Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

oân thi tuyeån sinh tröôøng thcs hoøa ninh ngöõ vaên oân thi tuyeån sinh tieát höôùng daãn chöông trình oân thi tuyeån sinh lôùp 10 a yeâu caàu oân taäp naém vöõng caùc kieán thöùc cô baûn noäi dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.52 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS HÒA NINH</b>



<i>NGỮ VĂN</i>


Ơn thi tuyển sinh


Tiết :


<b>HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH ƠN THI </b>


<i><b>TUYỂN SINH LỚP 10</b></i>



<b>A. Yêu cầu ôn tập :</b>


- Nắm vững các kiến thức cơ bản , nội dung chương trình tồn cấp THCS , trọng tâm là chương trình
lớp 9 đã học .


- Tích hợp những kiến thức cơ bản Văn , Tiếng Việt vận dụng vào giải những bài Tập làm văn


<b>B. Noäi dung ôn tập</b> :


<i><b>Phần văn</b></i> :


<b>I. Văn học trung đại</b> :


Tên văn bản ( Đoạn trích) Tác phẩm Tác giả


- Chuyện người con gái Nam Xương Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ


- Hồi thứ XIV Hồng Lê nhất thống chí Ngơ gia văn phái


- Chị em Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mã giám sinh mua Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du


- Kiều ở lầu Ngưng Bích Truyện kiều Nguyễn Du


- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn đình Chiểu
- Lục Vân Tiên gặp nạn Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu


<i><b>1. Yêu cầu</b></i><b> :</b>


<b> </b>- Nắm nội dung , nghệ thuật các đoạn trích truyện .
- Nắm nội dung “Truyện Kiều” ; “Truyện Lục Vân Tiên”


- Học thuộc và nắm nội dung , nghệ thuật 6 đoạn truyện thơ Nôm .


<b>II. Văn học hiện đại</b> :


<i><b>1.Phần thơ</b></i> :


<b>T</b>
<b>T</b>


<b>Tên bài</b>
<b>thơ</b>


<b>Tác giả Năm</b>
<b> Sáng</b>
<b> tác</b>


<b>Thể</b>


<b>thơ</b>


<b>Tóm tắt nội dung</b> <b>Nghệ thuật đặc</b>
<b>sắc</b>


1 Đồng


chí Chính Hữu 1948 Tựdo Vẻ đẹp chân thực và bình dịcủa anh bộ đội thời chống Pháp với tình đồng
chí sâu sắc cảm động


Chi tiết tự nhiên,
hình ảnh giản dị,
câu thơ cơ đọng,
gợi cảm .


2 Đồn


thuyền
đánh cá


Huy
Caän


1958 7 chữ Vẻ đẹp tráng lệ đầy màu sắc ,lãng
mạn của thiên nhiên ,vũ trụ và con
người lao động mới


Từ ngữ giàu hình
ảnh,nhiều ẩn dụ,
nhân hóa, điệp ngữ



3 Con cò Chế


Lan
Viên


1962 Tự
do


Qua hình ảnh con cị nhằm ca ngợi
tình mẹ con và ý nghĩa lời ru đối với
con người .


Vận dụng sáng tạo
ca dao, ẩn dụ có
tính triết lý
4 Bếp lửa Bằng


Việt 1963 7 chữ8 chữ Từ hình ảnh bếp lửa gợi tình bà cháuvà hình ảnh người bà giàu tình
thương và đức hy sinh


Hồi tưởng ,biểu cảm
,tự sự, bình luận
nhiều điệp ngữ
5 Bài thơ


về tiểu
đội xe
khơng
kính


Phạm
Tiến
Duật
1969 Tự
do
7-8
chữ


Từ chiếc xe khơng kính gợi lên vẻ
đẹp hiên ngang ,dũng cảm của người
lính lái xe ở đường Trường Sơn thời
chống Mỹ


Ngôn ngữ đời thường
, giọng thơ , hình ảnh
thơ độc đáo ,mới lạ.
6 Khúc
hát ru
những
em bé
lớn trên
lưng mẹ
Nguyễn
Khoa
Điềm


1971 8 chữ Tình thương con và khát vọng của


người mẹ Tà Ôi thời kỳ chống Mỹ Nhịp hát ru , giọng thơ tha thiết nhiều
ẩn dụ gợi cảm .



7 Viếng
lăng
Bác


Viễn


Phương 1976 8 chữ Lịng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của tác giả đối với Bác Hồ
khi vào lăng viếng Bác


Giọng thơ trang
trọng thiết tha ,
nhiều ẩn dụ gợi
cảm.


8 Sang thu Hữu
Thỉnh


1977 5 chữ Cảm nhận tinh tế của tác giả về
cảnh giao mùa từ hạ sang thu


Hình ảnh thơ gợi
tả, gợi cảm xúc
9 Nói với


con Y Phương Sau1975 Tựdo Lời cha nói với con về tình yêu ,lòngtự hàovới quê hương,ước mong con
phát huy truyền thống q hương


Cách nói giàu hình
ảnh ,cụ thể, gợi


cảm, nhiều ý nghĩa


10 nh


trăng


Nguyễn
Duy


1978 5 chữ Gợi nhớ đời người gian khổnhằm
nhắc nhở con người đừng quên quá
khứ nghĩa tình


Hình ảnh gợi cảm,
giọng tâm tình , tự
nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

xuân


nho nhỏ Hải nhiên ,đất nước và khát vọng dâng hiến cho đời cảm ,nhiều so sánh,ẩn dụ ,hoán dụ
, lời gần dân ca
- Chú ý : Cần học bài thơ Tar-go “Mây và sóng” để so sánh với thơ Việt Nam .


<i><b>2. Phần truyện</b></i> :


TT Tác phẩm Tác giả Năm


sáng
tác



Nội dung chính


1 Làng Kim Lân 1948 -Tâm trạng đau đớn khi nghe tin làng theo giặc,nhằm
thể hiện lòng yêu làng , yêu nước ,tinh thần kháng
chiến .


2 Chiếc lược
ngà (trích)


Nguyễn Quang Sáng NN Nguyễn
Quang Sáng


1966 - Cảnh con khơng nhận cha nhằm ca ngợi tình cảm
cha con thắm thiết trong hoàn cảnh éo le của chiến
tranh


3 Lặng lẽ Sa Pa


(trích) Nguyễn Thaønh
Long


1970 - Qua cuộc gặp gỡ nhằm ca ngợi những con người
lao động thầm lặng cống hiến cho đất nước


4 Những ngôi


sao xa xôi Lê Minh Khuê 1971 - Qua cuộc sống , làm việc của ba cô TNXP nhằm cangợi tinh thần lạc quan, dũng cảm, yêu thương nhau
của quân dân ta thời chống Mỹ.


5 Bến quê Nguyễn



Minh Châu 1985 - Qua cảm xúc, suy nghĩ của Nhĩ lúc nằm trên giường bệnh nhằm thức tỉnh mọi người hãy trân
trọng giá trị cuộc sống, gia đình , q hương.


<i><b>Phần Tiếng Việt</b></i> :


<b>1. Các noäi dung</b> :


- Các phương châm hội thoại :


+ Kể đúng tên năm phương châm hội thoại : Về lượng ; về chất ; quan hệ ; cách thức ; lịch sự .
+ Nêu đúng khái niệm từng phương châm


- Khởi ngữ :


+ Khái niệm : cho ví dụ .
- Các thành phần biệt lập :
+ Nêu khái niệm :


+ Kể tên đúng 4 thành phần biệt lập : nêu khái niệm từng thành phần ,cho ví dụ .
- Liên kết câu và liên kết đoạn :


+ Nêu khái niệm ;


+ Kể tên các phép liên kết .
- Nghĩa tường minh và hàm ý :


+ Nêu khái niệm để phân biệt sự khác nhau .


<b> 2. Tổng kết từ vựng</b> :



- Nội dung kiến thức cần nắm : Từ đơn và từ phức ; Thành ngữ ; Nghĩa của từ ; Từ nhiều nghĩa và hiện tượng
chuyển nghĩa của từ ; Từ đồng âm ; Từ đồng nghĩa ; Từ trái nghĩa ; Trường từ vựng ; Sự phát triển của từ vựng
Tiếng Việt ; Trau dồi vốn từ ; Từ mượn ; Từ Hán việt ; Thuật ngữ ; Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ; Từ
tương thanh và từ tượng hình ; Một số phép tu từ từ vựng .


+ Nắm khái niệm : cho ví dụ minh họa .


<b> 3. Tổng kết ngữ pháp</b> : Từ loại ; Cụm từ ; Thành phần câu ; Các kiểu câu ( câu đơn ; Câu ghép; Biến đổi câu
; Câu phân loại theo mục đích nói )


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Phần Tập làm văn</b></i> :


- Các kiểu văn bản : Tự sự ; miêu tả ; biểu cảm ; nghị luận ; thuyết minh ; hành chính cơng vụ .
- Thể loại văn học ( hay loại hình văn học) : Tự sự ; trữ tình ; kịch .


- Mối quan hệ giữa ba phân môn : Văn – Tiếng Việt – Làm văn .
- Các kiểu văn bản trọng tâm :


<b>a) Văn bản thuyết minh</b> :


+ Mục đích :trình bày đúng khách quan các đặc điểm tiêu biểu của đối tượng .


+ Yêu cầu để làm được văn thuyết minh :Quan sát tìm hiểu kỹ đối tượng ; sắp xếp tình tiết trình bày theo thứ
tự thích hợp .


+ Các phương pháp :nêu định nghóa , giải thích .liệt kê , so sánh ; phân tích , …


<b>b)Văn bản Tự sự</b> :



+ Mục đích : kể câu chuyện theo trình tự có nguyên nhân , diễn biến , kết quả và có ý nghĩa .
+ Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự :cốt truyện , nhân vật , tình huống ,ngơi kể ,…


+ Văn tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận, biểu cảm :giúp câu chuyện sinh động hấp dẫn ,có tính triết lý


<b>c) Văn bản nghị luận</b> :


+ Mục đích :xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng ,quan diểm nào đó nhằm thuyết phục họ tin theo
cái đúng cái tốt tránh cái sai cái xấu .


+ Các yếu tố tạo thành : luận điểm ; luận cứ ; lập luận .
+ Các loại văn nghị luận :


<i><b>* Nghị luận xã hội</b></i> : - Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống .
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lý .


<b>+ Yêu cầu chung</b> : Nghị luận ở mỗi bài có thể dưới dạng phân tích , nêu cảm tưởng , đánh gía , nhận xét
riêng , nhưng tất cả đều phải thể hiện được quan điểm, thái độ của người viết đối với vấn đề .


<b>+ Daøn bài chung văn nghị luận xã hội</b> :


A. <b>Mở bài</b> : Giới thiệu vấn đề cần bàn luận , dẫn lại nội dung của đề .


B. <b>Thân bài</b> : Trình bày ý kiến , quan điểm về vấn đề đó thành từng luận điểm nhỏ bằng lý lẽ dẫn chứng cụ
thể , chân thực .


C. <b>Kết bài</b> : Khẳng định quan điểm , thái độ về vấn đề đó .


<i><b> * Nghị luận văn học</b></i> : - Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Nghị luận về một bài thơ , đoạn thơ .



<b>+ Yêu cầu chung</b> : Phải đọc kỹ đề , xác định vấn đề , phạm vi yêu cầu của mỗi đề ; ngoài ra cần quan tâm
một số điều sau :


- Chú ý khai thác giá trị đặc sắc về nghệ thuật biểu đạt riêng của từng tác phẩm .


- Nên sử dung linh hoạt các thao tác nghị luận : phân tích , giải thích , chứng minh, so sánh, …
- Liên hệ những yếu tố không nằm trong tác phẩm để khai thác tác phẩm .


- Chú ý cảm xúc , suy nghĩ , chiều sâu nội tâm của bản thân đối với nhân vật , với tác phẩm .


<b> + Dàn bài chung văn nghị luận văn học</b> :


A. <b>Mở bài</b> : Giới thiệu tác phẩm , tác giả , nêu vấn đề nghị luận .


B. <b>Thân bài</b> : Phân tích , đánh giá nội dung ,nghệ thuật , gợi cảm xúc , suy nghĩ ,…
C. <b>Kết bài</b> : Ấn tượng chung về tác phẩm , tác giả .


<b>C. Luyện tập</b> :


Câu 1: Trong giao tiếp người ta thường nói : - Cậu là đàn ông cơ mà ! – Tiền bạc chỉ là tiền bạc . –
Chó sói vẫn là chó sói .


a) Vì sao các câu nói trên có hàm ý ?


b) Hãy giải đoán các hàm ý trong cac câu trên .
* Gợi ý :


a) Người nói khơng đưa ra thông tin mới (vi phạm phương châm về lượng ) do đó người nghe phải suy
diễn nên nảy sinh hàm ý .



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 2 : Tìm các phép liên kết trong cac 1đoạnvăn sau :


a) Tôi nghĩ đến những niềm hy vọng , bỗng nhiên hoảng sợ . Khi Nhuận Thổ xin chiếc lư hương và đôi
đèn nến , tôi cười thầm , cho rằng lúc nào anh ta cũng không quên sùng bái tượng gỗ .


