Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

giáo án thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.34 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ LỚN: THỰC VẬT QUANH BÉ</b>


<i>Thời gian TH: Số tuần: 04 tuần. Từ ngày 11/ 02/2019 đến ngày 08 / 03/ 2018</i>
<b>Chủ đề nhánh 01:Cây xanh quanh bé </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuần thứ: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
<b> Thời gian TH: Số tuần: 04 tuần;</b>


<b>Tên chủ đề nhánh 01: </b>
<b> Thời gian TH: Số tuần: 01 tuần</b>
<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt </b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ</b>

<b>-Chơi</b>
<b></b>
<b>-Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


<b>1. Đón trẻ - chơi tự chọn</b>
- Cơ đón trẻ vào lớp , nhắc
nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Hướng dẫn trẻ vào các hoạt
động chơi



<b>2. Trò chuyện buổi sáng:</b>


<b>3. Điểm danh:</b>


<b>4. Thể dục buổi sáng</b>
- Thứ 2, 4, 6 tập theo nhạc.
- Thứ 3, 5 tập theo nhịp đếm
kết hợp sử dụng dụng cụ.


- Trẻ biết quy định của
lớp.


- Giáo dục trẻ thói quen
nền nếp, ngăn nắp.


- Thỏa mãn nhu cầu vui
chơi của trẻ.


- Trẻ biết vị trí của các
góc chơi.


- Trẻ biết các bộ phận
trên cơ thể và tác dụng
của các bộ phận đó..
-Trẻ biết vệ sinh cơ thể
hàng ngày


- Trẻ nhớ tên mình và tên
bạn.



- Phát hiện ra bạn nghỉ
học.


- Phát triển thể lực.


- Phát triển các cơ tồn
thân.


- Hình thành thói quen
TDBS cho trẻ.


- Giáo dục trẻ biết giữ vệ
sinh cá nhân sạch sẽ, gọn
gàng.


- Giá để
đồ dùng
cá nhân
sạch sẽ.
- Đồ dùng
đồ chơi
trong các
góc.


- Tranh
ảnh về các
bộ phận
cơ thể.


- Sổ, bút



- Sân tập
sạch sẽ
bằng
phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> THỰC VẬT QUANH BÉ</b>


<i>Từ ngày 11/ 02 /2019 đến ngày 08/ 03/2019</i>
<b> Cây xanh quanh bé.</b>


<i>Từ ngày 11/ 02/2019 đến ngày 15/ 02/2019)</i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Đón trẻ:</b>


- Giáo viên đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ, niềm nở,
thân thiện với trẻ và phụ huynh.


- Gần gũi nhiều với trẻ mới đi học, tiếp xúc và làm quen
với trẻ hay khóc.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình đầu năm học.
- Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc.


<b>2. Trị chuyện buổi sáng:</b>


Xem tranh ảnh về chủ đề, trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
“Thực vật quanh bé”



<b>3. Điểm danh:</b>
- Cô gọi tên từng trẻ.
<b>4. Thể dục:</b>


<b>4.1. Khởi động:</b>


<b>- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.</b>
- Trẻ xếp hàng đi ra sân tập.
- Cơ cho trẻ tập đội hình đội ngũ.
<b>4.2. Trọng động :</b>


- Hơ hấp: Hít vào thật sâu, thở ra từ từ.
- Tay vai: Hai tay đưa ra trước lên cao.


- Lưng, bụng, lườn : Ngồi quay người sang hai bên.
- Chân: Ngồi xuống đứng lên.


- Bật: Bật chân trước chân sau.


<b>4.3. Hồi tĩnh: </b>


Cho trẻ làm một số động tác nhẹ nhàng tại chỗ.


-Trẻ lễ phép chào hỏi


- Trẻ chơi ở các góc


- Trị chuyện cùng cô
và các bạn



- Trẻ dạ cô


-Trẻ xếp hàng theo 3
tổ


-Trẻ tập các động tác
theo cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>
<b></b>
<b>-Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chơi</b>
<b>tập</b>


<i><b>* Thứ 2: </b></i>Góc phân vai, góc
tạo hình, góc xây dựng.


<i><b>* Thứ 3: Góc phân vai, Góc</b></i>
sách, Góc thiên nhiên.


<i><b>* Thứ 4: Góc phân vai, Góc</b></i>


xây dựng,góc tạo hình.


<i><b>* Thứ 5: Góc phân vai, góc</b></i>
thiên nhiên, góc sách.


<i><b>* Thứ 6: Góc phân vai, góc</b></i>
xây dựng, góc tạo hình.


<b>* Góc phân vai:.</b>


- Đóng vai mẹ-con, nấu ăn.
- Đóng vai bán hàng.


<b>*Góc xây dựng: </b>


- Xây dựng cơng viên xanh.
<b>*Góc học tập: </b>


- Tô màu cây xanh.


- Xem tranh truyện, kể chuyện
về một số cây xanh quen
thuộc.


<b>* Góc thiên nhiên: </b>


- Chăm sóc cây ở góc thiên
nhiên, tưới nước cho cây


<b>* Góc âm nhạc:</b>



- Biểu diễn các bài hát về
mùa xuân và tết


- Trẻ nhận vai chơi, nhập
vai chơi 1 cách tự nhiên.


- Trẻ phối hợp với nhau
theo nhóm chơi đúng
cách khi chơi từ thỏa
thuận đến nội dung chơi
theo sự gợi ý của cô.


- Biết sử dụng đồ dùng,
đồ chơi để thực hiện
nhiệm vụ chơi.


- Trẻ chọn nguyên vật
liệu để xây vườn hoa ,
công viên xanh.


- Trẻ sử dụng bút để tô
mầu lá cây theo tranh
mẫu


- Trẻ biết cách dở từng
trang xem tranh, ảnh .


- Trẻ biết cách chăm sóc
cây xanh.



