Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.76 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>A. KIẾN THỨC CƠ BẢN </b>
<b>CHƯƠ N G I: Đ I ỆN LI</b>
1. Nêu khái niệm, phân loại, ví dụ chất điện li?
2. Phân loại, phương trình điện li của axit, bazo, hidroxit lưỡng tính theo Arreniut? Cho ví dụ?
3. Nêu cơng thức tính pH, mối quan hệ giữa pH và mơi trường của dung dịch?
4. Cho biết khoảng pH đổi màu của q tím, phenolphtalein?
5. Cách viết phương trình ion rút gọn? Cho ví dụ. Ý nghĩa của phương trình ion thu gọn?
6. Điều kiện của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? Lấy ví dụ?
<b>CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO</b>
<b>1. </b>Cho biết cấu tạo phân tử, cấu hình electron, vị trí của Nitơ và Photpho? Xác định các số oxi hóa, hóa trị có
thể có của Nitơ, Photpho?
<b>2. </b>Tổng kết tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế, nhận biết của: N2, NH3 , muối amoni,
HNO3 , muối nitrat.
<b>3. </b>Tổng kết tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế: P , H3PO4 , muối photphat.
<b>5</b>. Nêu khái niệm, phân loại, thành phần dinh dưỡng, ví dụ, phương pháp sản xuất các loại phân bón?
<b>CHƯƠNG III: CACBON - SILIC</b>
<b>1. </b>Nêu đặc điểm cấu tạo của nguyên tử cacbon, về: vị trí, số eletron lớp ngồi cùng và các số oxi hóa có thể có
trong các hợp chất?
<b>2. </b>Tổng kết tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế: C, CO, CO2, axit cacbonic, muối cacbonat?
<b>3. </b>So sánh tính chất hóa học của CO với CO2. Viết phương trình hóa học minh họa?
<b>CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>
<b> </b>- Hợp chất hữu cơ là gì? Đặc điểm và cơng thức tính mC, mH, mO và % của chúng trong hợp chất hữu cơ
- Phân loại hợp chất hữu cơ và đặc điểm.
- Phân tích định tính và định lượng chất hữu cơ
<b>Câu 1: </b>Cho các chất sau: KCl, KClO3, BaSO4, Cu(OH)2, SO2, Cl2, H2S, Glixerol, CaCO3 , H3PO4, Glucozơ,
CH4. Chất nào là chất điện li mạnh, chất nào điện li yếu, chất nào không điện li?
<b>Câu 2: </b>Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) sau?
(1). Fe2(SO4)3 + KOH (6). CH3COONa + HCl (11). KHSO3 + HCl
(2). Pb(NO3)2 + H2S (7). NH3 + HCl (12). CaCO3 + HCl
(3). KNO3 + NaCl (8). Mg(OH)2 + H2SO4 (13). FeS + H2SO4
(4). BaCl2 + Na2SO4 (9). NaHCO3 + NaOH (14). NH4Cl + NaOH
(5). AgNO3 + HCl (10). AlCl3 + NaOH (15). NaHSO4 + Na2CO3
<b>Câu 3: </b>Nêu hiện tượng và giải thích?
- Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
- Cho dung dịch NaOH tác dụng dung dịch Ca(HCO3)2
- Cho dung dịch NaHSO4 tác dụng dung dịch Ba(HCO3)2
<b>Câu 4:</b>
a) Tính thể tích nước cần thêm vào 10 ml dung dịch HCl 0,01M để được dung dịch có pH = 3?
b) Dung dịch A có pH = 2. Dung dịch B có pH = 12. Tính tỉ lệ thể tích của dung dịch A và dung dịch B để khi
trộn lẫn A và B thì được
- Dung dịch có pH = 7 - Dung dịch có pH = 11
<b>Câu 5: </b>Dung dịch A gồm HCl 0,01M, HNO3: 0,03M; H2SO4: 0,03M. Dung dịch B gồm NaOH 0,06M và
Ba(OH)2: 0,02M.
a) Tính pH của dung dịch A và dung dịch B?
b) Trung hòa 1 lit dung dịch A cần V (lit) dung dịch B thu được dung dịch C và m gam kết tủa <b>D. </b>Lọc bỏ D, cô
cạn dung dịch C thu được a gam kết tủa<b>. </b>Tính V, m và a?
c) Trộn lẫn 1 lit dung dịch A với 4 lit dung dịch B được dung dịch E. Tính pH của E?
d) Trộn lẫn V1 lit dung dịch A với V2 lit dung dịch B được dung dịch có pH = 3. Tính tỉ lệ V1:V2?
