Tải bản đầy đủ (.) (39 trang)

PQ BCDGN MN AnThoi-PQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.12 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO KIÊN GIANG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIÊN GIANG</b> - <b>2016</b>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO KIÊN GIANG</b>


<b>BÁO CÁO ÐÁNH GIÁ NGOÀI</b>


<b>Trường Mầm Non An Thới</b>



<b>DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ CÁC THÀNH VIÊN ĐOÀN ĐÁNH GIÁ NGOÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1 Phan Thu Hằng Trưởng đồn
2 Hồ Thị Ngọc Trinh Thư ký
3 Nguyễn Thị Bích Xuân Thành viên
4 Trầm Thị Mỹ Hằng Thành viên
5 Phạm Thị Oanh Thành viên
6 Đoàn Thị Dung Thành viên
7 Danh Kim Thoa Thành viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC</b>


Trang
Mục lục


3


Danh mục các chữ viết tắt


<b>Phần I. TỔNG QUAN </b> 4


1. Giới thiệu 4



2. Tóm tắt q trình đánh giá ngồi 4
3. Tóm tắt kết quả đánh giá ngồi 5


4. Những điểm mạnh của trường 6


5. Những điểm yếu 8


6. Kiến nghị đối với trường 9


<b>Phần II. ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN</b> 10


Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường 10-16
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ 16-20
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi 20-25
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 25-28
Tiêu chuẩn 5: Kết quả ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ 28-35


<b>Phần III. KẾT LUẬN</b> 35-36


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phần I. TỔNG QUAN</b>
<b>1. Giới thiệu.</b>


Đoàn đánh giá ngoài được thành lập theo Quyết định số 62/QĐ-SGDĐT
ngày 21 tháng 01 năm 2016 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên
Giang.


Bản báo cáo khái quát quá trình đánh giá ngoài, các kết quả đạt được và
những kiến nghị đối với trường Mầm non An Thới, Phú Quốc.



<b>2. Tóm tắt q trình đánh giá ngồi.</b>


- Ngày 22/01/2016: Họp các thành viên Đồn đánh giá ngồi thơng qua
Quyết định thành lập Đoàn đánh giá ngoài. Chuẩn bị hồ sơ và gửi từng tiêu chuẩn
cho các thành viên được phân công để nghiên cứu và viết báo cáo đánh giá sơ bộ.


- Ngày 25/01 -26/01/2016: Từng thành viên nghiên cứu báo cáo tự đánh giá
và các tài liệu có liên quan, viết báo cáo sơ bộ và bản nhận xét tiêu chí, nhận xét
chung về mức độ đạt yêu cầu theo quy định báo cáo tự đánh giá; nhận xét nội dung
báo cáo tự đánh giá, đề xuất những vấn đề cần thảo luận thêm.


- Ngày 28-29/01/2016: Làm việc tập trung trao đổi, thảo luận về báo cáo sơ
bộ của các thành viên, phân công nghiên cứu sâu một số tiêu chí cho mỗi thành
viên. Mỗi thành viên viết bản nhận xét về từng tiêu chí được phân cơng. Tở chức
thảo luận và xây dựng báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá của Đồn, phân
cơng nhiệm vụ các thành viên cho khảo sát chính thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Ngày 25 - 27/02/2016: Khảo sát chính thức tại trường Mầm non An Thới
với các nội dung: Trao đổi với Lãnh đạo cơ sở giáo dục và Hội đồng tự đánh giá
của cơ sở giáo dục, xem xét cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ sở giáo dục;
nghiên cứu các hồ sơ, tài liệu do cơ sở giáo dục cung cấp, quan sát các hoạt động
chính khóa và ngoại khóa, trao đởi, phỏng vấn giáo viên, nhân viên và học sinh.


- Ngày 29/02/2016: Từng thành viên nộp báo cáo theo những tiêu chí được
phân cơng. Tập hợp, biên tập, hoàn thiện dự thảo báo cáo đánh giá ngoài; gửi dự
thảo báo cáo đánh giá ngoài đến các thành viên lấy ý kiến.


- Ngày 02/3/2016: Gửi dự thảo báo cáo đánh giá ngoài gửi đến trường Mầm
non An Thới, huyện Phú Quốc. Xử lý các thông tin phản hồi.



- Ngày 7/3/2016: Hoàn thiện báo cáo đánh giá ngồi thơng qua các thành
viên, gửi báo cáo Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo.


<b>3. Tóm tắt kết quả đánh giá ngoài:</b>


a) Mức độ phù hợp của cấu trúc báo cáo tự đánh giá so với hướng dẫn tự
đánh giá:


Báo cáo tự đánh giá đúng theo cấu trúc đã quy định tại công văn số
6339/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 05 tháng 11 năm 2014 của Cục Khảo thí và
Kiểm định chất lượng giáo dục- Bộ Giáo dục và Đào tạo; Cách trình bày báo cáo
của đơn vị đúng theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV về hướng dẫn thể
thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.


b) Mức độ bao qt bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đạt; tuy nhiên trong báo cáo phải thể hiện được tởng quan về tình hình nhâ sự, cơ
sở vật chất, các thành tích nhà trường đã đạt được.


c) Những tiêu chí chưa được trường phân tích, đánh giá đầy đủ hoặc thiếu
minh chứng dẫn đến thiếu cơ sở để khẳng định tiêu chí đó đạt hay khơng đạt.


Chuẩn 1: tiêu chí 2,5
Chuẩn 5: tiêu chí 8.


d) Thống kê kết quả đánh giá ngồi:


<b>Tiêu chuẩn</b> <b>Số tiêu chí</b> <b>Số tiêu chí chưa đạt</b> <b>Số tiêu chí<sub>đạt</sub></b> <b>Ghi chú</b>


Tiêu chuẩn 1: 8 3 5



Tiêu chí
1, 2, 8 khơng
đạt


Tiêu chuẩn 2: 5 2 3 Tiêu chí 4, 5 <sub>khơng đạt</sub>
Tiêu chuẩn 3: 6 2 4 Tiêu chí 4, 5 <sub>khơng đạt</sub>


Tiêu chuẩn 4: 2 0 2


Tiêu chuẩn 5: 8 0 8


Tổng 29 7 22


% 100 24 76


đ) Nhận xét chung về quá trình tự đánh giá và báo cáo tự đánh giá của
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Những điểm mạnh của trường. </b>


<b>Tiêu chuẩn 1:</b> Trường có cơ cấu tở chức bộ máy theo qui định của điều lệ
trường mầm non. Lãnh đạo nhà trường luôn thực hiện đúng chức trách nhiệm vụ
của mình, quản lý tốt các hoạt động của nhà trường theo kế hoạch, theo sự chỉ đạo
của cấp trên. Trẻ đến trường được sắp xếp học theo đúng độ t̉i, được chăm sóc
giáo dục chu đáo theo loại hình trường mầm non. An ninh trật tự được bảo đảm,
nhà trường ln chú trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ, các bộ giáo viên
nhân viên, các tổ chun mơn, tở ni dưỡng và hành chính đảm bảo theo qui định.
Hệ thống hồ sơ quản lý tài chính, tài sản đầy đủ, cập nhật thông tin kịp thời, tổ
chức tốt các hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp với từng lứa tuổi.



<b>Tiêu chuẩn 2:</b> Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng có thời gian cơng tác theo
quy định tại Điều lệ trường mầm non, có bằng Đại học sư phạm mầm non, có bằng
Đại học quản lý giáo dục và bằng trung cấp lý luận chính trị, có đủ năng lực để
triển khai các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ đạt các yêu cầu theo quy định của
Điều lệ trường mầm non.


Giáo viên thực hiện cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ theo quy định của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, vận
dụng sáng tạo có hiệu quả các phương pháp giáo dục. Cán bộ, giáo viên, nhân viên
của nhà trường được đánh giá xếp loại hàng năm theo chuẩn nghề nghiệp từ khá
trở lên, được đảm bảo các quyền lợi theo quy định của pháp luật. 100% trẻ được
chăm sóc, giáo dục, được đảm bảo các quyền lợi theo đúng quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sạch sẽ, có cây xanh bóng mát, có vườn cây, hoa cho trẻ chăm sóc, khám phá và
học tập. Nhà trường trang bị đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho việc tổ chức ăn bán
trú cho trẻ đảm bảo an tồn, vệ sinh. Phịng làm việc có đủ thiết bị, bàn ghế, tủ văn
phịng, máy móc, các bảng biểu được sắp xếp ngăn nắp gọn gàng, được trang bị
các trang thiết bị tối thiểu.


<b>Tiêu chuẩn 4:</b> Nhà trường có thành lập đủ Ban đại diện cha mẹ học sinh của
lớp, trường, hoạt động đúng theo quy định của Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học
sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, có hiệu quả trong việc kết hợp với nhà
trường giáo dục trẻ, nâng cao chất lượng dạy và học. Ban đại diện phụ huynh học
sinh nhiệt tình, ln quan tâm đến cơng tác xã hội hóa, các hoạt động chung của
nhà trường.