-Trẻ biết hát múa
nghe nhạc


-Trẻ biết những bài
hát về chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Trò chuyện với trẻ:</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề, về các thành viên
trong nhóm.


- Trị chuyện về ý thích của trẻ về tranh ảnh sách báo
về môi trường xanh-sạch-đẹp. Biết chăm sóc và bảo
vệ cây xanh nơi mình sống.


<b>2. Giới thiệu góc chơi:</b>


- Cơ gần gũi trẻ trị chuyện về các góc chơi. Giới thiệu
nội dung chơi trong các góc chơi.


<b>3. Thỏa thuận chơi:</b>


- Cơ đặt câu hỏi cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi phù
hợp.


- Cuối tuần cơ có thể hỏi trẻ tên góc chơi, nội dung


chơi trong các góc, đồ dùng đồ chơi.


<b>4. Phân vai chơi:</b>


- Cô phân vai chơi cho trẻ.


- Khi chơi xong chúng mình phải làm gì?
- Cho trẻ về góc chơi.


<b>5. Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ:</b>
- Cô hướng dẫn cụ thể đối với từng trẻ. Đối với trị
chơi khó cơ đóng vai chơi cùng trẻ, gợi mở để trẻ hoạt
động tích cực hơn.


<b>6. Nhận xét góc chơi:</b>


- Cơ nhận xét từng nhóm: Cơ xuống nhóm nhận xét trẻ
trong q trình chơi, gợi ý để trẻ tự nhận xét vai chơi
của nhóm mình về thao tác vai chơi, sản phẩm tạo
được trong nhóm Cô nhận xét ưu điểm, tồn tại của cá
nhân, của nhóm sau đó nhắc trẻ cất đồ chơi.


- Nhận xét chung cả lớp: Cô cho trẻ tập trung, động
viên khuyến khích trẻ chơi, nhận xét tuyên dương
những nhóm chơi tiêu biểu tạo được sản phẩm, có ý
thức, nề nếp cất lấy đồ chơi, sự giao tiếp của trẻ trong
các nhóm chơi.


<b>7. Củng cố tuyên dương:</b>



- Động viên cả lớp và mở rộng nội dung chơi buổi sau.


- Trẻ trị chuyện cùng


Trẻ lắng nghe


Trẻ trả lời


Thoả thuận chơi cùng


Trẻ trả lời


Trẻ giải quyết các tình
huống cô đưa ra.


Trẻ quan sát và lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>
<b></b>


<b>-Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chơi</b>
<b>tập</b>


<b>1. Hoạt động có mục đích:</b>
<b>- Thứ 2: Quan sát các cây </b>
xanh trong sân trường.


<b>- Thứ 3: . Quan sát bầu trời và</b>
trị chun về mơi trường
sống: cây xanh ,nước và
khơng khí trong lành.


<b>- Thứ 4: Quan sát sự chăm </b>
sóc rau của người làm vườn
rau.


<b>-Thứ 5: Quan sát cách </b>
chăm sóc cây, bảo vệ cây. Tập
tưới nước và nhặt lá rụng.


<b>- Thứ 6: Quan sát vườn hoa.</b>


- Trẻ biết quan sát và kể
lại những gì trẻ nhìn thấy
về các cây xanh trong sân
trường.


- Trẻ biết và cảm nhận


được khơng khí trong
lành khi hoạt động ngoài
vườn trường. .


- Trẻ biết được sự tất bật
của các lao cơng chăm
sóc cây trong vườn.
- Phát triển khả năng diễn
đạt từ ngữ, nói đủ câu
cho trẻ.


- Phát triển khả năng tư
duy, ghi nhớ có chủ định.


- Địa
điểm quan
sát


- Câu hỏi
đàm thoại


<b>2. Trò chơi vận động </b>
<i><b>*Thứ 2, thứ 4: </b></i>


- Chơi trò chơi: "Lộn cầu
vồng"; “Mèo đuổi chuột”
<i><b>* Thứ 3, thứ 5: </b></i>


- “Reo hạt”…



- “ Cây cao, cỏ thấp”.
<i><b>* Thứ 6: </b></i>


- “ Trồng nụ, trồng hoa”.


- Trẻ biết được tên của
các trò chơi, luật chơi và
cách chơi.


- Trẻ biết chơi các trò
chơi cùng cô.


- Phát triển thị giác và
thính giác cho trẻ.


- Vận động nhẹ nhàng
nhanh nhẹn qua các trò
chơi.


Trò chơi,
đồ dùng


để chơi
trò chơi


<b>3. Chơi tự do</b>


- Chơi tự do, Nhặt lá rụng, rác
ở sân trường, chăm sóc cây
cối



-Trẻ biết nhặt hoa là về
làm đồ chơi cho lớp.
- Trẻ biết chơi an toàn
với các thiết bị ngoài trời
- Trẻ chơi đồn kết,
khơng xơ đẩy nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG</b><sub> 2.2. Kết thúc.</sub>


- Củng cố, giáo dục trẻ
<b>3.Trị chơi vận động:</b>


- Cơ nêu tên trị chơi. Nêu luật chơi, hướng dẫn trẻ cách
chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi. Động viên khuyến khích trẻ
chơi.


- Nhận xét quá trình chơi của trẻ.


- Giáo dục trẻ phải biết chơi cùng nhau, chơi đồn kết.


Trẻ lắng nghe


Trẻ chơi trị chơi


- Cô cho trẻ ra sân, cô giới thiệu các đồ chơi và trò chơi
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.



- Cơ bao qt, nhắc trẻ chơi an tồn, đồn kết.


- Cơ tổ chức cho trẻ nhặt lá rụng, rác ở sân trường, cho
trẻ chăm sóc cây cối ở xung quanh trường, lớp


- Cuối mỗi buổi chơi cô nhận xét trẻ chơi.


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ăn</b>


<b>- Trước khi trẻ ăn</b>


- Trong khi ăn


- Sau khi ăn


- Đảm bảo vệ sinh cho trẻ
trước khi ăn.


