Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi tuyen sinh lop 10 tinh Hung Yen 0708co da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở giáo dục và đào tạo
Hng Yên



<b>§Ị chÝnh thøC </b>

<b>.</b>



§Ị thi tun sinh líp 10 THPT năm học 2007 - 2008
Môn: <b>Toán</b>


Thi gian: <b>120 phỳt</b><i>(khụng kể giao đề)</i>
Ngày thi: <i><b>24</b></i> tháng <i><b>7</b></i> năm <i><b>2007</b></i>

<i><b>---(Dành cho thí sinh có số báo danh chẵn)</b></i>
<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm)</b>


<i>Từ câu 1 đến câu 8, hãy chọn phơng án đúng và viết chữ cái đứng trớc phng ỏn ú vo</i>
<i>bi lm.</i>


<b>Câu 1:</b> Số có căn bậc hai sè häc cđa nã b»ng 9 lµ:


A. - 3 B. 3 C. - 81 D. 81


<b>C©u 2:</b> Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến?


A. y = x - 2 B. y =

<sub>√</sub>

3 -

<sub>√</sub>

2 (1 – x)
C. y = 1


2 x - 1 D. y = 6 3(x 1)


<b>Câu 3:</b> Hệ phơng trình




<i>x+</i>2<i>y</i>=1


<i>y=</i>1


2


{


có nghiệm (x; y) là:


A.

(

0<i>;−</i>1


2

)

B.

(

2<i>;−</i>


1


2

)

C.

(

0<i>;</i>


1


2

)

D. (1<i>;</i>0)


<b>C©u 4:</b> Một trong các nghiệm (x; y) của phơng trình 4x - 3y = -1 lµ:


A. (-1 ; -1) B. (-1 ; 1) C. (1 ; -1) D. (1 ; 1)
<b>Câu 5:</b> Phơng trình đờng thẳng đi qua hai điểm A(-1; 2); B(2; 5) là:


A. y = x + 3 B. y = - x + 3 C. y = 2x + 3 D. y = - x - 3


<b>Câu 6:</b> Để phơng trình x2<sub> - 3x + m - 3 = 0 cã hai nghiƯm tr¸i dÊu th×:</sub>


A. m < 3 B . m < 4 C. m > 3 D. 3 < m < 4


<b>Câu 7:</b> Cho tam giác ABC vng tại A có AB = 15, AC = 20. Gọi H là chân đờng cao
ứng với cạnh huyền. Khi đó độ dài các đoạn thẳng AH; BH; CH là:


A. BH = 16; CH = 9; AH = 12 B. CH = 16; BH = 9; AH = 12
C. AH = 16; BH = 9; CH = 12 D. AH = 16; CH = 9; BH = 12
<b>C©u 8: </b>Cho h×nh vÏ, cã <i>∠</i> NPQ = 450<sub> , </sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>PQM = </sub>


300<sub> . Khi đó số đo của </sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>NKQ bằng:</sub>
A. 370<sub>30’</sub> <sub> B. 90</sub>0


C. 750<sub> D. 60</sub>0<sub> </sub>


<b>Câu 9:</b> Điền vào chỗ (……) để đợc kết luận đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10:</b> Với mỗi ý ở cột A hãy ghép với một ý ở cột B để đợc một câu đúng (ví dụ: a)
ghép với 1) ; a) ghép với 2) ; a) ghép với 3) ; a) ghép với 4).


A B


a) Đờng tròn nội tiếp tam giác 1) là đờng tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.
b) Đờng tròn bàng tiếp tam giác 2) là đờng tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.
c) Đờng tròn ngoại tiếp tam giác 3) là đờng trịn tiếp xúc với một cạnh của tam


gi¸c vµ tiÕp xóc với các phần kéo dài của hai
cạnh kia.



4) là đờng tròn đi qua trung điểm của ba cnh
tam giỏc


<b>Phần II: Tự luận (6,5 điểm)</b>


<b>Bi 1:(2,0 im)</b> Cho phơng trình 2x2<sub> + (2m - 1)x + m</sub>2<sub> – 2 = 0</sub> <sub>(1)</sub>
a) Tìm giá trị của m để phơng trình (1) có một nghiệm bằng 2.


b) Với m tìm đợc ở câu a), dùng hệ thức Vi-ét tìm nghiệm cịn lại của phơng trình (1).
<b>Bài 2:(1,0 điểm)</b> Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ TP. Hồ Chí
Minh đi Tiền Giang. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn vận tốc của xe khách là 20 km/h, do đó
nó đến Tiền Giang trớc xe khách 25 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng khoảng cách giữa
TP. Hồ Chí Minh và Tiền Giang là 100 km.


<b>Bài 3:(2,5 điểm)</b> Cho hai đờng tròn tâm O và tâm O’ cắt nhau tại A và B. Đờng thẳng
xy tiếp xúc với đờng tròn tâm O tại M, tiếp xúc với đờng tròn tâm O’ tại N và cắt đờng
thẳng AB tại I sao cho B nằm giữa A và I.


a. Chứng minh tam giác IAM và tam giác IMB đồng dạng.


b. Cho M,N cố định. Chứng minh rằng khi các điểm O và O’ thay đổi thì đờng
thẳng AB ln đi qua một điểm cố định.


c. Chøng minh: IA + IB MN.


<b> Bài 4:(1,0 điểm)</b> Cho tam gi¸c ABC cã ba gãc nhän.
Chøng minh r»ng: BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2<sub> – 2AB.AC.cosA</sub>


---

<i><b>HÕt</b></i>




<i>---Hä tªn thÝ sinh:..</i>


<i>Số báo danh:..Phòng thi số:</i>


</div>

<!--links-->

×