Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ 2 HÓA 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.28 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÂN HÀNG BÀI TẬP VÀ ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>MƠN HỐ HỌC 12</b>



<b>HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2019 – 2020</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>PHẦN 1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO CHƯƠNG...3</b>


<b>NỘI DUNG 1: ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI...3</b>


1. LÝ THUYẾT...4


2. BÀI TẬP...5


<b>NỘI DUNG 2: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ...8</b>


1. LÝ THUYẾT...9


2. BÀI TẬP...10


<b>NỘI DUNG 3: NHÔM VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NHÔM...12</b>


1. LÝ THUYẾT...12


2. BÀI TẬP...13


<b>ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM...16</b>


<b>NỘI DUNG 4: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT...20</b>



1. LÝ THUYẾT...20


2. CÁC DẠNG BÀI TẬP...23


<b>NỘI DUNG 5: MỘT SỐ NGUYÊN TỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP...26</b>


1. LÝ THUYẾT...26


2. BÀI TẬP...27


<b>NỘI DUNG 6: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH VÀ CHẤT KHÍ...29</b>


<b>NỘI DUNG 7: HĨA HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI </b>
<b>TRƯỜNG...32</b>


<b>PHẦN 2. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT...33</b>


<b>ĐỀ 1...33</b>


<b>ĐỀ 2...34</b>


<b>ĐỀ 3...35</b>


<b>PHẦN 3. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT...36</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1...36</b>


ĐỀ 1...36


ĐỀ 2...38



ĐỀ 3...40


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2...43</b>


ĐỀ 1...43


ĐỀ 2...45


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI</b>
<b>1. LÝ THUYẾT</b>


<b>Câu 1. Nối dây thép với dây đồng rồi để ngồi khơng khí ẩm. Sau một thời gian, ta thấy ở chỗ mối nối</b>
A. cả hai dây đều bị ăn mòn.


B. dây đồng bị ăn mịn, dây thép khơng bị ăn mịn.
C. cả hai dây đều khơng bị ăn mịn.


D. dây thép bị ăn mịn, dây đồng khơng bị ăn mịn.


<b>Câu 2. Nhận xét nào sau đây về ăn mòn kim loại là phù hợp?</b>
A. Bản chất của sự ăn mòn kim loại là q trình oxi hóa – khử.
B. Tốc độ ăn mịn hóa học khơng phụ thuộc vào nhiệt độ.


C. Sắt bị ăn mịn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại Mg để ngồi khơng khí ẩm.


D. Hiện tượng ăn mịn điện hóa xảy ra khi cho thanh kẽm vào cốc đựng dung dịch H2SO4 lỗng.


<b>Câu 3. Có các kim loại sau: Ni, Zn, Sn, Cu. Trong thực tế kim loại nào được dùng để bảo vệ điện hóa vỏ tàu</b>



biển làm bằng thép? A. Zn. B. Sn. C. Cu. D. Ni.


<b>Câu 4: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl</b>2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung


dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là


<b>A. 0. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 5: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất</b>
điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mịn trước là:


<b>A. I, II và III.</b> <b>B. I, II và IV.</b> <b>C. I, III và IV.</b> <b>D. II, III và IV.</b>


<b>Câu 6: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mịn điện hố?</b>


A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl B. Thép cacbon để trong khơng khí ẩm


C. Đốt dây Fe trong khí O2 D. Cho kim loại cu vào dung dịch HNO3 loãng


<b>Câu 7: Phát biểu sau đây là đúng khi nói về ăn mịn hố học?</b>
A. Ăn mịn hố học khơng làm phát sinh dòng điện
B. Ăn mịn hố học làm phát sinh dịng điện một chiều
C. Kim loại tinh khiết sẽ khơng bị ăn mịn hố học


D. Về bản chất, ăn mòn hố học cũng là một dạng của ăn mịn điện hố
<b>Câu 8: Điều kiện để xảy ra ăn mịn điện hố là gì?</b>


A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn
B. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện li



C. Các điện cực phải khác nhau về bản chất
D. Cả ba điều kiện trên


<b>Câu 9: Kim loại càng nguyên chất thì sự ăn mịn điện hóa?</b>


A. Càng dễ xảy ra <b>B. Càng khó xảy ra </b> <b>C. Không xảy ra </b> <b>D. Không xác định được</b>


<b>Câu 10. Hợp kim là</b>


A. chất rắn thu được khi nung nóng chảy các kim loại.
B. hỗn hợp các kim loại


C. hỗn hợp các kim loại hoặc kim loại với phi kim


D. vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác
<b>Câu 11. Nhận định nào không đúng về hợp kim:</b>


A. Có tính chất hóa học tương tự như các đơn chất tạo thành hợp kim
B. Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn các đơn chất tạo thành hợp kim
C. Cứng và giòn hơn các đơn chất tạo thành hợp kim


D. Có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các đơn chất tạo thành hợp kim
<b>Câu 12. Cho một hợp kim Cu – Al vào H</b>2SO4 loãng dư thấy hợp kim:


A. bị tan hoàn toàn B. kim không tan


C. bị tan 1 phần do Al phản ứng D. bị tan 1 phần do Cu phản ứng


<b>Câu 13: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trị là chất</b>



<b>A. bị khử. </b> <b>B. nhận proton. </b> <b>C. bị oxi hoá. D. cho proton.</b>


<b>Câu 14: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên</b>
vào lượng dư dd?


<b>A. AgNO</b>3. <b>B. HNO</b>3. <b>C. Cu(NO</b>3)2. <b>D. Fe(NO</b>3)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Ca và Fe. </b> <b>B. Mg và Zn. </b> <b>C. Na và Cu. </b> <b>D. Fe và Cu.</b>
<b>Câu 16: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl</b>2 là


<b>A. nhiệt phân CaCl</b>2. <b>B. điện phân CaCl</b>2 nóng chảy.


<b>C. dùng Na khử Ca</b>2+<sub> trong dung dịch CaCl</sub>


2. <b>D. điện phân dung dịch CaCl</b>2.


<b>Câu 17: Phương trình hố học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?</b>


<b>A. Zn + CuSO</b>4 → Cu + ZnSO4 <b>B. H</b>2 + CuO → Cu + H2O


<b>C. CuCl</b>2 → Cu + Cl2 <b>D. 2CuSO</b>4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2


<b>Câu 18: Trong pp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO</b>4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử?


<b>A. K.</b> <b>B. Ca.</b> <b>C. Zn.</b> <b>D. Ag.</b>


<b>Câu 19: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al</b>2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hồn tồn


thu được chất rắn gồm



<b>A. Cu, Al, Mg.</b> <b>B. Cu, Al, MgO.</b> <b>C. Cu, Al</b>2O3, Mg. <b>D. Cu, Al</b>2O3, MgO.


<b>Câu 20: Cho luồng khí H</b>2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản


ứng hỗn hợp rắn còn lại là:


<b>A. Cu, FeO, ZnO, MgO. </b> <b>B. Cu, Fe, Zn, Mg.</b> <b>C. Cu, Fe, Zn, MgO. </b> <b>D. Cu, Fe, ZnO, MgO.</b>


<b>Câu 21: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là</b>


<b>A. Al và Mg. </b> <b>B. Na và Fe. </b> <b>C. Cu và Ag. </b> <b>D. Mg và Zn.</b>


<b>Câu 22: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra</b>


<b>A. sự khử ion Cl</b>-<sub>. </sub> <b><sub>B. sự oxi hoá ion Cl</sub></b>-<sub>. C. sự oxi hoá ion Na</sub>+<sub>. D. sự khử ion Na</sub>+<sub>.</sub>


<b>Câu 23: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy đó là ?</b>


A. Na. <b>B. Ag. </b> <b>C. Fe. </b> <b>D. Cu. </b>


<b>Câu 24: Sự điện phân là quá trình?</b>


<b>A.</b> Oxi hóa – khử <b>B. Oxi hóa </b> <b>C. Khử </b> <b>D. Điện li</b>


<b>Câu 25: Khi điện phân dung dịch Na</b>2SO4 và dung dịch HNO3 thì sản phẩm khí thu được


A. Khác nhau <b>B. Giống nhau </b> <b>C. Không bị điện phân </b> <b>D. Khơng thu được gì</b>


<b>Câu 26: Khi điện phân NaCl nóng chảy và điện phân dung dịch NaCl thì sản phẩm thu được</b>
A. Khác nhau B. Giống nhau C. Không bị điện phân D. Khơng thu được gì


<b>Câu 27: Khi điện phân hỗn hợp Cu(NO</b>3)2; AgNO3; HNO3 thì thứ tự xảy ra sự khử của những ion là?


A. Ag+<sub>; Cu</sub>2+<sub>; H</sub>+<sub> B. Ag</sub>+<sub>; H</sub>+<sub>; Cu</sub>2+<sub> C. Cu</sub>2+<sub>; Ag</sub>+<sub>; H</sub>+<sub> D. Cu</sub>2+<sub>; H</sub>+<sub>; Ag</sub>+


<b>Câu 28: Điện phân điện cực trơ, màng ngăn gồm dd gồm FeCl</b>2; FeCl3; NaCl; Cu(NO3)2, thứ tự điện phân ở


catot là?


A. Fe2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, H</sub>


2O <b>B. Fe</b>3+, Cu2+, Fe2+, H2O C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, H2O D. Cu2+, Fe3+, Fe2+, H2O


<b>Câu 29: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại?</b>


<b>A.</b> Thực hiện quá trình cho nhận proton <b>B. Thực hiện quá trình khử các kim loại</b>


<b>B.</b> Thực hiện quá trình oxi hóa các kim loại <b>D. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại</b>


<b>Câu 30: Muốn điều chế các kim loại mạnh như kim loại kiềm, kiềm thổ thì dùng phương pháp?</b>


<b>A.</b> Nhiệt luyện B. Điện phân dung dịch C. Thủy luyện D. Điện phân nóng chảy
<b>Câu 31. Tiến hành các thí nghiệm sau:</b>


[1] Điện phân dung địch sắt (II) sunfat.


[2] Nhúng thanh sắt vào dung dịch đồng sunfat.


[3] Cho một lượng nhỏ đồng vào dung dịch sắt (III) clorua dư.


[4] Dẫn khí hidro đi qua đồng (II) oxit nung nóng.



Số thí nghiệm tạo ra kim loại là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>2. BÀI TẬP</b>


<b>DẠNG 1: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG THỦY LUYỆN</b>


<b>Câu 1: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam vào 340 gam dung dịch AgNO</b>3 6%. Sau một thời


gian nhấc thanh Cu ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng


là:A. 3.24 gam B. 2,28 gam C. 17,28 gam D. 24,12 gam.


<b>Câu 2:Cho 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 250ml dung dịch CuSO</b>4 aM. Phản ứng xong, thu được 1,88g


chất rắn X. a có giá trị bằng


A. 0,04M B. 0,10M C. 0,16M D. 0,12M


<b>Câu 3 : Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO</b>3 2M.


Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 4 : Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO</b>3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:


A. 2,80 gam. B. 4,08 gam. C. 2,16 gam. D. 0,64 gam.


<b>Câu 5 :Cho a gam bột Fe phản ứng với hỗn hợp gồm 14,6 gam HCl và 25,6 gam CuSO</b>4, sau khi phản ứng



xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,7a gam và x lít khí (ĐKTC). Giá trị của a và x


là:A. 33.067 và 22.4 B. 3.3067 và 4.48 C. 3.3067 và 2,24 D. 33.067 và 4,48


<b>Câu 6 : Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO</b>3)2


0,5Mvà AgNO3 0,3M thu được chất rắn A . Tính khối lượng chất rắn A ?( Zn = 65 , Mg = 24 , Cu = 64 , Ag


= 108 )A. 21,06 gam.B. 20,16 gam.C. 16,2 gam. D. 26,1 gam.


<b>Câu 7 : Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Al và 0,01 mol Fe vào 800 ml dung dịch gồm AgNO</b>3 0,08 M và


Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


A. 6,912 B. 7,224 C. 7,424 D. 7,092


<b>DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN</b>


MxOy + {CO, H2} → M + {CO2, H2O}


2 3
2 2


2


O(trongoxit ) CO CO CaCO
O(trongoxit ) H H O


O(trongoxit ) CO H


oxit kim loại O


n n n n


n n n


n n


m m m




  


 




 


<b>Câu 1: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H</b>2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và


Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của


V là <b>A. 0,448. </b> <b>B. 0,112. </b> <b>C. 0,224. </b> <b>D. 0,560.</b>


<b>Câu 2: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở</b>
nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở trên vào lượng
dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là



<b>A. 1,120. </b> <b>B. 0,896. </b> <b>C. 0,448. </b> <b>D. 0,224.</b>


<b>Câu 3: Cho khí CO khử hồn tồn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc)


thốt ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là


<b>A. 1,12 lít. </b> <b>B. 2,24 lít.</b> <b>C. 3,36 lít. </b> <b>D. 4,48 lít.</b>


<b>Câu 4: Thởi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe</b>3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32


gam hỗn hợp rắn. Tồn bộ khí thốt ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam


kết tủa. Giá trị của m là: A. 3,22 gam. B. 3,12 gam. <b>C. 4,0 gam.</b> <b>D. 4,2 gam.</b>


<b>Câu 5: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc).


Khối lượng chất rắn sau phản ứng là


<b>A. 28 gam. </b> <b>B. 26 gam.</b> <b>C. 22 gam. </b> <b>D. 24 gam.</b>


<b>Câu 6: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al</b>2O3 nung nóng đến khi phản ứng


hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. 0,8 gam.</b> <b>B. 8,3 gam.</b> <b>C. 2,0 gam.</b> <b>D. 4,0 gam.</b>


<b>DẠNG 3: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐIỆN PHÂN</b>


<b>Câu 1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl</b>2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở



catod là A. 40 gam. <b>B. 0,4 gam. </b> <b>C. 0,2 gam. </b> <b>D. 4 gam. </b>


<b>Câu 2. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO</b>3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng


dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?


<b>A. 1,6 gam. </b> <b>B. 6,4 gam.</b> <b>C. 8,0 gam. </b> <b>D. 18,8 gam.</b>


<b>Câu 3. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A.</b>
Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là


<b>A. CuSO</b>4. <b>B. NiSO</b>4. <b>C. MgSO</b>4. <b>D. ZnSO</b>4.


<b>âu 4. Điện phân hồn tồn 1 lít dung dịch AgNO</b>3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2.


Xem thể tích dung dịch thay đởi khơng đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là:


<b>A. 0,54 gam. </b> <b>B. 0,108 gam. </b> <b>C. 1,08 gam. </b> <b>D. 0,216 gam. </b>


<b>Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO</b>3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. AgNO</b>3 0,15M và HNO3 0,3M. <b>B. AgNO</b>3 0,1M và HNO3 0,3M.


<b>C. AgNO</b>3 0,1M <b>D. HNO</b>3 0,3M


<b>Câu 6: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl</b>2 thu được 1,12 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh sắt


vào dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam.
Nồng độ mol của CuCl2 ban đầu là: A. 1M. <b>B. 1,5M.</b> <b>C. 1,2M. </b> <b>D.</b>



2M.


<b>Câu 7: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hố trị II với dịng điện có cường độ</b>
6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là:


<b>A. Zn.</b> <b>B. Cu.</b> <b>C. Ni.</b> <b>D. Sn.</b>


<b>Câu 8: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO</b>4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu được


0,224 lít khí (đkc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng
catot tăng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>NỘI DUNG 2: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ</b>
<b>1. LÝ THUYẾT</b>


<b>A. KIM LOẠI KIỀM VÀ CÁC HỢP CHẤT</b>


<b>Đơn chất (tính khử mạnh) R → R</b>+<sub> + 1e</sub> <b><sub>NaOH (tính bazơ mạnh) </sub></b>


t/d quỳ, axit, oxit axit, muối, KL (Al, Zn,…)
<b>NaHCO3 (lưỡng tính)</b>


Kém bền với nhiệt, thủy phân tạo môi trường
kiềm


<b>Na2CO3</b> (muối của axit yếu)


Bền với nhiệt, thủy phân tạo môi trường kiềm
<b>Câu 1. Nhận định nào dưới đây không phù hợp với các nguyên tố nhóm IA?</b>



A. Có độ cứng thấp.


B. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1<sub>.</sub>


C. Đều phản ứng với nước ở điều kiện thường trừ Li.
D. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +1.


<b>Câu 2. Nếu M là ngun tố nhóm IA thì oxit của nó có cơng thức là:</b>


A. MO2 B.M2O3 C.MO D.M2O


<b>Câu 3. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nhóm IA là</b>


A. ns1<sub>. </sub> <sub>B. ns</sub>2<sub>. </sub> <sub>C. np</sub>1<sub>. </sub> <sub>D. np</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 4. Kim loại kiềm (nhóm IA) được điều chế trong cơng nghiệp theo phương pháp</b>


A. điện phân nóng chảy. B. nhiệt luyện. C. thủy luyện. D. điện phân dung dịch.


<b>Câu 5. Công dụng nào sau đây không phải của NaCl :</b>


A. Làm gia vị. B. Điều chế Cl2, HCl, nước Javen.


C. Khử chua cho đất. D. Làm dịch truyền trong y tế.


<b>Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


A. NaOH dùng để nấu xà phòng, chế biến dầu mỏ.


B. CaCO3 dùng để nặn tượng, đúc khn và bó bột khi bị gãy xương.



C. NaHCO3 dùng trong công nghiệp dược phẩm.


D. Na2CO3 dùng trong công nghiệp thủy tinh, phẩm nhuộm.


<b>Câu 7. Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?</b>


A. Al, HCl, CaCO3. B. FeCl3, HCl, Ca(OH)2.


C. FeCl2, Al(OH)3, HCl. D. CuSO4, Ba(OH)2, H2SO4.


<b>Câu 8. Nhóm các chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch NaOH?</b>


A. Al, BaCl2, FeCl2. B. Al, Al2O3, FeCl2. C. Al2O3, BaCl2, FeCl2. D. Al, Al2O3, Fe.


<b>B. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ CÁC HỢP CHẤT</b>


<b>Đơn chất (tính khử mạnh) R → R</b>2+<sub> + 2e</sub> <b><sub>Ca(OH)</sub></b>


<b>2</b> (tính bazơ)


t/d quỳ, axit, oxit axit, muối, KL (Al, Zn)
<b>Ca(HCO3)2</b> (lưỡng tính)


Kém bền với nhiệt, thủy phân tạo mơi trường
kiềm


<b>CaCO3</b> (muối của axit yếu)


Nhiệt phân, t/d với dd axit


<b>CaSO4</b> (thạch cao khan) chất rắn màu trắng, ít


tan trong nước


<b>CaSO4.2H2O (thạch cao sống)</b>


<b>2CaSO4.H2O, CaSO4.H2O (thạch cao nung)</b>


<b>Nước cứng (chứa ion Ca</b>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>)</sub>


Tạm thời (HCO3-)


Vĩnh cửu (Cl-<sub>, SO</sub>
42-)


Toàn phần (HCO3-, Cl-, SO42-)


<b>Câu 1. Để điều chế Ca từ CaCl</b>2 người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?


