Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

TỔNG HỢP 8 CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA - MÔN HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.88 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TỔNG HỢP CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI </b></i>

<i><b> THPT QUỐC</b></i>



<i><b>GIA</b></i>

<i><b> MƠN HĨA HỌC NĂM HỌC 201</b></i>

<i><b> 6 -201</b></i>

<i><b> 7 </b></i>



<i><b>1. Chuyên đề 1: cấu tạo nguyên tử và bảng HTTH</b></i>


<i><b>2. Chuyên đề 2: Sự điện ly</b></i>



<i><b>3. Chun đề 3: tổng hợp hóa học vơ cơ</b></i>



<i><b>4. Chuyên đề 4: Bài toán CO</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b> tác dụng với dd kiềm</b></i>



<i><b>5. Chuyên đề 5: Tổng hợp hiđrocacbon</b></i>



<i><b>6. Chuyên đề 6: bài tập về ancol, anđêhit, xeton</b></i>


<i><b>7. Chuyên đề 7: bài tập este, axitcacboxylic, lipit</b></i>


<i><b>8. Chuyên đề 8: bài tập về amin, aminoaxit</b></i>



<i><b>Hi vọng tập tài liệu này sẽ giúp cho các bạn hs tự tin hơn khi bước vào mùa thi mới</b></i>



<i><b>Trong q trình soạn bài có tham khảo tài liệu của các thầy(cô), các bạn hs, sv và các đề tuyển sinh </b></i>


<i><b>của các trường như ĐH sư phạm hà nội, ĐH quốc gia hà nội, thpt chuyên nguyễn huệ,...</b></i>



<i><b>Vì khả năng và quỹ thời gian có hạn chắc chắn bộ đề cịn nhiều thiếu sót, rất mong sự góp ý chân </b></i>


<i><b>thành của q thầy(cơ), các bạn hs, sv</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Chuyên đề 01: cấu tạo nguyên tử và bảng htth</b></i>



<b>Câu 1</b>. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang
điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Xác
định hai kim loại A, B



<b>Câu 2</b>. Cho hai nguyên tử X, Y có tổng số hạt là 76, trong đó tổng số hạt mang điện lớn hơn tổng số hạt không
mang điện là 24. Số hạt mang điện của Y lớn hơn số hạt mang điện của X là 18. Xác định điện tích hạt nhân của X,
Y.


<b>Câu 3</b>. Phân tử XY có tổng số hạt là 42; phân tử XY2 có tổng số hạt 66. Hãy xác định số khối của Y biết rằng trong


nguyên tử Y, số hạt proton bằng số hạt nơtron.


<b>Câu 4</b>. Một hợp chất ion A tạo từ ion M2+<sub> và X</sub>2-<sub>. Tổng số hạt trong phân tử A là 60. Số hạt mang điện nhiều hơn số</sub>


hạt không mang điện là 20 hạt. Số hạt mang điện của ion X2-<sub> ít hơn của ion M</sub>2+<sub> là 4 hạt. Hãy cho biết trong ion</sub>


M2+ <sub>có bao nhiêu hạt mang điện ?</sub>


<b>Câu 5</b>. Tính thành phần phần % về số lượng các đồng vị của cacbon. Biết cacbon trong tự nhiên tồn tại hai đồng vị
bền là 12<sub>C và </sub>13<sub>C và khối lượng nguyên tử trung bình của cacbon là 12,011</sub>


<b>Câu 6</b>. Khối lượng nguyên tử trung bình của Ag là 107,87, trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị


109<sub>Ag chiếm hàm lượng 44% về số lượng. Xác định số khối của đồng vị cịn lại.</sub>


<b>Câu 7</b>. Đồng trong tự nhiên gồm có hai đồng vị là 63<sub>Cu và </sub>65<sub>Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là</sub>


63,54. a) Tính phần trăm hàm lượng của đồng vị 63<sub>Cu.</sub>


b) Tính số ngun tử 65Cu có trong một thanh Cu nặng 6,354 gam.
c) Tính phần trăm khối lượng của 63<sub>Cu trong Cu(OH)</sub>


2.



<b>Câu 8</b>. Hoà tan 4,84 gam Mg kim loại bằng dung dịch HCl dư thấy thốt ra 0,4 gam khí hiđro.
a) Xác khối lượng nguyên tử trung bình của Mg.


b) Kim loại Mg cho ở trên bao gồm hai đồng vị trong đó có đồng vị 24<sub>Mg. Xác định số khối của đồng vị</sub>


còn lại biết tỷ số về số lượng của hai loại đồng vị là 4:1.


<b>Câu 9.</b> (A-2008) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang
điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X


và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Al và Cl. B. Al và P. C. Na và Cl. D. Fe và Cl.


<b>Câu 10</b>. (B-2010) Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt khơng mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là


A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.


<i><b>Chuyên đề 02: </b></i>

<i><b> S</b></i>

<i><b> ự điện ly</b></i>



<b>1</b>. (ĐH B-2008) Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2,


CH3COONH4. Số chất điện li là


A. 3 B. 4 C. 5 D. 2


<b>2</b>. (ĐH B-2008) Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l)


thu được 200ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+<sub>][OH</sub>-<sub>]=10</sub>-14<sub>)</sub>



A. 0,15 B. 0,30 C. 0,03 D. 0,12


<b>3</b>. (ĐH B-2008) Cho 0,1mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất:


A. K3PO4, K2HPO4 B. K2HPO4, KH2PO4 C. K3PO4, KOH D. H3PO4, KH2PO4


<b>4.</b> (ĐH B-2008) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y.
Dung dịch Y có pH là


A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


<b>5.</b> (ĐH A-2009) Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời gian thu được 4,96


gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hồn tồn X vào nước để được 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH
bằng


A. 1 B. 4 C. 3 D. 2


<b>6</b>. (ĐH A-2009) Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>7</b>. (ĐH A-2009) Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết


200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lit khí (đktc). Giá trị của V là


A. 3,36 B. 1,12 C. 4,48 D. 2,24


<b>8</b>. (ĐH A-2009) Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3,


Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có



kết tủa là


A. 3 B. 5 C. 2 D. 4


<b>9</b>. (ĐH B-2009) Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp


gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là


A. 13,0 B. 1,2 C. 1,0 D. 12,8


<b>10</b>. (ĐH B-2009) Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2


(3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3


(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2


Các phản ứng đều có cùng 1 phương trình ion rút gọn là:


A. (1), (2), (3), (6) B. (1), (3), (5), (6) C. (2), (3), (4), (6) D. (3), (4), (5), (6)
<b>11</b>. (ĐH B-2009) Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 250C, Ka của


CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là


A. 1,00 B. 4,24 C. 2,88 D. 4,76


<b>12</b>. (ĐH A-2010) Dung dịch X chứa: 0,07 mol Na+<sub>; 0,02 mol SO</sub>


42− và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3



-và y mol H+<sub>; tổng số mol ClO</sub>


4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua


sự điện li của nước) là


A. 2 B. 12 C. 13 D. 1


<b>13</b>. (ĐH A-2010) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và


NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là


A. 0,015 B. 0,020 C. 0,010 D. 0,030


<b>14</b>. (ĐH A-2010) Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+<sub>; 0,003 mol Ca</sub>2+<sub>; 0,006 mol Cl</sub>-<sub>; 0,006 mol HCO</sub>


3- và 0,001


mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a(g) Ca(OH)2. Giá trị của a là


A. 0,444 B. 0,222 C. 0,180 D. 0,120


<b>15</b>. (ĐH B-2007) Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều


tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là


A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4


C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2D. HNO3, NaCl, Na2SO4



<b>16</b>. (ĐH B-2007) Cho bốn phản ứng:
(1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O


(3) BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl


(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 Fe(OH)2 + (NH4)2SO4


Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit-bazơ là


A. (1), (2) B. (2), (3) C. (2), (4) D. (3), (4)


<b>17</b>. (ĐH A-2007) Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng


là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)


A. y = 100x B. y = x-2 C. y = 2x D. y = x+2


<b>18</b>. (ĐH A-2007) Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy


có tính chất lưỡng tính là


A. 5 B. 4 C. 3 D. 2


<i><b>Chuyên đề 03: </b></i>

<i><b> T</b></i>

<i><b> ổng hợp về kim loại, phi kim</b></i>

<i><b> , hóa học vô cơ</b></i>



<b>Câu 1</b>. Hỗn hợp X gồm Al, FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn m gam hỗn hợp X trong điều kiện



khơng có khơng khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần.


Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và cịn lại 5,04g chất rắn khơng tan.


Phần 2 có khối lượng 29,79gam, cho tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 8,064 lít NO (đktc, là sản


phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là:


A. 39,72 gam và FeO B. 39,72 gam và Fe3O4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2.</b> Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch hỗn hợp NaOH, NaNO3 thu được 6,048 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm


NH3 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5. Giá trị của m là:


A. 11,34 gam B. 12,96 gam C. 10,8 gam D. 13,5 gam


<b>Câu 3.</b> Để hòa tan một mẩu Zn trong dung dịch HCl ở 250<sub>C cần 243 phút. Cũng mẩu Zn đó tan hết trong dung dịch HCl</sub>


như trên ở 650<sub>C cần 3 phút. Để hịa tan hết mẩu Zn đó trong dung dịch HCl có nồng độ như trên ở 45</sub>0<sub>C cần thời gian</sub>


bao lâu:


A. 9 phút B. 81 phút C. 27 phút D. 18 phút


<b>Câu 4.</b> Trộn dung dịch chứa Ba2+<sub>; Na</sub>+<sub>: 0,04 mol; OH</sub>-<sub>: 0,2 mol; với dung dịch chứa K</sub>+<sub>; HCO</sub>


3-: 0,06 mol; CO32-:


0,05 mol thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:



A. 15,76 gam B. 13,97 gam C. 19,7 gam D. 21,67 gam


<b>Câu 5.</b> Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Để trung hịa hồn tồn dung


dịch Y cần 500 ml dung dịch KOH 2,6M. % khối lượng của PCl3 trong X là:


A. 26,96% B. 12,125 C. 8,08% D. 30,31%


<b>Câu 6.</b> Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho tồn bộ lượng khí sinh


ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Y
trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc). % khối lượng Mg trong X là:


A. 52,17% B. 39,13% C. 28,15% D. 46,15%


<b>Câu 7.</b> Cho 200 ml dung dịch KOH 0,9M; Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:


A. 9,32 gam B. 10,88 gam C. 14 gam D. 12,44 gam


<b>Câu 8</b>. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,18 mol FeS2 và a mol Cu2S bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung


dịch X chỉ chứa muối sunfat và V lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là:


A. 44,8 lít B. 22,4 lít C. 26,88 lít D. 33,6 lít


<b>Câu 9.</b> Dung dịch X chứa các ion : Ba2+<sub>, Na</sub>+<sub>, HCO</sub>


3-, Cl- trong đó số mol Cl- là 0,24. Cho ½ dung dịch X tác dụng



với dung dịch NaOH dư thu được 9,85g kết tủa. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được


15,76g kết tủa. Nếu đun sơi dung dịch X đến cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là :


A. 15,81 B. 18,29. C. 31,62 D. 36,58


<b>Câu 10.</b> Hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Mg. Nếu cho 10,88 gam X tác dụng với clo dư thì sau phản ứng thu được 28,275g
hỗn hợp muối khan. Mặt khác 0,44 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,376 lít H2 (đktc). % khối


lượng của Cu trong X là:


A. 67,92% B. 58,82% C. 37,23% D. 43,52%


<b>Câu 11.</b> Cho dung dịch X gồm 0,09 mol Na+<sub>; 0,05 mol Ca</sub>2+<sub>; 0,08 mol Cl</sub>-<sub>; 0,1 mol HCO</sub>


3-; 0,01 mol NO3-. Để loại


bỏ hết ion Ca2+<sub> trong X cần dùng 1 lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)</sub>


2. Giá trị của a là:


A. 2,96 B. 4,44 C. 7,4 D. 3,7


<b>Câu 12.</b> Nung 8,42g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62g hỗn hợp Y. Hịa tan
hồn tồn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản


ứng là:


A. 0,56 mol B. 0,64 mol C. 0,48 mol D. 0,72 mol



<b>Câu 13.</b> X là dung dịch Na[Al(OH)4]. Cho từ từ đến dư các dung dịch sau đây vào dung dịch X: AlCl3, NaHSO4,


HCl, BaCl2, khí CO2. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là:


A. 3 B. 4 C. 2 D. 1


<b>Câu 14</b>. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 10,752 lít H2 (đktc) thu được 20,16g kim loại M. Cho toàn bộ


lượng kim loại này tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,064 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.


Công thức của MxOy là:


A. FeO B. Fe3O4 C. Cr2O3 D. Cu2O


<b>Câu 15</b>. Cho 7,1g hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm X và 1 kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch
HCl loãng thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại X và Y lần lượt là:


A. K, Ca B. Li, Be C. Na, Mg D. K, Ba


<b>Câu 16.</b> Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là x. Để đốt cháy hồn tồn 1 lít hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần


0,4 lít hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Giá


trị của x là:


A. 19,2 B. 22,4 C. 17,6 D. 20


<b>Câu 17.</b> Thêm từ từ 70ml dung dịch H2SO4 1M vào 100ml dung dịch Na2CO3 1M thu được dung dịch Y. Cho



Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được là:


A. 22,22g B. 11,82g C. 28,13g D. 16,31g


<b>Câu 18.</b> Cho m gam KOH vào 2 lít dung dịch KHCO3 a mol/l thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác


dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 15,76g kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 dư rồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. 8,96g và 0,12 M B. 5,6g và 0,04 M C. 4,48g và 0,06 M D. 5,04g và 0,07 M


<b>Câu 19</b>. Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau phản ứng thu được 3,88g chất rắn X và dung dịch


Y. Cho 2,925g bột Zn vào dung dịch Y sau phản ứng thu được 5,265g chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất.
Giá trị của m là:


A. 3,17 B. 2,56 C. 1,92 D. 3,2


<b>Câu 20</b>. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4,


HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:


A. 9 B. 6 C. 8 D. 7


<b>câu 21.</b> Hịa tan hồn tồn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư thấy thốt ra 20,16 lít khí


NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa.