<b>Câu 6: </b>Cho dung dịch A gồm H+<sub>: 0,1 mol; Al</sub>3+<sub>: 0,1 mol và Cl</sub>-<sub>: x mol. Cho dung dịch B gồm Na</sub>+<sub>: 0,25 mol; </sub>
Ca2+: 0,1 mol và OH-: c mol.
a) Tính x, y?
b) Cho 1 lit dung dịch A tác dụng 1 lit dung dịch B thu được m gam kết tủa<b>. </b>Tính m?
<b>Câu 7: </b>Cho V lit dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AlCl31M, Al2(SO4)3 0,05M thu
được 7,8 gam kết tủa<b>. </b>Tính giá trị lớn nhất của V?
<b>Câu 8: </b>Cho 200ml dd Ba(OH)2 0,6M vào 100ml dd chứa NaHCO3 2M và BaCl2 1M, thu được a gam kết tủ<b>A.</b>
Giá trị của m?
<b>Câu 1: </b>Cho các chất AgNO3, C12H22O11, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
<b>A. </b>3 <b>B. </b>4 <b>C. </b>5 <b>D. </b>6
<b>Câu 2: </b>Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được
dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
<b>A. </b>CuSO4. <b>B. </b>Fe(NO3)3. <b>C. </b>AlCl3. <b>D. </b>Ca(HCO3)2.
<b>Câu 3: </b>Cho dãy các chất: NaOH, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là:
A.3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>2. <b>D. </b>5.
<b>Câu 4: </b>Phát biểu nào sau đây <i>đúng</i>?
<b>A. </b>dd có [OH-<sub>] = 10</sub>-12 <sub>có mơi trường bazơ</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>Tích số ion của nước luôn bằng 10</sub>-14 <sub>ở mọi nhiệt độ</sub>
<b>C. </b>dd axit yếu HNO2 0,1M có pH = 1 <b>D. </b>dd axit yếu HNO2 0,1M có pH > 1
<b>Câu 5: </b>Cho các dung dịch có cùng nồng độ: NaOH (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các
dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
<b>A. </b>(3), (2), (4), (1). <b>B. </b>(4), (1), (2), (3). <b>C. </b>(1), (2), (3), (4). <b>D. </b>(2), (3), (4), (1).
<b>Câu 6: </b>Cho phản ứng hóa học : NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương
trình ion thu gọn với phản ứng trên?
<b>A. </b>2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl. <b>B. </b>NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
<b>Câu 7: </b>Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) MgSO4 + BaCl2 → (2) FeSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaCO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A.(1), (3), (5), (6). <b>B. </b>(1), (2), (3), (6). <b>C. </b>(2), (3), (4), (6). <b>D. </b>(3), (4), (5), (6).
<b>Câu 8: </b>Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác
dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
<b>A. </b>HNO3, NaCl, Na2SO4. <b>B. </b>HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
<b>C. </b>NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. <b>D. </b>HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
<b>Câu 9: </b>Cho 200 ml dung dịch chứa AlCl3 0,5 M và Al2(SO4)2 0,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M,
lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
<b>A. </b>1,2. <b>B. </b>1,8. <b>C. </b>2,4. <b>D. </b>2.
<b>Câu 10: </b>Trộn 250ml dung dịch KOH 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 0,005M thì pH của dung dịch thu
được là:
<b>A. </b>12 <b>B. </b>13 <b>C. </b>2 <b>D. </b>4
<b>Câu 11:</b> Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y.