( Lỗ Tấn)
b)Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt ,


Dưới sân ông cử ngẩng đầu rồng . ( Tú Xương)


c) Bà lão đăm đăm nhìn ra ngồi . Bóng tối trùm lấy hai con mắt . (Kim Lân)
* Gợi ý :


a) Phép thế : tôi -> đại từ .


b) Phép tương phản : từ trái nghĩa.


c) Phép liên tưởng : bà lão – con mắt ( tồn bộ – bộ phận)
Ơn tập thi tuyển sinh


Tieát :


<b>GIẢI ĐỀ SỐ I </b>



<i><b>KỲ THI TUYỂN SINH Năm 2006 .</b></i>


<i><b>* Đề</b></i> :


<b>Câu 1</b> : (3đ) Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo
trong đoạn văn sau :



“ … Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù . Tre xung phong vào xe tăng , đại bác . Tre giữ
làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín . Tre hy sinh bảo vệ con người . Tre anh hùng lao động !
Tre anh hùng chiến đấu !...”


( Thép Mới)


<b>Câu 2</b> : (3đ) Viết đoạn văn ( 5 -7 câu) theo lối diễn dịch , trình bày những cảm nhận của em về tâm trạng
của Thúy kiều khi ở lầu Ngưng Bích .


<b>Câu 3</b> : (16đ) Thí sinh chọn một trong hai đề sau :


<i><b>Đề 1</b></i>: Vấn đề đạo lý , lẽ sống được thể hiên qua bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy (Sách Ngữ văn
9 – Tập 1 , trang 155)


<i><b>Đề 2</b></i>: Nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu đã để lại cho người đọc nhiều ấn
tượng sâu sắc .


Theo mạch truyện , em hãy phân tích những dịng cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ .


<i><b> * Gợi ý</b></i> :


<b> Câu 1</b> : - HS phải nhớ các phép tu từ đã học để vận dụng vào giải bài tập
- Các phép tu từ từ vựng tác giả sử dụng trong đoạn văn :


- Nghệ thuật nhân hố : tre có hành động ,việc làm như người -> cây tre trở nên gần gũi , thân thiết
với con người hơn .


- Nghệ thuật điệp ngữ :tre, giữ -> nhấn mạnh phẩm chất của tre



- Liệt kê : giữ làng ,giữ nước ,… -> những công việc ,công dụng cụ thể của tre
- Lặp cấu trúc câu : hai câu cuối -> đề cao vị trí cây tre đối với con người


<b>Câu 2</b> : Viết đọan văn :
a) Yêu cầu :


- HS phải nhớ lại nội dung , vị trí đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng bích”
- Hình thức theo lối diễn dịch :


+ Phải biết thế nào là lối diễn dịch : câu đầu là câu chốt ; các câu sau triển khai ý câu chốt .
b) Đoạn văn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhớ cha mẹ già yếu biết ai chăm sóc . Nàng lại thương cho thân phận mình , như cánh hoa trôi biết bao giờ về
lại quê cũ . Kiều càng lo hơn cho cảnh sống hiện nay , khơng biết số phận mình ra sao .


<b>Câu 3</b> :


<b>Đề 1</b>:


a) Yêu cầu : - Xác định thể loại : Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý kết hợp phân tích tác phẩm thơ .
- Vấn đề nghị luận : đạo lý uồng nước nhớ nguồn : lòng biết ơn .


- HS phaûi thuộc bài thơ :
b) Dàn bài :


<b>A. Mở bài</b> : - Giới thiệu tác giả , tác phẩm .


- Nêu vấn đề : qua hình tượng ánh trăng tác giả muốn đề cập đến lịng biết ơn .


<b>B. Thân bài</b> :



1) Hình ảnh ánh trăng :


- Là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát , là người bạn tri kỷ của con người .
+ Trăng theo con người suốt từ nhỏ cho đến hồi chiến tranh ở rừng .


+ Khi về thành phố , sống trong sung sướng ,con người vội quên mất ánh trăng .


- Tình huống bất ngờ “Thình lình đèn điện tắt” để đột ngột vầng trăng xuất hiện làm con người chợt
nhận ra sự vơ tình vơ nghĩa của mình .


+ Cảm xúc “rưng rưng” trước người bạn đầy tình nghĩa , thủy chung là một sự thức tỉnh chân thành để
thấm thía hơn cảm xúc ân tình với q khứ gian lao , nghĩa tình , để tự rút ra bài học về cách sống ân nghĩa ,
thủy chung, về lòng biết ơn trong cuộc sống .


+ Aùnh trăng vẫn vẹn nguyên – “tròn vành vạnh” – lòng thủy chung và còn nhắc nhở –“im phăng
phắc” – cảnh tỉnh tỉnh con người chớ vội quên quá khứ .


2) Về nghệ thuật :


- Bài thơ đánh thức lương tâm mỗi người bằng câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian . -
Giọng điệu thủ thỉ , tâm tình , khi ngân nga thiết tha cảm xúc , lúc trầm lắng , đầy ắp suy tư truyền đến người
đọc tình cảm chân thành tha thiết , hướng người ta đến những điều tốt đẹp .


<b>C. Kết bài</b> : - Bài thơ là lời tâm tình của tác giả nhằm nhắc nhở con người một đạo lý tốt đẹp trong cuộc
sống , đó là lịng biết ơn .


- Liên hệ bản thân .


<b>Đề 2</b> :



<b>a) Yêu cầu</b> :- Xác định thể loại : Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện
- HS phải nắm nội dung chính , đặc sắc nghệ thuật truyện “Bến quê”
- Những cảm xúc , suy nghĩ của Nhĩ về cuộc đời lúc ở trên giường bệnh .


<b>b) Daøn baøi</b> :


<b>A. Mở bài</b>: - Giới thiệu nhân vật trong Nhĩ trong tác phẩm “Bến quê” của Nguyễn Minh Chau.
- Nêu vấn đề: Những cảm xúc suy nghĩ của anh về cuộc đời , con người .


<b>B. Thân bài</b> :


1) Hồn cảnh nhân vật :


- Ở trong một tình huống nghịch lý: Từng đi nhiều nơi nay phải nằm liệt giường .
- Từ đó Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp mới lạ của những bến quê , của người thân .
- Đó là những cảm xúc và suy nghĩ rất đẹp và sâu sắc :


+ Trước cảnh thiên nhiên : hoa bằng lăng, dịng sơng , bãi bồi bên kia sơng thật sống động .
+ Cảnh vợ chăm sóc hàng ngày bây giờ anh mới thấy vẻ đẹp tâm hồn của vợ .


+ Anh khao khát đặt chân lên bãi bồi bên kia sông nhưng thật vô vọng : Nhờ con đi nhưng con không
hiểu để anh rút ra một quy luật của đời người : “khó tránh khỏi những điều vịng vèo hoặc chùng chình”


+ Hành động ở cuối truyện như hối thúc con ,nhưng có ý nghĩa khái quát thức tỉnh con người.
2) Nghệ thuật :


- Có tình huống nghịch lý .


- Nhiều hình ảnh vừa có ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa biểu tượng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Truyện “Bến quê” khai thác sự tự ý thức của nhân vật thông qua các tình huống nhằm bổ sung , hồn
thiện cho nhân vật trong cuộc sống .


- Tác giả Nguyễn Minh Châu đã thức tỉnh mọi người : những giá trị và vẻ đẹp đích thực của đời sống
chính là những cái gần gũi , bình dị quanh ta .


Ôn thi tuyển sinh
Tiết :


<b>GIẢI ĐỀ SỐ 2</b>



<i><b>ĐỀ THI TUYỂN SINH NĂM 2007 .</b></i>


<i><b>* Đề</b></i><b> :</b>


<b>Caâu 1 : </b>(1đ)


a) Em hãy kể tên các thành phần biệt lập của câu .
b) Xác định thành phần biệt lập trong ví dụ sau:


“Có lẽ tiếng việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp , bời vì đời sống ,
cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tời nay là cao quý , là vĩ đại , nghĩa là rất đẹp”


( Phạm Văn Đồng)


<b>Câu 2</b> : (1,5đ)


a) Nêu các cách phát triển từ vựng tiếng Việt .


b)Hãy chỉ ra từ nào được dùng theo nghĩa chuyển và nêu tên phương thức chuyển nghĩa của từ đó trong


câu thơ sau : “Ngày xuân em hãy cịn dài,


Xót tình máu mủ thay lời nước non”
( Truyện Kiều)


<b>Caâu 3</b> : (1,5ñ)


Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn sau đây:


“Với lòng mong nhớ của anh , chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xơ vào lịng anh, sẽ ơm chặt lấy cổ
anh . Anh vừa bước , vừa khom người đưa tay đón chờ con . Nghe gọi , con bé giật mình , trịn mắt nhìn . Nó
ngơ ngác , lạ lùng . Còn anh , anh khơng ghìm nổi xúc động.”


( Nguyễn Quang Sáng)


<b>Câu 4</b> :(6đ) Thí sinh chọn một trong hai đề sau :


<i><b>Đề 1</b></i>: Trong bài thơ “Con cò” , nhà thơ Chế Lan Viên có viết :
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ.
Đi hết đời , lòng mẹ vẫn theo con”
Hãy trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên .


<i><b>Đề 2 </b></i>: Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” , Nguyễn Thành Long viết “Trong cái im lặng của Sa Pa , dưới
những dinh thự cũ kỹ của Sa Pa , Sa Pa mà chỉ nghe tên , người ta đã nghĩ đến chuyện nghĩ ngơi , có những
con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”


Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long để làm rõ nhận định trên .


<i><b>* Gợi ý</b></i> :



<b>Caâu 1</b> :


a) Các thành phần biệt lập :- Thành phần tình thái ; - Thành phần cảm thán ;
- Thành phần gọi –đáp ; – Thành phần phụ chú .
b) Xác định thành phần biệt lập : có lẽ -> Thành phần tình thái .


<b>Caâu 2</b> :


a) Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt :
- Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc .
- Phát triển về lượng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài .


b) Trong câu thơ : từ “xuân” được dùng theo nghĩa chuyển -> Chuyển theo phương thức ẩn dụ


<b>Caâu 3</b> :


- Phép lặp từ ngữ : anh (c5) – anh (c2) – anh (c1)
Con (c2) – con (c1)


- Phép thế : con beù (c3) – con (c2)
Noù (c4) – con bé (c3)


<b>Câu 4</b> :


<i><b>Đề 1</b></i>: <b>1. Yêu cầu</b> : - Xác định kiểu bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý qua câu thơ .
- Vấn đề : Tấm lòng người mẹ dành cho con .


<b>2. Dàn ý</b> :



<b>A. Mở bài</b> : - Nêu vấn đề Người mẹ luôn quan tâm lo lắng cho con
- Dẫn hai câu thơ của Chế Lan viên .


<b>B. Thân bài</b> :


1) Giải thích ý nghĩa hai câu thơ :
2) Ý nghĩa đúng đắn của hai câu thơ :


- Con là kết quả của tình yêu thương , là máu thịt của mẹ .
- Con là sự sống , là sự tồn tại của mẹ .


- Mẹ là biểu tượng của sự bao dung, che chở , nuôi dưỡng .
- Mẹ luôn yêu thương con , sẵn sàng hy sinh vì con .


- Mẹ luôn xem con là nhỏ bé cần bảo bọc , chăm sóc .


-> Chế Lan Viên đã đúc kết quy luật tình cảm ngàn đời về tình mẹ con thiêng liêng bền chặt
- Bổn phận làm con phải làm gì?


- Nêu những biểu hiện không đúng : …


<b>C. Kết bài</b> : - Khẳng định ý nghĩa vấn đề trong hai câu thơ
- Liên hệ bản thân .


<i><b>Đề 2</b></i> : <b>1) Yêu cầu</b> : - Xác định văn nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm truyện .


- Vấn đề : Những con người lao động thầm lặng và lo nghĩ cho đất nước


<b>2) Dàn ý</b> :



<b>A. Mở bài</b> : - Giới thiệu tác giả , tác phẩm , nêu vấn đề :
- Dẫn câu văn của tác giả .


<b>B. Thân bài</b> :


1) Tóm tắt cốt truyện : nhằm nêu được hình ảnh những con người lao động thầm lặng như anh thanh
niên , ông kỹ sư vườn rau , anh cán bộ nghiên cứu sét .


2) Nhân vật anh thanh niên :


- Hồn cảnh sống và cơng việc của anh : … -> cảnh cô đơn , việc buồn tẻ , đơn điệu .


- Quan niệm về công việc : ta với công việc là đôi ; công việc gắn với người khác , vì người khác mà
làm việc .


- Tính cách , phẩm chất : vui vẻ , mến khách , quan tâm đến mọi người , khiêm tốn , có cách sống ,làm
việc khoa học , …


3) - Ơng kỹ sư vườn rau : tìm cách lai tạo su hào to hơn ;


- Anh cán bộ nghiên cứu sét : suốt 11 năm không rời cơ quan


-> Họ làm việc đến quên cả bản thân mình , chỉ lo nghĩ cho cơng việc .
-> Họ là những nhân vật phụ đã góp phần làm rõ hơn nhận định của tác giả .


<b>C. Kết bài</b> :


- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề: những con người lao động thầm lặng và lo nghĩ cho đất nước chính
họ đã góp phần đưa đất nước đi lên



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ôn thi tuyển sinh
Tieát :


<b>GIẢI ĐỀ SỐ 3</b>



<i><b>ĐỀ THI TUYỂN SINH NĂM 2008</b></i>


<i><b>* Đề</b></i><b> : </b>


<b>Câu 1 : </b>(1,5đ)


a) Em hãykể tên các phương châm hội thoại .
b) “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang ,


Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”


Nội dung câu ca dao trên khuyên ta trong giao tiếp nên tuân thủ phương châm hội thoại nào?