- Tạo khơng khí vui vẻ,
thoải mái cho trẻ, giúp trẻ
ăn hết suất, đảm bảo an


toàn cho trẻ trong khi ăn.


- Hình thành thói quen
cho trẻ sau khi ăn biết để
bát, thìa, bàn ghế đúng
nơi qui định. Trẻ biết lau
miệng, đi vệ sinh sau khi
ăn xong


- Nước
cho trẻ
rửa tay,
khăn lau


tay, bàn
ghế, bát


thìa


- Đĩa
đựng cơm


rơi, khăn
lau tay


- Rổ đựng
bát, thìa


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>


<b>ngủ</b>


- Trước khi trẻ ngủ


- Trong khi trẻ ngủ


- Sau khi trẻ ngủ


- Nhắc trẻ đi vệ sinh,
hình thành thói quen tự
phục vụ


- Giúp trẻ có một giấc
ngủ ngon, an tồn. Phát
hiện xử lí kịp thời các
tình huống xảy ra khi trẻ
ngủ


- Tạo cho trẻ thoải mái
sau giấc ngủ trưa, hình
thành cho trẻ thói quen tự
phục vụ.


-Kê phản
ngủ,
chiếu,
phịng


ngủ
thống



mát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Hướng dẫn trẻ rửa tay, cô kê, xếp bàn ghế cho trẻ


ngồi vào bàn ăn


- Giáo viên vệ sinh tay sạch sẽ, chia cơm cho trẻ, giới
thiệu các món ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ


- Nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện cười đùa trong khi
ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến những
trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn
hết suất của mình


- Nhắc trẻ ăn xong mang bát thìa xếp vào rổ, xếp ghế
vào đúng nơi qui định


- Cho trẻ đi vệ sinh, lau miệng, uống nước


- Cô bao quát trẻ


- Trẻ rửa tay ngồi vào
bàn ăn


- Trẻ ăn cơm và giữ trật
tự trong khi ăn.



- Trẻ đi vệ sinh


- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ vào
chỗ ngủ của mình, nhắc trẻ khơng nói chuyện cười
đùa.


- Quan sát, sửa tư thế ngủ cho trẻ, cô thức để bao quát
trẻ trong khi ngủ để phát hiện kịp thời và xử lí các tình
huống xảy ra trong khi trẻ ngủ.


- Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ, nhắc trẻ
tự cất gối vào nơi qui định, cho trẻ đi vệ sinh sau đó về
chỗ ngồi


Trẻ vào chỗ ngủ


Trẻ ngủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích yêu cầu</b>


<b>Chuẩn bị</b>
<b>Chơi</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo ý</b>
<b>thích </b>


<b></b>
<b>-Chơi,</b>
<b>tập</b>


<i><b>1. Vận động nhẹ ăn quà chiều</b></i>


<i><b>2. Hoạt động học</b></i>


- Cô cùng trẻ trò chuyện về các
nội dung hoạt động trong buổi
sáng.


* Làm quen kiến thức mới


* Chơi trò chơi tự do


<i><b>3. Biểu diễn văn nghệ, nêu </b></i>
<i><b>gương</b></i>


- Trẻ thấy thoải mái sau
khi ngủ dậy.


- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều
của mình.


- Củng cố các kiến thức
kĩ năng đã học qua các
loại vở ôn luyện


- Trẻ được làm quen


trước với bài mới, được
làm quen với bài mới sẽ
giúp trẻ học dễ dàng hơn
trong giờ học chính


- Trẻ được chơi vui vẻ
sau một ngày học tập
- Trẻ biểu diễn các bài
hat trong chủ đề.


- Trẻ nêu được các tiêu
chuẩn bé ngoan


- Nhận xét các bạn trong
lớp.


- Trẻ biết được sự tiến bộ
của mình và của bạn để
cố gắng phấn đấu.


Quà chiều


- Sách vở
học của
trẻ, sáp
màu


- Đất nặn,
bảng,
phấn, bút


màu…
Tranh
truyện,
thơ
Dụng cụ
âm nhac
Bảng bé
ngoan
Cờ
Đồ chơi
<b>Trả</b>
<b>trẻ</b> <i><b> </b></i>


- Trẻ sạch sẽ gọn gàng
trước khi ra về


- Rèn kĩ năng chào hỏi lễ
phép cho trẻ


- Giáo dục trẻ biết ngoan,
lễ phép và thích đi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng và vận động nhẹ


nhàng theo bài hát: Đu quay


- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho


trẻ và cho trẻ ăn.


- Cô bao quát trẻ ăn động viên trẻ ăn hết xuất.
*Cô cho trẻ ôn luyện những kiến thức đã học buổi
sáng.


<i><b>* Cho trẻ thực hành vở vào buổi chiều:</b></i>
- Cô Cho trẻ thực hành vở


- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với các trò
chơi mới, bài thơ, bài hát, truyện kể.


- Cơ nói tên trị chơi và đồ chơi mà trẻ sẽ được
chơi . Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi và trò chơi để chơi
theo nhu cầu và khả năng của trẻ. Cô quan sát và chơi
cùng trẻ. Khi hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng
đồ chơi gọn gàng.


- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ các bài hát trong chủ
đề theo tổ nhóm cá nhân.


- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan theo gợi ý của


- Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạn
trong tổ, cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo
tiêu chuẩn bé ngoan với sự giúp đỡ của cô.


- Cô cho trẻ cắm cờ.



- Cơ nhận xét chung. Khuyến khích động viên trẻ
tạo hứng thú cho buổi học ngày hôm sau.


Trẻ xếp hàng vận động


Trẻ ăn quà chiều


Trẻ ôn lại bài buổi sáng


Trẻ thực hành vở


Trẻ làm quen kiến thức
mới


Trẻ chơi đồ chơi, trị
chơi cùng cơ và các bạn


Trẻ biểu diễn văn nghệ


Trẻ nêu tiêu chuẩn bé
ngoan


Trẻ cắm cờ
Trẻ lắng nghe


- Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, chỉnh sửa trang phục
cho trẻ gọn gàng trước khi về.