<b>Tiêu chuẩn 5:</b> Trẻ phát triển toàn diện về 5 lĩnh vực phát triển thể chất,
nhận thức, thẩm mỹ, ngôn ngữ và tình cảm xã hội theo mục tiêu của Chương trình
giáo dục mầm non. Trẻ chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động văn nghệ,


có một số kỹ năng cơ bản và có khả năng cảm nhận, thể hiện cảm xúc về âm nhạc
và tạo hình. Trẻ tự tin, biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân, đoàn kết với bạn bè,
mạnh dạn trong giao tiếp, lễ phép với người lớn. Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi
trường; giữ gìn vệ sinh cá nhân; quan tâm chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vật ni; có
ý thức chấp hành quy định về an tồn giao thơng. Trẻ suy dinh dưỡng được chú
trọng chăm sóc và có kết quả tiến bộ rõ rệt


<b>5. Những điểm yếu của trường. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiêu chuẩn 2:</b> Nhân viên y tế chưa đạt chuẩn trình độ theo quy định, bảo vệ
và nhân viên nấu ăn chưa được bồi dưỡng đào tạo nghiệp vụ. Trường cịn 2 lớp học
chưa tở chức học bán trú và 2 buổi/ngày.


<b>Tiêu chuẩn 3:</b> Nhà trường cịn thiếu khá nhiều các phịng chức năng; chưa
có phịng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, phịng hành chính quản trị và phòng dành
cho nhân viên. Số lượng đồ dùng, đồ chơi bổ sung, thay thế, chưa được nhiều.


<b>Tiêu chuẩn 4:</b> Ý kiến đoàn đánh giá ngoài: Nhà trường chưa nêu được các
biện pháp và hình thức phù hợp để tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ trẻ chăm sóc,
giáo dục trẻ khi ở nhà.


<b> Tiêu chuẩn 5:</b> Tuy nhiên, bên cạnh đó còn một số trẻ việc cảm nhận các sự
vật và hiện tượng xung quanh, khả năng quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đoán,
phát hiện và giải quyết vấn đề còn hạn chế, vẫn rụt rè, nhút nhát, chưa biết diễn đạt
sự hiểu biết bằng lời nói hoặc cử chỉ phù hợp, một số cịn nói ngọng, nói lắp, chưa
có kỹ năng tạo hình tốt và đơi lúc cịn xả rác trong sân trường, nơi công cộng, chưa
hiểu biết về quy định an tồn giao thơng đã được hướng dẫn.


<b>6.Kiến nghị đối với trường</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN</b>
<b>Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường</b>


<i>Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định tại Điều lệ</i>
<i>trường mầm non.</i>


<i>a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng (hội đồng trường đối</i>
<i>với trường công lập, hội đồng quản trị đối với trường dân lập, tư thục, hội đờng</i>
<i>thi đua khen thưởng và các hội đờng khác).</i>


<i>b) Có các tổ chun mơn và tổ văn phịng;</i>


<i>c) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn Thanh niên</i>
<i>Cộng sản Hờ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Thống nhất với điểm mạnh nhà trường đánh giá: Trường Mầm non An Thới
có Hiệu trưởng và 1 Phó hiệu trưởng, có các hội đồng, tở chun mơn, tở văn
phịng, các tở chức đồn thể hoạt động đúng chức năng và nhiệm vụ được quy
định.


<b>2. Điểm yếu:</b>


Thống nhất với nhận định của trường: Trường Mầm non An Thới cịn thiếu
01 Phó hiệu trưởng. Tở chun mơn ghép giáo viên dạy lớp 4 -5 tuổi và 5 - 6 t̉i
nên hoạt động của tở cịn hạn chế.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>



Thống nhất với kế hoạch cải tiến: Nhà trường tiếp tục duy trì và phát huy
điểm mạnh đã đạt được. Bên cạnh đó, đến năm học 2016-2017 Hiệu trưởng tham
mưu với lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Quốc đề nghị bở nhiệm
thêm một Phó hiệu trưởng. Hiệu trưởng phân cơng Phó hiệu trưởng tham dự các
b̉i họp tở ln theo dõi hướng dẫn các tổ thực hiện các hoạt động chuyên môn
trong năm học 2015-2016 và những năm học tiếp theo.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Khơng đạt


<i>Tiêu chí 2: Lớp học, sớ trẻ, địa điểm trường theo quy định của Điều lệ</i>
<i>trường mầm non.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>b) Sớ trẻ trong một nhóm, lớp theo quy định;</i>


<i>c) Địa điểm đặt trường, điểm trường theo quy định.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Trường có các lớp học được phân chia đúng theo độ tuổi, đúng số lượng trẻ
theo quy định Điều lệ trường mầm non. Trường có một điểm xây dựng tại trung
tâm thị trấn An Thới là nơi tập trung đông dân cư sinh sống nên thuận tiện cho
việc đưa đón trẻ đến trường.


<b>2. Điểm yếu:</b>


Thống nhất với nhận định của Hội đồng tự đánh giá: Trường chưa có các
nhóm trẻ dưới 36 tháng t̉i và lớp mẫu giáo 3-4 tuổi.



<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Thống nhất kế hoạch cải tiến: Năm học 2016-2017 và những năm tiếp theo,
trường tiếp tục phát huy những điểm mạnh đã đạt được. Tháng 5 năm 2016 nhà
trường nhận bàn giao 7 phòng học đang xây dựng. Đồng thời Hiệu trưởng xây
dựng đề án vị trí việc làm để được biên chế thêm nhân sự mở thêm các nhóm trẻ
dưới 36 tháng t̉i và lớp mẫu giáo 3-4 tuổi vào năm học 2016-2017 và những năm
học tiếp theo.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Khơng đạt


<i>Tiêu chí 3: Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chun</i>
<i>mơn, tổ văn phịng theo quy định tại Điều lệ trường mầm non.</i>


<i>a) Có cơ cấu tổ chức theo quy định;</i>


<i>b) Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, học kỳ, năm học</i>
<i>và thực hiện sinh hoạt tổ theo quy định;</i>


<i>c) Thực hiện các nhiệm vụ của tổ theo quy định.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Thống nhất với nhà trường đã xác định: Nhà trường có đầy đủ cơ cấu tở
chức theo quy định. Các tở chun mơn và tở văn phịng có xây dựng kế hoạch về
thực hiện nhiệm vụ năm học và thực hiện tốt các nhiệm vụ theo quy định của Điều
lệ của trường mầm non.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thống nhất với nhận định của trường: Nội dung sinh hoạt tở cịn chung
chung chưa đưa ra cụ thể đối với từng công việc.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Thống nhất kế hoạch cải tiến: Tiếp tục phát huy những điểm mạnh đã đạt
được và khắc phục những điểm hạn chế. Hiệu trưởng chỉ đạo phó hiệu trưởng
thường xun dự họp tở, kiểm tra và hướng dẫn các tổ đưa ra những nội dung sinh
hoạt tổ cụ thể trong năm học 2015-2016 và những năm học tiếp theo.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>
<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 4: Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà</i>
<i>nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và cơ quan</i>
<i>quản lý giáo dục các cấp; bảo đảm Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động</i>
<i>của nhà trường.</i>


<i>a) Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý</i>
<i>hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của</i>
<i>cơ quan quản lý giáo dục.</i>


<i>b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định;</i>
<i>c) Bảo đảm Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Nhà trường nêu điểm mạnh: “Tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên
trường thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước. Chấp hành sự quản lý hành chính của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương,


thực hiện sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý giáo dục. Nhà
trường thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định.
Bảo đảm Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. Hàng năm
trường đều tổ chức hội nghị công chức, viên chức người lao động, có điều chỉnh,
bở sung quy chế dân chủ để phù hợp với tình hình thưc tế”.


<b>2. Điểm yếu:</b>


Thống nhất với nhà trường đánh giá không có điểm yếu.
<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tốt chế độ báo cáo và thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ trong hoạt động của
nhà trường.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>


Đoàn đánh giá ngoài đề nghị cần xác định điểm mạnh cơ bản khơng phân
tích như phần mô tả. ”Cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường thực hiện các chỉ
thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền
địa phương, sự chỉ đạo về chun mơn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý giáo dục.
Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định; Bảo
đảm Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường”.


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 5: Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua theo quy</i>
<i>định.</i>


<i>a) Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định</i>
<i>của Điều lệ trường mầm non.</i>



<i>b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn bản theo quy định của Luật Lưu trữ;</i>
<i>c) Thực hiện các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong trào thi đua theo</i>
<i>hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Trường có đủ các loại hồ sơ phục vụ cho hoạt động giáo dục nhà trường
theo quy định của Điều lệ trường mầm non và các loại hồ sơ phục vụ hoạt động
giáo dục của nhà trường được lưu trữ đầy đủ. Thực hiện tốt các cuộc vận động và
phong trào thi đua do các cấp phát động một cách thiết thực, công bằng.