A. Nhiệt luyện. B. Điện phân dung dịch. C. Thủy luyện. D. Điện phân nóng chảy.


<b>Câu 2. Trong một mẫu nước sơng có hịa tan một lượng nhỏ các muối: CaCl</b>2, MgCl2, Ca(HCO3)2,


Mg(HCO3)2. Để loại bỏ đồng thời Mg2+ và Ca2+ trong mẫu nước trên ta dùng


A. dung dịch Na2SO4 và Ca(OH)2. B. dung dịch Na2CO3 và Na3PO4.


C. dung dịch H2SO4 và NaOH. D. dung dịch NaOH và Ca(OH)2.


<b>Câu 3. Thành phần chính của đá vơi, vơi sống, vơi tơi có cơng thức lần lượt là</b>



A. CaO, Ca(OH)2, CaCO3. B. CaO, CaCO3, Ca(OH)2.


C. CaCO3, CaO, Ca(OH)2. D. CaCO3, Ca(OH)2, CaO.


<b>Câu 4. Trong một cốc nước có chứa các ion K</b>+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, HCO</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. nước cứng có tính cứng tạm thời. B. nước mềm.


C. nước cứng có tính cứng vĩnh cửu. D. nước cứng có tính cứng tồn phần.


<b>Câu 5. Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động là do phản ứng :</b>
A. Ca(HCO3)2


<i>o</i>
<i>t</i>


  <sub>CaCO</sub><sub>3</sub><sub> + CO</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub> <sub>B. CaCl</sub><sub>2</sub><sub> + Na</sub><sub>2</sub><sub>CO</sub><sub>3</sub><sub> → CaCO</sub><sub>3</sub><sub> + 2NaCl</sub>


C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 D. CaCO3
<i>o</i>
<i>t</i>


  <sub> CaO + CO</sub><sub>2</sub>


<b>Câu 6. Cho dung dịch NaOH vòa dung dịch Ca(HCO</b>3)2 sẽ


A. có kết tủa trắng và bọt khí. B. có kết tủa trắng.


C. có bọt khí thốt ra. D. khơng có hiện tượng gì.



<b>Câu 7. Dãy oxit đều tan trong nước cho dd có tính kiềm là:</b>


A. Na2O, CaO, Al2O3. B. K2O, MgO, BaO. C. Na2O, CaO, BaO. D. SrO, BeO, Li2O.


<b>Câu 8. Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là</b>


A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Sr.


<b>Câu 9. Kim loại kiềm thở (nhóm IIA) được điều chế trong cơng nghiệp theo phương pháp</b>


A. điện phân nóng chảy. B. nhiệt luyện. C. thủy luyện. D. điện phân dung dịch.


<b>Câu 10. Chất có khả năng làm mềm nước cứng toàn phần là</b>


A. HCl. B. H2SO4. C. Na2CO3. D. CaCO3.


<b>Câu 11. Cho dung dịch Ba(OH)</b>2 đến dư vào các ống nghiệm chứa dung dịch mỗi chất sau: (NH4)2SO4,


Cr(NO3)3, K2SO4 và Al(NO3)3. Sau phản ứng, số ống nghiệm có kết tủa là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 12. Đun sôi hoàn toàn mẫu nước chứa 0,01 Na</b>+<sub>, 0,02 mol Ca</sub>2+<sub>, 0,01 mol Mg</sub>2+<sub>, 0,05 mol HCO</sub>


3-, 0,02


mol Cl-<sub>, loại bỏ kết tủa, phần nước còn lại là</sub>


A. Nước cứng vĩnh cửu. B. Nước cứng toàn phần. C. Nước mềm. D. Nước cứng tạm thời.


<b>Câu 13. Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thở?</b>


A. Natri. B. Magie. C. Kali. D. Nhôm.


<b>Câu 14. Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A.</b>


Giấm ăn. B. Nước vôi. C. Cồn 70°. D. Muối ăn.


<b>Câu 15. Cho dung dịch Ca(OH)</b>2 vào dung dịch Mg(HCO3)2 sẽ


A. có kết tủa trắng. B. khơng có hiện tượng gì xảy ra.
C. có bọt khí thốt ra. D. có kết tủa trắng và bọt khí.
<b>Câu 16. Cho các phát biểu sau:</b>


- Nước có chứa ion HCO3- là nước cứng tạm thời.


- Nước có chứa ion Cl-<sub> hoặc SO</sub>


42- là nước cứng vĩnh cửu.


- Dung dịch Na2CO3 chỉ làm mềm nước cứng vĩnh cửu.


- Dung dịch NaOH chỉ làm mềm nước cứng tạm thời.


Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
<b>2. BÀI TẬP</b>


<b>Dạng 1: Tính tốn theo phương trình phản ứng</b>


<b>Câu 1. Hòa tan 78 g K vào 724 g H</b>2O. Tính C % dung dịch sau phản ứng.



<b>Câu 2. Điện phân muối clorua một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,448 lít khí (đtkc) và 0,92 g kim loại.</b>
Tìm kim loại?


<b>Câu 3. Cho 50 g CaCO</b>3 tác dụng với dd HCl thu được V lít CO2. Sục tồn bộ CO2 vào dd có chứa 30g


NaOH. Tính lượng muối thu được?


<b>Câu 4. Nung 148 g hỗn hợp NaHCO</b>3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi được 132,5 g chất rắn. Xác định


% khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?


<b>Câu 5. Cho hỗn hợp Na, Ca hòa tan hết trong nước thu được dung dịch A và 4,48 lít H</b>2 (đktc). Thể tích


dung dịch HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch A là


A. 500ml. B. 200ml. C. 400ml. D. 800ml.


<b>Câu 6. Cho 13,7 gam Ba vào 50 gam dung dịch HCl 7,3 %. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất tan</b>
trong dung dịch thu được là


A. 17,1 gam. B. 18,95 gam. C. 17,25 gam. D. 20,80 gam.


<b>Câu 7. Khi nung 85 gam quặng đơlơmit: CaCO</b>3.MgCO3 thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Thành phần %


theo khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong quặng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

...
<b>câu 8. Cho 20 gam hỗn hợp Mg và BaO tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,808 lít khí H2 (đktc).</b>
Thành phần % khối lượng của BaO trong hỗn hợp là



A. 89,8%. B. 36,2%. C. 20,4%. D. 79,6%.


<b>Câu 9. Để hòa tan vừa đủ 5,21 gam hỗn hợp gồm: Na</b>2O, BaO, Al2O3 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1:1:3 cần


dùng


A. nước dư. B. 200 ml dung dịch KOH 0,1M.


C. 100 ml dung dịch NaOH 0,1M. D. 900 ml dung dịch HCl 0,1M.


<b>*Câu 10. Cho 0,3 mol hỗn hợp Na, K, Ba vào nước dư, sinh ra x mol khí. Nhận định nào sau đây đúng?</b>


A. 0,15 < x < 0,3. B. x = 0,6. C. 0,3 < x < 0,6. D. x = 0,3.


<b>Câu 11. Cho 100 ml dung dịch NaHSO</b>4 1M vào 100 ml dung dịch KOH 2M được dung dịch X. Nhận định


nào sau đây không đúng?


A. Dung dịch X chứa 3 chất tan là KOH, Na2SO4 và K2SO4.


B. Cô cạn dung dịch X thu được 21,4 gam chất rắn.


C. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X thu được 23,3 gam kết tủa.


D. Dung dịch X làm quỳ tím hóa xanh.


<b>Câu 12. Nung 8,1 gam Ca(HCO</b>3)2 đến khối lượng khơng đởi thì khối lượng chất rắn thu được là


A. 10,0 gam. B. 5,6 gam. C. 2,8 gam. D. 5,0 gam.



<b>Câu 13. Cho hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp phản ứng với lượng dư dung dịch HCl</b>
thì thu được dung dịch chứa 17,65g hỗn hợp muối và 2,8 lít khí (đktc). Hai kim loại này là.


A. Sr và Ba. B. Mg và Ca. C. Be và Mg. D. Ca và Sr.


<b>Dạng 2: CO2 + dung dịch kiềm, kiềm thổ</b>


<b>Câu 14. Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít CO</b>2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 8


gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.


<b>*Câu 15. Khử hoàn toàn 5,8 gam Fe</b>3O4 bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao, khí sinh ra phản ứng được dẫn vào


dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m là


A. 15. B.5. C. 2,5. D. 10.


<b>Câu 16. Sục 6,72 lít CO</b>2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khi kết thúc phản ứng, khối


lượng kết tủa thu được là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>NỘI DUNG 3: NHÔM VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NHƠM</b>
<b>1. LÝ THUYẾT</b>


<b>Đơn chất (tính khử mạnh) Al → Al</b>3+<sub> + 3e</sub>


t/d được với cả dd axit và dd bazơ


<b>Al2O3</b><i><b>(oxit lưỡng tính)</b></i>



Tan trong dd axit và dd bazơ
<b>Al(OH)3</b><i><b>(hidroxit lưỡng tính)</b></i>


Tan trong dd axit và dd bazơ


<b>Al3+</b>


Kết tủa trong môi trường kiềm, sau đó tan dần
trong kiềm dư


<b>Câu 1. Kết luận nào sau đây khơng đúng với nhơm?</b>


A. Có bán kính nguyên tử lớn hơn Mg. B. Là nguyên tố p.


C. Là kim loại mà oxit và hidroxit lưỡng tính. D. Có tính khử yếu hơn Mg.
<b>Câu 2. Mơ tả nào dưới đây về tính chất vật lý của nhôm không đúng?</b>


A. Khá mềm, dễ khéo sợi và dát mỏng. B. Là kim loại nhẹ.


C. Màu trắng bạc. D. Dẫn điện và nhiệt tốt hơn đồng.


<b>Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng?</b>
A. Nhôm bị tan dần trong dung dịch kiềm.
B. Nhôm là kim loại lưỡng tính.


C. Nhơm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ.
D. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.


<b>Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>



A. Nhôm tan được trong dung dịch axit và dung dịch bazơ mạnh.
B. Vật dụng bằng nhôm bị gỉ nếu để lâu trong khơng khí.


C. Người ta có thể dùng thùng bằng nhơm để chun chở dung dịch HNO3 đặc nguội.


D. Bột nhôm bị bốc cháy khi tiếp xúc với khí Cl2.


<b>Câu 5. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Al trong điều kiện thích hợp là</b>


A. HCl, NaOH, NaHCO3. B. Cl2, HNO3 loãng, Fe2O3.


C. S, CuSO4, H2SO4 đặc, nguội. D. O2, H2SO4 loãng, NaCl.


<b>Câu 6. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch Ba(OH)</b>2? A. Ag. B. Al. C. Cu. D. Au.


<b>Câu 7. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?</b>


A. Nhơm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thở trong cùng chu kì.


B. Nhơm bị phá hủy trong môi trường kiềm.


C. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.


D. Nhôm phản ứng được với H2SO4 đặc nguội.


<b>Câu 8. Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để điều chế kim loại nào sau đây? A. Ba. B. Mg. C. Al. D. Cu.</b>
<b>Câu 9. Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp</b>


A. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl3. B. khử Al2O3 bằng CO.



C. điện phân nóng chảy AlCl3. D. điện phân nóng chảy Al2O3.


<b>Câu 10. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong cơng nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy</b>
hợp chất của chúng là


A. Na, Ca, Zn. B. Fe, Ca, Al. C. Na, Ca, Al. D. Na, Cu, Al.


<b>Câu 11. Cho phản ứng:</b> Al + H2O + NaOH  NaAlO2 + 3/2H2


(hoặc Al + 3H2O + NaOH  Na[Al(OH)4] + 3/2H2). Chất tham gia phản ứng đóng vai trị chất oxi hóa trong


phản ứng này là:


A. Al B. H2O C. NaOH D. Cả nước và NaOH


<b>Câu 12. Phương trình nào sau đây không đúng?</b>
A. Al2O3 + 3CO →




2Al + 3CO2 B. 2Al(OH)3 →




Al2O3 + 3H2O


C. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O D. AlCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl + Al(NO3)3


<b>Câu 13. Cho dãy các chất: AlCl</b>3, Al(OH)3, Al2O3, Al. Số chất trong dãy đều tác dụng được với axit HCl,



dung dịch NaOH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.


<b>Câu 14. Khi nói về nhôm và nhôm oxit, phát biểu nào dưới đây không đúng?</b>


A. Nhôm nhẹ, dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện cao thế thay thế cho đồng.
B. Bột Al2O3 dùng trong công nghiệp sản xuất chất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ.


C. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 15. Để làm kết tủa hoàn toàn Al(OH)</b>3 người ta cho AlCl3 phản ứng với lượng dư


A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NH3. C. dung dịch Ba(OH)2. D. nước.


<b>Câu 16. Sắp xếp các kim loại: Zn, Na, Al, Mg theo chiều tính khử tăng dần</b>


A. Zn, Na, Al, Mg. B. Al, Na, Zn, Mg.


C. Na, Mg, Al, Zn. D. Zn, Al, Mg, Na.


<b>Câu 17. Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al(OH)</b>3. B. Al2(SO4)3. C. AlCl3. D. NaAlO2.


<b>Câu 18. Chất nào sau đây khơng phản ứng với dung dịch H</b>2SO4 lỗng?


A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. AlCl3. D. Al.


<b>Câu 19. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO</b>2. Hiện tượng xảy ra là


A. có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần. B. khơng có kết tủa.



C. có kết tủa xuất hiện và kết tủa khơng tan. D. có kết tủa xuất hiện và bọt khí thốt ra.
<b>Câu 20. Trong các chất sau đây, Al</b>2O3 tác dụng được với


A. khí H2 ở nhiệt độ cao. B. dung dịch NaCl.


C. dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. dung dịch Ba(NO3)2.


<b>Câu 21. Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc?</b>
A. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ đến dư vào dung dịch Al(NO3)3.


B. Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 từ từ đến dư vào dung dịch Zn(NO3)2.


C. Nhỏ dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3


D. Nhỏ dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4) (hay NaAlO2).


<b>Câu 22. Trong 4 chất rắn: Al, Al</b>2O3, Al(OH)3, AlCl3; số chất phản ứng với dung dịch NaOH là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 23. Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhơm ln có? A. Al. B. Al(OH)</b>3. C. Al2O3. D. O2.


<b>Câu 24. Nhận định nào sau đây không đúng?</b>


A. Al(OH)3 tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.


B. Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt.


C. Al3+<sub> bị khử bởi Zn. D. Al khử được Cu</sub>2+<sub>.</sub>



<b>Câu 25. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu</b>
được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là


A. Ca(HCO3)2. B. AlCl3. C. Fe(NO3)3. D. CuSO4.


<b>Câu 26. Hợp chất Al(OH)</b>3 tan được trong dung dịch A. KNO3. B. KOH. C. KCl. D. K2SO4.


<b>Câu 27. Để phân biệt 3 chất rắn riêng biệt: BaSO</b>4, MgO, Al (không được đun nóng) chỉ cần dùng dung dịch


A. HCl. B. NaOH. C. Na2CO3. D. AgNO3.


<b>Câu 28. Để nhận biết ba chất Al, Al</b>2O3 và Fe người ta có thể dùng


A. dd BaCl2 B. dd AgNO3. C. dd HCl. D. dd KOH.


<b>Câu 29. Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt AlCl</b>3 và BaCl2?


A. AgNO3. B. H2SO4. C. Mg(NO3)2. D. HNO3.


<b>Câu 30. Để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt: Al</b>2(SO4)3 và MgSO4 có thể dùng


A. dung dịch BaCl2. B. Cu. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl.


<b>2. BÀI TẬP</b>


 <b>Bài tập tính tốn theo ptpư</b>


<b>Câu 31. Cho 9 gam hợp kim Al-Fe tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được 10,08 lít H</b>2 (đktc).


%Al (theo khối lượng) trong hợp kim là A. 73%. B. 9%. C. 7,3%. D. 90%.



...
...
...
...
<b>Câu 32. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H</b>2SO4 lỗng thốt ra 0,4 mol khí,


cịn trong lượng dư NaOH thì thu được 0,3 mol chất khí. Giá trị của m là


A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 33. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ba và 0,3 mol Al vào nước dư. Thể tích H</b>2 thu được ở đktc là


A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 8,96 lít. D. 2,24 lít.


...
...
...
...
<b>Câu 34. Để hịa tan vừa đủ 5,21 gam hỗn hợp gồm: Na</b>2O, BaO, Al2O3 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1:1:3 cần


dùng


A. nước dư. B. 200 ml dung dịch KOH 0,1M.


C. 100 ml dung dịch NaOH 0,1M. D. 900 ml dung dịch HCl 0,1M.


...
...
...


...
<b>*Câu 35. Nung nóng hỗn hợp bột X gồm Al và Fe</b>3O4 thu được 31,30 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với


dung dịch KOH dư thu được 18,40 gam hỗn hợp rắn Z và có 3,36 lít khí thốt ra ở đktc. % khối lượng Fe3O4


trong X là A. 91,37%. B. 67,41%. C. 32,59%. D. 74,12%.


...
...
...
...


 <b>Bài tập theo phương pháp bảo toàn e</b>


<b>Câu 36. Cho 4,86 gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO</b>3 loãng tạo ra 0,1 mol NO (khơng có chất khí nào


khác) và dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là


A. 38,34 gam. B. 28,34 gam. C. 30,74 gam. D. 40,74 gam.


...
...
...
...
<b>Câu 37. Hòa tan 5,4 gam Al trong dung dịch HNO</b>3 lỗng, dư thấy thốt ra V lít khí N2 duy nhất ở đktc. Giá


trị của V là A. 1,344. B. 2,668 C. 0,448. D.1,68.


...
...


...
...


 <b>Bài tập nhiệt nhơm</b>


<b>Câu 38. Để khử hồn tồn 16 gam bột Fe</b>2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện khơng có khơng


khí, hiệu suất phản ứng 100%) thì khối lượng bột nhơm cần dùng là


A. 10,8 gam. B. 16,2 gam. C. 2,7 gam. D. 5,4 gam.


...
...
...
...
<b>Câu 39. Trộn 10,8 gam Al với 16 gam Fe</b>2O3 rồi nung nóng đến khi phản ứng hồn tồn. Chất rắn thu được


phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 100. B. 400. C. 300. D. 200.


...
...
...
...
<b>Câu 40. Khối lượng bột nhôm cần để thu được 78 gam crom từ Cr</b>2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử


hiệu ứng là 100%) là A. 40,5 gam. B. 54,0 gam. C.13,5 gam. D. 27gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 <b>Bài tập điện phân</b>


<b>Câu 41. Điện phân nóng chảy Al</b>2O3 với dịng điện có cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây. Hiệu suất



của quá trình điện phân là 80%. Khối lượng Al thu được là


A. 2,16 gam. B.3,24 gam. C. 6,48 gam. D. 2,7gam.


...
...
...
...


