Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.94 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bikiptheluc.com – Công phá THPT Quốc Gia Luyenthipro.vn – Cổng luyện thi trắc nghiệm trực tuyến </b> 1


<b>CHƯƠNG V. SÓNG ÁNH SÁNG </b>


<b>A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC </b>
<i><b>I. Tán sắc ánh sáng </b></i>


+ Tán sắc ánh sáng là hiện tượng lăng kính phân tích một chùm sáng phức tạp thành những chùm
sáng có màu sắc khác nhau.


+ Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.


+ Ánh sáng trắng là sự tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím.


+ Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng đơn sắc, lớn nhất đối với
tia tím và nhỏ nhất đối với tia đỏ.


+ Chiết suất:
<i>v</i>
<i>c</i>


<i>n</i>  vtím < vđỏ .


+ Góc lệch (khi góc tới nhỏ) D = (n-1)A (với n, A: chiết suất, góc chiết quang lăng kính)
<i><b>II. Nhiễu xạ ánh sáng - Giao thoa ánh sáng </b></i>


<i><b>1. Nhiễu xạ ánh sáng: là hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng, khi ánh sáng </b></i>
truyền qua một lỗ nhỏ, hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt


<i><b>2. Kết quả thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng </b></i>



+ Đối với ánh sáng đơn sắc: là một vùng sáng hẹp trong đó có những vân sáng , vân tối xen kẽ, song
song và cách đều nhau.


+ Đối với ánh sáng trắng: tại điểm giữa O có một vân sáng trắng, hai bên là những vân sáng, vân tối
chồng chất hỗn độn có dạng các dải sáng cầu vồng tím ở trong đỏ ở ngồi.


<i><b>3. Cơng thức giao thoa ánh sáng </b></i>


a) Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc hai vân tối) cạnh nhau <i>i</i> <i>D</i>
<i>a</i>





a = S1S2 : khoảng cách giữa hai khe sáng, : bước sóng ánh sáng
D: khoảng cách từ hai khe sáng tới màn hứng vân (E)
b) Vị trí vân sáng : xk =


<i>D</i>
<i>k</i>


<i>a</i>




= ki ( k = 0, <i> 1, </i><i> 2, …gọi là bậc giao thoa) </i>
c) Vị trí vân tối : xt = ( 1)


2
<i>D</i>


<i>k</i>


<i>a</i>




 = (k + 1


2 ) i vân tối thứ n ứng với: k = (n – 1)
<i><b>4. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định, ứng với một bước sóng (tần số) xác định </b></i>
<i>Trong chân không </i> <i><sub>o</sub></i> <i>c</i>


<i>f</i>


  c = 3.10 8 (m/s) là tốc độ của ánh sáng trong chân không
<i>Trong môi trường chiết suất n: </i> <i>o</i>


<i>n</i>






<i><b> 5. Một số dạng bài tập giao thoa ánh sáng thường gặp </b></i>


<i><b>*Dạng 1. Xác định bước sóng </b></i><i><b> của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm: </b></i><i>ia D</i>/
Chú ý


+ Giữa n vân sáng cạnh nhau có (n – 1) khoảng vân  l = (n – 1)i


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bikiptheluc.com – Công phá THPT Quốc Gia Luyenthipro.vn – Cổng luyện thi trắc nghiệm trực tuyến </b> 2




+ Khoảng cách giữa hai vị trí vân sáng và vân tối cạnh nhau:


2
<i>i</i>
<i>x</i>
 


<i><b> *Dạng 2. Xác định tính chất (sáng hay tối) của vân giao thoa tại một điểm M trên màn </b></i>


<i><b> vị trí M cách O một đoạn x = OM . Ta xét tỷ số: </b>xM</i>
<i>i</i>
+ Nếu: <i>xM</i>


<i>i</i> = k  tại M có vân sáng bậc k
+ Nếu: <i>xM</i>


<i>i</i> = (k + 0,5)  tại M có vân tối thứ (k+1)
<i><b> *Dạng 3. Xác định số vân giao thoa trên màn </b></i>


 Tính số vân sáng, số vân tối trên đoạn MN cách vân trung tâm O lần lượt xM, xN (xM<xN)
+ Số vân sáng (NS): xM  ki  xN  <i>M</i> <i>N</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>k</i>


<i>i</i>   <i>i</i>  NS = (tập giá trị của k)


+ Số vân tối (Nt): xM  (k+ 0,5)i  xN  <i>xM</i> 0,5 <i>xN</i> 0,5


<i>k</i>


<i>i</i>    <i>i</i>   Nt = (tập giá trị của k)


 Tính số vân sáng, số vân tối trên miền giao thoa có bề rộng L
+ Tính số khoảng vân trên một nữa bề rộng miền giao thoa:


2
<i>L</i>
<i>n</i>


<i>i</i>


 ( n  N )
+ Số vân sáng: NS = 2n + 1


+ Số vân tối


<i><b>*Dạng 4. Khi chiếu vào khe S đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng </b></i><i>1 , </i><i>2: thì trên màn có </i>


hai hệ vân của hai ánh sáng đơn sắc đó, đồng thời xuất hiện một số vân trùng (cùng màu với vân sáng
trung tâm)


 Tại vị trí vân trùng (hai vân sáng trùng nhau): <i>x<sub>k</sub></i><sub>1</sub><i>x<sub>k</sub></i><sub>2</sub> <i>k</i><sub>1 1</sub> <i>k</i><sub>2</sub><sub>2</sub> ( k1, k2 Z )
<i><b>*Dạng 5. Khi chiếu vào khe S bằng nguồn sáng trắng: ( 0,38</b></i><i>m </i><i> </i><i> </i><i> 0,76</i><i>m ) </i>


 Tại mỗi điểm trên màn đều có sự chồng chất của nhiều vân sáng, tối khác nhau
+ Ánh sáng đơn sắc có vân sáng tại vị trí M cách O một đoạn x:



xk = <i>k</i> <i>D</i>
<i>a</i>




= x  <i>ax</i>
<i>kD</i>


  0,38<i>m </i><i> </i> <i>ax</i>


<i>kD </i><i> 0,76</i><i>m </i>


 số vân sáng NS = (tập giá trị của k = …… )


 Độ rộng quang phổ liên tục bậc k trên màn:


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>


<i>xk</i>  (<i>d</i> <i>t</i>)


<i><b> III. Máy quang phổ </b></i>


<i>a) Định nghĩa:</i> Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành
phần đơn sắc khác nhau.


<i>b) Cấu tạo và hoạt động: có ba bộ phận chính: </i>



 Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song.


 Lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng chiếu tới, thành những chùm sáng đơn sắc.
 Nt = 2n nếu phần lẻ < 0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bikiptheluc.com – Công phá THPT Quốc Gia Luyenthipro.vn – Cổng luyện thi trắc nghiệm trực tuyến </b> 3


 Buồng ảnh là bộ phận dùng để thu (chụp) ảnh quang phổ.