<b>2. Điểm yếu:</b>
Không


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Hiệu trưởng tiếp tục chỉ đạo và vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên trong
tồn trường duy trì, phát huy những mặt mạnh đã đạt được ở những năm tiếp theo.
Tăng cường công tác tuyên truyền, nhận thức về các cuộc vận động tới cán bộ,
giáo viên, nhân viên để thực hiện kết quả ngày càng cao.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>


Chỉ số a: dư minh chứng [H1-1-05-03]


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 6: Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân</i>
<i>viên, trẻ và quản lý tài chính, đất đai, cơ sở vật chất theo quy định.</i>



<i>a) Thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý trẻ theo</i>
<i>quy định của Điều lệ trường mầm non.</i>


<i>b) Thực hiện tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và</i>
<i>nhân viên theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Điều lệ</i>
<i>trường mầm non và các quy định khác của pháp luật.</i>


<i>c) Quản lý, sử dụng hiệu quả tài chính, đất đai, cơ sở vật chất để phục vụ</i>
<i>các hoạt động giáo dục.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng nhà trường có đầy đủ các kế hoạch nhằm thực
hiện quản lý các hoạt động giáo dục và chăm sóc trẻ theo quy định của Điều lệ
trường mầm non. Hàng năm nhà trường đều thực hiện tốt việc đề bạt, bổ nhiệm
quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên theo đúng quy định của Luật Cán bộ, công
chức, Luật Viên chức, Điều lệ trường mầm non. Trường có đầy đủ hồ sơ quản lý
tài chính, sử dụng đất đai đúng mục đích. Hàng năm có tở chức kiểm kê tài sản, tu
sửa những tài sản đã xuống cấp, mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ dạy, học.


<b>2. Điểm yếu:</b>
Không


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Nhà trường duy trì và phát huy việc quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý
cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ và quản lý tài chính, đất đai, cơ sở vật chất theo
quy định. Hiệu trưởng tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế
hoạch đảm bảo nhà trường hoạt động tốt hơn trong những năm tiếp theo.



<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>
Không


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 7: Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cho trẻ và cho cán bộ, giáo</i>
<i>viên, nhân viên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>b) Có phương án cụ thể phịng chớng tai nạn thương tích, phịng chớng cháy</i>
<i>nổ; phịng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm trong nhà trường.</i>


<i>c) Bảo đảm an tồn tuyệt đới cho trẻ và cho cán bộ giáo viên, nhân viên</i>
<i>trong phạm vi nhà trường.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Nhà trường có đủ các phương án: Bảo đảm về an ninh trật tự trong nhà
trường, phòng chống tai nạn thương tích, phịng chống cháy nở, phịng chống các
dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm. Trong những năm học qua trường không xảy ra
hiện tượng mất an ninh trật tự, ngộ độc thực phẩm và tai nạn trong nhà trường. Cán
bộ, giáo viên, nhân viên đều được tập huấn về cơng tác phịng chống cháy nở. Bảo
đảm an tồn tuyệt đối cho trẻ và cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong
phạm vi nhà trường.


<b>2. Điểm yếu:</b>


Cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường chỉ nắm được lý thuyết, chưa
được thực hành sử dụng bình chữa cháy.



<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Nhà trường duy trì về an ninh trật tự và bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ và
cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên. Hiệu trưởng tham mưu với các cấp lãnh
đạo tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia các lớp tập huấn (thực
hành) cách sử dụng bình chữa cháy trong năm học 2015-2016 và những năm học
tiếp theo.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>
Không


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 8: Tổ chức các hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp với</i>
<i>điều kiện địa phương.</i>


<i>a) Có nội dung hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi theo từng tháng, từng</i>
<i>năm học và thực hiện đúng tiến độ, đạt hiệu quả.</i>


<i>b) Trong năm học tổ chức ít nhất một lần cho trẻ từ 4 tuổi trở lên tham quan</i>
<i>địa danh, di tích lịch sử, văn hoá địa phương hoặc mời nghệ nhân hướng dẫn trẻ</i>
<i>làm đồ chơi dân gian.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Điểm mạnh:</b>


Hàng năm, nhà trường kế hoạch tổ chức hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi
theo từng tháng, từng năm học và thực hiện đúng tiến độ, đạt hiệu quả. Nhà trường
phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi tham quan khu
di tích lịch sử : Nhà tù Phú Quốc. Tở chức tốt các trò chơi dân gian, các bài ca dao,
đồng dao, bài hát dân ca phù hợp với từng lứa tuổi của trẻ.



<b>2. Điểm yếu:</b>


Nhà trường chưa tổ chức cho trẻ 4 t̉i đi tham quan khu di tích lịch sử của
địa phương.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Nhà trường tiếp tục duy trì thực hiện việc tở chức tốt ngày hội, ngày lễ của
trường. Hiệu trưởng tăng cường công tác xây dựng kế hoạch để chỉ đạo giáo viên
lồng ghép phong phú, sáng tạo các trò chơi dân gian, ca dao, đồng dao của các
vùng miền trong những năm tiếp theo. Bên cạnh đó, Hiệu trưởng phối hợp với Ban
đại diện cha mẹ học sinh hỗ trợ thêm kinh phí và giao cho phó hiệu trưởng chỉ đạo
giáo viên tổ chức cho trẻ 4 tuổi trở lên được đi tham quan khu di tích lịch sử Nhà
tù Phú Quốc ở địa phương trong năm học 2015-2016 và những năm học tiếp theo.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>
Không


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Khơng đạt
<b>Đánh giá chung</b><i>(về Tiêu chuẩn1):</i>


- Điểm mạnh cơ bản của nhà trường: Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo
qui định của điều lệ trường mầm non. Lãnh đạo nhà trường luôn thực hiện đúng
chức trách nhiệm vụ của mình, quản lý tốt các hoạt động của nhà trường theo kế
hoạch, theo sự chỉ đạo của cấp trên. Trẻ đến trường được sắp xếp học theo đúng độ
t̉i, được chăm sóc giáo dục chu đáo theo loại hình trường mầm non. An ninh trật
tự được bảo đảm, nhà trường luôn chú trọng công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ,
các bộ giáo viên nhân viên, các tở chun mơn, tở ni dưỡng và hành chính đảm
bảo theo qui định. Hệ thống hồ sơ quản lý tài chính, tài sản đầy đủ, cập nhật thơng


tin kịp thời, tổ chức tốt các hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp với từng
lứa tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Kiến nghị đối với trường: Nhà trường cần tham mưu với Phòng Giáo dục
và Đào tạo, Phòng Nội vụ huyện để sớm bở nhiệm thêm phó hiệu trưởng,xây dựng
thêm phịng học để mở thêm nhóm trẻ và lớp 3-4 tuổi, chỉ đạo tổ trưởng xây dựng
nội dung cuộc họp đa dạng và phong phú hơn.


<b>Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ</b>


<i>Tiêu chí 1: Năng lực của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trong quá trình triển</i>
<i>khai các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.</i>


<i>a) Có thời gian cơng tác theo quy định tại Điều lệ trường mầm non; có bằng</i>
<i>trung cấp sư phạm mầm non trở lên; đã được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo</i>
<i>dục và lý luận chính trị theo quy định.</i>


<i>b) Được đánh giá hằng năm đạt từ loại khá trở lên theo Quy định Chuẩn</i>
<i>hiệu trưởng trường mầm non.</i>


<i>c) Có năng lực quản lý và tổ chức các hoạt động của nhà trường, nắm vững</i>
<i>Chương trình giáo dục mầm non; có khả năng ứng dụng cơng nghệ thông tin vào</i>
<i>công tác quản lý và chỉ đạo chuyên mơn.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng đều đảm bảo yêu cầu về thời gian công tác
liên tục trong ngành giáo dục mầm non, có bằng Đại học sư phạm mầm non, có
trình độ Trung cấp Lý luận Chính trị, có bằng Đại học Quản lý giáo dục. Được
đánh giá chuẩn nghề nghiệp đạt loại xuất sắc. Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng nhà


trường có năng lực quản lý và điều hành các hoạt động, nắm vững Chương trình
Giáo dục mầm non, có chun mơn vững vàng, có khả năng quản lý tở chức điều
hành chun mơn, có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý
và chỉ đạo chuyên môn.


