Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tiet 43 45 nghe lam vuonpdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.57 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 15


TÊN BÀI DẠY:

Bài 20. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NHÃN



A. THỜI GIAN


1. Số tiết: 03 (từ tiết 43 ñến tiết 45)
2. Ngày soạn: //2009


3. Ngày giảng: //2009 – tại lớp 12G – Trường THPT Nam Sách II.


B. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ñộ)


- Biết ñược một số ñặc ñiểm sinh học và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn
- Nêu ñược quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.


- Nắm rõ các thao tác kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xồi để vận dụng vào sản xuất trồng trọt.
- Thêm yêu quý các giống cây trồng và thành quả lao ñộng của người làm vườn.


C. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
1. Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ñiểm.


2. Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập.
D. THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:


1. Ổn ñịnh lớp: 01 phút.


2. Kiểm tra bài cũ: 07 phút.


1. Trình bày các khâu kĩ thuật trong việc chăm sóc xồi cho thu hoạch.
2. Việc thu hoạch và dấm xoài ñược thực hiện như thế nào?



3. Nội dung bài giảng: 120 phút.


Hoạt động của thầy và trị TG Nội dung cơ bản


(1) (2) (3)


- Những giá trị về kinh tế và dinh
dưỡng mà cây nhãn mang lại là gì?


- HS nghiên cứu sách giáo khoa và
trả lời câu hỏi.


- Hãy nêu những ñặc ñiểm cần chú
ý khi nghiên cứu các bộ phận rễ,
thân, cành, lá, hoa quả của cây
nhãn?


- HS nghiên cứu sách giáo khoa kết
hợp với thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi.


10’


15’
3’


3’


6’



I. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế


- Giá trị dinnh dưỡng: vị hương thơm ngon, ñường chiếm 15
– 20%, các loại axit hữu cơ 0,09 – 0,1%, vitamin B1, B2 và


các chất khoáng Fe, Ca, P …


- Giá trị kinh tế: Dùng làm thuốc đơng y, nguyên liệu cho
ngành công nghiệp chế biến, xuất khẩu.


II. ðặc ñiểm thực vật.


1. Bộ rễ:


Rễ nhãn thuộc loại rễ nấm, thích nghi với điều kiện đất
khơ, nghèo dinh dưỡng, có 2 loại rễ: Rễ cọc đứng ăn sâu 2 –
3m , rễ ngang ở tầng 0 – 70cm , ngoài tán 10 – 30cm.


2. Sinh trưởng của cành: là cây á nhiệt ñới xanh quanh năm,
cây trẻ ra nhánh một năm 4 - 5 lượt; cây già 2 - 3 lượt.


- Cành xn.
- Cành hè.
- Cành thu.
- Cành đơng.


3. Hoa: Nhãn có hai loại hoa chủ yếu: hoa ñực và hoa cái
- Hoa ñực: là hoa có nhuỵ thoái hoá chiếm 80% tổng số hoa,
cung cấp hạt phấn



- Hoa cái: là hoa có nhị thối hố chiếm 17% tổng số hoa,
chủ yếu ñể thụ tinh tạo quả, nở tập trung thành 1 – 2 ñượt
thời gian nở 2 – 4 ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(1) (2) (3)


- Ở miền Bắc nước ta có những
giống nhãn nào phổ biến?


- Ở miền Nam nước ta có những
giống nhãn nào phổ biến?


- Cây nhãn có những yêu cầu ñiều
kiện ngoại cảnh như thế nào?


- HS Thảo luận nhóm và đưa ra câu
trả lời.


- Hãy nêu các kỹ thuật cơ bản
trong việc trồng cây nhãn?


- HS ñọc sách giáo khoa trả lời
theo ñúng yêu cầu: mật ñộ, ñào hố,
thời vụ trồng, cách trồng.


- Nhãn có thể trồng xen với các đối
tượng cây trồng nào khác?


3’



15’


15’


60’
6’


19’


25’


4. Quả: Hoa thụ tinh phát triển thành quả trong năm có hai
đợt rụng quả:


- ðợt 1: Sau khi hoa tàn 1 tháng tỉ lệ quả non rụng 40 –
70%, chủ yếu do thụ tinh khơng đầy đủ, nỗn kém phát
triển.


- ðợt 2: Rụng quả sinh lí vào tháng 6 – 7 chủ yếu do thiếu
dinh dưỡng, nước.


III. Một số giống nhãn hiện trồng phổ biến


1. Ở các tỉnh phía Bắc


- Nhãn lồng


- Nhãn ñường phèn



- Nhãn cùi


2. Ở các tỉnh phía Nam


- Nhãn tiêu da bò


- Nhãn xuồng cơm vàng


- Nhãn cơm vàng bánh xe


- Nhãn long


IV. Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh


1. Nhiệt độ: to thích hợp cho nhãn sinh trưởng và phát triển
là: 21 – 27oC. Nhiệt ñộ thấp không quá – 1oC.


2. Nước và chế độ ẩm: có thể trồng nhãn ở vùng có lượng
mưa 1200 – 1800 mm/năm, nước cần nhiều ở thời kỳ ra hoa
nhất là thời kì quả phát triển. ðộ ẩm thích hợp 70 – 80%
3. Yêu cầu về ánh sáng: Nhãn cần ñủ ánh sáng & thống,
thích hợp với ánh sáng tán xạ hơn ánh sáng trực tiếp.


4. Yêu cầu về ñất ñai


Có thể trồng trên nhiều loại đất, pH thích hợp 5,5 – 6,5.