Dung dịch Y có pH là
<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>1.
<b>Câu 12: </b>Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
<b>A. </b>7. <b>B. </b>2. <b>C. </b>1. <b>D. </b>6.
<b>Câu 13: </b>Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu
được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+<sub>][OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-14<sub>)</sub>
<b>A. </b>0,15. <b>B. </b>0,03. <b>C. </b>0,12. <b>D. </b>0,30.
<b>Câu 14: </b>Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung
dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml
dung dịch Y. Giá trị của V là
A.600. <b>B. </b>1000. <b>C. </b>333,3. <b>D. </b>2000
<b>Câu 15: </b>Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hịa tan hồn tồn 1,788 gam X vào nước,
thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp
hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
<b>A. </b>4,460. <b>B. </b>4,656. <b>C. </b>3,792. <b>D. </b>2,790.
<b>Câu 16</b> : Bằng phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch sau:
a. HNO3, HCl và H2SO4 b. Na2CO3, NH4NO3, Na3PO4 và NaNO3
c. KCl, (NH4)2SO4 và Ca(H2PO4)2 chỉ bằng 1 thuốc thử duy nhất
<b>Câu 17: </b>Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: (ghi đầy đủ điều kiện nếu có )
NH4NO3 NH3 Al(OH)3
a. (NH4)2CO3 NH3 Cu NO NO2 HNO3 NO
NH4Cl AgCl
<b>Câu 18:</b>
1. Trong quá trình
a. Điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm, tại sao người ta phải dùng muối NaNO3 khan và H2SO4 đặc;
đồng thời làm lạnh bình thu HNO3?
b. Sản xuất NH3 trong cơng nghiệp, tại sao người ta phải thực hiện chu trình khép kín và ở áp suất cao
(200~300atm)? ( các điều kiện khác học sinh khơng cần giải thích!)
2. Thế nào là sự nhiệt phân. Viết phương trình hóa học các phản ứng nhiệt phân của KNO3; NH4NO4; NH4Cl;
Cu(NO3)2; Al(NO3)3; AgNO3; NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2
<b>Câu 19: </b>Từ ngun liệu ban đầu là khơng khí, than đá, nước, NaCl, quặng apatit, sắt pirit (các thiết bị, điều kiện
tiến hành, xúc tác có đủ) viết các phương trình hóa học để sản xuất các loại phân hóa học: đạm amoni nitrat,
<b>Câu 20: </b>Cho 4,48 lít khí N2 và 6,72 lít khí H2 vào bình kín có xúc tác thích hợp rồi đun nóng đến khi phản ứng
xảy ra hồn tồn. Các khí đo ở điều kiện chuẩn. Biết hiệu suất phản ứng đạt 25%
<b>a. </b>Tính thể tích các khí thu được sau phản ứng (đktc)?
<b>b. </b>Đốt cháy hoàn tồn lượng khí thu được bằng khơng khí ở điều kiện thường. Tính thể tích khơng khí đã dùng?
Biết oxi chiếm 20% khơng khí.
<b>Câu 21: </b>Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng?
<b>A. </b>Nito khơng duy trì sự hơ hấp và là một khí độc.
<b>B. </b>Vì có liên kết ba nên phân tử nito rất bền và ở nhiệt độ thường, nito khá tro về mặt hóa học.
<b>C. </b>Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nito thể hiện tính khử.
<b>D. </b>Số oxi hóa của nito trong các hợp chất và ion N2O4, NH4+, NO3-, NO2- lần lượt bằng +2, -3, +5, +3.