<b>Caâu 2</b> : (1,5đ)


Truyện “Những ngơi sao xa xơi” của Lê Minh Khuê được trần thuật từ ngôi kể nào? Việc chọn ngơi
kể như vật có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện ?


<b>Câu 3</b> : (1đ)


Viết đoạn văn ngắn ( 5- 7 câu) phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của những hình ảnh trong đoạn thơ sau :
“Đêm nay rừng hoang sương muối


Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”



(Chính Hữu)


<b>Câu 4</b> : (6đ) Thí sinh chọn một trong hai đề sau :


<i><b>Đề 1</b></i>: Trình bày suy nghĩ của em về bài ca dao :


“Coâng cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lịng thờ mẹ kính cha


Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”


<i><b>Đề 2</b></i> : Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của nhà thơ Phạm
tiến Duật .


<i><b>* Gợi ý</b></i> :


<b>Câu 1</b> : a) Các phương châm hội thoại : Phương châm về lượng – Phương châm về chất – Phương châm quan
hệ – Phương châm cách thức – Phương châm lịch sự .


b) Câu ca dao khuyên ta tuân thủ phương châm lịch sự .


<b>Câu 2</b> : - Truyện “Những ngôi sao xa xôi” Được tác giả Lê Minh Khuê trần thuật từ ngôi thứ nhất : nhân vật
Phương Định kể .


- Tác dụng : tạo thuận lợi để miêu tả thế giới tâm hồn , những suy nghĩ và cảm xúc thật của nhân vật ,
làm cho câu chuyện trở nên sinh động , tự nhiên hơn .



<b>Câu 3</b> : Viết đoạn văn :


Bài thơ “Đồng chí” kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc . Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng
đội của người lính , là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ. Giữa cảnh rừng hoang một đêm khuya đầy
sương muối , những người lính chủ động chờ giặc tới . Họ được sưởi ấm bởi tình đồng chí ,giúp họ vượt lên
những khắc nghiệt của thời tiết và của mọi thiếu thốn gian khổ . Đặc biệt hình ảnh “Đầu súng trăng treo”vừa
rất thực tại vừa gợi ra nhiều ý nghĩa biểu tượng phong phú và sâu xa. Đó là sự gắn bó giữa thực tại và mơ
mộng , giữa chiến tranh và hồ bình , giữa chất thép và chất trữ tình ,giữa cuộc đời người chiến sĩ và thi sĩ .
Phải chăng nhờ đó mà người lính đã lập nên chiến thắng lẫy lừng ?


<b>Câu 4</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1) Yêu caàu</b> :


- Xác định thể loại : nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý
- Vấn đề : Công ơn cha mẹ và bổn phận làm con .
<b>2) Dàn bài</b> :


<b>A. Mở bài</b> :- Giới thiệu tình cảm gia đình nói chung , dẫn ra vấn đề nghị luận
- Nêu câu ca dao :


<b>B. Thân bài</b> :


1) Giải thích nghóa :


- Thái Sơn : tên một ngọn núi – ở đây ý chỉ núi r6át cao .
- Nguồn : nơi bắt đầu dòng nước .


-> Với phép so sánh cho thấy công lao to lớn của cha mẹ : ln cao ngất , tràn đầy .
=> Từ đó dẫn ra lời khuyên : làm con phải giữ tròn đạo hiếu với cha mẹ .



2) Vì sao phải hiếu với cha mẹ ?


- Cha mẹ có cơng sinh thành , ni dưỡng , dạy dỗ ta nên người .
- Đó là đạo lý muôn thuở , là truyền thống tốt đẹp của dân tộc .
3) Ta phải làm thế nào để giữ đạo hiếu ?


- Khi nhỏ : Lễ phép , vâng lời , ngoan ngoãn , chăm chỉ học tập
- Khi lớn : Kính trọng , phụng dưỡng , chăm sóc cha mẹ chu đáo


4) Mở rộng vấn đề (dẫn chứng ) – Những gương hiếu thảo ; - Những hành động sai trái …
- Bàn về chữ hiếu ngày nay so với ngày xưa .


<b>C. Kết bài</b> :- Khẳng định vấn đề : đúng trong mọi thời
- Liên hệ bản thân .


<i><b>Đề 2</b></i> : <b>1) u cầu</b> :


- Nghị luận về một hình ảnh thơ .


- Vấn đề : Người lính thời chống Mỹ với những phẩm chất cao đẹp .


<b>2) Dàn ý</b> :


<b>A. Mở bài</b> :


- Giới thiệu hình ảnh người lính thời chống Mỹ trong bài thơ ? của tác giả ?


- Họ có những phẩm chất : hiên ngang ,lạc quan , dũng cảm , tình u nước nồng nàn ,…



<b>B. Thân bài</b> :


1) Hình ảnh người lính laí xe :


- Những chiếc xe hư hại , trần trụi vì sự ác liệt của chiến tranh -> Xe vẫn chạy .


- Nhờ những người lính hiên ngang , dũng cảm: nhìn thẳng , đi thẳng vào nguy hiểm ,ác liệt .
- Lạc quan : xem thường thiếu thốn , gian khổ


- Một tình đồng đội gắn bó , sẻ chia .


- Một lịng u nước : xe vẫn chạy vì miền Nam , vì thống nhất đất nước .
2) Nghệ thuật :


- Lời thơ tự nhiên ,gần văn xi
- Hình ảnh thơ mới lạ , độc đáo .


<b>C. Kết bài</b> :


- Những người lính làm nên chiến thắng , cho cuộc sống độc lập tự do hôm nay
- Nhớ về họ , ta càng biết ơn , kính trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ôn thi tuyển sinh
Tiết :


<b>GIẢI ĐỀ SỐ 4</b>



<b>* Đề : </b>
<b>Câu 1 : </b>(1đ)



a) Khởi ngữ là gì ?


b) Ví dụ một câu nói về học tập có khởi ngữ .


<b>Câu 2</b> : (1,5đ)


Trong đoạn thơ sau , từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ ra mỗi phương thức chuyển nghĩa của
mỗi từ


Dưới trăng quyên đã gọi hè ,
Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng .


Buồng the phải luùc thong dong ,


Thang lan rủ bức trướng hồng tẩm hoa . (Nguyễn Du)


<b>Câu 3</b> : (1,5đ)


Phân tích giá trị biểu cảm trong câu thơ sau đây của Nguyễn Du :
Đoạn trường thay lúc phân kỳ ,
Vó câu khấp khểnh , bánh xe gập ghềnh .


<b>Câu 4</b> : (6đ) Thí sinh chọn một trong hai đề sau :


<i><b>Đề 1</b></i>: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau :


“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
Em có suy nghĩ gì về lời khun nhủ đó ?


<i><b>Đề 2</b></i> : “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm là khúc hát yêu thương con ,


khúc ca đầy khát vọng của người mẹ Tà Ôi trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước .


Em hãy phân tích bài thơ để làm rõ điều đó .


<i><b>* Gợi ý</b></i> :


<b>Caâu 1</b>:


a)Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ , nêu lên đề tài nói trong câu . Trước khởi ngữ có thể
thêm các quan hệ từ : Về , đối với , …


b)Ví dụ: Thi đua học tập , đó là đức tính tốt của học sinh .


<b>Câu 2</b> : -Trong đoạn thơ có các từ dùng theo nghĩa chuyển : đầu , lửa , hoa .
- Các phương thức chuyển nghĩa :


+ Đầu : phương thức hoán dụ (chỉ bộ phận trên cùng )
+ Lửa : phương thức ẩn dụ ( hình thức : màu đỏ)
+ Hoa : phương thức ẩn dụ ( như ướp hương )


<b>Caâu 3</b> :


- Câu lục có hai từ láy : đoạn trường (đứt ruột) – phân kỳ (chia rẻ)


- Câu bát : có hai từ tượng hình : khấp khểnh – gập ghềnh -> gợi con đường không bằng phẳng đồng
thời câu thơ chia làm hai vế , mỗi vế một từ láy gợi sự chông gai trắc trở trên đường .


-> Câu thơ như dự báo một tương lai không tốt lành , thể hiện nỗi lòng chia tay kẻ ở người đi .


<b>Câu 4 : </b>



<i><b>Đề 1</b></i><b>:</b>


<b>a) Yêu cầu xác định</b> :


- Thể loại : nghị luận xã hội :về một vấn đề tư tưởng đạo lý


- Vấn đề :Thái độ lựa chọn giữa thực chất bên trong với hình thức bên ngồi .


<b>b) Dàn ý</b> :


<b>A. Mở bài</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nêu vấn đề


<b>B. Thân bài</b> :


1) Giải thích nghóa :


- Tình huống : nếu gỗ tốt và nước sơn đẹp thì khơng ai dùng câu nói này .
- Nhưng khi đồ gỗ xấu mà sơn phết cho đẹp thì thời gian đồ vật sẽ hư hỏng .


- Nghĩa bóng: một người đẹp người mà xấu nết với một người khơng đẹp nhưng tính tình hiền hậu ,
hiếu thảo , thì ai cũng chọn người sau .


- Mở rộng : Cái nết đánh chết cái đẹp ; Aên chắc mặc bền ; Xù xì da cóc lắm thóc thì hơn ; …
2) Đánh giá vấn đề đúng hay sai ?


- Đó là lựa chọn khơn ngoan ,sáng suốt trong điều kiện khó khăn của ta .
- Đó là lời khuyên tốt cho những ai bị lóa mắt vởi vẻ hào nhống bên ngồi .


3) Bày tỏ thái độ :


- Nên đánh giá câu tục ngữ theo từng trường hợp cụ thể .


<b>C. Keát baøi</b> :


- Khẳng định ý nghĩa vấn đề trong câu tục ngữ .
Đề 2 :


a) Yêu cầu xác ñònh :


- Thể loại : Nghị luận về một bài thơ .


- Vấn đề : Tình yêu con gắn với tình yêu nước , yêu kháng chiến của người mẹ Tà Ôi .
b) Dàn ý :


A. Mở bài :


- Giới thiệu tác phẩm , tác giả .
- Nêu vấn đề :


B. Thân bài :


1) Tình mẹ u con gắn với cơng việc , hồn cảnh cụ thể :
- Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội .


- Mẹ tỉa bắp : lao động sản xuất góp phần cho kháng chiến .


- Mẹ chuyển lán , đi đạp rừng / Mẹ địu em đi để giành trận cuối : tham gia kháng chiến .
2) Tình mẹ u con ,mẹ ln ước mong con những điều tốt đẹp :



- Mẹ mong con khôn lớn , khỏe mạnh :
+ giã gạo vung chày lún sân


+ Tỉa bắp : phát mười ka lưi.


- Mẹ mong con được làm người tự do


-> Đó là tình u thương ,ước mong tha thiết ,có phát triển : yêu con – yêu bộ đội – yêu dân làng –
yêu đất nước . Đó cũng là tình cảm chung của cả nhân dân Việt Nam trong kháng chiến .


3) Nghệ thuật :


- Âm điệu lời ru ngọt ngào , tha thiết .


- Bố cục ba khúc , lặp điệp khúc tạo âm điệu hát ru .
- Hình ảnh thơ độc đáo , ẩn dụ sâu sắc .


C. Kết bài :


- Khái qt nội dung bài thơ thể hiện tấm lòng người mẹ yêu con gắn với tình yêu nước , yêu kháng
chiến sâu sắc và ước mong chân thành


- Liên hệ bản thân em trước tình cảm đó .


Ôn thi tuyển sinh
Tieát :


<b>GIẢI ĐỀ SỐ 5 </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 1 : </b>(1đ)


a)Thế nào là phương châm về lượng ?


b)Các câu sau đây có đáp ứng phương châm về lượng khơng?Vì sao? Hãy chữa lại các câu đó?
+ Nó đá bóng bằng chân .


+ Nó nhìn tôi bằng đôi mắt .


<b>Câu 2</b> : (3đ) Viết đoạn văn


Các tác giả của tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” vốn là những trí thức trung qn ,rất có cảm tình
với nhà Lê , nhưng lại xây dựng hình tượng người anh hùng áo vải tuyệt đẹp . Vì sao vậy ?


Em hãy giải thích để mọi người cùng hiểu bằng một đoạn văn ngắn .


<b>Câu 3</b> : (6đ) Thí sinh chọn một trong hai đề .


<i><b>Đề 1</b></i>: Nhận xét về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến , Nguyễn Du đã xót xa :
“Đau đớn thay phận đàn bà


Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”


Bằng các tác phẩm đã học “Chuyện người con gái Nam Xương”của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” của
Nguyễn Du , em hãy làm sáng tỏ nhận định trên .


<i><b>Đề 2</b></i> : Nói về vấn đề học tập , tục ngữ xưa có câu : “Không thầy đố mày làm nên”
Nhưng lại cũng có ý kiến cho rằng : “Học thầy khơng tày học bạn”


Theo em hai ý kiến đó có mâu thuẫn và trái ngược nhau không ? Hãy nêu ý kiến của em về hai câu tục


ngữ đó .


<i><b>* Gợi ý</b></i> :


<b>Câu 1</b> : a) Phương châm về lượng : nói đủ nội dung khơng thừa khơng thiếu .
b) Hai câu đều vi phạm phương châm về lượng : thiếu nội dung .
- Nó đá bóng bằng chân trái .


- Nó nhìn tơi bằng đơi mắt mọng nước .