Mỗi chùm sáng đơn sắc tạo ra trên kính ảnh một vạch màu đơn sắc. Tập hợp các vạch màu đơn sắc đó
tạo thành quang phổ của nguồn sáng S.


<i><b> </b></i>


<i><b>IV. Các loại quang phổ </b></i>


<i><b>Quang phổ </b></i> <i><b>Quang phổ liên tục </b></i> <i><b>Quang phổ vạch phát xạ </b></i> <i><b>Quang phổ vạch hấp thụ </b></i>
<i><b>Định nghĩa </b></i> Gồm nhiều dải màu từ <sub>đỏ đến tím, nối liền nhau </sub>


một cách liên tục


Gồm các vạch màu riêng lẻ
ngăn cách nhau bằng
những khoảng tối


Những vạch tối riêng lẻ trên
nền quang phổ liên tục


<i><b>Nguồn phát </b></i> Do chất rắn, lỏng, khí áp <sub>suất cao khi được kích </sub>


thích phát ra


Do chất khí áp suất thấp
khi được kích thích phát ra


Nhiệt độ của đám khí hấp thụ
phải thấp hơn nhiệt độ của
nguồn phát sáng.


<i><b>Tính chất </b></i>
<i><b>Ứng dụng </b></i>


 Không phụ thuộc vào
bản chất của nguồn sáng,
chỉ phụ thuộc vào
<i><b>nhiệt độ của nguồn sáng </b></i>


 Dùng đo nhiệt độ của
nguồn sáng


 Mỗi nguyên tố hóa học có
quang phổ vạch đặc trưng
<i><b>riêng của nó ( về số vạch, </b></i>
màu vạch, vị trí vạch,..)


 Dùng xác định thành phần
cấu tạo của nguồn sáng


 Ở một nhiệt độ, một vật có khả
năng phát xạ những bức xạ đơn


sắc nào thì nó cũng có khả năng
hấp thụ những bức xạ đơn sắc đó


 Dùng nhận biết chất hấp thụ
<i><b>V. Các loại tia khơng nhìn thấy </b></i>


<i><b>Tia (bức xạ) </b></i> <i><b> Hồng ngoại </b></i> <i><b> Tử ngoại </b></i> <i><b>Rơn ghen (Tia X) </b></i>


<i><b>Định nghĩa </b></i>


Là bức xạ khơng nhìn
thấy có bản chất là sóng
điện từ, có bước sóng dài


hơn bước sóng tia đỏ


Là bức xạ khơng nhìn thấy
có bản chất là sóng điện từ,
có bước sóng ngắn hơn
bước sóng tia tím


Là bức xạ khơng nhìn thấy có
bản chất là sóng điện từ, có
bước sóng ngắn hơn bước
sóng tia tử ngoại


<i><b>Nguồn phát </b></i>  Mọi vật bị nung nóng
đều phát ra tia hồng ngoại


 Do vật bị nung nóng từ


20000C trở lên phát ra


 Tia X được tạo ra bằng ống
Rơn-ghen hay ống Cu-lit-giơ


<i><b>Tính chất </b></i>
<i><b>cơng dụng </b></i>


 Tác dụng nhiệt


 tác dụng kính ảnh


 tác dụng quang điện


 có thể biến điệu như SĐT
+ Dùng sấy khô, sưỡi ấm
+ Chụp ảnh vào ban đêm
+ Dùng điều khiển từ xa


 Gây phản ứng quang hợp


 tác dụng kính ảnh


 tác dụng quang điện


 tác dụng phát quang,
ion hóa khơng khí


 tác dụng sinh học



 bị nước, thủy tinh hấp thụ
+ Dùng tiệt trùng, chữa bệnh
còi xương


+ dị tìm vết nứt trên bề mặt
kim loại.


 Có khả năng đâm xuyên


 tác dụng kính ảnh


 tác dụng quang điện


 tác dụng phát quang,
ion hóa khơng khí


 tác dụng sinh học


+ Dùng chiếu, chụp điện,
chữa bệnh ung thư


+ kiểm tra khuyết tật của sản
phẩm đúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bikiptheluc.com – Công phá THPT Quốc Gia Luyenthipro.vn – Cổng luyện thi trắc nghiệm trực tuyến </b> 4
sóng vơ tuyến điện, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, và tia gamma đều có cùng
một bản chất là sóng điện từ, chúng chỉ khác nhau về bước sóng ( tần số).


+ Các tia có bước sóng càng ngắn có tính đâm xun, làm phát quang, ion hóa khơng khí.
+ Các tia có bước sóng càng dài, ta càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ.



<i>Nếu sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần ( tần số tăng dần) ta được một thang sóng điện từ như </i>
<i>sau: Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma </i>


<b>PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SĨNG ÁNH SÁNG </b>


Khi tiến hành thí nghiệm Y-âng với các bước sóng khác nhau, đề bài có các yêu cầu như sau:


Yêu cầu 1: Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm (giữa hai
vân sáng trùng nhau, vị trí trùng nhau của hai vân sáng,khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng
màu với nó và gần nó.. )


<b> Phƣơng pháp: </b>


Bước 1: Khi vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 = ... = knλn
k1i1 = k2i2 = k3i3 = ... = knin
k1a = k2b = k3c = ... = knd


Bước 2: Tìm BSCNN của a,b,c,d ( với hai bước sóng thì ta lập tỉ số tìm ln k1 và k2)
Bước 3: Tính: <i>k</i><sub>1</sub> <i>BSCNN</i> ; <i>k</i><sub>2</sub> <i>BSCNN</i> ; <i>k</i><sub>3</sub> <i>BSCNN</i> ; <i>k</i><sub>4</sub> <i>BSCNN</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i>


   


Bước 4: Khoảng cách cần tìm : Vân sáng :  <i>x</i> <i>k i</i>1 1. <i>k i</i>2.2 <i>k i</i>3 3. <i>k i</i>4.4


Vân tối :  <i>x</i> (<i>k</i>1 0, 5).<i>i</i>1 (<i>k</i>2 0, 5).<i>i</i>2 (<i>k</i>30, 5).<i>i</i>3


<b>Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng. Hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng cách từ màn </b>


quan sát đến màn chứa hai khe hẹp là 1,25m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có
bước sóng


λ1 = 0,64μm và λ2 = 0,48μm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất
là:


<b>A. 3,6mm. </b> B. 4,8mm. C. 1,2mm. D. 2,4mm.
<b>Giải: </b>


a = 10-3m
D = 1,25m
λ1 = 0,64μm
λ2 = 0,48μm
Δx = ?


<b>Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young. khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, </b>
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 50cm. ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng : λ1 = 0,64μm ,
λ2 = 0,6μm , λ3 = 0,54μm. λ4 = 0,48μm . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân sáng trung tâm
là?