Giá trị của m là:


A. 81,55 gam. B. 115,85 gam. C. 110,95 gam. D. 29,4 gam.



<b>Câu 22.</b> Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 x M. Thu m gam kết


tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x lần lượt là:


A. 1,165g và 0,04M B. 1,165g và 0,04M C. 0,5825g và 0,03M D. 0,5825 và 0,06M


<b>Câu 23</b>. Cho a gam Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 1 lượng dung dịch HNO3 sao phản ứng thu được dung dịch X. Cho


HCl dư vào dung dịch X thì dung dịch thu được hịa tan được tối đa 17,28g Cu. Tính a:


A. 41,76g B. 3,712g C. 4,64g D. 4,176g


<b>Câu 24</b>. Có các dung dịch sau: (1): K2Cr2O7 + H2SO4; (2): H2SO4đặc; (3): Na2S; (4): HCl; (5): KBr; (6): Fe(NO3)2.


Trộn lần lượt các dung dịch với nhau từng cặp một thì có bao nhiêu cặp có phản ứng xảy ra, trong đó bao nhiêu cặp
xảy ra phản ứng oxh- khử:


A. 10-8 B. 11 – 8 C. 8 – 7 D. 11 – 7


<b>Câu 25.</b> Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào cốc


B . Số mol CO2 thoát ra là giá trị nào?


A. 0,4 B. 0,25 C. 0,1 D. 0,3


<b>Câu 26</b>. Để m gam phôi sắt ngồi khơng khí, sau 1 thời gian Fe bị oxi hố thành hỗn hợp X gồm 4 chất rắn có khối
lượng 27,2 gam. Hoà tan vừa hết X trong 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và


dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y được dung dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3 , Fe(NO3)3 ,



HNO3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thốt ra (đktc). Giá trị của m và a lần lượt là:


A. 22,4 gam và 2M B. 16,8 gam và 3M C. 22,4 gam và 3M D. 16,8 gam và 2M


<b>Câu 27.</b> Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+<sub>; 0,01 mol Al</sub>3+<sub>; 0,015 mol Ca</sub>2+<sub>; 0,01 mol Mg</sub>2+<sub>; 0,045 mol</sub>


HCO3-; 0,045 mol Cl-. Để làm mềm nước cứng đều dùng các cách:


A. Đun nóng, Na3PO4, Ca(OH)2. B. Na3PO4, Na2CO3, HCl.


C. Na2CO3, Na3PO4, NaOH D. Đun nóng, Na2CO3, Na3PO4


<b>Câu 28</b>. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất có liên kết cho nhận (viết theo quy tắc bát tử):
A. Na2CO3, CH3COONH4, SO2, HNO3, H2SO4 B. H2CO3, H2SO4, N2O5, NH3, K2S


C. Ba(NO3)2, NH4Cl, CO2, H3PO4, H2SO3 D. HNO3, H2SO3, P2O5,CO, Na2SO4


<b>Câu 29</b>. Dung dịch X chứa a mol NaAlO2; a mol NaOH khi thêm vào dung dịch X b mol hoặc 2b mol HCl thì


lượng kết tủa đều như nhau . Tỷ số b/a có giá trị là:


A. 1 B. 0,625 C. 1,6 D. 1,5


<b>Câu 30</b>. Hấp thụ 6,72 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M; NaOH 0,85M; BaCl2 0,45M sau đó cho tiếp


300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa, giá trị của m là:


A. 26,04 gam B. 19,53 gam C. 28,21 gam D. 13,02 gam



<b>Câu 31</b>. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Ag2S với số mol bằng nhau thu được 3,696 lít SO2 (đktc) và chất


rắn B . Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hồn tồn thấy cịn lại m gam chất rắn không


tan. Giá trị của m là:


A. 13,64 B. 11,88 C. 17,16 D. 8,91


<b>Câu 32</b>. Cho m gam Al vào 500ml dung dịch Cu(NO3)2 0,2M, AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn


thu được chất rắn nặng (m+7,71) gam. Giá trị của m là :


A. 5,29 B. 4,02 C. 1,53 D. 1,89


<b>Câu 33.</b> Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong mơi trường khơng có khơng khí) đến khi


phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);


- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là


A. 22,75 B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43.


<b>Câu 34.</b> Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.


<b>Câu 35.</b> Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến khi phản ứng


xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2



(ởđktc). Giá trị của V là


A. 150. B. 100. C. 200. D. 300.


<b>Câu 36.</b> Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn


toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.


<b>Câu 37.</b> Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện khơng có khơng khí. Sau khi phản ứng xảy ra


hồn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và
3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0.


<b>Câu 38.</b> Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan


hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).


Oxit MxOy là


A. Cr2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. CrO


<b>Câu 39</b>. Điện phân với điện cực trơ dung dịch AgNO3 trong thời gian 14 phút 15 giây, cường độ dịng điện 0,8A.


a. Tính khối lượng Ag đã điều chế được.
b. Tính thể tích khí (ĐKTC) thu được ở Catơt.



<b>Câu 40</b>. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực đồng (Đường kính 1mm, nhúng sâu trong dung dịch 4cm),


cường độ dòng điện 1,2A. Tính thời gian để tồn bộ phần anot nhúng vào dung dịch bi hòa tan hết.


<b>Câu 41</b>. Điện pân 200ml dung dịch hỗn hợp dung dịch gồm CuSO4 0,1M và MgSO4 0,05M cho đế khi bắt đàu xuất


hiện khí thì ngừng điện phân. Tính khối lượng kim loại bám vào Catot của bình điện phân.


<b>Câu 42.</b> Có hai bình điện phân mắc nối tiếp: Bình 1 chứa dug dịch AgNO3, bình 2 đựng dung dịch RSO4. Tiến


hành điện phân một thời gian rồi ngừng thì thấy Catơt bình 1 tăng 5 gam cịn Catơt bình 2 tăng 1,48 gam. Tìm R.
<b>Câu 43</b>. Có hai bình điện phân mắc nối tiếp: Bình 1 chứa 10ml dung dịch CuSO4 0,1M; bình 2 chứa 100ml dung


dịch NaOH 0,1M. Tiến hành điện phân có màng ngăn xốp cho đến khi ở bình 2 tạo ra dung dịch có pH = 13 thì
ngừng điện phân. Giả sử thể tích dung dịch ở 2 bình khơng thay đổi. Tính nồng độ mol/l của Cu2+<sub> trong dung dịch</sub>


sau điện phân.


<b>Câu 44.</b> Điện hân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaOH (Điện cực trơ, màng ngăn xốp). Xác định điều kiện


về mối liên quan của a và b để dung dịnh sau điện phân làm Phenolphtalein chuyển sang màu hồng.


<b>Câu 45.</b> Cho dòng điện một chiều, cường độ khơng đổi, qua hai bình điện phân mắc nối tiếp: Bình 1 chứa 100ml
dung dịch CuSO4 0,01M; bình 2 chứa 100ml dung dịch AgNO3 0,01M. Tiến hành điện phân trong thời gian 500


giây thì bình 2 bắt đầu xuất hiện khí ở Catot. Tính thể tích khí (ĐKTC) xuất hiện ở Catơt bình 1


<b>Câu 46.</b> Nung nóng hỗn hợp gồm 0,4 mol N2 và 1,6 mol H2 trong bình kín (có xúc tác) rồi đưa về nhiệt độ t0C thấy


áp suất trong bình lúc này là P1. Sau đó cho một lượng dư H2SO4 đặc vào bình (nhiệt độ lúc này trong bình là t0C)



đến khi áp suất ổn định thì thấy áp suất trong bình lúc này là P2 (P1 = 1,75P2). Hiệu suất tổng hợp NH3 là:


<b>Câu 47.</b> Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng H2SO4 đặc nóng dư thu


được khí X. Hấp thụ X bằng lượng vừa đủ Vml dung dịch KMnO4 0,05M. V có giá trị là:


A. 228 ml B. 172 ml C. 280ml D. 188 ml


. 50%. B. 65,25%. C. 60%. D. 75%.


<i><b>Chuyên đề 04: </b></i>

<i><b> B</b></i>

<i><b> ài tập CO</b></i>

<i><b> 2 t ác dụng với dd kiềm</b></i>



<b>Câu 1.</b> Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vơi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm


thu được sau phản ứng gồm:


A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2


C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2


<b>Câu 2.</b> Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch


A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thốt ra. Mặt khác cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A


được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa?
A. Na2CO3 B. NaHCO3


C. NaOH và NaHCO3 D. NaHCO3, Na2CO3



<b>Câu 3</b>. Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 4</b>. (Đại học khối A năm 2007). Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ


a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của a là?
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04


<b>Câu 5.</b> Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được?


A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa
C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa


<b>Câu 6</b>. Hấp thụ 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là?


A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g


<b>Câu 7.</b> (Đại học khối B-2007). Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và khí
X. khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?


A. 5,8gam B. 6,5gam C. 4,2gam D. 6,3g


<b>Câu 8.</b> Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2


biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol?
A. 0 gam đến 3,94g B. 0,985 gam đến 3,94g
C. 0 gam đến 0,985g D. 0,985g đến 3,251g


<b>Câu 9.</b> Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp


thụ hồn tồn thấy tạo m g kết tủa. Tính m



A. 19,7g B. 14,775g C. 23,64g D. 16,745g


<b>Câu 10.</b> Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị


hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m


A. 23,64g B. 14,775g C. 9,85g D. 16,745g


<b>Câu 11</b>. Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau


phản ứng thu đợc khối lợng muối khan là


A. 9,5gam B. 13,5g C. 12,6g D. 18,3 g


<b>Câu 12</b>. Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M, thu được dd A. Cho 100 ml dd Ba(OH)2 1M vào dd


A được m gam kết tủa. Gía trị m bằng:


A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D.55,16g


<b>Câu 13.</b> Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH


vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g


<b>Câu 14.</b> Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M.Khối lượng muối được là?


A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96 g



<b>Câu 15</b>. Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng đợc dd X. Lấy 1/2 X


tác dụng với Ba(OH)2 d, tạo m gam kết tủa. m và tổng khối lợng muối khan sau cô cạn X lần lợt là


A. 19,7 g và 20,6 g B. 19,7gvà 13,6g
C. 39,4g và 20,6g D. 1,97g và 2,06g


<b>Câu 16</b>. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng


tăng hay giảm bao nhiêu gam?


A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam
C. Giảm 16,8gam D. Gỉam 6,8g


<b>Câu 17</b>. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo


ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu?


A. 1,84g B. 3,68 gam C. 2,44 gam D. 0,92 gam


<b>Câu 18</b>. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo


ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu?


A. 2,08 gam B. 1,04 gam C. 4,16g D. 6,48 gam


<b>Câu 19</b>. V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là?


A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72



<b>Câu 20</b>. Dẫn 8,96 lit CO2 (đktc) vào V lit dd Ca(OH)2 1M, thu được 40g kết tủa.Gía trị V là:


A.0,2 đến 0,38 B. 0,4 C. < 0,4 D. >=0,4


<b>Câu 21</b>. Thổi V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M, thu được 0,2g kết tủa.Gía trị V là:


A. 44.8 hoặc 89,6 B. 44,8 hoặc 224
C. 224 D. 44,8


<b>Câu 22</b>. Thổi V lit (đktc) CO2 vào 100 ml dd Ca(OH)2 1M, thu được 6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dd đun nóng lại


có kết tủa nữa. Gía trị V là:


A. 3,136 B. 1,344
C. 1,344 hoặc 3,136 D. 3,36 hoặc 1,12


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. A,C đúng


<b>Câu 24</b>. Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2 gam kết tủa. gía trị x?


A. 0,02 mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol
C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol


<b>Câu 25</b>. Tỉ khối hơi của X gồm CO2 và SO2 so với N2 bằng 2.Cho 0,112 lít (đktc) X qua 500ml dd Ba(OH)2. Sau thí


nghiệm phải dùng 25ml HCl 0,2M để trung hịa Ba(OH)2 thừa. % mol mỗi khí trong hỗn hợp X là?


A. 50 và 50 B. 40 và 60
C. 30 và 70 D. 20 và 80



<b>Câu 26</b>. Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy


ra hồn tồn thu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2.


A. 18,8 B. 1,88 C. 37,6 D. 21


<b>Câu 27</b>. Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam Na2CO3 và 8,4 gam


NaHCO3. Gía trị V, x lần lượt là?


A. 4,48lít và 1M B. 4,48lít và 1,5M
C. 6,72 lít và 1M D. 5,6 lít và 2M


<b>Cõu 28</b>. Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn


ton thy to 23,6 g kt tủa. Tính VCO2 đã dùng ở đktc


A. 8,512 lÝt B. 2,688 lÝt C. 2,24 lÝt D. A,B đúng


<b>Câu 29</b>. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol etan rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 300 ml dd NaOH 1M.
Khối lượng muối thu được sau phản ứng?


A. 8,4g và 10,6g B. 84g và 106g
C. 0,84g và 1,06g D. 4,2g và 5,3g


<b>Câu 30</b>. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C2H5ỌH rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 75 ml dd Ba(OH)2


2 M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là? (Ba=137)
A. 32,65 g B. 19,7g C. 12,95g D. 35,75g



<b>Câu 31.</b> (Khối A-2007). Ba hidrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối
lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được số


gam kết tủa là?