- Khi bố mẹ trẻ đến đón cơ gọi tên trẻ nhắc trẻ
chào cô chào bố mẹ và lấy đồ dùng cá nhân cho trẻ về.



- Hết trẻ cơ lau dọn vệ sinh, tắt điện đóng cửa và
ra về


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
Thứ 2 ngày 11 tháng 02 năm 2019
<b>Tên hoạt động: Thể dục </b>


<b> </b>

<b> Bước lên, bật xuống bục cao 30cm</b>
-TCVĐ:“ Thi xem ai nhanh”


<b>Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Bài hát “Ồ sao bé không lắc”</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết bước lên, bật xuống bục 30cm.


- Biết thực hiện đúng kỹ thuật và đứng đúng tư thế
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- Rèn luyện kĩ năng bước lên , bật xuống bục cao 30 cm.</b>
- Biết phối hợp tay và chân


<b> 3. Giáo dục:</b>


<b>- Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ.</b>


- Bục cao 30 cm, trống lắc


2.Địa điểm:
- Ngoài sân


<b>III. Tổ chức các hoạt động: </b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định ổ chức.</b>


- Cơ cho trẻ tìm hiểu về mơi trường trong
sân trường. .


+ Các con ơi, sân trường có những loại
cây gì?


+ Đúng rồi, có những cây xanh to cho
sân trường luôn mát mẻ, thoáng đãng. Vậy,
chúng mình phải biết bảo vệ, giữ gìn, chăm sóc
cây xanh nhé.


<b>2. Giới thiệu.</b>


- Để cơ thể chúng mình khỏe mạnh như
những cây xanh khơng sợ nắng, mưa. Các con
cần phải làm gì trong mỗi ngày nhỉ?


-Vậy chúng mình cùng tập thể dục nhé !


-Trẻ tìm hiểu cùng cô


-Trẻ lắng nghe.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe


<b>-Chúng mình phải năng tập thể </b>
dục ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cô sẽ dạy các con bước lên, bật xuống
bục cao 30 cm nhé.


- Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ nếu có trẻ bị
ốm, hay đau chân đau tay cho trẻ ngồi quan sát
bạn tập


<b>3. Hướng dẫn.</b>
<b>* 3.1. Khởi động.</b>


- Cơ cho trẻ đi thành vịng trịn vừa đi vừa
hát bài “Ồ sao bé khơng lắc” .


-Cơ cho trẻ đi các kiểu chân. Kiễng chân,
gót chân, bàn chân, trẻ đi chậm và chạy về
thành 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung


- Cho trẻ lấy dụng cụ
<b>* 3. 2: Trọng động:</b>


<b>a. Trẻ tập bài tập phát triên chung</b>


- Tay 3: Hai cánh tay đánh xoay tròn
trước ngực, đưa lên cao


- ĐT chân3: Từng chân đưa lên trước, ra
sau, sang ngang


- ĐT Bụng:2 Đứng nghiêng người sang
bên


- ĐT Bật: Chân trước, chân sau ô dùng
xắc xô làm hiệu lệnh cho trẻ tập


- Tập mỗi động tác 3 lần 8 nhịp, tập nhấn
mạnh động tác chân kết hợp với bài hát “ồ sao
bé không lắc”


- Cô cho trẻ đứng thành đội hình vịng
trịn cơ đứng ở giữa


<b>b. Vận động cơ bản: Bước lên, bật xuống</b>
bục cao 30 cm.


- Cô giới thiệu bài tâp.


+ Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích.
+ Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác.
Tư thế chuẩn bị: đứng tự nhiên, bước từng
chân lên bục, đứng thẳng trên bục, rồi khụy gối
xuống , 2 tay đánh tự nhiên rồi bật xuống bằng
hai chân, 2 tay đưa về phía trước để giữ thăng


bằng.


- Mời trẻ khá lên thực hiện.
- Cô cho 2 trẻ khá lên thực hiện


- Cô làm mẫu lần 3 cho trẻ quan sát nhấn
mạnh động tác khó.


<b>3.3.Trẻ thực hiện:</b>


- Trẻ tập bài tập phát triển chung


- Trẻ tập theo nhạc


- Trẻ quan sát


- 2 trẻ lên thực hiện


- Trẻ thực hiện lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cô cho trẻ làm chưa tốt lên làm lại
- Cô bao quát trẻ, chú ý sửa sai cho trẻ,
động


viên khuyến khích trẻ.


- Cơ mời 1 trẻ khá lên thực hiện lại
-Cô cho trẻ hai tổ tập tử đầu hàng đến
cuối hàng



-Trẻ hai tổ được tập hết .Cho trẻ từng tổ thi
đua.Thời gian một bản nhạc đội nào về đích
nhanh nhất thì đội đó chiến thắng.


* Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”
Các con ơi. Chúng ta cùng ra vườn hái
quýt nha. Chúng ta hãy thi đua xem đội nào hái
được nhiều Quýt hơn nhe.


<b>- Cách chơi: Cơ sẽ chia lớp mình thành </b>
hai đội, lần lượt từng bạn sẽ chạy lên trèo qua
mô đất rồi bật xuống và chạy lại hái 1 quả
Quýt, sau đó nhanh chống chạy về để vào rổ,
bạn tiếp theo sẽ chạy lên,..


- Luật chơi : Khi có tín hiệu kết thúc trị
chơi, đội nào nhanh hơn, hái được nhiều quả
hơn và không phạm quy sẽ là đội chiến thắng


- Trẻ chơi


- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho trẻ đi vòng tròn thả lỏn
<b>* Hoạt động 3- Hồi tĩnh: </b>


<b>- Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con cùng </b>
bay nhẹ nhàng vịng xung quanh lớp


<b>4. Củng cố.</b>



- Cơ hỏi trẻ vừa được học bài vận động
gì?