<b>Câu 2</b> : Đoạn văn :


1) Yêu cầu xác định : lý do các tác giả viết rất đẹp hình tượng Quang Trung ; độ dài đoạn văn
2) Cách viết :


- Câu giới thiệu đoạn trích trong tác phẩm của tác giả ? viết về ai ?


- Nêu xuất thân của các tác giả : họ đều là những trung thần nhà Lê , có tinh thần trung quân ái quốc
- Nhưng họ vẫn xây dựng hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung rất đẹp .


- Đó là do ý thức tôn trọng sự thật lịch sử của các nhà viết sử thời phong kiến .


- Trong thời đại ấy bản thân người anh hùng Quang Trung đã có sức cuốn hút , thuyết phục rất lớn khiến
người ta không thể phủ nhận và xuyên tạc sự thật .


- Các nhà viết sử đã có cái nhìn tiến bộ vượt qua những định kiến giai cấp .


<b>Caâu 3 :</b>


<i><b>* Đề 1</b>: </i><b>1) Yêu cầu xác định</b> :



- Nghị luận văn học : nắm nội dung của hai tác phẩm đã học .


- Vấn đề : số phận đầy đau khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến .
<b>2) Dàn ý :</b>


<b>A. Mở bài : </b>- Giới thiệu đề tài chính trong hai tác phẩm ? nhân vật ?
- Nêu vấn đề : Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến


<b>B.Thân bài :</b>


1) Số phận người phụ nữ trong xã hội xưa :


- Họ là những người phụ nữ đẹp người đẹp nết nhưng có số phận bi đát là nạn nhân của chế độ phong
kiến nam quyền đầy bất công , của xã hội đồng tiền đen bạc .


2) Nàng Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” là nạn nhân của chế độ phong kiến nam
quyền đầy bất công:


- Cuộc hơn nhân khơng bình đẳng (mua bán) làm Vữ Nương luôn mặc cảm ,…
- Nghe lời con trẻ mà Trương Sinh hồ đồ ,gia trưởng , độc đoán với vữ Nương.
- Cái chết của Vu õNương đầy oan ức mà xã hội khơng bênh vực .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Vì tiền mà bọn sai nha làm gia đình Kiều tan tác


- Vì cứu cha và em mà Thúy kiều phải bán mình chuộc cha : thành món hàng mua bán


- Cũng vì tiền mà Mã Giám Sinh , Tú Bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh , nàng phải sống trong đau
đớn ,đắng cay suốt 15 năm lưu lạc , phải “Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần”



4) Do chế độ bất công thối nát như vậy mà những người phụ nữ như Thúy kiều , Vũ Nương phải tìm
đến cái chết để giải mọi nỗi oan .


<b>C. Kết bài</b> : - Hai tác phẩm nhằm đề cao ca ngợi hình ảnh người phụ nữ phong kiến với những phẩm chất đẹp
nhưng luôn bị chà đạp vùi dập .


- Liên hệ người phụ nữ trong xã hội hiện nay .


<i><b>*Đề 2</b></i>: <b>1) Yêu cầu</b> :


- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý .
- Vấn đề : quan hệ giữa học thầy và học bạn .


<b>2) Dàn ý</b>:


<b>A. Mở bài</b> :- Nêu hai câu tục ngữ ,có phải mâu thuẫn trái ngược nhau không ?
- Hai câu tục ngữ nhằm nêu lên quan hệ giữa học thầy và học bạn .


<b>B. Thân bài</b> :


1) Giải thích nghóa :


- Câu 1: đề cao vai trị người thầy :


+Học thầy có thể tiếp thu kiến thức chính xác có hệ thống , giúp người học nhanh chóng đạt tới cái cần
biết .


+Nhưng học thầy cũng có hạn chế : do cách biệt tuổi tác , địa vị nên trị có thể ngại thầy ,…
- Câu 2: đề cao việc học ở bạn :



+ Do cùng lứa tuổi nên dễ thông cảm , dễ hiểu nhau hơn ; càng nhiều bạn học càng nhiều .
+ Nhưng bạn có người tốt người xấu : khơng có lập trường có thể sa ngã theo cái xấu .
2) Đánh giá hai câu :


- Tuy hai câu có vẻ trái ngược nhau nhưng thật ra khơng hề mâu thuẫn nhau vì cùng nói về một vấn đề
đó là học tập .


- Hai câu bổ sung cho nhau đưa đến cho con người nhận thức được cách học tập có hiệu quả: là học cả
thầy lẫn bạn


- Nhưng dù học thầy , học bạn thì quan trọng hơn cả là bản thân phải tự học , chủ động tíêp thu kiến
thức , quan niệm về “thầy” phải rộng thì việc học mới tiến bộ .


<b>C. Kết bài</b> :


- Hai câu tục ngữ bổ sung ý nghĩa cho nhau : khuyên ta học cả thầy và bạn , và phải biết tự học thì mới
làm nên sự nghiệp sau này


- Liên hệ bản thân em .


Ôn thi tuyển sinh
Tiết :


<b>GIẢI ĐỀ SỐ 6</b>



<b> * Đề :</b>


<b>Câu 1 : </b>(1đ) Tìm và phân tích các phép tu từ từ vựng có trong các đoạn trích sau :
a) Tiếng khoan như gió thoảng ngồi



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tài tình chi lắm cho trời đất ghen . (Nguyễn Du)


<b>Câu 2</b>: (1đ) Chỉ ra các câu hội thoại sau câu nào vi phạm phương châm hội thoại là phương châm nào
a) - Nam đi đâu rồi nhỉ?


- Cậu có bút không ?
b) - Bơm cho cái xe !


- Bơm của bác bị hỏng rồi cháu ạ !


<b>Câu 3</b> : (2đ) Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu suy nghĩ của em về cảnh ăn chơi xa xỉ của bọn vua chúa
trong đoạn trích “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” của Phạm Đình Hổ


<b>Câu 4</b> : (6đ) Thí sinh chọn một trong hai đề sau :


<i><b>Đề 1</b></i>: Hãy phân tích bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu .


<i><b>Đề 2</b></i>: Em có suy nghĩ gì về cách sống , tâm hồn và suy nghĩ của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn
“Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long .


<i><b>* Gợi ý</b><b> </b></i> :


<b>Câu 1</b> : - Các phép tu từ : ( nhớ lại những phép tu từ nào ? khái niệm từng phép ?)


a) Phép so sánh -> Cho thấy tiếng đàn của Kiều làm nổi bật hình ảnh thiên nhiên
b) Phép nhân hóa : trời đất ghen -> tạo hóa còn ghen ghét người tài : thương cho Kiều


<b>Câu 2</b> : Các phương châm hội thoại :


a) – Câu trả lời vi phạm phương châm quan hệ : lạc đề .



b) – Câu yêu cầu vi phạm phương châm lịch sự : không tôn trọng người lớn .


<b>Câu 3</b> : Viết đoạn văn :


- Giới thiệu đoạn trích “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” của Phạm đình Hổ , nói việc gì?
- Cho xây dựng đền đài liên miên


- Tổ chức các lễ hội trên Hồ Tây


- Cho thu lấy mọi thứ quý hiếm trong nhân dân về cho phủ chúa .


- Bọn quan lại nhân cơ hội này ra sức cướp bóc , ức hiếp dân lành gây bao ốn thán trong dân


- Chính cảnh ăn chơi sa đọa như vậy đã nhanh chóng đẩy chế độ phong kiến Lê – Trịnh đến chỗ tan rã
nhanh chóng .


- Với lối kể trung thực các hiện tượng qua “mắt thấy tai nghe” , tác giả đã bộc lộ thái độ bất bình với
chế độ và lịng thương cảm cho dân lành .


<b>Câu 4</b> :


<i><b>* Đề 1</b></i> : <b>1) Yêu cầu xác định</b> :
- Nghị luận về một bài thơ .


- Vấn đề nghị luận : Cơ sở hình thành và những biểu hiện của tình đồng chí .
<b>2) Dàn ý</b> :


<b>A. Mở bài</b> : - Bài thơ “Đồng chí” của tác giả Chính Hữu đã viết về hình ảnh người lính trong thời kỳ kháng
chiến chống Pháp .



- Trong bài thơ tác giả đã diễn tả xúc động mối tình đồng chí thiêng liêng của người lính .


<b>B. Thân bài</b> :


1) Hình ảnh người lính :


- Hồn cảnh xuất thân : những người nơng dân mặc áo lính .


- Vì nghĩa lớn , họ ra đi để lại sau lưng quê hương , công việc ,người thân , …


- Cuộc sống người lính thời kỳ này đầy gian nan thiếu thốn vất vã , nhưng họ vẫn quyết tâm chống giặc
.


2) Tình đồng chí của những người lính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biểu hiện của tình đồng chí : họ hiểu và thơng cảm hồn cảnh của nhau ; cùng chia xẻ mọi gian nan
thiếu thốn ;


- Hình ảnh cuối truyện kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn : thể hiện người lính cầm súng vì vì sự bình
yên của đất nước , vì vầng trăng hịa bình .


3) Nghệ thuật :


- Giọng thơ thủ thỉ tâm tình ; ngơn ngữ dân dã ; hình ảnh thơ sóng đơi , giàu ý nghĩa biểu tượng


<b>C. Kết bài</b> : - Khẳng định sự thành công của bài thơ , tô đậm tên tuổi tác giả trong nền thơ Việt Nam
- Hình ảnh người lính thời chống Pháp thắm tình đồng chí đã làm nên chiến thắng .


<i><b>* Đề 2</b></i> :<b>1) Xác định</b> :



- Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện .


- Vấn đề : cách sống ,tâm hồn , suy nghĩ của anh thanh niên .
<b>2) Dàn ý</b> :


A. Mở bài : - Giới thiệu truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và nhân vật chính .
- Anh thanh niên có cách sống , tam hồn , suy nghĩ của người lao động mới .


B. Thaân baøi :


1) Những phẩm chất của anh thanh niên :
– Hoàn cảnh sống , việc làm:


+ Sống ở đỉnh cao Yên Sơn , cô độc với thiên nhiên khắc nghiệt .


+ Làm cơng tác khí tượng : cơng việc đơn điệu , mà cần chính xác , buồn chán .
- Phẩm chất :


+ Yêu nghề .say mê với cơng việc
+ Có suy nghĩ về nghề rất đẹp :. . .


+ Hành động : hi sinh hạnh phúc riêng tư , sống có khoa học ,
+ Giản dị khiêm tốn : ca ngợi người khác .


+ Hiếu khách , quan tâm đến mọi người .
2) Về nghệ thuật :


- Tình huống đơn giản : là cuộc gặp gỡ , nhưng tự nhiên .
- Thời gian , không gian nghệ thuật cô đọng .



- Cách giới thiệu nhân vật độc đáo : nhân vật phụ trước


<b>C. Kết bài :</b>


– Anh thanh niên là tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam những năm 70 của thế kỷ trước .
- Ý thức của bản thân em về cách sống, học tập .


Đề thi tuyển sinh :
Tiết :


<b>GIẢI ĐỀ SỐ 7 </b>


<i><b>* Đề</b></i><b> : </b>


<b>Câu 1</b> : Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong những câu thơ
sau :


“ Nao nao dòng nước uốn quanh ,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang .
Sè sè nắm đất bên đường ,


Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

“- Họa sĩ nào cũng đến Sa Pa! Ở đấy tha hồ vẽ . Tôi đi đường này ba mươi hai năm . Trước cách mạng
tháng Tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều họa sĩ như bác . Họa sĩ Tô Ngọc Vân này, họa sĩ Hồng Kiệt này, …”


(Nguyễn Thành Long)


<b>Câu 3</b> : Viết đoạn văn :



a) Chép chính xác bốn câu đầu bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương .


b) Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích hình ảnh hàng tre trong khổ thơ trên , trong đoạn văn có
dùng thành phần phụ chú .


<b>Câu 4</b> :


<i><b> * Đề 1</b></i>: Truyện “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một câu chuyện cảm động về tình cha
con sâu nặng và éo le trong hoàn cảnh chiến tranh .


<i><b>* Đề 2</b></i> : Bảo vệ mơi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta . Em hiểu diều ấy như thế nào ? Chúng ta
cần làm gì để bảo vệ mơi trường ? Bảo vệ thiên nhiên ?


<i><b>* Gợi ý</b></i> :


<b>Caâu 1 : </b>


- Trong bốn câu thơ tác giả đã dùng đến bốn từ láy .


- Nao nao : láy tồn bộ với thanh bằng gợi hình dáng nhẹ nhàng của dòng nước uốn lượn .


- nho nhỏ : láy tồn bộ có biến âm với thanh trắc kết hợp với từ thanh bằng nao nao lại gợi một cái gì
nâng cao trên dịng nước , cũng hiền hịa như dịng nước mà nó bắt ngang .


- Sè sè láy toàn bộ với hai thanh bằng gợi cái gì thật thấp , trơ trọi , tạo âm thanh gợi buồn .
- Rầu rầu cấu tạo như sè sè làm tăng thêm nỗi buồn , kéo dài nỗi buồn .


- Tất cả các từ láy trong cả đoạn thơ gợi cảm giác êm dịu , lặng lẽ , trơi trọi , gợi buồn một cách bâng
quơ trong lòng người : đó là tâm trạng của Thúy Kiều lúc đi dự hội về .