V. Kĩ thuật trồng


1. Nhân giống: chủ yếu bằng phương pháp chiết và ghép:


- Ghép gốc: lấy cây nhãn nước, nhãn thóc làm gốc.
- Cành lấy ñể ghép: cành bánh tẻ.


- Sử dụng kiểu ghép ñoạn cành: mỗi ñoạn 4 – 5 cm có mầm ở
gốc cuống lá. Thao tác ghép phải nhanh.


2. Trồng ra vườn sản xuất


- Thời vụ trồng: ở đồng bằng sơng Hồng trồng vào tháng 3 -
4 hoặc 9 - 10. Miền núi phía Bắc tháng 4 -5. Tỉnh phía Nam
trồng vào ñầu mùa mưa.


- Mật ñộ: ñất ñồi 8 x 8m hoặc 7 x 7m; ñất bằng 7 x 6m hoặc
6 x 6m.


- đào hố và bón phân lót: vùng ựồng bằng kắch thước hố: 60
x 60 x 60cm; vùng ựồi: rộng 90 Ờ 100cm, sâu 80cm. Bón lót:
30 Ờ 50kg phân chuồng, 0,5 Ờ 1kg supe lân, 0,2 Ờ 0,3kg kali.
- Cách trồng:


+ Vùng đồi: trồng chìm sao cho rễ thấp hơn mặt bầu, cắm
cọc dùng dây cố ñịnh cây, trồng xong tưới nước giữ ẩm.
+ Vùng ñồng bằng mực nước ngầm thấp: trồng nổi hoặc nửa


chìm, mặt bầu cao hơn mặt hố 5 – 6cm.
3. Cách trồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(1) (2) (3)


- Phân bón cho nhãn trong 3 năm


ñầu ñược ñịnh lượng như thế nào?


- Việc cắt tỉa cành tạo hình được
tiến hành như thế nào?


- Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh
chủ yếu hại nhãn và đề ra biện
pháp phịng trừ sâu, bệnh hại nhãn.


- HS nghiên cứu SGK kết hợp với
thực tế sản xuất ñể trả lời câu hỏi,
GV bổ sung và chuẩn kiến thức.


- Nhãn thu hoạch vào thời điểm
nào là thích hợp?


- Thu nhãn cần lưu ý gì?


10’


5’


b. Bón phân: - Thời kì cây 1 - 3 năm:


+ Cây 1 năm: phân chuồng 30kg, urê 0,2kg, supe lân 1kg,
KCl 0,2kg.


+ Cây 2 – 3 năm: phân chuồng 40kg, ñạm urê 0,3kg, supe lân
1,2kg, KCl 0,3kg.



- Phân chuồng bón tập trung 1 lần vào tháng 10 – 11.
- Phân vô cơ thúc sau mỗi đợt lộc.


- Bón thời kì cho thu hoạch quả: Phân chuồng 30 – 70kg; urê
0,3 – 1,5kg; supe lân 0,3 – 1,5kg; KCl 0,3 – 2,0kg. Bón chia
thành 3 lần.


+ Lần 1: bón T2 – 3: 30% đạm + 30% kali + 10 – 20% lân.


+ Lần 2: bón T6 – 7: 40% ñạm + 40% Kali .


+ Lần 3: bón T8 – 10: 100% phân hữu cơ, 80 - 90% phân lân.


c. Cắt tỉa cành tạo hình


- Cắt tỉa cành tạo cho cây có thân hình vững chãi.


- ðể lại cành khoẻ có thể cành cấp 1 hay cấp 2 hoặc cấp 3.
- Cách tỉa cành ở thời kì cây đã cho quả.


+ Vụ xuân: tháng 2 – 3.
+ Vụ hè: tháng 5 – 6.


+ Vụ thu: cuối tháng 8, ñầu tháng 9.
d. Tưới nước, làm cỏ cho cây


- Tưới nước vào thời kì ra hoa, quả phát triển.


- Làm cỏ thường xuyên quanh gốc cây cho ra hết mép tán.
4. Phòng trừ một số loại sâu, bệnh hại: chăm sóc cây sinh


trưởng tốt, vệ sinh đồng ruộng, cắt tỉa cành bị sâu, bệnh, phát
hiện sớm ñể tiêu diệt.


a. Một số loại sâu hại chính: bọ xít, câu cấu xanh, rệp hại
hoa, quả non, sâu ñục thân.


b. Một số loại bệnh hại chính: Bệnh tổ rồng, bệnh sương mai.
VI. Thu hoạch


1. Thời ñiểm thu hoạch: thu khi quả chuyển từ màu hơi xanh
sang màu vàng nâu, vỏ mỏng nhẵn, quả mềm, mùi thơm. Thu
hoạch vào buổi sáng, trời không mưa.


2. Cách thu hoạch, bảo quản


- Cắt chùm gồm có cả lá (1 – 2 lá) đối với cây cịn sung sức.
- Sau thu hoạch để nơi khô mát, loại quả khô nứt, dùng rơm
rạ lót sọt, xếp quả quay ra cuống ở trong tạo khoảng trống
trong sọt.


- Bảo quản lạnh quả tươi: nhiệt độ thích hợp 5 – 10oC.


4. Củng cố kiến thức: 05 phút.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các nội dung cơ bản trong kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
- Vì sao ở miền Nam, cây nhãn thường kém thích nghi hơn so với miền Bắc?


5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút.


- Hãy liên hệ thực tế ñịa phương em trong việc thực hiện kĩ thuật trồng nhãn, từ đó chỉ ra các kĩ thuật


phù hợp và những vấn đề cịn hạn chế.


- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 112, ôn lại bài 18.


- ðọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài 21 “Thực hành: Trồng cam”, chuẩn bị các dụng cụ theo yêu cầu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×