 <b>Bài tập hợp chất lưỡng tính</b>


<b>Câu 42. Cho 100 ml dung dịch AlCl</b>3 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,75M. Sau khi phản ứng


xảy ra hoàn tồn thì khối lượng kết tủa thu được là A. 7,8 gam. B. 9,1 gam. C. 3,9 gam. D. 0,0 gam.
...
...
...
...
<b>Câu 43. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol MgCl</b>2 và 0,05 mol AlCl3. Kết tủa


thu được là A. 3,9 gam. B. 6,6 gam. C. 5,8 gam. D. 9,7 gam.


...
...
...
...
<b>Câu 44. Cho từ từ 200 ml dung dịch NaOH 1,8 M vào 100ml dung dịch AlCl</b>3 1M. Khối lượng kết tủa thu


được là. A. 7,8 gam. B. 0,00 gam. C. 3,12 gam. D. 3,9 gam.



...
...
...
...
<b>Câu 45. Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch Al</b>2(SO4)3 1M thu được dung dịch trong


suốt. Giá trị tối thiểu của V là A. 800. B. 300. C. 200. D. 400.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM</b>
<b>I. BIẾT</b>


Câu 1. Để bảo quản các kim loại kiềm cần làm gì?


A. Ngâm chúng vào nước B. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín


C. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất. D. Ngâm chúng trong dầu hỏa.


Câu 2. Khi điện phân natri clorua nóng chảy thì ở anot xảy ra quá trình


A. khử ion Cl-<sub>.</sub> <sub>B. khử ion Na</sub>+<sub>.</sub> <sub>C. oxi hóa ion Cl</sub>-<sub>.</sub> <sub>D. oxi hóa ion Na</sub>+<sub>.</sub>


Câu 3. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm


A. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. B. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.


C. vừa tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. D. không tồn tại ở cả đơn chất và hợp chất.


Câu 4. Một trong số các thành phần chính của thuốc nở thông thường (thuốc súng) là



A. NaClO. B. KNO3. C. Na2CO3. D. NaHCO3.


Câu 5. Chất nào sau đây được dùng trong ngành công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi?


A. KNO3. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2CO3.


Câu 6. Chất nào sau đây được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày, ...), thực phẩm


(làm bột nở, ...)? A. KNO3. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2CO3.


Câu 7: Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl2


A. nhiệt phân MgCl2 B. điện phân MgCl2 nóng chảy


C. Dùng kali khử ion Mg2+<sub> trong dung dịch</sub> <sub>D. điện phân dung dịch MgCl</sub>


2


Câu 8. Để làm mềm nước cứng tồn phần, người ta <i>khơng</i> dùng


A. NaOH. B. Na2CO3. C. Na3PO4. D. nhựa trao đổi ion.


Câu 9. Hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động là do:


A. Sự hòa tan của núi đá vôi theo phản ứng: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2


B. Sự phân hủy muối theo phản ứng: Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O


C. Có khí CO2 trong khơng khí D. Có nhiệt độ do ánh mặt trời.



Câu 10. Tính chất hóa học cơ bản của Al là:


A. lưỡng tính B. khử C. vừa khử, vừa oxi hóa D. oxi hóa


Câu 11. Vị trí của Al trong BTH là: A. Chu kì 3, nhóm IIIB B. Chu kì 3, nhóm IVA


C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 2, nhóm IIIA


Câu 12. Al(OH)3 tan được trong ...


A.dd natrihidroxit. B.dd amoniac. C. dd natri clorua. D. dd nhôm sunfat.


Câu 13. Cơng thức hố học của phèn chua là:


A.K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O B. NaAl(SO4)2.12H2O C.Al2(SO4)3.18H2O D.Na3AlF6 .


Câu 14: Al2O3 không thể tan trong dung dịch nào:


A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4 đặc nguội. D. NH3.


<b>II. HIỂU</b>


Câu 15. Trong nhóm IA (kim loại kiềm) đi từ trên xuống dưới


1. Điện tích hạt nhân tăng dần 2. Bán kính nguyên tử tăng dần


3. Độ âm điện tăng dần 4. Số oxi hóa của kim loại kiềm trong các hợp chất giảm dần


5. Tính phi kim giảm dần 6. Tổng số electron trong nguyên tử tăng dần



Các mệnh đề đúng là: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 5 C. 1, 2, 5, 6 D. 1, 2, 4, 5


Câu 16. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân của kim loại kiềm thở thì


A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. độ âm điện giảm dần.


C. khả năng khử giảm dần. D. tính bazơ của hidroxit và oxit tương ứng giảm dần.


Câu 17. Sục CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thì hiện tượng đầy đủ nhất sẽ là


A. xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong CO2 dư. B. xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí khơng màu.


C. xuất hiện kết tủa trắng, sau tan dần về dd trong suốt.


D. xuất hiện kết tủa trắng, sau tan dần và sủi bọt khí có mùi xốc.


Câu 18. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH thì hiện tượng là


A. xuất hiện kết tủa trắng. B. sủi bọt khí khơng màu, sau đó xuất hiện kết tủa trắng.


C. xuất hiện kết tủa trắng, sau đó sủi bọt khí không màu.
D. xuất hiện kết tủa trắng, sau tan dần về dung dịch trong suốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. CaO + CO2 → CaCO3 B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O


C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2


Câu 20. Một mẫu nhôm kim loại đã để lâu trong khơng khí. Cho mẫu nhơm đó vào dung dịch NaOH dư. Sẽ
có phản ứng hóa học nào xảy ra trong số những phản ứng cho sau đây?



(1) 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2; (2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O


(3) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O; (4) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2


A. Phản ứng theo thứ tự: (2), (1), (3). B. Phản ứng theo thứ tự: (1), (2), (3).
C. Phản ứng theo thứ tự: (1), (3), (2). D. Phản ứng (4).


Câu 21. Có thể điều chế Al(OH)3 bằng cách nào sau đây?


A. Cho từ từ đến dư NaOH và dung dịch AlCl3. B. Cho từ từ đến dư NH3 và dung dịch AlCl3.


C. Cho Al2O3 tác dụng với H2Odư. D. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.


Câu 22. Trường hợp nào sau đây có kết tủa sau khi phản ứng kết thúc?


A. Dẫn khí CO2 từ từ cho đến dư vào dd NaAlO2. B. Dẫn khí CO2 từ từ cho đến dư vào dd Ca(OH)2.


C. Cho từ từ đến dư NaOH và dung dịch AlCl3. D. Cho từ từ đến dư HCl vào dung dịch Al(NO3)3.


<b>III. VẬN DỤNG </b>


Câu 23. Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm thu được 2,8 lít khí (đkc) ở anot và 9,75g
kim loại ở catot. Muối của kim loại kiềm đó là


A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.


...
...
...
...


Câu 24. Cho 3,36 lít khí CO2 (đkc) hấp thụ hết vào dd chứa 0,18 mol NaOH sẽ thu được dd chứa:


A. 0,15 mol Na2CO3. B. 0,09 mol Na2CO3


C. 0,03 mol NaHCO3 và 0,12 mol Na2CO3 D. 0,12 mol Na2CO3.


...
...
...
...
Câu 25. Cho 13,6g hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hồn tan hồn
tồn trong nước thu được 8,96 lít khí (đkc) và dung dịch X. Hai kim loại đó có thể là


A. Li và Na. B. K và Na. C. K và Rb. D. Li và K.


...
...
...
...


Câu 26. Khí thốt ra khi nhiệt phân hoàn toàn a gam NaHCO3 được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch


Ca(OH)2 dư thấy tách ra 25,0 g kết tủa trắng. Giá trị của a là


A. 25,0. B. 26,5. C. 21,0. D. 42,0.


...
...
...
...


Câu 27. Hịa tan hồn tồn 9,4g K2O vào 250g nước thì thu được dung dịch có nồng độ là


A. 4,32%. B. 3,76%. C. 3,62%. D. 2,16%.


...
...
...
...


Câu 28. Hấp thụ hoàn tồn 13,44 lít CO2 (đkc) vào dd có chứa 0,5 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu


được là A. 20g. B. 30g. C. 40g. D. 50g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

...
Câu 29. Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp kim loại kiềm và kiểm thổ trong nước thu được dung dịch X và
2,24 lít H2 (đkc). Thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để trung hòa vừa đủ dung dịch X là


A.100 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.


...
...
...
...
Câu 30. Cho 1.67 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp nhau thuộc nhóm IIA tác dụng hết với
dung dịch HCl (dư), thốt ra 0.672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là:


A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr


...
...


...
...
Câu 31. Nếu cho 104,4 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH dư thì thể tích H2 giải phóng (đktc) là:


A. 3,36 lít B. 14,56 lít C. 13,44 lít D. 8,96 lít.


...
...
...


Câu 32.Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol AlCl3. Điều kiện để thu được


kết tủa sau phản ứng là: A. a > 4b B. a = 4b C. a = 3b D. 0 < a < 4b


...
...
...
...


Câu 33: Cho 340ml dung dịch NaOH 0,1M từ từ vào 100ml dung dịch AlCl3 0,1M. Đến khi kết thúc phản


ứng, khối lượng kết tủa thu được là:


A. 0,78 gam B. 0,312 gam C. 0,468 gam D. 0, 39 gam


...
...
...
...



Câu 34: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2


(đktc). Khối lượng Al2O3 có trong hỗn hợp là


A. 10,8 gam. B. 20,4 gam C. 10,2 gam. D. 5,4 gam


...
...
...
Câu 35:Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng


ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:


A. 2,24 gam B. 4,08 gam C. 10,2 gam D. 0,224 gam


...
...
...
<b>IV. VẬN DỤNG CAO</b>


Câu 36. Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0.05 mol HCl và dung dịch chứa 0.06 mol Na2CO3. Thể tích


khí CO2 (ở đktc) thu được bằng bao nhiêu lít:


A. 0.000 lít B. 1.120 lít C. 0.056 lít D. 1.344 lít


...
...
...
...


Bài 37: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11.6 gam chất rắn vào 2.24


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. 6.25% B. 8.62% C. 50.2% D. 62.5%


...
...
...
...


Bài 38: Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 0.4M. Sau một thời gian lấy


thanh nhôm ra khỏi dung dịch cân lại, nặng 51.38 gam. Giả sử tất cả Cu thoát ra bám vào thanh nhơm. Khối
lượng Cu thốt ra bằng:


A. 1.92 gam B. 2.78 gam C. 16 gam D. 32 gam


...
...
...
...
Bài 39: Hòa tan hoàn toàn 9 gam hỗn hợp X gồm bột Mg và bột Al bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được


khí A và dung dịch B. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào B cho kết tủa đạt tới lượng lớn nhất thì dừng lại.
Lọc kết tủa, đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đởi thu được 16.2 gam chất rắn. Thể tích khí
A thu được ở đktc là:


A. 6.72 lít B. 7.84 lít C. 8.96 lít D. 10.08 lít


...
...


...
...
Bài 40: Trộn 5.4 gam bột Al với 24 gam bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử chỉ xảy ra


phản ứng khử Fe2O3 thành Fe. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4


lỗng thì thu được 4.928 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:


A. 53.33% B. 60% C. 20% D. 80%


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>---NỘI DUNG 4: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT</b>


Fe2+<sub> H</sub>+<sub> Cu</sub>2+<sub> Fe</sub><b>3+</b><sub> Ag</sub>+<sub> </sub><i><b><sub>Tính oxi hóa ion kim loại tăng</sub></b></i>


Fe H2 Cu Fe<b>2+</b> Ag <i><b>Tính khử kim loại giảm</b></i>


<b>Đơn chất (tính khử trung bình)</b>


Fe nhường 2e hoặc 3e tạo Fe2+<sub> hoặc Fe</sub>3+ <b>FeO, Fe(OH)2, Fe</b>


<b>2+</b>


Vừa có khả năng khử vừa có khả năng oxi hóa
<b>Fe3O4 (FeO.Fe2O3)</b>



Vừa có khả năng khử vừa có khả năng oxi hóa <b>Fe2O3, Fe(OH)3, Fe</b>


<b>3+</b>


Có khả năng oxi hóa


<b>Gang (hợp kim Fe-C) C chiếm 2-5%</b> <b>Thép (hợp kim Fe-C) C chiếm 0,01-2%</b>


<b>Cách nhận biết dung dịch chứa ion</b>
<b>Fe2+<sub>: dùng dd kiềm cho kết tủa Fe(OH)</sub></b>


2 trắng xanh


<b>Fe3+<sub>: dùng dd kiềm cho kết tủa Fe(OH)</sub></b>


3 đỏ nâu


<b>1. LÝ THUYẾT</b>


<b>Câu 1: Ngun tử Fe có cấu hình electron: 1s</b>2<sub> 2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub>. Vậy nguyên tố Fe thuộc họ nào?</sub>


A. họ s B. họ p C. họ d D. họ f


<b>Câu 2: Hòa tan sắt kim loại trong dung dịch HCl. Cấu hình electron của cation kim loại có trong dung dịch</b>
thu được là:


A. [Ar]3d5<sub> </sub> <sub>B. [Ar]3d</sub>6 <sub>C. [Ar]3d</sub>5<sub>4s</sub>1<sub> </sub> <sub>D. [Ar]3d</sub>4<sub>4s</sub>2


<b>Câu 3: Cấu hình của ion </b> 26
56



Fe3+<sub> là:</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2 <sub>B.</sub> <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>1


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6 <sub> </sub> <sub>D.</sub> <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5


<b>Câu 4: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: Fe +FeO; Fe + Fe</b>2O3; FeO + Fe2O3. Để nhận biết lọ đựng FeO + Fe2O3 ta


dùng thuốc thử là:


A. ddHCl B. ddH2SO4 loãng C. ddHNO3 đặc D. Cả A, B.


<b>Câu 5: Ngun tử của ngun tố X có tởng số hạt (p,n,e) bằng 82. Trong đó số hạt mang điện tích nhiều</b>
hơn số hạt khơng mang điện tích là 22. Cấu hình electron của X:


A. [Ar]3d5<sub>4s</sub>2<sub> </sub> <sub> B. [Ar]4s</sub>2<sub>3d</sub>6<sub> </sub> <sub>C. [Ar]4s</sub>2<sub>3d</sub>5 <sub>D. [Ar]3d</sub>6<sub>4s</sub>2


<b>Câu 6: Quặng Hêmatit nâu có chứa:</b>


A. Fe2O3.nH2O B. Fe2O3 khan C. Fe3O4 D. FeCO3


<b>Câu 7: Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều dạng quặng. Quặng nào sau đây giàu hàm lượng sắt nhất?</b>


A. Hematit đỏ B. Hematit nâu C. Manhetit D. Pirit sắt.


<b>Câu 8: Cho các chất sau Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO</b>4, FeCl2, FeCl3 ; số cặp chất có phản ứng


với nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4



<b>Câu 9: Hợp chất nào của sắt phản ứng với HNO</b>3 theo sơ đồ


Hợp chất Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + H2O + NO


A. FeO B. Fe(OH)2 C. FexOy (với x/y ≠ 2/3) D. tất cả đều đúng


<b>Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau:</b>


Fe + O2

<i>t</i>


0<i><sub>cao</sub></i>


(A); (A) + HCl  (B) + (C) + H2O;


(B) + NaOH  (D) + (G); (C) + NaOH  (E) + (G);


(D) + ? + ?  (E); (E)

<i>t</i>0 (F) + ? ;


Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:


A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3


C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3 D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3


<b>Câu 11: Cho các dd muối sau: Na</b>2CO3, Ba(NO3)2, Fe2(SO4)3. Dung dịch muối nào làm cho qùy tím hóa thành


màu đỏ, xanh, tím?


A. Na2CO3 (xanh), Ba(NO3)2 (đỏ), Fe2(SO4)3 (tím)



B. Na2CO3 (xanh), Ba(NO3)2 (tím), Fe2(SO4)3 (đỏ)


C. Na2CO3 (tím), Ba(NO3)2 (xanh), Fe2(SO4)3 (đỏ)


D. Na2CO3 (tím), Ba(NO3)2 (đỏ), Fe2(SO4)3 (xanh)


<b>Câu 12: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe</b>2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 13: Cho bột Fe vào dung dịch HNO</b>3 lỗng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu


được sau phản ứng là:


A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3


<b>Câu 14: Cho NaOH vào dung dịch chứa 2 muối AlCl</b>3 và FeSO4 được kết tủa A. Nung A được chất rắn B.


Cho H2 dư đi qua B nung nóng được chất rắn C gồm:


A. Al và Fe B. Fe C. Al2O3 và Fe D. B hoặc C đúng


<b>Câu 15: Để điều chế Fe(NO</b>3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?


A. Fe + HNO3 B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe


C. FeO + HNO3 D. FeS + HNO3


<b>Câu 16: Khi điều chế FeCl</b>2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu


được khơng bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd:



A. 1 lượng sắt dư. B. 1 lượng kẽm dư. C. 1 lượng HCl dư. D. 1 lượng HNO3 dư.


<b>Câu 17: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H</b>2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai ?


A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím B. Dung dịch X khơng thể hồ tan Cu


C. Cho dd NaOH vào dung dịch X , thu được kết tủa để lâu ngồi khơng khí khối lượng kết tủa sẽ tăng


D. Dung dịch X tác dụng được với dung dịch AgNO3


<b>Câu 18: Gang, thép là hợp kim của sắt. Tìm phát biểu đúng ?</b>


A. Gang là hợp kim của Fe – C (5 – 10%) B. Thép là hợp kim Fe – C ( 2 – 5%)


C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt trong oxi bằng CO, H2 và Al ở nhiệt độ cao


D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxh các tạp chất trong gang( C, Si, Mn, S, P…) thành oxi, nhằm giảm hàm
lượng của chúng


<b>Câu 19: Hịa tan oxit Fe</b>xOy bằng H2SO4 lỗng dư được dung dịch A. Biết dung dịch A vừa có khả năng làm


mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột đồng. FexOy là?


A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cả A, C


<b>Câu 20: (ĐH.kA-07) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)</b>2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,


Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là


A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.



<b>Câu 21: (ĐH.kB-07) Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO</b>3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn


toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là


A. HNO3. B. Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3.


<b>Câu 22: (CĐ.kB-07) Để khử ion Fe</b>3+<sub> trong dung dịch thành ion Fe</sub>2+<sub> có thể dùng một lượng dư </sub>


A. kim loại Ag. B. kim loại Cu. C. kim loại Mg. D. kim loại Ba.


<b>Câu 23: (CĐ.kB-07) Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe</b>2+<sub>/Fe; Cu</sub>2+<sub>/Cu;</sub>


Fe3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>. Cặp chất không phản ứng với nhau là: </sub>


A. Fe và dung dịch CuCl2. B. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.


C. Cu và dung dịch FeCl3. D. Fe và dung dịch FeCl3.


<b>Câu 24: (CĐ.kB-07) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H</b>2SO4 đặc, nóng đến khi các phản


ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe khơng tan. Chất tan có trong dung dịch Y là


A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4.


C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.


<b>Câu 25: (ĐH.kB-08) Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe</b>2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn


trong dung dịch



A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3(dư).