<b>Câu 22: </b>Cho cân bằng hoá học : N2 <i>(k) </i>+3H2 <i>(k) </i> 2NH3 <i>(k) </i>ΔH< 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi:
<b>A. </b>tăng áp suất của hệ phản ứng <b>B. </b>tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
<b>C. </b>giảm áp suất của hệ phản ứng <b>D. </b>thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng
<b>Câu 23: </b>Liên kết trong NH3 là liên kết
<b>A. </b>Cộng hố trị có cực <b>B. </b>Ion <b>C. </b>kim loại <b>D. </b>Cộng hố trị khơng cực
<b>Câu 24: </b>Tính bazơ của NH3 do
<b>A. </b>trên N cịn cặp e tự do. <b>B. </b>phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
<b>C. </b>NH3 tan được nhiều trong nước. <b>D. </b>NH3 tác dụng với nước tạo NH4 OH.
<b>Câu 25: </b>Phản ứng nào dưới đây cho thấy amoniac có tính khử?
<b>A. </b>NH3 + H2O → NH4+ + OH- <b>B. </b>2NH3+ H2SO4 → (NH4)2SO4
<b>C. </b>8NH3 + 3Cl2 <sub>→</sub> N2 + 6NH4Cl <b>D. </b>Fe2+ + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2 + 2NH4+
<b>Câu 26: </b>Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
<b>A. </b>NH4Cl. <b>B. </b>NH3. <b>C. </b>HCl. <b>D. </b>H2O.
<b>Câu 27: </b>Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không đúng là:
<b>A. </b>Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị.
<b>B. </b>Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa −3.
<b>C. </b>NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit.
<b>D. </b>Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3.
1- Tất cả muối amoni đều tan trong nước
2- Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh, trong nước muối amoni điện ly hồn tồn tạo ra ion NH4+
khơng màu tạo môi trường bazo
3- Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac
4- Muối amoni kém bền đối với nhiệt
Nhóm gồm các nhận định đúng :
<b>A. </b>1, 2, 3 <b>B. </b>1, 2, 4 <b>C. </b>1, 3, 4 <b>D. </b>2, 3, 4
<b>Câu 29: </b>Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
<b>A. </b>(NH4)2SO4. <b>B. </b>NH4HCO3. <b>C. </b>CaCO3. <b>D. </b>NH4NO2.
<b>Câu 30: </b>Trong phịng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách
<b>A. </b>cho N2 tác dụng với H2 (450oC, xúc tác bột sắt).
<b>B. </b>cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng.
<b>C. </b>cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng.
<b>D. </b>nhiệt phân muối (NH4)2CO3.
<b>Câu 31: </b>Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc, nguội là:
<b>A. </b>Fe, Al, Cr <b>B. </b>Cu, Fe, Al <b>C. </b>Fe, Mg, Al <b>D. </b>Cu, Pb, Ag
<b>Câu 32: </b>Trong giờ thực hành hoá học, khi thực hiện phản ứng Cu với HNO3 đặc, có khí NO2 thốt ra là khí độ<b>C.</b>
Hãy chọn biện pháp xử lí tốt nhất trong số các biện pháp sau để chống ô nhiễm môi trường?
<b>A. </b>Nút ồng nghiệm bằng bông tẩm nước <b>B. </b>Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn
<b>C. </b>Nút ồng nghiệm bằng bông tẩm giấm <b>D. </b>Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm
<b>Câu 33: </b>Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản ) của tất cả các chất trong phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3
đặc, nóng là:
<b>A. </b>10 <b>B. </b>11 <b>C. </b>8 <b>D. </b>9.
<b>Câu 34: </b>Hoà tan Au bằng nước cường toan thì sản phẩm khử là NO; hồ tan Ag trong dung dịch HNO3 đặc thì
sản phẩm khử là NO2. Để số mol NO2 bằng số mol NO thì tỉ lệ số mol Ag và Au tương ứng là
<b>A. </b>1 : 2. <b>B. </b>3 : 1. <b>C. </b>1 : 1. <b>D. </b>1 : 3.
<b>Câu 35: </b>Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,
FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa -khử là :
<b>A. </b>8 <b>B. </b>5 <b>C. </b>7 <b>D. </b>6
<b>Câu 36: </b>Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng và NaNO3, vai trị của NaNO3 trong phản ứng là
<b>A. </b>chất xúc tá<b>C.</b> <b>B. </b>chất oxi hố. <b>C. </b>mơi trường. <b>D. </b>chất khử.