- Cho cả lớp nhắc lại tên vận động
<b>5. Kết thúc.</b>


- Cô nhận xét giờ học


- Động viên trẻ còn nhút nhát lần sau cố gắng
hơn.


- Bước lên, bật xuống bậc cao
30 cm.


- Cả lớp nhắc lại


- Trẻ chú ý lắng nghe


-- Giả làm chim bay nhẹ nhàng
vào lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

……….
………
………
……….
………
………
……….
………
………


……….………
………
………
………
.


………
………
……….
………
………
……….
………
………
……….
………
………
……….………
………
………
………...


………
………
………


Thứ 3 ngày 12 tháng 02 năm 2019


<i><b> </b></i>
<b> Tên hoạt động: Khám phá khoa học: </b>



Tìm hiểu về: “Cây xanh quang bé”


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mục đích – yêu câu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Trẻ biết trên cơ thể mình có những bộ phận nào</b>
- Tác dụng của những bộ phận đó.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kĩ năng khi giao tiếp, trả lời câu hỏi của cô
- Rèn khả năng chú ý của trẻ.


<b>3. Giáo dục :</b>


- Giáo dục trẻ biết yêu quý và biết chăm sóc cây xanh.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1.Đồ dùng của giáo viên </b>


- Tranh ảnh về một cây xanh cho trẻ quan sát.
- Đồ dùng để chơi trò chơi.


<b>2. Địa điểm:</b>
- Trong lớp


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>- Cô và trẻ hát bài " Em yêu cây xanh”</b>
- Hỏi trẻ:


+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về cái gì?


+ Vây con đã chăm sóc cây như thế nào?
+ Ngồi chăm sóc cho cây mà chúng mình
phải biết bảo vệ cây xanh nữa đấy nhé!


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Hơm nay cơ sẽ cho chúng mình tìm hiểu
về một số lồi cây xanh quen thuộc nhé!.


<b>- Trẻ trả lời</b>
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.


<b>- Vâng ạ</b>
<b>3. Hướng dẫn.</b>


<b>* Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại.</b>
<b>* Quan sát tranh về mọt số cây xanh:</b>
<b>- Cô cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ:</b>


+ Đây là cây gì ? Có đặc điểm gì?



+ Những loại cây xanh này được trồng để
làm gì ?


+Để biết cây xanh có ích lợi gì ,bây gời các
con cùng lắng nghe câu đố này nhé:


Mẹ con cùng mặc áo vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Sinh nở đồng làng, họ hàng đơng vui.
+Cây lúa thuộc nhóm cây gì?


+Ngồi cây lúa chúng mình cịn biết cây
thực phẩm nào khác khơng?


+Cây xanh cịn cho chúng mình bóng
mát ,các con biết cây xanh cho bóng mát nào?


+Cây xanh cịn có loại cung cấp cho chúng
ta quả để ăn đấy, các con hãy kể cho cơ biết cay
cho quả ?


+Cây xanh cịn làm thuốc chữa bệnh nữa
các con ạ !


+ Muốn cây tươi tốt chúng mình phải làm
gì?


-Cơ hỏi trẻ: tất cá các loại cây xanh sống
được phải nhờ gì? (nhờ có đất, nước, ánh sáng,
khơng khí)



+Cây xanh có tác dụng gì ?Tại sao?


+ Cơ cho trẻ biết về tác dụng của cây xanh
như làm khơng khí trong lành, giữ đất, nước,
chắn sóng...


+Đối với con người cây xanh cung cấp gỗ,
cung cấp chất đốt, ôxi, lương thực và cây xanh
làm đẹp trong cuộc sống.


+Vậy, chúng mình cần phải làm gì để cây
xanh luôn tươi tốt?


=> Cô chốt lại: phải trồng, chăm sóc, bảo
vệ cây xanh,bảo vệ mơi trường sống, làm cho
cuộc sống chúng ta tươi đẹp hơn.


<b> trở nên khó khăn.</b>


<b>* Hoạt động 2 : Mở rộng; </b>


- Cho trẻ quan sát đoạn phim nói cây
xanh.


- Cơ giới thiệu cho trẻ có rất loại cây xanh
khác nhau.Mỗi loại có cơng dụng, ích lợi,đặc
điểm khác nhau.


+ Cây lấy gỗ, bóng mát: lim, bạch đàn..


+Cây lương thực: các loại rau, cây ăn quả..
+ Cây cảnh: mai, tùng, đào...


+Cây thuốc:cây bỏng, cây kinh giới..


-Cây thực phẩm.
- Trẻ lắng nghe.


-Trẻ kể.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát đoạn phim


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>* Hoạt động 3: Trị chơi ơn luyện. </b>
* Trị chơi : " Chung sức"


+Cách chơi: Cơ chia lớp thành 3 đội.Khi
cô đọc câu hỏi ,các đội phải suy nghĩ và đua thẻ
để trr lời. Đội nào trả lời chính xác được 1 bơng
hoa thưởng.


+Luật chơi:Khi nào cô đọc xong câu hỏi
mới đưa ra tín hiệu trả lời.


- Cơ nhận xét và tun bố đội thắng cuộc.



- Trẻ giới thiệu về cơ thể mình


- Trẻ trả lời.


- Trẻ hát và chỉ tay theo lời bài


<b>4. Củng cố.</b>


<b>- Cô hỏi trẻ hôm nay được tìm hiểu về </b>
điều gì?


- Cơ cho cả lớp nhắc lại tên bài.
<b>5. Kết thúc.</b>


<b>-Cô nhận xét giờ học tuyên dương những </b>
bạn hăng hái phát biểu bài.động viên những
bạn còn nhút nhát lần sau cố gắng hơn nữa.