<b>Câu 26: (CĐ.kB-08) Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO</b>4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra


A. sự khử Fe2+<sub> và sự oxi hóa Cu. </sub> <sub>B. sự khử Fe</sub>2+ <sub>và sự khử Cu</sub>2+<sub>. </sub>


C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+<sub>. </sub>


<b>Câu 27: (CĐ.kB-08) Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): </b>
NaOH   dd X <sub>Fe(OH)</sub><sub>2</sub>   dd Y <sub> Fe</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>3</sub>   dd Z <sub> BaSO</sub><sub>4</sub><sub>.</sub>


A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.


C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.


<b>Câu 28: Cho m gam Fe tác dụng với Cl</b>2 dư thu được m1 gam muối, còn nếu cho m gam Fe tác dụng với


dung dịch HCl dư thu được m2 gam muối. So sánh giá trị m1 và m2 ta có :


A. m1 = m2 B. m1 < m2 C. m1 > m2 D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 29: Tên của các quặng chứa FeCO</b>3 , Fe2O3 , Fe3O4 , FeS2 lần lượt là gì ?


A. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit B. Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit


C. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit D. Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit


<b>Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng ?</b>



A. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 B. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3


C. Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl2 D. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl2


<b>Câu 31. Ion nào sau đây khơng có cấu hình electron giống khí hiếm?</b>


A. Mg2+ <sub>B. Na</sub>+ <sub>C. Al</sub>3+ <sub>D. Fe</sub>2+


<b>Câu 32. Fe không thể tan trong lượng dư dung dịch A. HNO</b>3 loãng. B. FeCl3. C. NaOH. D. HCl.


<b>Câu 33. Phản ứng hóa học nào sau đây khơng đúng?</b>


A. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2 B. 3Fe + 2O2 →



Fe3O4


C. Fe + S → t° FeS D. 2Fe + 3Cl2 →




2FeCl3


<b>Câu 4. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?</b>


A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.


C. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2. D. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.


<b>Câu 35. Phản ứng nào sau đây không tạo muối Fe(II)?</b>



A. Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. B. Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.


C. Cu tác dụng với dung dịch FeCl3. D. Fe tác dụng với dung dịch HCl.


<b>Câu 36. Cho Fe (Z = 26) phản ứng với H</b>2SO4 loãng thu được dung dịch A. Cấu hình electron của ion kim


loại trong A là A. [Ar]3d6<sub>. </sub> <sub>B. [Ar]3d</sub>5<sub>. </sub> <sub>C. [Ar]3d</sub>4<sub>4s</sub>2<sub>. </sub> <sub>D. [Ar]3d</sub>3<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 37. Dãy kim loại nào sau đây đều không tan trong các dung dịch HNO</b>3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội?


A. Al, Fe, Cu. B. Fe, Cr, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Zn, Fe, Al.


<b>Câu 38. Thành phần chính của quặng xiđerit là A. FeS</b>2. B. Al2O3.2H2O. C. FeCO3. D. Fe3O4.


<b>Câu 39. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO</b>3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn


toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là


A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Fe, Ag. C. Al, Cu, Ag. D. Al, Fe, Cu.


<b>Câu 40. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. BaCl</b>2. B. NaHCO3.C. Fe2(SO4)3. D. KNO3.


<b>Câu 41. Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt (II)?</b>


A. HNO3 đặc, nóng, dư. B. CuSO4. C. MgSO4. D. H2SO4 đặc, nóng, dư.


<b>Câu 42. Hemantit là một trong những quặng quan trọng của sắt. Thành phần chính của quặng là</b>


A. FeCO3. B. FeO. C. Fe2O3. D.Fe3O4.



<b>Câu 43. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?</b>


A. Sắt có tính nhiễm từ. B. Sắt dư tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra muối Fe2+.


C. Sắt tác dụng được với dung dịch CuSO4. D. Sắt tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.


<b>Câu 44. Nhận định nào sau đây đúng?</b>


A. Fe2+<sub> vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. </sub> <sub>B. Fe</sub>2+<sub> chỉ có tính oxi hóa.</sub>


C. Fe2+<sub> chỉ có tính khử. </sub> <sub>D. Fe</sub>2+<sub> có tính lưỡng tính.</sub>


<b>Câu 45. Chất không phản ứng với dung dịch FeCl</b>3 là A. dd NaOH. B. dd KNO3. C. Zn. D. Fe.


<b>Câu 46. Trong các chất sau đây, chất nào không tác dụng được với dung dịch Fe(NO</b>3)2?


A. CuSO4. B. HCl. C. NH3. D. AgNO3.


<b>Câu 47. Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe →</b> + X Fe2(SO4)3 →


+ Y


FeCl3 →


+ Z


Fe(OH)3


X, Y, Z lần lượt là các dung dịch:



A. CuSO4, BaCl2, NaOH. B. H2SO4 đặc nóng, BaCl2, NH3.


C. H2SO4 đặc nóng, MgCl2, NaOH. D. H2SO4 loãng, BaCl2, NaOH.


<b>Câu 48. Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe →</b> + X FeCl3 →


+ Y


Fe(OH)3


A. Cl2, NaOH. B. NaCl, Cu(OH)2. C. HCl, NaOH. D. HCl, Al(OH)3.


<b>Câu 49. Phát biểu nào sau đây đúng?</b>


A. Sắt bị oxi hóa bởi Clo tạo thành hợp chất sắt (II). B. Hợp chất sắt (III) có thể bị oxi hóa thành sắt.
C. Sắt tác dụng với axit loãng H2SO4, HCl đều tạo thành hợp chất sắt (III).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 50. Đun sôi dung dịch NaOH rồi cho vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl</b>2, sau một thời gian kết tủa


trong ống nghiệm.


A. Chuyển từ màu nâu đỏ sang màu trắng xanh. B. Có màu xanh lam.


C. Chuyển từ trắng xanh sang nâu đỏ. D. Có màu trắng


<b>Câu 51. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?</b>
A. Sắt có 3 loại oxit là FeO, Fe3O4, Fe2O3.


B. FeO chỉ có tính khử, khơng có tính oxi hóa.



C. Sắt có 2 loại hidroxit thường gặp là Fe(OH)2 và Fe(OH)3.


D. Nhiệt phân Fe(OH)2 khơng có O2 thu được FeO.


<b>Câu 52. Phản ứng nào sau đây là phản ứng tạo xỉ trong quá trình luyện gang?</b>


A. CO2 + C →




2CO B. CaO + SiO2 →




CaSiO3


C. FeO + CO → t° Fe + CO2 D. 3Fe2O3 + CO →




2Fe3O4 + CO2


<b>Câu 53. Phát biểu nào sau đây về hợp kim của sắt là không đúng?</b>
A. Hàm lượng của cacbon trong gang thấp hơn trong thép.


B. Hợp kim của sắt được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp và đời sống.
C. Trong quá trình sản xuất gang, thép tạo xỉ có chứa CaSiO3.


D. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, ngoài ra còn một lượng nhỏ Si, Mn,…


<b>Câu 54. Nhận định nào sau đây không đúng?</b>


A. Chất khử dùng để luyện gang là cacbon oxit.


B. Nguyên liệu thường dùng để luyện ra thép là gang.


C. Hàm lượng cacbon trong gang nhiều hơn thép.


D. Các loại thép đều không phản ứng với các dung dịch axit.


<b>Câu 55. Cho các chất Cu, Al, HCl, CO. Nhóm các chất đều khử được Fe</b>2O3 khi có điều kiện thích hợp là


A. Al, HCl, CO. B. Al, CO. C. CO, HCl. D. Cu, Al, HCl, CO


<b>Câu 56. Trong công nghiệp sản xuất gang, chất nào sau đây dùng để khử oxit sắt trong lò cao?</b>


A. H2. B. Al. C. CO. D. Na.


<b>Câu 57. Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO</b>3 loãng?


A. CuO. B. Fe3O4. C. Al2O3. D. MgO.


<b>Câu 58. Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO</b>3?


A. Cu. B. Al2O3. C. FeO. D. Fe(NO3)2.


<b>Câu 59. Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là</b>


A. Mn. B. Si. C. S. D. Fe.



<b>2. CÁC DẠNG BÀI TẬP</b>


<b>DẠNG 1: KIM LOẠI / OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT</b>


 <i><b>Chú ý:</b></i> Khi cho Fe tác dụng với HNO3, H2SO4đ,nóng nếu sau phản ứng Fe dư thì muối sinh ra là muối


Fe2+<sub>.</sub>


Fe + 2Fe3+ <sub></sub> <sub> 3Fe</sub>2+


<b>Câu 1:Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản</b>
ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua


khan? <b>A. 38,5g</b> <b>B. 35,8g</b> <b>C.25,8g</b> <b>D.28,5g</b>


...
...
...
<b>Câu 2: (ĐH-KA-2007). Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Al bằng lượng vừa đủ dd H</b>2SO4


lỗng thu đc 1,344 lit khí (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:


A. 9,52 <b> B. 10,27</b> <b> C. 8,98</b> D. 7.25


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 3: Trộn 200ml dung dịch HCl 2M với 200ml dd H</b>2SO4 2,25M thu được dd A. Lấy dd A hòa tan vừa đủ


với 19,3g hỗn hợp Al và Fe. Khối lượng Al và Fe lần lượt là?


<b>A. 8,1g và 11.2g</b> <b>B. 12,1g và 7,2g</b> <b>C. 18,2g và 1,1g</b> <b>D. 15,2g và 4,1g</b>



...
...
...
<b>Câu 4: Cho 25 gam hỗn hợp bột gồm 5 oxit kim loại ZnO, FeO, Fe</b>3O4, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200


ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng, khối lượng muối có trong dung dịch X là


<b>A. 36g.</b> B. 38 . C. 39,6 g. D. 39,2g.


...
...
...
<b>Câu 5:(ĐH-KA-2007). Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe</b>2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit


H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối
lượng?


<b>A. 6,81 gam.</b> B. 4,81 gam. <b>C. 3,81 gam.</b> D. 5,81 gam.


...
...
...
<b>Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu bằng dung dịch HNO</b>3 thu được hỗn hợp


sản phẩm gồm 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng (khơng


chứa muối amoni) là:


<b>A. 16,58 gam</b> <b>B. 15,32 gam</b> <b>C. 14,74 gam</b> <b>D. 18,22 gam</b>



...
...
...
<b>Câu 7: Cho 21 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu, Al tác dụng hoàn tồn với lượng dư dung dịch HNO</b>3


thu được 5,376 lít hỗn hợp 2 khí NO và NO2 có tỷ khối so với H2 là 17. Tính khối lượng muối thu được sau


phản ứng


<b>A. 38,2 g</b> <b>B. 68,2 g</b> <b>C. 48,2 g</b> <b>D. 58,2 g </b>


...
...
...
<b>Câu 8. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H</b>2SO4 đậm đặc, nóng, dư, thu


được V lít ( đktc) khí SO2 và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư). Giá trị của V là


A. 3,36 B. 2,24 C. 5,60 D.4,48


...
...
...
<b>DẠNG 2: BÀI TỐN OXI HĨA 2 LẦN – PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI</b>


<b> Fe + O</b>2 hỗn hợp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư)




  HNO3



Fe(NO3)3 + SPK + H2O


Hoặc: Fe + O2 hỗn hợp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư)




   H SO2 4


Fe2(SO4)3 + SPK + H2O


<i><b>Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành các nguyên tử hoặc đơn chất riêng biệt:</b></i> Các dạng thường gặp:
- Hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 có thể quy đởi thành Fe và O


- Hỗn hợp gồm (Fe, Cu, S, Cu2S, CuS, FeS, FeS2, CuFeS2, Cu2FeS2, ...) có thể quy về hỗn hợp chỉ gồm Cu,


Fe và S.


<b>Câu 1.</b> <b>(ĐHKB – 2007).</b> Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết


hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thốt ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của


m là?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

...
...
...
<b>Câu 2:</b><i> </i><b>( ĐHKA– 2008)</b><i>. </i>Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch


HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung



dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?


A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36


...
...
...
<b>DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC CỦA OXIT SẮT</b>


 Xác định cơng thức FexOy : Thông thường ta xác định tỷ lệ


= <i>Fe</i>
<i>O</i>


<i>n</i>
<i>x</i>


<i>y</i> <i>n</i>


<b>Câu 1: Khử a gam một sắt oxit bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam</b>
khí cacbonic. Cơng thức hố học của oxit sắt đã dùng phải là :


A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. hh của Fe2O3 và Fe3O4


...
...
...
<b>Câu 2: Khử a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam</b>
khí CO2. Xác định công thức oxit sắt.



A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Khơng xác định được


...
...
...
<b>Câu 3: Hịa tan hết 34,8g FexOy bằng dd HNO3 loãng, thu được dd A. Cho dd NaOH dư vào dd A. Kết tủa</b>
thu được đem nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi. Dùng H2 để khử hết lượng oxit tạo thành
sau khi nung thu được 25,2g chất rắn. FexOy là?


A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO ; Fe2O3


...
...
...
<b>Câu 4 (CĐ – 2009): Khử hoàn toàn một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng</b>
thu được 0,84g Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị của V lần lượt là?


A. FeO và 0,224 B. Fe2O3 và 0,448 C. Fe3O4 và 0,448 D. Fe3O4 và 0,224


...
...
...
<b>DẠNG 4: TOÁN VỀ QUẶNG – LUYỆN GANG, THÉP – HỢP KIM</b>


<b>Câu 1: Để thu được 1000 tấn gang chứa 95% sắt thì cần bao nhiêu tấn quặng (chứa 90% Fe</b>2O3)?


A. 305,5 tấn B. 1428,5 tấn C. 1500 tấn D. 1357,1 tấn


...


...
...
<b>Câu 2: Tính khối lượng quặng chứa 92,8% Fe</b>3O4 để có 10 tấn gang chứa 4% Cacbon. Giả sử hiệu suất là


100%


A. 16,632 tấn B. 16,326 tấn C. 15,222 tấn D. 16, 565 tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

...


<i><b>Tương lai khóc hay cười phụ thuộc vào độ lười của quá khứ!</b></i>


<b>NỘI DUNG 5: MỘT SỐ NGUYÊN TỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP</b>


<b>Cr2+</b><sub> (bazơ) Cr</sub><b>3+</b><sub> (lưỡng tính) Cr</sub><b>6+</b><sub> (axit)</sub> <b><sub>Cu</sub>+</b><sub> (oxh và khử) Cu</sub><b>2+</b><sub> (oxi hóa)</sub>


<b>Niken: thường tạo hợp chất chống ăn mịn</b> <b>Kẽm: tính chất tương tự như Al</b>


<b>Thiếc: Tính chất tương tự như Al, Zn</b> <b>Chì: tính chất tương tự Al, Zn, Sn, Be, Cr</b>3+


<b>Lưu ý: Một số kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động trong dung dịch HNO</b>3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.


<b>1. LÝ THUYẾT</b>
<b>Crom</b>


<b>Câu 1. Các số oxi hóa đặc trưng của crom là</b>


A. +2, +3, +6. B. +3, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6.


<b>Câu 2. Cr không phản ứng với chất nào sau đây? A. dung dịch NaOH. </b> B. Cl2 (t°). C. dung dịch HCl.



D. O2 (t°).


<b>Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhơm và crom?</b>


A. Nhơm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.


B. Nhôm và crom đều tan trong dung dịch NaOH lỗng.


C. Nhơm có tính khử mạnh hơn crom. D. Nhôm và crom đều tan trong dung


dịch HCl.


<b>Câu 4. Cấu hình của nguyên tử hoặc ion nào sau đây được viết đúng?</b>


A. Cr (Z = 24): [Ar]3d5<sub>4s</sub>1 <sub>B. Cr (Z = 24): [Ar]3d</sub>4<sub>4s</sub>2 <sub>C. Fe</sub>3+<sub>: [Ar]3d</sub>3<sub>4s</sub>2 <sub>D. Fe (Z = 26): [Ar]3d</sub>8


<b>Câu 5. Phản ứng nào sau đây đúng?</b>


A. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2 B. Cr + MgCl2 → Mg + CrCl2 C. 4Cr + O2 → 2Cr2O3 D.


Cr + Cl2 → CrCl2


<b>Câu 6. Kim loại Cr bị oxi hóa bởi chất nào sau đây tạo ra hợp chất Cr(II)? A.O</b>2. B. S. C. Cl2. D. H2SO4


loãng.


<b>Câu 7. Nhận định nào sau đây đúng?</b>


A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại có khối lượng riêng nhỏ.



C. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ. D. Trong hợp chất, crom chỉ có các mức oxi hóa +2, +3,


+6.


<b>Hợp chất của crom</b>


<b>Câu 8. Nhỏ từ từ dung dịch H</b>2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ


A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng.


C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam.


<b>Câu 9. Hợp chất nào có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)</b>3. B. K2CrO4. C. Cr2(SO4)3. D. CrO3.


<b>Câu 10. Phản ứng nào sau đây không đúng?</b>


A. 2NaCrO2 + 3Br2 + 6NaOH → Na2Cr2O7 + 6NaBr + 3H2O B. Cr + 2HCl → CrCl2 + H2


C. CrCl3 + 3KOH → Cr(OH)3 + 3KCl D. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 +


3H2O


<b>Câu 11. Trường hợp nào sau đây dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng?</b>


A. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7. B. Cho dung dịch KOH vào dung dịch


K2CrO4.


C. Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7. D. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung



dịch K2CrO4.


<b>Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng?</b>
A. CrO3 là một oxi bazơ.


B. K2Cr2O7 là chất oxi hóa mạnh, đặc biệt trong mơi trường axit nó bị khử thành muối crom (III).


C. Fe2O3 trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit, trực tiếp dùng để luyện thép.


D. Al là kim loại lưỡng tính vì có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
<b>Câu 13. Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ? A. Cr</b>2O3. B. CuO. C. CrO3. D. Al2O3.


<b>Câu 14. Trong số hợp chất của crom, chất nào sau đây là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước (ở</b>


điều kiện thường)? A. Cr2O3. B. Cr(OH)3. C. CrO3. D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 15. Thí nghiệm nào sau đây khơng có sự chuyển màu xảy ra?</b>


A. Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4. B. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2Cr2O7.


C. Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7.


D. Cho dung dịch hỗn hợp FeSO4 vào dung dịch chứa hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4.


<b>Câu 16. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl</b>2 và CrCl3, thu được kết tủa X. Nung X


trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là A. Fe2O3. B. Fe2O3 và Cr2O3.


C. Cr2O3. D. FeO.



<b>Câu 17. Cho phản ứng NaCrO</b>2 + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2O


Khi cân bằng phản ứng trên với hệ số nguyên tối giản thì hệ số của NaCrO2 là A. 1. B. 2. C. 3.


D.4.


<b>Câu 18. Dãy các chất đều tác dụng được với CrO</b>3 trong điều kiện thích hợp là


A. S, C, CO2. B. P, S, MgO. C. S, P, C, KMnO4. D. S, P, C, C2H5OH


<b>Câu 19. Cơng thức hóa học của Kali cromat là</b> A. K2CrO4. B. KCrO2. C. K2Cr2O7. D.