<b>Câu 37: </b>Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là
<b>A. </b>đồng(II) oxit và dung dịch NaOH. <b>B. </b>đồng(II) oxit và dung dịch HCl.
<b>C. </b>dung dịch NaOH và dung dịch HCl. <b>D. </b>kim loại Cu và dung dịch HCl
<b>Câu 38: </b>Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình
hố học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là:
<b>A. </b>23x - 9y. <b>B. </b>45x - 18y. <b>C. </b>13x - 9y. <b>D. </b>46x - 18y.
<b>Câu 39: </b>Thành phần chính của quặng photphorit là
<b>A. </b>Ca3(PO4)2. <b>B. </b>NH4H2PO4. <b>C. </b>Ca(H2PO4)2. <b>D. </b>CaHPO4.
(1) Các muối nitrat đều kém bền dễ bị nhiệt phân (2) NH3 là chất khí
(3) H3PO4 là axit 2 nấc (4) H3PO4 là axit trung bình
Nhóm gồm các câu đúng là : <b>A. </b>1, 3, 4 <b>B. </b>1, 2, 4 <b>C. </b>1, 2, 3 <b>D. </b>2, 3, 4
<b>Câu 41: </b>Giải pháp nhận biết ion nào dưới đây là không hợp lí?
<b>A. </b>Dùng Cu và H2SO4 nhận biết NO3- với hiện xuất hiện khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí.
<b>B. </b>Dùng Ag+ nhận biết PO43-, với hiện tượng kết tủa màu vàng.
<b>C. </b>Dùng que đóm nhận biết khí N2 với hiện tượng que đóm bùng cháy
<b>D. </b>Dùng OH- <sub>nhận biết NH</sub>
4+, với hiện xuất hiện khí mùi khai.
<b>Câu 42:</b> Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít. (thể
tích các khí được đo trong cùng điều kiện). Tính thể tích khí NH3 tạo thành và hiệu suất phản ứng?
<b>A.</b> 0,8 lít và 10%. <b>B. </b>1,6 lít và 20%. <b>C. </b>2,4 lít và 40%. <b>D. </b>3,36 lít và 20%.
<b>Câu 43.</b> Từ 6,72 lit N2( đktc) và một lượng dư H2 tạo ra được 3,06g NH3. Hiệu suất của phản ứng là
<b>Câu 44. </b> Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 lỗng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là
<b>A. </b>Cu. <b>B. </b> Zn. <b>C. </b> Fe. <b>D. </b> Mg.
<b>Câu 45:</b> Cho 10,725 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 2464 ml khí NO (đktc, sản phẩm
khử duy nhất). Kim loại M là.
<b>A. </b>Al. <b>B. </b>Mg. <b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Zn.
<b>Câu 46. </b>Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 5,6 lit (đktc) hỗn hợp 2 khí NO
và N2 có khối lượng 7,2 gam. Kim loại M là:
<b>A. </b> Al. <b>B. </b> Cu. <b>C. </b> Zn. <b>D. </b> Fe.
<b>Câu 47:</b> Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc).
- Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc).
Vậy khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 10,8 g và 11,2 g B. 8,1 g và 13,9 g C. 5,4 g và 16,6 g D. 16,4 g và 5,6 g
<b>Câu 48. </b>Cho 7,68(g) đồng tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư. Thể tích khí NO thu được (đktc) là
<b>A. </b>2,016 lit <b>B. </b>1,792 lit. <b>C. </b>1,8816 lit <b>D. </b>2,688 lit
<b>Câu 49:</b> Cho 4,76 gam hợp kim Zn và Al vào dd HNO3 lỗng lấy dư thì thu được 896 ml (đo đkc) khí N2O (sản
phẩm khử duy nhất). Thành phần phần trăm về khối lượng của kẽm và nhôm trong hỗn hợp lần lượt là:
<b>A. </b>45,26% ; 54,74%. <b>B. </b>54,62% ; 45,38% <b>C. </b>53,62%; 46,38%. <b>D. </b>44% ; 56%
<b>Câu 50:</b> Hịa tan hồn tồn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất lỗng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O
và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là.