<b>- Tìm hiểu và gọi tên các bộ </b>
phận trên cơ thể mình


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ)</i>
………
………
……….
………
………
………


<i><b> </b></i>


Thứ 4 ngày 13 tháng 02 nm 2019
<b>Tờn hot ng : Vn hc</b>


Thơ: Cây d©y leo


<b>Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: Gieo hạt</b>
<b>I-M c ich:u đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- Trẻ vận động đúng </b>
- Biết chạy theo hng thng


- Chi trũ chi ỳng lut


2. Kỹ năng: Rèn lun tÝnh nhanh nhĐn, khÐo lÐo
3. Gi¸o dơc:


+ Biết giữ gìn sức khỏe, thích thể dục sáng
+ Biết chờ đợi cảm xúc khi đến lợt


<b> II/ ChuÈn bÞ:</b>


1. Đồ dùng đồ chơi tranh mẫu:
- Phấn, vạch thẳng


- hạt, dây để xâu


2. Địa điểm: Tại lớp học.
<b>III. T chc cỏc hot ng:</b>



<b> Hướng dẫn của giỏo viờn</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>
1/ ổ n định tổ chức :


- Cô hát cho trẻ nghe bài: Em yêu cây xanh
- Bài hát nhắc đến nội dung gì?


- Cây xanh trồng để làm gì?


- Cây xanh có quan trọng đối với cuộc sống con
ngời khơng?


- Chúng mình ohải làm gì để bảo vệ cây xanh?
- Giáo dục trẻ


2/ Giíi thiƯu bµi míi :
a) Híng dÉn:


- Hoạt động 1: Cô cho trẻ quan sát tranh về cây
dây leo:


- Các con nhìn thấy trong tranh vẽ gì?


- Hôm nay cô sẽ dạy các con bài thơ: Cây dây
leo


- Cô giới thiệu tên bài thơ; tên tác giả
- Cô đọc cho trẻ nghe


+ Cô đọc diễn cảm lần 1: Cô đọc chậm rãi diễn


cảm, nhẹ nhàng, nhấn mạnh vào các từ bé tí teo,
nghển cổ, hỏi vì sao, cho dễ thở, mới đẹp


- Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh
hoạ. Hỏi trẻ về tên bài thơ


- Câu hỏi đàm thoại:
+ Bài thơ nói về cái gì?
+ Thân cây dây leo to hay bé?
+ Cây dây leo đợc trồng ở đâu?


+ Cây dây leo bị đi đâu? và để làm gì?


+ Con ngời có cần hít thở khơng khí khơng ?
+ Các con ạ, cây dây leo cũng giống nh con
ng-ời, cũng cần ánh nắng mặt trờ, cần hít thở khơng
khí trong lành thì mới mau lớn đợc


- Trồng cây tốt nhất chúng mình nên trồng ngồi
trời để có ánh nắng mặt trời thì cây sẽ nhanh lớn
và cho hoa đẹp nhng ngồi ra chúng mình cũng


- Trẻ lắng nghe
- Nhắc đến cây xanh


- Để lấy búng mỏt, n qu
- Cú


- Có ạ



- Trẻ quan sát


- Cái cây


- Trẻ lắng nghe


- Cây dây leo
- BÐ tÝ teo
- ë trong nhµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

phải chăm sóc cây hàng ngày bằng cách tới nớc
cho cây, bắt sâu, nhổ cỏ. Các con nhớ cha nào?
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ


+ Cho trẻ đọc theo cơ 4 lần
+ Tổ nhóm đọc 2 lần


+ Cá nhân lên đọc


- Cô cho cả lớp đọc lại lần nữa


* Hoạt động 3: Cơ cho trẻ chơi trị ch: C thp,
cõy cao


- Cô hớng dẫn cách chơi
Cô cho trẻ chơi


- Cô bao quát trẻ
3/ Kết thúc:



<b>-</b> Củng cố,


<b>-</b> Nhận xét, tuyên dơng trẻ


- Trẻ đọc thơ theo u cầu của


<b>-</b> TrỴ chó ý l¾ng nghe


<b>-</b> <b>Trẻ chơi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

...
...
...
...
………
………
……….
………
………
……….
...
………
………
……….
………
………
……….



Thứ 5 ngày 14 tháng 02 năm 2019
<b> Tên hoạt động : So sánh kích thước của 2 đối tượng: Cao - thấp</b>


<b>Hoạt động bổ trợ : Âm nhạc: Bài hát : Lá xanh</b>
TC: Thi xem ai nhanh


<b>I- Mục đích yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


+ Trẻ biết so sánh chiều cao của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ ‘’cao hơn –
thấp hơn’’


+ Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 đối tượng.
<b>2. Kỹ năng:</b>


+ Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh chiều cao(đặt 2 đối tượng cạnh
nhau)


+ Phát triển tư duy trực quan cho trẻ


+ Trẻ phát triển khả năng ghi nhớ, quan sát, so sánh, chú ý có chủ định.
<b>3. Thái độ:</b>


+ Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học


+Trẻ ý thức học tập, giữ gìn và chăm sóc các loại cây xanh
<b>II- Chuẩn bị</b>


- Giáo án



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 cây hoa màu đỏ, 1 cây hoa màu vàng có chiều
cao khác nhau.




<b>-III- Tiến hành</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt độn của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ đến công viên vừa đi vừa hát bài: “Lá
xanh”.


+Các con vừa hát bài hát có tên là gì?


+Trong bài hát khung cảnh em bé đi học có đẹp
khơng?


+ Có hình ảnh những gì?


+ Quan sát xem cơng viên có những gì?


*Giao dục trẻ:Các con ạ!mọi vật từ thực vật là
cây cối đến các loại vật từ nhỏ đến lớn đều có vẻ đẹp
tự nhiên của nó,tạo nên sức sống cho con


người.Chúng mình phải bảo vệ cây, khơng ngắt hoa
hái lá nhé.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>



<b>- Hôm nay cô cũng có món q tặng các con, các</b>
con có thích khơng ?