A. 20 B. 40 C. 30 D. 10


<b>Câu 32</b>. Đốt A gồm 2 hidrocacbon liên tiếp. Hấp thụ sản phẩm vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được kết tủa và khối


lượng dd tăng 2,46g. Cho Ba(OH)2 vào lại thấy có kết tủa nữa. Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 6,94g. Tìm khối


lượng mỗi hidrocacbon đã dùng?


A. 0,3g và 0,44g B. 3g và 4,4g
C. 0,3g và 44g D. 30g và 44g


<b>Câu 33.</b> Đốt 2 rượu metylic và etylic rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 150ml Ba(OH)2 1M thấy có kết tủa và khối


lượng dung dịch giảm 4,6g.Thêm Ba(OH)2 dư vào có 19,7g kết tủa nữa. % khối lượng mỗi rượu là?


A. 40 và 60 B. 20 và 80


C. 30,7 và 69,3 D. 58,18 và 41,82


<b>Câu 34.</b> ( ĐH khối A năm 2007). Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với H=81%. Toàn bộ CO2 được


hấp thụ vào dd Ca(OH)2, được 550 gam kết tủa và dd X. Đun X thu thêm 100 gam kết tủa. m là?


A. 550 B. 810 C. 650 D. 750



<b>Câu 35.</b> Đốt cháy 0,225 mol rượu đơn chức A bằng oxi vừa đủ. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 100 ml dd Ba(OH)2


1,5M được 14,775g kết tủa. Rượu A có cơng thức nào dưới đây?
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H7OH


<b>Câu 36.</b> Đốt 10 gam chất A (C, H, O). Hấp thụ sản phẩm cháy vào 600 ml NaOH 1M thấy khối lượng dd tăng 29,2
gam. Thêm CaCl2 dư vào dd spứ có 10 gam kết tủa. Xác định A biết CTPT trùng với CTĐGN.


A. C5H8O2 B. C5H10O2 C. C5H6O4 D. C5H12O


<b>Câu 37.</b> Đốt 2,6 gam hidrocacbon A rồi hấp thụ sản phẩm vào bình 500ml KOH, thêm BaCl2 dư vào, sau pứng


thấy 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi thêm Ba(OH)2 dư vào phần nước lọc thấy 19,7 gam ktủa nữa. Xác định


CTPT A biết 90 <MA <110.


A. C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8


<i><b>Chuyên đề 05: bài tập tổng hợp về hiđrocacbon</b></i>



<b>Câu 1</b>. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở cùng dăy đồng đẳng hấp thụ hoàn toàn sản
phẩm vào 1,8 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78g. Cho Ba(OH)2 dư


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Dăy đồng dẳng của hai hidrocacbon là:


a. Ankin b. Ankadien c. Aren d. Ankin hoặc Ankadien


<b>Câu 2.</b> Cho hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon A, B mạch thẳng và khối lượng phân tử của A nhỏ hơn khối lượng
phân tử của B. Trong hỗn hợp X, A chiếm 75% theo thể tích . Đốt cháy hồn tồn X cho sản phẩm cháy hấp thụ
qua b́nh chứa dung dịch Ba(OH)2 dư, sau thí nghiệm khối lượng dung dịch trong b́nh giảm 12,78g đồng thời thu



được 19,7g kết tủa. Biết tỉ khối hơi của X đối với hidro bằng 18,5 và A, B cùng dăy đồng đẳng.
1) Xác định dăy đồng đẳng của 2 hidrocacbon


a. Ankan b. Anken c. Aren d. Ankadien
2) T́m công thức phân tử của A, B?


a. C3H6 và C4H8 b. C2H6 và C4H10


b. C4H8 và C5H10 d. C2H6 và C3H8


<b>Câu 3</b>. Mỗi hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A, B ( thuộc một trong 3 dăy đồng đẳng ankan, anken, ankin) số nguyên
tử C trong mỗi phân tử nhỏ hơn 7; A và B được trộn theo tỉ lệ mol là 1:2. Đốt cháy hoàn toàn 14,8g hỗn hợp X
bằng oxi rồi thu toàn bộ sản phẩm lần lượt dẫn qua b́nh chứa dung dịch H2SO4 đặc, dư; b́nh 2 chứa 890ml dung


dịch Ba(OH)2 1M th́ khối lượng b́nh 1 tăng 14,4g và ở b́nh 2 thu được 133,96g kết tủa trắng.


Xác định dăy đồng đẳng của A và B.


a. Ankin b. Anken c. Ankedien d. Ankan


<b>Câu 4</b>. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X với một lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H2SO4


đậm đặc th́ thể tích khí giảm hơn một nửa. Dăy đồng dẳng của hidrocacbon X là:
a. Ankin b. Anken c. Ankedien d. Ankan


<b>Câu 5.</b> Cho 2 hidrocacbon X và Y đồng đẳng nhau, phân tử khối của X gấp đôi phân tử khối của Y.
a) Xác định công thức tổng quát của 2 hidrocacbon.


a. CnH2n – 2 b. CnH2n + 2 b. CnH2n – 6 c. CnH2n



b) Xác định công thức phân tử của X và Y, biết rằng: Tỉ khối của hỗn hợp đồng thể tích X và Y so với khí
C2H6 bằng 2,1.


a. C3H8 và C6H14 b. C3H4 và C6H6


c. C3H6 và C6H12 b. Câu C đúng


<b>Câu 6</b>. Đốt cháy V (lit) hỗn hợp khí X ở điều kiện tiêu chuẩn gồm 2 hidrocacbon tạo thành 4,4g CO2 và 1,8g H2O.


Cho biết 2 hidrocacbon tren cùng hay khác dăy đồng đẳng và thuộc dăy đồng đẳng nào? ( Chỉ xét các dăy đồng
đẳng đă học trong chương tŕnh).


a. Cùng dăy đồng đẳng Anken hay cùng dăy đồng đẳng xicloankan.
b. Khác dăy đồng đẳng: anken và xicloankan.


c. Khác dăy đồng đẳng: ankan và ankin ( số mol bằng nhau)
d. Khác dăy đồng đẳng: ankan và ankadien (số mol bằng nhau )


<b>Câu 7</b>. Đốt cháy hoàn toàn 2,8g một hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dd NaOH th́ dung
dịch này có khối lượng tăng thêm 12,4g, thu được 2 muối này có tỉ lệ 1:1 Xác định dăy đồng đẳng của chất X.
a. a. Ankin b. Anken c. Ankadien d. Ankan


<b>Câu 8</b>. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 chất hữu cơ X bằng 6,72 lit O2 (đktc) chỉ tạo thành khí CO2 và hơi nước có thể tích


bằng nhau trong cùng điều kiện.


a) T́m dăy đồng đẳng của hợp chất hữu cơ X.


a. Anken b. Ankan c. Ankadien d. Kết quả khác



c) Nếu cho 2,8g X nói trên vào dung dịch Br2 dư th́ được 9,2g sản phẩm cộng. T́m công thức phân tử.


a. C5H10 b. C4H8 c. C4H10 d. Kết quả khác


<b>Câu 9</b>. Đốt cháy 2 lit hỗn hợp hai hidrocacbon X, Y ở thể khí và cùng dăy đồng đẳng, cần 10 lit O2 để tạo thành 6


lit CO2 ( các thể tích đều ở đktc).


a) Xác định dăy đồng đẳng của 2 hidrocacbon?


a. Ankan b. Anken c. Aren d. Ankadien


<b>Câu 10</b>. Đốt cháy hoàn tồn 24,64 lit (27,3o<sub>C; 1 atm) hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp, thu </sub>


sản phẩm cho hấp thụ hết vào một b́nh nước vôi trong dư thi khối lượng toàn b́nh tăng 149,4g và khi lọc thu được
270g kết tủa trắng.


a) Xác định dăy đồng đẳng của 3 hidrocacbon


a. CnH2n – 2 b. CnH2n + 2 b. CnH2n – 6 d. CnH2n


b) Xác định công thức phân tử 3 hidrocacbon:


a. C2H4, C3H6 và C4H8 b. C6H6, C7H8 và C8H10


b. C2H6, C3H8 và C4H10 d. C2H2, C3H4 và C4H6


<b>Câu 11</b>. Một hỗn hợp gồm hai chất đồng đẳng ankan kế tiếp có kl 24,8g. Thể tích tương ứng là 11,2 lit (đktc).
Hăy xác định công thức phân tử của ankan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c. C3H8 và C4H10 d. Câu C đúng


<b>Câu 12.</b> Cho 5,6 lit hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau hợp nước (có xúc tác) được hỗn hợp 2 rượu. Chia
hỗn hợp hai rượu này ở dạng khan rồi chia làm 2 phần bằng nhau. Phần thứ nhất phản ứng hết với Na dư thu được
840ml khí. Đốt cháy hết phần thứ hai rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào b́nh đựng NaOH dư th́ khối lượng
b́nh NaOH tăng 13,75g.


Công thức phân tử của hai olefin là:


a. C2H6 và C3H8 b. C3H4 và C4H6


c. C2H4 và C3H6 d. C4H8 và C3H6


<b>Câu 13.</b> Cho 6,72 lit hỗn hợp khí gồm 2 olefin lội qua nước brom dư thấy khối lượng b́nh tăng 16,8g. Hăy t́m công
thức phân tử các olefin biết rằng số nguyên tử cacbon trong mỗi olefin không quá 5.


a. C2H4 và C4H8 b. C3H6 và C4H8


c. C5H10 và C6H12 d. C2H4 và C4H8 ; C3H6 và C4H8


<b>Câu 14</b>. Đốt cháy 560cm3<sub> hỗn hợp khí (đktc) gồm hai hidrocacbon có cùng số ngun tử cacbon ta thu được 4,4g </sub>


CO2 và 1,9125g hơi nước. Xác định công thức phân tử các hidrocacbon.


a. C4H8 và C4H10 b. C4H6 và C4H10


c. C4H4 và C4H10 d. Câu A, B, C chưa đủ cặp đáp số


<b>Câu 15.</b> Đốt 10cm3<sub> một hidrocacbon bằng 80cm</sub>3<sub> oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho H</sub>



2O ngưng tụ c ̣n


65cm3<sub> trong đó 25cm</sub>3<sub> là oxi. Các thể tích đều đo ở đktc. Xác định cơng thức phân tử của hidrocacbon.</sub>


a. C4H10 b. C4H6 c. C5H10 d. C3H8


<b>Câu 16.</b> Một hỗn hợp gồm hai hidrocacbon mạch hở. Cho 1680ml hỗn hợp trên đi chậm qua nước brom dư. Sauk
hi phản ứng hoàn toàn c ̣n lại 1120ml và lượng brom tham gia phản ứng là 4,0g. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn
1680ml hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào nước vôi trong dư th́ thu được 12,5g kết tủa.
Công thức phân tử của hai hidrocacbon là:


a. C4H8 và C3H6 b. C2H6 và CH4


c. C4H10 và CH4 d. C3H6 và CH4


<b>Câu 17</b>. Hỗn hợp khí A gồm hidro, một paraffin và hai olefin là đồng đẳng lien tiếp. Cho 560ml A đi qua ống chứa
bột niken nung nóng được 448ml hỗn hợp khí A1 lội qua b́nh nước brom thấy nước brom nhạt màu một phần và


khối lượng b́nh nước brom tăng thêm 0,343g. Hỗn hợp khí A2 đi ra khỏi b́nh nước brom chiếm thể tích 291,2ml và


có tỉ khối đối với khơng khí bằng 1,313. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các olefin phản ứng với tốc độ
bằng nhau ( nghĩa là tỉ lệ với thành phần % thể tích của chúng) và các thể tích khí đo ở đktc. Xác định công thức
phân tử của các hidrocacbon.


a. C2H4; C3H6 và C5H10 b. C2H6; C3H6 và C4H8


c. C3H8; C4H10 và C5H12 d. C2H6; C4H8 và C5H10


<b>Câu 18.</b> Cho 0,672 lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm hai hidrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho


phần 1 qua dung dịch Br2 dư, khối lượng dung dịch tăng Xg, lượng Br2 đă phản ứng hết 3,2g khơng có khí thốt ra


khỏi dung dịch. Đốt cháy phần 2 và cho sản phẩm cháy qua b́nh dung dịch P2O5. Sau đó cho qua KOH rắn. Sau thí


nghiệm b́nh đựng P2O5 tăng Yg và b́nh đựng KOH tăng 1,76g. T́m công thức phân tử của 2 hidrocacbon.


a. C2H4 và C3H6 b. C3H6 và C4H8


c. C2H4 và C4H6 hoặc C2H2 và C3H6 d. Câu C đúng


<b>Câu 19.</b> Cho 0,896 lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho qua dung dịch Br2 có thừa, lượng Br2 nguyên chất phản ứng 5,6g


Phần 2: Đốt cháy hồn tồn tạo ra 2,2g CO2. T́m cơng thức phân tử 2 hidrocacbon.


a. C4H8 và C2H2 b. C4H2 và C2H4


c. C4H8 và C2H2 ; C4H2 và C2H4 d. Đáp số khác


<b>Câu 20.</b> Trộn hôn hợp X1 gồm hidrocacbon B với H2 có dư dx/H2 = 4,8. Cho X1 đi qua Ni nung nóng đến phản ứng


hồn tồn được hỗn hợp X2 có dX2/H2 = 8. Công thức phân tử hidrocacbon B là:


a. C3H6 b. C3H4 c. C4H8 d. C5H8


<b>Câu 21.</b> Trộn hỗn hợp X gồm 1 hidrocacbon khi (A) và H2 với dX/H2 = 6,1818. Cho X qua Ni đun nóng đến khi


phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y dY/H2 = 13,6. Xác định công thức phân tử của A.


a. C3H4 b. C3H6 c. C4H6 d. C5H12



<b>Câu 22.</b> Cho 1,568 lit hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở vào b́nh nước brom dư. Sauk hi phản ứng hồn
tồn chỉ c ̣n lại 448cm3<sub> khí thốt ra và đă có 8 gam brom phản ứng. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X trên </sub>


rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào b́nh nước vơi trong th́ được 15g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc,
thu thêm tối đa 2 gam kết tủa nữa. ( Các thể tích khí đều được đo ở đktc).