K[Cr(OH)4]


<b>Câu 20. Chất nào sau đây khơng có tính chất lưỡng tính? A. Cr(OH)</b>3. B. CrO3. C. Al2O3. D.


Al(OH)3.


<b>Câu 21. Phản ứng nào sau đây không đúng?</b>


A. Cr(OH)2 + 2NaOH → Na2CrO2 + 2H2O (hay Na2[Cr(OH)4]). B. 2Cr + 3Cl2 →




2CrCl3.


C. 2Cr + 3S → t° Cr2S3. D. 2Cr(OH)3 + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 6H2O.


<b>Câu 22. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp MgCl</b>2 và CrCl3, thu được kết tủa X. Nung



X trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Chất Y là


A. Cr2O3. B. CrO. C. MgO và Cr2O3. D. MgO.


<b>Câu 23. Trường hợp nào sau đây khơng có sự chuyển màu xảy ra?</b>


A. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2CrO4. B. Cho dung dịch KOH vào dung dịch


K2Cr2O7.


C. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2Cr2O7. D. Cho dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 vào dung dịch


K2Cr2O7.


<b>Câu 24. Để phân biệt dung dịch Cr</b>2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch


A. A. NaNO3. B. HCl. C. NaOH. D. K2SO4.


<b>Một số KL chuyển tiếp và hợp chất của chúng</b>


<b>Câu 25. Cho dư dung dịch X vào hỗn hợp gồm Cu, Fe và Zn ta thu được Cu nguyên chất. X là</b>


A. dung dịch HCl. B. dung dịch FeCl3. C. dung dịch FeCl2. D. dung dịch NaOH.


<b>Câu 26. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng được với dung dịch FeCl</b>3? A. Ag2O. B. FeCl2. C. Ag.


D. Cu.


<b>Câu 27. Tất cả các chất Fe, FeO, Zn, Ag đều tác dụng được với dung dịch</b>



A. H2SO4 loãng. B.HNO3 loãng. C. KOH. D. HCl.


<b>Câu 28. Dung dịch CuSO</b>4 phản ứng được với A. Ag. B. BaCl2. C. Fe(NO3)3 D.


Mg(OH)2.


<b>Câu 29. Một mẫu kim loại Ag có lẫn Cu, Fe. Để loại bỏ tạp chất của mẫu bạc trên, người ta dùng dung dịch</b>


nào sau đây? A. FeCl3. B. HNO3. C. HCl. D. CuCl2.


<b>2. BÀI TẬP</b>


<b>Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam crom trong dung dịch HCl, được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu</b>


được 58,5 gam muối CrCl2.nH2O. Giá trị của n là A. 2. B. 4. C. 5. D. 7.


...
...
...
<b>Câu 31. Hòa tan 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl lỗng, nóng thu được 448 ml khí (đktc).</b>


Lượng crom có trong hỗn hợp là A. 0,56 gam. B. 0,065 gam. C. 0,52 gam.


D. 1,015 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 32. Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy</b>


A. 0,78. B. 1,56. C. 1,74. D.1,19.



...
...
...
<b>Câu 33. Cho 1,68 gam hỗn hợp Cr và Cu vào dung dịch HCl lỗng, nóng, dư thu được 448ml khí (đktc).</b>


Lượng Cu có trong hỗn hợp là A. 0,64 gam. B. 1,04 gam. C. 0,84 gam. D. 0,99 gam.


...
...
...
<b>Câu 34. Cho 18,9 gam hỗn hợp X gồm Cr(OH)</b>2 và Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết


tủa Y. Để hòa tan Y cần vừa đủ 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Thành phần % khối lượng Cr(OH)3 trong X là


A. 72,75%. B. 45,50%. C. 54,50%. D. 27,25%.


...
...
...
<b>Câu 35. Khối lượng bột nhôm cần để thu được 78 gam crom từ Cr</b>2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử


hiệu ứng là 100%) là A. 40,5 gam. B. 54,0 gam. C.13,5 gam. D. 27gam.


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>NỘI DUNG 6: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH VÀ CHẤT KHÍ</b>



<b>Na+<sub>: dùng quang phở (cho màu vàng)</sub></b> <b><sub>NH</sub></b>


<b>4+: t/d dd kiềm cho khí NH</b>3 (mùi khai)


<b>Ba2+<sub>: dùng gốc SO</sub></b>


42- cho kết tủa trắng k tan trong


axit


<b>Fe2+<sub>: dùng dd kiềm cho kết tủa trắng xanh</sub></b>


<b>Al3+<sub>: dùng dd kiềm cho kết tủa, sau rồi tan ra</sub></b> <b><sub>Fe</sub>3+<sub>: dùng dd kiềm cho kết tủa đỏ nâu</sub></b>


<b>Cu2+</b><sub> (xanh lam) có khả năng tạo phức với dd NH</sub>


3 <b>NO3-: dùng Cu và H</b>+ cho ra khí NO2 (nâu đỏ)


<b>SO42-: dùng dd Ba</b>2+ cho kết tủa trắng k tan trong


axit


<b>Cl-<sub>: dùng dd AgNO</sub></b>


3 tạo kết tủa trắng


<b>CO32-: dùng dd axit (H</b>+) cho ra bọt khí CO2 <b>CO2: dùng dd Ca(OH)</b>2 tạo CaCO3 kết tủa


<b>H2S (khí mùi trứng thối) tạo kết tủa với một số ion</b>



Cu2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>,…</sub> <b>SO2: làm mất màu dd Br</b>2 và dd KMnO4


<b>NH3</b> (khí mùi khai sốc) làm quỳ tím ẩm hóa xanh <b>PO43</b>-: dùng dd AgNO3 cho kết tủa vàng Ag3PO4


 <b>Nhận biết – phân biệt một số ion trong dung dịch</b>


<b>Câu 1. Để phân biệt 3 chất rắn riêng biệt: BaSO</b>4, MgO, Al (không được đun nóng) chỉ cần dùng dung dịch


A. HCl. B. NaOH. C. Na2CO3. D. AgNO3.


<b>Câu 2. Để nhận biết ba chất Al, Al</b>2O3 và Fe người ta có thể dùng


A. dd BaCl2 B. dd AgNO3. C. dd HCl. D. dd KOH.


<b>Câu 3. Để phân biệt 2 dung dịch MgSO</b>4 và Al2(SO4)3, ta có thể dùng dung dịch


A. Phenolphtalein. B. KOH. C. H2SO4. D. HNO3.


<b>Câu 4. Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt AlCl</b>3 và BaCl2?


A. AgNO3. B. H2SO4. C. Mg(NO3)2. D. HNO3.


<b>Câu 5. Một thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt AlCl</b>3, Na2SO4 và ZnSO4 là


A. dung dịch AgNO3. B. dung dịch BaCl2. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NH3.


<b>Câu 6. Để nhận biết Fe</b>2+<sub> trong dung dịch ta có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau?</sub>


A. KCl B. Na2SO4 C.NaOH. D. Mg(OH)2



<b>Câu 7. Để phân biệt dung dịch Cr</b>2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch


A. NaNO3. B. HCl. C. NaOH. D. K2SO4.


<b>Câu 8. Hóa chất có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: Fe</b>2(SO4)3, AlCl3 và MgSO4 ở lần thử đầu


tiên là


A. Dung dịch AgNO3. B. Dung dịch BaCl2. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch H2SO4.


<b>Câu 9. Để phân biệt dung dịch BaCl</b>2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch


A. HNO3. B. KNO3. C. NaNO3. D. Na2CO3.


<b>Câu 10. Cặp chất nào sau đây khi cho vào nước dư không tạo kết tủa?</b>


A. MgCl2 và K2SO4. B. NaHCO3 và Ca(OH)2.


C. Ba(HCO3)2 và NaOH. D. Na2CO3 và Ca(OH)2.


<b>Câu 11. Để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt: Al</b>2(SO4)3 và MgSO4 có thể dùng


A. dung dịch BaCl2. B. Cu. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl.


<b>Câu 12. Có 4 dung dịch loãng riêng biệt của các muối sau: BaCl</b>2, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2SO4. Chỉ dùng


H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể phân biệt được


A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 4 dung dịch.



<b>Câu 13: Để nhận biết ion Ba</b>2+<sub> chọn thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau</sub>


A. Na2SO4 B. K2CrO4 C. K2Cr2O7 D. A, B, C đều đúng


<b>Câu 14: Để nhận biết cation Na</b>+<sub> ta dùng phương pháp vật lí thử màu ngọn lửa ngọn lửa sẽ có màu ?</sub>


A. Màu tím B. Màu vàng C. Màu đỏ da cam D. Màu xanh


<b>Câu 15: Để nhận biết cation Ba</b>2+<sub> ta dùng thuốc thử nào sau đây ?</sub>


A. H2SO4 (loãng) B. NaOH C. HCl D. HNO3


<b>Câu 16: Nhận biết cation Fe</b>3+ <sub>ta thêm dd kiềm (OH</sub>-<sub>) vào dung dịch tạo kết tủa Fe(OH)</sub>


3 có màu:


A. nâu đỏ B. trắng hơi xanh C. xanh lam D. màu vàng


<b>Câu 17: Để nhận biết anion SO</b>42- ta dùng chất thử nào sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 18: Thuốc thử đặc trưng của anion Cl</b>- <sub> là :</sub>


A. BaSO4 B. H2SO4 C. AgNO3 D. NaOH


<b>Câu 19: Chỉ dùng 1 thuốc thử để nhận biết : NaCl, CuCl</b>2, FeCl3 là:


A. HCl B. NaOH C. H2SO4 D. AgNO3


<b>Câu 20: Để nhận biết 3 ion Al</b>3+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Cu</sub>2+<sub> chọn thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau</sub>



A. NaOH B. ddNH3 C. KOH D. A, B, C đều đúng


<b>Câu 21: Để nhận biết ion PO</b>43- trong dung dịch muối người ta thường dùng thuốc thử là AgNO3 bởi vì


A. phản ứng tạo ra khí có màu nâu. B. phản ứng tạo ra khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí.


C. phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng. D. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng.


<b>Câu 22: Nhỏ từ từ dung dịch NH</b>3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát


được là


A. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thốt ra.


B. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.


C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành. D. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm.


<b>Câu 23: Bằng một thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch: nhôm sunfat, kali clorua, bạc nitrat, đồng(II)</b>
nitrat, sắt(II) clorua và magie nitrat.


A. FeCl3 B. NaOH C. H3PO4 D. KNO3


<b>Câu 24: Để phân biệt các dung dịch Na</b>2SO3, Na2CO3, NaHCO3 và NaHSO3 đựng trong các lọ riêng biệt có


thể dùng


A. nước vơi trong và axit HCl. B. dung dịch CaCl2 và nước vôi trong.


C. dung dịch NaCl và nước brom. D. nước vôi trong và nước brom.



<b>Câu 25: Một bột màu lục A thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với</b>
kiềm và có mặt khơng khí nó chuyển thành chất B có màu vàng và dễ tan trong nước. Chất B tác dụng với
axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh hóa thành chất A và oxi hóa axit clohiđric
thành khí clo. A B và C lần lượt là các chất nào sau đây?


A. Al2O3, Na2AlO4, Na2Al2O7 B. Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7


C. Cr2O3, Na2CrO3, Na2CrO4 D. CrO, Na2CrO4, Na2Cr2O7


<b>Câu 26: Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch người ta thường dùng </b>


A. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2. B. quỳ tím.


C. dung dịch chứa ion Ba2+<sub>.</sub> <sub>D. dung dịch muối Mg</sub>2+<sub>.</sub>


<b>Câu 27: Có 5 dung dịch riêng rẽ mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH</b>4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ nồng độ khoảng


0,1M. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch có thể phân biệt được tối đa


A. dung dịch chứa ion NH4+. B. hai dung dịch chứa ion: NH4+ và Al3+.


C. năm dung dịch chứa ion: NH4+ Mg2+ Fe3+ Al3+ Na+. D. ba dung dịch chứa ion: NH4+ Fe3+ và Al3+.


<b>Câu 28: Để phân biệt các dung dịch lỗng: HCl, HNO</b>3, H2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây?


A. Kim loại sắt và đồng. B. Dung dịch Ca(OH)2.


C. Kim loại nhôm và sắt. D. Dung dịch Ba(OH)2 và bột đồng kim loại.



<b>Câu 29: Phịng thí nghiệm bị ơ nhiễm bởi khí clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một các tương</b>
đối an tồn?


A. Dùng khí CO2. B. Dung dịch NaOH lỗng. C. Dùng khí H2S. D. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3.


<b>Câu 30: Dung dịch A chứa 1 Cation và 1 Anion. Cho A phản ứng với KOH đun nóng thấy khí thốt ra có</b>


mùi khai và làm xanh giấy quỳ ẩm. Mặt khác cho A phản ứng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng không


tan trong axit. A chứa các ion nào sau đây?


A. K+<sub> và Cl</sub>- <sub>B. NH</sub>


4+ và Cl- C. Na+ và SO42- D. NH4+ và Br


<b>-Câu 31: Để nhận biết ion NO</b>3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 lỗng và đun nóng vì


A. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt. B. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.


C. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí.
D. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí khơng mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.


<b>Câu 32: Trong dd X chứa đồng thời các cation: K</b>+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub> và chỉ chứa 1 loại anion. Anion đó là:</sub>


A. Cl- <sub>B. SO</sub>


42- C. NO3- D. PO4


3- <b>Nhận biết – phân biệt một số chất khí</b>



<b>Câu 33: Hỗn hợp khí nào sau đây tồn tại ở bất kì điều kiện nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 34: Nhận biết khí SO</b>2 ta dùng dung dịch nước Br2 dư hiện tượng xảy ra là :


A. Dd Br2 mất màu B. Dd Br2 đậm màu C. Dd Br2 thành màu vàng D. Khơng có hiện tượng xảy ra


<b>Câu 35: Khí H</b>2S là khí:


A. Có mùi trứng thối B. Độc C. Câu a và b đều sai D. Câu a và b đều đúng


<b>Câu 36: Cách nhận biết khí NH</b>3:


A. Dùng giấy quỳ ẩm B. Dùng dd NaOH C. Dùng dd HCl D. Dùng dd H2SO4


<b>Câu 37: Để phân biệt các khí CO, CO</b>2, O2 và SO2 có thể dùng


A. tàn đóm cháy dở, và nước brom. B. dung dịch Na2CO3 và nước brom.


C. tàn đóm cháy dở, nước vơi trong và nước brom.D. tàn đóm cháy dở, nước vơi trong và dung dịch K2CO3.


<b>Câu 38: Khơng thể nhận biết các khí CO</b>2, SO2, và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng


A. nước brom và dung dịch Ba(OH)2. B. nước vơi trong và nước brom.


C. tàn đóm cháy dở và nước brom. D. nước brom và tàn cháy dở.


<b>Câu 39: Có các bình khí khơng màu mất nhãn đựng: CO</b>2, C2H2, SO2, H2. Có thể dùng các hóa chất theo thứ


tự nào sau đây để phân biệt các bình khí trên?



A. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2 B. Dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3/NH3


C. Dung dịch NaOH và dung dịch Br2 D. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Br2


<b>Câu 40: Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây.</b>


A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm B. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng


C. SO2 làm mất màu nước brom D. SO2 là chất khí màu vàng


<b>Câu 41: Dấu hiệu nào sau đây khơng dùng để nhận ra khí NH</b>3?


A. Mùi khai làm xanh giấy quỳ ẩm.


B. Mùi khai tác dụng với dung dịch CuSO4 cho kết tủa xanh lam rồi hoà tan kết tủa tạo dung dịch xanh thẫm


khi NH3 dư.


C. Tạo khói trắng với khí HCl. D. Tan trong nước.


<b>Câu 42: Dấu hiệu nào sau đây không nhận ra được SO</b>2 trong hỗn hợp SO2 và CO2?


A. Mùi xốc làm mất màu dung dịch KMnO4. B. Làm vẩn đục nước vôi trong.


C. Mùi xốc làm mất màu cách hoa hồng. D. Mùi xốc làm mất màu dung dịch Br2.


<b>Câu 43: Cho khí H</b>2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện chứng tỏ


A. axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric. B. có kết tủa CuS tạo thành không tan trong axit mạnh.



C. có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra. D. axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.


<b>Câu 44: Để tách riêng NH</b>3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 trong công nghiệp người ta đã


A. nén và làm lạnh hỗn hợp NH3 hóa lỏng. B. cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc.


C. cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng. D. cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vơi trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>NỘI DUNG 7: HĨA HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG</b>
<b>Câu 1. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất</b>
gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là


<b>A. moocphin.</b> <b>B. cafein.</b> <b>C. aspirin.</b> <b>D. nicotin.</b>


<b>Câu 2. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là</b>


<b>A. </b>SO2 và NO2. <b>B. </b>CH4 và NH3. <b>C. </b>CO và CH4. <b>D. </b>CO và CO2.


<b>Câu 3. Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ</b>
ngân rồi gom lại là


<b>A. vôi sống.</b> <b>B. muối ăn.</b> <b>C. lưu huỳnh.</b> <b>D. cát.</b>


<b>Câu 4. Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là</b>
<b>A. ampixilin, erythromixin, cafein.</b> <b>B. penixilin, paradol, cocain.</b>


<b>C. cocain, seduxen, cafein.</b> <b>D. heroin, seduxen, erythromixin.</b>


<b>Câu 5. Trong số các nguồn năng lượng: </b>1<sub> thủy điện, </sub>2<sub> gió, </sub>3<sub> mặt trời, </sub>4<sub> hoá thạch; những nguồn năng lượng</sub>



sạch là:


A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 3.


<b>Câu 6. Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khơng khí như sau: </b>
1. Do hoạt động của núi lửa.


2. Do khí thải cơng nghiệp, khí thải sinh hoạt.
3 Do khí thải từ các phương tiện giao thơng.


4. Do khí sinh ra từ q trình quang hợp của cây xanh.


5. Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước.
Những nhận định đúng là:


A. 2, 3, 5. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 4.


<b>Câu 7. Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô</b>
đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô
nhiễm bởi ion


<b>A. Cd2+.</b> <b>B. Fe2+.</b> <b>C. Cu2+.</b> <b>D. Pb2+.</b>


<b>Câu 8. </b>Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu
đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?


<b>A. </b>NH3. <b>B. </b>CO2. <b>C. </b>SO2. <b>D. </b>H2S.


<b>Câu 9. </b>Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng
trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?



<b>A. </b>CO2 và O2. <b>B. </b>CO2 và CH4. <b>C. </b>CH4 và H2O. <b>D. </b>N2 và CO.


<b>Câu 10. Không khí trong phịng thí nghiệm bị ơ nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào khơng khí</b>
dung dịch nào sau đây?


<b>A. Dung dịch NaOH.</b> <b>B. </b>Dung dịch NH3.


<b>C. Dung dịch NaCl.</b> <b>D. </b>Dung dịch H2SO4 loãng.