<b>Câu 2</b> : Các phép liên kết :
- Phép lặp :


+ họa só (c1) – họa só (c4) – họa só ( c5)
+ Tôi (c3) – toâi (c4)


- Phép thế : đấy (c2) – Sa Pa (c1)


<b>Câu 3</b> : Viết đoạn văn :


a) Chép khổ thơ : ( chép đủ , đúng bốn dòng thơ đầu )
b) Đoạn văn :


- Giới thiệu tác giả , tác phẩm và vị trí khổ thơ với hình ảnh nổi bật :hàng tre ( phần phụ chú có thể
nêu tên tác giả )


- Sau khi giới thiệu mình ra thăm Bác , Viễn Phương đã ấn tượng ngay với hàng tre.


- Hàng tre bát ngát trong sương là hình ảnh thực : đang dứng ở trong lăng Bác , là hình ảnh thân thuộc
của làng quê Việt Nam .


- Hàng tre xanh xanh Việt Nam là hình ảnh ẩn dụ : biểu tượng của dân tộc Việt Nam với sức sống bền
bỉ , kiên cường .


- Hình ảnh ẩn dụ cũng gợi liên tưởng đến hình ảnh cả dân tộc bên Bác : đồn kết , kiên cường thực
hiện lý tưởng của Bác , của dân tộc


<b>Caâu 4</b> :


<i><b>Đề 1</b></i> : <b>1) Xác định</b> :



- Nghị luận về một tác phẩm truyện


- Vấn đề : tình cảm cha con sâu nặng mà éo le trong hồn cảnh chiến tranh.


<b>2) Dàn yù :</b>


<b>A. Mở bài :</b> - Giới thiệu truyện “chiếc lược ngà” của Nguyễn quang Sáng .
- Vấn đề :


<b>B. Thân bài</b> :


1) Hồn cảnh câu chuyện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Khi ông Sáu gọi : hoảng sợ lảng tránh


- Ba ngày ở nhà : ngang bướng , kiên quyết không nhận ông Sáu là cha.
- Khi bà ngoại giải thích : bé đã thay đổi thái độ


- Khi ông Sáu chia tay đã thét gọi ba , khơng cho ba đi -> tình u ba sâu sắc .
3) Tình cảm ơng Sáu dành cho con :


- Háo hức gặp con : đau đớn khi con bỏ chạy .


- Ba ngày ở nhà : tìm mọi cách gần gũi con -> con không nhận cha ông càng đau khổ ,bất lực …
- Ở chiến khu : ông dồn tình cảm làm cho con chiếc lược ngà .


4) Nghệ thuật :


- Tạo tình huống éo le , ngơi kẻ phù hợp tạo tính khách quan ,chân thực .


- Ngôn ngữ đối thoại đậm chất Nam bộ .


<b>C. Kết bài</b> :


- thành cơng của tác phẩm : tình u cha rạch rịi , đầy cá tính của bé Thu và tình u con sâu nặng
của ơng Sáu làm người đọc thêm thấm thía nỗi đau mất mát do chiến tranh .


- Liên hệ bản thân em .


<i><b>Đề 2</b></i>: <b>1) Xác định</b> :


- Nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống


- Vấn đề : bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta .


<b>2) Dàn ý:</b>


<b>A. Mở bài</b> : - Nêu ích lợi của mơi trường đối với cuộc sống con người-> dẫn câu đề bài


<b>B. Thaân bài</b> :


1) Giải thích nghóa :


- Mơi trường : đó là khơng khí , đất đai, nước , rừng , …
2) Vì sao bảo vệ mơi trường là bảo vệ cuộc sống chúng ta ?


- Khơng khí là nguồn dưỡng khí : ơ nhiểm sẽ ảnh hưởng sức khỏe .
- Nguồn nước ô nhiểm làm dịch bệnh phát sinh .


- Phá rừng gây ra lũ lụt , hạn hán -> làm đát đai khơ cằn , sa mạc hóa .


3) Nguyên nhân :


- Đốt rừng làm nương rẫy , xả rác , bịch nilon , các nhà máy xả khí thải , …
- Nhiều người vô trách nhiệm , thờ ơ , không quan tâm môi trường .


4) Làm thế nào để bảo vệ môi trương ?


- Mỗi người : giữ vệ sinh ,thu gom rác , trồng cây , …


- Nhà nước : tuyên truyền , phát động các hoạt động bảo vệ môi trường ,…


<b>C.Kết bài</b>: -Mỗi người cùng góp sức bảo vệ mơi trường .
-Liên hệ bản thân :


Đề thi tuyển sinh :
Tiết :


<b>GIẢI ĐỀ SỐ 8</b>


<i><b>* Đề</b></i> :


<b>Câu 1</b> : Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong
khổ thơ sau :


Một dãy núi mà hai màu mây


Nơi nắng nơi mưa , khí trời cũng khác
Như anh với em , như Nam với Bắc


Như đông với tây một dãi rừng liền . (Phạm Tiến Duật)



<b>Câu 2</b> : Hãy chỉ ra phép liên kết trong đoạn trích sau :


… Đến lúc này Nhĩ mới ngắm kỹ đứa con trai. Nó là đứa thứ hai , gần một năm nay vắng nhà, đi học
tận trong một thành phố phía nam và vừa mới rở về đêm qua . Anh thấy càng lớn thằng con anh có nhiều nét
giống anh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 3</b> : Cho câu thơ : “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”
a) Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo ?


b) Cho biết tên bài thơ ? tác giả?


c) Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào?


d) Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa được nhắc lại nhiều lần trong đoạn thơ có ý nghĩa gì?


<b>Câu 4</b> : Thí sinh chọn một trong hai đề :


<i><b>Đề 1</b></i> : Xuyên suốt bai thơ “Aùnh trăng” của Nguyễn Duy là hình tượng ánh trăng .
Em có suy nghĩ gì về hình tượng đó ?


<i><b>Đề 2</b></i> : Phân tích đoạn trích truyện “Làng” (Kim Lân) em đã học để làm rõ nhận xét : Ông Hai là người nông
dân yêu làng, yêu nước ,yêu kháng chiến sâu sắc .


<i><b>* GỢI Ý</b></i> :


<b>Câu 1</b> : Phân tích nghệ thuật trong đoạn thơ ( kể tên các phép tu từ ? khái niệm?)


- Biện pháp so sánh : hai phía của dãy Trường Sơn cũng như hai con người (anh và em), hai miền đất
(Nam và Bắc) , hai hướng (đông và tây), của một dãi rừng .



-> Tác dụng : thể hiện cảm xúc mới mẽ của nhà thơ về một sự gắn bó , đồng nhất , khăng khít của hai
sự vật :Dãy Trường Sơn Đông và Tây thuộc Việt Nam và Lào ln gắn bó , thống nhất , đùm bọc , bảo vệ cho
nhau giữa hai nước .


<b>Câu 2</b> : Các phép liên kết trong đoạn văn : (kể tên các phép liên kết?)
- Phép thế : thằng con anh (c3) – Nó (c2) – đứa con trai (c1)


Anh (c3) – Nhó (c1)


<b>Câu 3</b> : Thực hiện từng yêu cầu :
a) Chép đúng , đủ 8 câu thơ


b) bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt .


c) Từ “nhóm” được nhắc lại bốn lần gồm nghĩa đen và nghĩa bóng :
- Nhóm là làm cho lửa cháy lên


- Là gợi lên trong tâm hồn con người những tình cảm tốt đẹp : tình u thương chăm sóc con cháu trong
thiếu thốn nhưng tràn đầy niềm vui ; gợi lên kỷ niệm tuổi thơ đầm ấm bên bà …


d) - Hình ảnh bếp lửa :


+ Ln gắn liền với người bà : nhớ bếp lửa cháu nhớ đến bà với cuộc sống gian khổ …
+ Bàn tay bà nhóm bếp lửa là nhóm tình u thương , chăm sóc …


+ Là tình bà cháu ấm áp .thân thương …
- Hình ảnh ngọn lửa:


+ Là những kỷ niệm ,là niềm tin nâng bước cháu .
+ Là sức sống ,lòng yêu thương bà truyền cho cháu .



<b>Caâu 4</b> :


. <i><b>* Đề 1</b></i>: <b>1) Yêu cầu</b> : - Thể loại ?


<b> </b>- Vấn đề nghị luận : Hình ảnh ánh trăng là biểu tượng của quá khứ gian lao nhằm nhắc nhở thái
độ sống ân nghĩa ,thủy chung , theo đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”


<b>2) Dàn ý</b>:


<b> A. Mở bài :</b>– Giới thiệu bài thơ “Aùnh trăng” của Nguyễn Duy , hoàn cảnh ra đời :sau giải phóng ,con
người đã sống trong hịa bình , vật chất đầy đủ dễ qn quá khứ gian khổ . Bài thơ như lời nhắc nhở
con người phải sống có ân nghĩa ,thủy chung .


<b> B.Thân bài: </b>


a) Hình ảnh ánh trăng :


<b> </b>- Aùnh trăng là hình ảnh của thiên nhiên ,hồn nhiên theo con người từ hồi nhỏ đến khi chiến tranh
ở rừng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Aùnh trăng vừa là hình ảnh nhân hóa ,vừa là ẩn dụ mang nghĩa tượng trưng : sự nghiêm khắc nhắc
nhở con người đừng quên quá khứ nghĩa tình .


b) Nghệ thuật :


- Bài thơ là câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian .


- Giọng thủ thỉ ,tâm tình , thiết tha hướng người ta đến những điều tốt đẹp.



<b> C. Kết bài : </b>


– Khẳng định hình ảnh biểu tượng ánh trăng là lời nhắc nhở con người đạo lý : lòng biết ơn .


<b> </b> - Liên hệ bản thân :


<i><b>* Đề 2</b></i> : 1)Xác định : - Thể loại: Nghị luận nhân vật trong tác phẩm truyện
- Vấn đề : tình yêu làng , yêu nước ,yêu kháng chiến của ông Hai .
2) Dàn ý :


<b>A. Mở bài :</b>


- Giới thiệu tác phẩm , tác giả , lý do biết tác phẩm ?
- Nêu vấn đề nghị luận : tình u làng của ơng Hai .


<b>B. thân bài:</b>


a) Tình u làng của ơng Hai :
- Hồn cảnh ơng Hai phải đi tản cư :


- Tình u làng khi ông ở nơi tản cư : khoe làng.
- Khi nghe tin làng theo giặc: đau đớn ,tủi hổ xót xa ,…
- Khi nghe tin cải chính: vui mừng ,khoe nhà bị giặc đốt.
-> tình yêu làng gắn tình yêu kháng chiến ,yêu nước .
b) Nghệ thuật :


- Tình huống gay cấn ;


- Ngơn ngữ địa phương tự nhiên
- Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc , …



<b>C. Kết bài:</b>


- Khẳng định tình u làng sâu sắc của ông Hai cũng là của nhân dân ta thời kỳ đầu chống Pháp .


OÂn thi tuyển sinh
Tiết :


<b>GIẢI ĐỀ THI SỐ 9 </b>


<i><b>* Đề :</b></i>


<b>Câu 1 : </b>(1đ)Vận dụng kiến thức đã học về một số biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc
đáo trong những câu thơ sau:


“Laøn thu thủy nét xuân sơn ,


Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh .
Một hai nghiêng nước nghiêng thành ,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.”


(Truyện Kiều – Nguyễn Du)


<b>Câu 2</b> : (1đ)


a)Thế nào là thành phần cảm thán ?


b) Ví dụ một trường hợp có dùng thành phần cảm thán .


<b>Câu 3</b> : (2đ) Cho các câu văn : “Bài thơ “Đồng chí” kết thúc bằng hình ảnh rất dặc sắc . Đây là bức tranh đẹp
về tình đồng chí, đồng đội của người lính , là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ.”



a) Chép chính xác ba câu thơ cuối của bài thơ ?
b) Cho biết tên tác giả?


c) Viết tiếp các câu văn trên thành đoạn văn từ 7-10 dịng ,trong đó có dùng một câu hỏi tu từ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Đề 1</b></i> : Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trị chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội
xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật .


<i><b>Đề 2</b></i> : Trong giao tiếp có câu tục ngữ khuyên chúng ta :
“Lời nói chẳng mất tiền mua ,
Liệu lời mà nói cho vừa lịng nhau”
Hãy nêu suy nghĩ của em về lời khuyên đó .


<i><b>* GỢI Ý</b></i> :


<b>Câu 1</b> : - Đoạn thơ tả vẻ đẹp của Thúy Kiều bằng một số phép tu từ :


- Phép ẩn dụ : ánh mắt như nước mùa thu , nét mày như dáng núi mùa xuân
- Nhân hóa : làm hoa , liễu phải ghen , phải hờn .


- Dùng điển cố : qua thành ngữ “nghiêng nước nghiêng thành” -> vẻ đẹp vỡ thành ,mất nước .
- Tương phản : vẻ đẹp chỉ có một , cịn tài thì họa may mới có hai .


=> Bằng nghệ thuật ước lệ ( theo quy ước : mượn cảnh thiên nhiên để tả người) tác giả đã vận dụng
nhiều phép tu từ nhằm tả vẻ đẹp sắc sảo của Thúy Kiều đến tạo hóa cũng đố kỵ . Dự báo cuộc đời Kiều sẽ
gặp nhiều trắc trở .


