Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KIỂM TRA SẮT VÀ HỢP CHẤT - ĐỀ 2 - HÓA 12 (CÓ CHẤM ĐIỂM TỰ ĐỘNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.71 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT (lần 2)</b>


<b>Câu 1</b>: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử hoặc ion nào sau đây là không hợp lí?


<b>A</b>. Fe: 3d6<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>B</sub></b><sub>. Fe</sub>2+<sub>:3d</sub>6<sub>.</sub> <b><sub>C</sub></b><sub>. Fe</sub>2+<sub>:3d</sub>5<sub>.</sub> <b><sub>D</sub></b><sub>. Fe</sub>3+<sub>:3d</sub>5<sub>.</sub>


<b>Câu 2</b>: Sắt không tan trong dung dịch nào sau đây?


<b>A</b>. CuCl2 <b>B</b>. FeCl3 <b>C</b>. FeCl2 <b>D</b>. AgNO3


<b>Câu 3</b>: Phương pháp điều chế nào sau đây không tạo ra sắt?


<b>A</b>. Cho Cu vào dung dịch FeCl3. <b>B</b>. Đung nóng hỗn hợp Al và oxit sắt ở to cao.
<b>C</b>. Đun nóng hỗn hợp C và Fe3O4 ở t0 cao.


<b>D</b>. Điện phân dung dịch Fe2(SO4)3.


<b>Câu 4</b>: Loại quặng nào sau đây không phải là quặng của sắt?


<b>A</b>. Pirit. <b>B</b>. Xiderit. <b>C</b>. Đolomit. <b>D</b>. Manhetit.


<b>Câu 5</b>: Công thức của oxit sắt từ là


<b>A</b>. Fe2O3. <b>B</b>. Fe3O4.<b>C</b>. FeO. <b>D</b>. FexOy.


<b>Câu 6</b>: Sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra sản phẩm sắt (II)?


<b>A</b>. HNO3 lỗng. <b>B</b>. H2SO4 đặc, nóng. <b>C</b>. AgNO3 dư. <b>D</b>. Cu(NO3)2.


<b>Câu 7</b>: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ?



<b>A</b>. Fe3O4 <b>B</b>. Fe2O3 <b>C</b>. Fe(OH)3 <b>D</b>. Fe(NO3)3


<b>Câu 8</b>: Cặp chất <b>khơng</b> phản ứng hố học là:


<b>A</b>. Cu + dung dịch FeCl3 <b>B</b>. Fe + dung dịch FeCl3


<b>C</b>. Cu + dung dịch FeCl2 <b>D</b>. Fe + dung dịch HCl


<b>Câu 9</b>: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng. Sau khi phản ứng hồn tồn,


thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. chất tan đó là


<b>A</b>. Fe(NO3)2. <b>B</b>. HNO3. <b>C</b>. Fe(NO3)3. <b>D</b>. Cu(NO3)2.


<b>Câu 10</b>: Khi nung hh các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng


khơng đổi, thu được một chất rắn là


<b>A</b>. Fe3O4. <b>B</b>. FeO. <b>C</b>. Fe. <b>D</b>. Fe2O3.


<b>Câu 11: </b>Hợp chất nào của sắt phản ứng với HNO3 theo sơ đồ:


Hợp chất Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + H2O + NO


Câu không đúng là


<b>A</b>. FeO <b>B</b>. Fe(OH)2 <b> C</b>. Fe(NO3) 2. <b>D</b>. FeCO3.


<b>Câu 12</b>: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn



người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa:


<b>A</b>. HCl, FeCl2, FeCl3 <b>B</b>. HCl, FeCl3, CuCl2
<b>C</b>. HCl, CuCl2 <b>D</b>. HCl, CuCl2, FeCl2.
<b>Câu 13: </b>Gang, thép là hợp kim của sắt. Tìm phát biểu đúng<b>?</b>


<b>A</b>. Gang là hợp kim của Fe – C, trong đó cacbon chiếm 5 – 10% về khối lượng
<b>B</b>. Thép là hợp kim Fe – C, trong đó cacbon chiếm 2 – 5% về khối lượng


<b>C</b>. Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt trong oxi bằng CO, H2 và Al ở nhiệt độ cao


<b>D</b>. Nguyên tắc sản xuất thép là oxh các tạp chất trong gang (C, Si, Mn, S, P…) thành oxit rồi
biến thành xỉ và tách ra khỏi thép.


<b>Câu 14: </b>Phản ứng nào sau đây khơng xảy ra trong q trình luyện gang?


<b>A</b>. C + CO2 2CO. <b>B</b>. Fe2O3 + 2Al  2Fe + Al2O3.
<b>C</b>. C + O2 CO2. <b>D</b>. CaO + SiO2 CaSiO3.


<b>Câu 15: </b>Cho Fe tác dụng với các chất sau: Cl2, CuSO4, HCl, HNO3 dư, AgNO3 dư, S. Số phản


ứng sinh ra muối sắt (III):


<b>A</b>. 5 <b>B</b>. 4 <b>C</b>. 3 <b>D</b>. 6


<b>Câu 16: </b>Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeSO4 trong khơng khí thu được kết tủa là


<b>A</b>. Fe(OH)2. <b>B</b>. Fe(OH)3. <b>C</b>. Fe3O4. <b>D</b>. FeCO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B</b>. 2FeCl3 + 2 KI  2FeCl2 + 2KCl + I2.


<b>C</b>. 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + 2HCl + S.


<b>D</b>. 2FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl.


<b>Câu 18: </b>Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết đồng tạo ra bám hết


vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh Fe tăng thêm


<b>A</b>. 15,5 g <b>B</b>. 0,8 g <b>C</b>. 1,6 g <b>D</b>. 2,4 g


<b>Câu 19:</b> Cho 8 g hỗn hợp bột kim Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48
lit H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là


<b>A</b>. 22,25 g <b>B</b>. 22,20 g <b>C</b>. 24,45g <b>D</b>. 25,75 g


<b>Câu 20</b>: Hoà tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol


NO. Khối lượng Fe bị hoà tan là


<b>A</b>. 0,56 g <b>B</b>. 1,12 g <b>C</b>. 1,68 g <b>D</b>. 2,24g


<b>Câu 21:</b> Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit


H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung
dịch có khối lượng?


<b>A</b>. 6,81 g. <b> B</b>. 4,81 g. <b>C</b>. 3,81 g. <b>D</b>. 5,81 g.


<b>Câu 22: </b>Hịa tan hồn tồn 3,58 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 thu



được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung


dịch sau phản ứng (không chứa muối amoni) là:


<b>A. </b>16,58 gam <b>B. </b>15,32 gam C. 14,74 gam <b>D. </b>18,22 gam


<b>Câu 23:</b> Hòa tan 5,6g Fe bằng dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít SO2 (đktc). Cho V lít SO2


lội qua dd KMnO4 0,25M thì làm mất màu tối đa Y ml KMnO4. Giá trị của Y là?


<b>A</b>. 480ml <b>B</b>. 800ml <b>C</b>. 120ml <b>D</b>. 240ml


<b>Câu 24:</b> Cho 6,72g Fe vào dd chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng sinh ra SO2 là sản phẩm khử duy


nhất, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được:


<b>A</b>. 0,12 mol FeSO4


<b>B</b>. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4
<b>C</b>. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư
<b>D</b>. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4


<b>Câu 25:</b> Để a gam Fe ngồi khơng khí sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối
lượng 75,2 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Cho A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu


được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tính a?


</div>

<!--links-->

×