A. 4,8mm B. 4,32 mm C. 0,864 cm D. 4,32cm
<b>Giải: </b>


a = 10-3m
D = 0,5m
λ1 = 0,64μm
λ2 = 0,6μm
λ3 =0,54μm
λ4 = 0,48μm
Δx = ?



Khi vân sáng trùng nhau:


1 2


1 1 2 2


2 1


6
1


1 2


3


1 3


0, 48 3
k =k


0, 64 4


. 0, 64.10 .1, 25


ây: k 3 ; 4 3 3. 3.


10 2, 4.10 2, 4


<i>k</i>


<i>k</i>


<i>D</i>


<i>V</i> <i>k</i> <i>x</i> <i>i</i> <i>m</i> <i>mm</i>


<i>a</i>


 




  




 




 


       




Khi vân sáng trùng nhau:


1 1 2 2 3 3 4 4 1 2 3 4



1 2 3 4 1 2 3 4


1 2 3 4


1 2 3 4


k = k k = k k 0,64 = k 0, 6 k 0,54 = k 0, 48
k 64 = k 60 k 54 = k 48 k 64 = k 60 k 54 = k 48
k 32 = k 30 k 27 = k 24


(32, 30, 27, 24) 4320


4320 4320 4320 4320


135; 144; 160;


32 30 27 24


<i>BSCNN</i>


<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>


      


   


 





       


1 2 3 4


180
ây: 135 144 160 180 0, 0432 4, 32 ý D


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bikiptheluc.com – Công phá THPT Quốc Gia Luyenthipro.vn – Cổng luyện thi trắc nghiệm trực tuyến </b> 5
<b>Yêu cầu 2: Xác định số vân sáng trong khoảng giữa 2 hoặc 3 vân sáng liên tiếp có màu giống với VSTT. </b>
<b> Phƣơng pháp: </b>


<b> Bƣớc 1: Tính k1→ k4 như trong yêu cầu 1 </b>


Bƣớc 2: Xác định các vị trí trùng nhau cho từng cặp bức xạ. (Bước này khá phức tạp)
Nguyên tắc lập tỉ số từng cặp:




1 2


2 3


3 4


1 4


<i>k</i> <i>k</i>
<i>k</i> <i>k</i>



<i>k</i> <i>k</i>
<i>k</i> <i>k</i>








Các cặp tỉ số được nhân đôi liên tục cho đến khi đạt giá trị k1→ k4 đã tính trên.
- Có bao nhiêu lần nhân đơi thì trong khoảng giữa có bấy nhiêu vị trí trùng nhau cho từng cặp.
(Lưu ý: xác định rõ xem đang tính trong khoảng giữa hay trên đoạn )


<b>Ví dụ 1 : Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có </b>
bước sóng : λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa , trong
khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng bằng :
A.34 B. 28 C. 26 D. 27


<b>Giải: Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 </b>


k10,4 = k20,5 = k30,6 <=> 4k1 = 5k2 = 6k3
BSCNN(4,5,6) = 60


=> k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10 Bậc 15 của λ1 trùng bậc 12 của λ2 trùng với bậc 10 của λ3
Trong khoảng giữa phải có: Tổng số VS tính tốn = 14 + 11 + 9 = 34


Ta xẽ lập tỉ số cho tới khi k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10
- Với cặp λ1, λ2 : 1 2


2 1



5 10 15
4 8 12
<i>k</i>


<i>k</i>





   


Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 15 ; k2 = 12 thì có tất cả 4 vị trí trùng nhau
Vị trí 1: VSTT


Vị trí 2: k1 = 5 ; k2 = 4
Vị trí 3: k1 = 10 ; k2 = 8
Vị trí 4: k1 = 15 ; k2 = 12
- Với cặp λ2, λ3 : 2 3


3 2


6 12
5 10
<i>k</i>


<i>k</i>






  


Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k2 = 12 ; k3 = 10 thì có tất cả 3 vị trí trùng nhau
Vị trí 1: VSTT


Vị trí 2: k2 = 6 ; k3 = 5


Số VS quan sát được = Tổng số VS tính tốn – Số vị trí trùng nhau


Lưu ý: Tổng số VS tính tốn ( trên đoạn) = k1 + k2 + k3 + k4


Tổng số VS tính tốn ( trong khoảng giữa) = (k1– 1) + (k2– 1) + (k3– 1) + (k4– 1)


=> Trong khoảng giữa có 2 vị trí trùng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bikiptheluc.com – Cơng phá THPT Quốc Gia Luyenthipro.vn – Cổng luyện thi trắc nghiệm trực tuyến </b> 6
Vị trí 3: k2 = 12 ; k3 = 10


- Với cặp λ1, λ3 : 1 3


3 1


3 6 9 12 15


2 4 6 8 10


<i>k</i>
<i>k</i>






     


Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 15 ; k3 = 10 thì có tất cả 6 vị trí trùng nhau
Vị trí 1: VSTT


Vị trí 2: k1 = 3 ; k3 = 2
Vị trí 3: k1 = 6 ; k3 = 4
Vị trí 4: k1 = 9 ; k3 = 6
Vị trí 5: k1 = 12 ; k3 = 8
Vị trí 6: k1 = 15 ; k3 = 10


Vậy tất cả có 2 + 1 +4 =7 vị trí trùng nhau của các bức xạ.


Số VS quan sát được = Tổng số VS tính tốn – Số vị trí trùng nhau = 34 – 7 = 27 vân sáng.


<b>Câu 1: trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc :λ1(tím) = 0,4μm , λ2(lam) = 0,48μm , λ3(đỏ) = </b>
0,72μm. Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 35 vân màu tím
.Số vân màu lam và vân màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là


<b>A. 30 vân lam, 20 vân đỏ B. 31 vân lam, 21 vân đỏ </b>


<b>C. 29 vân lam, 19 vân đỏ </b> D. 27 vân lam, 15 vân đỏ


Giải: Vì giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 35 vân màu tím nên k1 = 36 .
Ta sẽ lập tỉ số cho đến khi k1 = 36



1 2


2 1


3
2


3 2


3
1


3 1


6 12 18 24 30 36


5 10 15 20 25 30


3 30
2 20
9 36
5 20
<i>k</i>


<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>










      


  


  


<b>Câu 2: Thí nghiệm GT AS bằng khe Young.Ánh sáng sử dụng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam có bước sóng lần </b>
lượt là : λ1 = 0,64μm, λ2 = 0,54μm, λ3 = 0,48μm. Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với
vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu lục?


<b>A. 24 B. 27 C. 32 D. 18 </b>


Giải:Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3


k10,64 = k20,54 = k30,48 <=> 64k1 = 54k2 = 48k3 <=> 32k1 = 27k2 = 24k3
BSCNN(32,27,24) = 864 => k1 = 27 ; k2 = 32 ; k3 = 36


Vân sáng đầu tiên có cùng màu với vân sáng trung tâm : là vị trí Bậc 27 của λ1 trùng bậc 32 của λ2 trùng với
bậc 36 của λ3


Ta sẽ lập tỉ số cho đến khi: k1 = 27 ; k2 = 32 ; k3 = 36


1 2



2 1


3
2


3 2


3
1


3 1


27
32


8 16 24 32


9 18 27 36


3 6 9 12 15 18 21 24 27


4 8 12 16 20 24 28 32 36


<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>










 


    


         


=> Trong khoảng giữa có 4 vị trí trùng nhau.