<b>A.</b> 13,5 gam <b>B.</b> 1,35 gam <b>C.</b> 0,81 gam <b>D.</b> 8,1 gam
<b>Câu 51:</b> Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội dư thu được 4,48 lít khí (đktc).
Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Giá trị m là.
<b>A. </b>20,4. <b>B. </b>25,2. <b>C. </b>26,8. <b>D. </b>15,4.
<b>Câu 52:</b> Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896
lit NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là.
<b>A.</b> 13,32 gam <b>B.</b> 6,52 gam <b>C.</b> 13,92 gam <b>D.</b> 8,88 gam.
<b>Câu 53:</b> Nung một lượng xác định muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại để nguội rồi đem cân thấy khối
lượng giảm 54 gam. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy là :
<b>A.</b> 87 gam. <b>B.</b> 94 gam. <b>C.</b> 69 gam. <b>D.</b> 141 gam.
<b>Câu 54:</b> Đun nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 sau phản ứng thu được 55,4 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là :
<b>A. </b>30%. <b>B. </b>70%. <b>C. </b> 80%. <b>D. </b>50%.
<b>Câu 55:</b> Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat của kim loại M thu được 4 gam chất rắn. Kim loại M là
<b>Câu 56:</b> Để thu được muối trung hoà, phải lấy V(ml) dung dịch NaOH 1M trộn lẫn với 50 ml dung dịch H3PO4
1M. Giá trị V là <b>A. </b>150 ml. <b>B. </b>200 ml. <b>C. </b>250 ml. <b>D. </b>300ml
<b>Câu 57:</b> Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 50 ml dung dịch H3PO4 1M. Nồng độ mol/l của muối trong dung
dịch thu được là <b>A. </b>0,35 M. <b>B. </b>0,333 M. <b>C. </b>0,375 M. <b>D. </b>0,4 M.
<b>Câu 58: </b>Đổ dung dịch có chứa 39,2 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 44 gam NaOH. Khối lượng muối thu được
khi làm bay hơi dung dịch là
<b>A. </b>63,4 gam. <b>B. </b>14,2 gam. <b>C. </b>49,2 gam. <b>D. </b>35 gam.
<b>Câu 59:</b> Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH 32%, tạo ra muối Na2HPO4.
a) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng? <b>A. </b>2,5 gam. <b>B. </b>5 gam. <b>C. </b>50 gam. <b>D. </b>25 gam.
b) Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được?
<b>A. </b>4,224%. <b>B. </b>42,24%. <b>C. </b>21,12%. <b>D. </b>2,112%.
<b>Câu 60:</b> Từ m kg quặng Apatit (chứa 60% Ca3(PO4)2) điều chế được 73,5 kg axit H3PO4. Biết hiệu suất phản ứng
100% thì giá trị của m là
<b>A. </b>123 kg. <b>B. </b>204,12 kg. <b>C. </b>206,67 kg. <b>D. </b>193,75 kg.
<b>Câu 61: </b>Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi
- Cho luồng khí CO đi qua ống đựng CuO đun nóng
- Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
- Đốt cháy Mg trong khí CO2
- Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3
- Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl
- Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch Ca(HCO3)2
- Sục khí CO2 vào dung dịch natri silicat
<b>Câu 62: </b>Viết phương trình phản ứng nhiệt phân (nếu có) NaHCO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3, CaCO3
<b>Câu 63: </b>Nhận biết
a) Các khí: SO2, SO3, CO2, CO, N2, NH3
b) Các chất rắn: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3 (chỉ dùng một hóa chất)
<b>Câu 64: </b>Cacbon vơ định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa có tên là than hoạt tính. Tính chất nào sau
đây của than hoạt tính giúp cho con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước?
<b>A. </b>Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic. <b>B. </b>Hấp phụ các chất khí, chất tan trong nước.
