Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

tuaàn 01 ngaøy soaïn 240808 trường thcs nguyễn bỉnh khiêm ngữ văn lớp 8 tuaàn 01 ngaøy soaïn 240808 tieát 12 ngaøy daïy 26280808 toâi ñi hoïc thanh tònh i muïc tieâu caàn ñaït caûm nhaän ñöô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.52 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN : 01 Ngày soạn: 24/08/08
TIẾT : 1,2

Ngày dạy: 26;28/08/08


<b>TOÂI ÑI HOÏC (Thanh Tònh)</b>


<i><b> </b></i>


<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


-Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong
đời.


-Thấy được ngịi bút văn si giài chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1)Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.


2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
<b>III. Tiến trình bài dạy.</b>


<i>1)Giới thiệu trương trình bộ mơn văn lớp 8 – giới thiệu bài học.</i>


-Tuổi thơ ai cũng có những kỷ niệm êm đềm, ai cũng có những tháng ngày tới trường. Đặc biệt những
kỷ niệm đầu đời, những buổi đầu tiên đến trường thường in đậm trong sâu thẳm ký ức mỗi chúng ta.
Nhà văn Thanh Tịnh đã ghi lại kỷ niệm ngày đầu đến trường trong tuyện ngắn “ Tơi đi học” với dịng
hồi tưởng chứa chan.


<i>2)Kiểm tra sách vở dụng cụ học sinh.</i>
<i>3)Bài mới.</i>


<b>PHẦN GHI BẢNG</b>
<b>I.Giới thiệu tác giả,tác phẩm.</b>


<b>1) Tác giả:</b>


<b>2) Xuất xứ:</b>


<b>. 3. Đọc tác phẩm.</b>
<b> 4. Tìm hiểu tác phẩm .</b>


<b> a)Những kỉ niệm của nhân vật tôi trong </b>
<b>buổi tựu trường đầu tiên.</b>


-Từ hiện tại mà nhớ về dĩ vãng
Trên con đường cùng mẹ tới trường
-Khi nhìn ngơi trường ngày khai giảng
-Lúc ngồi vào chỗ của mình.


+Tâm trạng hồi hộp:


-Con đường,quần áo,mấy quyển vở,ngơi
trường,moiïngười


<b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<i><b>H: Em hãy đọc phần chú thích được đánh dấu sao SGK</b></i>
<i><b>và cho biết những nét cơ bản về tác giả Thanh Tịnh?</b></i>
-Tên thật là Trần Văn Ninh(1911-1988) sinh ở Huế.
-Sáng tác nhìn chung tốt lên vẻ đẹp đằm thắm và trong
trẻo có nhiều tác phẩm văn và thơ.


-Truyện ngắn “ Tôi đi học “ xuất bản năm 1941.



<i><b>H:HS đọc văn bản và phần chú thích các từ khó ở SGK?</b></i>
<i><b>H: Trình tự diễn tả những kỷ niệm của nhà văn trong</b></i>
<i><b>tác phẩm như thế nào?</b></i>


-Từ hiện tại mà nhớ về dĩ vãng: Sự chuyển biến của trời
đất cuối thu, mấy em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên
đến trường gợi cho tác giả nhớ lại mình cùng những kỷ
niệm.


<i><b>H: Tâm trạng cảm giác của nhân vật tôi được diễn tả</b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>


-Trên con đường cùng mẹ tới trường


-Khi nhìn ngơi trường ngày khai giảng khi nhìn mọi người
các bạn lúc nghe gọi tên mình phải rời bàn tay mẹ vào
lớp.


-Lúc ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giời học đầu
tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Cảm thấy sợ khi sắp phảirờibàn tay của
mẹ.


-Cảm thấy xa lạ nhưng cũng gần gũi.
-Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin


nghieâm trang.


+Thái độ của mọi người:



-Các phụ huynh,ông đốc học,thầy giáo trẻ.
-Cẩm nhận sự quan tâm….


<b>b)Nghệ thuật đặc sắc.</b>
+Hình ảnh so sánh:


-Tơi quên thế nào được …. giữa bầu trời
quang đãng.


-Ý nghĩa ấy thoáng qua… làn mây lướt
ngang trên ngọn núi.


-Họ như con chim con… phải rụt rè trong
cảnh lạ.


+Nghệ thuật đặc sắc:


-Truyện được bố cục theo dịng hồi tưởng
theo trình tự thời gian buổi tựu trường.
-Sự kết hợp hài hòa giữa ba phương thức
biểu đạt: kể, miêu tả, trữ tình.


-Con đường cảnh vật vốn quen thuộc tự nhiên cảm thấy
có sự thay đổi lớn trong lòng.


-Cảm thấy trang trọng đứng đắn với bộ quần áo với mấy
quyển vở trên tay.


-Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở vừa lúng túng vừa


muốn thử muốn khẳng định mình khi xin mẹ được cầm
bút thước như các bạn.


-Sân trường dày đặc người ai cũng quần áo sạch sẽ vui
tươi.


-Ngôi trường xinh sắn oai nghiêm, cảm thấy mình bé nhở
đâm ra lo sợ vẩn vơ.


-Hồi hộp chờ nghe tên mình.


-Cảm thấy sợ khi sắp phải rời bàn tay của mẹ, tiếng khóc
nức nở bật ra tự nhiên, cảm thấy bước vào thế giới khác
cach xa mẹ hơn.


-Cảm thấy xa lạ nhưng cũng gần gũi với mọi vật với
người bạn gần bên.


-Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin nghiêm trang bước vào giờ
học đầu tiên.


<i><b>H: Em hãy trình bày cảm nhận về thái độ cử chỉ của</b></i>
<i><b>người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học?</b></i>


-Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho con em, trân trọng
tham dự buổi lễ.


-Oâng đốc là hình ảnh người thầy từ tốn bao dung, thày
giáo trẻ vui tính giàu tình u thương.



-Chúng ta nhận thấy trách nhiệm tấm lịng của gia đình
nhà trường đối với thế hệ tương lai.


<i><b>H: Em hãy phân tích những hình ảnh so sánh được nhà</b></i>
<i><b>văn vận dụng trong tác phẩm?</b></i>


-Tôi quên thế nào được …. giữa bầu trời quang đãng.
-Ý nghĩa ấy thoáng qua… làn mây lướt ngang trên ngọn
núi.


-Họ như con chim con… phải rụt rè trong cảnh lạ.


-Phân tích: các hình ảnh xuất hiện ở các thời điểm khác
nhau diễn tả tâm trạng cảm xúc của nhân vật, các hình
ảnhgiàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc thiên nhiên rất trữ
tình. Nhờ hình ảnh so sánh mà cảm giác ý nghĩ của nhân
vật được người đọc cảm nhận rõ ràng cụ thể làm cho
truyện ngắn giàu chất trữ tình trong trẻo.


<i><b>H: Em hãy nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của tác</b></i>
<i><b>phẩm?</b></i>


-Truyện được bố cục theo dịng hồi tưởng theo trình tự
thời gian buổi tựu trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3) Tổng kết.
-Ghi nhớ SGK
<b>IV.Luyện tập.</b>


<b>V.Dặn dò về nhà.</b>



<i><b>H: Theo em sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ</b></i>
<i><b>đâu?</b></i>


-Bản thân tình huống truyện kỷ niệm buổi tựu trường đầu
tiên trong đời.


-Tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn đối với em nhỏ.
-Chất trữ tình thiết tha êm dịu.


<i><b>H: Em hãy trình bày khái quát giá trị nội dung và nghệ</b></i>
<i><b>thuật của truyện ngắn?</b></i>


-Ghi nhớ SGK


Chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm làm một bài luyện tập.
-Yêu cầu học sinh khái quát những nét chính trong
khoảng 5 phút rồi trình bày trước lớp.


-Bài 1 :HS khái quát theo trình tự thời gian.


-Bài 2 :bài văn ngắn phù hợp với thời gian thực hành trên
lớp.


Về nhà chuẩn bị bài “ Cấp đợ khái quát của nghĩa từ
ngữ”


-Lưu ý có thể dùng từ điển tra nghĩa từ vựng của các từ
trong SGK.



TUẦN : 01 Ngày soạn: 24/08/08
TIẾT : 03

Ngày dạy : 30/08/08



<b>CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


-Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ của cấp độ khái quát của nghĩa
từ ngữ.


-Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


-HS đọc bài, tham khảo nghĩa từ vựng của các từ.


-Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, qui nạp.Chuẩn bị bảng phụ.
<b>III. Tiến trình bài dạy.</b>


1)Oån định tổ chức: Sĩ số, bài tập.
2)Kiểm tra bài cũ:


-Em hãy nêu cảm nghĩ về kỷ niệm của nhân vật tôi trong văn bản “ Tôi đi học” – Thanh Tịnh?
3)Bài mới.


<b>PHẦN GHI BẢNG</b>
I.Từ ngữ nghĩa rộng ,


<b>từ ngư õnghĩa hẹp.</b>
1)Ví dụ :


- Động vật: nghĩa khái quát (danh từ chỉ chung).


- Rộng hơn (tương tự như trên).


- Rộng hơn như: voi, hươu, tu hú, sáo…
- Hẹp hơn: động vật, thú .


<b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


- Giáo viên dùng bảng phụ vẽ sơ đồ theo bài tập
trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2) Nhận xét:


-+ Ghi nhớ SGK.


<b>II.Luyện tập.</b>
Bài 1:


Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:


<b>Dặn dò về nhà.</b>


- Rộng hơn (tương tự như trên).


H: Nghĩa của từ thú chim, cá rộng hơn nghĩa của
từ nào và hẹp hơn nghĩa của từ nào?


- Rộng hơn như: voi, hươu, tu hú, sáo…


- Hẹp hơn: động vật, thú .


H: Tương tự như vậy em hãy lấy ví dụ để minh
họa cho nghĩa từ ngữ rộng hoặc hẹp so với từ
khác?


- Giáo viên hướng dẫn cho HS lấy ví dụ theo mẫu
của bài tập trên.


H: Từ các ví dụ trên em có nhận xét gì về nghĩa
của từ ngữ này so với nghĩa của từ ngữ khác về
cấp độ nghĩa?


- HS lần lượt rút ra các nội dung bài học ở phần
ghi nhớ.


- Giáo viên hướng dẫn cho HS rút ra từng nhận
xét một rồi ghi vào vở đồng thời biết lấy ngay ví
dụ đúng cho từng trường hợp.


H: Vậy dựa vào đâu em có thể so sánh được cấp
độ nghĩa của các từ ngữ?


-Dựa vào nghĩa từ vựng của từ (các bài đã học ở
lớp 6, 7).


+HS lập sơ đồ theo mẫu:


-Y phục : Quần: quần dài, quần đùi.
Aùo: áo dài, sơ mi.



-Vũ khí: Súng: súng trường, đại bác.
Bom: bom ba càng, bom bi.


+a)Chất đốt; b)Nghệ thuật; c) Thức ăn; d) Nhìn; e)
Đánh


+HS lấy ví dụ theo mẫu:


-b)kim loại: vàng, bạc, đồng, nhơm, chì…
+Những từ khơng thuộc phạm vi của nhóm:
a) thuốc lào; b) thủ quĩ; c) bút điện; d) hoa tai.
-HS về nhà làm bài tập số 5.


-Xem lại các văn bản và mối quan hệ giữa chủ đềø
với nội dung văn bản.


TUẦN : 01 Ngày soạn: 24/08/08
TIẾT : 04

Ngày dạy : 30/08/08


<b>TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


-Giúp HS hiểu rõ chủ đề của văn bản ,nội dung của văn bản với chủ đề.


-Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong nhận thức mối quan hệ giữa nội dung và chủ đề văn bản.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, qui nạp.Chuẩn bị bảng phụ.


<b>III. Tiến trình bài dạy.</b>


1)Oån định tổ chức: Sĩ số, bài tập.
2)Kiểm tra bài cũ:


-Em hãy cho biết thế nào là từ ngữ nghĩa rộng,từ ngữ nghĩa hẹp?


<b> 3)Bài mới.</b>



<b>PHẦN GHI BẢNG</b>
I.Chủ đề của văn bản.


-Tìm hiểu chủ đề văn bản.
-Thời gian,khơng gian,địa điểm.
-Quần áo,trang phục,dụng cụ.
-Cảnh trường Mĩ Lí,Ơng đốc học....


<b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>
Gọi h/s đọc lại văn bản :Tơi đi học.


H:Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu như
thế nào?


-Thời gian,không gian,địa điểm.
-Quần áo,trang phục,dụng cụ.


-Cảnh trường Mĩ Lí,Ơng đốc học,thầy giáo trẻ,các bạn
cùng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2.Nhaän xét:



-Là đối tượng và vấn đề chính văn bản
biểu đạt.


II.Tính thống nhất về chủ đề văn bản.
-Khi biểu đạt chủ đề không xa rời lệch
lạc sang chủ đề khác.


-Cần xác định rõ một chủ đề được thể
hiện ở nhan đề,đề mục,trong quan hệ
giữa các phần của văn bản và các từ ngữ
then chốt thường lặp đi lặp lại.


III.Luyện tập.
Bài 1:Văn bản.


Bài 2:Thảo luận.
IV.Dặn dò.


-Là đối tượng và vấn đề chính văn bản biểu đạt.


H:Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp bỡ ngỡ
in sâu vào tâm trí nhân vật tơi?


-Con đường này tôi đã quen...hôm nay tôi đi học.
-Hai quyển vở trên tay...vẻ khó khăn gì hết.


-Sau hồi trống thúc vang...bước rộn ràng trong các lớp.
-Tôi cảm thấy sau lưng....tôi cũng lấy làm lạ.



H:Từ cách xác định trên ta nói văn bản có tính thống nhất
về chủ đề,em hiểu tính thống nhất như thế nào?


-Khi biểu đạt chủ đề không xa rời lệch lạc sang chủ đề
khác.


H:Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất về chủ đề văn
bản?


-Cần xác định rõ một chủ đề được thể hiện ở nhan đề,đề
mục,trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ
ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại.


Gọi h/s đọc phần ghi nhớ SGK.


-Yêu cầu HS phân tích tính thống nhất về chủ đề văn bản:
-Đối tượng :Rừng cọ q tơi.


-Trình tự các đoạn:Cây cọ,căn nhà dưới tán cọ,cuộc sống
gắn liền với cây cọ bởi các đồ dùng chủ yếu làm bằng
cọ,ai đi đâu cũng nhớ về rừng cọ.


-Trình tự hợp lí khơng thay đổi vì theo mạch cảm súc phù
hợp.


-HS thảo luận theo hai nhóm,lưu ý cho các em phát hiện ý
sai chủ đề:Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu
hiện.


-Làm bài tập số 3,chuẩn bị bài :trong lòng mẹ.


TUẦN: 02 Ngày soạn: 01/09/08


TIẾT : 05, 06 Ngày dạy : 03/09/08


<b>TRONG LÒNG MẸ</b>



<i><b> Nguyên Hồng</b></i>
<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


-Cảm nhận được nỗi đau của của nhân vật tôi –chú bé mồ cơi cha phải sống xa mẹ và tình yêu
thương vô bờ của chú đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện trong đoạn trích.


-Thấy được ngịi bút văn xi giài chất thơ giàu tính trữ tình cảm động củaNguyên Hồng.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1)Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.


2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
<b>III. Tiến trình bài dạy.</b>


<i>1) Oån định tổ chức: Sĩ số, chuẩn bị của học sinh.</i>
<i>2)Kiểm tra bài cũ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Hãy đọc bài tập về nhà trước lớp?


<b>3)Bài mới.</b>



<b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>I.</b>

<b>Đọc và tìm hiểu văn bản.</b>

<b>1.Tác giả</b>


<b>2.Xuất xứ:</b>



<b>II.Tìm hiểu tác phẩm:</b>



<b>1.</b>

<i><b>Cậu bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô.</b></i>


<b>-Miệng luôn cười ,giọng rất ngọt,hai tiếng “em bé” </b>
ngân dài ra, thật ngọt, thật rõ,lại vỗ vai,hai con mắt
long lanh nhìn chằm chằm.


-Rất nhạy cảm-biết bà cơ đang đóng kịch với
mình,cố tình làm cho em cảm thấy ghét,xa lánh mẹ.
<b>2.Cậu bé Hồng sống trong lòng mẹ.</b>


-Nỗi khao khát gặp mẹ và cảm thấy nỗi chờ đợi
như một niềm tin đã xắp rơi vào sự tuyệt vọng
khơng sức sống nữa.


<b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


Gọi h/s đọc phần chú thích sgk và cho biết cuộc
đời sự nghiệp tác giả?


Sinh năm 1918-1982 , quê Nam định .Có cuộc đời
nhiều nỗi bất hạnh và gian nan , khổ cực.


_Viết văn từ trước CMT8 1945.



_Tác phẩm viết trong hồn cảnh nào? Tóm tắt,
đoạn trích là chương nào?


_Tập hồi ký ghi lại cuộc đời chính tác giả. Trong
lịng mẹ (tên do nhóm biên soạn đặt) là chương 4.
_Gọi h/s đọc tp (có thể tóm tắt).


<i><b>H:Đoạn trích có thể chia mấy đoạn?Ý Nghĩa mỗi</b></i>
<i><b>đoạn?</b></i>


-Đ1:Từ đầu _hỏi tới chứ:cuộc trị chuyện giữa 2
cơ cháu


-Đ2:Còn lại: Tình cảm mẹ con khi gặp nhau.


<b>H:Em hãy tìm những từ ngữ biểu hiện </b>


<b>thái độ của bà cơ khi nói về mẹ bé </b>


<b>Hồng?</b>



-Miệng luôn cười ,giọng rất ngọt,hai tiếng “em
bé” ngân dài ra,thật ngọt,thật rõ,lại vỗ vai,hai con
mắt long lanh nhìn chằm chằm


-

<b>H:Trước những cử chỉ đó Hồng có nhận </b>



<b>ra thái độ của bà cơ khơng?</b>



-Rất nhạy cảm-biết bà cơ đang đóng kịch với
mình,cố tình làm cho em cảm thấy ghét,xa lánh
mẹ.



-Hồng đã thể hiện tc đối với mẹ ntn trong cuộc trị
chuyện đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chân rối bời,ríu lại,thở hồng hộc ,trán đẫm mồ hơi,
ịa lên khóc cứ thế nức nở.Tơi mới kịp nhận ra mẹ
tơi khơng cịm cõi xơ xác q.Tơi khơng cịn nhớ
mẹ tơi hỏi tơi và tơi đã trả lời những gì nữa.
Sống thiếu thốn tình cảm,mồ cơi,xa mẹ,gần bà cô
tâm địa xấu sa,mà vẫn ngời lên tcu thương ,kính
trọng mẹ mình thật là điều đáng quý.


-Khi sống trong lòng mẹ ,bao nhiêu cay đắng khổ
cực trong cuộc đời đều bị tan biến đi.


<i><b>-Tác giả dùng những hình ảnh,lựa chọn từ ngữ,chi </b></i>
tiết phù hợp với tâm lý trẻ thơ vừa gây cảm xúc
vừa tạo tình tiết hứng thú cho người đọc.


<b>III.TỔNG KẾT.</b>


<b>-</b>

Ghi nhớ :SGK


<b>IV.Dặn dò.</b>



<i><b>Hồng?</b></i>


-Sống thiếu thốn tình cảm,mồ cơi,xa mẹ,gần bà
cơ tâm địa xấu sa,mà vẫn ngời lên tcyêu thương
,kính trọng mẹ mình thật là điều đáng quý.



<b>H:Tại sao khi tan học về Hồng gặp người</b>


<b>đàn bà giống mẹ mình mà cậu vẫn </b>



<b>gọi,rồi so sánh h/a đó:ngưịi khách bộ </b>


<b>hành sắp gục ngã giữa sa mạc?</b>



-Nỗi khao khát gặp mẹ và cảm thấy nỗi chờ đợi
như một niềm tin đã xắp rơi vào sự tuyệt vọng
không sức sống nữa.


H:Khi gặp mẹ bé Hồng đã có những biểu hiện
ntn?


-Chân rối bời,ríu lại,thở hồng hộc ,trán đẫm mồ
hơi, ịa lên khóc cứ thế nức nở.Tơi mới kịp nhận
ra mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác q.Tơi khơng
cịn nhớ mẹ tơi hỏi tơi và tơi đã trả lời những gì
nữa.


<i><b>H:Tình cảm thể hiện tâm trạng ,nỗi lòng gì của </b></i>
<i><b>bé Hồng?</b></i>


-Khi sống trong lịng mẹ ,bao nhiêu cay đắng khổ
cực trong cuộc đời đều bị tan biến đi.


<i><b>H:Em có nhận xét gì về cách thức viết hồi ký của </b></i>
<i><b>tác giả?</b></i>


<i><b>-Tác giả dùng những hình ảnh,lựa chọn từ ngữ,chi </b></i>
tiết phù hợp với tâm lý trẻ thơ vừa gây cảm xúc


vừa tạo tình tiết hứng thú cho người đọc.


-Về nhà học thuộc ghi nhớ ,chuẩn bị bài:Trưòng
từ vựng.


TUẦN: 02 Ngày soạn: 01/09/08


TIẾT : 07 Ngày dạy : 05/09/08


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Học sinh nắm được nghĩa từ vựng của từ gồm nhiều tầng nghĩa,nhiều lớp nghĩa.Muốn xác định được
nghĩa từ vựng cần đặt trong văn cảnh cụ thể.


-Biết vận dụng ngữ nghĩa của từ trong quá trình đăt câu tạo văn bản.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1)Học sinh soạn bài và đọc trước bài ở nhà.


2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
<b>III. Tiến trình bài dạy.</b>


1) Oån định tổ chức: Sĩ số,chuẩn bị của học sinh.
2)Kiểm tra bài cũ.


<i>-Cảm nghó của em về nhân vật bà cô cậu bé Hồng</i>?


<i>-Cảm nghĩ của em về nhân vật cậu bé Hồng</i>?
3) Bài mới:


<b>PHẦN GHI BẢNG</b>



<b>I.Thế nào là trường từ vựng.</b>



-Đều diễn tả chung về các bộ phận của con
người.


-Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét
chung về nghĩa.


<b>2.Lưu ý.</b>


Một trường từ vựng có thể chứa nhiều trường từ
vựng nhỏ.


Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ
khác biệt nhau về từ loại:Tính từ (chói),Động
từ(nhìn),Danh từ(lịng đen).


Một từ có nhiều nghĩa thì thuộc nhiều trường từ
vựng khác nhau


Cách thức sử dụng từ ngữ thường được chuyển
trường từ vựng để


làm tăng tính nghệ thuật ngơn từ, làm câu văn
thêm sinh động .


<b>NỘI DUNG BAØI DẠY</b>
Gọi h/s đọc đoạn trích SGK.


H:Các từ in đậm trong đoạn trích có nét chung


nào về nghĩa?


-Đều diễn tả chung về các bộ phận của con
người.


H:Em hiểu thế nào là trường từ vựng?
-Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét
chung về nghĩa.


H: Hãy cho ví dụ một trường từ vựng?
-H/s lấy ví dụ:Dụng cụ học tập:sách
,vở,bút,mực,thước kẻ...


-GV đưa ra ví dụ đặt câu hỏi để h/s rút ra các
trường hợp cần lưu ý.


a)Trong trường từ vựng sau:


-Bộ phận của mắt:lòng đen,lòng trắng,con
ngươi,lông mày...


<b>II.LUYỆN TẬP.</b>
<b>Bài 1:</b>


<b>Bài 2:</b>



-Đặc điểm của mắt:đờ đẫn,tinh nhanh,mù,lịa...
* Đều thuộc trường từ vựng mắt:Một trường từ
vựng có thể chứa nhiều trường từ vựng nhỏ.
b) Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ


khác biệt nhau về từ loại:Tính từ (chói), Động từ
(nhìn), Danh từ (lịng đen).


c) Một từ có nhiều nghĩa thì thuộc nhiều trường từ
vựng khác nhau.


-Ngọt:trường mùi vị, trường âm thanh, trường thời
tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 3:</b>



<b>IV. Dặn dò.</b>



làm tăng tính nghệ thuật ngôn từ, làm câu văn
thêm sinh động .


tăng giá trị biểu đạt của từ(phép so sánh,nhân
hóa,ẩn dụ,...)


Gọi h/s đọc bài tập 1,2,3.


-Người ruột thịt:cô,thầy,mợ,cậu....


-Tên các trường từ vựng:a)phượng tiện bắt cá:
b)đồ dùng trong nhà;


c)hành động của chân ;d)trạng thái tâm lý con
người;e) tính cách con người;g)dụng cụ học tập.
-Thái độ tình cảm của người này đối với người
khác.



-Khứu giác:mũi,thơm.


Thính giác:nghe,tai,thính,điếc,rõ.


+ Làm bài tập số:5,6,7-chuẩn bị bài:bố cục văn
bản.


<b>Bài 2:</b>


<b>Bài 3:</b>



<b>IV. Dặn dò.</b>



tăng giá trị biểu đạt của từ(phép so sánh,nhân
hóa,ẩn dụ,...)


Gọi h/s đọc bài tập 1,2,3.


-Người ruột thịt:cô, thầy,mợ,cậu....


-Tên các trường từ vựng:a)phượng tiện bắt cá: b)đồ
dùng trong nhà;


c)hành động của chân ;d)trạng thái tâm lý con
người;e) tính cách con người;g)dụng cụ học tập.
-Thái độ tình cảm của người này đối với người khác.
-Khứu giác:mũi,thơm.


Thính giác:nghe,tai,thính,điếc,rõ.



+ Làm bài tập số:5,6,7-chuẩn bị bài:bố cục văn bản.


TUẦN: 02 Ngày soạn: 03/09/08


TIẾT : 08 Ngày dạy : 07/09/08


<b>BỐ CỤC VĂN BẢN</b>



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


-Học sinh nắm được bố cục thông thường 3 phần của văn bản và nhiệm vụ của từng phần trong văn
bản.Nắm được nội dung của phần thân bài.


-Biết vận dụng trong quá trình xây dựng một văn bản.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1)Học sinh soạn bài và đọc trước bài ở nhà.


2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
<b>III. Tiến trình bài dạy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2)Kiểm tra bài cũ.


<i>-Thế nào là trường từ vựng</i>?cho ví dụ?


<i>-Làm bài tập số 6 lên bảng</i>?