Vậy vị trí này có:


k1 = kđỏ = 27 (ứng với vân sáng bậc 27)
k2 = klục = 32 (ứng với vân sáng bậc 32)
k3 = klam = 36 (ứng với vân sáng bậc 36)
ý C


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bikiptheluc.com – Công phá THPT Quốc Gia Luyenthipro.vn – Cổng luyện thi trắc nghiệm trực tuyến </b> 7
<b>Câu 3(ĐH - A - 2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ </b>
đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,42m, 2 = 0,56m và 3 = 0,63m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng
liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân
sáng thì số vân sáng quan sát được là


A. 21. B. 23. C. 26. D. 27.



Giải: Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm tức là 2 vị trí trùng nhau.
Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3


k10,42 = k20,56 = k30,63 <=> 42k1 = 56k2 = 63k3 <=> 6k1 = 8k2 = 9k3
BSCNN(6,8,9) = 72 => k1 = 12 ; k2 = 9 ; k3 = 8
Trong khoảng giữa có: Tổng số VS tính tốn = 11 + 8 + 7 = 26


Vân sáng đầu tiên có cùng màu với vân sáng trung tâm : là vị trí Bậc 12 của λ1 trùng bậc 9 của λ2 trùng với bậc
8 của λ3


Ta sẽ lập tỉ số cho đến khi: k1 = 12 ; k2 = 9 ; k3 = 8


1 2


2 1


3
2


3 2


3
1


3 1


4 8 12


3 6 9



9
8


3 6 9 12


2 4 6 8


<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>









   


 


    





<b>Câu 4:</b>Trong thí nghiê ̣m I -âng ,cho 3 bức xa ̣ :1 = 400m, 2 = 500m và 3 = 600m.Trên ma<sub>̀n quan sát ta </sub>
hứng được hê ̣ vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta
quan sát được số vân sáng là :


A.54 B.35 C.55 D.34
Giải:


Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
k1400 = k2500 = k3600 <=> 4k1 = 5k2 = 6k3


BSCNN(4,5,6) = 120 => k1 = 30 ; k2 = 24 ; k3 = 20


Trong khoảng giữa có: Tổng số VS tính toán = 29 + 23 + 19 = 71 vân sáng.


Ta sẽ lập tỉ số cho đến khi: k1 = 30 ; k2 = 24 ; k3 = 20 . ( Vị trí trùng thứ nhất là VSTT)
- Với cặp λ1, λ2 : 1 2


2 1


15


vi tri trung thu


k 5 10 20 25


2 30 vi tri trung


24 thu 3


1



k 4 8 2 16 20




      


 ( ) ( )


Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 30 ; k2 = 24 thì có tất cả 7 vị trí trùng nhau


- Với cặp λ2, λ3 :


3
2


3 2


12


vi tri trung th


k 6 18


k 5 15


24


u 2 vi tri trung th



20 u 3


10




    


 ( ) ( )


Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k2 = 24 ; k2 = 20 thì có tất cả 5 vị trí trùng nhau


Trong khoảng giữa có :


2 vị trí trùng (của λ1λ2) + 0 vị trí trùng (của λ2λ3) + 3 vị trí trùng (của λ1λ3)
= 5 vị trí trùng nhau.


Vậy:


Số VS quan sát được = 26 – 5 = 21 vân sáng. ý A


=> Trong khoảng giữa có 5 vị trí trùng nhau. 1 2
2 1


k 5 10 20 25


k 4 8



15


12 16 20


     




=> Trong khoảng giữa có 3 vị trí trùng nhau. 2 3
3 2


k 6 18


k 5


12
10 15


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bikiptheluc.com – Công phá THPT Quốc Gia Luyenthipro.vn – Cổng luyện thi trắc nghiệm trực tuyến </b> 8


- Với cặp λ1, λ3 :


3
1
3 1



15


vi tri trung thu


k 3 6 9 12 18 21 24 27


k 2 4 6 8 2 12 14 14 14 vi tri trung t


3


0 hu 3
10


0
2




          


 ( ) ( )


Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 30 ; k3 = 20 thì có tất cả 11 vị trí trùng nhau


Vậy : Số VS quan sát được = 71 – (5 + 3 + 9) = 54 vân sáng.


<b>Câu 5 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young . Nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc có bước </b>
sóng là : : λ1 (tím) = 0,42μm , λ2 (lục) = 0,56μm , λ3 (đỏ) = 0,7μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống
như màu của vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục .Số vân tím và màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể


trên là ?


A.19 vân tím , 11 vân đỏ B. 20 vân tím , 12 vân đỏ
C.17 vân tím , 10 vân đỏ D. 20 vân tím , 11 vân đỏ
Giải:


Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục nên klục = k2 =
15


Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 => k142 = k256 = k370 <=> 3k1 = 4k2 = 5k3
BSCNN(3,4,5) = 60


=> k1 = k tím = 20 trong khoảng giữa 2VS liên tiếp có màu giống như màu của VS trung tâm có 19 vân màu tím
=> k3 = 12 trong khoảng giữa hai VS liên tiếp có màu giống như màu của vân sáng trung tâm có 11 vân màu
đỏ




<b>Câu 6.</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc :màu tím 0,42μm,
màu lục 0,56μm,,màu đỏ 0,7μm, giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 11
cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ .Số cực đại giao thoa của ánh sáng lục và tím giữa hai vân sáng liên tiếp nói
trên là :


<b>A. 14vân màu lục ,19 vân tím </b> <b>B. 14vân màu lục ,20vân tím </b>


<b>C. 15vân màu lục ,20vân tím </b> <b>D. 13vân màu lục ,18vân tím </b>


Giải: λ1 (tím) = 0,42μm , λ2 (lục) = 0,56μm , λ3 (đỏ) = 0,7μm.


Vì giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng


đỏ => kđỏ = k3 = 12


Từ BSCNN => k1 = k tím = 20 => giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 19
vân màu tím


=> klục = k2 = 15 => giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 14 vân màu
lục.


<b>BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG </b>


<b>Câu 1 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S cách đều hai khe phát ra đồng thời ba bức xạ </b>
đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1=0.48<i>m</i>, 2=0.56<i>m</i>,3=0,64<i>m</i>. Trên màn quan sát ta gọi M và N là
hai vạch sáng liên tiếp có màu giống màu vạch sáng trung tâm. Tổng số vân sáng của ba bức xạ trên có trong
khoảng giữa M và N ( không kể M và N) là


A.67 B. 70 C. 76 D. 73


<b>Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng </b>500nm, khoảng cách giữa hai khe
1,5mm, màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 2,4m. Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E
theo đƣờng vng góc với hai khe, thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu kim điện kế lại lệch nhiều nhất?