T́m công thức cấu tạo 2 phân tử hidrocacbon.


a. C2H4 và C4H8 b. C3H6 và C4H8


c. C2H2 và C5H12 d. C2H6 và C3H6


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hi phản ứng hồn tồn thấy có 0,28 lit khí đi ra khỏi b́nh và có 2 gam brom đă tham gia phản ứng. Các thể tích khí
đo ở đktc. Tỉ khối hơi của B so với hidro là 19. Hăy xác định công thức phân tử hai hidrocacbon.


a. C2H6 và C4H6 b. C3H8 và C2H2


c. C2H6 và C4H6 hoặc C3H8 và C2H2


d. C3H6 và C4H6 hoặc C2H8 và C2H2


<b>Câu 24.</b> Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ (A) và (B) khác dăy đồng đẳng, trong đó (A)
hơn (B) một nguyên tử cacbon,người ta chỉ thu được H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỉ khối hơi của X đối với hidro là


dx/H2 = 13,5. T́m công thức phân tử của (A), (B)?


a. C2H4 và C2H5OH b. C2H6 và C3H8


c. C2H2 và CH2O d. C3H8O và C2H6O



<b>Câu 25.</b> Đốt hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon X, Y thuộc cùng một dăy đồng đẳng (ankan, anken, ankin), hấp thu
sản phẩm cháy vào 4,5 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M th́ thu được kết tủa, khối lượng dung dịch tăng lên 3,78g. Cho


dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được kết tủa. Tổng kết của 2 lần nặng 18,85g. Biết rằng số mol X bằng


60% tổng số mol X, Y trong hỗn hợp. Xác định công thức phân tử của X, Y?.
a. C2H4 và C3H6 b. C3H4 và C5H6


c. C2H6 và C3H8 d. C2H2 và C4H6


<b>Câu 26.</b> Đốt cháy một hidrocacbon X mạch hở, khí với 1,92 gam khí oxi trong b́nh kín rồi cho các sản phẩm sau
phản ứng qua b́nh một chứa trong H2SO4 đặc dư, b́nh hai chứa 3,5 lit Ca(OH)2 0,01M thu được 3g kết tủa, khí duy


nhất bay ra có thể tích 0,224 lit đo ở 27,3o<sub>C và 1,1 atm. Xác định công thức phân tử của X, giả thiết các phản ứng </sub>


xảy ra hoàn toàn.


a. C2H2 b. C2H8 c. C3H8 hoặc C2H2


d. C3H8 hoặc C2H2 hoặc CH4


<b>Câu 27.</b> Cho hỗn hợp khí gồm hidrocacbon A và oxi lấy dư, trong đó có 10% A theo thể tích vào một khí nhiên kế,
tạo áp suất 1 atm ở 0o<sub>C. Bật tia lửa điện để A cháy hoàn toàn rồi cho nước ngưng tụ ở 0</sub>o<sub>C th́ áp suất ở trong b́nh </sub>


giảm c ̣n 0,8 atm. Biết lượng oxi dư không quá 50% lượng oxi ban đầu. Hăy t́m công thức phân tử của A.
a. C4H8 b. C4H10 c. C4H4 d. C5H12


<b>Câu 28</b>. Một hỗn hợp gồm hai hidrocacbon, mạch hở, trong phân tử mỗi chất chứa không quá một lien kết ba hay
hai lien kết đôi. Số cacbon mỗi chất tối đa bằng 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp thu được 0,25 mol CO2 và



0,23 mol H2O. T́m công thức phân tử của 2 hidrocacbon?


a. C2H2 và C7H14 b. C5H8 và C5H10


c. C5H8 và C5H12 d. Đáp số A + B + C


<b>Câu 29.</b> Đốt cháy một hidrocacbon X với lượng vừa đủ oxi. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua b́nh đựng canxi
clorua khan có dư thể tích giảm đi hơn một nửa. Biết rằng X cacbon chiếm 80% về khối lượng. Xác định công thức
cấu tạo của X.


a. C3H8 b. C2H4 c. C4H6 d. C2H6


<b>Câu 30.</b> Đốt cháy hai hidrocacbon có cùng cơng thức tổng qt CnH2n + 2 – 2k thu được sản phẩm sau khi đốt cháy có


khối lượng 22,1g. Khi cho tồn bộ lượng sản phẩm này vào 400g dung dịch NaOH th́ thu được dung dịch gồm hai
muối có nồng độ 9,0026%. Tỉ lệ số mol hai muối là 1:1.


Cho biết tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp là 1:2 ( theo chiều khối lượng phân tử tăng dần). Biết k < 3. Công
thức phân thức phân tử của hai hidrocacbon là:


a. C2H4 và C3H6 b. C3H8 và C4H10


c. C2H2 và C3H4 d. Kết quả khác


<b>Câu 31.</b> Một hidrocacbon X có cơng thức CnH2n + 2 – 2k. Khi đốt X ta được tỉ lệ số mol của CO2 và H2O băng 2 ( kí


hiệu là b), ứng với k nhỏ nhất. Công thức phân tử của X là:
a. C2H4 b. C2H6 c. C2H2 d. C6H6



<b>Câu 32.</b> Có một hỗn hợp hai hidrocacbon A và B ở thể khí. Phân tử khối của B lớn hơn phân tử khối của A 24 đvC.
Tỉ khối hơi so với H2 của B bằng 9/5 tỉ khối hơi so với H2 của A. Khi đốt cháy V lit hỗn hợp thu được 11,2 lit CO2


(đktc) và 8,1g H2O. Hỏi A và B là những hidrocacbon nào?


a. C2H8 và C4H10 b. C2H6 và C4H6


c. C3H8 và C5H10 d. Kết quả khác


<b>Câu 33.</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hơi của hidrocacbon A và khí oxi dư thu được hỗn hợp khí và hơi.
Làm lạnh hỗn hợp này, thể tích giảm 50%. Nếu cho hỗn hợp c ̣n lại qua KOH, thể tích giảm 83,3% số c ̣n lại. Xác
định công thức phân tử của hidrocacbon.


a. C2H6 b. C5H8 c. C5H12 d. C6H6


<b>Câu 34.</b> Trong một hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon A và khí oxi dư trong b́nh rồi đốt cháy, sau khi xong,làm lạnh
hỗn hợp khí thu được, nhận thấy thể tích giảm 33,3% so với thể tích hỗn hợp thu được. Nếu dẫn hỗn hợp khí tiếp
tục qua dung dịch KOH thể tíc bị giảm 75% số c ̣n lại. T́m công thức phân tử hidrocacbon A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 35.</b> Ở nhiệt độ 100o<sub>C, khối lượng phân tử trung b́nh của hỗn hợp gồm một số hidrocacbon lien tiếp trong cùng </sub>


dăy đồng đẳng nào đó bằng 64. Sau khi làm lạnh để nhiệt độ pḥng th́ một số chất trong hỗn hợp bị hóa lỏng. Khối
lượng phân tử trung b́nh của những chất c ̣n lại ở thể khí bằng 54, c ̣n khối lượng phân tử trung b́nh của những chất
lỏng là 74. Tổng khối lượng phân tử các chất trong hỗn hợp ban đầu bằng 252 đvC và phân tử khối của đồng đẳng
nặng nhất bằng 2 lần của phân tử khối của đồng đẳng nhẹ nhất. Hăy xác định công thức phân tử của các chất trong
hỗn hợp ban đầu?


a. C3H8; C4H10; C5H12 b. C2H6 và C3H6 c. C4H8; C5H10 và C6H12 d. Kết quả khác


<b>Câu 36.</b> Một hỗn hợp khí có khối lượng 7,6g gồm 2,24 lit một hidrocacbon mạch thẳng A và 1,12 lit một ankin B


(đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong dung dịch Ba(OH)2 dư th́


được 108,35g kết tủa. A thuộc loại hidrocacbon nào?


a. C3H4 và C4H8 b. C2H2 và C3H8 c. C6H6 và C7H8 d. Kết quả khác


<b>Câu 37</b>. Hỗn hợp hai olefin (ở thể khí) lien tiếp trong cùng dăy đồng đẳng hợp nước tạo thành 2 rượu (một rượu có
dạng mạch nhánh) hiệu suất đều bằng 40%. Biết thể tích hỗn hợp V lit (ở 0o<sub>C, 1 atm)</sub>


Chia hỗn hợp rượu thành 2 phần bằng nhau. Cho Na tác dụng với phần 1 thu được 2,464 lit H2 (ở 27,3oC, 1 atm).


Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc tạo 3,852g hỗn hợp 3 ete. 50% lượng rượu có số ngun tử cacbon ít hơn và 40%


lượng rượu có số nguyên tử cacbon nhiều hơn đă tạo thành ete. Xác định công thức phân tử 2 olefin.
a. C3H6 và C4H8 b. C2H4 và C4H8 c. C4H8 và C5H10 d. C2H4 và C3H6


BÀI TẬP TỰ GIẢI


<b>Câu 38a</b>) Trộn 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 với 1,68 lit O2 (đkct) nạp vào một khí kế có thể tích 4 lit rồi đốt


cháy.Áp suất hỗn hợp sau phản khi to<sub> = 109,2</sub>o<sub>C là:</sub>


a. 0,392 atm b. 1,176 atm c. 0,784 atm d. 1,568 atm


<b>b</b>) Cho 11 gam hỗn hợp gồm 6,72 lit một hidrocacbon mạch hở A và 22,4 lit một ankin. Đốt cháy hỗn hợp này th́
tiêu thụ 25,76 lit oxi. Các thể tích đo trong điều kiện tiêu chuẩn.


Cơng thức phân tử của hidrocacbon A và B lần lượt là:


a. C2H6 và C2H2 b. C3H6 và C3H4 c. C2H2 và C3H4 d. C2H4 và C2H2



<b>Câu 39a</b>) Trong một b́nh kín thể tích 5,6 lit chứa 3,36 lit H2 và 2,24 lit C2H4 (đktc) và một ít bột niken. Đốt nóng


b́nh một thời gian, Sau đó làm lạnh về 0o<sub>C, áp suất trong b́nh lúc đó là p. Nếu cho hỗn hợp khí trong b́nh sau phản </sub>


ứng lội qua nước brom thấy có 0,8g Br2 tham gia phản ứng.


Hăy tính phần trăm phản ứng:


a. 31,65% b. 63,3% c. 94,95% d. 100%
<b>b</b>) Đốt cháy hồn tồn 50 cm3<sub> hỗn hợp khí A gồm C</sub>


2H6, C2H4, C2H2 và H2 thu được 45 cm3 CO2. Mặt khác nung


nóng thể tích hỗn hợp khí A đó có mặt Pd xúc tác th́ thu được 40 cm3<sub> hỗn hợp khí B. Sau đó cho hỗn hợp khí B qua</sub>


Ni đun nóng cho mơt khí duy nhất. (Giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn) Thành phần phần trăm theo thể tích các
khí trong hỗn hợp A ( H2, C2H2, C2H4, C2H6) lần lượt là:


a. 20%, 30%, 20%,30% b. 25%, 15%, 30%, 30%
c. 55%, 20%, 15%, 10% d. Kết quả khác


<b>Câu 40a</b>) Đốt cháy 60 cm3<sub> hỗn hợp ankin X, Y là hai đồng đẳng lien tiếp nhau thu được 220 cm</sub>3<sub> CO</sub>


2 ( các thể tích


khí đo trong cùng điều kiện). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là:


a. C2H2 và C3H4 b. C3H4 và C4H6 c. C4H6 và C5H8 d. Kết quả khác



<b>b)</b> Một b́nh kín 2 lit ở 27,3o<sub>C chứa 0,03 mol C</sub>


2H2; 0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2 có áp suất p1.