<b>Bài mới:</b>



<b>PHẦN GHI BẢNG</b>



<b>I.Bố cục của văn bản.</b>


<b>-</b>

Ví dụ:


-3 phần theo nhiệm vụ sau:


- Mở bài: Đoạn 1:Giới thiệu về người thầy Chu
Văn An.


- Thân bài: Đoạn 2,3: Phân tích về đạo cao đức
trọng của thầy.


<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY</b>


Gọi h/s đọc văn bản :người thầy đạo cao đức trọng
SGK.


H:Văn bản trên chia làm mấy phần?
-3 phần theo nhiệm vụ sau:


- Mở bài: Đoạn 1:Giới thiệu về người thầy Chu
Văn An.


- Thân bài: Đoạn 2,3: Phân tích về đạo cao đức
- Kết bài: Đoạn 4: Khẳng định về con người thầy


Chu vaên An.


-mở bài nêu chủ đề ,thân bài trình bày các khía
cạnh của chủ đề,kết bài tổng kết chủ đề.



-Nhận xét:


II.Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài
của văn


trọng của thaày.


- Kết bài: Đoạn 4: Khẳng định về con người thầy Chu
văn An.


H: Các phần trong văn bản có mối quan hệ vơí nhau
như thế nào?


-mở bài nêu chủ đề ,thân bài trình bày các khía cạnh
của chủ đề,kết bài tổng kết chủ đề.


H:Trong các văn bản đã học em nhận thấy phần thân
bài được xếp sắp theo trình tự nào?


-Thời gian,khơng gian,diễn biến tâm lí,nhân vật,đối
tượng...


H:trong văn bản phần I trình tự được sắp xếp là gì?
-Trình tự thời gian: Từ khi Chu Văn An mở trường
dạy học cho đến


III.LUYỆN TẬP. lúc từ quan về ở ẩn.


H:Em nhân xét về cách thức xếp sắp phần thân bài


như thế nào?


-Tùy thuộc vào kiểu văn bản chủ đề ý đồ giao tiếp
của người viết, thường là trình tự thời gian, khơng
gian, mạch suy luận.


Gọi HS đọc bài tập 1, 2.


-Trình tự khơng gian từ xa đến gần, từ tổng thể đến
chi tiết.


-Trình tự thời gian theo ngày đến đêm.


-Trình tự thời gian từ xa sưa tới nay. từ khái quát đến
cụ thể.


-Tình yêu thương mẹ khi đối mặt với bà cơ.


-Tình u thương mẹ khi hiểu những lí do mẹ phải ra
đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

IV. DẶN DÒ. Về nhà làm bài tập số 3, soạn bài tức nước vỡ bờ


TUẦN: 03 Ngày soạn: 07/09/08


TIẾT : 09 Ngày dạy : 10/09/08


<b>TỨC NƯỚC VỠ BỜ</b>



Ngô Tất Tố


<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


-Học sinh nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích:Tội ác của bọn địa chủ cường hào của
xã hội thực dân phong kiến vàtinh thần phản kháng của Chị Dậu chống áp bức bất cơng.


-Biết phân tích tình tiết gây kịch tính cao.


- Giáo dục lòng căm thù cái ác,tinh thần đấu tranh chống cái ác.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1)Học sinh soạn bài và đọc trước bài ở nhà.


2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
<b>III. Tiến trình bài dạy.</b>


1) Oån định tổ chức: Sĩ số,chuẩn bị của học sinh.
2)Kiểm tra bài cũ.


<i>-Bố cục văn bản là gì</i>?<i>cho ví dụ</i>?


<i>-Làm bài tập số 3 về nhà lên bảng</i>?
3)Bài mới:


<b>PHẦN GHI BẢNG</b>
I.Đọc,tìm hiểu văn bản.


1.Tác giả.


2.Đọc đoạn trích.



II.PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1.Bộ mặt gian ác của tên cai lệ.
-Roi song ,tay thước ,dây thừng.


-Dụng cụ để trói buộc ,đánh đập những kẻ
thiếu sưu.


-Thét bằng giọng khàn khàn
-Trợn ngược hai mắt hắn quát
-Giọng hầm hè


-Giật phắt thừng trong tay


-Đấm vào ngực , tát vào mặt chị Dậu.
_ Hai con chó săn trung thành củachế độ
phong kiến -thực dân đương thời ,


chúnghoàn toàn mất hết nhân tính, tàn bạo ,
độc ác


2.Tình yêu thương chồng và tinh thần phản
kháng của chị Dậu.


-Rất lễ độ, xưng hơ ơng -cháu ,trình bày
hồn cảnh khó khăn.


NỘI DUNG BÀI DẠY


H:Hãy trình bày hiểu biết về tác giả Ngơ Tất Tố?
-Gọi h/s đọc phần chú thích sgk.



-Gọi h/s đọc nội dung đoạn trích .Đọc một số chú giải
đặc biệt .


H:Trước đoạn trích ,hồn cảnh chị Dậu đựơc tác giả
miêu tả ntn? (H/s tìm hiểu trong phần in chữ nhỏ)
H:theo em truyện có những nhân vật nào ? nhân vật
nào chính?


-Chị Dậu , cai lệ ,người nhà lý trưởng,anh Dậu ,bà
hàng xóm.


H:Viên cai lệ và người nhà lý trưởng mang theo vật
dụng gì khi tới nhà chị Dậu thúc sưu?


-Roi song ,tay thước ,dây thừng.


H:Em suy nghĩ gì về những vật dụng chúng mang theo?
-Dụng cụ để trói buộc ,đánh đập những kẻ thiếu sưu..
H:Tên cai lệ có những lời nói ,ø hành động gì khi tới
nhà chịDậu ?


-Thét bằng giọng khàn khàn
-Trợn ngược hai mắt hắn quát .
-Giọng hầm hè


-Giật phắt thừng trong tay


-Đấm vào ngực , tát vào mặt chị Dậu



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Cương quyết đánh trả,bảo vệ chồng đến
cùng.


- -Bảo vệ chồng lúc oám.


-Cương quyết đánh trả,bảo vệ chồng đến
cùng


- Túm cổ tên cai lệ xô ngã chỏng quèo trên
mặt đất và vật nhau rồi lẳng người nhà lý
trưởng ngã nhào


+ người phụ nữ rất mực thương chồng, đảm
đang , tháo vát, có sức mạnh tiềm tàng
giám đứng lên chống lại cường quyền, bạo
lực - vẻ đẹp trong sáng giản dị tiêu biểu cho
người phụ nữ nông dân Việt Nam đương
thời.


III.TỔNG KẾT.
-Ghi nhớ:SGK.
IV.LUYỆN TẬP.
V.Dăn. dị.


H: Hãy tìm chi tiết nói về tên người nhà lý trưởng?
H:Có người cho rằng :so với tên cai lệ thì người nhà lý
trưởng có vẻ tử tế hơn.Quan điểm của em ntn về ý kiến
này ?


-Chưa đến mức trâng tráo ,táng tận lưong tâm nhưng


cũng đáng ghét.


H:Qua bộ mặt của bọn chúng em có nhận xét gì về giai
cấp thống trị xã hội Việt Nam thời bấy giờ?


H:Trứoc khi tên cai lệ và người nhà lý trưởng đến chị
Dậu quan tâm đến điều gì nhất?


-Sức khỏe của anh Dậu .


H:Trước thái độ hống hách của cai lệ chị Dậu đã cư xử
ntn?


-Rất lễ độ, xưng hơ ơng -cháu ,trình bày hồn cảnh khó
khăn.


H:Tại sao chị lại cư xử như vậy ?
-Bảo vệ chồng lúc ốm.


H:Sau khi van xin ,cãi lý với chúng khơng xong chị
Dậu đã có hành động gì ?


-Cương quyết đánh trả,bảo vệ chồng đến cùng.
H:Tại sao chị lại có hành động như vậy ?


H:Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật chị
Dậu qua hành động phản kháng đó ?


H:Theo em do đâu mà chị Dậu có sức mạnh bất
ngờ”túm cổ tên cai lệ xô ngã chỏng quèo trên mặt đất


và vật nhau rồi lẳng người nhà lý trưởng ngã nhào ?
H:Qua hành động phản kháng của chị Dậu em có nhận
xét gì về người nơng dân khi bị đẩy tới đường cùng ?
H:Theo em nhà văn có thái độ ntn đối với từng nhân
vật trong đoạn trích ?


H:Cách m/tả nhân vật và xây dựng tình tiết mâu thuẫn
trong đoạn trích được thể hiện ntn ?


-Phân vai đọc diễn cảm đoạn trích.


-Học thuộc phần ghi nhớ.Soạn bài tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TIẾT : 10 Ngày dạy : 11/09/08


<b>XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN</b>



<i><b> I.Mục tiêu cần đạt.</b></i>


-Học sinh nắm được khái niệm đoạn văn của văn bản và nhiệm vụ của từng đoạn văn trong văn bản
để trình bày theo các cách khác nhau.Nắm được nội dung câu chủ đề.


-Biết vận dụng trong quá trình xây dựng một đoạn văn.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1)Học sinh soạn bài và đọc trước bài ở nhà.


2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
<b>III. Tiến trình bài dạy.</b>



1) Oån định tổ chức: Sĩ số,chuẩn bị của học sinh.
2)Kiểm tra bài cũ.


<i>-Thế nào là câu chủ đè của đoạn văn</i>?cho ví dụ?


<i>-Làm bài tập số 4 lên bảng</i>?


<b>Bài mới:</b>



<b>PHẦN GHI BẢNG</b>
I.Thế nào là đoạn văn.


- Ví dụ:


- Hai đoạn, mỗi ý một đoạn.


- Chữ đầu viết hoa lùi vào đầu dòng, dấu chấm
xuống dòng kết thúc đoạn văn.


- Thường có nhiều câu tạo thành biểu đạt một ý
tương đối hồn chỉnh.


PHƯƠNG PHÁP DẠY


Gọi HS đọc văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩm
Tắt Đèn.


H: Văn bản trên gồm mấy ý, mỗi ý mấy đoạn văn
?



- Hai đoạn, mỗi ý một đoạn.


H: Em dựa vào dấu hiệu hình thức nào để viết
đoạn văn ?


- Chữ đầu viết hoa lùi vào đầu dòng, dấu chấm
xuống dòng kết thúc đoạn văn?


- Thường có nhiều câu tạo thành biểu đạt một ý


-Nhận xét: (Ghi nhớ - sgk )


II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn.


1)Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.
-Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề
mục được lặp đi lặp lại nhiều lần.


-Câu chủ đề mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn
gọn thường đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
2)Cách trình bày nội dung đoạn văn.


a)Đoạn diễn dịch: câu chủ đề đứng đầu đoạn văn.
b)Đoạn song hành: khơng có câu chủ đề.


c)Đoạn qui nạp: câu chủ đề đứng cuối đoạn văn.


tương đối hồn chỉnh.


H: Đoạn văn 1 có câu nào nêu chủ đề ? tại sao


em biết đó là câu chủ đề ?


-Câu 1: giới thiệu khái quát về nội dung chính
của đoạn văn.


H: Em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì ?
-Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề
mục được lặp đi lặp lại nhiều lần.


-Câu chủ đề mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn
gọn thường đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
H: Nội dung đoạn văn được trình bày bằng cách
nào so với ý nghĩa câu chủ đề ?


-Trình bày bằng nhiều cách khác nhau các câu
khác trong đoạn thường triển khai và làm sáng tỏ
chủ đề của đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

III.LUYỆN TẬP.
IV. DẶN DÒ.


-Chia làm 2 ý, mỗi ý một đoạn


a)Đoạn diễn dịch: câu chủ đề đứng đầu đoạn văn.
b)Đoạn song hành: khơng có câu chủ đề.


c)Đoạn qui nạp: câu chủ đề đứng cuối đoạn văn.
HS viết bài tập 5 phút rồi đọc trước lớp, giáo viên
sửa chữa.



-Làm bài tập số 4, chuẩn bị viết bài số 1.


TUẦN: 03 Ngày soạn: 11/09/08


TIẾT : 11, 12 Ngày dạy : 12/09/08


<b>BAØI VIẾT SỐ 1(90 phút)</b>


I.Mục tiêu cần đạt.


- Học sinh nắm được cacs kiến thức về thể loại văn tự sự ,vận dụng lí thuyết để viết bài.


- Đề bài phải bảo đảm tính vừa sức,câu chuyện gần thực tế ,phù hợp với ba đối tượng nhận thức của
học sinh.


II.Đề bài.


-Em hãy kể lại những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học.
III. Đáp án.


1)Mở bài:


-HS giới thiệu được không gian thời gian về kỷ niệm ngày đầu tiên đi học.
-Khái quát suy nghĩ tình cảm ấn tượng về kỷ niệm đó.


2)Thân bài:


-Trình bày theo một trình tự: thời gian, khơng gian.


-Kể lại được diễn biến chính những sự việc cơ bản diễn ra: các tình tiết đòi hỏi phải tiêu biểu phù
hợp với tâm lý lứa tuổi và đặc điểm thời gian của câu chuyện.



-Trong quá trình kể phải biết kết hợp các yếu tố: tự sự , miêu tả, biểu cảm...
3)Kết bài:


-Nêu ý nghĩa của câu chuyện với bản thân.
-Suy nghĩ của bản thân về việc học tập hiện tại.