=> Trong khoảng giữa có 9 vị trí trùng nhau. 1 3


3 1


15


10



k

3

6 9 12

18

21 24

27




k

2

4 6

8

12 14 14

14





       



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bikiptheluc.com – Công phá THPT Quốc Gia Luyenthipro.vn – Cổng luyện thi trắc nghiệm trực tuyến </b> 9


<b>A. 0,4 mm. </b> <b>B. 0,6 mm. </b> <b>C. 0,8 mm. </b> <b>D. 0,3 mm. </b>


<b>Câu 3: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc. λ1 = 0,64μm </b>
(đỏ), λ2 = 0,48μm (lam) trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân
trung tâm có số vân đỏ và vân lam là


A. 9 vân đỏ, 7 vân lam B. 7 vân đỏ, 9 vân lam
C. 4 vân đỏ, 6 vân lam D. 6 vân đỏ, 4 vân lam


<b>Câu 4:) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young. Nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc có bước </b>
sóng là : : λ1 (tím) = 0,42μm, λ2 (lục) = 0,56μm, λ3 (đỏ) = 0,7μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như
màu của vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên
là:


A. 19 vân tím, 11 vân đỏ B. 20 vân tím, 12 vân đỏ
C. 17 vân tím, 10 vân đỏ D. 20 vân tím, 11 vân đỏ


<b>Câu 5: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ1 = 0,64μm, λ2 . Trên màn hứng </b>
các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó số
vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là:



A. 0,4μm B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm


<b>Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: màu tím </b>
<i>m</i>




1 0,42 , màu lục 2 0,56<i>m</i>, màu đỏ 3 0,7<i>m</i>giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu
vân sáng trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ. Số cực đại giao thoa của ánh sáng lục và tím giữa
hai vân sáng liên tiếp nói trên là:


<b>A. 14 vân màu lục, 19 vân tím </b> <b>B. 14 vân màu lục, 20 vân tím </b>
<b>C. 15 vân màu lục, 20 vân tím </b> <b>D. 13 vân màu lục, 18 vân tím </b>


<b>Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng </b>1400<i>nm</i>;


2 500<i>nm</i>; 3 750<i>nm</i>


    . Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm cịn quan sát thấy có bao
nhiêu loại vân sáng?


<b> A. 4. </b> B. 7. <b>C. 5. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 8: </b> Một tia sáng trắng chiếu tới mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh tam giác đều. Tia ló màu vàng
qua lăng kính có góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng, ánh sáng
tím lần lượt là nv = 1,5 và nt = 1,52. Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím có giá trị xấp xỉ
bằng: A. 0,770


B. 48,590 C. 4,460- D. 1,730.



<b>Câu 9 Thực hiện thí nghiệm giao thoa bằng khe Y-âng, khoảng cách hai khe bằng 1,2mm khoảng cách từ hai </b>
khe đến màn bằng 1,8m, nguồn sáng có bước sóng 0,75m đặt cách màn 2,8m. Dịch chuyển nguồn sáng S theo
phương song song với hai khe một đoạn y=1,5mm . Hai điểm M,N có tọa độ lần lượt là 4mm và 9mm. Số vân
sáng và số vân tối trong đoạn MN sau khi dịch chuyển nguồn là:


<b>A. 4 vân sáng, 5 vân tối B. 4 vân tối, 5 vân sáng. C. 5 vân sáng, 5 vân tối D. 4 vân sáng, 4 vân tối </b>


<b>Câu 10 Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young. Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm thì </b>
trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9mm. Nếu chiếu hai khe đồng thời hai bức xạ λ1 và
λ2 thì người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8mm vân có màu giống vân trung tâm, trong khoảng giữa M
và vân sáng trung tâm cịn có 2 vị trí vân sáng giống màu vân trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ2 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bikiptheluc.com – Công phá THPT Quốc Gia Luyenthipro.vn – Cổng luyện thi trắc nghiệm trực tuyến </b> 10
<b>Câu 11: Trong TN giao thoa as, khi 2 nguồn k/hợp cùng pha thì VSTT trên màn cách đều 2 nguồn. Nếu làm </b>
cho 2 nguồn kết hợp lệch pha nhau thì VS chính giữa sẽ ntn?


<b>Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc </b>, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một
khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm
M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng <i>a</i> thì tại đó là vân
sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2<i>a</i> thì tại M là:


<b> A. vân tối thứ 9 . </b> <b>B. vân sáng bậc 9. </b> C. vân sáng bậc 7. D. vân sáng bậc 8.


<b>Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y âng. Nguồn sáng S là nguồn hỗn tạp gồm hai ánh sáng đơn sắc. </b>
Ánh sáng 1 = 520nm, và ánh sáng có bước sóng 2 [620nm-740nm]. Quan sát hình ảnh giao thoa trên màn
người ta nhận thấy trong khoảng giữa vị trí trùng nhau thứ hai của hai vân sáng đơn sắc 1, 2 và vân trung tâm
(khơng kể vân trung tâm), có 12 vân sáng với ánh sáng có bước sóng 1 nằm độc lập. Bước sóng 2 có giá trị
là:



A.728nm B.693,3nm C.624nm D.732nm


<b>Câu 14 Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai </b>
khe đến màn ảnh D = 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38m đến 0,76m. Vùng phủ nhau
giữa quang phổ bậc ba và bậc bốn có bề rộng là


<b>A. 0,38mm. </b> <b>B. 0,76mm. </b> <b>C. 1,52mm. </b> <b>D. 0. </b>


<b>17 Bài về lƣợng tử ánh sáng có giải chi tiết </b>



<b>Câu 1. Một nguồn sáng có cơng suất P=2W, phát ra ánh sáng có bước sóng λ=0,597µm tỏa ra đều theo mọi </b>
hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4mm và mắt cịn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu
có 80 phôtôn lọt vào mắt trong 1s. Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất
mà mắt cịn trơng thấy nguồn là


A. 27 km B. 470 km C. 6 km D. 274 km
<b>Giải: Cường độ sáng I tại điểm cách nguồn R được tính theo cơng thức: I =</b> <sub>2</sub>


4 <i>R</i>
<i>P</i>


 .