Nếu trong b́nh đă có một ít bột Ni làm xúc tác ( thể tích khơng đáng kể), nung b́nh đến nhiệt độ cao để phản ứng
xảy ra hồn tồn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu được hơn hợp khí A có áp suất p2. Cho hỗn hợp A tác dụng với


lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,6g kết tủa. Hăy tính áp suất p2:


a. 0,277 atm b. 0,6925 atm c. 1,108 atm d. 0,554 atm


<b>Câu 41.</b> a) Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit khí C2H4 (đktc) rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam


Ca(OH)2. Hỏi sau khi hấp thụ khối lượng phần dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?


a. tăng 4,8g b. giảm 2,4g c. tăng 2,4g d. giảm 3,6g e. tăng 3,6g


b) Một hỗn hợp A gồm 0,12 mol C2H2 và 0,18 mol H2. Cho A qua Ni nung nóng,phản ứng khơng hồn tồn và thu


được khí B. Cho B qua b́nh dung dịch Br2 dư, thu hỗn hợp khí thốt ra X. Đốt cháy hồn tồn X rồi cho toàn bộ sản


phẩm vào b́nh chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 12 gam kết tủa và khối lượng b́nh tăng lên 8,88 gam. Tính độ


tăng khối lượng của b́nh dung dịch Br2.


a. 0,82g b. 2,46g c. 1,64g d. 3,28g e. kết quả khác


<b>Câu42</b>. a) Trộn 11,2 lit hỗn hợp X gồm C3H6 (chiếm 40%V) và C3H4 (chiếm 60%V) với H2 trong b́nh kín 33,6 lit


có ít bột Ni ở đktc. Sau thời gian đốt cháy nóng b́nh và đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất khí trong b́nh là 2/3


atm. Biết khi cho hỗn hợp qua dung dịch muối Ag+<sub> trong ammoniac thể tích của nó giảm 1/10. Hăy xác định thành </sub>


phần và số mol hỗn hợp khí thu được sau phản ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c. C3H8 (0,3 mol) và C3H6 (0,1 mol) d. C3H4 (0,1 mol) và H2 (0,5 mol)


e. Kết quả khác


b) Một hỗn hợp R gồm C2H4 và C3H6, trong đó C3H6 chiếm 71,43% về thể tích. Một hỗn hợp X gồm R và H2 với số


mol R bằng 5 lần số mol H2. Lấy 9,408 lit X (đktc) đung nóng với Ni xúc tác, phản ứng hồn tồn, thu được hỗn


hợp khí Z. Biết tỉ lệ mol của 2 ankan sinh ra bằng tỉ lệ mol của 2 olefin tương ứng ban đầu.
Số mol các khí C2H6, C3H8, C2H4, C3H6 lần lượt là:


a. 0,01; 0,06; 0,08 và 0,2 b. 0,03; 0,04; 0,06 và 0,22 c. 0,02; 0,05; 0,08 và 0,2 d. kết quả khác
<b>Câu43.</b> a) Đốt một hỗn hợp gồm hai hidrocacbon A, B (có M hơn kém nhau 28g) th́ thu được 0,3 mol CO2 và 0,5


mol H2O.Công thức phân tử của A và B lần lượt là:


a. C2H6 và C3H8 b. CH4 và C4H10 c. CH4 và C2H6 d. CH4 và C3H8


b) Hợp chất A có 8 nguyên tử của hai nguyên tố MA < 32. Hăy lập luận đẻ t́m ra công thức của A:


a. C4H4 b. C3H5 c. C2H6 d. Kết quả khác


<b>Câu44</b>. a) Hỗn hợp D gồm hợp chất C2H6 và một ankin B ( ở thể khí) trộn với nhau theo tỉ lệ mol 1:1. Thêm O2 vào


hỗn hợp D được hỗn hợp D1 có tỉ khối so với H2 = 18. Hăy t́m công thức phân tử của ankin B?



a. C3H4 b. C2H2 c. C4H6 d. C5H8


b) Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở ( thuộc trong số 3 loại hidrocacbon paraffin, olefin và ankin)
có tỉ lệ khối lượng phân tử là 22/13, rồi cho sản phẩm sinh ra đi vào b́nh dựng dung dịch Ba(OH)2 dư th́ thấy b́nh


nặng thêm 46,5g và có 147,75g kết tủa. hăy xác định cơng thức phân tử hai hidrocacbon.


a. C3H8 và C3H4 b. C2H2 và C2H6 c. C3H8 và C3H6 d. C3H8 và C2H2


<b>Câu45</b>. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp có tỉ lệ mol bằng nhau của chất C8H8 và một hidrocacbon B trong oxit thu


được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 13/10. Biết rằng chất B chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất chứa một nguyên


tử brom trong phân tử và khối lượng phân tử dưới 152 đvC. Chất B có cơng thức phân tử là:
a. CH4 b. C5H12 c. C3H6 d. C5H8


<b>Câu46</b>. Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất huuwx cơ A và B khác dăy đồng đẳng, trong số đó
A hơn B một nguyên tử cacbon, người ta chỉ thu được H2O và 9,4g gam CO2. Biết tỉ khối hơi của X đối với Hidro


là 13,5. Công thức phân tử của A và b là:


a. CH4 và C2H2 b. CH4O và C2H2 c. CH2O và C2H2 d. CH2O2 và C2H2


<b>Câu47</b>. Đốt cháy V lit hỗn hợp X ở đktc gồm 2 hidrocacbon tạo thành 4,4g CO2 và 1,8g H2O.


Hăy cho biết hai hidrocacbon trên cùng hay khác dăy đồng đẵng và thuộc dăy đồng đẳng nào? ( chỉ xét các dăy
đồng đẳng đă học trong chương tŕnh).


a. Cùng dăy đồng đẳng cả hai hidrocacbon là anken hay xicloankan
b.Khác dăy đồng đẳng: 1 ankan và 1 ankadien



c.Khác dăy đồng đẳng: 1 ankin và 1 ankan d.Câu A + B + C đều đúng


<b>Câu48</b>. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon ( điều kiện thường, ở thể khí), có khối lượng mol
phân tử kém nhau 28g, sản phẩm tạo thành cho đi qua b́nh đựng P2O5 và b́nh CaO. B́nh đựng P2O5 nặng thêm 9g c ̣n


b́nh đựng CaO nặng thêm 13,2g.


a) Các hidrocacbon thuộc dăy đồng đẳng nào?


a. ankan b. anken c. ankin d. aren
b) Công thức 2 hidrocacbon là:


a. C2H4 và C4H8 b. C2H2 và C4H6 c. CH4 và C3H8 d. Kết quả khác


<b>Câu49.</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hidrocacbon đơng đẳng hấp thụ hồn tồn sản phẩm sinh ra bằng Ba(OH)2


dư chứa trong b́nh thấy nặng thêm 22,1g và có 78,8g kết tủa trắng.


a) Xác đinh dăy đồng đẳng của 2 hidrocacbon, biết chúng thuộc một trong ba dăy ankan, anken và ankin.
a. ankan b. ankin c. anken d. câu A đúng


b) Xác định hai hidrocacbon đă cho, biết chúng ( xếp theo thứ tự tăng dần phân tử khối) được trộn theo tỉ lệ số mol
1:2.


a. C2H4 và C3H6 b. C2H2 và C3H4 c. C3H4 và C4H6 d. CH4 và C2H6


<b>Câu50</b>. A là hỗn hợp khí (đktc) gồm 3 hidrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dăy đồng đẳng. B là hỗn hợp O2 và O3 có tỉ


khối so với hidro bằng 19,2. Để đốt cháy 1 mol hỗn hợp A cần 5 mol hỗn hợp B, thu được CO2 và hơi nước có số



mol như nhau.


Khi cho 22,4 lit hỗn hợp A đi qua b́nh nước brom dư thấy có 11,2 lit khí bay ra, khối lượng b́nh nước brom tăng
27g, c ̣n khi cho 22,4 lit hỗn hợp A đi qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành 32,4g kết tủa vàng. Các khí


đo được ở đktc. Ba hidrocacbon trong hỗn hợp là:


a. C3H8, butin-1 và butadiene-1 b. C4H10, butin-1 và butadiene-1


c. C5H12, butin-1 và butadiene-1 hoặc butadiene 1-3


d. Kết quả khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hỗn hợp Y có thể tích 1,24 lit ở 2,8at. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với không khí bằng 1,402. Tổng phân tử khối
của hỗn hợp bằng 280.Xác định dăy đồng đẳng của hidrocacbon, biết rằng phân tử khối của các chất sau cùng bằng
1,5 lần phân tử khối của chất thứ 3.


a. anken b. arken c. ankadien aren


<b>Câu52.</b> Một hỗn hợp X gồm hơi hidrocacbon mạch hở A và H2 dư có tỉ khối hơi với Hêli bằng 3. Cho hỗn hợp X


qua bột Ni nung nóng trong điều kiện để xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với
He bằng 7,5. Biết số nguyên tử cacbon trong một mol A nhỏ hơn 7. Công thức phân tử của A là:


a. C3H4 b. C4H4 c. C5H10 d. C3H6


<b>Câu53</b>. Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon trong b́nh kín có thể tích 10 lit bằng lượng khơng khí gấp đơi lượng cần
thiết. Sau phản ứng làm lạnh b́nh xuống 0o<sub>C thấy áp suất trong b́nh là 1,948 atm.</sub>



Mặt khác khi hấp thụ lượng nước sinh ra bằng 25ml dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84g/cm3) sẽ được dung dịch có


nồng độ 95,75%. T́m cơng thức phân tử của A biết nó khơng có đồng phân.
a. C3H6 b. C2H2 c. C2H4 d. C6H6


<b>Câu54.</b> Cho hợp chất có cơng thức phân tử C8H8, biết 3,12g chất này phản ứng hết với dung dịch chứa 4,8g Br2


hoặc với tối đa 2,688 lit H2 (đktc). Hidro hóa C8H8 theo tỉ lệ 1:1 được hidrocacbon cùng loại X. Khi Brom hóa một


đồng phân Y của X với xúc tác bột Fe theo tỉ lệ mol 1:1 được một sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo của C8H8


là:


a. C6H4(CH3)2 b. C6H5CH=CH2 c. C6H5CH2=CH3 d. Câu b đúng


<b>Câu55</b>. Một hỗn hợp hai ankan kế cận trong dăy đồng đẳng có tỉ khối hơi với H2 là 24,8.


a) Cơng thức phân tử của hai ankan là:


a. C2H2 và C3H4 b. C2H4 và C4H8 c. C3H8 và C5H12 d. Kết quả khác


b) Thành phần % thể tích, thành phần hỗn hợp là:


a. 30% và 70% b. 35% và 65% c. 60% và 40% d. Cùng 50%
<b>Câu56.</b> Ở đktc có một hỗn hợp khí hidrocacbon no A và B tỉ khối hơi so với hidro là 12 (dhh/H2 = 12).


a) T́m khối lượng CO2 và hơi nước sinh ra khi đốt 15,68 lit hỗn hợp ( ở đktc)


a. 24,2g và 16,2g b. 48,4g và 32,4g c. 40g và 30g d. Kết quả khác
b) Công thức phân tử của A và B là:



a. CH4 và C2H6 b. CH4 và C3H8 c. CH4 và C4H10 d. Cả ba câu a + b + c


<b>Câu57.</b> Một hỗn hợp gồm 2 khí hidrocacbon mạch hở. Tỉ khối hơi hỗn hợp so với H2 là 17. Ở đktc 400cm3 hỗn hợp


tác dụng vừa đủ với 71,4cm3<sub> dung dịch Br</sub>


2 0,2M và c ̣n lại 240cm3 khí. Xác định cơng thức phân tử của hai


hidrocacbon.


a. C2H6 và C2H2 b. C3H8 và C3H4 c. C2H6 và C3H4 d. C4H10 và C2H2


<b>Câu58</b>. Hỗn hợp khí A gồm hai hidrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon (đktc).


a) T́m tỉ khối hơi của hỗn hợp A đối với Nito, biết rằng 560cm3<sub> hỗn hợp đó nặng 1,3625g.</sub>


a. 1,9 b. 2 c. 1,6 d. kết quả khác


b) Đốt cháy Vcm3<sub> hỗn hợp A cho các sản phẩm phản ứng lần lượt qua b́nh 1 đựng P</sub>


2O5 và b́nh 2 đựng Ba(OH)2


thấy khối lượng b́nh 1 tăng 2,34g và b́nh 2 tăng 7,04g. Xác định công thức phân tử của các hidrocacbon biết rằng
có một hidrocacbon là olefin.


a. C4H8 và C4H6 b. C4H8 và C4H4 c. C4H8 và C4H2 d. Cả ba câu a + b + c


<b>Câu59</b>. Cho 10 lit hỗn hợp khí ( ở 54o<sub>C và 0,8064 atm) gồm hai anken lội qua b́nh đựng nước brom dư thấy khối </sub>



lượng b́nh nước brom tăng lên 16,8g.
a) Tính tổng số mol của 2 anken.


a. 0,1 mol b. 0,2 mol c. 0,3 mol d. Kết quả khác


b) Hăy biện luận các cặp anken có thể có trong hỗn hợp khí ban đầu biết rằng số nguyên tử C trong mỗi anken
không quá 5.


a. C5H10 và C2H4 b. C5H10 và C3H6 c. C5H10 và C4H8 d. Cả hai câu a + b


<b>Câu60.</b> Cho 1232cm3<sub> hỗn hợp gồm ankan A và anken B ở thể khí ( số nguyên tử C trong A, B như nhau) vào nước </sub>


brom dư thấy khối lượng b́nh tăng thêm 1,4g. Đốt cháy hoàn tồn chất khí sau khi qua nước brom và cho sản phẩm
cháy vào dung dịch NaOH dư thu được 180ml dung dịch muối 0,5M. Công thức phân tử của A, B là:


a. C2H4 và C2H6 b. C3H8 và C4H8 c. C4H8 và C5H12 d. C2H4 và C4H10


<b>Câu61.</b> Một hỗn hợp gồm ankan và ankin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này thu được 12,6g H2O. Khối lượng oxi


cần dung cho phản ứng là 36,8g. Thể tích CO2 sinh ra bằng 8/3 thể tích hỗn hợp khí ban đầu.


a) Tổng số mol của hỗn hợp ban đầu là:


a. 0,3 mol b. 0,2 mol c. 0,4 mol d. Kết quả khác
b) Xác định công thức cấu tạo có thể của ankan và ankin.


a. C3H8 và C2H2 b. C2H6 và C3H4 c. C4H10 và C2H2 d. Cả hai câu b + c


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

560ml, đông thời có 2g Br2 tham gia phản ứng. Ngồi ra nếu đốt cháy hoàn toàn 840ml hỗn hợp rồi cho khí CO2



qua dung dịch Ca(OH)2 dư th́ được 6,25g kết tủa (các khí đo ở đktc).


Cơng thức phân tử của 2 hidrocacbon là:


a. CH4 và C4H10 b. C2H6 và C3H6 c. CH4 và C3H6 d. Kết quả khác


<i><b>Chuyên đề 06: bài tập ancol, anđehit, xeton</b></i>


<i><b>I/ BÀI TẬP ANCOL</b></i>


<i>Câu 1:</i> Có bao nhiêu ancol no bậc 2, đơn chức mạch hở, là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có
phần trăm khối lượng C là : 68,18%


<i>Câu 2:</i> Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đi nấu rượu etylic , hiệu suất pu của cả quá
trình là 60%. Khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Thể tích rượu thu được là?