<b>Câu 11. Cho các phát biểu sau:</b>


(a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.


(c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(d) Moocphin và cocain là các chất ma túy.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 3.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 12. Cho các phát biểu sau:</b>


(a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(b) Khi thốt vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.


(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.


(d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.


Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>PHẦN 2. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT</b>



<b>ĐỀ 1</b>


<b>Câu 1: Nguyên tố sắt trong hợp chất nào sau đây khi phản ứng oxi hoá - khử vừa có tính oxi hố, vừa có</b>
tính khử


<b>A. FeSO</b>4 B. FeCl3 C. Fe2O3 <b>D. Fe</b>2(SO4)3


<b>Câu 2: Cation </b>2656<i>Fe</i>3




, số electron của ion này bằng


<b>A. 26</b> <b>B. 56 C. 27 D. 28</b>


<b>Câu 3: Cho các hợp chất: FeCl</b>3, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Số oxi hoá của sắt trong các hợp chất lần lượt là


<b>A. +2, +3, +3, +8/8</b> <b>B. +3, +2, +3, +8/3</b>


<b>C. + 3, +2, +3, +3</b> <b>D. +3, +2, +2, +8/3</b>


<b>Câu 4: Cho dãy biến hố: Fe </b>

+<i>X</i> <sub>FeSO4. X có thể là nhóm chất nào?</sub>


<b>A. dung dịch: H</b>2SO4 đặc nguội, H2SO4 loãng


<b>B. dung dịch: ZnSO</b>4, H2SO4 loãng dư



<b>C. dung dịch: CuSO</b>4, H2SO4 đặc nóng dư


<b>D. dung dịch: H</b>2SO4 lỗng, Fe2(SO4)3


<b>Câu 5: Fe</b>2O3 thể hiện tính oxi hố khi phản ứng với


<b>A. khí CO B. dung dịch HNO</b>3 đặc nóng


<b>C. dung dịch HCl D. dung dịch H</b>2SO4 loãng


<b>Câu 6: Nhiệt phân hỗn hợp Fe(OH)</b>2, Fe(OH)3 trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được một chất


rắn duy nhất đó là


<b>A. FeO B. Fe</b>3O4 <b>C. Fe</b>2O3 <b>D. Fe</b>


<b>Câu 7: Dung dịch FeCl</b>3 khơng hồ tan được kim loại nào trong 4 kim loại sau?


<b>A. Fe B. Cu C. Zn D. Ag</b>


<b>Câu 8: m gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra 0,1 mol H</b>2 . Cũng m gam


hỗn hợp A tan trong HNO3 đặc nguội dư, phản ứng sinh ra 0,3 mol NO2 (sp khử duy nhất). Giá trị của m


bằng


<b>A. 24,4 B. 21,2</b> C. 15,2 D. 27,8


<b>Câu 9: Cho 0,1 mol Fe lần lượt phản ứng với dung dịch H</b>2SO4 loãng dư, HNO3 đặc nóng dư. Khối lượng



muối (gam) tạo thành sau phản ứng lần lượt bằng (Fe = 56, S=32, O=16, N=14)
<b>A. 15,2; 24,2. B. 30,4; 36,0 C. 30,4; 48,4</b> D. 16,0; 22,4.


<b>Câu 10: Hoà tan 0,15 mol bột kim loại Cu vào 200 ml dung dịch FeCl</b>3 1,0M. Kết thúc phản ứng thu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>---HẾT---ĐỀ 2</b>


Câu 1. Một loại quặng sắt đem hòa tan trong HNO3, dung dịch thu được đem tác dụng với BaCl2 thấy tạo


thành kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh. Loại quạng sắt đó là


A. manhetic B. hemantic C. xederit D. pirit sắt


Câu 2. Để khử hoàn toàn 17,6 g hỗn hợp các oxit sắt cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu
được là ……


Câu 3. Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10g trong oxi dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc). %


khối lượng C trong mẫu thép là …


Câu 4. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetic chứa 80% Fe3O4 để có thể sản xuất được 800 tấn gang có hàm


lượng sắt là 95%. Biết trong q trình sản xuất lượng sắt hao hụt là 1%. ……..


Câu 5. Khử hồn tồn 16g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng dẫn vào dung dịch


Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là …


Câu 6. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:



FeS2

(2) Fe2O3

(2) FeCl3

(3) Fe(OH)3

(4) Fe2O3 (

5) FeO

(6) FeSO4




(7) <sub>Fe</sub>


Số phản ứng trong sơ đồ trên , trong đó hợp chất của sắt đóng vai trị là chất khử là ...
Câu 7. Sắt có số hiệu nguyên tử Z = 26. Cấu hình electron của ion Fe3+<sub> là ……</sub>


Câu 8. Sắt không tan được trong dung dịch nào ?


A. FeCl3 B. CuCl2 C. HCl đặc nguội D. Zn(NO3)2


Câu 9. Hoàn thành sản phẩm của phản ứng : Fe + HNO3 đặc

<i>t</i>


<i>o</i>


……….


Câu 10. 2,3g hỗn hợp MgO, FeO, CuO tác dụng vừa đủ với 100 ml dd H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu


được là ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>---HẾT---ĐỀ 3</b>


<b>Câu 1. Vật liệu nào sau đây không phải hợp kim của sắt?</b>


A. Gang. B. Inox.



C. Đuy ra. D. Thép.


<b>Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?</b>


A. Nguyên tắc của quá trình luyện gang là khử oxit sắt thành sắt kim loại.
B. Nguyên tắc của quá trình luyện thép là khử các tạp chất trong gang.


C. Chất chảy trong luyện gang là CaCO3 hoặc SiO2 giúp hạ nhiệt độ nóng chảy của gang.


D. Lưu huỳnh, photpho trong gang, thép giúp tăng độ cứng.
<b>Câu 3. Loại quặng nào sau đây chứa hàm lượng sắt cao nhất?</b>


A. Hematit (Fe2O3). B. Manhetit (Fe3O4).


C. Xiđerit (FeCO3). D. Pirit (FeS2).


<b>Câu 4. Thép dễ bị ăn mịn trong khơng khí ẩm. Chất bị oxi hóa trong q trình thép bị ăn mịn là</b>


A. Fe. B. C. C. O2 khơng khí D. H2O.


<b>Câu 5. Tạp chất photpho bị oxi hóa thành P</b>2O5 và bi loại bỏ khỏi thép nhờ phản ứng với chất nào cho dưới


đây?


A. CaCO3. B. SiO2. C. CaO D. Fe.


<b>Câu 6. Loại lò nào sau đây luyện được các loại thép rất cứng (chứa Mn, Cr, Ni,…) và ít gây ô nhiễm?</b>


A. Lò cao. B. Lò Betxme. C. Lò Martin. D. Lò điện.



<b>Câu 7. Cho một miếng gang và một miếng thép có cùng khối lượng vào dung dịch HCl, hãy cho biết khí</b>
thốt ra ở thí nghiệm ứng với miếng hợp kim nào mạnh hơn?


A. Miếng gang. B. Miếng thép. C. Bằng nhau. D. Tùy từng loại gang, thép.


<b>Câu 8. Phản ứng nào sau đây xảy ra trong quá trình luyện gang mà khơng xảy ra trong q trình luyện thép?</b>


A.Fe3O4+CO→FeO+CO2


B.C+O2→CO2


C.CaO+SiO2→CaSiO3


D.FeO+Mn→Fe+MnO


<b>Câu 9. Oxi hóa hồn tồn 10 gam một loại thép thường (chỉ chứa Fe và C) bằng axit nitric đặc nóng dư.</b>
Tồn bộ khí sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 0,7 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo


khối lượng của cacbon trong mẫu thép là
A. 0,81%.


B. 0,84%.
C. 0,75%.
D. 0,96%.


<b>Câu 10. Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe</b>3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Q


trình sản xuất gang bị hao hụt 2%. Số tấn quặng đã dùng là
A. 1338,7 tấn.



B. 1311,9 tấn.
C. 1380,9 tấn.
D. 848,12 tấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>---HẾT---PHẦN 3. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1</b>
<b>ĐỀ 1</b>


<b>Câu 1: Cho phản ứng:</b> Al + H2O + NaOH  NaAlO2 + 3/2H2


(hoặc Al + 3H2O + NaOH  Na[Al(OH)4] + 3/2H2). Chất tham gia phản ứng đóng vai trị chất khử trong


phản ứng này là:


<b>A. Cả nước và NaOH</b> <b>B. NaOH</b> <b>C. Al</b> <b>D. H</b>2O


<b>Câu 2: Nhận định nào dưới đây khơng phù hợp với các ngun tố nhóm IA?</b>
<b>A. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chìm chúng trong nước lạnh.</b>
<b>B. Cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns</b>1<sub>.</sub>


<b>C. Có thể cắt được bằng dao.</b>


<b>D. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +1.</b>


<b>Câu 3: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch H</b>2SO4 lỗng?


<b>A. AlCl</b>3. <b>B. Al(OH)</b>3. <b>C. Al.</b> <b>D. Al</b>2O3.


<b>Câu 4: Hịa tan 3,9 g K vào 200g nước thu được dung dịch có nồng độ % là</b>



<b>A. 2,407%.</b> <b>B. 2,048%.</b> <b>C. 2,748%.</b> <b>D. 2,784%.</b>


<b>Câu 5: Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn tồn thì thể tích H</b>2 (đktc)


thu được là:


<b>A. 0,672 lít.</b> <b>B. 6,72 lít.</b> <b>C. 0,448 lít.</b> <b>D. 4,48 lít.</b>


<b>Câu 6: Cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng của ion R</b>+<sub> là 2p</sub>6<sub>. Nguyên tử R là :</sub>


<b>A. K.</b> <b>B. Na.</b> <b>C. Ne.</b> <b>D. Ca.</b>


<b>Câu 7: Nhận định nào sau đây khơng đúng với nhóm IIA :</b>
<b>A. nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy cao hơn so với kim loại kiềm.</b>
<b>B. nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy biến đởi không tuân theo quy luật.</b>
<b>C. độ cứng hơi cao hơn so với kim loại kiềm nhưng vẫn mềm.</b>


<b>D. nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng nguyên tử khối.</b>
<b>Câu 8: Trong một cốc nước có chứa các ion K</b>+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, HCO</sub>


3-. Nước trong cốc là


<b>A. nước cứng có tính cứng tạm thời.</b> <b>B. nước mềm.</b>


<b>C. nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.</b> <b>D. nước cứng có tính cứng tồn phần.</b>


<b>Câu 9: Hiện tượng nào xảy ra khi thổi từ từ khí CO</b>2 đến dư vào nước vơi trong:


<b>A. dung dịch trong suốt sau đó có kết tủa.</b> <b>B. có kết tủa trắng sau đó tan.</b>



<b>C. sủi bọt dung dịch.</b> <b>D. dung dịch trong suốt từ đầu đến cuối.</b>


<b>Câu 10: Hấp thụ hết 1,344 lít CO</b>2 (đktc) vào 150 ml dd Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được?


<b>A. 6g</b> <b>B. 60g</b> <b>C. 10g</b> <b>D. 64g</b>


<b>Câu 11: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Al trong điều kiện thích hợp là</b>


<b>A. O</b>2, H2SO4 lỗng, NaCl. <b>B. Cl</b>2, HNO3 loãng, Fe2O3.


<b>C. S, CuSO</b>4, H2SO4 đặc, nguội. <b>D. HCl, NaOH, NaHCO</b>3.


<b>Câu 12: Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động là do phản ứng:</b>


<b>A. CaCl</b>2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl <b>B. CaCO</b>3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2


<b>C. CaCO</b>3
<i>o</i>
<i>t</i>


  <sub> CaO + CO</sub><sub>2</sub> <b><sub>D. Ca(HCO</sub></b><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub>  <i>to</i> <sub>CaCO</sub><sub>3</sub><sub> + CO</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


<b>Câu 13: Trong một mẫu nước sông có hịa tan một lượng nhỏ các muối: CaCl</b>2, MgCl2, Ca(HCO3)2,


Mg(HCO3)2. Để loại bỏ đồng thời Mg2+ và Ca2+ trong mẫu nước trên ta dùng


<b>A. dung dịch NaOH và Ca(OH)</b>2. <b>B. dung dịch Na</b>2SO4 và Ca(OH)2.


<b>C. dung dịch H</b>2SO4 và NaOH. <b>D. dung dịch Na</b>2CO3 và Na3PO4.



<b>Câu 14: Nước Gia-ven được điều chế bằng cách :</b>


<b>A. A,C đều đúng.</b> <b>B. Điện phân dd NaCl khơng có màng ngăn.</b>


<b>C. Cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH.</b> <b>D. Điện phân dd NaCl có màng ngăn.</b>


<b>Câu 15: Phương trình điện phân NaOH nóng chảy là</b>


<b>A. 2NaOH </b>

2Na + O2 + H2. <b>B. 4NaOH </b>

4Na + O2 + 2H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Câu 16: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ X phản ứng hết với 1 lít dd HCl 0,5M. X là</b>


<b>A. Ba</b> <b>B. Sr</b> <b>C. Ca</b> <b>D. Mg</b>


<b>Câu 17: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nhóm IIA là</b>


<b>A. ns</b>1<sub>.</sub> <b><sub>B. np</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>C. ns</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>D. np</sub></b>1<sub>.</sub>


<b>Câu 18: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat</b>
của kim loại hóa trị II bằng dd HCl dư thì thấy thốt ra 4,48 lít khí CO2 (đktc) và thu được 26 gam muối


khan. m có giá trị bằng


<b>A. 28,3 g</b> <b>B. 23,8 g</b> <b>C. 26,8g</b> <b>D. 28,6g</b>


<b>Câu 19: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?</b>


<b>A. LiCl.</b> <b>B. KHCO</b>3. <b>C. KBr.</b> <b>D. K</b>2CO3.



<b>Câu 20: Na để lâu trong khơng khí có thể tạo thành hợp chất nào sau đây :</b>


<b>A. Na</b>2O <b>B. Na</b>2CO3 <b>C. NaOH</b> <b>D. Cả A, B, C</b>


<b>Câu 21: Để sản xuất nhôm, nội dung nào sau đây không đúng:</b>


<b>A. cần thêm criolit</b> <b>B. cần lượng điện năng lớn</b>


<b>C. dùng nguyên liệu là quặng boxit</b> <b>D. điện phân nóng chảy AlCl</b>3


<b>Câu 22: Để điều chế Mg từ MgCl</b>2 người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?


<b>A. Nhiệt luyện.</b> <b>B. Thủy luyện.</b>


<b>C. Điện phân nóng chảy.</b> <b>D. Điện phân dung dịch.</b>


<b>Câu 23: Để phân biệt 2 dung dịch MgSO</b>4 và Al2(SO4)3, ta có thể dùng dung dịch


<b>A. Phenolphtalein.</b> <b>B. HNO</b>3. <b>C. H</b>2SO4. <b>D. KOH.</b>


<b>Câu 24: Kim loại nào sau đây hồn tồn khơng phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:</b>


<b>A. Ca</b> <b>B. Be</b> <b>C. Sr</b> <b>D. Mg</b>


<b>Câu 25: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?</b>


<b>A. Al</b>2(SO4)3. <b>B. Al(OH)</b>3. <b>C. AlCl</b>3. <b>D. NaAlO</b>2.


<b>Câu 26: Cho Na vào dung dịch CuSO</b>4 hiện tượng quan sát được là :



<b>A. Xuất hiện kết tủa sau đó tan dần.</b> <b>B. Xuất hiện kết tủa màu xanh.</b>


<b>C. Sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa màu xanh.</b> <b>D. Sủi bọt khí.</b>


<b>Câu 27: Nếu M là ngun tố nhóm IA thì oxit của nó có cơng thức là:</b>


<b>A. MO</b> <b>B. MO</b>2 <b>C. M</b>2O3 <b>D. M</b>2O


<b>Câu 28: Cho hỗn hợp Na, K hòa tan hết trong nước thu được dung dịch A và 4,48 lít H</b>2 (đktc). Thể tích


dung dịch HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch A là


<b>A. 400ml.</b> <b>B. 800ml.</b> <b>C. 200ml.</b> <b>D. 500ml.</b>


<b>Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. Nhôm tan được trong dung dịch axit và dung dịch bazơ mạnh.</b>
<b>B. Vật dụng bằng nhôm bị gỉ nếu để lâu trong khơng khí.</b>


<b>C. Người ta có thể dùng thùng bằng nhơm để chun chở dung dịch HNO</b>3 đặc nguội.


<b>D. Bột nhôm bị bốc cháy khi tiếp xúc với khí Cl</b>2.


<b>Câu 30: Kim loại kiềm (nhóm IA) được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp</b>


<b>A. điện phân dung dịch.</b> <b>B. thủy luyện.</b>


<b>C. điện phân nóng chảy.</b> <b>D. nhiệt luyện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>---HẾT---ĐỀ 2</b>



<b>Câu 1: Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm</b>


A. IA. B. IIIA. C. IVA. D. IIA.


<b>Câu 2: Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện ?</b>


A. Li. B. Na. C. K. D.Cs.


<b>Câu 3: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ? </b>


A. LiCl B. NaNO3 C. KHCO3 D. KBr


<b>Câu 4: Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là</b>


A. Ca. B. Li. C. Be. D. K.


<b>Câu 5: Tính chất của kim loại kiềm thở là:</b>


<b>A. Dễ nhường electron thể hiện tính khử</b> <b>B. Dễ nhận electron thể hiện tính oxi hố</b>


<b>C. Dễ nhường eletron thể hiện tính oxi hố</b> <b>D. Dễ nhận electron thể hiện tính khử</b>


<b>Câu 6: Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm</b>


<b>A. IA.</b> <b>B. IIA.</b> <b>C. IIIA.</b> <b>D. IVA.</b>


<b>Câu 7: </b>Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là


A. thạch cao khan. B. thạch cao sống. C. đá vôi. D. thạch cao nung.



<b>Câu 8: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính cứng tạm thời? </b>


A. Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Cl</sub>- <sub>B. Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, SO</sub>


4


2-C. Cl-<sub>, SO</sub>


42-, HCO3-, Ca2+ D. HCO3-, Ca2+, Mg2+


<b>Câu 9: Một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoà tan những</b>
hợp chất nào sau đây ?


A. Ca(HCO3)2, MgCl2 B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2


C. Mg(HCO3)2, CaCl2 D. MgCl2, CaSO4


<b>Câu 10: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?</b>


<b>A. Ở ơ thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.</b> <b>B. Cấu hình electron [Ne] 3s</b>2<sub> 3p</sub>1<sub>.</sub>


<b>C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện.</b> <b>D. Mức oxi hóa đặc trưng +3.</b>


<b>Câu 11: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm?</b>


A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3


C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D. Al(OH)3 và Al2O3



<b>Câu 12: Nhôm bền trong mơi trường khơng khí và nước là do </b>
A. nhơm là kim loại kém hoạt động


B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ


C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ


D. nhơm có tính thụ động với khơng khí và nước


<b>Câu 13: Nhơm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây ? </b>
A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat
B. Thởi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat


C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3


D. Cho Al2O3 tác dụng với nước


<b>Câu 14: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO</b>4 thì sẽ xảy ra hiện tượng :


A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.