-Cơ đã ch̉n bị những quả bóng bay thật
đẹp,chúng mình cùng cơ thực hiên bài học só sánh
kích thước của 2 đối tương cao-thấp nhé.


<b>3. Hướng dẫn.</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Ôn luyện:</b></i>


+ Cơ đã ch̉n bị những quả bóng bay thật đẹp
có dạng hình các loại quả các con hãy nhảy lên và
đập tay vào những quả bóng nào.


+ Trẻ nhảy lên và đập quả bóng bay nhưng
khơng có trẻ nào chạm tay được tới quả bóng.


+ Cô gọi 1 trẻ đứng cạnh cô, trẻ đập bóng cơ hỏi
trẻ con có đập được bóng khơng?


+ Các con xem cơ có đập tay được vào quả bóng
khơng nhé.


- Cơ đập tay vào quả bóng và hỏi trẻ.


+ Vì sao cơ đập tay vào quả bóng được, cịn các
bạn khơng đập được.



– Cho cả lớp À, để hiểu rõ hơn vì sao cơ đập
bóng được mà các con đập bóng khơng được thì hơm


- Trẻ hát.
-“ Lá xanh” ạ!
- Có ạ!




- Có lá xanh, có bướm
nhỏ ạ


- Trẻ lắng nghe.


- Có ạ!


- Vâng ạ


– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ tự đập bóng.
– Thưa cơ khơng.
– Trẻ quan sát.


– Trẻ nhận xét: vì cơ cao,
trẻ thấp.


– Dạ thưa cơ đồng ý.
– cho trẻ đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nay cô cùng các con hãy so sánh chiều cao của 2 đối


tượng. nhận xét sự khác biệt về chiều cao Trẻ về
ngồi hình chữ U


<b>Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều cao của 2 </b>
đối tượng.


Bây giờ các con hãy nhìn lên màn hình xem cơ
có gì nhé!


– Có rất nhiều cây, có cây hoa đỏ, có cây hoa
vàng.


– Các con chú ý xem cơ có cây gì đây nhé!
– Cây gì đây nữa!


– Các con thấy cây hoa màu đỏ và cây hoa màu
vàng có chiều cao như thế nào với nhau ?


– Làm thế nào các con biết 2 cây này không bằng
nhau.


Cô đặt 2 cây cạnh nhau trên một mặt phẳng. Các
con chú ý, cô đặt thước từ ngọn cây hoa vàng sang
ngọn cây hoa đỏ, các con thấy hoa đỏ như thế nào?


+ Cho trẻ nhắc lại: Tổ, cá nhân.
– Còn cây hoa vàng thì thế nào?
+ Cho trẻ nhắc lại: Tổ, cá nhân.


Đúng rồi cây hoa đỏ có phần thừa ra ở phía trên


nên cây hoa đỏ cao hơn, cây hoa vàng thấp hơn.


+ Cho trẻ nhắc lại cây hoa đỏ cao hơn, cây hoa
vàng thấp hơn.


Cô thấy trong rá các con có hoa đấy các con hãy
xếp các cây hoa ra nào.


– Cây hoa màu vàng.
– Cây hoa màu đỏ.
– Khơng bằng nhau.
– Vì cây hoa đỏ có phần
thừa ra ở phía trên.
– Hoa đỏ cao hơn.
– Hoa vàng thấp hơn.
– Trẻ nhắc lại.


– Trẻ xếp hoa ra.
– Không bằng nhau.
– Cây hoa đỏ.


– Cây hoa vàng


– Cây hoa đỏ cao hơn,
cây hoa vàng thấp hơn.
– Trẻ lắng nghe.


– Trẻ chơi.
– Trẻ trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

– Các con thấy 2 cây này như thế nào với nhau.
– Cây nào cao hơn?


– Cây nào thấp hơn?


+ Cây hoa đỏ có phần thừa ra ở phía trên nên cây
hoa đỏ cao hơn, cây hoa vàng thấp hơn vì cây hoa
vàng ngắn hơn một đoạn.


+ Cho trẻ nhắc lại: Tổ, cá nhân.
<b>Hoạt động 3: Luyện tập cũng cố.</b>
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh.


– Khi cơ nói ‘’cao hơn’’, các con giơ cây đỏ và
nói ‘’cao hơn’’.


– Khi cơ nói ‘’thấp hơn’’ các con giơ cây hoa
vàng và nói ‘’thấp hơn’’.


+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, trên bảng
cô chuẩn bị tranh cây cao và cây thấp, cô yêu cầu đội
nào khoanh trong cây thấp hơn thì đội đó sẽ lên
khoanh trịn cây thấp hơn, cơ u cầu đội nào
khoanh trong cây cao hơn thì đội đó sẽ lên khoanh
tròn cây cao hơn.


+ Luật chơi: đội nào khoanh đúng và nhiều thì
đội đó sẽ chiến thắng.


– Cũng cố: Vừa hoạt động so sánh gì?



Giáo dục: trẻ ý thức học tập, giữ gìn và chăm sóc
các loại cây xanh.


4 .Củng cố:


- Cô hỏi lại tên bài.
5. Kết thúc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thứ 6 ngày 15 tháng 02 năm 2019


<b>Tên hoạt động: Dạy hát : “ Em yêu cây xanh”</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: “Cây trúc xinh”</b>


Trò chơi; “Hái hoa dân chủ”
<b>I. Mục đích – Yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến Thức :</b>


- Trẻ biết tên bài hát : “Em yêu cây xanh’ và tác giả Hoàng Văn Yến.
- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát.


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát.
- Hát rõ lời, đúng nhạc của bài hát.
3.Giáo dục:


- Qua bài hát trẻ biết được tác dụng của cây xanh và biết yêu cây xanh, bảo
vệ môi trường.