TUẦN: 04 Ngày soạn: 14/09/08


TIẾT : 13, 14 Ngày dạy : 18/09/08


<b>Văn bản: </b>

LÃO HẠC



<b> (Nam Cao)</b>
<b> I.Mục đích yêu cầu: Giúp h/s:</b>


-Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc,qua đó hiểu
thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước
CM8


-Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao(thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông
giáo):thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ.


-Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Nam Cao: khắc họa nhân vật tài tình,cách
dẫn chuyện tự nhiên ,hấp dẫn,kết hợp giữa tự sự triết lí với trữ tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Giáo viên và h/s chuẩn bị nội dung baøi.


-Phương pháp dạy:Nêu vấn đề,đàm thoại,qui nạp.
III.Lên lớp:



1.Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn.
2. Kiểm tra bài cũ :-Đoạn văn là gì?


-Hãy trình bày 4 cách xây dựng đoạn văn?


<b>3. Bài mới:</b>



NỘI DUNG BÀI DẠY PHẦN GHI BẢNG


-

Giáo viên gọi h/s đọc chú thích
sgk-H:Nêu một vài nét chính về tác giả NC?
H:Nêu giá trị của tác phẩm?


-G/v hướng dẫn h/s đọc phần chữ in lớn –đọc mẫu 1
đoạn .(phần chữ in nhỏ đã đọc trước ở nhà)


H:Truyện có bao nhiêu nhân vật ?nhânvật chính là ai?
dựa vào đâu em có thể biết điều đó ?


-Nhân vật chính là Lão Hạc –mọi diễn biến của
truyện đều xoay quanh nhân vật này.


H:Hoàn cảnh gia đình lão được tác giả giới thiệu ntn ?
-H: Em có nhận xét gì về gia cảnh của lão Hạc


-Hồn cảnh đau khổ ,buồn tủi.


H:Tình cảm lão giành cho con chó ntn?



-Rất q nó ,coi nó như đứa cháu trai,ăn gì cũng cho
nó ăn cùng .


H:Nhưng tại sao lão lại định bán nó?


-Vì khơng làm ra tiền để ni nó ,và khơng muốn
dùng vào tiền của con.


H:Diễn biến tâm trạng của lão trước khi bán chó ntn?
H:Tại sao lão lại nói với ơng giáo nhiều lần như vậy?
H:Thực sự lão có định bán nó khơng?


H:Nhưng cuối cùng lão có bán khơng ?
H:Qua đó em có nhận xét gì về lão ?
-Vì thương con giám làm tất cả.


H:Sau khi bán chó tâm trạng của lão ra sao?


H:Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của lão
để có thể hiểu được tâm trạng lúc đó?


H:Tại sao lão lại khóc như vậy?


-Cảm thấy hối hận ,cho rằng mình đã lừa một con


I.Đ

ọc hiểu chung văn bản:
1.Tác giả:(SGK)


2.Tác phẩm:Là một trong những truyện
ngắn xuất sắc viết về người nông dân của


Nam Cao.


II.Đọc hiểu nội dung văn bản:
1.Nhân vật Lão Hạc:


a.Hồn cảnh gia đình :
-Nhà nghèo


-Vợ chết


-Con trai bỏ làng đi vì nghèo khơng có tiền
cưới vợ


-Chỉ cịn mình lão thui thủi cơ quạnh với
con chó vàng làm bạn .


b.Tâm trạng trước khi bán chó:
-Nói với ơng giáo rất nhiều lần
-Băn khoăn ,khó nghĩ


-Không muốn bán


-Quyết định phải bán vì không muốn phải
dùng vào tiền của con.


c.Tâm trạng sau khi bán chó :
-Cố làm ra vẻ vui vẻ


-Cười như mếu
-Đôi mắt ầng ậc nước


-Mặt đột nhiên co rúm lại


-Những nếp nhăn xô lại với nhau ép cho
nước mắt chảy ra


-Cái đầu ngọeo về một bên
-Miệng mếu như con nít
-Lão hu…hu khóc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chó .


H;Qua đây em có nhận xét gì về lão ?


-Thấm thía lòng thương con sâu sắc của người cha.
H:Sau khi bán chó lão qua nhà ơng giáo ngay nhằm
mục đích gì?


H:Tại sao lão lại làm như vậy ?
-Có ý định tự tử.


H:Việc lão bạ gì ăn đấy ,khơng nhận bất cứ sự giúp
đỡ của ai chứng tỏ lão là người ntn?


-Rất giàu lịng tự trọng ,khơng muốn làm phiền cả
H:Có nhiều cách để chết tại sao lão lại chọn cách ăn
bả chó?


- Tự trừng phạt mình vì……


H: Chi tiết nào miêu tả cái chết dữ dội của lão Hạc?


H: Em nhận xét gì về cái chết đó?


-Đau đớn tột cùng.


H:Nhìn tổng thể em thấy lão Hạc là người ntn?


H: Tại sao Binh Tư lại ghét lão Hạc?


H: Lão Hạc có phải là hình ảnh tiêu biểu chon tầng
lớp những người nơng dân trước CMT8 khơng?
H: Ơng giáo có thái độ ntn đối với lão Hạc?


H: Cách nhìn nhận của nhân vật này về người nơng
dân có gì khác lạ?


H: Em có nhận xét gì về nhân vật này?
H: Hãy tóm tắt nội dung chính của tác phẩm?


H: Em nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của truyện?
<b>4. Củng cố :</b>


<b>5. Dặn dị: Học bài và soạn bài mới.</b>


d.Cái chết của lão hạc:
-Trước khi chết :


-Gởi vườn cho con, gởi tiền lo ma cho
mình cho ông giáo.


-Ăn khoai ,củ chuối ,sung luộc ,rau má,củ


ráy ,bữa trai bữa ốc-ăn bả chó-chết.
-Cái chết dữ dội của lão Hạc:


-Vật vã ,rũ rượi quần áo xộc xệch ,hai mắt
long sòng sọc,tru tréo,giật mạnh lên-hai
tiếng sau mới chết .-đau đớn tột cùng.
++:Một người cha vô cùng thương con ,hi
sinh cho con, giàu lịng tự trọng ,sống tình
nghĩa ,thủy chung,q lương thiện.


2. Nhân vật xưng “tôi”:


- Hiểu và thơng cảm sâu sắc cho hồn
cảnh lão Hạc


- Có cách nhìn nhận tiến bộ về người nơng
dân trước CMT8.


- Tấm lòng nhân hậu cao cả.
III.Tổng kết:


1. Nội dung:(Ghi nhớ-sgk)
2. Nghệ thuật:


- Cách kể chuyện gần gũi chân thực
- Ngơn ngữ sinh động ,giàu tính tạo hình
và sức gợi cảm.


TUẦN: 04 Ngày soạn: 18/09/08



TIẾT : 15 Ngày dạy : 19/09/08


TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNH THANH


<b>I. Mục đích yêu cầu: Giúp h/s:</b>


- Hiểu được thế nào là từ tượng hình ,từ tượng thanh.


- Có ý thức sử dụng từ tượng hình,từ tượnh thanh để làm tăng thêm tính hình tượng,tính biểu cảm
trong giao tiếp.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên và h/s chuẩn bị nội dung bài.


- Phương pháp dạy: Nêu vấn đề,đàm thoại,qui nạp.
<b> III.Lên lớp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Kiểm tra bài cũ : -Phân tích cuộc đời nghèo khổ của Lão Hạc?


-Cảm nhận của em về số phận người nông dân trước CM?
3. Bài mới:


<b> </b>



NỘI DUNG BAØI DẠY
_ Gọi h/s đọc ví dụ sgk


H: Trong những từ im đậm trên ,những từ nào
gợi tả h/a,d/v t/t của sự vật?



H: Những từ nào mô phỏng âm thanh của tự
nhiên , của con ngưịi?


H: Những từ gợi hình ảnh ,âm thanh đó có tác
dụng gù trong văn miêu tả và văn tự sự?
H: Nếu bỏ các từ đó đi v/b sẽ ntn?
- Mất đi tính biểu cảm.


- H/s tự tìm thêm ví dụ minh họa.


- Gọi h/s đọc bt1:Tìm từ tượng hình,tượng thanh
trong những câu văn đó?


H: Tìm ít nhất 5từ gợi tả dáng đi con người?
G/v có thể gọi h/s lên bảng làm lấy điểm
miệng.


<b>4. Củng cố :</b>


<b>5. Dặn dò: Học bài ,làm bài tập còn lại.</b>


PHẦN GHI BẢNG
I. Đặc điểm ,công dụng:


1Ví dụ:


- Từ gợi tả hình ảnh ,dáng vẻ ,trạng thái:Móm
mém, xồng xộc ,vật vã,rũ rượi ,xộc xệch ,sịng
sọc._từ tượng hình



- Từ mơ phỏng âm thanh của tự nhiên ,của con
người: hu hu, ư ử:Từ tưọng thanh.


_ Làm cho văn bản sinh động có giá trị biểu cảm
cao.


2. Kết luận :


- Từ tượng hình gợi tả h/a ,d/v t/t của sự vật.
- Từ tượng thanh mơ phỏng âm thanh của tự nhiên
của con ngưịi.


- Tác dụng:làm cho v/b sinh động có giá trị biểu
cảm cao.


+ Ghi nhớ (sgk)
II. Luyện tập:


1Tượng hình :rón rén,lẻo khoẻo,chỏng qo
_ Tượng thanh:sồn soạt,bịch,bốp,nham nhảm.
2. Mị mẫm, ngất ngưởng ,liêu xiêu…


3. Phân biệt 4điệu cười:ha hả ,hì hì ,hơ hố ,hơ hớ .


TUẦN: 04 Ngày soạn: 18/09/08


TIẾT : 16 Ngày dạy : 19/09/08


<b> </b>

LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN


I. Mục đích yêu cầu: Giúp h/s:


- Hiểu cách sử dụng các phương tiện liên kết để liên kết đoạn văn,khiến chúng liền ý ,liền mạch.
- Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc ,chặt chẽ.


<b>II.Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên và h/s chuẩn bị nội dung bài.


- Phương pháp dạy: Nêu vấn đề,đàm thoại,qui nạp.
<b> III.Lên lớp: </b>


1. Oån định tổ chức: Sĩ số,bài soạn.


2. Kiểm tra bài cũ :- Từ tượng thanh,từ tượng hình là gì?


- Hãy trình bày cơng dụng của từ tượng thanh,từ tượng hình?


<b>3. Bài mới:</b>



NỘI DUNG BÀI DẠY
_ Gọi h/s đọc ví dụ sgk.


H: Hai đ/v trong ví dụ 1 có liên hệ gì với nhau
khơng?


NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Tác duụng của việc liên kết đoạn văn:
1. Ví dụ:V/b: "Tơi đi học"


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cùng nói về ngôi trường nhưng ở hai thời


điểm khác nhau-không gắn bó.


H: Cụm từ "Trước đó mấy hơm" bổ sung ý
nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?


H: Vậy theo em việc liên đoạn văn có tác dụng
gì?


_ Gọi h/s đọc ví dụ sgk


H: Hai đ/v liệt kê hai khâu cảu q trình lĩnh
hội và cảm thụ tpvh,đó là những khâu nào?
H: Tìm từ ngữ dùng liên kết ?


H: Em hãy tìm thêm một số từ ngữ để chuyển
đoạn có tác dụng liệt kê?


H: Tìm quan hệ ý nghĩa giữa hai đ/v?


H: Từ ngữ l/k có ý nghĩa gì? Nó được dùng với
đ/v ntn?


H: "Đó " thuộc từ loại nào? Nó có tác dụng l/k
khơng? Tìm thêm một số chỉ từ có t/d liên kết?
H: Đọc ví dụ -tìm quan hệ ý nghĩa giữa hai đ/v?
H: Để l/k đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý
nghĩa tổng kết ,khái quát ta thường dùng loại từ
ngữ nào?


- Gọi h/s đọc đoạn văn_Vậy có thể dùng câu để


l/k khơng?_Có thể.


_ Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk.


G/v hướng dẫn h/s làm bài tập 1,2 trên lớp
_ Có thể gọi h/s lên bảng làm.


<b>4. Củng cố : Nêu tác dụng của việc l/k các đ/v</b>
<b>trong văn bản?</b>


<b>5. Dặn dò: Làm bài tập còn lại.</b>


trường.


- Đ2: Nêu cảm giác của nhân vật "tôi"một lần ghé
thăm trường lần trước.


+ Khơng có sự liên kết-giữa hiện tại và q khứ.
_Ví dụ 2: Thêm cụm từ:"Trước đó mấy hôm"tạo
cho người đọc sự liên tưởng với đ/v trước-làm cho
hai đ/v có sự gắn kết chặt chẽ với nhau.


2. Kết luận: Từ ngữ :"Trước đó mấy hơm" là
phương tiện liên kết -có tác dụng tạo nên sự gắn
bó chặt chẽ giữa hai đ/v.


II. Cách liên kết các đ/v trong văn bản:
1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn.
_Ví dụ:



a. Hai khâu của của quá trình cảm thụ và lónh hội
tác phẩm văn học là:


- Tìm hiểu ;-Cảm thụ


- Từ ngữ liên kết :+Bắt đầu là...
+Sau là...