<i>Câu 3:</i> Đốt cháy hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp X gồm thu được 32,4 gam


và V lít (đktc). Giá trị của V là


<i>Câu 4:</i> Tách nước hỗn hợp đồng mol X gồm metanol và etanol ở có đặc, thu được sản phẩm ete
và 1.8 gam nước với hiệu suất 70%.Khối lượng hỗn hợp X là


<i>Câu 5:</i>Oxi hóa 6g rượu đơn chức thu được 8,4g hỗn hợp gồm andehit, rượu dư và nước. Hiệu suất phản ứngOXI
hóa rượu đạt bao nhiêu %


<i>Câu 6:</i> Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng dư nung nóng.Sau khi phản ứng hồn tồn.
khối lượng chất rắn trong bình giảm 0.32g.Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với là 15.5


<i>Câu 7:</i> Cho 1,52g hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu
được 2,18g chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol là



<i>Câu 8:</i> Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A. Cho 7,6g X tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít
(đktc), mặt khác oxi hóa hồn tồn 7,6g X bằng CuO ( ) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với
dung dịch dư thu được 21,6g kết tủa. Công thức cấu tạo của A là:


<i>Câu 9:</i> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít
và 7,65g . Mặt khác khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít . Biết tỉ khối


hơi của mỗi chất so với hiđro đều nhỏ hơn 40, các thể tích khí đo ở đktc. A và B có cơng thức phân tử lần lượt là


<i>Câu 10:</i> Đun 132,8g hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với đặc ở thu được hỗn hợp gồm các ete có
số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2g. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là giá trị nào dưới đây ?


<i>Câu 11:</i> Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 rượu liên tiếp trong dãy đồng đẳng<i> Câu 24:</i>Oxi hóa hết 0,2
mol rượu đơn chức A, B liên tiếp trong dãy đồng đẳng bằng CuO đun nóng được hỗn hợp X gồm 2 anđêhit. Cho X
tác dụng với lượng dư dung dich được 54g bạc. A, B là 2 rượu nào ?


được và 0,5 mol . Công thức phân tử 2 rượu trên lần lượt là?


<i>Câu 12:</i> Dẫn 4g hơi rượu đơn chức A qua CuO nung nóng được 5,6g hỗn hợp hơi. A là rượu có cơng thức cấu tạo


<i>Câu 13:</i> Khi phân tích chất hữu cơ A (chứa C,H,O) thì có . Lấy hai rượu đơn chức X,
Y đem đun nóng với đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu được A.Cơng thức (mạch hở) A, X, Y (biết A là ete)


<i>Câu 14:</i> Rượu A tác dụng với dư cho một thể tích bằng với thể tích hơi rượu A đã dùng. Mặt khác đốt
cháy hết một thể tích hơi rượu A thu được chưa đến ba thể tích khí (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Rượu
A có tên gọi


<i>Câu 15:</i> Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức A, B đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy 0,2 mol X cần 10,08 lít


(dkc). Cơng thức phân tử và số mol của A và B là


<i>Câu 16:</i> Hỗn hợp A gồm 2 rượu. Đun nóng m gam hỗn hợp A với đậm đặc, thu được 3,584 lít hỗn hợp 2
olefin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (đktc). Nếu đem đốt cháy hết lượng olefin này, rồi cho hấp thụ sản phẩm
cháy trong bình đựng dung dịch NaOH dư, thì khối lượng bình tăng 24,18g. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số
của m là


<i>Câu 17:</i> Một rượu no đa chức mạch hở X, có n nguyên tửcacbon và m nhóm . Cho 7,6 gam X phản ứng với
dư, thu được 0,1 mol khí . Biểu thức liên hệ giữa n và m là


<i>Câu 18:</i> Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và ancol Y thuộc dẫy đồng đẳng của ancol etylic, cho 0.76 gam X tác
dụng hết với Na thấy thốt ra 0,168 lít khí (đkc), cho biết tỉ lệ số mol của ancol etylic và ancol Y là 2:1, công thức
phân tử của ancol Y là


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Phần 1 tác dụng hết với Na tạo ra 1.68lit (đktc)
- Phần 2 đốt cháy hoàn toàn, sinh ra 14,85gam khí
Có mấy cặp rượu thoả mãn điều kiện trên


<i>Câu 20:</i> Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít hơi 2 rượu no, đơn chức thu được 7,84 lít (các thể tích đều đo ở đktc).
Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng 200 ml dung dịch 1,5M. Khối lượng dung dịch sau phản
ứng so với khối lượng dung dịch


<i>Câu 21:</i> Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglicol và 0,2 mol chất X .Để đốt cháy hoàn toàn hh A cần 21,28 l và
thu được 35,2g và 19,8g .Tính khối lượng phân tử X ( X chứa C, H ,O)


<i>Câu 22:</i> Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 rượu với đặc ở thu được 21,6gam và 72gam hỗn
hợp 3 ete có số mol bằng nhau. Công thức hai rượu là?


<i>Câu 23: </i>Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho
m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y


gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Tính phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X


<i>Câu 24:</i> Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75).


Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam


Ag. Tính giá trị của m .


A. 9,2. B. 7,4. C. 8,8. D. 7,8.


<i>Câu 25: </i> Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na
được 12,25 gam chất rắn. Xác định CTPT của 2 ancol


<i>Câu 26: </i>Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hồn
tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Tính giá
trị của m .


<i>Câu 27: </i>Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hố hồn tồn
0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợpsản phẩm hữu cơ Y.
Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Tính giá trị của m.


<i>Câu 28 : </i><sub>Cho Na dư vào một dung dịch gồm (C2H5OH + H2O) thấy khối lượng H2 bay ra bằng 3 % khối lượng </sub>


dung dịch đã dùng. Tính C% của dung dịch C2H5OH ban đầu ?


<i>Câu 29: </i>Đun nóng hỗn hợp hai ankanol liên tiếp trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 21,6 gam


H2O và 139,2 gam hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau.Xác định CTPT của hai ankanol



<i>Câu 30 : </i>Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với
H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Xác
định công thức phân tử của hai rượu trên


<i>Câu 31 : </i> Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở 140oC thu được Y. Tỉ khối hơi của Y đối với X là 1,4375.


Xác định CTPT của X


<i>Câu 32: </i>Khi đun nóng một ancol đơn chức no A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B


có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Xác định công thức của A.


<i>Câu 33: </i>Cho 12,9g hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở tham gia phản ứng tách nước ở điều kiện thích hợp thu
được hỗn hợp X gồm 2 khí là đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối so với hỗn hợp ancol ban đầu là 0,651


a. Xác định CTPT của các ancol


b. Nếu cho toàn bộ lượng ancol trên phản ứng vơi CuO đun nóng, sản phẩm thu được cho tác dụng với lượng dư
ddAgNO3/NH3 dư thu được 37,8g kim loại bạc. Xác định phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu


<i>câu 34: </i> Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96
lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc tính tổng khối lượng ete tối


đa thu được. A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>câu 35: </i> Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2


gam một trong các ete đó đem đốt cháy hồn tồn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Xác định



CTPT của hai ancol


Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai
phần bằng nhau:


- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.


- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hố hơi hồn tồn hỗn hợp ba ete
trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tính hiệu suất
phản ứng tạo ete của X, Y .


A. 25% và 35%. B. 20% và 40%. C. 40% và 20%. D. 30% và 30%.


<i>Câu 36: </i>Trong một bình kín dung tích 16 lít chứa hỗn hợp hơi của 3 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng. Giữ nhhiệt độ bình ở 136,50<sub>C rồi bơm thêm vào bình 17,92g oxi, thấy áp suất bình đạt 1,68 atm. Bật tia lửa</sub>


điện để đốt cháy hết hỗn hợp, sản phẩm cháy cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng
lên 22,92g, đồng thời xuất hiện 30g kết tủa.


a. Nếu sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp, giữ bình ở 2730<sub>C, thì áp suất trong bình là bao</sub>


nhiêu?


b. Xác định cơng thức của 3 ancol
<b>II/ BÀI TẬP ANĐÊHIT, XETON</b>


<b>Câu 1.</b> Cho 0,87 gam một anđehit no đơn chức X phản ứng hoàn toàn với AgNO3 trong dd amoniac sinh ra 3,24


gam bạc kim loại. Công thức cấu tạo của X là



A. CH3CHO. B. CH3CH2CHO. C. HCHO. D.CH3CH2CH2CHO.


<b>Câu 2.</b> Anđêhit axetic không thể điều chế trực tiếp từ chất nào dưới đây:
A.Axetilen B.Vinylaxetat C.Axit axetic D.Rượu êtylic
<b>Câu 3.</b> Nhiệt độ sôi của anđêhit thấp hơn nhiệt độ sôi của rượu tương ứng do.
A. Anđehit có khối lượng mol phân tử bé hơn rượu tương ứng.


B. Anđehit có liên kết hyđrơ giữa các phân tử.
C. Anđehit nhẹ hơn nước.


D. Anđehit không có liên kết hyđro giữa các phân tử.


<b>Câu 4</b>. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>Câu 5.</b> Trong số các tính chất sau, tính chất nào khơng phải là tính chất của anđehit acrylic ?
A Tác dụng với dung dịch Br2. B. Tác dụng với rượu metylic.


C. Trùng hợp. D. Tác dụng với O2, to.


<b>Câu 6.</b> Để điều chế CH3CHO từ Al4C3 cần ít nhất bao nhiêu phương trình phản ứng:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 7.</b> Chất hữu cơ X chỉ chứa 1 loại nhóm chức, MA = 58. Cho 8,7g X tác dụng với Ag20 trong NH3 dư thì thu


được 64,8g Ag. Cơng thức cấu tạo của X là:
A. HCHO B. C2H5CHO



C. CHO D. CHO


CHO CH2-CHO.


<b>Câu 8.</b> Có 9 gam hỗn hợp A gồm CH3CHO và rượu no đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít khí H2


(ĐKTC). Cũng 9 gam hỗn hợp A ở trên tác dụng vớí dd AgNO3.NH3 dư thu được 21,6 gam Ag.


CTPT của rượu no đơn chức X là:


A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.


<b>Câu 9.</b> Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu được 0,54g H2O.


- Phần thứ hai cộng H2(Ni, t0 ) thu được hỗn hợp X.


Nếu đốt cháy hồn tồn X thì thể tích khí CO2 thu được(ở đktc) là:


A. 0,112 lít B. 0,672 lít C. 1,68 lít D. 2,24 lít


<b>Câu 10.</b> Hỗn hợp A gồm hai andehit đơn chức là đổng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho 1 mol A tác dụng với Ag2O dư


trong dd NH3 thu được 3 mol Ag. A gồm:


A) HCHO và CH3CHO B) CH3CHO và (CHO)2


C) CH3CHO và CH2=CH-CHO D) HCHO và C2H5CHO


<b>Câu 11</b>. Cho 0,92g hỗn hợp gồm axetilen và anđehit axetic phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì



thu được 5,64g hỗn hợp rắn. Thành phần phần trăm về khối lượng của axetilen trong hỗn hợp là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 12.</b> Oxi hóa mg rượu đơn chức bậc một A bằng CuO ở nhiệt độ cao thì thu được anđehit B. Hỗn hợp khí và
hơi thu được được chia làm 3 phần bằng nhau:


Phần 1 cho tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít khí H2 (đktc).


Phần 2 cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 64,8g Ag.


Phần 3 đem đốt cháy hoàn toàn bằng O2 được 33,6 lít khí (đktc) và 27g H2O.


1.Hiệu suất phản ứng oxi hóa rượu thành anđehit là:


A. 60% B. 34% C. 67% D.65%


2. Công thức cấu tạo của A là:


A. C2H5OH B. CH3OH C. CH2=CH-CH2OH D.CH2=CH-CH2CH2OH


<b>Câu 13.</b> Đốt cháy hoàn toàn một anđehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm


cháy vào nước vôi trong được 40 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa.
Cơng thức phân tử A là


A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C4H8O


<b>Câu 14.</b> Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra


hồn tồn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí



CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là


A. 35,00%. B. 65,00%. C. 53,85%. D. 46,15%.


<b>Câu 15</b>. X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp, trong đó MT = 2,4MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1


mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng hay


giảm bao nhiêu gam?


A. Tăng 18,6 gam. B. Tăng 13,2 gam. C. Giảm 11,4 gam. D. Giảm 30 gam.


<b>Câu 16</b>. Hỗn hợp X gồm 3 ancolđơn chức A, B, C, trong đó B, C là 2 ancolđồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08
mol X thu được 3,96 gam H2O và 3,136 lít khí CO2 (đktc). Số mol ancolA bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol B + C.