<b>Caâu 2</b> :



- Thành phần cảm thán : dùng để bộc lộ tình cảm , cảm xúc người nói .
- Ví dụ : - Trời ơi ,chỉ cịn có năm phút . (Lê Minh Kh)


<b>Câu 3</b> :


a) Chép đúng ba câu thơ cuối của bài “Đồng chí”
b) tác giả Chính Hữu .


c) Đoạn văn : Bài thơ “Đồng chí”. . . người chiến sĩ. Giữa cảnh rừng hoang một đêm khuya đầy sương
muối , những người lính chủ động chờ giặc tới . Họ được sưởi ấm bởi tình đồng chí ,giúp họ vượt lên những
khắc nghiệt của thời tiết và của mọi thiếu thốn gian khổ . Đặc biệt hình ảnh “Đầu súng trăng treo”vừa rất
thực tại vừa gợi ra nhiều ý nghĩa biểu tượng phong phú và sâu xa. Đó là sự gắn bó giữa thực tại và mơ mộng ,
giữa chiến tranh và hồ bình , giữa chất thép và chất trữ tình ,giữa cuộc đời người chiến sĩ và thi sĩ . Phải
chăng nhờ đó mà người lính đã lập nên chiến thắng lẫy lừng ?


<b>Câu 4</b> :


<i><b>* Đề 1</b></i> :


<b>1) Xc định</b> :


- Kể chuyện tưởng tượng dựa vào nội dung bài thơ .


- Nội dung ý nghĩa : Hình ảnh người lính lái xe đường Trường Sơn thời chống Mỹ với tinh thần lạc quan
, hiên ngang , dũng cảm .


<b>2) Dàn ý</b> :


<b>A. Mở bài</b> :



-Tạo tình huống : đi thăm nhà bảo tàng hoặc nghĩa trang liệt sĩ ,… gặp người lính già là người lính lái
xe Trường Sơn thời chống Mỹ trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật .


<b>B. Thân bài :</b>


– Cuộc trò chuyện giữa em và bác :


+ Bác kể lại hình ảnh những chiếc xe khơng kính .
+ Cảnh lái xe giữa bom đạn quân thù .


+ Thấy rõ những phẩm chất cao đẹp của người lính : hiên ngang , dũng cảm ,lạc quan yêu đời , có
chút ngang tàng , có lý tưởng , lịng u nước chân thành ,


<b>C. Kết bài :</b>


– Kết thúc câu chuyện với bác lính già


- Suy nghĩ về về thế hệ cha anh , về người lính, về trách nhiệm bản thân .


<i><b>* Đề 2</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý


- Vấn đề : Cần phải chọn lời nói có văn hóa trong giao tiếp xã hội .
<b>2) Dàn ý</b> :


<b>A. Mở bài</b> :


- Vấn đề giao tiếp trong cuộc sống là nhu cầu hàng ngày , nên con người cần phải chọn lời nói như thế
nào cho phù hợp ? – Ca dao Việt Nam có câu : “…” nhằm khuyên ta về vấn đề này .



<b>B. Thân bài</b> :


1) Giải thích nghóa :


- Lời nói là phương tiện giúp con người trong giao tiếp .


- Khi giao tiếp có nhiều đối tượng , nên cần phải liệu lời mà nói để đạt hiệu quả cao nhất .
2) Khẳng định vấn đề :


- Lời nói thể hiện trình độ của con người :


- Lời nói ln có giá trị : tác động đến người nghe .


-> Cần phải thận trọng khi nói ( uốn lưỡi bảy lần trước khi nói ; Chim khơn kêu tiếng rảnh rang … )
3) Mở rộng vấn đề:


- Có lối nói thơ tục , khúm núm , nịnh bợ , gian trá, … cần phê phán .


<b>C. Kết bài</b> :


- Khẳng định giá trị câu ca dao trong giao tiếp .
- Hướng rèn luyện của em theo lời khuyên đó ?


Ôn thi tuyển sinh
Tiết :


<b>GIẢI ĐỀ SỐ 10</b>


<i><b>* Đề</b></i> :



<b>Câu 1</b> :(1đ) a) Cách dẫn trực tiếp khác cách dẫn gián tiếp như thế nào ?
b)Hãy viết đoạn văn có dùng câu sau làm cách dẫn trực tiếp :


“Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”
(Đặng Thai Mai – Tiếng Việt , một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc )


<b>Câu 2 </b>: (1đ) a)Hãy nêu các phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ . Cho ví dụ minh họa .
b)Trong câu thơ :


“Buồn trông nội cỏ rầu rầu ,


Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”


( Nguyễn Du – Truyện Kiều)


Có từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ? Chuyển theo phương thức nào ? nêu tác dụng ?


<b>Caâu 3</b> :(2đ) Có câu thơ :


Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ .


(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
a) Hãy phân tích ý nghó hình ảnh ẩn dụ trong câu thơ trên .


b)Chép hai câu thơ có hình ảnh dản dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã học (ghi rõ tên tác phẩm ,
tác giả)


<b>Câu 4</b> :(6đ) Thí sinh chọn một trong hai đề



<i><b>Đề 1</b></i> : Tâm hồn trong sáng , sự hồn nhiên và tính cách dũng cảm , lạc quan dù cuộc sống chiến đấu đầy gian
khỗ của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>* Gợi ý</b></i> :


<b>Câu 1</b> : a) Cách dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hay nhân vật, được đặt trong
dấu ngoặc kép ; khác với cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời của người hay nhân vật có chỉnh sửa cho thích
hợp , khơng đặt trong dấu ngoặc kép .


b) Đoạn văn : Trong bài viết “Tiếng Việt , một biểu hiện hùng hồn củasức sống dân tộc” nhà văn
Đặng Thai Mai đã cho chúng ta biết sự giàu đẹp của tiếng Việt . Sau đó ơng đã khẳng định : “Người Việt
Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình” . Qua đó giúp chúng ta càng
u thích và quyết tâm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt .


<b>Câu 2</b> :


a) Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ : ẩn dụ và hốn dụ .


- Ví dụ : + “Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau” (Xuân Diệu) -> ẩn dụ : giống phần nhô ra.
+ “Một tay lái chiếc đò ngang” (Tố Hữu) - > Hoán dụ chỉ người lái đò.


b) Từ “chân” dùng theo nghĩa chuyển : theo phương thức ẩn dụ -> bộ phận dưới cùng của đám mây :
hình ảnh thiên nhiên trở nên thân thuộc hơn .


<b>Câu 3</b> :


a) Phân tích thành đoạn văn có các câu :
- Giới thiệu hai câu thơ trong bài thơ ? tác giả ?


- Có hình ảnh sóng đơi thực và ẩn dụ “mặt trời” , giúp cho hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật


ý nghĩa sâu sắc .


- Cho thấy Bác vĩ đại , soi sáng , sưởi ấm cho dân tộc , cho đất nước .


- Hình ảnh đó cũng thể hiện sự tơn kính , lịng biết ơn của nhân dân đối với Bác , niềm tin Bác sống
mãi với non sơng , đất nước .


b) Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời :


Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng .


(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Nguyễn Khoa điềm)


<b>Caâu 4 :</b>


<i><b>* Đề 1</b></i> : <b>1) Xác định</b> : - Xác định được đề bài : Nghị luận về một tác phẩm truyện .
- Vấn đề nghị luận : những phẩm chất đáng quý của ba cô thanh niên xung phong .
<b>2) Dàn bài</b> :


<b>A. Mở bài :</b>


- Giới thiệu truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê minh Khuê viết về ba cô thanh niên xung phong
trên đường Trường Sơn trong những năm chống Mỹ cứu nước.


- Họ có những phẩm chất đẹp : lạc quan ,có tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm , yêu thương quan
tâm chăm sóc nhau .


<b>B. Thân bài</b> :



1) Phẩm chất của ba cô :


- Hoàn cảnh sống và làm việc của họ : … -> gian khổ , nguy hiểm , ác liệt .
- Họ vẫn bộc lộ phẩm chất quý: …


- Họ vẫn có những nét riêng : + Chị Thao … ; + Nho : … ;


- Đặc biệt Phương Định : xuất thân … hiện nay … :- Cảnh phá bom : …


2) Nghệ thuật :- trần thuật ngôi thứ nhất -> câu chuyện tự nhiên , rõ tâm hồn nhân vật …
- Câu văn ngắn gọn phù hợp thời chiến …


<b>C. Kết bài</b> :


- Ba cô TNXP tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam , những thanh niên trẻ thời chống Mỹ -> Họ góp phần
làm nên chiến thắng hơm nay .


- Suy nghó của bản thân em .


<i><b>* Đề 2</b></i> : <b>1) Yêu cầu</b> :


- Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2) Dàn ý</b> :


<b>A. Mở bài</b> :


- Nêu vai trị của sách trong đời sống con người : có giá trị cung cấp thêm kiến thức , vì vậy đọc sách
có nhiều lợi ích cho chúng ta .



<b>B. Thân bài</b> :


1) Giá trị của sách :( nhớ lại bài “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm)
- Sách ghi chép , lưu giữ mọi thành tựu của nhân loại từ trước tới nay .
- Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại .


2) Lợi ích của việc đọc sách :


- Sách đưa ta đến chân trời kiến thức vô tận , giúp mở rộng tầm hiểu biết , là chìa khóa mở ra cánh
cửa tri thức .


- Sách đưa ta đến những cảm xúc lãng mạn , những tình cảm tốt đẹp , hướng ta thành người tốt
- Đọc sách là việc làm cần thiết và bổ ích cho mỗi con người trong suốt cuộc đời


- Nhưng cần phải có phương pháp đọc sách , biết lựa chọn sách phù hợp .
3) Mở rộng vấn đề :


- Hiện nay , nhiều người ,nhất là giới trẻ chỉ ham trò chơi vi tính mà qn mất việc đọc sách
- Có bạn lại cứ thấy sách gì cũng đọc mà khơng biết lựa chọn , …


<b>C. Kết bài</b> : - Khẳng định giá trị và lợi ích của sách để khuyên mọi người nên đọc sách
- Bản thân en thực hiện như thế nào ?


Ôn thi tuyển sinh
Tiết :


<b>GIẢI ĐỀ SỐ 11</b>


<i><b>* Đề</b></i> :


<b>Câu 1</b> : (1đ) Xác định thành phần biệt lập trong trường hợp sau và cho biết đó là thành phần gì? Nêu khái


niệm của thành phần đó .


“ Sau này Lê-nin , một người thầy của cách mạng vô sản thế giới , lại nói cụ thể hơn : “Ai có tri thức
thì người ấy có được sức mạnh” (Hương Tâm)


<b>Câu 2</b> : (1đ) Xác định phương tiện liên kết trong các trường hợp sau :


a) Nó cười rúc rích rồi trở mình một cái , ngáy khị khị ln . ng Sần khơng ngủ ,nằm cân nhắc một
lúc nữa. (Phan Tứ)


b) Keng phải may một bộ cánh. Việc này không thể để cho bố biết được. (Nguyễn Kiên)


<b>Câu 3</b> : (2đ) Có câu thơ : Ta làm con chim hót …


a) Hãy chép tiếp 7 câu thơ còn lại ? Nêu tên tác phẩm , tác giả ?


b) Hãy viết đoạn văn khoản 10 dịng phân tích đoạn thơ trên , trong đó có sử dụng câu có thành
phần phụ chú ?


<b>Câu 4</b> :(6đ) Thí sinh chọn một trong hai đề sau :


<i><b>*Đề 1</b></i>: Tình yêu quê hương thắm thiết , niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ , bền bĩ của dân tộc mình qua cách
diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương trong bài thơ “Nói với con”


<i><b>*Đề 2</b></i>: Khi viết về bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” ,nhà thơ Huy Cận có ghi “ Đây là khúc tráng ca , ca ngợi
con người trong lao động với tinh thần làm chủ, với niềm vui” . Dựa vào bài thơ hãy phân tích để làm rõ ý
tưởng trên .


<i><b>*GỢI Y</b></i>Ù :



<b>Câu 1</b> : - Thành phần biệt lập : ,một người thầy của cách mạng vô sản thế giới, -> phụ chú .
- Thành phần phụ chú :Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu .


<b>Câu 2</b> : - Các phương tiện liên kết :


a) -ngủ (2) – ngáy(1) -> Phép thế : từ gần nghĩa .


b) -việc này(2) – may một bộ cánh(1) -> Phép thế : đại từ


<b> Caâu 3 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HS phải thuộc bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”


- Phải biết nội dung của đoạn thơ , cách viết đoạn văn theo lối diễn dịch , và cách phân tích .
a) Chép thuộc đoạn thơ :


Ta làm con chim hót Một mùa xuân nho nhỏ
Ta làm một nhành hoa Lặng lẽ dâng cho đời
Ta nhập vào hòa ca Dù là tuổi hai mươi
Một nốt trầm xao xuyến Dù là khi tóc bạc .
-> Trích bài thơ : “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.


b) Viết đoạn văn :


- Giới thiệu khổ thơ trong bài thơ ? tác giả? Thể hiện ước nguyện chân thành của tác giả
- Đó là ước nguyện hịa nhập vào cuộc sống của đất nước , cống hiến cho cuộc đời chung .


- Bằng cấu trúc thơ lặp lại với những hình ảnh con chim ,cành hoa, nốt trầm cho thấy ước nguyện
nhỏ bé , khiêm tốn mà vô cùng cao đẹp.



- Điệp ngữ :dù là , cho thấy sự hiến dâng suốt đời .


- Đại từ ta , làm cho ước nguyện không chỉ của riêng tác giả ,mà của mọi người


<b>Caâu 4</b> :


<i><b> Đề 1: </b></i>


<b> 1. Yêu cầu :</b>


- Nghị lưận về một bài thơ .