- Một số từ ngữ chuyển đoạn có tác dụng liệt kê:
Đầu tiên ,cuối cùng ,sau nữa,một mặt,mặt khác,...
b. Quan hệ ý nghĩa giữa hai đ/v:Sự cảm nhận về
ngôi trường ở hai thời điểm.


- Từ ngữ l/k :_ Trước đó mấy hơm.
_ Nhưng lần này thì khác ..


-Để l/k hai đ/v có ý nghĩa đối lập từ ngữ biểu thị ý
nghĩa đối lập:Nhưng ,trái lại ,tuy vậy .ngược lại...
c. "Đó" là chỉ từ.


- Đại từ ,chỉ từ cũng được dùng làm ptlk:đó ,này
,ấy ,vậy,thế,...


d. Quan hệ ý nghĩa giữa hai đ/v:Cùng nói về cách
viết đúng.


- Dùng các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết ,khái quát
sự việc :Tóm lại ,nói tóm lại,tổng kết lại,...
2.Dùng câu nối để l/k các đ/v:



- Câu dùng liên kết:Aùi dà,lại còn chuyện đi học
nữa cơ đấy!


+ Ghi nhớ: (Sgk)
III. Luyện tập:
1. a,Nói như vậy...
b, Thế mà...


c, Cũng ,tuy nhiên.
2. a,Từ đó.b,Nói tóm lại.
C,Tuy nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

TUẦN: 05 Ngày soạn: 21/09/08


TIẾT : 16 Ngày dạy : 25/09/08


TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI


<b>I.Mục đích yêu cầu: Giúp h/s: </b>


- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương,thế nào là biệt ngữ xã hội


- Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc ,đúng chỗ.Tránh lạm dụng ,gây khó
khăn trong giao tiếp.


<b>II.Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên và h/s chuẩn bị nội dung bài.


- Phương pháp dạy:Nêu vấn đề,đàm thoại,qui nạp.
<b> III.Lên lớp: </b>



1. Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn.


2. Kiểm tra bài cũ : - cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn văn?


- Hãy trình bày các cách liên kết đoạn văn trong văn bản?
3. Bài mới:


NỘI DUNG BAØI DẠY
- Gọi học sinh đọc ví dụ skg


H: Tìm các từ in đậm?


H: Bắp, bẹ ở đây có nghĩa là gì?
H: Em hiểu thế nào là từ toàn dân?


- Từ phổ thông ,được mọi người sử dụng rộng


PHẦN GHI BẢNG
I.Từ ngữ địa phương:


1.Ví dụ:


-Bẹ ,bắp (từ địa phương) =Ngơ(từ tồn dân)


rãi,đã chuẩn mực.


H: Vậy em hiểu thế nào là từ ngữ địa phương?
H: Em hãy tìm thêm một số từ ngữ mà địa
phương em sử dụng ?



_ Ví dụ :Chên, xơng, da,(tnđp Bắc bộ)=trên ,sơng
,ra.(tn tồn dân)


- Béng, pheng phui(tnđp nam trung bộ)= bánh
,phanh phui(tn toàn dân)


Gọi h/s đọc ví dụ a


H- Tại sao trong đoạn văn này có chỗ tác giả
dùng từ mẹ , có chỗ lại dùng từ mợ?


H- Trước CMT8, trong tầng lớp xã hội nào ở
nước ta,mẹ được gọi bằng mợ ,cha được gọi bằng
cậu?


- Tầng lớp trung lưu, thượng lưu.
H/s đọc tiếp ví dụ b


H: Các từ ngữ :trứng ngỗng, trúng tủ có nghĩa là
gì?


H: Tầng lớp nào trong xã hội thường dùng từ ngữ
này?


_Chỉ sử dụng ở 1 (hoặc một số ) địa phương nhất
định.


2.Ghi nhớ:(Sgk)



II. Biệt ngữ xã hội :
1. Ví dụ:


a- Dùng “mẹ” trong lời kể mà đối tượng là độc
giả.


- Dùng “mợ” là từ ngữ dùng trong câu đáp của
cậu bé Hồng khi đối thoại với bà cô,hai người
cùng tầng lớp xã hội.


b- Ngỗng :Điểm 2


-Trúng tủ :Chỉ học 1 bài hoặc 1phần nhưng khi
kiểm tra lại ra đúng bài ,phần đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

H: Qua đó em hiểu thế nào là biệt ngữ xã hội?
Nó khác từ ngữ địa phương ở chỗ nào?


H: Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội
cần lưu ý điều gì?


H: Tại sao trong các đoạn văn ,đoạn thơ tác giả
vẫn dùng từ ngữ địa phương ,biệt ngữ xã hội?
Gọi h/s đọc ghi nhớ Sgk.


1. Cho h/s kẻ theo mẫu lên bảng tìm thêm.
3. H/s tìm và chọn tình huống phù hợp để dùng
từ ngữ địa phương ,biệt ngữ xã hội .


- Trường hợp a.



5. G/v cho h/s lấy vở của nhau kiểm tra ,tìm lỗi
sai


trong dùng từ ,tự sửa lỗi cho nhau.


-Nếu còn thời gian đọc câu chuyện vui trong
phần đọc thêm cho h/s nghe-rút bài học.


2. Kết luận –(Ghi nhớ) :


- Chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
III. Sử dụng từ ngữ địa phương ,biệt ngữ xã hội:
1. Khi giao tiếp không nên lạmdụng từ ngữ địa
phương, biệt ngữ xã hội.


2. Trong khi sáng tác văn thơ có thể sử dụng để
làm tăng giá trị tu từ ,tô đậm màu sắc địa
phương,màu sắc xã hội của ngơn ngữ nhân vật.
+ Ghi nhớ :Sgk.


IV. Luyện tập:


3. a,Người nói chuyện với mình là người cùng địa
phương.


<b>4. Củng cố : - Thế nài là từ ngữ địa phương ,biệt ngữ xã hội?</b>


<b>5. Dặn dò: Học bài ,làm bài tập 2,4 Sgk. -Buồn tửi ,cơ cực,nhiều cay đắng.</b>



TUẦN: 05 Ngày soạn: 25/09/08


TIẾT : 18, 19 Ngày dạy : 26/09/08


TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ


<b>I.Mục đích u cầu:</b>


<i> Giúp h/s: </i>


- Hiểu rõ thế nào là tóm tắt một văn bản tự sự.


- Biết sử dụng phương pháp tóm tắt và tóm tắt được các văn bản tự sự đã học:chú ý các sự việc tiêu
biểu và nhân vật quan trọng trong văn bản.


<b> II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên và h/s chuẩn bị nội dung bài.


- Phương pháp dạy:Nêu vấn đề,đàm thoại,qui nạp.
<b> III. Lên lớp: </b>


1. Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn.


2. Kiểm tra bài cũ :- Cho biết tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương?


- Hãy trình bày sự khác nhau của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?


<b>3. Bài mới:</b>



PHẦN GHI BẢNG



I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.
- Dùng lời văn của mình trình bày
một cách ngắn gọn nội dung


chính(bao gồm sự việc tiêu biểu và
nhân vật quan trọng) của văn bản
đó.


II. Cách tóm tắt văn bản tự sự.
- Độ dài được thu gọn lại,lời văn


NỘI DUNG BÀI DẠY


<i>H: Theo em hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?</i>


- Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội
dung chính(bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng)
của văn bản đó.


Gọi h/s đọc văn bản tóm tắt.


H: Văn bản trên tóm tắt văn bản nào?Dựa vào đâu mà em
biết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

được tóm tắt những ý chính sự việc
cơ bản,nhân vật chính vẫn được nhắc
đến.


- Khi tóm tắt văn bản phải trung


thành với nội dung.


- Cần đọc kĩ,hiểu đúng chủ đề văn
bản.


- Xác định nội dung chính cần tóm
tắt .


-Sắp xếp các ý theo một thứ tự hợp
lí.


- Viết thành văn bản.
III. Luyện tập


- Nhân vật chính được nói đến trong văn bản.


H: Em có nhận xét gì về độ dài,lời văn,nhân vật ,sự kiện?
- Độ dài được thu gọn lại,lời văn được tóm tắt những ý chính
sự việc cơ bản,nhân vật chính vẫn được nhắc đến.


H:Yêu cầu đối với văn bản tóm tắt là gì?


- Khi tóm tắt văn bản phải trung thành với nội dung.


H: Khi tóm tắt văn bản cần làm những cơng việc gì?Trình tự
như thế nào?


- Cần đọc kĩ,hiểu đúng chủ đề văn bản.
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt .
- Sắp xếp các ý theo một thứ tự hợp lí.



<i>- Viết thành văn bản.</i>


Gọi h/s đọc phần ghi nhớ SGK.
- Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập 1,2.
Bài 1:


+ Tóm tắt văn bản:


+ Lão Hạc ở nhà một mình rất buồn
tủi, lão thường qua lại trị truyện với
ông giáo.


+ Lão nhất quyết không ăn vào tiền
của con nên lão đã chọn cái chết để
giữ nguyên gia tài cho con.


Bài 2:- Anh Dậu bị chúng đánh thập
tử nhất sinh, chị Dậu nấu cháo cố cứu
chồng.


- Tên cai lệnh và người nhà Lí Trưởng
lại xấn xổ vào đánh trói anh Dâụ.
- Chị Dậu nhẫn nhục chịu đượng van
lơn cầu xin chúng tha cho chồng
nhưng không được.


- Cuối cùng chị liều mình đánh lại
bọn chúng để bảo vệ chồng.



<b>IV. Dặn dò.</b>


-Bản liệt kê đã nêu sự việc tiêu biểu, sự vật quan trọng
nhưng cần bổ sung thêm:


+Lão Hạc ở nhà một mình rất buồn tủi, lão thường qua lại trị
truyện với ơng giáo.


+ Lão nhất quyết không ăn vào tiền của con nên lão đã chọn
cái chết để giữ nguyên gia tài cho con.


Trình tự sự việc cần sắp xếp lại:


- Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một
ccon chó vàng. Nhà lão nghèo nên con trai lão bị người ta
phụ bạc, con lão nhục nhã phải bỏ đi đồn điền cao su. Lão ở
nhà với cậu vàng và yêu thương như chính người con đi xa.
Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão khơng làm gì được
ăn, lão lại bị một trận ốm khủng khiếp. Sợ ăn vào tiền của
con lão đứt ruột bán cậu vàng và gom tiền dành dụm nhờ
việc bòn vườn. Lão gửi tiền cho ơng giáo nhờ lo hậu sự cho
mình, nhờ ơng trơng coi mảnh vườn cho con. Lão xin Binh Tư
ít bả chó và bỗng nhiên chết, cái chết thật dữ dội. Cả làng
khơng hiểu vì sao lão chết trừ Binh Tư và ơng Giáo.


- HS cơ bản tóm tắt truyện như trên.
HS nêu những sự việc tiêu biểu:


- Anh Dậu bị chúng đánh thập tử nhất sinh, chị Dậu nấu cháo
cố cứu chồng.



- Tên cai lệnh và người nhà Lí Trưởng lại xấn xổ vào đánh
trói anh Dâụ.


- Chị Dậu nhẫn nhục chịu đượng van lơn cầu xin chúng tha
cho chồng nhưng khơng được.


- Cuối cùng chị liều mình đánh lại bọn chúng để bảo vệ
chồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

TUẦN: 05 Ngày soạn: 25/09/08


TIẾT : 20 Ngày dạy : 26/09/08


TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1


I. Mục đích yêu cầu:


HS hiểu rõ được phương pháp viết bài văn tự sự. Khắc sâu kiến thức về các thao tác: Tự sự, miêu tả,
biểu cảm trong qua trình viết bài.


-Nhận thức rõ những nhược điểm để khắc phục cho bài viết sau.
- lỗi chính tả cịn bị sai phạm qua nhiều.


- Các đoạn văn (nhất là phần thân bài) chưa ngăn cách cho mạch lạc.
3)Gọi HS đọc bài viết được điểm khá, giỏi.


III. Trả bài.


-GV lấy điểm vào sổ, yêu cầu HS về chữa các lỗi trong bài viết.



TUẦN: 06 Ngày soạn: 28/09/08


TIẾT : 21, 22 Ngày dạy : 29/09/08


CÔ BÉ BÁN DIÊM



I. Mục đích yêu cầu:


<i>- Giúp h/s:Khám phá nghệ thuật truyện hấp dẫn có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các</i>
<i>tình tiết diễn biến hợp lí của truyện.</i>


<i>- Giáo dục lòng cảm thương đối với những người bất hạnh.</i>


- II.Chuẩn bị:


- Giáo viên và h/s chuẩn bị nội dung bài.


- Phương pháp dạy:Nêu vấn đề,đàm thoại,qui nạp.
III. Lên lớp:


1. Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn.


2. Kiểm tra bài cũ :- Cho biết qui trình tóm tắt một văn bản tự sự?
- Hãy trình bày bài tập ở nhà trước lớp?


3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1


- Giáo viên giành ít phút giới thiệu về đất nước
Đan Mạch và nhà văn An –đéc –xen. (theo tài


liệu sgv).Hướng dẫn cách đọc cho h/s.


H: Neâu một vài hiểu biết của em về tác giả
An,một số tác phẩm nổi tiếng của ông?