Vậy công thức phân tử của các ancol là:


A. CH4O và C3H8O B. CH4O và C3H6O C. CH4O và C3H4O


<b>Câu 17</b>. Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na,
thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:


A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H5OH và C4H7OH


C. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OH


<b>Câu 18.</b> Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no có số mol bằng nhau. Cho 12,75g X vào bình kín thể tích V = 4,2 lít, cho X
bay hơi ở 136,5o<sub>C thì áp suất trong bình là p = 2atm.Cho 10,2g X tác dụng với dd AgNO</sub>



3/NH3 vừa đủ tạo ra 64,8g


Ag và 2 axit hữu cơ. Công thức của 2 anđehit là:


A. CH3 - CHO và CHO -CHO B. CH3 - CHO và H - CHO


C. H - CHO và HOC - CH2 - CHO D. Cả A, B, C đều đúng


<b>Câu 19.</b> Cho 6,8 g X (chứa C,H,O) mạch hở, không phân nhánh phản ứng vừa đủ với 0,3 mol AgNO3 trong dung


dịch NH3 ,to. Xác định CTPT của X :


A. C4H4O B. C3H2O2 C. C2H4O D. Không xác định


<b>Câu 20</b>. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được 43,2g Ag. Hiđro hoá X thu được


Y. Biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6g Na. CTCT thu gọn của X là:


A. HCHO B. CH3CHO C. OHC-CHO D.CH3CH(OH)CHO


<b>Câu 21</b>. Khi oxi hóa (có xúc tác) m gam hỗn hợp Y gồm H-CH=O và CH3-CH=O bằng oxi ta thu được (m + 1,6)


gam hỗn hợp Z. Giả sử hiệu suất 100%. Còn nếu cho m gam hỗn hợp Y tác dụng với AgNO3 dư trong amoniac thì


thu được 25,92 gam Ag. Thành phần % khối lượng của 2 axit trong hỗn hợp Z là bao nhiêu.


A. 40% và 60% B. 25% và 75% C. 14% và 86% D. 16% và 84%


<b>Câu 22.</b> Một hỗn hợp X gồm 2 ankanal đồng đẳng kế tiếp khi bị hiđro hố hồn tồn cho ra hỗn hợp 2 ancol có
khối lượng lớn hơn khối lượng X là 1g . X đốt cháy cho ra 30,8 g CO2 . Xác định CTPT của 2 ankanal và khối



lượng của chúng


A. 9g HCHO; 8,8 g CH3CHO B. 18g CH3CHO; 8,8 g C2H5CHO


C. 4,5g C2H5CHO; 4,4 g C3H7CHO D. 9g C3H7CHO; 8,8 g C4H9CHO


<b>Câu 23.</b> Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol


cần cho phản ứng cháy) ở 139,90<sub>C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hồn tồn X sau đó đưa về nhiệt độ ban</sub>


đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có CTPT là:


A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. CH2O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 1.</b> Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chúc, đồng đẳng kế tiếp. Lấy m gam X đem tác dụng hết với 12g Na thì
thu được 14,27g chất rắn và 0,336 lít H2 (đktc). Cũng m gam X tác dụng vừa đủ với 600ml nước Br2 0,05M. Công


thức phân tử của hai axit là:


A. C3H2O2 và C4H4O2. B. C3H4O2 và C4H6O2.


C. C4H6O2 và C5H8O2 D. C3H6O2 và C4H8O2.


<b>Câu 2.</b> (KA_2009). Cho a mol hợp chất hữu cơ X ( chứa C, H, O) phản ứng hoàn tồn với Na hoặc NaHCO3 thì


đều sinh ra a mol khí. Chất X là:


A. Etylen glycol B. Axit ađipic



C. Ancol o-hiđroxibenzylic D. Axit 3-hiđroxipropanoic


<b>Câu 3</b>. Trộn đều ancol etylic, axit axetic vào nước được 4g dung dịch X. Đem toàn bộ dung dịch X tác dụng vừa đủ
với Na được m gam chất rắn và 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:


A. 3,54 B. 10,8 C. 8,4 D. 4,14


<b>Câu 4.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol


CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:


A. 8,96 B. 11,2 C. 6,72 D.13,44


<b>Câu 5.</b> Cho hỗn hợp T gồm 1 axit cacboxylic đơn chức X, 1 ancol đơn chức Y, 1 este của X vàY. Khi cho 0,5 mol
hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thì thu được 0,4 mol Y. Thành phần % số mol của X trong
hỗn hợp T là:


A. 33,33% B. 80% C. 44,44% D. 20%


<b>Câu 6</b>. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no, đơn chức. Trung hoà hết 6,7g X bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn dung
dịch thu được 8,9g muối khan. Còn khi cho 6,7g X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được


10,8g Ag. Công thức của 2 axit là:


A. HCOOH và CH3COOH B. HCOOH và C3H7COOH


C. HCOOH và C2H5COOH D. HCOOCH3 và CH3COOH


<b>Câu 7</b>. Cho 20g hỗn hợp hai axit no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thì thu được V lít khí CO2



(đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thu được 28,8g muối khan. Giá trị của V là:


A. 2,24 B. 5,6 C. 4,48 D. 1,12


<b>Câu 8.</b> Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 muối natri của 2 axit no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau
cần 9,52 lít O2 (ở O0C, 2atm), phần chất rắn còn lại sau khi đốt cân nặng 10,6g. CTCT thu gọn của hai muối là:


A. HCOONa và CH3COONa B. CH3COONa và C2H5COONa


C. C3H7COONa và C4H9COONa D. C2H5COONa và C3H7COONa


<b>Câu 9</b>. Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và hỗn hợp 2 axit no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng
hết với Na giải phóng ra 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác nếu đun nóng hỗn hợp X (xt: H2SO4 đặc) thì các chất trong


hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 16,2g hỗn hợp este. CTCT thu gọn của 2 axit là:


A. HCOOH và CH3COOH B. C3H7COOH và C4H9COOH


C. CH3COOH và C2H5COOH D. C6H13COOH và C7H15COOH


<b>Câu 10</b>. Cho 17,6 gam Chất X cơng thức C4H8O2 tác dụng hồn tồn với 100 ml dung dịch chứa NaOH 1,5M và


KOH 1,0M. Sau phản ứng cô cạn thu 20 gam chất rắn. Công thức X là


A. HCOO-C3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COO-C2H5 D. C3H7COOH


<b>Câu 11</b>: Đốt cháy hoàn toàn 2,01 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl metacrylat. Toàn bộ sản phẩm
cháy cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thu được 9 gam


kết tủa. m có giá trị là:



<b>Câu 12.</b> Cho 3,92 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 100ml KOH 0,4M thu được 6,16 gam muối Y.
Axit hóa Y thu được chất Z. Z có cơng thức phân tử là:


A. C5H6O2 B. C5H8O3 C. C6H12O2 D. C6H12O3


<b>Câu 13.</b> Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 3,7 gam X , thu được thể tích hơi đúng
bằng thể tích của 1,4 gam N2 ( đo ở cùng điều kiện). CTCT thu gọn của X, Y là:


A. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. B. HCOOC3H5 và C2H3COOCH3.


C. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. D. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.


<b>Câu 14</b>. Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5 M, thu
được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol.Công thức cấu tạo thu gọn của A là:


A. C3H7COOCH3. B. C2H4 (COOC2H5)2 C. (C2H5COO)2C2H4 D. (CH3COO)3C3H5


<b>Câu 15.</b> Hóa hơi 27,2 gam một este X thu được 4,48 lít khí ( quy về đktc). Xà phịng hóa X bằng dung dịch NaOH
( vừa đủ) thu được hỗn hợp hai muối của natri.Công thức của este X là


A. CH3 –COO- C6H5. B. C6H5 – COO – CH3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 16.</b> Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra ln bằng thể tích khí O2 cần


cho phản ứng ( đo ở cùng điều kiện). Công thức của este là:


A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5.


<b>Câu 17</b>. Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản xà phịng hóa tạo ra


một muối của axit cacboxylic và một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo phù
hợp của X là:


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>Câu 18</b>. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dung
dịch NaOH 1M, thu được 7,85 gam hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 gam hai ancol bậc I.
Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của hai este là


A. HCOOCH2CH2CH3 75%, CH3COOC2H5 25% B. HCOOC2H5 45%, CH3COOCH3 55%


C. HCOOC2H5 55%, CH3COOCH3 45% D. HCOOCH2CH2CH3 25%, CH3COOC2H5 75%


<b>Câu 19</b>. Este X có cơng thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến


khi phản ứng hoàn toàn. từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức của X là:
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH2CH2CH3 D.HCOOCH(CH3)2


<b>Câu 20</b>. Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn
hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch dư AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam bạc. Công thức


cấu tạo của X là:


A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3 C. HCOOCH2CH=CH2 D. HCOOC(CH3)=CH2


<b>Câu 21</b>. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2(đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4đặc làm xúc tác)


thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (hiệu suất 100%). Hai axit
trong hỗn hợp X là



A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.


C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH.


( <i>Trích “TSĐH A – 2010”</i> )


<b>Câu 22</b>: Xà phịng hố hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là


A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.


<b>Câu 23</b>: Xà phòng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được khối lượng xà phòng là


A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.


<b>Câu 24:</b> Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)


A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam


<b>Câu 25</b>. (TSĐH – B – 2010)Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần
40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và


11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là


A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005


<b>Câu 26</b>: (TSĐH – B – 2010) Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng



là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu
cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm


khối lượng của X trong Z là


A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90%.


C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%.


<b>Câu 27:</b> Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức A,B. Cho 26,8 gam Xhoà tan hoàn toàn vào nước rồi chia
làm 2 phần bằng nhau:


- Phần 1: Phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 lấy dư, thu được 21,6 gam Ag kim loại.


- Phần 2: Cần đúng 100 ml dung dịch KOH 2M để trung hồ. Tìm 2 axit.


<b>Câu 28:</b> Hỗn hợp A gồm 1 axit và 2 andehit, cả 3 đều no, đơn chức. Lấy m gam A tác dụng hết với dung dịch
AgNO3/NH3 được 54g Ag. Dùng 2m gam A tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3 thu được 0,616 lít CO2.
Mặt khác phải dùng 10,472 lít oxi mới đủ để đốt cháy hết m gam A. Lượng axit sau tráng bạc có thể trung hồ
được 150 ml dung dịch KOH 0,5M. Hãy cho biết CTPT, CTCT của các chất trong A. Biết các V khí đo ở 27,30<sub>C và</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 29</b>: Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở. Trung hoà 8,3 gam X bằng dung dịch NaOH rồi
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,6 gam muối khan. Mặt khác, nếu cho 8,3 gam X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 21,6 gam bạc. Cơng thức của 2 axit là:


A. HCOOH; C2H5COOH B. HCOOH; CH3COOH


C. C2H5COOH; C3H7COOH D. CH3COOH; C2H5COOH



<b>Câu 30:</b> Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với AgNO3 /NH3 dư thì khối lượng


Ag thu được là : A. 108 g B. 10,8 g C. 64,8 g D. 6,48 g


<b>Câu 31</b>: Cho 5,76 gam axit hữu cơ đơn chức tác dụng hết với đá vôi thu được 7,28 gam muối. Cho biết tên axit trên
A. Axit axetic B. Axit fomic C. Axit propionic D. Axit acrylic


<b>Câu 32</b>: A là một hỗn hợp các chất hữu cơ gồm một parafin, một rượu đơn chức và một axit hữu cơ đơn chứC.Đốt
cháy hoàn m gam hỗn hợp A bằng một lượng khơng khí vừa đủ (khơng khí gồm


20% Oxi và 80% Nitơ theo thể tích.. Cho các chất sau phản ứng cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2
lượng dư. Có 125,44 lít một khí trơ thốt ra (đktC.và khối lượng bình đựng dung dịch Ba(OH)2 tăng thêm 73,6
gam. Trị số của m là:


A. 37,76 gam B. Không đủ dữ kiện để tính C. 25,2 gam D. 28,8 gam


<b>Câu 33</b>: Hỗn hợp X gồm 1 rượu đơn chức và 1 axit đơn chức. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
- Phần I: tác dụng với Na dư thấy bay ra 5,6 lít H2 (ĐKTC).


- Phần II: Đốt cháy hồn toàn thu 26,88 l CO2 (ĐKTC).


- Phần III: đun với axit sunfuric đặc thu được 20,4 gam 1 este có tỉ khối so với nitơ là 3,64. Xác định CTPT của 2
rượu axit trong hỗn hợp ban đầu và khối lượng của chúng.


ĐS: 2 TH
C2H5OH và C2H5COOH; C3H7OH và CH3COOH


<b>Câu 34</b>: Hỗn hợp gồm hai andehit đơn chức A và B được chia thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3 thì tạo ra 10,8 gam Ag



- Phần 2 oxi hoá tạo thành hai axit tương ứng sau đó cho 2 axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH
0,26M được dung dịch A. để trung hoà lượng NaOH dư trong dung dịch A cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl
0,25M. cô cạn dung dịch A, đem đốt cháy chất rắn cô cạn tạo được 3,52 gam CO2 và 0,9 gam H2O. CTPT của 2


andehit A và B là:


A. HCHO và C2H5CHO B. HCHO và C2H3CHO


C. HCHO và CH3CHO D. CH3CHO và C2H5CHO


<b>Câu 35</b>: Chất X là HO-R-COOH tác dụng với CuO, đun nóng tạo ra andehit. 13,5 gam X tác dụng với Na2CO3 tạo


ra 16,8 gam muối và CO2. Tìm cấu tạo của X.


A. CH3-CH(OH)-COOH B. CH3-CH(OH)-CH-COOH


C. HO-CH2-CH2-COOH D. Không xác định


<b>Câu 36:</b> Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH; CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với
dung dịch 6,4 gam Brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M,
Khối lượng CH2=CH-COOH trong X là:


A. 1,44 B. 2,88 C. 0,72 D. 0,56


<b>Câu 37.</b> Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ Y no, đơn chức và axit hữu cơ Z hai chức (Y nhiều hơn Z một nguyên tử
cacbon). Chia X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na, sinh ra 0,25 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn
phần 2, sinh ra 0,7 mol CO2. CTCT thu gọn và % khối lượng của Z trong hỗn hợp X là


A. HOOC-COOH và 70,87% B. HOOC-CH2-COOH và 29,13%



C. HOOC-COOH và 55,42% D. HOOC-CH2-COOH và 70,87%


<b>Câu 38</b>. Hai este là đồng phân của nhau do các axit no đơn chức và ancol no đơn chức tạo thành. Để xà phịng hóa
22,2 gam hỗn hợp hai este phải dùng hết 12 gam NaOH nguyên chất. Các muối thu được có khối lượng 21,8 gam.
Xác định CTCT của hai este ?