<b>2. Điểm yếu:</b>
Không


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Tiếp tục duy trì những mặt mạnh đã đạt được, trong thời gian tới Hiệu
trưởng, Phó hiệu trưởng cần phất huy hơn nữa năng lực của bản thân để giúp nhà
trường ngày một phát triển.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>
<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>a) Số lượng giáo viên theo quy định.</i>


<i>b) 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn được đào tạo trở lên, trong đó có ít</i>
<i>nhất 30% giáo viên trên chuẩn về trình độ đào tạo đối với miền núi, vùng sâu,</i>
<i>vùng xa, hải đảo và ít nhất 40% đới với các vùng khác.</i>


<i>c) Có hiểu biết về văn hóa và ngơn ngữ dân tộc phù hợp với địa bàn cơng</i>
<i>tác và có kiến thức cơ bản về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Nhà trường có đủ số lượng giáo viên/lớp theo quy định. Có 100% giáo viên
đạt trình độ chuẩn về chun mơn nghiệp vụ, có 79% giáo viên có trình độ trên


chuẩn. 100% đội ngũ giáo viên nhà trường có hiểu biết về văn hóa và ngơn ngữ
dân tộc phù hợp với địa bàn công tác và 100% giáo viên có kiến thức cơ bản về
giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật.


<b>2. Điểm yếu:</b>
Không


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Nhà trường phát huy tốt những điểm mạnh đã đạt được, đồng thời Hiệu
trưởng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ để đến năm 2020 có số lượng giáo
viên đạt trên chuẩn đạt 100%.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>
<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 3: Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và việc bảo đảm các quyền</i>
<i>của giáo viên.</i>


<i>a) Xếp loại chung cuối năm học của giáo viên đạt 100% từ loại trung bình</i>
<i>trở lên, trong đó có ít nhất 50% xếp loại khá trở lên theo Quy định về Chuẩn nghề</i>
<i>nghiệp giáo viên mầm non.</i>


<i>b) Số lượng giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện (quận, thị</i>
<i>xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên đạt ít nhất 5%.</i>


<i>c) Giáo viên được bảo đảm các quyền theo quy định của Điều lệ trường</i>
<i>mầm non và của pháp luật.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Đảm bảo quyền lợi của giáo viên theo quy định của
Điều lệ trường mầm non cũng như các chính sách hiện hành của Nhà nước.


<b>2. Điểm yếu:</b>
Không


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Nhà trường tiếp tục duy trì các kết quả đạt được. Hiệu trưởng tăng cường
công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu học hỏi
từ các đơn vị bạn để nâng cao chất lượng chuyên môn hướng tới tăng tỷ lệ giáo
viên dạy giỏi các cấp.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>
<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 4: Sớ lượng, chất lượng và việc bảo đảm các chế độ, chính sách đới</i>
<i>với đội ngũ nhân viên của nhà trường.</i>


<i>a) Số lượng nhân viên theo quy định;</i>


<i>b) Đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định tại Điều lệ trường mầm</i>
<i>non, riêng nhân viên nấu ăn phải có chứng chỉ nghề nấu ăn.</i>


<i>c) Nhân viên thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao và được bảo đảm chế độ,</i>
<i>chính sách theo quy định.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>



Nhà trường có đủ nhân viên theo quy định: nhân viên kế toán, nhân viên văn
thư, nhân viên y tế, nhân viên phục vụ, nhân viên bảo vệ. Nhân viên kế tốn và
nhân viên văn thư có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn theo quy định. Nhân viên
của nhà trường thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao, đều nhiệt tình trong cơng
việc. Được hưởng đầy đủ chế độ chính sách theo quy định hiện hành. Được tham
gia học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt. Hàng năm nhân viên được đánh giá
xếp loại theo quy định của ngành Giáo dục.


<b>2. Điểm yếu:</b>


Nhân viên y tế chưa đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định tại Điều lệ
trường mầm non, nhân viên nấu ăn và nhân viên bảo vệ chưa có chứng chỉ nghề
nấu ăn, chưa qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nhà trường tiếp tục duy trì tốt việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ và chính
sách đối với nhân viên. Bên cạnh đó, Hiệu trưởng nhà trường tiếp tục tham mưu,
đề xuất với cấp trên để cử nhân viên y tế học bồi dưỡng về chun mơn đạt trình
độ chuẩn, tạo điều kiện cho nhân viên nấu ăn và nhân viên bảo vệ tham gia các lớp
bồi dưỡng nghiệp vụ trong năm học 2016-2017.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Khơng đạt


<i>Tiêu chí 5: Trẻ được tổ chức ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục và được bảo</i>
<i>đảm quyền lợi theo quy định.</i>


<i>a) Được phân chia theo độ tuổi;</i>


<i>b) Được tổ chức bán trú và học 2 buổi/ngày;</i>


<i>c) Được bảo đảm quyền lợi theo quy định.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Các lớp được phân chia đúng độ tuổi theo quy định Điều lệ trường mầm
non. Trường tổ chức 6 lớp bán trú và 1 lớp học 2 buổi/ ngày; 100% số trẻ đi học tại
trường đều được đảm bảo các quyền lợi như: Quyền được chăm sóc ni dưỡng,
được tơn trọng, bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự, được chăm sóc sức khoẻ,
được học tập, được vui chơi, giải trí. Năm học 2014-2015 nhà trường có 8 trẻ được
hỗ trợ ăn trưa theo Thông tư 29/2011/TTLT- BGDĐT-BTC, ngày 15 tháng 7 năm
2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính.


<b>2. Điểm yếu:</b>


Trường cịn 2 lớp chưa tở chức học bán trú và 2 buổi/ngày.
<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Nhà trường tiếp tục duy trì và phát huy lớp học bán trú và lớp học 2 b̉i/
ngày. Hiện nay trường đang xây dựng 7 phịng học và dự kiến nhận bàn giao vào
tháng 5 năm 2016, Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên vận động, tuyên truyền lợi ích
việc học bán trú và hai b̉i trên ngày đến từng phụ huynh để tăng số lượng trẻ học
bán trú và hai buổi/ngày trong năm học 2016-2017 và những năm học tiếp theo.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Điểm mạnh cơ bản của nhà trường: Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng có thời
gian cơng tác theo quy định tại Điều lệ trường mầm non, có bằng Đại học sư phạm
mầm non, có bằng Đại học quản lý giáo dục và bằng trung cấp lý luận chính trị, có
đủ năng lực để triển khai các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ đạt các yêu cầu theo
quy định của Điều lệ trường mầm non.



Giáo viên thực hiện công tác chăm sóc, giáo dục trẻ theo quy định của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, vận
dụng sáng tạo có hiệu quả các phương pháp giáo dục. Cán bộ, giáo viên, nhân viên
của nhà trường được đánh giá xếp loại hàng năm theo chuẩn nghề nghiệp từ khá
trở lên, được đảm bảo các quyền lợi theo quy định của pháp luật. 100% trẻ được
chăm sóc, giáo dục, được đảm bảo các quyền lợi theo đúng quy định.


- Điểm yếu cơ bản của nhà trường: Nhân viên y tế chưa đạt chuẩn trình độ
theo quy định, bảo vệ và nhân viên nấu ăn chưa được bồi dưỡng đào tạo nghiệp vụ.
Trường cịn 2 lớp học chưa tở chức học bán trú và 2 buổi/ngày.


- Kiến nghị đối với trường: Nhà trường vận động nhân viên y tế học bồi
dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, tạo điều kiện cho nhân viên nấu ăn và
nhân viên bảo vệ tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ trong năm học 2016-2017
để đảm bảo đạt chuẩn theo quy định.


<b>Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi</b>


<i>Tiêu chí 1: Diện tích, khn viên và các cơng trình của nhà trường theo quy</i>
<i>định tại Điều lệ trường mầm non.</i>


<i>a) Có đủ diện tích đất hoặc diện tích sàn sử dụng theo quy định, các cơng</i>
<i>trình của nhà trường được xây dựng kiên cớ hoặc bán kiên cớ;</i>


<i>b) Có biển tên trường, khn viên có tường, rào bao quanh;</i>
<i>c) Có ng̀n nước sạch và hệ thớng cớng rãnh hợp vệ sinh.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>



Nhà trường có đủ diện tích đất, các cơng trình xây dựng đảm bảo đúng u
cầu. Cởng trường có biển tên trường theo quy định của Điều lệ trường mầm non,
có tường rào bao quanh. Nhà trường sử dụng nguồn nước suối tinh khiết, có hệ
thống cống rãnh thốt nước hợp vệ sinh, khơng ứ đọng.