- Giáo viên lưu ý một số chú thích quan trọng .
H: Em đã đọc và soạn bài ,vậy theo em truyện
có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng
phần?


H: Nếu lấy việc em bé quẹt diêm làm trọng tâm
thì căn cứ vào đâu để có thể chia phần thứ hai


I. Đọc hiểu chung văn bản:
1. Đọc :


2. Chuù thích:


+ Tác giả:An –đéc –xen(1805-1875) ,là nhà văn
Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ
em.


+ Một số chú thích đáng lưu ý:2,3,5,7,8,10,11.
3. Bố cục của truyện:


+ Chia 3phần:-Phần 1:Từ đầu _cứng đờ ra:Hồn
cảnh cơ bé bán diêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

thành những đoạn nhỏ ?



- Căn cứ vào các lần quẹt diêm.(bốn lần đầu,mỗi
lần 1que-Lần thứ 5 quẹt tất cả diêm cịn lại trong
bao.


H: Em có nhận xét gì về trình tự diễn biến của
truyện ?-Diễn biến theo trình tự 3phần ,mạch
lạc ,hợp lý.


H: Qua phần đầu ta biết được gì về gia cảnh cơ
bé bán diêm?


H:Em có nhận xét gì về gia cảnh của em bé ?
- Buồn tửi ,cơ cực,nhiều cay đắng.


H:Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? không
gian khi đó ra sao?


-G/v cần nhấn mạnh về thời tiết ở các nước Bắc
Âu như Đan Mạch vào mùa đơng.


H: Em hãy liệt kê các hình ảnh tương phản(đối
lập nhau,đặt gần nhau ,làm nổi bật lẫn


nhau)được nhà văn sử dụng trong phần
này,nhằm khắc họa nỗi khổ cực của em bé ?
- Hình ảnh tương phản có lựa chọn làm nổi bật
tình cảnh hết sức tội nghiệp (rét ,đói ,khổ)của
em bé.


- Ngồi ra:”cái xó tối tăm –ngơi nhà xinh


xắn”khổ về vật chất ,lại cịn mất luôn chỗ dựa
tinh thần


H: Lần quẹt diêm thứ nhất,em bé tưởng tượng ra
điều gì ?Tại sao em lại t.tượng như vậy?Thực tế
có phải như vậy khơng?


H: Lần thứ 2 ,em bé nhìn thấy điều gì?Tại sao
sau đó nó lại biến mất?


H: Ở đây ,giữa thực tế và mộng tưởng đan xen
vào nhau nhưng tại sao lại mâu thuẫn nhau ?


H: Lần thứ 3,việc em bé nhìn thấy cây thơng No
en như vậy theo em có hợp lý với hồn cảnh lúc


-Phần 3:Còn lại:Cái chết thương
tâm của em bé


4. Phân tích:


a. Em bé đêm giao thừa:
+ Gia cảnh cô bé bán diêm:


- Mẹ chết,sống với bố,bà nội cũng qua đời; nhà
nghèo,sống” chui rúc trong một xó tối


tăm”,”trên gác sát mái nhà”;bố khó tính,em
“ln luôn nghe những lời mắng nhiếc ,chửi
rủa”;phải đi bán diêm để kiếm sống.



- Buồn tửi ,cơ cực,nhiều cay đắng.


+ Thời gian ,không gian diễn ra câu chuyện:
- Đêm giao thừa ,ngồi đường phố rét buốt-nhiệt
độ có khi xuống âm vài chục độ c


- Em bé ngồi nép trong một góc tường giữa hai
ngơi nhà...mong cho đỡ lạnh


+ Các hình ảnh tưong phản:


- “Trời đơng giá rét ,tuyết rơi”>< nhưng cơ
bé”đầu trần ,chân đi đất”


- Ngồi đường lạnh buốt ,tối đen,>< nhưng “cửa
sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn”


- Em bé bụng đói ,cả ngày chưa ăn uống
gì><mà”trong phố sực nức mùi ngỗng quay


b. Thực tế và mộng tưởng:
+. Lần quẹt diêm thứ nhất:


- Thực tế:Hơ đôi tay trên que diêm cháy sáng
rực...


- Mộng tưởng:Ngồi trước lò sưởi bằng sắt...
- Khi diêm tắt:Lò sưởi biến mất –Thế nào về
cũng bị cha mắng.



+ Lần thứ 2:


<i>- Khi diêm cháy :Bức tường thành bức rèm vải</i>
<i>màu-trong nhà :Bàn ăn đã dọn ...con ngỗng quay</i>
<i>chạy về phía em.</i>


- Khi diêm tắt :Bức tường dày đặc ,lạnh lẽo-phố
xá vắng teo,lạnh buốt,tuyết phủ trắng xóa...em
bé bán diêm.


+ Lần thứ 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đó khơng?


H: Ở đây ta thấy được ước mơ gì của em bé ?
H: Tại sao lần này em bé lại nhìn thấy bà của
mình?


- Muốn được sống trong vịng tay che chở ,tình
yêu thương cua bà như ngày xưa .


H: Vì sao em lại quẹt hết những que diêm cịn lại
mà khơng có cảm giác sợ cha nữa?


- Muốn được đi theo bà.


H:Em hãy phân tích chi tiết miêu tả cảnh hai bà
cháu bay lên trời,để thấy được ý nghĩa của
truyện ?



H: Cái chết của em bé nói lên điều gì?


H: Em có nhận xét gì về thái độ của mọi người
đối với em và cách cư xử của ngừời cha?


H: Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn nhủ điều
gì?


- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sgk.
HOẠT ĐỘNG 2


HOẠT ĐỘNG 3


4. Củng cố :Em cảm nhận như thế nào về nhân
vật em bé ?


5. Dặn dò:Học bài ,xem trước bài:Trợ từ ,thán từ.


<i>bức tranh màu sắc rực rỡ.</i>


- Khi diêm tắt:ngọn nến thành những ngôi sao,
+ Lần thứ 4:


- Khi diêm cháy :Thấy rõ bà đang mỉm cười ,em
bé reo lên đòi đi theo bà.


- Diêm tắt:Ảo ảnh biến mất.


+ Lần cuối cùng _quẹt tất cả những que còn lại:


- Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban
ngày-em thấy bà đẹp hơn bao giờ hết,bà cầm tay ngày-em
bay lên cao _Họ đã về chầu trời.


- Mộng tưởng thể hiện ước mơ của em bé về một
cuộc sống tốt đẹp hơn.


c.Một cảnh thương tâm:


<i>- Sáng hơm sau...em đã chết vì giá rét trong đêm</i>
<i>giao thừa.</i>


_ Người đời đối xử với em quá lạnh lùng,cha đối
xử với em thiếu tình thương,mọi người đều lạnh
lùng như băng tuyết.


3. Ý nghóa của truyện :


<i>- Truyện tốt lên cả niềm cảm thơng ,u thương</i>
<i>đối với em bé bất hạnh, mà tác giả giành cho</i>
<i>những số phận như em.</i>


- Lên án thái độ thờ ơ ,lạnh nhạt của mọi người
trong xã hội đương thời.


II. Ghi nhớ:Sgk.
III. Luyện tập:


Kể tóm tắt lại chuyện.





---TUẦN: 06 Ngày soạn: 02/10/08


TIẾT : 23 Ngày dạy : 03/10/08


TRỢ TỪ,THÁN TỪ



I. Mục đích yêu cầu:


<i>- Giúp h/s: Hiểu rõ thế nào là trợ từ,thán từ..</i>


- Biết sử dụng trợ từ,thán từ trong từng trường hợp giao tiếp cụ thể.
II.Chuẩn bị:


- Giáo viên và h/s chuẩn bị nội dung baøi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1. Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn.
2. Kiểm tra bài cũ :


- Cho biết tác dụng của nghệ thuật sử dụng hình ảnh tương phản trong văn bản?
- Hãy trình bày cảm nghĩ về nhân vật :Cô bé bán diêm?


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG 1


- Gọi học sinh đọc ví dụ sgk.


H: Nghĩa của các câu bên có gì khác nhau ? Vì


sao có sự khác nhau đó?


- Có ý nhấn mạnh ,đánh giá.


H: Các từ “những .có” trong các câu bên-đi kèm
từ ngữ nào trong câu ? Biểu thị thái độ gì của
người nói đối với sự việc?


- Rút kết luận ,gọi h/s đọc ghi nhớ .
- Gọi h/s đọc ví dụ.


H: Các từ :Này ,a,vâng trong đoạn trích biểu thị
thái độ gì ?


- Trưịng hợp khác :A!Mẹ đã về! :Biểu thị thái
độ vui mừng ,sung sướng.-nhưng khác nhau về
ngữ điệu khi sự dụng.


H: Các từ :này,a,vâng có thể có những đặc tính
ngữ pháp nào ?


H: Thán từ gồm mấy loại ?


- Hai loại chính:Bộc lộ cảm xúc,gọi đáp.
HOẠT ĐỘNG 2


- Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk.


HOẠT ĐỘNG 3



- Hướng dẫn làm tại lớp bài :1,3


H: Đọc bài tập 1,tìm trợ từ và những từ khơng
phải là trợ từ ?


H: Chỉ ra các thán từ trong đoạn trích từ tác
phẩm Lão Hạc ?


4. Củng cố :Thế nào là trợ từ ,thán từ ?lấy ví dụ.
5. Dặn dò :Làm bài tập còn lại.


I. Trợ từ :


1 Ví dụ:-Nó ăn hai bát cơm.
-Nó ăn những hai bát cơm.
-Nó ăn có hai bát cơm.


- “Những”: Có ý nhấn mạnh ,đánh giá việc nó
ăn hai bát cơm là nhiều.


- “Có”:Có ý nghĩa nhấn mạnh việc nó ăn hai bát
cơm là ít,khơng đạt mức độ bình thường.


- Những –có :Biểu thị thái độ nhấn mạnh ,đánh
giá của người nói đối với sự vật,sự việc được nói
đến trong câu.


2. Ghi nhớ :-Một số trợ từ :những ,có chính
,đích ,ngay,...



II. Thán từ :
1. Ví dụ :


- Này :Là tiếng thốt ra để gây sự chú ý của người
đối thoại


- A :Trong trường hợp này là tiếng thốt ra để
biểu thị thái độ tức giận khi nhận ra một điều gì
đó khơng tốt.


- Vâng:Là tiếng đáp lời người khác một cách lễ
phép,tỏ ý nghe theo.


+ Này ,a,vâng :Có thể làm một câu độc lập,có
lúc làm thành phần biệt lập của câu


2. Ghi nhớ:


- Thán từ bộc lộ cảm xúc :a,ái ,ơ,ôi,ô hay,than
ôi ,trời ơi,...


- Thán từ gọi đáp :này ,ơi,vâng ,dạ ừ,...
III. Luyện tập :


1. Những trường hợp không phải trợ từ :
- b,d,e,h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

TUẦN: 06 Ngày soạn: 02/10/08


TIẾT : 24 Ngày dạy : 03/10/08



MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
I. Mục đích yêu cầu:


<i>-Giúp h/s: Sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể ,tả và biểu lộ tình cảm của người viết</i>
<i>trong một văn bản tự sự .</i>


-Biết sử dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự.
II.Chuẩn bị:


-Giáo viên và h/s chuẩn bị nội dung bài.


-Phương pháp dạy:Nêu vấn đề,đàm thoại,qui nạp.
III.Lên lớp:


1.Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn.
2. Kiểm tra bài cũ :


-Cho biết tác dụng của trợ từ ,thán từ?


-Hãy đặt câu với các trợ từ ,thán từ khác nhau?


<b>3. Bài mới:</b>



HOẠT ĐỘNG 1


<i>H:Em hiểu thế nào là:kể ,tả ,biểu cảm ?</i>


- Kể :Thường tập trung nêu sự việc ,hành động
,nhân vật.



- Tả :Chỉ ra tính chất ,màu sắc ,mức độ của sự
việc,nhân vật ,hành ,động.


- Biểu cảm :Thể hiện các chi tiết bày tỏ cảm
xúc,thái độ của người viết trước sự việc ,nhân
vật ,hành động.


H: Đoạn trích trên tác giả kể lại những sự việc gì
?


H: Các yếu tố miêu tả được htể hiện ntn?


H: Em hãy tìm các yếu tố biểu cảm có trong
đoạn trích ?


H: Nếu khơng có miêu tả và biểu cảm thì việc
kể chuyện trong đ/v sẽ bị ảnh hưởng ntn?


I. S

ự kết hợp các yếu tố kể ,tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:


1. Ví dụ:


_ Cuộc gặp gỡ đầy cảm động của nhân vật “tôi”
với người mẹ lâu ngày xa cách :Kể bằng các chi
tiết nhỏ sau:


- Mẹ vẫy tay tôi.



- Tơi chạy theo chiếc xe chở mẹ .
- Mẹ kéo tơi lên xe.


- Tôi òa lên khóc.


- Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.


- Tơi ngồi bên mẹ ,đầu ngả vào cánh tay
mẹ,quan sát gương mặt mẹ.


_ Yếu tố miêu tả :


- Tơi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi,ríu cả chân
lại.


Mẹ tôi không còm cõi.


- Gương mặt vẫn tươi sáng với đơi mắt trong và
nước da mịn.làm nổi bật màu hồng của hai gị
má .