<b>C. </b>Khử các chất khí độc, các chất tan trong nước. <b>D. </b>Tất cả các phương án A, B, C.
<b>Câu 65: </b>Phát biểu nào sau đây là đúng?
<b>A. </b>Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp
khá lớn.
<b>B. </b>Kim cương có liên kết cộng hố trị bền, than chì thì khơng.
<b>C. </b>Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacbonic.
<b>D. </b>Tất cả A, B, C đều sai
<b>Câu 66: </b>Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?
<b>A. </b>C + O2 →CO2 <b>B. </b>3C + 4Al →Al4C3 <b>C. </b>C + CuO →Cu + CO2 <b>D. </b>C + H2O →CO + H2
chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z. Giả sử các phản ứng xảy
ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm
<b>A. </b>MgO, Fe, Cu. <b>B. </b>Mg, Fe, Cu. <b>C. </b>MgO, Fe3O4, Cu. <b>D. </b>Mg, Al, Fe, Cu.
<b>Câu 68: </b>Mùa đông, khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình phải sử dụng động cơ điezen để phát điện, phục
vụ nhu cầu thắp sáng, chạy tivi...Tại sao không nên chạy động cơ điezen trong phịng đóng kín các cửa? Bởi vì
<b>A. </b>tiêu thụ nhiều khí O2 sinh ra khí CO2 là một khí độc.
<b>B. </b>tiêu thụ nhiều khí O2, sinh ra khí CO là một khí độc.
<b>C. </b>nhiều hiđrocacbon chưa cháy hết là những khí độc.
<b>D. </b>sinh ra khí SO2.
<b>Câu 69: </b>Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong
khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A.CH4 và H2O. <b>B. </b>CO2 và CH4. <b>C. </b>N2 và CO. <b>D. </b>CO2 và O2.
<b>Câu 70: </b>CO2 khơng cháy và khơng duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy
nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
<b>A. </b>đám cháy do xăng, dầu. <b>B. </b>đám cháy nhà cửa, quần áo.
<b>C. </b>đám cháy do magie hoặc nhơm. <b>D. </b>đám cháy do khí ga.
<b>Câu 71: </b>Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A.4. <b>B. </b>7. <b>C. </b>5. <b>D. </b>6
<b>Câu 72: </b>Hấp thụ hồn tồn 4,48 lit khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X.
Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là
<b>A. </b>21,2 gam <b>B. </b>20,8 gam <b>C. </b>25,2 gam <b>D. </b>18,9 gam
<b>Câu 73: </b>Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và
Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủ<b>A. </b>Giá trị của m là
A.1,182. <b>B. </b>3,940. <b>C. </b>1,970. <b>D. </b>2,364.
<b>Câu 74: </b>Sục V lít CO2 ( điều kiện chuẩn) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản
ứng thu được 19,7 gam kết tủa, giá trị của V là
<b>A. </b>2,24 và 4,48 <b>B. </b>2,24 và 11,2 <b>C. </b>6,72 và 4,48 <b>D. </b>5,6 và 11,2
<b>Câu 75: </b>Hoà tan 10,00g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl được dung dịch A và 0,672l khí
(đktc) thốt r<b>A. </b>Cơ cạn A thì được lượng muối khan là
<b>A. </b>1,033 g <b>B. </b>10,33 g <b>C. </b>65 g <b>D. </b>13 g
<b>Câu 76: </b>Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml
dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A.4,48. <b>B. </b>3,36. <b>C. </b>2,24. <b>D. </b>1,12
<b>Câu 77: </b>Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt
độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung
dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủ<b>A. </b>Giá trị của V là:
A.1,120. <b>B. </b>0,896. <b>C. </b>0,448. <b>D. </b>0,224.
<b>Câu 78: </b>Cho 30 gam hỗn hợp CaCO3 và KHCO3 tác dụng hết với HNO3 thu được khí Y, dẫn khí Y qua 500ml
dung dịch Ba(OH)2 2M thu được kết tủa Z, khối lượng của Z là (gam)