C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt.
D. Chỉ có sủi bọt khí.


<b>Câu 15: Khi cho kim loại R vào dung dịch Cu(NO</b>3)2 dư thu được chất rắn X. X tan hoàn toàn trong dung


dịch HCl. R là


A. Rb B. Fe C. Mg D. Ag



<b>Câu 16: Để chứng minh NaHCO</b>3 là chất lưỡng tính có thể dùng 2 phương trình phản ứng là


A. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2

; Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaHCO3 + CaCO3



B. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2

; 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2+ 2H2O


C. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2

; NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Câu 17: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na</b>+<sub>; 0,02 mol Ca</sub>2+<sub>; 0,01 mol Mg</sub>2+<sub>; 0,05 mol HCO</sub>
3-; 0,02


mol Cl-<sub>. Nước trong cốc thuộc loại nào ? </sub>


A. Nước cứng có tính cứng tạm thời B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu


C. Nước cứng có tính cứng tồn phần D. Nước mềm


<b>Câu 18: Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: BaCl</b>2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2. Chỉ dùng thuốc thử nào sau


đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ?


A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. Na2CO3 D. AgNO3


<b>Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng</b>
<b>A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca</b>2+<sub>, Mg</sub>2+


<b>B. Có thể dùng Na</b>2CO3( hoặc Na3PO4 ) để làm mềm nước cứng.


<b>C. Dùng phương pháp trao đổi ion để làm giảm tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.</b>


<b>D. Đun sơi nước có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu.</b>


<b>Câu 20: Cho các hợp chất hay quặng sau: criolit, đất sét, mica, boxit, phèn chua. Có bao nhiêu trường hợp</b>
chứa hợp chất của nhôm.


<b>A. 5</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 21: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhơm?</b>


<b>A. Al tác dụng với Fe</b>2O3 nung nóng <b>B. Al tác dụng với CuO nung nóng.</b>


<b>C. Al tác dụng với Fe</b>3O4 nung nóng <b>D. Al tác dụng với axit H</b>2SO4 đặc nóng


<b>Câu 22: Một pin điện hố được cấu tạo bởi các cặp oxi hoá - khử Al</b>3+<sub>/Al và Cu</sub>2+<sub>/Cu. Phản ứng hoá học xảy</sub>


ra khi pin hoạt động là


A. 2Al + 3Cu  2Al3+ + 3Cu2+ B. 2Al3+ + 3Cu  2Al + 3Cu2+


C. 2Al + 3Cu2+<sub></sub><sub> 2Al</sub>3+<sub> + 3Cu</sub> <sub>D. 2Al</sub>3+<sub> + 3Cu</sub>2+<sub></sub><sub> 2Al + 3Cu </sub>


<b>Câu 23:</b> Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch


A. K2SO4. B. KOH. C. KNO3. D. KCl.


<b>Câu 24: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO</b>3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol N2O và


0,1 mol N2. Giá trị của m là


<b>A. 48,6 gam.</b> <b>B. 13,5 gam.</b> <b>C. 16,2 gam.</b> <b>D. 21,6 gam.</b>



<b>Câu 25: Cho các phát biểu sau:</b>


(a) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
(b) Nhôm không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường


(c) Quặng boxit dùng để sản xuất nhôm có cơng thức Al2O3.H2O


(d) Số oxi hóa đặc trưng của nhôm là +3


(e) Nhôm phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể giải phóng khí NO2


Số phát biểu đúng là:


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 26: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn</b>
tồn thu được V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là


<b>A. 4,48 lít.</b> <b>B. 0,672 lít.</b> <b>C. 0,448 lít.</b> <b>D. 6,72 lít.</b>


<b>Câu 27: Cho 18,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết</b>
với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng thu được 20,6g muối khan. Hai kim loại đó là


A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba


<b>Câu 28: Sục V lít CO</b>2(đkc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 2M thu được 10g kết tủa.V có giá trị là


<b>A. 2,24 lít</b> <b>B. ,48 lít</b> <b>C. 2,24 lít hoặc 6,72 lít</b> <b>D. 2,24 lít hoặc 4,48 lít</b>



<b>Câu 29: Dẫn V lit CO</b>2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng


dung dịch lại thu thêm được 10 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là


<b>A. 40 lit</b> <b>B. 20 lit</b> <b>C. 30 lit</b> <b>D. 10 lit</b>


<b>Câu 30: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí đktc ở anot và 6,24 gam</b>
kim loại ở catot. Cơng thức hố học đem điện phân là


<b>A. RbCl</b> <b>B. NaCl</b> <b>C. KCl</b> <b>D. LiCl</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>---HẾT---ĐỀ 3</b>


<b>Câu 1: Cation M</b>+<sub> có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. M</sub>+<sub> là cation nào sau đây ? </sub>


A. Ag+ <sub>B. Cu</sub>+ <sub>C. Na</sub>+ <sub>D. K</sub>+


<b>Câu 2: Muối được dùng để chế thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit trong dạ dày là</b>


A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NH4HCO3 D. NaF


<b>Câu 3: Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm:</b>


A. Li, Na, Ca, K, Rb B. Li, K, Na, Ba, Rb C. Li, Na, K, Rb, Cs D. Li, Na, K, Sr, Cs


<b>Câu 4: Chất được sử dụng trong y học, dùng để bó bột khi xương gãy là</b>


A. CaSO4.2H2O B.MgSO4.7H2O C. CaSO4 D. CaSO4.H2O


<b>Câu 5:</b> Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là



<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>1. <b>D. </b>2.


<b>Câu 6: Cho các phát biểu sau về kim loại kiềm : </b>


1. Hợp kim liti-nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kỉ thuật hàng không.
2. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại dạng đơn chất.
3. Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ soi tương đối thấp


4. Gồm các nguyên tố : H, Li, Na, K, Rb, Cs, Fr


5. Để điều chế kim loại kiềm, cần oxi hóa các ion của chúng
6. Na2CO3 có ứng dụng làm bột giặt, chế thuốc đau dạ dày


<i><b>Số phát biểu sai là :</b></i>


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. Nhôm tan được trong dung dịch axit và dung dịch bazơ mạnh.</b>
<b>B. Vật dụng bằng nhôm bị gỉ nếu để lâu trong khơng khí.</b>


<b>C. Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để chuyên chở dung dịch HNO</b>3 đặc nguội.


<b>D. Bột nhôm bị bốc cháy khi tiếp xúc với khí Cl</b>2.


<b>Câu 8: Kim loại kiềm (nhóm IA) được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp</b>


<b>A. điện phân dung dịch.</b> <b>B. thủy luyện.</b>



<b>C. điện phân nóng chảy.</b> <b>D. nhiệt luyện.</b>


<b>Câu 9: Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động là do phản ứng:</b>


<b>A. CaCl</b>2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl <b>B. CaCO</b>3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2


<b>C. CaCO</b>3
<i>o</i>
<i>t</i>


  <sub> CaO + CO</sub><sub>2</sub> <b><sub>D. Ca(HCO</sub></b><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub>  <i>to</i> <sub>CaCO</sub><sub>3</sub><sub> + CO</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


<b>Câu 10: Trong một mẫu nước sông có hịa tan một lượng nhỏ các muối: CaCl</b>2, MgCl2, Ca(HCO3)2,


Mg(HCO3)2. Để loại bỏ đồng thời Mg2+ và Ca2+ trong mẫu nước trên ta dùng


<b>A. dung dịch NaOH và Ca(OH)</b>2. <b>B. dung dịch Na</b>2SO4 và Ca(OH)2.


<b>C. dung dịch H</b>2SO4 và NaOH. <b>D. dung dịch Na</b>2CO3 và Na3PO4.


<b>Câu 11: Để điều chế Mg từ MgCl</b>2 người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?


<b>A. Nhiệt luyện.</b> <b>B. Thủy luyện.</b>


<b>C. Điện phân nóng chảy.</b> <b>D. Điện phân dung dịch.</b>


<b>Câu 12: Để phân biệt 2 dung dịch MgSO</b>4 và Al2(SO4)3, ta có thể dùng dung dịch


<b>A. Phenolphtalein.</b> <b>B. HNO</b>3. <b>C. H</b>2SO4. <b>D. KOH.</b>



<b>Câu 13: Kim loại nào sau đây hoàn tồn khơng phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:</b>


<b>A. Ca</b> <b>B. Be</b> <b>C. Sr</b> <b>D. Mg</b>


<b>Câu 14: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO</b>4 thì sẽ xảy ra hiện tượng :


A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.


C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt.
D. Chỉ có sủi bọt khí.


<b>Câu 15: Khi cho kim loại R vào dung dịch Cu(NO</b>3)2 dư thu được chất rắn X. X tan hoàn toàn trong dung


dịch HCl. R là


A. Rb B. Fe C. Mg D. Ag


<b>Câu 16: Cho phản ứng:</b> Al + H2O + NaOH  NaAlO2 + 3/2H2


(hoặc Al + 3H2O + NaOH  Na[Al(OH)4] + 3/2H2). Chất tham gia phản ứng đóng vai trị chất khử trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>A. Cả nước và NaOH</b> <b>B. NaOH</b> <b>C. Al</b> <b>D. H</b>2O


<b>Câu 17: Nhận định nào dưới đây không phù hợp với các nguyên tố nhóm IA?</b>
<b>A. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chìm chúng trong nước lạnh.</b>
<b>B. Cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns</b>1<sub>.</sub>


<b>C. Có thể cắt được bằng dao.</b>



<b>D. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +1.</b>


<b>Câu 18: Chất nào sau đây khơng phản ứng với dung dịch H</b>2SO4 lỗng?


<b>A. AlCl</b>3. <b>B. Al(OH)</b>3. <b>C. Al.</b> <b>D. Al</b>2O3.


<b>Câu 19: Nước Gia-ven được điều chế bằng cách :</b>


<b>A. A,C đều đúng.</b> <b>B. Điện phân dd NaCl khơng có màng ngăn.</b>


<b>C. Cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH.</b> <b>D. Điện phân dd NaCl có màng ngăn.</b>


<b>Câu 20: Phương trình điện phân NaOH nóng chảy là</b>


<b>A. 2NaOH </b>

2Na + O2 + H2. <b>B. 4NaOH </b>

4Na + O2 + 2H2O.


<b>C. 4NaOH </b>

2Na2O + O2 + H2. <b>D. 2NaOH </b>

2Na + H2O2.


<b>Câu 21: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nhóm IIA là</b>


<b>A. ns</b>1<sub>.</sub> <b><sub>B. np</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>C. ns</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>D. np</sub></b>1<sub>.</sub>


<b>Câu 22: Dẫn V lit CO</b>2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng


dung dịch lại thu thêm được 10 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là


<b>A. 40 lit</b> <b>B. 20 lit</b> <b>C. 30 lit</b> <b>D. 10 lit</b>


<b>Câu 23. Cho 2,3g Na tác dụng với 180g H</b>2O. Nồng độ phần trăm dung dịch thu đượcsau phản ứng là:



A. 3,25% B. 2,19% C. 3,5% D. 6,65%


<b>Câu 24: Cho 24,4 g hỗn hợp Na</b>2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được


39,4 g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m (g) muối clorua. Vậy m có giá trị là:


<b>A. 63,8 g</b> <b>B. 22,6 g</b> <b>C. 26,6g</b> <b>D. 15,0 g</b>


<b>Câu 25: Hịa tan hồn toàn 15,25g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500ml dung</b>
dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,7M và 1,68 lít H2 (đktc). Kim loại M là?


A. Cs B. Li C. K D. Na


<b>Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau :</b>


(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2


(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn


(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3


(V) Sục khí NH3vào dung dịch Na2CO3.


(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.


Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:


A. II, V và VI B. II, III và VI C. I, II và III D. I, IV và V



<b>Câu 27: Sục từ từ đến dư CO</b>2 vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn


trên đồ thị như hình bên.


n<sub>CO2</sub>
n<sub>CaCO3</sub>


<b>0</b> 0,3 1,0
a


Khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa đã xuất hiện là m gam. Giá trị của m là :


<b>A. 40 gam. B. 55 gam. </b> <b>C. 45 gam. D. 35 gam.</b>


<b>Câu 28: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO</b>3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được


0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là


A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.


<b>Câu 29: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hịa</b>
tan hồn tồn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Câu 30: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na</b>2O và BaO. Hịa tan hồn tồn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít


khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3


0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là



<b>A. 27,96. </b> <b>B. 29,52. </b> <b>C. 36,51. </b> <b>D. 1,50. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>---HẾT---ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2</b>
<b>ĐỀ 1</b>


<b>Câu 1: Kim loại Cr bị oxi hóa bởi chất nào sau đây tạo ra hợp chất Cr(II)?</b>


<b>A. H</b>2SO4 loãng. <b>B. Cl</b>2. <b>C. O</b>2. <b>D. S.</b>


<b>Câu 2: Chọn phát biểu khơng đúng</b>


<b>A. Sắt là kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.</b>
<b>B. Khác với kim loại khác, sắt có tính nhiễm từ.</b>


<b>C. Sắt ngun chất là kim loại rất cứng nên được ứng dụng làm vật liệu xây dựng.</b>
<b>D. Sắt tự do có nhiều trong các thiên thạch.</b>


<b>Câu 3: Hòa tan 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl lỗng, nóng thu được 448 ml khí (đktc).</b>
Lượng crom có trong hỗn hợp là


<b>A. 0,56 gam.</b> <b>B. 0,52 gam.</b> <b>C. 1,015 gam.</b> <b>D. 0,065 gam.</b>


<b>Câu 4: Trong các chất sau đây, chất nào không tác dụng được với dung dịch Fe(NO</b>3)2?


<b>A. AgNO</b>3. <b>B. CuSO</b>4. <b>C. NH</b>3. <b>D. HCl.</b>


<b>Câu 5: Hòa tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch H</b>2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản


ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là



<b>A. 60.</b> <b>B. 20.</b> <b>C. 80.</b> <b>D. 40.</b>


<b>Câu 6: Cấu hình electron của ion Fe</b>2+<sub> là:</sub>


<b>A. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6 <b><sub>B. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>6


<b>C. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>4<sub>4s</sub>2 <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>1


<b>Câu 7: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe</b>3O4, Fe2O3 thành Fe, cần dùng 4,48 lít khí CO


(đktc). Khối lượng Fe thu được là


<b>A. 16,6 gam.</b> <b>B. 15,5 gam.</b> <b>C. 16 gam.</b> <b>D. 14,4 gam.</b>


<b>Câu 8: Nguyên liệu để luyện thép là</b>


<b>A. Quặng sắt, than cốc, chất chảy.</b> <b>B. Gang trắng và sắt thép phế liệu.</b>


<b>C. Quặng manhetit.</b> <b>D. Oxit sắt, than cốc, chất chảy.</b>


<b>Câu 9: Để luyện được 840 tấn gang có hàm lượng sắt 95% cần m tấn quạng manhetit chứa 80% Fe</b>3O4, biết


lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của m là


<b>A. 1102.</b> <b>B. 1363,725.</b> <b>C. 1377,5.</b> <b>D. 1391,414.</b>


<b>Câu 10: Chọn phát biểu không đúng:</b>


<b>A. CrO</b>3 là chất rắn màu đỏ thẫm. <b>B. Dung dịch muối cromat màu da cam.</b>



<b>C. Cr(OH)</b>3 là chất rắn màu lục xám. <b>D. Cr</b>2O3 là chất rắn màu lục thẫm.


<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>


<b>A. Al là kim loại lưỡng tính vì có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.</b>
<b>B. K</b>2Cr2O7 là chất oxi hóa mạnh, đặc biệt trong mơi trường axit nó bị khử thành muối crom (III).


<b>C. Fe</b>2O3 trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit, trực tiếp dùng để luyện thép.


<b>D. CrO</b>3 là một oxi bazơ.


<b>Câu 12: Các số oxi hóa đặc trưng của crom là</b>


<b>A. +2, +3, +6.</b> <b>B. +3, +4, +6.</b> <b>C. +1, +2, +4, +6.</b> <b>D. +2, +4, +6.</b>


<b>Câu 13: Phát biểu nào sau đây về hợp kim của sắt là không đúng?</b>


<b>A. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, ngoài ra còn một lượng nhỏ Si, Mn,…</b>
<b>B. Hợp kim của sắt được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp và đời sống.</b>
<b>C. Trong quá trình sản xuất gang, thép tạo xỉ có chứa CaSiO</b>3.


<b>D. Hàm lượng của cacbon trong gang thấp hơn trong thép.</b>
<b>Câu 14: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là</b>


<b>A. Tính axit.</b> <b>B. Tính oxi hóa.</b> <b>C. Tính khử.</b> <b>D. Tính bazơ.</b>


<b>Câu 15: Hợp chất nào sau đây của sắt không tác dụng với dung dịch HNO</b>3?


<b>A. Fe(NO</b>3)3 <b>B. Fe(NO</b>3)2 <b>C. FeCl</b>2 <b>D. Fe(OH)</b>3



<b>Câu 16: Cấu hình electron khơng đúng</b>


<b>A. Cr</b>2+<sub> : [Ar] 3d</sub>4 <b><sub>B. Cr</sub></b>3+<sub> : [Ar] 3d</sub>3


<b>C. Cr (Z = 24): [Ar]3d</b>5<sub>4s</sub>1 <b><sub>D. Cr (Z = 24): [Ar]3d</sub></b>4<sub>4s</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>A. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit.</b> <b>B. Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit.</b>


<b>C. Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit.</b> <b>D. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit.</b>


<b>Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhơm và crom?</b>
<b>A. Nhôm và crom đều tan trong dung dịch NaOH lỗng.</b>


<b>B. Nhơm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H</b>2SO4 đặc nguội.


<b>C. Nhơm có tính khử mạnh hơn crom.</b>


<b>D. Nhôm và crom đều tan trong dung dịch HCl.</b>
<b>Câu 19: Cho các phát biểu sau:</b>


(1) Trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ.


(2) Muối sắt (II) dễ bị oxi hóa thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hóa.
(3) Fe2O3 là oxit lưỡng tính tương tự như Al2O3.


(4) Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 1.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 2.</b>



<b>Câu 20: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch</b>


<b>A. BaCl</b>2. <b>B. KNO</b>3. <b>C. NaHCO</b>3. <b>D. Fe</b>2(SO4)3.


<b>Câu 21: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ?</b>


<b>A. Cr</b>2O3. <b>B. CuO.</b> <b>C. CrO</b>3. <b>D. Al</b>2O3.


<b>Câu 22: Hàm lượng Cacbon có trong gang là</b>


<b>A. 2-5%.</b> <b>B. 5-10%.</b> <b>C. 1-2%.</b> <b>D. 0,01-2%.</b>


<b>Câu 23: Để phân biệt dung dịch Cr</b>2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch


<b>A. NaNO</b>3. <b>B. HCl.</b> <b>C. NaOH.</b> <b>D. K</b>2SO4.