II.Chuẩn bị :
<b>a. Đồ dùng của cô :</b>


- Bài hát : “Em yêu cây xanh” nhạc và lời Hoàng Văn Yến.
-Bài hát : “Cây trúc xinh” , dân quan họ Bắc Ninh.


-Một bức tranh về cây xanh.
-


b. Đồ dùng của trẻ
- Bàn ghế


- Tranh để cho trẻ tô màu.
- Bút sáp màu


<b>III. Tổ chức hoạt động :</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Trị chuyện gợi mở theo</b>


chủ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Chúng mình vừa hát bài hát có tên là gì?
-Mùa xn có hoa gì?


- Hoa gì đặc trưng chỉ nở vào mùa xuân?
- Giáo dục trẻ: Chăm sóc và bảo vệ các
loài hoa.



<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Vậy hơm nay cơ sẽ hướng dẫn chúng
mình tơ màu cho hoa đâò thật đẹp nhé.


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>3.1. Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại :</b>
- Cô chuẩn bị một chậu hoa đào ..


- Hôm nay các con thấy lớp mình có điều
gì đặc biệt nào?


- Cơ trị chuyện cùng trẻ về chậu hoa.
- Hơm nay cơ rất vui và có món quà tặng
cho các con đấy! Khơng biết là món q gì?
Các con có thấy hồi hộp không?


- Và bây giờ cô cùng các con sẽ mở quà
nhé!


- Cô cho trẻ nhắm mắt và đếm cùng cô
1...2....3...mở


- Cô treo tranh mẫu hỏi trẻ món q gì?
- Bức tranh vẽ gì nào?


- Hoa đào có màu gì nhỉ?
.



- Lá hoa có màu gì?


- Các con có thích hoa đàokhơng?
- Cơ giáo dục trẻ hoa dùng để trang trí
vào căn phịng thêm đẹp hơn trong ngày tết .


- Bây giờ các con có muốn tơ được bức
tranh đẹp giống của cô không?


<b>3.2. Hoạt động 2: Cô thực hiện mẫu:</b>
- Cô treo tranh tô mẫu.


- Gợi ý cho trẻ trả lời phải cầm bút bằng
tay nào?


- Cơ cầm bút bằng 3 đầu ngón tay ( ngón
cái , ngón trỏ, ngón giữa) kết hợp với xoay cổ
tay để di màu nhưng phải chú ý đến tư thế ngồi
thẳng lưng , mặt cách vở 25-30 cm, tay trái giữ
giấy và không tỳ ngực vào mép bàn, sau đó
quan sát bức tranh rồi chọn màu để tô.


- Cô vừa tô vừa đặt câu hỏi để trẻ trả lời.
Màu gì để tơ hoa đào?


- Cô chọn đúng màu đỏ để tô cho hoa


- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe



- “ Bình hoa ạ”
- Vâng ạ


- Trẻ quan sát


- Có chậu hoa đẹp ạ


- Có ạ
- vâng ạ


-Tranh hoa đào.
- Hoa đào ạ.
- Màu xanh ạ
- Màu đỏ ạ
- Có ạ.
- Trẻ trả lời


- Có ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

đào và tơ sao cho khơng chờm màu ra ngồi.
- Cịn lá cây cơ tơ màu gì?


- Trẻ trả lời đến đâu cơ tơ màu đến đó.
- Bây giờ cơ sẽ mở một cuộc thi tài vậy
các hoạ sĩ tí hon có muốn trổ tài không?


<b>3.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:</b>
- Cô phát giấy bút cho trẻ


- Cơ nói lại cách cầm bút và cách ngồi để


trẻ ngồi và cầm bút cho đúng.


- Cô cho trẻ cầm bút bằng tay phải giơ
lên cơ kiểm tra.


- Sau đó cơ mở băng nhỏ bài hát " Sắp
đến tết rồi" để cho trẻ tô cho giờ học thêm sinh
động.


- Cô đến bên 1-2 trẻ hỏi về ý định của trẻ
con định tơ như thế nào? Chọn màu gì để tơ
cho hoa đào? Màu gì tơ cho lá hoa?


- Cơ khích lệ trẻ tơ , gợi ý động viên cho
những trẻ còn lúng túng khi chọn màu sắc, sửa
tư thế ngồi cho trẻ.


- Trong khi trẻ tô cô động viên nhắc nhở
trẻ chú tâm vào hoạt động cho kịp thời gian.


<b>3.4. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm:</b>
- Nào phòng triển lãm tranh đã mở cửa
rồi! Xin mời các hoạ sĩ tí hon mang bài của
mình lên trưng bày nào!


- Cô treo bài của trẻ lên giá tranh .


- Cho trẻ đứng xung quanh cô, cô gọi 3-4
trẻ nhận xét về bức tranh mà trẻ thích nhất.



- Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao
con lại thích bức tranh đó?


- Cơ nhận xét chung


- Khen và tuyên dương trẻ.
<b>4. Củng cố: Cô hỏi lại tên bài.</b>


<b>- Hôm nay các con được tô màu cái gì?</b>
<b>5. Kết Thúc: Tổ chức chơi trị chơi.</b>
- Cơ giới thiệu tên trò chơi :" Gieo hạt".
- Các con ạ! Muốn được những cây hoa
đẹp các bác nông dân phải gieo hạt đấy và bây
giờ cô cùng các con sẽ chơi trò chơi này nhé!


- Trong khi trẻ chơi cơ động viên khuyến
khích trẻ chơi đoàn kết.


- Trẻ chơi xong cho trẻ hát bài hát "Ra
vườn hoa".


- Trẻ trả lời theo sự gợi ý của
cô.


- Trẻ thực hiện


- Trẻ cầm bút bằng tay phải giơ
lên


- Trẻ mang bài của mình lên


trưng bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ)</i>
………
………
……….
………
………
……….
………
………
……….
………
………
……….………
………
………
……….
………
………
……….
………
………
……….


………
………
……….………



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×