Năng lượng ánh sáng mà mắt có thể nhận được:
W = IS = I


4
2
<i>d</i>





= <sub>2</sub>
4 <i>R</i>


<i>P</i>


 4


2
<i>d</i>




= <sub>2</sub>
2


16<i>R</i>
<i>Pd</i>


(d đường kính mắt) mà W = 80




<i>hc</i>
---->
80





<i>hc</i>


= <sub>2</sub>
2


16<i>R</i>
<i>Pd</i>


---> R =


<i>hc</i>
<i>Pd</i>


80
.
16


2


= 0,274.10<b>6 (m) = 274 (km). Chọn đáp án D </b>


<b>Câu 2: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350</b>m, của đồng là 0,300m. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước
sóng 0,320m vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cơ lập thì:


<b>A. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước </b>
<b>B. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hồ về điện. </b>


<b>C. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm; </b>
<b>D. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện; </b>



<b> Chọn đáp án C vì </b>


<b> λ</b>KT < λ0Zn hiện tượng quang điện xảy ra, tấm kẽm mất bớt electron, điện tích dương của tấm kẽm tăng lên.
Cịn tấm đồng mất dần điện tích âm do tác dụng nhiệt của bức xạ chiếu vào (sự bức xạ nhiệt electron)


<b>Câu 3 Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1,5 V. Đặt vào hai đầu anot (A) và catot (K) của tế bào </b>
quang điện trên một điện áp xoay chiều: uAK = 3 cos (


3


100<i>t</i> ) (V). Khoảng thời gian dòng điện chạy trong
tế bào này trong 2 phút đầu tiên là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bikiptheluc.com – Công phá THPT Quốc Gia Luyenthipro.vn – Cổng luyện thi trắc nghiệm trực tuyến </b> 11


<b>Giải: Dòng điện chạy qua tế bào khi u</b>AK -1,5 V. Căn cứ vòng tròn lượng giác suy ra trong mỗi chu kỳ T =
0,02 s thời gian chạy qua tế bào là


3
2<i>T</i>


= 0,04/3 (s). Trong 2 phút, (số chu kì 120:0,02 = 6000) thời gian chạy
qua là: t = 2.120/3 = 80 s. Chọn đáp án C


<b>Câu 4: Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức En= -13.6/n</b>2


eV. Khi kích thích ng tử hidro từ quỹ đạo
dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2.55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần .bước sóng nhỏ nhất mà ng tử
hidro có thể phát ra là:



A:1,46.10-6 m B:9,74.10-8 m C:4,87.10-7 m D:1,22.10-7 m
<b>Giải: rm = m</b>2


r0; rn = n2r0 ( với r0 bán kính Bo)
<i>m</i>


<i>n</i>
<i>r</i>
<i>r</i>


= <sub>2</sub>
2


<i>m</i>
<i>n</i>


= 4----> n = 2m----> En – Em = - 13,6 ( 1<sub>2</sub>
<i>n</i> - 2


1


<i>m</i> ) eV = 2,55 eV
---> - 13,6 ( <sub>2</sub>


4
1


<i>m</i> - 2
1



<i>m</i> ) eV = 2,55 eV---> 4 2
3


<i>m</i> 13,6. = 2,55---> m = 2; n = 4
bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là:




<i>hc</i>


= E4 – E1 = -13,6.( 1<sub>2</sub>


<i>n</i> - 1) eV = 13,6 16
15


,1,6.10-19 = 20,4. 10-19 (J)
--->  =


1


4 <i>E</i>


<i>E</i>
<i>hc</i>


 = 19


8
34



10
.
4
,
20


10
.
3
10
.
625
,
6





= 0,974.10<b>-7m = 9,74.10-8m . Chọn đáp án B </b>


<b>Câu 5: Cơng thốt của kim loại A là 3,86 eV; của kim loại B là 4,34 eV. Chiếu một bức xạ có tần số f =1,5.10</b>15
Hz vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là Vmax.
Để quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 1,25Vmax thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có
độ lớn xấp xỉ bằng


A. 0,176μm B. 0,283μm C. 0,183μm D. 0,128μm
<b>Giải: </b>


hf = AA + eVAmax = AB + eVBmax Do AB > AA nên VAmx > VBmax ---. Vmax = VAmax


hf = AA + eVAmax (*)


hf’ = AA + 1,25eVAmax (**) = AA + 1,25( hf – AA) = 1,25hf – 0,25AA
f’ = 1,25f – 0,25AA/h = 1,642 .1015 Hz


Bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ lớn :
<b>’ = </b>


'
<i>f</i>
<i>c</i>


<b>= </b>


'
10
.
642
,
1


10
.
3


15
8


<b> 0,183μm. Chọn đáp án C </b>



<b>Câu 6. Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2. Dịng </b>
ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 W/m2<sub>. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch </sub>
ngồi là 2,85A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là


A. 43,6% B. 14,25% C. 12,5% D. 28,5%


<b>Giải: Cơng suất ánh sáng chiếu vào diện tích bề mặt bộ pin: P = 1000. 0,4 = 400 W. </b>
Công suất tiêu thụ mạch ngoài: P’ = UI = 57 W


Hiệu suất của bộ pin H =
<i>P</i>
<i>P'</i>


=
400


57


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bikiptheluc.com – Công phá THPT Quốc Gia Luyenthipro.vn – Cổng luyện thi trắc nghiệm trực tuyến </b> 12
<b>Câu 7: Người ta dùng một loại laze có công suất P = 12 W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm </b>
nước ở phần mơ chỗ đó bốc hơi và mơ bị cắt. Nhiệt dung riêng của nước là 4186 J/kg.độ. Nhiệt hóa hơi của
nước là L = 2260 kJ/kg, nhiệt độ cơ thể là 37o<sub>C, khối lượng riêng của nước 1000 kg/m</sub>3<sub>. Thể tích nước mà tia </sub>
laze làm bốc hơi trong 1s là


A. 4,557 mm3. B. 7,455 mm3. C. 4,755 mm3 D. 5,745 mm3.
<b>Giải: </b>


Gọi m là khối lượng nước đã bốc hơi
P t = m(ct + L) ---> m =



<i>L</i>
<i>t</i>
<i>c</i>


<i>Pt</i>


 V = <i>D</i>
<i>m</i>


=


)
(<i>c</i> <i>t</i> <i>L</i>
<i>D</i>


<i>Pt</i>


 ---->
V =
)
10
.
2260
63
.
4186
(
10


1
.
12
3


3  = 4,75488.10


<b>-9</b>


<b> m3 = . 4,755 mm3 Chọn đâp án C </b>


<b>Câu 8: Trong ống Cu-lit-giơ electron được tăng tốc bới một điện trường rất mạnh và ngay trước khi đập vào </b>
đối anơt nó có tốc độ 0,8c. Biết khối lượng ban đầu của electron là 0,511Mev/c2<sub>. Bước sóng ngắn nhất của tia </sub>
X có thể phát ra:


A. 3,64.10-12m B. 3,64.10-12 m C. 3,79.10-12m D. 3,79.1012m
Giải:


Công mà electron nhận được khi đến anot A = Wđ = (m – m0)c2
m =
2
2
0
1
<i>c</i>
<i>v</i>
<i>m</i>

=
2


0
8
,
0
1
<i>m</i>
=
6
,
0
0
<i>m</i>


Bước sóng ngắn nhất của tia X có thể phát ra tính theo cơng thức:




<i>hc</i>


= (m – m0)c2 --->  = <sub>2</sub>
0)
(<i>m</i> <i>m</i> <i>c</i>


<i>hc</i>
 =
)
1
6
,
0


1
(
2


0<i>c</i> 


<i>m</i>
<i>hc</i>


= <sub>2</sub>


0
2
3
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>hc</i>


 = <sub>2</sub>


0
2
3
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>hc</i>


= <sub>13</sub>


8


34
10
.
6
,
1
.
511
,
0
.
2
10
.
3
.
10
.
625
,
6
.
3



= 3,646.10<b>-12m. Chọn đáp án B </b>


<b>Câu 9: Cho mức năng lượng của nguyên tử hirdo xác định bằng công thức </b> 0
2


<i>n</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>n</i>


(<i>E</i><sub>0</sub>  13, 6<i>eV n</i>, 1, 2, 3, 4...).Để có thể bức xạ tối thiểu 6 photon thì Nguyên tử H phải hấp thụ photon có mức
năng lượng là:


A. 12,75 eV B.10,2 eV C. 12,09 eV D. 10,06 eV
<b>Giải: </b> Để có thể bức xạ tối thiểu 6 photon


nguyên tử Hiđro phải hấp thụ photon để chuyển
lên quỹ đạo từ N trở lên tức là n ≥4


Năng lượng của photon hấp thụ


 ≥ E4 – E1 = E0( <sub>2</sub> <sub>2</sub>
1


1
4


1 <sub></sub>


) = -13,6.(-15/16) eV=12,75eV
<b>Chọn đáp án A </b>


<b>Câu 10:</b>Nguồn sángthứ nhất có cơng suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1450<i>nm</i>. Nguồn sáng thứ
hai có cơng suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 0, 60<i>m</i>. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số


giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là:


<b>A. 4. </b> <b>B. 9/4 </b> <b>C. 4/3. </b> <b>D. 3. </b>


Giải P1 =
<i>t</i>
<i>N</i><sub>1</sub>
1

<i>hc</i>
P2 =
<i>t</i>
<i>N</i><sub>2</sub>
2

<i>hc</i>
<b> ---> </b>
2
1
<i>P</i>
<i>P</i>
=
2
1
<i>N</i>
<i>N</i>
1
2



= 3
45
,
0
6
,
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bikiptheluc.com – Công phá THPT Quốc Gia Luyenthipro.vn – Cổng luyện thi trắc nghiệm trực tuyến </b> 13
<b>Câu 11. Tế bào quang điện có hai điện cực phẳng cách nhau d = 1 cm, giới hạn quang điện là </b>0; UAK = 4,55
V. Chiếu vào catốt một tia sáng đơn sắc có bước sóng  = 0/2, các quang electron rơi vào ca tốt trên một mặt
tròn bán kính R = 1 cm. Bước sóng 0 nhận giá trị:


A. 1,092 m. B. 2,345 m. C. 3,022 m. D. 3,05 m.


<b>Giải: Để giải các bài tập dạng này ta vận dụng các kiến thức và công thức sau </b>


Các quang e bứt ra khỏi catốt có vận tốc ban đầu cực đại v0max được xác định theo công thức Anhxtanh về hiện
tượng quang điện:



2
2
max
0
0
<i>mv</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>





 Các quang e bứt ra khỏi catốt theo các
hướng khác nhau và chuyển động về anốt, trong đó các
quang e bay ra theo hướng song song với mặt phẳng catốt


sẽ rơi xa nhất, ở phần ngoài cùng của mặt trịn, bán kính
R chính là tầm bay xa của các quang e này: R = v0max t
với t là thời gian chuyển động của quang e từ K đến A


Lực tác dụng lên e có độ lớn F = eE = eU/d = ma với a là gia tốc của quang e.d = s = at2/2.
Giải bài tập đã cho:


<b> Gia tốc của quang e chuyển động từ K về A a = eUAK/md. thời gian chuyển động của e từ K về A </b>


t = <sub>19</sub> 8


4
31
2
10
.
58
,
1
55
,
4
.


10
.
6
,
1
10
10
.
1
,
9
.
2
2
2 






<i>AK</i>
<i>eU</i>
<i>md</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
(s)
v0max = R/t = 0,01/1,58.10-8 (m/s)= 0,6329 .106 m/s

2

2
max
0
0
<i>mv</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i><sub></sub> <sub></sub>




 ---> 2


2 <sub>0</sub>2<sub>max</sub>


0
0


<i>mv</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i> <sub></sub> <sub></sub>




 ---> 2


2
max
0
0
<i>mv</i>


<i>hc</i><sub></sub>



 <sub></sub> 
12
2
31
8
34
2
max
0
0
10
.
6329
,
0
.
10
.
1
,
9
10
.
3
.
10

.
625
,
6
.
2
2
<i>mv</i>
<i>hc</i>


 <b>1,09.10-6 (m) = 1,09 µm. Chọn đâp án A </b>


<b>Giải: Áp dụng công thức rn = n</b>2


r0 quỹ đạo O ứng với n = 5 r5 = 25r0 = 25. 0,53.10-10 = 13,25.10-10 m =
13,25A0. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo trịn bán kính r thì lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron F =
9.109 <sub>2</sub>


2


<i>r</i>
<i>e</i>


đóng vai trị là lực hướng tâm Fht =
<i>r</i>
<i>mv</i>2


--->


<i>r</i>


<i>mv</i>2


= 9.109 <sub>2</sub>
2


<i>r</i>
<i>e</i>


---> v =


<i>mr</i>
<i>e</i>2
9
10
.
9


= <sub>31</sub> <sub>10</sub>


38
2
9
10
.
25
,
13
10
.
1


,
9
10
.
6
,
1
10
.
9




= 0,437.10<b>6 m/s </b><b> 4,4.105m/s. </b>
<b> Chọn đáp án C: r = 13,25A0 v = 4,4.105m/s. </b>


<b>Câu 13: chiếu bức xạ có tần số f1</b> vào quả cầu kim laoij đặt cơ lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện
thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng một phần ba
cơng thốt của kim loại. chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả
là 7V1. hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hịa điện) thì điện thế cực đại
của quả cầu là: Đáp số: 3V1


<b>Giải: Điện thế của quả cầu đạt được khi e(V</b>max – 0) = <i>eUh</i>
<i>mv</i>

2
2
m ax
0



ta có hf1 = A +
2


2
1
<i>mv</i>


= A + eV1 (1) Với A = 1
2


1
3
2


3<i>mv</i>  <i>eV</i> (2) h(f1+
f) = A +


2
2
21
<i>mv</i>


= A + eV2 = A + 7eV1 (3) hf = A +
2


2
<i>mv</i>


= A + eV (4)


d



R



v

0max

K



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bikiptheluc.com – Công phá THPT Quốc Gia Luyenthipro.vn – Cổng luyện thi trắc nghiệm trực tuyến </b> 14
Lấy (3) – (1) : hf = 6eV1 ----> 6eV1 = A + eV---> eV = 6eV1 – A = 3eV1 Do đó V = 3V<b>1</b>