<b>2. Điểm yếu:</b>
Khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Nhà trường tiếp tục duy trì điểm mạnh đã đạt được, tăng cường bổ sung
thêm, thay thế trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi bị hư hỏng. Chờ đến tháng 3 năm
2016 trường nhận bàn giao 7 phịng học kiến cố với diện tích 600 m2 để đưa vào
sử dụng năm học 2016-2017 và những năm tiếp theo.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>
Khơng


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 2: Sân, vườn và khu vực cho trẻ chơi bảo đảm yêu cầu.</i>


<i>a) Diện tích sân chơi được quy hoạch, thiết kế phù hợp, có cây xanh tạo</i>
<i>bóng mát;</i>


<i>b) Có vườn cây dành riêng cho trẻ chăm sóc, giúp trẻ khám phá, học tập;</i>
<i>c) Khu vực trẻ chơi ngoài trời được lát gạch, láng xi măng hoặc trồng thảm</i>
<i>cỏ; có ít nhất 5 loại đờ chơi ngồi trời theo Danh mục thiết bị và đờ chơi ngồi</i>
<i>trời cho giáo dục mầm non.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>



Sân chơi được thiết kế phù hợp, được chia thành từng khu vực, có nhiều cây
xanh, có vườn cây dành riêng cho bé. Sân chơi được láng xi măng và có đủ đồ chơi
ngồi trời đảm bảo an toàn, phù hợp đối với trẻ.


<b>2. Điểm yếu:</b>


Vườn cây dành cho trẻ chăm sóc số lượng cây chưa được đa dạng và phong
phú.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Nhà trường duy trì và đầu tư thêm một số cây cảnh, cây hoa tạo cảnh quan
sân, vườn, khu vực cho trẻ chơi đẹp, thoáng mát, đảm bảo môi trường xanh, sạch,
đẹp. Hiệu trưởng chỉ đạo cho giáo viên, nhân viên vận động trồng bổ sung cây
trong vườn cây, vườn hoa của trẻ.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>
Không


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>a) Phịng sinh hoạt chung (có thể dùng làm nơi tổ chức ăn, ngủ cho trẻ) bảo</i>
<i>đảm các yêu cầu theo quy định tại Điều lệ trường mầm non, có đủ đờ dùng, đờ</i>
<i>chơi, học liệu cho trẻ hoạt động; có tranh ảnh, hoa, cây cảnh trang trí đẹp, phù</i>
<i>hợp;</i>


<i>b) Phịng ngủ bảo đảm diện tích trung bình cho một trẻ và có các thiết bị</i>
<i>theo quy định tại Điều lệ trường mầm non;</i>


<i>c) Hiên chơi (vừa có thể là nơi tổ chức ăn trưa cho trẻ) bảo đảm quy cách</i>


<i>và diện tích trung bình cho một trẻ theo quy định tại Điều lệ trường mầm non; lan</i>
<i>can của hiên chơi có khoảng cách giữa các thanh gióng đứng khơng lớn hơn 0,1m.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ và hiên chơi được xây dựng đảm bảo yêu
cầu theo quy định tại Điều lệ trường mầm non. Có đủ đồ dùng và thiết bị theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, được giáo viên sắp xếp gọn gàng và phù hợp với
điều kiện của lớp. Hiên chơi của các phòng học rộng rãi, sạch sẽ, có lan can đảm
bảo diện tích và an tồn cho trẻ.


<b>2. Điểm yếu:</b>


Các phịng sinh hoạt chung đã lâu ngày hiện nay khơng cịn sáng đẹp và
màu sắc khơng hấp dẫn. Hiên chơi chưa có mái che ảnh hưởng bởi nắng và mưa.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ của trẻ đủ diện tích, được xây dựng đúng
quy cách trường mầm non. Có đủ đồ dùng và thiết bị theo quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, được giáo viên sắp xếp gọn gàng và phù hợp với điều kiện của lớp.
Hiên chơi của các phòng học rộng rãi, sạch sẽ, có lan can đảm bảo diện tích và an
toàn cho trẻ. Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch dự trù kinh phí từ nguồn ngân sách
cấp sơn mới lại các phòng học, lắp đặt mái hiên trong hè năm 2016.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 4: Phịng giáo dục thể chất, nghệ tḥt, bếp ăn, nhà vệ sinh theo</i>


<i>quy định.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>b) Có bếp ăn được xây dựng theo quy trình vận hành một chiều; đồ dùng</i>
<i>nhà bếp đầy đủ, bảo đảm vệ sinh; kho thực phẩm có phân chia thành khu vực để</i>
<i>các loại thực phẩm riêng biệt, bảo đảm các quy định về vệ sinh an tồn thực</i>
<i>phẩm; có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn;</i>


<i>c) Có nhà vệ sinh cho trẻ, nhà vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên bảo</i>
<i>đảm yêu cầu và thuận tiện cho sử dụng.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Nhà trường có đầy đủ trang thiết bị, phù hợp cho giáo viên và trẻ được hoạt
động tích cực, phát huy hết khả năng trong giờ hoạt động âm nhạc, thể dục. Có đầy
đủ đồ dùng nhà bếp, thức ăn ln đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, có tủ lạnh
để lưu mẫu thức ăn. Nhà trường có nhà vệ sinh dành riêng cho trẻ, cho cán bộ, giáo
viên, nhân viên luôn đảm bảo đúng yêu cầu và tiêu chuẩn của Điều lệ trường mầm
non.


<b>2. Điểm yếu:</b>


Nhà trường trường chưa có phịng giáo dục thể chất, nghệ thuật. Chưa có
bếp ăn xây dựng theo quy trình một chiều, chưa có kho chứa thực phẩm theo quy
định.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Chờ đến tháng 3 năm 2016 trường nhận bàn giao các phòng chức năng, bếp
ăn, kho chứa thực phẩm và đưa vào sử dụng trong năm học 2016-2017 và những
năm tiếp theo



<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>
Khơng


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Khơng đạt


<i>Tiêu chí 5: Khới phịng hành chính quản trị bảo đảm u cầu.</i>


<i>a) Văn phịng trường có diện tích tới thiểu 30m2, có bàn ghế họp và tủ văn</i>
<i>phịng, có các biểu bảng cần thiết; phịng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có diện</i>
<i>tích tới thiểu 15m2, có đầy đủ các phương tiện làm việc và bàn ghế tiếp khách;</i>
<i>phịng hành chính quản trị có diện tích tới thiểu 15m2, có máy vi tính và các</i>
<i>phương tiện làm việc;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>phòng và khám sức khỏe định kỳ cho trẻ, có tranh ảnh tuyên truyền chăm sóc sức</i>
<i>khoẻ, phịng bệnh cho trẻ;</i>


<i>c) Phịng bảo vệ, thường trực có diện tích tới thiểu 6m2, có bàn ghế, đờng</i>
<i>hờ, bảng, sổ theo dõi khách; phịng dành cho nhân viên có diện tích tới thiểu</i>
<i>16m2, có tủ để đồ dùng cá nhân; khu để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên có đủ</i>
<i>diện tích và có mái che.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Nhà trường có văn phịng trường, có đủ các phương tiện làm việc đáp ứng
cho nhu cầu công việc quản lý. Có phịng y tế và các trang thiết bị, đồ dùng theo
dõi sự phát triển chiều cao, cân nặng của trẻ, ln có kế hoạch tun truyền phòng
bệnh, tiêm ngừa, khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ. Trường có khu để xe có mái che
cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.



<b>2. Điểm yếu:</b>


Duy trì các phịng, trang thiết bị hiện có. Hiệu trưởng tham mưu với lãnh
đạo phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Quốc, Ủy ban nhân dân huyện Phú
Quốc xây dựng thêm phòng làm việc cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, phịng
dành cho nhân viên từ nguồn ngân sách huyện vào năm học 2016-2017.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Duy trì các phịng, trang thiết bị hiện có. Hiệu trưởng tham mưu với lãnh
đạo phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Quốc, Ủy ban nhân dân huyện Phú
Quốc xây dựng thêm phịng làm việc cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, phịng
dành cho nhân viên từ nguồn ngân sách huyện vào năm học 2016-2017.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>
Khơng


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Khơng đạt


<i>Tiêu chí 6: Các thiết bị, đờ dùng, đờ chơi theo Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng</i>
<i>- Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non.</i>


<i>a) Có đủ thiết bị, đờ dùng, đờ chơi theo quy định và sử dụng có hiệu quả</i>
<i>trong ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ;</i>


<i>b) Các thiết bị, đờ dùng, đờ chơi ngồi danh mục quy định phải bảo đảm</i>
<i>tính giáo dục, an tồn, phù hợp với trẻ;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1. Điểm mạnh:</b>



Nhà trường có đủ các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi trẻ đảm
bảo tính giáo dục và an tồn. Nhà trường sửa chữa, thay thế, bổ sung, nâng cấp
thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo định kỳ.