<b> </b>- Vấn đề :Tình yêu quê hương và lòng tự hào dân tộc của người cha với ước mong con phát
huy truyền thống đó .


<b>2. Dàn ý: </b>


<b> A. Mở bài : </b>-Giới thiệu tác phẩm , tác giả ; nêu vấn đề nghị luận


<b> B. Thân bài :</b>


<b> </b>a) Những lời nói và ước muốn của cha với con :


- Về tình yêu của cha mẹ và sự đùm bọc của quê hương :
+ Con lớn lên trong yêu thương nâng đỡ của cha mẹ .


<b> </b>+ Con sống giữa tình yêu , sự đùm bọc của tình làng nghĩa xóm.


- Về những người đồng mình : Cịn nhiều vất vả , gian nan ; nhưng họ có những phẩm chất cao đẹp :
+ Có sức sống mạnh mẽ , ln gắn bó với q hương



+ Tuy cịn mộc mạc nhưng họ giàu ý chí , niền tin ; ln dề cao q hương mình
- Qua đó cha ước mong con :


+ Luôn tự hào , biết ơn quê hương , gia đình .


+ Phải biết phát huy truyền thống quê hương , gia đình.
a) Nghệ thuật :


- Lời thơ mộc mạc , đậm chất nói hình ảnh của người miền núi .
- Bố cục chặt chẽ , dẫn dắt tự nhiên .


<b> C. Kết bài : </b>- Nêu giá trị bài thơ : thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người miền núi .
- Liên hệ bản thân


<i><b> *Đề 2</b></i> : <b>1) Yêu cầu</b> :


- Nghị luận về một bài thơ .


- Vấn đề :Khúc tráng ca ca ngợi những con người lao động mới .
<b>2) Dàn ý</b> :


<b>A. Mở bài</b> : - Giới thiệu tác phẩm ,tác giả ,hoàn cảnh ra đời bài thơ .
- Dẫn câu nói của tác giả nhận xét về tác phẩm .


<b>B. Thân bài</b> :


1) Bài thơ là khúc tráng ca : ( Bài ca hùng tráng )


- Aâm điệu bài thơ khoẻ khoắn mang khí thế thời đại mới :


+ Con người lao động khi thiên nhiên ngủ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Sức mạnh con người ngang bằng sức mạnh thiên nhiên .


- Bài thơ mở đầu bằng câu hát , phát triển trong tiếng hát và khép lại cũng bằng tiếng hát .
2) Ca ngợi con người lao động : với tinh thần làm chủ ,với niềm vui .


- Họ làm việc bằng lời ca ,trong lời ca .
- Họ làm việc với tinh thần tập thể .
- Con người chan hoà với thiên nhiên .
- Họ chạy đua với thời gian , thu hoạch lớn .
3) Nghệ thuật :


- Chất lãng mạn kết hợp hiện thực :


- Cảm hứng lao động gắn cảm hứng vũ trụ trong bài thơ .


<b>C. Kết bài</b> :


- Bài thơ là khúc hát tặng người lao động mới trên biển , là bức tranh đẹp .


Ôn thi tuyển sinh
Tieát :


<b>GIẢI ĐỀ SỐ 12</b>


<i><b>* Đề : </b></i>


<b>Câu 1 :</b>(1đ)


a) Em hãy kể tên các phương châm hội thoại ?



b) Các thành ngữ sau : Nói có đầu có đũa ; n khơng nên đọi , nói khơng nên lời ; Nói bóng nói gió ;
Nói cạnh nói khóe , liên quan đến các phương châm hội thoại nào?


<b>Câu 2</b> : (1đ)


a) Truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu dược theo ngôi kể nào? Ngơi kể này có tác dụng gì ?
b) Em hãy kể tên tác phẩm nào đã học cũng kể theo ngôi kể này?


<b>Câu 3</b> :(2đ) Đoạn kết thúc một bài thơ có câu : “Trăng cứ trịn vành vạnh …”
a) Chép tiếp các câu cịn lại cho hồn chỉnh khổ thơ ?


b) Cho biết khổ thơ trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai ?


c) Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì chủ đề bài thơ ?


<b>Câu 4</b> :(6đ) Thí sinh chọn một trong hai đề :


<i><b>Đề 1</b></i>: Em hãy phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương .


<i><b>Đề 2</b></i> : Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận , học tập thành công . Hãy lấy nhan đề “Những người
không chịu thua số phận” để viết thành bài văn nêu suy nghĩ của mình về những con người ấy


<i><b>* Gợi ý :</b></i>


<b>Câu 1</b> : a) Kể tên đủ 5 phương châm hội thoại :


b) Cac thành ngữ liên quan đến phương châm : (nhớ khái niệm các phương châm)


- Cách thức : Nói có đầu có đũa ; n khơng nên đọi nói khơng nên lời ; (rõ ràng , mạch lạc)


- Quan hệ : Nói bóng nói gió ; Nói cạnh nói khóe ; ( đúng đề tài , tránh lạc đề)


<b>Câu 2</b> :a) Truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu được trần thuật theo ngôi kể thứ ba : Người kể giấu mặt
-> Tác dụng : Người kể như thấy hết biết hết mọi chuyện , kể cả trong tâm hồn của các nhân vật


b) Truyện đã học được kể ngôi thứ ba : Bến quê ; Lặng lẽ Sa Pa ; Làng .


<b> Caâu 3</b> : a) Chép thuộc khổ thơ :


Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vơ tình


nh trăng im phăng phắc


Đủ cho ta giật mình .


c) Trích bài thơ : “nh trăng” của Nguyễn Duy


d) Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng yù nghóa :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

chiến tranh ở rừng .


- Là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình , là vẻ đẹp bình dị , vĩnh hằng của cuộc sống .


- Trong khổ thơ cuối , trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên , là nhân chứng nghĩa tình mà
nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và mọi người : đừng vội qn q khứ , ln sống có ân nghĩa thủy
chung .


-> Chủ đề : Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở , củng cố mọi người thái độ sống ân nghĩa thủy chung
cùng quá khứ , theo đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”.



<b>Câu 4</b> :


<i><b>* Đề 1</b></i>: <b>1) Xác định</b> :


- Nghị luận : về một bài thơ


- Vấn đề : Cảm xúc chân thành của tác giả khi vào lăng viếng Bác.


<b> 2) Dàn ý :</b>
<b>A.Mở bài :</b>


- Giới thiệu tác giả , tác phẩm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ .
- Vấn đề nghị luận :


<b>B. Thân bài</b> :


1) Cảm xúc khi ra thăm lăng Bác :
- Khi ở trước lăng Bác :


+ Câu giới thiệu … ; +Hình ảnh hàng tre : thực và biểu tượng
- Trên đường vào lăng :


+ Hình ảnh Bác nằm trong lăng : …->ẩn dụ: lịng kính u Bác
+ Hình ảnh dịng người vào lăng …


- Khi ở trong lăng :


+ Về giấc ngủ của Bác -> ẩn dụ … ; - Nỗi đau của cháu .
- Trước khi rời lăng :



+ Ước mong được ở bên Bác -> hình ảnh thơ , điệp ngữ :…
2) Nghệ thuật :


- Bài thơ cô đọng , hàm súc, kết hợp miêu tả với biểu cảm .
- Nhiều hình ảnh ẩn dụ đặc sắc .


<b>C. Kết bài</b> : - Những cảm xúc chân thành của tác giả cũng là của nhân dân dành cho Bác
- Qua bài thơ giúp chúng ta càng kính yêu Bác hơn .


<i><b>* Đề 2</b></i> :


<b>1. Yêu cầu : </b>


- Vận dụng kiến thức nghị luận sự việc hiện tượng đời sống để chứùng minh vấn đề ca ngợi những tấm
gương vượt khó .


<b> 2. Dàn bài :</b>
<b> A. mở bài :</b>


- Nhan đề : “Những người không chịu thua số phận”


- Đặt vấn đề mỗi người có những hồn cảnh số phận riêng . Họ có cách khắc phục hoàn cảnh như thế
nào ?


– Nêu vấn đề :


<b> B. Thân bài :</b>


1) Biểu hiện :



- Những hồn cảnh khơng may : Thân thể khơng tồn vẹn ; gia đình nghèo khó ; …
2) Ý chí vươn lên :


- Những người khơng may đó đã nêu những tấm gương vượt lên số phận
+ Nguyễn Ngọc Ký : phải tập viết bằng chân .


+ Hoa Xuân Tứ phải dùng vai tập viết .


+ Đỗ Trọng Khơi ,Trần Văn Thước bị bại bại liệt vẫn viết văn làm thơ .
3) Đánh giá :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Với con người lành lặn , có điều kiện tốt, chúng ta sẽ thế nào ?


<b>C. Kết bài :</b>


- Thể hiện lịng khâm phục những tấm gương vượt khó .
- Bản thân có hướng phấn đấu .


Ôn thi tuyển sinh
Tieát


<b>GIẢI ĐỀ SỐ 13</b>


<i><b>* Đề</b></i> :


<b>Câu 1</b> : (1đ) Vận dụng kiến thức về phép tu từ từ vựng đã học để phân tích nét nghệ thuẫt độc đáo trong đoạn
thơ sau :


“Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”



( Huy Caän)


<b>Câu 2</b> :(1đ) Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn sau :


“ Nhìn lũ con , tủi thân , nước mắt ơng lão cứ giàn ra . Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ?
Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn , bằng ấy tuổi đầu …”


<b>Câu 3</b> :(2đ) Có câu thơ : “Khơng có kính rồi xe khơng có đèn”
a) Chép tiếp câu thơ trên để hồn chỉnh khổ thơ bốn dịng ?
b) Cho biết tên bài thơ ? Tác giả ? Hoàn cảnh sáng tác ?


c) Từ “trái tim” trong câu thơ cuối cùng của đoạn vừa chép được dùng với nghĩa nào ?


d) Viết một đoạn văn diễn dịch ( 5-7 dòng) phân tích hình ảnh người lính lái xe trong đoạn thơ


<b>Câu 4</b> :(6đ) Thí sinh chọn một trong hai đề sau :


<i><b> Đề 1</b></i> : Phân tích và so sánh hình ảnh trăng ( Vầng trăng ,mảnh trăng , ánh trăng ) trong các bài thơ : Đồng chí
; Đồn thuyền đánh cá ; nh trăng .


<i><b> Đề 2</b></i> : Phân tích nhân vật bé Thu trong đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.


<i><b>* GỢI Ý</b></i> :


<b>Caâu 1</b> :


- Câu thơ đầu bằng nghệ thuật so sánh : mặt trời với hòn lửa-> thiên nhiên trở nên nhỏ bé và gần gũi
trước con người .



- Câu thơ sau bằng nghệ thuật nhân hóa : sóng biết cài then , đêm biết sập cửa -> thiên nhiên vũ trụ
trở nên gần gũi như con người .


=> Thiê nnhiên vũ trụ đã hịa nhập với con người , gắn bó với con người , con người đã làm chủ cả
thiên nhiên vũ trụ .


<b>Câu 2</b> : Phép liên kết : ( nhớ lại các phép liên kết thường dùng ?)
- Phép thế : lũ con (c1) – chúng nó(c2) – chúng nó(c3)
- Phép liên tưởng : bằng ấy tuổi đầu (c4) – trẻ con (c2)


<b>Caâu 3</b> :


a) Chép đúng khổ thơ cuối .


b) “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật , sáng tác năm 1969 lúc tác giả tham gia
chiến đấu ở chiến trường đường Trường Sơn thời chống Mỹ.


c) “Trái tim” -> nghĩa chuyển : chỉ người lính lái xe với nhiệt tình cứu nước ,lịng u nước nồng nàn ,…
d) Viết đoạn văn :


- Cuộc chiến đấu gian khổ ,ác liệt ở tuyến đường Trường Sơn , làm những chiếc xe biến dạng , …( câu
chốt )


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

– Nhưng chiếc xe vẫn chạy .


- Nhờ những người lính có một trái tim đầy nhiệt tình cách mạng , tình yêu tổ quốc ,…
- Nhờ họ , những người lính đã làm nên chiến thắng .


<b>Câu 4</b> :



<i><b>Đề 1</b></i> :


<b>1) Yêu cầu</b> :


- Nghị luận về một hình ảnh trong các bài thơ .


- Vấn đề : hình ảnh ánh trăng là biểu tượng những phẩm chất cao đẹp của con người .


<b>2) Daøn yù</b> :


<b>A. Mở bài</b> : -Trăng là hình ảnh đẹp của thiên nhiên gợi sự thanh cao trong sạch -> Trăng đi vào thơ ca từ xưa
đến nay : Dẫn ba bài thơ của ba tác giả .


<b>B. Thân bài</b> :


1) Hình ảnh vầng trăng trong ba bài thơ : là thiên nhiên tươi đẹp , là người bạn tri kỷ của con người
trong chiến đấu ,lao động , trong cuộc sống hàng ngày .


2) “ Đồng chí”: + Trăng là biểu tượng của tình đồng chí gắn bó keo sơn .


+ “Đầu súng trăng treo” là sự gắn kết giữa thực tại – mộng mơ ; giữa chiến tranh –
Hồ bình ; giữa cuộc đời – tâm hồn ; giữa chất thép – trữ tình .


+ Đó là hình ảnh làm nhan đề cho cả tập thơ của tác giả .
3) “ Đoàn thuyền đánh cá” :


+ Trăng là cánh buồm chuyên chở và nâng bổng niềm vui lao động
+ Là bức tranh thành quả lao động “ Cái đuôi em quẩy trăng vàng choé”
4) “Aùnh trăng” :



+ Vầng trăng đi theo suốt cuộc đời người , thành người bạn tri kỷ , là nghĩa tình .