<b>Câu 14: Khi hiệu điện thế hai cực ống Cu-lít -giơ giảm đi 2000V thì tốc độ các êlectron tới anốt giảm </b>
6000km/s. Tốc độ êlectron tới anốt ban đầu:


A 5,86.107m/s. B 3,06.107m/s. C  4,5.107m/s. D 6,16.107m/s.
Giải. Kí hiệu U = 2.103 (V) v = 6.106 m/s


Ta có Wđ =
2


2
<i>mv</i>


-
2


2
0
<i>mv</i>


= eUAK (*) với v0 vận tốc electron ở catot
W’đ =



2
)
(<i>v</i> <i>v</i> 2
<i>m</i> 


-
2


2
0
<i>mv</i>


= e(UAK - U) .(**)


Lấy (*) – (**) --->
2


)
(<i>v</i> <i>v</i> 2
<i>m</i> 


-
2


2
<i>mv</i>


= eU ----> v =



<i>v</i>
<i>v</i>
<i>m</i>


<i>U</i>
<i>e</i>







2
)
(


2 2


<b> 6,16.107m/s. Đáp án D. </b>


<b>Câu 15. Một phô tôn có năng lượng 1.79 eV bay qua hai nguyên tử có mức kích thích 1.79 eV, nằm trên cùng </b>
phương của phơ tơn,Các ngun tử có thể ở trạng thái cơ bản hay ở trạng thái kích thích. Goi X là số phơ tơn có
thể thu dược sau đó, theo phương của phô tôn tới. chỉ ra phương án sai


A. x = 0 B X = 3 C. X = 1 D X = 2


<b>Giải. Theo lí thuyết về phát xạ cảm ứng (hay phát xạ kích thích) khi một nguyên tử đang ở trạng thái kích </b>
thích, sẵn sàng phát ra một phơtơn có năng lượng  =hf mà bắt gặp một phơtơn ’ đúng bằng hf bay ngang qua
thì nguyên tử đó lập tức phát ra phơtơn  có cùng năng lượng và bay cùng phương với phôtôn ’. Theo bài ra
nếu 2 nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản thì có 1 phơtơn tới, nếu 1 hoặc cả 2 ngun tử ở trạng thái kích thích


thì sẽ có 2 hoặc 3 phơtơn .


Do đó đáp cần chọn là x = 0. Chọn đáp án A


<b>Câu 16: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có bước </b>
sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng
<i>lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số phơtơn </i>
của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010 <sub>hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong </sub>
1s là


<b>A. 2,6827.10</b>12 <b>B. 2,4144.10</b>13 <b>C. 1,3581.10</b>13 <b>D. 2,9807.10</b>11
<b> Giải: Công suất của ánh sáng kích thích P = N</b>




<i>hc</i>


N số phơtơn của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s.
Cơng suất của ánh sáng phát quang:. P’ = N’


'




<i>hc</i>


N’ số phôtôn của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s. Hiệu
suất của sự phát quang: H =


'


'
'





<i>N</i>
<i>N</i>
<i>P</i>
<i>P</i> <sub></sub>


---> N’ = NH



'


= 2012.1010. 0,9.
48
,
0


64
,
0


= 2,4144.1013 . Chọn đáp án B


Câu 16 Ca tốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện 0 = 0,6


m. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng  = 0,5 m. Anốt cũng là tấm kim loại phẳng cách cotốt 1cm.


Giữa chúng có một hiệu điệnn thế 10 V. Tính bán kính lớn nhất trên bề mặt anốt có quang electron đập tới:
A. R = 4,06 mm B. R = 4,06 cm C. R = 8,1 mm D. R = 6,2 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bikiptheluc.com – Công phá THPT Quốc Gia Luyenthipro.vn – Cổng luyện thi trắc nghiệm trực tuyến </b> 15


2
2


max
0
0


<i>mv</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i> <sub></sub> <sub></sub>




 --->


5
6


31
8
34


0
max



0
0
2


max
0


10
.
8
,
3
10
.
5
,
0
.
6
,
0


)
5
,
0
6
,
0


(
10


.
1
,
9


10
.
3
.
10
.
625
,
6
.
2
)
1
1
(
2
)


1
1
(



2 











 <sub></sub> <sub></sub>






 <i>m</i>


<i>hc</i>
<i>v</i>


<i>hc</i>
<i>mv</i>


(m/s)


Các quang e bứt ra khỏi catốt theo các hướng khác nhau và chuyển động về anốt, trong đó các quang e bay ra
theo hướng song song với mặt phẳng catốt sẽ rơi xa nhất, ở phần ngồi cùng của mặt trịn, bán kính Rmax chính
là tầm bay xa của các quang e này: Rmax = v0max t với t là thời gian chuyển động của quang e từ K đến A Lực


tác dụng lên e có độ lớn F = eE = eU/d = ma với a là gia tốc của quang e.


d = s = at2/2. Gia tốc của quang e chuyển động từ K về A
a = eUAK/md. thời gian chuyển động của e từ K về A


t = <sub>19</sub> 8


4
31
2


10
.
067
,
1
10
.
10
.
6
,
1


10
10
.
1
,
9


.
2
2


2 











<i>AK</i>
<i>eU</i>


<i>md</i>
<i>a</i>


<i>d</i>


(s)
<b>Rmax = v0max t = 3,8.105.1,067.10-8 = 4,0546.10-3 m </b>
<b>= 4,06 mm. Chọn đáp án A </b>


<b>Câu 17: hai điện cực bằng canxi đặt gần nhau trong chân khơng và </b>


được nối với 1 tụ điện có điện dung C =8nF. Chiếu vào 1 trong 2 điện cực với thời gian đủ lâu bằng ánh sáng


có tần số f = 1015<sub>Hz cho đến khi dòng quang điện mất hồn tồn. Cơng thốt electron ở canxi là A= </sub>


2,7625eV.điện tích q trên các bản tụ khi dó gần bằng ( Đáp số: 1,1.10-8
C)
<b>Giải: hf = A + eU</b>h ---> eUh = hf – A = 6,625.10-34.1015 <sub>19</sub>


10
.
6
,
1


1


 - 2,7625 (eV)


= 4,1406 – 2,7625 (eV) = 1,3781 (eV) ----> Uh 1,3781 (V)


Điện tích q trên các bản tụ khi dó gần bằng q = CU<b>h = 1,3781.8.10-9 = 1,1. 10-8C. </b>

d



R



v

0max

K



</div>

<!--links-->
Tóm tắt lí thuyết và bài tập ôn thi TN_phần hữu cơ
  • 13
  • 816
  • 2
  • ×