<b>2. Điểm yếu:</b>


Việc quản lý, bảo quản đồ dùng đồ chơi của một số giáo viên còn hạn chế.
Số lượng đồ dùng, đồ chơi đầy đủ nhưng chưa được nhiều, chưa thực sự phong
phú và đa dạng về chủng loại.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Hiệu trưởng chỉ đạo Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm kê đồ dùng và
giao nhiệm vụ cho giáo viên trong việc bảo quản đồ dùng, nếu mất, hư hỏng thì
giáo viên tự tu sửa và mua bổ sung. Nhà trường phát động giáo viên, cha mẹ trẻ
làm thêm các đồ dùng dạy học phục vụ tốt cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
Hiệu trưởng tham mưu với lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Quốc
bổ sung các thiết bị, đồ dùng đồ chơi hàng năm bằng kinh phí ngân sách, nguồn
học phí.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>
Khơng


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<b>Đánh giá chung</b><i>(về Tiêu chuẩn3):</i>


- Điểm mạnh cơ bản của nhà trường: Trường có đủ diện tích theo quy định,
khn viên khang trang, có sân chơi, khu vực chơi cho trẻ đảm bảo u cầu, có
đầy đủ các phịng học chung, hiên chơi đảm bảo quy định. Đồ chơi ngoài trời và


các trang thiết bị đồ dùng đồ chơi đảm bảo theo quy định của Điều lệ trường mầm
non. Có biển tên trường, hàng rào bao quanh đảm bảo an toàn cho trẻ. Sân chơi
được láng xi măng sạch sẽ, có cây xanh bóng mát, có vườn cây, hoa cho trẻ chăm
sóc, khám phá và học tập. Nhà trường trang bị đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho
việc tổ chức ăn bán trú cho trẻ đảm bảo an toàn, vệ sinh. Phịng làm việc có đủ
thiết bị, bàn ghế, tủ văn phịng, máy móc, các bảng biểu được sắp xếp ngăn nắp
gọn gàng, được trang bị các trang thiết bị tối thiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Kiến nghị đối với trường: Ban giám hiệu nhà trường cần tranh thủ mọi
nguồn lực của Phịng giáo dục, địa phương để bở sung các phịng chức năng cho
phù hợp với tình hình nhà trường


<b>Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội</b>


<i>Tiêu chí 1: Nhà trường chủ động phới hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao chất</i>
<i>lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.</i>


<i>a) Có Ban đại diện cha mẹ trẻ em theo quy định tại Điều lệ trường mầm</i>
<i>non;</i>


<i>b) Có các biện pháp và hình thức phù hợp để tuyên truyền, hướng dẫn cha</i>
<i>mẹ trẻ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ khi ở nhà;</i>


<i>c) Giáo viên phụ trách nhóm trẻ, lớp mẫu giáo và gia đình thường xuyên</i>
<i>trao đổi thông tin về trẻ.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Nhà trường đã xác định được điểm mạnh: Có Ban đại diện cha mẹ học sinh
hoạt động đúng Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, kết hợp với nhà trường giáo


dục trẻ, nâng cao chất lượng dạy học và đời sống tinh thần cho giáo viên.


<b>2. Điểm yếu:</b>


Nhà trường đã xác định đúng điểm yếu : Góc tuyên truyền ở một số lớp nội
dung chưa phong phú nên còn hạn chế trong việc thu hút sự chú ý, quan tâm của
cha mẹ học sinh. Công tác tuyên truyền, phối hợp cha mẹ trẻ của một số giáo viên
còn chưa cao.


Ý kiến đoàn đánh giá ngoài: Nhà trường cần nêu được các biện pháp và
hình thức phù hợp để tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ trẻ chăm sóc, giáo dục trẻ.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Thống nhất với kế hoạch cải tiến chất lượng đó là: Hiệu trưởng thường
xuyên kiểm tra, góp ý xây dựng góc tuyên truyền với nội dung phong phú hình
thức hấp dẫn thu hút sự quan tâm của cha mẹ trẻ. Hiệu trưởng có kế hoạch triển
khai tở chức bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng tuyên truyền, kịp thời góp ý cho giáo
viên khi tuyên truyền, cung cấp tài liệu tuyên truyền cho giáo viên nghiên cứu, gắn
công tác tuyên truyền phối hợp của giáo viên đối với cha mẹ trẻ vào việc xếp loại
thi đua cuối năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền</i>
<i>và phới hợp với các tổ chức, đồn thể, cá nhân của địa phương.</i>


<i>a) Chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương ban hành</i>
<i>chính sách phù hợp để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ;</i>



<i>b) Phới hợp có hiệu quả với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân để huy động các</i>
<i>nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường;</i>


<i>c) Phới hợp chặt chẽ với các tổ chức, đồn thể, cá nhân để xây dựng môi</i>
<i>trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho trẻ.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Thống nhất với điểm mạnh của nhà trường: Tham mưu tốt với chính quyền
địa phương, phối hợp tốt ban ngành địa phương trong việc huy động các nguồn lực
hỗ trợ cơ sở vật chất cho nhà trường, tạo được môi trường lành mạnh, sư phạm,
đảm bảo an tồn cho trẻ, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục.


<b>2. Điểm yếu:</b>
Khơng


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Nhà trường xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng : Duy trì, đẩy mạnh tốt
cơng tác phối hợp với chính quyền, đồn thể, các tở chức Chính trị- xã hội; hàng
năm xây dựng kế hoạch tham mưu với chính quyền, phối hợp với các tở chức, cá
nhân ở địa phương đóng góp các nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất , xây dựng mơi
trường giáo dục lành mạnh an tồn.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>
Khơng


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<b>Đánh giá chung</b><i>(về Tiêu chuẩn4):</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Điểm yếu cơ bản của nhà trường: Ý kiến đoàn đánh giá ngoài: Nhà trường
chưa nêu được các biện pháp và hình thức phù hợp để tuyên truyền, hướng dẫn cha
mẹ trẻ chăm sóc, giáo dục trẻ khi ở nhà.


- Kiến nghị đối với trường: Tiêu chí 2 khơng có điểm yếu nên kế hoạch cải
tiến chất lượng chỉ nêu: “ Tiếp tục phát huy điểm mạnh tham mưu với chính
quyền, phối hợp với các tở chức, đồn thể, cá nhân ở địa phương đóng góp các
nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất , xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh an
tồn.


<b>Tiêu chuẩn 5: Kết quả ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ</b>


<i>Tiêu chí 1: Trẻ có sự phát triển về thể chất phù hợp với độ tuổi.</i>
<i>a) Chiều cao, cân nặng phát triển bình thường;</i>


<i>b) Thực hiện được các vận động cơ bản, có khả năng phới hợp các giác</i>
<i>quan và vận động;</i>


<i>c) Có khả năng làm được một sớ việc tự phục vụ trong ăn, ngủ, vệ sinh cá</i>
<i>nhân, có kỹ năng tớt trong ăn ́ng, giữ gìn sức khỏe.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


: Đoàn thống nhất với điểm mạnh nhà trường: Tỷ lệ bình quân năm năm trẻ
phát triển bình thường về chiều cao đạt 91.8%, về cân nặng đạt 92.2%. Số trẻ thực
hiện được các vận động cơ bản theo độ t̉i, có khả năng phối hợp các giác quan
và vận động, đạt được các chỉ số về: Các động tác phát triển các nhóm cơ và hơ
hấp, các vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu, theo kết quả
mong đợi về giáo dục thể chất của Chương trình giáo dục mầm non đạt 92%. Có


92% trẻ có khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ, vệ sinh cá
nhân, có kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe phù hợp với độ t̉i.


<b>2. Điểm yếu:</b>


: Đồn thống nhất với điểm yếu nhà trường: Nhà trường còn 8.2 % số trẻ
suy dinh dưỡng thể thấp còi, 7.8 số trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân. Còn 8% trẻ ở các
độ tuổi thực hiện một số bài thể dục bật xa, bật sâu và tự phục vụ việc ăn, ngủ, vệ
sinh cá nhân còn hạn chế.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

phù hợp, thực hiện các biện pháp chăm sóc sức khỏe, vệ sinh phịng bệnh cho trẻ.
Hiệu trưởng chỉ đạo phó hiệu trưởng tổ chức các lớp bồi dưỡng, hướng dẫn giáo
viên xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung phát triển vận động cho trẻ phù hợp với
độ tuổi, bảo đảm củng cố, phát triển các kỹ năng vận động cho trẻ. Ngồi ra, tháng
10/2016 Hiệu trưởng trình lãnh đạo phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Quốc
duyệt tờ trình mua bở sung đồ chơi ngồi trời, dụng cụ phát triển vận động như:
bóng rở, cầu trượt, xít đu, ghế thể dục nhằm tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện các kỹ
năng vận động dự kiến khoảng 50.000.000đ từ nguồn quỹ học phí do học sinh
đóng góp hàng năm.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>
: Khơng


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 2: Trẻ có sự phát triển về nhận thức phù hợp với độ tuổi.</i>
<i>a) Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh;</i>



<i>b) Có sự nhạy cảm, có khả năng quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đoán,</i>
<i>phát hiện và giải quyết vấn đề;</i>


<i>c) Có một sớ hiểu biết ban đầu về bản thân, về con người, sự vật, hiện tượng</i>
<i>xung quanh và một sớ khái niệm.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


: Đồn thống nhất với điểm mạnh nhà trường: Nhà trường có 92% số trẻ
thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. Có 92% số trẻ biết phối hợp các
giác quan để quan sát, có sự nhạy cảm, có khả năng quan sát, ghi nhớ, so sánh,
phán đoán, phát hiện và giải quyết vấn đề phù hợp với độ tuổi. 92% số trẻ đạt được
các chỉ số hiểu biết ban đầu về bản thân, về con người, sự vật, hiện tượng xung
quanh và một số khái niệm phù hợp với độ tuổi: Tên, giới tính và sở thích của bản
thân, gia đình, trường mẫu giáo, bạn bè, cây cối, một số nghề phở biến ở địa
phương.