_ Yếu tố biểu cảm :


- Hay tại sự sung sướng ... cịn sung túc.
- Tơi thấy ...thơm tho lạ thường.


- Phải bé lại ...êm dịu vô cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Các yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại cuộc
gặp gỡ giữa hai mẹ con thêm sinh động ,tất cả


màu sắc hương vị ,hình dáng ,diện mạo của sự
việc,nhân vật ,hành động ...như hiện lên trước
mắt người đọc.


- Yếu tố biểu cảm giúp người viết thể hiện rõ
tình mẫu tử sâu nặng,buộc người đọc phải xúc
động ,trăn trở,suy nghĩ trước sự việc ,nhân vật.


H: Bỏ hết các yếu tố kể trong văn bản trên,chỉ
để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì đ/v sẽ
bị ảnh hưởng ra sao ?


HOẠT ĐỘNG 2


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk.
HOẠT ĐỘNG 3


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm 1 số đoạn
văn đ/v có yếu tố miêu tả ,biểu cảm trong các
văn bản đã học để phân tích,tìm yếu tố Mt,Bc.
4. Củng cố :Vai trị của yếu miêu tả ,biểu cảm
trong văn tự sự?


5. Dặn dò:Học bài ,soạn bài 7.


màu sắc hương vị ,hình dáng ,diện mạo của sự
việc,nhân vật ,hành động ...như hiện lên trước
mắt người đọc.


- Yếu tố biểu cảm giúp người viết thể hiện rõ


tình mẫu tử sâu nặng,buộc người đọc phải xúc
động ,trăn trở,suy nghĩ trước sự việc ,nhân vật.
_ Làm ý nghĩa của truện càng thấm thía ,sâu sắc.
_ Nếu bỏ hết các yếu tố kể trong đ/v trên thì
khơng có chuyện,bởi cốt truyện là do sự việc và
nhân vật cùng với những hành động chính tạo
nên.


II. Ghi nhớ (sgk).


III. Luyện tập :


2. Viết đoạn văn kể lại những giây phút đầu tiên
khi gặp lại người thân,sau một thời gian xa cách.


TUẦN: 07 Ngày soạn: 02/10/08


TIẾT : 25, 26 Ngày dạy : 03/10/08


ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ.


I.Mục đích yêu cầu:


-Giúp h/s:Thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-téc trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn
Ki-hô-tê,Xan-chô pan-xa tương phản về mọi mặt ;đánh giá đúng đắn các mặt tốt,xấu của hai nhân vật ấy,từ
đó rút ra bài học thực tiễn.Khám phá nghệ thuật truyện hấp dẫn có sự đan xen giữa hiện thực và
tưởng tượng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện.


-Giáo dục cách nhận xét đúng đắn về con người .
- II.Chuẩn bị:



-Giáo viên và h/s chuẩn bị nội dung bài.


-Phương pháp dạy:Nêu vấn đề,đàm thoại,qui nạp.
III.Lên lớp:


1.Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn.


2. Kiểm tra bài cũ :-Cho biết vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong v/b tự sự ? -Hãy trình bày
bài tập ở nhà trước lớp?


3. Bài mới

<b>:</b>


HOAT ĐỘNG 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>H: Em bieát gì về tác giả của văn bản ?</i>


H: Qua việc đọc và soạn bìa ở nhà em hãy xác định
3 phần của đoạn trích theo trình tự diễn biến
trước,trong,sau khi đánh nhau với cối xay gió của
nhân vật Đôn-ki-hô-tê ?


H: Liệt kê 5sự việc chủ yếu,qua đó tính cách của lão
hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ ?


- Nhìn thấy và nhận định về cối xay gió .
- Thái độ và hành động của mỗi người.
- Quan niệm về sự đau đớn.


- Q/n và cách xử sự về ăn uống.
- ...chuyện ngủ.



H: Em hãy phân tích những nét hay,dở trong tính
cách của nhân vật Đơn-ki-hơ-tê ,qua 5sự việc
chính ?


H: Em có nhận xét gì về ngoại hình nhân vật
Đơn-ki-hơ-tê qua phần chú thích sgk ? Có dịng dõi q
tộc.


H: Khi nhìn thấy cối xay gió Đơn đã xem nó là cái
gì?


Tại sao anh ta lại nhận định như vậy ?


H: Sau đó Đơn có thái độ và hành động như thế nào?
Em nhận xét gì về hành động và thái độ đó ?


H: Tại sao khi bị thương Đôn không hề rên la ?Bản
chất điều này tốt hay xấu ?


H: Việc lão khơng quan tâm đến việc ăn uống,ngủ
nghỉ là vì lý do gì ?


H: Qua những sự việc trên em có nhận xét gì về
nhân vật này? ở hai mặt tích cực và tiêu cực ?


H: Ngoại hình nhân vật giám mã được miêu tả như
thế nào ?So về tầng lớp xuất thân thì Xan có nguồn
gốc từ đâu ?


2. Chú thích:



* Xéc-van-tét (1547-1616)nhà văn Tây ban
nha-nổi tiếng với Đơn-ki-hơ-tê.


<i>* Một số chú thích cần lưu ý:1,2,6,7,9,10,12.</i>


II. Đọc hiểu nội dung văn bản:
1. Diễn biến các sự việc:


<i>- Có thể chia truyện thành 3 phần ,theo trình</i>
<i>tự diễn biến :trước ,trong ,sau khi đánh nhau</i>
<i>với cối xay gió.</i>


- Phần 1: Từ đầu...khổng lồ:Nhìn thấy và
nhận định những chiếc cối xay gió.
- Phần 2:Tiếp... toạc nửa vai:Thái độ và
hành động của mỗi người.


Phần 3: Còn lại:Quan niệm và cách xử sự
của mỗi người khi bị đau ốm;chung quanh
chuyện ăn ;chuyện ngủ.


2. Hiệp só Đôn-ki-hô-tê:


* Ngoại hình:Trạc 50 tuổi, gầy gò, cao lênh
khênh, cưỡi con ngựa còm, mặc giáp, mũ sắt
vác giáo dài—bắt chước n/v trong truyện
hiệp sĩ.


_ Nhận định về cối xay gió :- Bọn khổng lồ


gian ác; Cho rằng đó là do pháp thuật của
pháp sư Phơ –re-xtôn.


- Thái độ : Quyết giao chiến với chúng,dù
biết rằng không cân sức.


- Hành động :Phi thẳng tới đâm-rất dũng
cảm ,chẳng biết sợ là gì.


_ Khi bị thương :Không hề rên la


_ Khơng quan tâm đến chuyện ăn uống,kể
cả chuyện ngủ-nhưng tất cả vì tình nương
Đuyn-xi-nê-a!


++ Đơn có ít nhiều khía cạnh tốt đẹp nhưng
do ngốn quá nhiều truỵện hiệp sĩ _Nực
cười,đáng trách mà cũng đáng thương.
3. Giám mã Xan-chơ Pan-xa:


* Ngoại hình:Là 1 bác nông dân béo ,lùn
làm giám mã cho Đôn ,với hy vọng được đổi
đời


_ Khi thấy cối xay gió :Đầu óc hồn tồn
tỉnh táo-biết là cối xay gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

H: Bác đã có sự nhận định và hành động như thế nào
khi thấy cối xay gió ? Thái độ khi chủ đòi đánh ?
H: Xan quan niệm ra sao về sự đau đớn và chuyện


ăn uống , ngủ nghỉ ?


H: Qua việc phân tích em có nhận xét gì về nhân vật
này ?


H: Em có nhận xét gì về cặp nhân vật Đơn_Xan ?
(Nguồn gốc , hình dáng, tính cách,quan điểm đối với
mọi việc...)


H: Em hãy tìm những hình ảnh tương phản thể hiện
điều này ?


HOẠT ĐỘNG 2:


H: Khi xây dựng 2nhân vật này mâu thuẫn với nhau
như vậy ,dụng ý của tác giả là gì ?


H: Gọi h/s đọc Ghi nhớ sgk.


4. Củng cố:-Nêu giá trị hiện thực của truyện ?
5. Dặn dò:-Học bài,xem trước bài Tình thái từ.


_ Hơi đau 1 chút là rên rỉ ngay.-có vẻ hèn
nhát.


_ Coi trọng chuyện ăn uống,ngủ nghỉ-chỉ lo
cho bản thân-cảm thấy buồn khi bình rượi
vơi.


++ Người nông dân tầm thường ,chỉ lo cho


bản thân nhưng lại rất thực tế ,nhìn nhận sự
việc với đúng bản chất của nó,khơng hoang
tưởng như chủ của mình.


4. Cặp nhân vật tương phản:


Dòng dõi :Đôn –quý tộc><Xan_nông dân.
+ Hình dáng :Đôn-gầy gò ,cao lênh thênh
><Xan –béo ,lùn tịt.


+ Đơn có ước vọng cao cả ><Xan ước muốn
tầm thường.


+ Đơn mong giúp ích cho đời >< Xan chỉ
nghĩ cho mình.


+ Đơn mê muội >< Xan tỉnh táo.
+ Đôn hão huyền >< Xan thiết thực.
+ Đơn dũng cảm><Xan hèn nhát.


++ Hai nhân vật hồn tồn đối lập nhau,đi
cùng nhau ,làm nổi bật nhau lên-tạo thêm
nét hài hước cho câu chuyện.


5. Tổng kết :Ghi nhớ.


TUẦN: 07 Ngày soạn: 05/10/08


TIẾT : 27 Ngày dạy : 07/10/08



I. Mục đích yêu cầu:


-

Giúp h/s: - Hiểu được thế nào là tình thái từ .


- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị:


- Giáo viên và h/s chuẩn bị nội dung baøi.


- Phương pháp dạy:Nêu vấn đề,đàm thoại,qui nạp.
III. Lên lớp:


<i>1. Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Cho biết tác dụng của trợ từ ,thán từ?


- Hãy đặt câu với các trợ từ ,thán từ khác nhau?


<b>3. Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG 1


_

Gọi học sinh đọc ví dụ sgk.Giáo viên viết ví dụ
lên bảng.


H: Trong các ví dụ (a),(b),(c),nếu bỏ các từ in thì
ý nghĩa của câu có gì thay đổi?


H: Ở ví dụ (d),từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì
của người nói ?



H: Vậy theo em ,tình thái từ có chức năng gì
trong câu ?


H: Có mấy loại tình thái từ ?


_ Gọi học sinh đọc ví dụ sgk.Giáo viên ghi bảng.
H: Em có nhận xét gì về cách dùng của các tình
thái từ bên ?


H: Từ đó em rút ra nhận xét gì ? Tại sao khi nói,
khi viết cần chú ý cách dùng tình thái từ ?


Tìm thêm một số ví dụ tương tự.


_ Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập.
1. Từ in đậm nào là tình thái từ ?
2. Giải thích ý nghĩa các từ in đậm ?


I. Chức năng của tình thái từ :
1. Ví dụ:


a.- Mẹ đi làm về rồi <i>à</i> ?
b.- Con nín <i>đi</i>!


c.- Thương <i>thay </i>cũng một kiếp người,
Khéo <i>thay</i> mang lấy sắc tài làm chi!
d.- Emchào cô <i>a</i>ï !


_ Nếu bỏ các từ in đậm đi thì :
a. Khơng cịn là câu nghi vấn nữa.


b. Khơng cịn là câu cầu khiến nữa.
c. Khơng tạo lập được câu cảm thán.


_ Dùng từ “ạ” thể hiện mức độ lễ phép cao hơn.
2. Kết luận:


_ Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để
cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến ,câu cảm
thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người
nói.


_ Có 4 loại tình thái từ:


+ Nghi vấn:à ,ư,hả,hử,chứ,chăng,...
+ Cầu khiến:Đi,nào,với,...


+ Cảm thán:Thay,sao,...


+ Biểu thị sắc thái tình cảm:ạ,nhé,cơ,mà,.
II. Sử dụng tình thái từ:


1. Ví dụ:


_ Bạn chưa về à? (Hỏi thân mật)
_ Thầy mệt ạ?(hỏi,kính trọng )


_ Bạn giúp tôi một tay nhé ! (cầu khiến,thân
mật)


_ Bác giúp cháu một tay ạ ! (cầu khiến,kính


trọng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

HOẠT ĐỘNG 2


4.Củng cố: Tác dụng của tình thái từ là gì ?
5.Dặn dị: Học bài,làm bài tập cịn lại.


_ Khi nói ,khi viết,cần chú ý sử dụng tình thái từ
phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi
tác,thứ bậc xã hội ,tình cảm)


III. Luyện tập:


1.- Từ là tình thái từ :b,c,e,i.


2. a, <i>chứ</i>-nghi vấn,dùng trong trường hợp điều
muốn hỏi ít nhiều đã khẳng định.


b, <i>chứ-</i>nhấn mạnh điều vừa khẳng định,cho là
không thể khác được.


c, <i>_ư-</i>hỏi với thái độ phân vân.
d, _<i>nhỉ-</i>với thái độ thân mật.
e, _<i>nhé</i> –dặn dò ,thái độ thân mật.
g, <i>vậy</i> –thái độ miễn cưỡng.
h, <i>cơ mà</i> –thái độ thuyết phục.


TUẦN: 07 Ngày soạn: 05/10/08


TIẾT : 28 Ngày dạy : 08/10/08



LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ


KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.