<b>Câu 39.</b> X là hỗn hợp hai este là đồng phân của nhau. Ở cùng điều kiện 1 lit hơi X nặng gấp hai lần 1 lit O2 .Thủy


phân 35,2 gam X bằng 4 lit dd NaOH 0,2M được dd Y . Cô cạn ddY thu được 44,6 gam chất rắn khan . Biết hai
este do ancol no đơn chức và axit no đơn chức tạo thành. Xác định CTCT của các este ?


<b>Câu 40.</b> Hỗn hợp y là hai este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau . Cho m gam Y tác dụng vừa đủ với 100
ml dd NaOH 0,5M thu được một muối và hỗn hợp hai ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y cần 5,6 lit O2 4,48 lit


CO2 (đều ở đktc). Xác định CTCT của hai este trong Y ?


<b>Câu 41</b>. Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ A , B cùng chức. Đun 13,6 gam E với dd NaOH thu được sản phẩm gồm
một muối duy nhất của một axit đơn chức ,không no và hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau . Đốt hoàn toàn
27,2 gam E cần dùng hết 33,6 lit O2 thu được 29,12 lit CO2 và H2O ( ở cùng đktc ). Xác định CTPT của A và B ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 43</b>. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A, B. Đun nóng 16,2 gam hỗn hợp X với NaOH vừa đủ thì thu được 15
gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit đồng đẳng kế tiếp và một ancol. Đốt cháy hồn tồn lượng ancol thu được thì thấy
tạo ra 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Xác định CTCT của A, B.


<b>Câu 44.</b> Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B (chứa C, H, O) đều đơn chức. Cho hỗn hợp X phản ứng vừa đủ
với 100ml dd NaOH 5M thu được 43,8 gam hỗn hợp hai muối của hai axit no đơn chức và một ancol no đơn chức
Y . Cho toàn bộ Y tác dụng hết với với Natri thu được 3,36 lit H2 (đktc). Xác định CTCT của A, B biết MB= MA +


28



<b>Câu 45.</b> Cho 13,4 gam hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ đơn chức X , Y ( chỉ chứa C ,H ,O ) tác dụng vừa đủ với 4
gam NaOH thu được muối của một axit hữu cơ đơn chức và 9,2 gam một ancol. Lượng ancol thu được cho tác
dụng với Na dư thấy thoát ra 2,24 lit khí H2 (đktc). Xác định CTCT của X, Y


<b>Câu 46</b>. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức. Cho 0,1 mol hh X tác dụng vừa đủ 0,1 mol NaOH, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 7,36 gam hỗn hợp muối và ancol Y. Oxi hóa hồn tồn ancol Y bằng CuO thu được
anđehit. Cho tồn bộ lượng anđehit đó tác dụng với AgNO3/ NH3 thu được 25,92 gam Ag. Xác định công thức của


2 chất trong hỗn hợp X.


<b>Câu 47</b>. Đốt cháy 1,6 gam một este X đơn chức thu được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Cho 10 gam X tác


dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam muối khan Y. Cho Y tác
dụng với axit vơ cơ lỗng thu được Z không phân nhánh. Xác định công thức cấu tạo của Z


<b>Câu 48</b>. Thủy phân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng
24/29 khối lượng phân tử E.Tỉ khối hơi của E đối với khơng khí bằng 4. Xác định CTCT của E.


<b>Câu 49</b>. Cho 0,1 mol este X đơn chức vào 100 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thủy phân hồn
tồn thu được 110 gam dung dịch. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,8 gam chất rắn khan. Hãy cho biết
X có thể có bao nhiêu cơng thức cấu tạo ?


<b>Câu 50.</b> Đun nóng 10 gam este X đơn chức với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (lấy dư). Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được chất rắn G có khối lượng 17,4g và một ancol Y. Đề hiđrat hóa Y thu được 2,24 lít anken. (Hiệu suất
tách nước đạt 100%). Xác định CTCT của X


<b>Câu 51</b>. Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng
NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Xác định CTCT của X
<b>Câu 52</b>. Đun nóng hợp chất X với H2O (xúc tác H+) được axit hữu cơ Y và ancol Z đơn chức. Cho hơi Z đi qua ống đựng



CuO, t0<sub> được hợp chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam X phải dùng hết 3,92 lít oxi</sub>


(ở đktc), được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích:

V

CO2

: V

H O2

3: 2

. Biết 2


Y
N


d 2,57
.


<b>Câu 53.</b> Một este đơn chức X biết dX/O2 = 3,125 . Xác định CTCT của X trong mỗi trường hợp sau:


a. 20 gam X tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M . Cô cạn dd sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn.


b. 0.15 mol X tác dụng vừa đủ với dd NaOH . Cô cạn dd sau phản ứng thu 21 gam muối khan ( mạch không
nhánh )


<i><b>Chuyên đề 08: amin, aminoaxit</b></i>


<b>Câu 1: </b>Cho dãy chuyển hóa: Glyxin

+<i>NaOH</i> <sub>X</sub>

+<i>HCl</i> <sub>Y ;</sub>


Glyxin

+<i>HCl</i> <sub> Z</sub>

+<i>NaOH</i> <sub>T.</sub>


Y và T lần lượt là:


A. đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa


C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa


<b>Câu 2: </b> Cho biết số amin bậc III của C4H11N:



A. 1 B. 2 C. 3 D.4
<b>Câu 3: </b> C7H9N có bao nhiêu đồng phân thơm?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b>Câu 4: </b> C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
<b>Câu 5: </b> Cho CTCT: CH3NHC2H5 gọi tên theo danh pháp thay thế?


A. Etyl metyl amin B. N- Metyl etan amin
C. N- etyl metan amin D. N, N- Đi metyl amin
<b>Câu 6: </b>Phản ứng nào sau đây của anilin không xảy ra :


A. C6H5NH2 + H2SO4 B. C6H5NH3Cl + NaOH (dd)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 7: </b>Phương trình cháy của amin CnH2n+3N, cứ 1 mol amin trên cần dùng lượng ôxy là:


A. (6n+3)/4 B. (2n+3)/2 C. (6n+3)/2 D. (2n+3)/4.
<b>Câu 8: </b> Khi cho etylamin vào dung dịch FeCl3 ,hiện tượng nào xảy ra có:


A. khí bay ra B. kết tủa màu đỏ nâu


C. khí mùi khai bay ra D.Khơng hiện tượng gì.
<b>Câu 9: </b> Sắp xếp nào sau đây là đúng?


A. C6H5NH2> C2H5NH2 B. CH3NH2> NH3> C2H5NH2


C. C2H5NH2> CH3NH2> C6H5NH2 D. C6H5NH2>CH3NH2> NH3



<b>Câu 10: </b>Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là:


A. CnH2n+1N B. CnH2n+1NH2 C. CnH2n+3N D. CxHyN


<b>Câu 11: </b>Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là


A. C2H5OH. B. CH2 = CHCOOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH.


<b>Câu 12: </b>Để nhận biết 3 chất hữu cơ H2NCH2COOH, HOOCCH(NH2)COOH, H2NCH(NH2)COOH, ta chỉ cần thử


với một trong các chất nào sau đây:


A. NaOH B. HCl C. Qùy tím D. CH3OH/HCl


<b>Câu 13: </b>Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, . Trong
các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là


A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.


<b>Câu 14: </b>Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit
(T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là


A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.


<b>Câu 15: </b>Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 aminoaxit : Glixin và Alanin số đipeptít thu được tối đa là:


A.1 B.2 C.3 D.4


<b>Câu 16: </b>Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các aminoaxit



A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH


C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH


<b>Câu 17: </b>Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với


A. HCl, NaOH. B. Na2CO3, HCl. C. HNO3, CH3COOH. D. NaOH, NH3.


<b>Câu 18: </b>Một amino axit có cơng thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b>Câu 19: </b>Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 g
muối. Khối lượng của HCl phải dùng là:


A. 9,521g B. 9,125g C. 9,215g D. 9,512g
<b>Câu 20: </b>Đốt cháy một amin no đơn chức X thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol 2:3. X là:


A. Etyl amin B. Etyl metyl amin C. Trietyl amin D. B và C đều đúng
<b>Câu 21: </b>Một amin no đơn chức X có thành phần % về N là 23,73% theo khối lượng. X là:


A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C3H5NH2


<b>Câu 22: </b>Để trung hoà 3,1g một amin đơn chức cần 100ml dung dịch HCl 1M. Amin đó là:
A. CH5N C. C3H9N B. C2H7N D. C3H7N


<b>Câu 23: </b>Cho 7,6 g hh hai amin đơn chức, bậc một kế tiếp nhau, tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 1M.
CTCT của hai amin trên là


A. CH3NH2, CH3NHCH3, B. CH3NH2, C2H5NH2



C. C2H5NH2,C3H7NH2 D. Đáp án khác


<b>Câu 24: </b>Cho 0,1 mol X (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. X là:


A. Glyxin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin


<b>Câu 25: </b>Cho α-amino axit mạch thẳng X có cơng thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55


gam muối. X là:


A. Axit 2-aminopropanđioic B. Axit 2-aminobutanđioic


C. Axit 2-aminopentanđioic D. Axit 2-aminohexanđioic


<b>Câu 26: </b>Đốt cháy hoàn toàn amol một aminoaxit X được 2a mol CO2 và 2,5a mol nước. X có CTPT là:


A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2 D. C4H10N2O2


<b>Câu 27: </b>0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác18g X cũng phản ứng vừa
đủ với 200ml dung dịch HCl trên. X có khối lượng phân tử là


A. 120 B. 90 C. 60 D. 80


<b>Câu 28: </b>Cho các dung dịch : (1) H2NCH2COOH ; (2) ClH3N-CH2COOH ;


(3) H2NCH2COONa ; (4) H2N[CH2]2CH(NH2)COOH ; (5) HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH


Số dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 29: </b>Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ:


(1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3


A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6)
C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2).
<b>Câu 30: </b>Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự:


A. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3< C6H5NH2


B. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2


C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2


D. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3


<b>Câu 31: </b>Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoniclorua), H2NCH2CH2CH(NH2)COOH,


ClH3N-CH2-COOH, HOOCCH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.


Số lượng các dung dịch có pH < 7 là


A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
<b>Câu 32: </b>Ứng với cơng thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là:


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.


<b>Câu 33: </b>Nhận biết ba dung dịch chứa ba chất glixin, metylamin, axit axêtic người ta dùng:


A . Quỳ tím B . Dung dịch NaOH



C . Dung dịch HCl D . Tất cả đều đúng.


<b>Câu 34: </b>Điều khẳng định nào sau đây không đúng:
A . Các aminoaxit đều tan được trong nước.


B . Phân tử lượng của một aminoaxit chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH ln là số lẻ.


C . Thủy phân protein trong môi trường axit thu được hỗn hợp các aminoaxit.
D . Các dung dịch chứa các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím.


<b>Câu 35: </b>Gọi tên CTCT: CH3CH2CH(NH2)COOH theo danh pháp thay thế


A. Axit 2-amino butanoic B. Axit 2- amino propionic
B. Axit 3-amino butiric D. Axit 2- amino butiric
<b>Câu 36: </b>Ứng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân của nhau?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
<b>Câu 37: </b>Công thức nào sau đây đúng với tên gọi: Axit 2-amino propanonic
A. H2NCH2COOH B. HOOCCH2CH2NH2
C. CH2-CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH


<b>Câu 38: </b>Axit amino axetic tác dụng được bao nhiêu chất cho dưới đây: (điều kiện có đủ) NaOH, Na, CH3CHO,


CH3OH, H2SO4


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 39: </b>2 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp, ta thu được tỉ lệ thể tích



2


5


8


<i>CO</i>


<i>H O</i>


<i>V</i>



<i>V</i>



(ở cùng điều kiện). Công thức của 2 amin là


A. CH3NH2 , C2H5NH2 B. C3H7NH2 , C4H9NH2


C. C2H5NH2 , C3H7NH2 D. C4H9NH2 , C5H11NH2


<b>Câu 40: </b>Cho 9,3 gam ankyl amin tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. ankyl amin là


A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2


<b>Câu 41: </b>Cho lượng dư anilin phản ứng với dd chứa 0,05 mol H2SO4 loãng, lượng muối thu được bằng:


A. 28,4 gam B. 8,8 gam C. 19,1 gam D. 14,2 gam


<b>Câu 42: </b>X là một -aminoaxit mạch thẳng chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH. Cho 10,3 gam X tác


dụng với dd HCl dư thu được 13,95 gam muối clorua của X. CTCT thu gọn của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH



C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH


<b>Câu 43: </b>Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng,


khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)


A. 11,05 gam. B. 9,8 gam. C. 7,5 gam. D. 9,7 gam.


<b>Câu 44: </b>Đốt cháy hết amol 1 aminoaxit X bằng Oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được 2,5a mol hỗn hợp CO2 và


N2. Công thức phân tử của X là:


A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C3H7N2O4 D. C5H11NO2


<b>Câu 45: </b>0,01mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M. Cô cạn dd sau phản ứng được 1,835g
muối khan. Khối lượng phân tử của X là :


A. 89 B. 103 C. 117 D. 147


<b>Câu 46: </b>Este X được điều chế từ

-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 44,5. Công
thức cấu tạo của X là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

C. H2N–CH2–COOCH3. D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.


<b>Câu 47: </b>Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH


(phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.



<b>Câu 48: </b>Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là


A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.


<b>Câu 49: </b>Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy đipeptit?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
<b>Câu 50: </b>Glixin không tác dụng với


</div>

<!--links-->

×