<b>2. Điểm yếu:</b>


: Đồn thống nhất với điểm yếu nhà trường: Nhà trường có 8% số trẻ ở các
độ t̉i cịn hạn chế trong hoạt động tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh, khả
năng chú ý, phán đốn cịn hạn chế. Có 8% số trẻ chưa đạt được các chỉ số hiểu
biết ban đầu về bản thân, về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số
khái niệm phù hợp với độ tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

: Đoàn thống nhất với kế hoạch cải tiến chất lượng nhà trường: Nhà trường
duy trì các kết quả đạt được, Hiệu trưởng chỉ đạo Phó hiệu trưởng tăng cường công
tác kiểm tra, giám sát và hướng dẫn thêm cho giáo viên chủ nhiệm lớp chú ý quan
sát và nắm bắt khả năng của từng trẻ trong lớp mình để có kế hoạch giáo dục phù
hợp với từng cá nhân trẻ cịn hạn chế. Tạo mơi trường học tập, cho trẻ khám phá,


trải nghiệm giúp trẻ phát triển nhận thức theo mục tiêu của Chương trình giáo dục
mầm non trong năm học 2015-2016 và những năm tiếp theo.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>
: Khơng


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 3: Trẻ có sự phát triển về ngơn ngữ phù hợp với độ tuổi.</i>
<i>a) Nghe và hiểu được các lời nói trong giao tiếp hằng ngày;</i>


<i>b) Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết, tình cảm, thái độ bằng lời nói;</i>
<i>c) Có một sớ kỹ năng ban đầu về đọc và viết.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


: Đoàn thống nhất với điểm mạnh nhà trường: Nhà trường có 93 % số trẻ ở
các độ t̉i có khả năng nghe, hiểu, diễn đạt bằng lời nói, cử chỉ, hành động, biết
sử dụng lời nói trong giao tiếp, có một số kỹ năng ban đầu về đọc và viết phù hợp
với độ tuổi.


<b>2. Điểm yếu:</b>


: Đồn thống nhất với điểm yếu nhà trường: Cịn 7% số trẻ ở các độ t̉i cịn
hạn chế về nghe và hiểu được các lời nói, rụt rè, nhút nhát, chưa biết diễn đạt sự
hiểu biết bằng lời nói hoặc cử chỉ phù hợp, trẻ cịn nói ngọng, nói lắp và hạn chế
một số kỹ năng ban đầu về đọc và viết.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>



: Đoàn thống nhất với cải tiến chất lượng nhà trường: Nhà trường tiếp tục
duy trì tốt những điểm mạnh đã đạt. Đồng thời, trong năm 2015-2016 và những
năm tiếp theo Hiệu trưởng chỉ đạo Phó hiệu trưởng và giáo viên chú ý phát triển
ngôn ngữ cho trẻ bằng nhiều hình thức: Động viên, khuyến khích trẻ nói chuyện,
mạnh dạn diễn đạt sự hiểu biết bằng lời nói hoặc cử chỉ thơng qua giao tiếp hàng
ngày, thường xun trị chuyện, giao tiếp với trẻ trong mọi hoạt động, tổ chức cho
trẻ tham gia các trị chơi đóng vai...


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

: Khơng


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 4: Trẻ có sự phát triển về thẩm mỹ phù hợp với độ tuổi.</i>
<i>a) Chủ động, tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động văn nghệ;</i>
<i>b) Có một sớ kỹ năng cơ bản trong hoạt động âm nhạc và tạo hình;</i>


<i>c) Có khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc trong các hoạt động âm nhạc</i>
<i>và tạo hình.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Nhà trường có 93% trẻ chủ động tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động
văn nghệ ở trường, có kỹ năng cơ bản và cảm thụ âm nhạc, tạo hình theo độ t̉i.
Trẻ có khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc trong các hoạt động âm nhạc và tạo
hình phù hợp với độ t̉i.


<b>2. Điểm yếu:</b>


Nhà trường vẫn cịn từ 7% số trẻ ở các độ t̉i cịn nhút nhát, còn hạn chế về
kỹ năng âm nhạc, về kỹ năng xé dán (tạo hình) và về cảm nhận, thể hiện cảm xúc


trong hoạt động âm nhạc và tạo hình.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Nhà trường duy trì và phát huy điểm mạnh đã đạt, đồng thời Hiệu trưởng chỉ
đạo Phó hiệu trưởng lên kế hoạch cho giáo viên tăng cường tổ chức các hoạt động
văn nghệ, tạo hình mọi lúc mọi nơi, đặc biệt là hoạt động xé dán tranh cho những
trẻ thực hiện xé dán còn hạn chế. Thường xuyên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tạo
hứng thú cho trẻ tham gia các hoạt động và rèn luyện các kỹ năng tạo hình và âm
nhạc cho trẻ, đặc biệt là những trẻ còn nhút nhát trong năm học 2015-2016 và
những năm tiếp theo.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>


Thừa minh chứng [ H2-2-05-01], [H5-5-05-01].
<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 5: Trẻ có sự phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội phù hợp với</i>
<i>độ tuổi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>b) Thân thiện, chia sẻ, hợp tác với bạn bè trong các hoạt động sinh hoạt, vui</i>
<i>chơi, học tập;</i>


<i>c) Mạnh dạn trong giao tiếp với những người xung quanh, lễ phép với người</i>
<i>lớn.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Nhà trường có 94% số trẻ tự tin, biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân, thân
thiện, chia sẻ, hợp tác với bạn bè trong các hoạt động sinh hoạt, vui chơi, học tập,


mạnh dạn trong giao tiếp với những người xung quanh, lễ phép với người lớn.


<b>2. Điểm yếu:</b>


Nhà trường còn 6% số trẻ còn rụt rè, nhút nhát, chưa tự tin bày tỏ cảm xúc
và ý kiến cá nhân của mình, chưa mạnh dạn trong giao tiếp với những người xung
quanh.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Nhà trường tiếp tục phát huy, duy trì các phương pháp giáo dục đã đem lại
hiệu quả cao. Bên cạnh đó, Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch phù
hợp với độ t̉i, với trình độ trẻ để tạo điều kiện cho trẻ phát huy khả năng giao
tiếp, hợp tác khi tham gia các hoạt động, chú ý rèn tính tự tin cho trẻ bằng nhiều
cách khác nhau, tăng cường tở chức trị chơi để tạo cơ hội cho trẻ phát triễn kỹ
năng giao tiếp tốt hơn trong các năm học tiếp theo.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>


Thừa minh chứng [ H2-2-05-01], [H5-5-05-01].
<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 6: Trẻ có ý thức về vệ sinh, mơi trường và an tồn giao thơng phù</i>
<i>hợp với độ tuổi.</i>


<i>a) Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học, gia đình và những nơi cơng</i>
<i>cộng, có nền nếp, thói quen vệ sinh cá nhân;</i>


<i>b) Quan tâm, thích được chăm sóc, bảo vệ cây xanh và vật ni;</i>



<i>c) Có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thơng đã được</i>
<i>hướng dẫn.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

thói quen vệ sinh cá nhân phù hợp với độ tuổi như: Rửa tay bằng xà phòng trước
khi ăn và sau khi đi vệ sinh, chải răng sau khi ăn xong đạt 96 %. 98% số trẻ ở các
độ tuổi biết quan tâm, thích được chăm sóc, bảo vệ cây xanh và vật ni (nhở cỏ,
tưới nước cho cây ở góc thiên nhiên của lớp, vườn cây của bé). 96% trẻ có ý thức
chấp hành tốt những quy định về an toàn giao thông đã được hướng dẫn phù hợp
với độ tuổi như: Đi đường có người lớn đi cùng và đi vào lề đường bên phải, khi
tham gia giao thông ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm, ngồi ngay ngắn trên
xe.