I. Mục đích yêu cầu:


<i>- </i>Giúp h/s:Luyện tập viết đoạn tự sự kết hợp với hai yếu tố miêu tả và biểu cảm;Thấy được giá trị
của hai yếu tố nàykhi sử dụng kết hợp với nhau trong văn bản tự sư;Biết dùng hai yếu tố trong khi
viết văn tự sự.


<i><b>- II.Chuẩn bị: </b></i>


- Giáo viên và h/s chuẩn bị nội dung bài.


- Phương pháp dạy: Nêu vấn đề,đàm thoại,qui nạp.
III. Lên lớp:


1. Oån định tổ chức: Sĩ số,bài soạn.


2. Kiểm tra bài cũ :- Cho biết phương pháp kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự xây dựng một văn bản?
- Hãy trình bày bài tập ở nhà trước lớp?


3. Bài mới

<b>:</b>


HOẠT ĐỘNG 1:


- Giáo viên gọi h/s đọc các sự việc và nhân vật
trong sgk.


I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có
yếu tố miêu tả và biểu cảm:



1. Các sự kiện và nhân vật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và thực hiện các
bước xây dựng đoạn văn.


- H: Để xây dựng đoạn văn ta phải trải qua mấy
bước ?


H: Trong 3 sự việc trên sự việc nào là sự việc
chính ?


H: Người kể ở ngơi thứ mấy ,xưng là gì ?


H: Câu chuyện bắt đầu từ đâu,diễn ra ntn và kết
thúc ra sao?


H: Em hãy xác định 2 yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong 3 sự việc trên ?


_ G/v giành thời gian cho h/s viết hoàn thành
đoạn (khoảng 7-10 phút)


HOẠT ĐỘNG 2:


_ Hướng dẫn h/s làm bài tập 1.


_ Tìm ra 2yếu tố miêu tả và biểu cảm đã sử dụng
trong đoạn ?



4.Củng cố :


5.Dặn dò: Làm bài tập còn lại.


c, Em nhận được một món quà bất ngờ vào ngày
sinh nhật hay ngày lễ tết.


2. Xây dựng đoạn văn có yếu tố miêu tả và biểu
cảm:


- Bước 1:Lựa chọn sự việc chính
- Bước 2:Lựa chọn ngơi kể.
- Bước 3:Xác định thứ tự kể.


- Bước 4:Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ
dùng trong đoạn văn:


a, Lọ hoa đẹp như thế nào?(Miêu tả);Khi làm vỡ
thái độ ,tình cảm của em ra sao?(Biểu cảm ,suy
nghĩ)


b, Đó là một bà cụ ntn?;Cụ lúng túng ,sợ sệt khi
qua đường ra sao?;Tình cảm , thái độ của em ntn
khi thấy cụ già như thế ?


c, Đó là món quà ntn?Bất ngờ ra sao? Cảm xúc
của em tnt ?


- Bước 5:Viết đoạn văn.
II. Luyện tập:



<i>1. Hãy đóng vai ơng giáo,viết đoạn văn kể lại</i>
<i>giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ</i>
<i>mặt và tâm trạng đau khổ.</i>


TUẦN: 08 Ngày soạn: 12/10/08


TIẾT : 29, 30 Ngày dạy : 13/10/08


CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG



I.Mục đích yêu cầu:


-Giúp h/s:Khám phá nghệ thuật truyện hấp dẫn rung động trước cái hay,cái đẹp và lòng cảm thông
với nỗi bất hạnh của người nghèo.


-Nghệ thuật xây dựng truyện có sự khai thác tâm lí nhân vật sâu sắc.
-Giáo dục lòng cảm thương đối với những người bất hạnh.


- II.Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Phương pháp dạy:Nêu vấn đề,đàm thoại,qui nạp.
III.Lên lớp:


1.Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn.


2.Kiểm tra bài cũ :-Cho biết phương pháp kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự xây dựng một văn bản?
-Hãy trình bày bài tập ở nhà trước lớp?


<b>3. Bài mới:</b>




HOẠT ĐỘNG 1

I.

TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1) Tác giả:


- Là nhà văn người Mĩ (1862 –
1910) làm nhiều nghề để kiếm
sống. Đã từng vào ngồi nhà tù vì
bị thất thốt tiền khi ơng làm thủ
quĩ. Sống lang thang nhiều năm.
2) Xuất xứ:


HOẠT ĐỘNG 2
I. PHÂN TÍCH VĂN BẢN.
1) Những người nghệ sĩ nghèo.
- Giơn Xi trong tình trạng lâm
bệnh ngặt nghèo.


Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK


H: Em hiểu gì về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của nhà
văn OHen – Ri?


- Là nhà văn người Mĩ (1862 – 1910) làm nhiều nghề để kiếm
sống. Đã từng vào ngồi nhà tù vì bị thất thốt tiền khi ơng làm
thủ quĩ. Sống lang thang nhiều năm.


- Viết truyện ngắn khoảng 600 truyện đề tài là những con
người bất hạnh.



- Đã được Hội nghệ thuật khoa học lập giải thưởng lấy tên
OHen – Ri.


H: Tác phẩm do ai dịch và in trong cuốn nào ? năm bao nhiêu?
- Ngô Vónh Viễn, xuất bản văn học Hà Nội năm 1983.


Gọi 2 HS đọc tác phẩm SGK


H: Trong truyện ngắn nói đến hai nhân vật chính đó là ai ? họ
đã làm gì ?


- Giơn Xi trong tình trạng lâm bệnh ngặt nghèo tư tưởng tuyệt


- Cụ Be Man người họa sĩ già đã
vẽ chiếc lá cuối cùng rồi qua
đời.


- Căn bệnh viêm phổi hết sức
nghiệt ngã, sức khỏe của Giôn
Xi yếu, thiếu máu trầm trọng.
nằm bất động trên giường bệnh.
- Theo lời bác sĩ “10 phần chỉ
còn hi vọng phần thơi”: khó qua
khỏi.


- Cùng là những người làm nghệ
thuật sống trong xóm nghèo
nghệ sĩ. Cụ kiếm sống bằng
nghề làm người mẫu chứ không
phải vẽ tranh bán.



- Cụ sống độc thân cuộc đời có
nhiều thất bại trong nghệ thuật,
khao khát vẽ một bức tranh kiệt


voïng.


- Cụ Be Man người họa sĩ già đã vẽ chiếc lá cuối cùng rồi qua
đời.


H: Hãy tìm những chi tiết nói về bệnh tình của Giơ Xi như thế
nào ?


- Căn bệnh viêm phổi hết sức nghiệt ngã, sức khỏe của Giôn
Xi yếu, thiếu máu trầm trọng. nằm bất động trên giường bệnh.
- Theo lời bác sĩ “10 phần chỉ còn hi vọng phần thơi”: khó qua
khỏi.


H: Trong lúc đó tâm trạng của Giôn Xi lại như thế nào ?


- Tuyệt vọng, không muốn uống thuốc, ăn gì cả. Mọi ý nghĩ kỳ
quặc chỉ có chờ đợi chiếc lá cuối cùng rụng là cơ sẽ lìa cõi đời
này.


H: Với tình trạng đó bệnh của Giơn Xi trở nên như thế nào ?
- Càng thêm trầm trọng và mắc phải cả hai bệnh: phổi và suy
nhược tinh thần.


H: Hai người là cụ Bơ Man và Xi có tâm trạng như thế nào ?
- Hết sức lo lắng cho bệnh của Giôn Xi: Chăm sóc, thương nhớ


H: Cụ Be Man đã thể hiện tình cảm với hai người nữ họa sĩ trẻ
như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tác mà không thành công.


2) Chiếc lá cuối cùng,một tác
phẩm nghệ thuật độc đáo.
- Ý nghĩ đơn giản để chặn đứng
thần chết cứu Giơn Xi. Sáng tạo
vì cuộc sống vì hạnh phúc của
người khác. nếu cần sẵn sàng
đổi cả sự sống của mình.
- Tình yêu thương con người là
hạnh phúc lớn của nghệ sĩ.
- Tình yêu thương con người là
hạnh phúc lớn của nghệ sĩ.


nghệ sĩ. Cụ kiếm sống bằng nghề làm người mẫu chứ không
phải vẽ tranh bán.


- Cụ sống độc thân cuộc đời có nhiều thất bại trong nghệ thuật,
khao khát vẽ một bức tranh kiệt tác mà không thành công.
H: những nét nổi bật trong tình cảm của cụ Be Man là gì ?
- Thương hai người nghệ sĩ trẻ: “Nước mắt chảy rịng rịng” khi
nghe Giơn Xi lâm bệnh, cay độc sự mềm yếu của bất kỳ ai.
H: Qua việc vẽ chiếc lá cuối cùng thể hiện phẩm chất gì của cụ
Be Man ?


- Ý nghĩ đơn giản để chặn đứng thần chết cứu Giơn Xi. Sáng
tạo vì cuộc sống vì hạnh phúc của người khác. nếu cần sẵn


sàng đổi cả sự sống của mình.


- Tình yêu thương con người là hạnh phúc lớn của nghệ sĩ.
H: Chiếc lá cuối cùng không những là một tác phẩm kiệt tác
mà cịn là một sức mạnh vơ song cứu sống một tâm hồn tuyệt
vọng. Em hãy lý giải sức mạnh đó ?


- Bệnh tình của Giơn Xi “Chỉ cịn một phần sự sống” vậy mà
chiếc lá cuối cùng đã cứu sống cơ, hơn thế nữa là cả tình cảm
chăm sóc an ủi --> chiếc lá đó mạnh hơn cả thuốc men, tình
Giống chiếc lá thật đến người


họa sĩ cũng không nhận ra.
- Vẽ trong đêm mưa gió trời
lạnh và đúng khi chiếc lá thật đã
rơi.


- Nó được vẽ bằng chính tấm
lịng và sinh mạng của người
sáng tạo ra tác phẩm đó.


HOẠT ĐỘNG 3
III. TỔNG KẾT.


IV. Dặn dò.


thương và sự an ủi.


H: Tại sao chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác ?



- Giống chiếc lá thật đến người họa sĩ cũng không nhận ra.
- Vẽ trong đêm mưa gió trời lạnh và đúng khi chiếc lá thật đã
rơi.


- Nó được vẽ bằng chính tấm lịng và sinh mạng của người
sáng tạo ra tác phẩm đó.


H: Nghệ thuật của truyện ngắn có nét đặc sắc gì ?
- Cấu trúc truyện chặt chẽ, miêu tả tâm lý tinh tế.


H: nội dung của câu chuyện khắc họa chân dung nghệ thuật
như thế nào ?


- Ca ngợi vẻ đẹp cao thượng, phẩm chất của những người nghệ
sĩ.


- Soạn bài: Chương trình địa phương.


TUẦN: 08 Ngày soạn: 12/10/08


TIẾT : 31 Ngày dạy : 14/10/08


CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT.


. Mục đích yêu cầu:


<i>- Giúp H/S: </i>


<i>- Hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích được dùng ở địa phương các em sinh sống</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Giáo viên và h/s chuẩn bị nội dung bài.



- Phương pháp dạy: Nêu vấn đề, đàm thoại, qui nạp.
III. Lên lớp:


1. Oån định tổ chức:Sĩ số, bài soạn.
2. Kiểm tra bài cũ :


- Cho biết cảm nghó của em về nhân vật Cụ BơMen?


- tại sao nói Chiếc lá cuối cùng là tác phẩm nghệ thuật kiệt tác?
3. Bài mới:


- GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 rồi kẻ bảng vào vở, giáo viên gọi h/s điền vào các từ trước
lớp, h/s lựa chọn điền vào vở:


STT TỪ NGỮ TOAØN DÂN TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG


1 Cha Thầy,Ba,Bố,Tía...


2 Mẹ U,Má,Mạ,Bu,Bầm...


3 Ông nội Nội...


4 Bà nội Nội...


5 Ơng ngoại Ngoại....


6 Bà ngoại Ngoại....


7 Bác(Anh trai của cha) Bác trai,Bác ruột...



8 Bác (Vợ Anh trai của cha) Bác dâu,Bá...


9 Chú(em trai của cha)
10 Thím(vợ của chú)
11 Bác(Chị gái của cha)
12 Bác(Chồng chị gái của cha)
13 Cô(em gái của cha)


14 Chú(chồng em gái của cha)
15 Bác(Anh trai của mẹ)
16 Bác(Vợ Anh trai của mẹ)
17 Cậu(em trai của mẹ)
18 Mợ(Vợ em trai của mẹ)
19 Bác(chị gái của mẹ)
20 Bác(chồng chị gái của mẹ)
21 Dì (em gái của mẹ)


22 Chú (chồng em gái của mẹ)


23 Anh trai


24 Chị dâu(Vợ của anh trai)


25 Em trai


26 Em dâu(vợ của em trai)


27 Chị gái



28 Anh rể(chồng chị gái)


29 Em gái


30 Em rể(chồng của em gái)


31 Con


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

34 Cháu(Con của con)


- Bài 2:HS sưu tầm một số từ ngữ khác chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương thường dùng.
- Bài 3:HS sưu tầm một số bài ca dao thường có ở địa phương chỉ quan hệ gia đình.
IV. DĂN DỊ.


</div>

<!--links-->

×