<b>Câu 24: Nhận định nào sau đây không đúng?</b>
<b>A. Hàm lượng cacbon trong gang nhiều hơn thép.</b>
<b>B. Chất khử dùng để luyện gang là cacbon oxit.</b>


<b>C. Các loại thép đều không phản ứng với các dung dịch axit.</b>
<b>D. Nguyên liệu thường dùng để luyện ra thép là gang.</b>


<b>Câu 25: Nhỏ từ từ dung dịch H</b>2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ


<b>A. màu da cam sang màu vàng.</b> <b>B. không màu sang màu vàng.</b>


<b>C. không màu sang màu da cam.</b> <b>D. màu vàng sang màu da cam.</b>



<b>Câu 26: Hòa tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thấy thốt ra 1,12 lít</b>
khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong khơng khí
đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam. Giá trị của m là


<b>A. 12.</b> <b>B. 8.</b> <b>C. 10.</b> <b>D. 16.</b>


<b>Câu 27: Phản ứng nào sau đây không tạo muối Fe(II)?</b>
<b>A. Cu tác dụng với dung dịch FeCl</b>3.


<b>B. Fe dư tác dụng với dung dịch HNO</b>3 đặc, nóng.


<b>C. Fe tác dụng với dung dịch HCl.</b>
<b>D. Fe tác dụng với dung dịch AgNO</b>3 dư.


<b>Câu 28: Cho bột Fe vào dung dịch HNO</b>3 lỗng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu


được sau phản ứng là:


<b>A. Fe(NO</b>3)2, Fe(NO3)3 <b>B. Fe(NO</b>3)2 <b>C. Fe(NO</b>3)3, HNO3 <b>D. Fe(NO</b>3)3


<b>Câu 29: Phản ứng nào sau đây đúng?</b>


<b>A. 2Cr + 6HCl → 2CrCl</b>3 + 3H2 <b>B. Cr + MgCl</b>2 → Mg + CrCl2


<b>C. 4Cr + O</b>2 → 2Cr2O3 <b>D. Cr + Cl</b>2 → CrCl2


<b>Câu 30: Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều dạng quặng. Quặng nào sau đây giàu hàm lượng sắt nhất?</b>


<b>A. Hematit đỏ.</b> <b>B. Manhetit.</b> <b>C. Pirit sắt.</b> <b>D. Hematit nâu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>---HẾT---ĐỀ 2</b>


<b>Câu 1: Phản ứng nào sau đây đúng?</b>


<b>A. 4Cr + O</b>2 → 2Cr2O3 <b>B. 2Cr + 6HCl → 2CrCl</b>3 + 3H2


<b>C. Cr + MgCl</b>2 → Mg + CrCl2 <b>D. Cr + Cl</b>2 → CrCl2


<b>Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch H</b>2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ


<b>A. không màu sang màu vàng.</b> <b>B. màu vàng sang màu da cam.</b>


<b>C. không màu sang màu da cam.</b> <b>D. màu da cam sang màu vàng.</b>


<b>Câu 3: Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều dạng quặng. Quặng nào sau đây giàu hàm lượng sắt nhất?</b>


<b>A. Manhetit.</b> <b>B. Hematit đỏ.</b> <b>C. Hematit nâu.</b> <b>D. Pirit sắt.</b>


<b>Câu 4: Trong các chất sau đây, chất nào không tác dụng được với dung dịch Fe(NO</b>3)2?


<b>A. AgNO</b>3. <b>B. NH</b>3. <b>C. HCl.</b> <b>D. CuSO</b>4.


<b>Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>


<b>A. Al là kim loại lưỡng tính vì có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.</b>
<b>B. CrO</b>3 là một oxi bazơ.


<b>C. Fe</b>2O3 trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit, trực tiếp dùng để luyện thép.


<b>D. K</b>2Cr2O7 là chất oxi hóa mạnh, đặc biệt trong mơi trường axit nó bị khử thành muối crom (III).



<b>Câu 6: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhơm và crom?</b>
<b>A. Nhơm và crom đều tan trong dung dịch NaOH lỗng.</b>


<b>B. Nhơm và crom đều tan trong dung dịch HCl.</b>
<b>C. Nhơm có tính khử mạnh hơn crom.</b>


<b>D. Nhơm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H</b>2SO4 đặc nguội.


<b>Câu 7: Hòa tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch H</b>2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản


ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là


<b>A. 60.</b> <b>B. 80.</b> <b>C. 40.</b> <b>D. 20.</b>


<b>Câu 8: Chọn phát biểu không đúng</b>


<b>A. Sắt nguyên chất là kim loại rất cứng nên được ứng dụng làm vật liệu xây dựng.</b>
<b>B. Khác với kim loại khác, sắt có tính nhiễm từ.</b>


<b>C. Sắt là kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.</b>
<b>D. Sắt tự do có nhiều trong các thiên thạch.</b>
<b>Câu 9: Nguyên liệu để luyện thép là</b>


<b>A. Gang trắng và sắt thép phế liệu.</b> <b>B. Oxit sắt, than cốc, chất chảy.</b>


<b>C. Quặng sắt, than cốc, chất chảy.</b> <b>D. Quặng manhetit.</b>


<b>Câu 10: Cho bột Fe vào dung dịch HNO</b>3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe cịn dư. Dung dịch thu



được sau phản ứng là:


<b>A. Fe(NO</b>3)2 <b>B. Fe(NO</b>3)3 <b>C. Fe(NO</b>3)3, HNO3 <b>D. Fe(NO</b>3)2, Fe(NO3)3


<b>Câu 11: Để luyện được 840 tấn gang có hàm lượng sắt 95% cần m tấn quạng manhetit chứa 80% Fe</b>3O4, biết


lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của m là


<b>A. 1363,725.</b> <b>B. 1102.</b> <b>C. 1391,414.</b> <b>D. 1377,5.</b>


<b>Câu 12: Phản ứng nào sau đây không tạo muối Fe(II)?</b>
<b>A. Cu tác dụng với dung dịch FeCl</b>3.


<b>B. Fe tác dụng với dung dịch AgNO</b>3 dư.


<b>C. Fe tác dụng với dung dịch HCl.</b>


<b>D. Fe dư tác dụng với dung dịch HNO</b>3 đặc, nóng.


<b>Câu 13: Các số oxi hóa đặc trưng của crom là</b>


<b>A. +3, +4, +6.</b> <b>B. +2, +3, +6.</b> <b>C. +1, +2, +4, +6.</b> <b>D. +2, +4, +6.</b>


<b>Câu 14: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là</b>


<b>A. Tính axit.</b> <b>B. Tính bazơ.</b> <b>C. Tính oxi hóa.</b> <b>D. Tính khử.</b>


<b>Câu 15: Hịa tan 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl lỗng, nóng thu được 448 ml khí (đktc).</b>
Lượng crom có trong hỗn hợp là



<b>A. 0,52 gam.</b> <b>B. 0,065 gam.</b> <b>C. 0,56 gam.</b> <b>D. 1,015 gam.</b>


<b>Câu 16: Tên của các quặng chứa FeCO</b>3 , Fe2O3 , Fe3O4 , FeS2 lần lượt là gì ?


<b>A. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit.</b> <b>B. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Câu 17: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ?</b>


<b>A. Al</b>2O3. <b>B. Cr</b>2O3. <b>C. CuO.</b> <b>D. CrO</b>3.


<b>Câu 18: Cho các phát biểu sau:</b>


(1) Trong khơng khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ.


(2) Muối sắt (II) dễ bị oxi hóa thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hóa.
(3) Fe2O3 là oxit lưỡng tính tương tự như Al2O3.


(4) Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 3.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 19: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch</b>


<b>A. BaCl</b>2. <b>B. KNO</b>3. <b>C. NaHCO</b>3. <b>D. Fe</b>2(SO4)3.


<b>Câu 20: Hợp chất nào sau đây của sắt không tác dụng với dung dịch HNO</b>3?


<b>A. FeCl</b>2 <b>B. Fe(NO</b>3)2 <b>C. Fe(NO</b>3)3 <b>D. Fe(OH)</b>3



<b>Câu 21: Hòa tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thấy thốt ra 1,12 lít</b>
khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong khơng khí
đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam. Giá trị của m là


<b>A. 10.</b> <b>B. 12.</b> <b>C. 8.</b> <b>D. 16.</b>


<b>Câu 22: Kim loại Cr bị oxi hóa bởi chất nào sau đây tạo ra hợp chất Cr(II)?</b>


<b>A. O</b>2. <b>B. S.</b> <b>C. Cl</b>2. <b>D. H</b>2SO4 loãng.


<b>Câu 23: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe</b>3O4, Fe2O3 thành Fe, cần dùng 4,48 lít khí CO


(đktc). Khối lượng Fe thu được là


<b>A. 16,6 gam.</b> <b>B. 15,5 gam.</b> <b>C. 16 gam.</b> <b>D. 14,4 gam.</b>


<b>Câu 24: Hàm lượng Cacbon có trong gang là</b>


<b>A. 5-10%.</b> <b>B. 0,01-2%.</b> <b>C. 2-5%.</b> <b>D. 1-2%.</b>


<b>Câu 25: Cấu hình electron khơng đúng</b>


<b>A. Cr</b>3+<sub> : [Ar] 3d</sub>3 <b><sub>B. Cr (Z = 24): [Ar]3d</sub></b>4<sub>4s</sub>2


<b>C. Cr (Z = 24): [Ar]3d</b>5<sub>4s</sub>1 <b><sub>D. Cr</sub></b>2+<sub> : [Ar] 3d</sub>4


<b>Câu 26: Để phân biệt dung dịch Cr</b>2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch


<b>A. NaNO</b>3. <b>B. HCl.</b> <b>C. NaOH.</b> <b>D. K</b>2SO4.



<b>Câu 27: Phát biểu nào sau đây về hợp kim của sắt là không đúng?</b>
<b>A. Hàm lượng của cacbon trong gang thấp hơn trong thép.</b>


<b>B. Hợp kim của sắt được sử dụng nhiều trong các ngành cơng nghiệp và đời sống.</b>
<b>C. Trong q trình sản xuất gang, thép tạo xỉ có chứa CaSiO</b>3.


<b>D. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, ngồi ra cịn một lượng nhỏ Si, Mn,…</b>
<b>Câu 28: Cấu hình electron của ion Fe</b>2+<sub> là:</sub>


<b>A. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>4<sub>4s</sub>2 <b><sub>B. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6


<b>C. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>6 <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>1


<b>Câu 29: Nhận định nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. Nguyên liệu thường dùng để luyện ra thép là gang.</b>
<b>B. Hàm lượng cacbon trong gang nhiều hơn thép.</b>


<b>C. Các loại thép đều không phản ứng với các dung dịch axit.</b>
<b>D. Chất khử dùng để luyện gang là cacbon oxit.</b>


<b>Câu 30: Chọn phát biểu không đúng:</b>


<b>A. CrO</b>3 là chất rắn màu đỏ thẫm. <b>B. Cr(OH)</b>3 là chất rắn màu lục xám.


<b>C. Cr</b>2O3 là chất rắn màu lục thẫm. <b>D. Dung dịch muối cromat màu da cam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>---HẾT---ĐỀ 3</b>



<b>Câu 1: Cấu hình electron của ion Fe</b>2+<sub> là:</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>6 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>4 <sub>4s</sub>2


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>6 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>5 <sub>4s</sub>1


<b>Câu 2: Tính chất hóa học cơ bản của sắt là:</b>


A.Tính oxi hóa B.Tính khử C.Vừa oxi hóa, vừa khửD. Lưỡng tính


<b>Câu 3: Để điều chế Fe(NO</b>3)2 có thể dùng phản ứng nào sau đây?


<b> A.Ba(NO</b>3)2 + FeSO4 B. FeO + HNO3 C.Fe(OH)2 + HNO3 D.Cả A,B,C


<b>Câu 4: Hợp chất nào sau đây của sắt không tác dụng với dung dịch HNO</b>3?


<b> A.Fe(NO</b>3)2 B.Fe(NO3)3 C.Fe(OH)3 D.FeCl2


<b>Câu 5: Gang và thép có những điểm khác biệt nào sau đây?</b>
AHàm lượng cacbon trong gang cao hơn thép


BThép dẻo và bền hơn gang
C.Gang giòn và cứng hơn thép
D.Cả A, B, C đều đúng


<b>Câu 6: Ngun tố X có điện tích hạt nhân là 29+, vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:</b>


<b> A. ơ 29, nhóm IIA, chu kì IV</b> B.ơ 29, nhóm IB, chu kì 4


C.ơ 29, nhóm IIB, chu kì 4 D. ơ 29, nhóm IA, chu kì IV



<b>Câu 7: Cơng thức của nước Svayde là:</b>


<b> A.Cu(OH)</b>2 B.Cu(OH)2(NH3) C.[Cu(NH3)2](OH)2 D[Cu(NH3)4](OH)2


<b>Câu 8: Trong các kim loại sau, kim loại nào có tính dẫn điện tốt nhất?</b>


<b> A.bạc</b> B.vàng C.đồng D.niken


<b>Câu 9: Để làm sạch thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong:</b>
<b> A. dd Zn(NO</b>3)2 B.dd Sn(NO3)2 C.dd Pb(NO3)2 D.dd Hg(NO3)2


<i><b>2.Thơng hiểu: </b></i>


<b>Câu 10: Đốt nóng một ít bột sắt ngồi khơng khí, sau đó để nguội cho vào bình 1 lượng dư dung dịch HCl</b>
thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có chứa:


<b> A.FeCl</b>2, HCl B.FeCl3, HCl C.FeCl2, FeCl3, HCl D.FeCl2,FeCl3


<b>Câu 11: Sắt II oxit rắn nào?</b>


<b>A.FeO</b> B.Fe2O3 C.Fe3O4 D. Fe(OH)2


<b>Câu 12: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch FeSO</b>4 vào dung dịch gồm KMnO4, H2SO4 cho tới dư là:


A.khơng có hiện tượng gì xảy ra


B.dung dịch xuất hiện kết tủa màu tím đen


C.màu tím dung dịch nhạt dần rồi dung dịch chuyển sang màu vàng


D.màu tím dung dịch nhạt dần cho đến mất màu


<b>Câu 13: Dung dịch FeCl</b>3 có pH là:


<b>A.7</b> <b>B. > 7</b> <b>C. < 7</b> <b>D.0</b>


<b>Câu 14: Cho biết lò Bexome có ưu điểm nào trong q trình luyện thép?</b>
1Thời gian luyện thép 1 mẻ rất nhanh


2Tận dụng được sắt, thép phế liệu
3Luyện được những loại thép đặc biệt
4Khối lượng một mẻ thép lớn


A. 1 và 4 B.3 C. 2 và 3 D.2 và 4


<b>Câu 15: Cho hỗn hợp Fe</b>3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu


được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa:


A.HCl, FeCl2, FeCl3 B.HCl, FeCl3, CuCl2


C.HCl, CuCl2 D.HCl, CuCl2, FeCl2


<b>Câu 16: Cho các phản ứng: (1) Cu</b>2O + Cu2S (t0); (2) Cu(NO3)2 (t0); (3) CuO + CO (t0); (4) CuO + NH3 (t0).


Số phản ứng tạo ra kim loại đồng là:


<b>A.2</b> <b>B.3</b> <b>C.1</b> <b>D.4</b>


<b>Câu 17: Một tấm Ag bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Có thể rửa sạch lớp Fe đó bằng cách dùng dung dịch:</b>



A. CuSO4 dư B. ZnSO4 dư C. Fe2 (SO4)3 dư D.FeSO4 dư


<b>Câu 18: Để nhận biết các axit đặc, nguội: HCl,H</b>2SO4, HNO3 đựng trong các lọ riêng biệt ta dùng thuốc thử:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Câu 19: Chất và ion nào sau đây chỉ có tính khử?</b>
<b>A.Fe, Cl</b>-<sub>, S, SO</sub>


2 B.Fe, S2-, Cl- C.S2-, SO2, Fe2+ D.S, Fe2+, Cl-, HCl


<i><b>3.Vận dụng: </b></i>


<b>Câu 20: Cho 2,8 gam Fe vào 150 ml dung dịch AgNO</b>3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được


m gam chất rắn. Giá trị của m là:


A. 11,88g B.16,20g C.18,20g D.17,96g


<b>Câu 21: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau một thời gain thu được 336ml</b>
khí H2 (đktc), đồng thời khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đã dùng là:


A. Fe B.Al C.Zn D.Sn


<b>Câu 22:Khử hoàn toàn 0,1 mol Fe</b>xOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao thấy tạo ra 0,3 mol CO2 . Công thức oxit


sắt là:


A.FeO B.Fe3O4 C.Fe2O3 D. Không xác định


<b>Câu 23: Cho 1g sắt clorua nguyên chất tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO</b>3 tạo ra 2,6492 g bạc clorua.



Muối sắt clorua đã dùng là:


A. FeCl2 B.FeCl3 C. Không xác định được D. FeCl4


<b>Câu 24: Một loại quặng manhetit chứa 69,6% Fe</b>3O4. Khối lượng sắt có thể điều chế từ 1 tấn quặng với hiệu


suất 90% là:


A. 0,405 tấn B.0,4536 tấn C.0,304 tấn D.0,56 tấn


<b>Câu 25: Cho 19,2 g Cu vào 500 ml dung dịch NaNO</b>3 1M sau đó thêm vào 500 ml dung dịch HCl 2M thấy


có khí NO bay ra có thể tích (ở đktc) là:


A.2,24 lít B.4,48 lít C.6,722 lít D.8,96lit


<b>Câu 26: Hòa tan hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO</b>3 lồng dư (khơng có khí thốt ra) thu được


dung dịch chứa 8g NH4NO3 và 113,4 g Zn(NO3)2. Phần trăm số mol Zn trong hỗn hợp ban đầu là:


A.66,67% B. 33,33% C.28,33% D. 16,66%


<b>Câu 27: Cho luồng khí CO dư đi qua 9,1 gam hỗn hợp CuO và Al</b>2O3 nung nóng đến khi phản ứng hồn


tồn, thu được 8,3 g chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là:


<b>A.4,0g</b> <b>B.0,8g</b> <b>C.8,3g</b> <b>D.2,0g</b>


<b>Câu 28: Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54g chất rắn Y.</b>


Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X (đktc) là:


A.7,84 lít B. 5,6 lít C.5,8 lít D.6,2 lít


<i><b>4.Vận dụng mức cao hơn: </b></i>


<b>Câu 29: </b>Cho hỗn hợp gồm 2 g Fe và 3g Cu vào dung dịch HNO3 thấy thốt ra 0,448 lít khí NO duy nhất


(đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được trong dung dịch là:


A.17,45g B. 6,42g C.15,23g D. 5,40g


<b>Câu 30: Nung nóng m gam PbS ngồi khơng khí sau một thời gian , thu được hỗn hợp rắn ( có chứa 1 oxit)</b>
nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là:


A.74,69% B. 64,68% C.95,00% D.25,31%


</div>

<!--links-->

×