+ Trăng cứ trịn vành vạnh , cứ im phăng phắc là quá khứ nghiêm khắc nhắc nhở con người đừng vội
quên quá khứ , phải sống theo đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”


<b> C.Kết bài</b> :


- Trăng trong thơ ca là người bạn của con người .


- Trăng là biểu tượng đẹp thể hiện những phẩm chất cao quý của con người .


<b>* Đề 2: </b>


<b>1.Yêu cầu :</b>


- Nghị luận tác phẩm : phân tích nhân vật .


- Vấn đề nghị luận : Bé Thu là cơ bé cá tính nhưng có một tình yêu cha sâu sắc .


<b>2. Dàn ý:</b>
<b>A. Mở bài:</b>


- Giới thiệu truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn quang Sáng , lý do em biết
- Nêu nhân vật bé Thu : vấn đề nghị luận .


<b>B. Thân bài:</b>


a) Tình yêucha sâu sắc ,mạnh mẽ của bé Thu :


- Lúc ơng Sáu gọi con : hoảng sợ bỏ chạy -> tâm lý trẻ con .



- Ba ngày ông Sáu ở nhà : ln xa lánh vì ơng khơng phải người cha trong tâm tưởng nó.
- Lúc chia tay : bé nhận cha -> tình yêu cha bộc phát mãnh liệt và đau xót.


b) Nghệ thuật :


- Tình huống éo le ,hợp lý .


- Miêu tả tâm lý trẻ con sâu sắc ,tự nhiên .
- Ngôn ngữ nhân vật phù hợp .


<b>C. Kết bài :</b>


- Bé Thu là cơ bé có cá tính mạnh mẽ đến ương ngạnh , nhưng chính vì thế mới bộc lộ tình yêu cha sâu
sắc ,mãnh liệt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ôn thi tuyển sinh
Tiết :


<b>GIẢI ĐỀ SỐ 14 </b>



<b> * Đề : </b>


<b> Câu 1 : </b>(1đ) Vận dụng kiến thức đã học về các phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong
câu văn sau :


“Khi tâm hồn ta đã rèn luyện thành một sợi dây đàn sẵn sàng rung động trước mọi vẻ đẹp của vũ trụ ,
trước mọi cái cao quý của cuộc đời , chúng ta là người một cách hồn tồn hơn”


(Thạch Lam – Theo dòng)



<b>Câu 2</b> :(1,5đ)


a) Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu ?
b) Hãy chỉ ra các thành phần biệt lập trong đoạn trích sau :


“Có người khẽ nói:
- Bẩm , có khi đê vỡ !
Ngài cau mặt , gắt rằng :
- Mặc kệ !


<b> Câu 3</b> :(1,5đ) Hãy đặt một tình huống trong đó người nói khơng tn thủ một phương châm hội thoại mà có
thể chấp nhận được . Giải thích vì sao ?


<b> Câu 4</b> :(6đ) Thí sinh chọn một trong hai đề sau :


<i><b>Đề 1</b></i> : Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp ,chống Mỹ qua hai
bài thơ “Bếp lửa” và “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”


<i><b>Đề 2</b></i> : Phân tích đoạn thơ sau:
Ta làm con chim hót


Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến .
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc .



(Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)


<i><b> * GỢI Ý</b></i> :


<b>Câu 1</b> :


- Câu văn có phép tu từ so sánh : tâm hồn con người với sợi dây đàn biết rung động (vật hóa một khái
niệm)


-> Giúp ta hiểu được một cách cụ thể ý tác giả muốn nói đến một tâm hồn nhạy cảm dễ rung động
trước cuộc sống


<b>Caâu 2</b> :


a) Các thành phần biệt lập (kể tên và nêu các khái niệm từng thành phần )
-Tình thái :


- Cảm thán :
- Gọi – đáp :
- Phụ chú :


b) Thành phần biệt lập trong đoạn văn :
- Bẩm : thành phần gọi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Trong bệnh viện , một bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối hỏi bác sĩ trực :
- Dạ… Thưa bác sĩ … Tình hình bệnh của tôi … như thế nào … ?


Bác sĩ cúi xuống đắp lại chăn cho bệnh nhân ,rồi đáp :


- Bác cứ yên tâm , cố gắng điều trị thuốc men đầy đủ sẽ chóng khỏi thơi ! …



-> Lời đáp của bác sĩ không tuân thủ phương châm về chất : nói khơng đúng sự thật !
=> Trường hợp này có thể chấp nhận được : Bác sĩ phải trả lời như vậy vì lịng nhân đạo


<b>Câu 4</b> :


<i><b> * Đề 1</b></i>:


<b>1) Yêu cầu</b> :


- Nghị luận về một hình ảnh trong các bài thơ


- Vấn đề : Phẩm chất người phụ nữ Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến


<b>2) Dàn ý</b> :


<b>A. Mở bài</b> :


-Giới thiệu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua támchữ vàng Bác tặng “Anh hùng bất khuất , trung
hậu đảm đang” thể hiện nhiều trong văn thơ


- Dẫn hai bài thơ ? Tác giả ?
B. Thân bài :


1).Hình ảnh người phụ nữ : dù Kinh hay dân tộc họ đều có những phẩm chất đáng quý : hiền hậu ,dịu
dàng , yêu thương chồng con , con cháu , chịu đựng ,hy sinh vì gia đình ,vì cách mạng ,…


2) “ Bếp lửa” : Người bà trong hoài niệm của người cháu : Từ hình ảnh ngọn lửa đến cảm xúc thương
bà biết mấy nắng mưa ; có tiếng tu hú ; có công thay con bà dạy bà chăm cháu , tần tảo ,lam lũ , chịu thương
chịu khó ; . . .



3) “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” : Người mẹ Tà Oâi chịu đựng gian khổ ni con ,góp
phần đánh Mỹ ; Mẹ đi giã gạo , mẹ đi tỉa bắp , mẹ đi chuyển lán ,đạp rừng ,… Mẹ luôn ước mong con lớn
nhanh ,khoẻ mạnh ,lao động giỏi ,thành người tự do ,…


<b>C. Kết bài</b> :


- Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam luôn cao đẹp trong mọi thời đại .


<i><b>* Đề 2</b></i> :


<b>1)Yêu cầu</b> :


- Thể loại : nghị luận về một đoạn thơ .


- Vấn đề : Nêu ước nguyện dâng hiến cho đời của tác giả .


<b>2) Dàn ý</b> :


<b>A. Mở bài</b> :


- giới thiệu đoạn thơ trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải .
- Nêu vấn đề :


<b>B. Thân bài</b> :
1) Khổ thơ 1:


- Điệp ngữ : Ta làm -> nhấn mạnh ước muốn
- Đại từ : Ta -> chỉ chung cho mọi người .



- hình ảnh biểu tượng : con chim , cánh hoa , nốt trầm , -> nhỏ bé , gần gũi .


=> Thể hiện ước nguyện góp phần nhỏ bé của mình vào cơng cuộc xây dựng đất nước , góp phần vào
làm đẹp cho mùa xuân đất nước


2) Khổ thơ 2:


- Câu đầu lặp lại đề bài : gợi cách cống hiến cho đời của Thanh Hải , sự khiêm tốn .
- Điệp ngữ : dù là -> nhấn mạnh thêm ước muốn , tạo âm điệu nhẹ nhàng cho bài thơ .
=> Sự cống hiến cho đời một cách lặng lẽ , nhưng cống hiến suốt cả cuộc đời .


<b>C. Kết bài</b> :


- Nhắc lại đặc sắc chung về nghệ thuật và nội dung cả hai khổ thơ : điệp ngữ, hình ảnh gần gũi thể
hiện ước muốn dâng hiến suốt đời cho quê hương , đất nước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

OÂn thi tuyển sinh
Tiết :


<b>ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP</b>


<i><b>* Đề</b></i> :


<b>Câu 1 :(</b>1đ)


a) Em hãy kể tên các thành phần biệt lập của câu .
b)Xác định thành phần biệt lập trong ví dụ sau:


“Có lẽ tiếng việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp , bời vì đời sống ,
cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tời nay là cao quý , là vĩ đại , nghĩa là rất đẹp”



( Phạm Văn Đồng)


<b>Câu 2</b> :(1đ)


a) Em hãykể tên các phương châm hội thoại .
b) “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang ,


Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”


Nội dung câu ca dao trên khuyên ta trong giao tiếp nên tuân thủ phương châm hội thoại nào?


<b>Câu 3</b> :(2đ)


a) Chép chính xác bốn câu đầu bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương .


b)Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích hình ảnh hàng tre trong khổ thơ trên , trong đoạn văn có dùng
thành phần phụ chú .


<b> Câu 4</b> :(6đ) Thí sinh chọn một trong hai đề sau :


<i><b>* Đề 1</b></i>: Những cảm nhận tinh tế , sâu sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất nước từ cuối hạ sang
đầu thu qua bài thơ “Sang thu” .


<i><b>* Đề 2</b></i> : Trong bài thơ “Con cị” nổi bật hình tượng con cị . Em có nhận xét gì về hình tượng đó ?


<b>* GỢI Ý</b> :


<b>Câu 1</b> :


a) Các thành phần biệt lập :- Thành phần tình thái ; - Thành phần cảm thán ;


- Thành phần gọi –đáp ; – Thành phần phụ chú .
b) Xác định thành phần biệt lập : có lẽ -> Thành phần tình thái .


<b>Câu 2</b> :


a) Các phương châm hội thoại : Phương châm về lượng – Phương châm về chất – Phương châm quan
hệ – Phương châm cách thức – Phương châm lịch sự .


b) Câu ca dao khuyên ta tuân thủ phương châm lịch sự .


<b>Caâu 3</b> :


a)Chép khổ thơ : ( chép đủ , đúng bốn dòng thơ đầu )
b)Đoạn văn :


- Giới thiệu tác giả , tác phẩm và vị trí khổ thơ với hình ảnh nổi bật :hàng tre ( phần phụ chú có thể
nêu tên tác giả )


- Sau khi giới thiệu mình ra thăm Bác , Viễn Phương đã ấn tượng ngay với hàng tre.


- Hàng tre bát ngát trong sương là hình ảnh thực : đang dứng ở trong lăng Bác , là hình ảnh thân thuộc
của làng quê Việt Nam .


- Hàng tre xanh xanh Việt Nam là hình ảnh ẩn dụ : biểu tượng của dân tộc Việt Nam với sức sống bền
bỉ , kiên cường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Câu 4 :
* Đề 1 :


<b>1) Yêu cầu</b> :



- Nghị luận về một bài thơ .


- Vấn đề : cảm nhận tinh tế của tác giả về cảnh giao mùa từ hạ sang thu .


<b>2) Dàn ý</b> :


<b>A. Mở bài</b> :


- Trong thơ ca từ trước tới nay có nhiều bài ca ngợi cảnh thiên nhiên , đất nước tươi đẹp
-> trong đó có bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh , tác giả đã cảm nhận tinh tế về cảnh giao mùa .


<b>B. Thaân baøi</b> :


1) Cảm nhận sự chuyển biến của cảnh vật lúc giao mùa :


- Cảnh vật : gió se , sông dềnh dàng , chim vội vã , sương chùng chình , đặc biệt hình ảnh “đám mây
mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu”


-> Sự cảm nhận bằng nhiều giác quan , dùng nhiều từ ngữ diễn tả trạng thái sự vật , nhiều từ tình thái ,
gợi cảm xúc xao xuyến , bâng khuâng .


2) Cảm nhận tinh tế về thời tiết lúc giao mùa :


- Hiện tượng thời tiết mùa hè : nắng , mưa , sấm ,… còn nhưng đã giảm dần .
- Hai câu cuối : mang ý nghĩa biểu tượng :


+ Sấm sét ít tác động đến những hàng cây lớn


+ Những người từng trải vững vàng hơn trước bất trắc cuộc đời .


3) Nghệ thuật :


- Thể thơ 5 chữ , từ ngữ chọn lọc , hình ảnh biểu tượng sâu sắc , mà gần gũi .


<b>C. Kết bài</b> :


- Khẳng định sự tài tình của tác giả cảm nhận sâu sắc cảnh giao mùa -> nhờ sự hiểu biết và tình yêu
thiên nhiên .


- Tình cảm của em với thiên nhiên sau khi học bài thơ .


<b> * Đề 2</b> :


1) Yeâu cầu :


- Nghị luận về một bài thơ


- Vấn đề : Con cị là hình ảnh biểu tượng của tình mẹ con .
2) Dàn bài :


<b>A. Mở bài</b> :


- Giới thiệu bài thơ ? tác giả? Hình ảnh biểu tượng của tình mẹ con .


<b>B. Thân bài</b> :


1) Hình tượng con cị:


- Gợi ra từ ca dao , rong những lới hát ru ->



+đến với tâm hồn trẻ thơ từ vô thức nhưng dịu dàng


+ Từ ca dao ,con cò được liên tưởng đến người mẹ theo con suốt cuộc đời .
+ Con cò là biểu tượng lòng mẹ yêu con -> quy luật sâu sắc về tình mẹ con .
2) Nghệ thuật :


- Vận dụng sáng tạo ca dao vào bài thơ
- Nhiều câu thơ triết lý sâu sắc .


<b>C. Kết bài</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>

<!--links-->

×