Đoàn đánh giá ngoài khẳng định điểm mạnh của trường là: Có từ 96% -98%
Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường ở lớp học, gia đình và những nơi cơng
cộng: Có nề nếp, thói quen vệ sinh cá nhân phù hợp với độ tuổi. Biết quan tâm,
thích được chăm sóc, bảo vệ cây xanh và vật ni. Có ý thức chấp hành những quy
định về an tồn giao thơng đã được hướng dẫn.


<b>2. Điểm yếu:</b>


Cịn 2 % đến 4% trẻ ở các độ tuổi đôi lúc cịn bỏ rác chưa đúng nơi quy
định, thói quen vệ sinh cá nhân chưa được tốt, chưa biết cách chăm sóc bảo vệ cây
xanh, vật ni, chưa hiểu biết nhiều về quy định an tồn giao thơng.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Hiệu trưởng chỉ đạo tiếp tục phát huy và duy trì tốt những điểm mạnh của
nhà trường. Đồng thời, Hiệu trưởng chỉ đạo Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch


giáo dục cụ thể theo chủ đề để giáo viên định hướng tốt nhiệm vụ. Bên cạnh đó,
nhà trường tở chức tun truyền bằng nhiều hình thức đến phụ huynh học sinh
nhằm nâng cao nhận thức phối hợp giáo dục trẻ biết chấp hành Luật giao thông
phù hợp với độ tuổi.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>


Thừa minh chứng ở chỉ số a [ H2-2-05-01], chỉ số b [H2- 2- 05-01].
<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 7: Trẻ được theo dõi và đánh giá thường xuyên.</i>


<i>a) Tỷ lệ chuyên cần của trẻ 5 tuổi đạt ít nhất 80% đới với miền núi, vùng</i>
<i>sâu, vùng xa, hải đảo và đạt ít nhất 90% đối với các vùng khác; tỷ lệ chuyên cần</i>
<i>của trẻ ở các độ tuổi khác đạt ít nhất 75% đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải</i>
<i>đảo và đạt ít nhất 85% đới với các vùng khác;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>c) Có 100% trẻ 5 tuổi được theo dõi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5</i>
<i>tuổi.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Trẻ 5-6 t̉i chun cần bình qn trong 5 năm đạt tỷ lệ 94 %, bình quân tỷ
lệ chuyên cần 5 năm của trẻ ở các độ tuổi khác là 93%. 100% trẻ hồn thành
chương trình mầm non 5 t̉i. Có 100% trẻ 5 t̉i được theo dõi đánh giá theo Bộ
chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi năm học 2014-2015.


<b>2. Điểm yếu:</b>


Nhà trường đã xác định: “Nhà trường còn 6 % trẻ 5 tuổi và 7 % trẻ ở các độ


t̉i khác chưa chun cần”


Đồn khơng thống nhất vì theo yêu cầu của nội hàm tỷ lệ trẻ chuyên cần đạt
cao hơn quy định. Vì vậy tiêu chí này khơng có điểm yếu.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên trong năm học 2015-2016 và những năm tiếp
theo tăng cường công tác chủ nhiệm và làm tốt công tác tuyên truyền đến phụ
huynh nhằm nâng cao nhận thức trong việc phối đưa trẻ đến trường để tỷ lệ chuyên
cần đảm bảo theo quy định.


Đoàn đánh giá ngoài đề xuất: Tiếp tục phát huy những điểm mạnh đã đạt
được nhằm duy trì tỷ lệ trẻ chuyên cần đạt cao ở các độ tuổi trong các năm học tiếp
theo.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>


- Đề nghị bở sung minh chứng trong tiêu chí là sổ theo dõi trẻ [
H2-2-05-01].


- Minh chứng [H5-5-07-01]: Bảng tổng hợp tỷ lệ trẻ chuyên cần thể hiện rõ
các con số từng tháng, từng lớp của từng năm học để có được kết quả cuối cùng.


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<i>Tiêu chí 8: Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì và trẻ khuyết tật được quan tâm</i>
<i>chăm sóc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>b) Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng theo tuổi), thể thấp còi</i>


<i>(chiều cao theo tuổi) đều dưới 10%;</i>


<i>c) Ít nhất 80% trẻ khuyết tật học hịa nhập (nếu có) được đánh giá có tiến</i>
<i>bộ.</i>


<b>1. Điểm mạnh:</b>


Hàng năm nhà trường có xây dựng kế hoạch phòng chống suy dinh dưỡng,
100% trẻ bị suy dinh dưỡng được can thiệp bằng các biện pháp nhằm cải thiện tình
trạng dinh dưỡng. Ngồi bữa ăn chính cho trẻ ăn thêm nhiều bữa phụ, tăng cường
cho trẻ uống sữa, uống sữa đậu nành, theo dõi cân đo trẻ hàng tháng. Trao đởi với
phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ và phối hợp thực hiện các biện pháp phục hồi
dinh dưỡng cho trẻ. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp cịi bình qn đều
dưới 10%. Từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 nhà trường không có
trẻ khuyết tật hịa nhập.


Đồn đánh giá ngồi khơng thống nhất cần khẳng định: ”100% trẻ bị suy
dinh dưỡng được can thiệp bằng các biện pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh
dưỡng; có biện pháp hạn chế tốc độ tăng cân và bảo đảm sức khỏe cho trẻ béo phì;
tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và thấp cịi bình qn trong 5 năm dưới 10%.”


<b>2. Điểm yếu:</b>


Nhà trường còn tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 5 năm là 7.8%, suy
dinh dưỡng thể thấp còi là 8.2%.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:</b>


Tăng cường việc quan tâm chăm sóc trẻ bị suy dinh dưỡng, Hiệu trưởng chỉ
đạo cho Phó Hiệu trưởng cùng giáo viên, nhân viên cấp dưỡng đưa ra các biện


pháp cụ thể để chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ được tốt hơn. Nhà trường tiếp
tục kết hợp với cha mẹ trẻ tuyên truyền những kiến thức về nuôi dưỡng để phát
triển chiều cao, cân nặng cho trẻ trong các năm tiếp theo.


<b>4. Những điểm chưa rõ:</b>


Cần xây dựng kế hoạch phục hồi trẻ suy dinh dưỡng chi tiết và cụ thể hơn có
đưa ra các biện pháp nhằm thực hiện tốt việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho
trẻ.


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b>Đạt


<b>Đánh giá chung</b><i>(về Tiêu chuẩn5):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

của Chương trình giáo dục mầm non. Trẻ chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt
động văn nghệ, có một số kỹ năng cơ bản và có khả năng cảm nhận, thể hiện cảm
xúc về âm nhạc và tạo hình. Trẻ tự tin, biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân, đoàn
kết với bạn bè, mạnh dạn trong giao tiếp, lễ phép với người lớn. Trẻ có ý thức giữ
gìn vệ sinh mơi trường; giữ gìn vệ sinh cá nhân; quan tâm chăm sóc, bảo vệ cây
xanh, vật ni; có ý thức chấp hành quy định về an tồn giao thơng. Trẻ suy dinh
dưỡng được chú trọng chăm sóc và có kết quả tiến bộ rõ rệt


- Điểm yếu cơ bản của nhà trường: Tuy nhiên, bên cạnh đó cịn một số trẻ
việc cảm nhận các sự vật và hiện tượng xung quanh, khả năng quan sát, ghi nhớ, so
sánh, phán đốn, phát hiện và giải quyết vấn đề cịn hạn chế, vẫn rụt rè, nhút nhát,
chưa biết diễn đạt sự hiểu biết bằng lời nói hoặc cử chỉ phù hợp, một số cịn nói
ngọng, nói lắp, chưa có kỹ năng tạo hình tốt và đơi lúc cịn xả rác trong sân trường,
nơi công cộng, chưa hiểu biết về quy định an tồn giao thơng đã được hướng dẫn.


- Kiến nghị đối với trường: Nhà trường cần bổ sung nội dung kế hoạch phục


hồi trẻ suy dinh dưỡng đầy đủ, .Sắp xếp minh chứng theo yêu của đoàn đánh giá.


<b>Phần III. KẾT LUẬN</b>


- Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) các chỉ số đạt và không đạt
Tổng chỉ số 87, Đạt 78, tỉ lệ 89.66%, không đạt 9 tỉ lệ 10.34%
- Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) các tiêu chí đạt và khơng đạt;
Tởng tiêu chí 29, Đạt 22, tỉ lệ 75.86%, không đạt 7 tỉ lệ 24.14%
- Cấp độ kiểm định chất lượng giáo dục mà trường đạt được: Cấp độ I
- Các kết luận khác.


Căn cứ theo Điều 22, Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07/8/2014 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định
chất lượng giáo dục mầm non. Trường Mầm non An Thới, huyện Phú Quốc, tỉnh
Kiên Giang, đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Cấp độ 1.


Đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang xem xét, ra quyết định công
nhận và cấp giấy chứng nhận Trường Mầm non An Thới, huyện Phú Quốc, đạt tiêu
chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×