Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.65 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NG: 3/7/11/2017(3D)</b>
<b> 4/8/11/2017(3C, 3A), 5/19/10/2017(3B)</b>
<b>Thứ 3 ngày 7 tháng 11 năm 2017</b>
<b>MĨ THUẬT</b>
<b>Tiết CT 10:Thường thức mĩ thuật</b>
<b>XEM TRANH TĨNH VẬT</b>
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
- HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh và các hoạ sĩ khác.
- HS: Vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>2/ Bài mới:</b>
<b>a/ Giới thiệu bài:</b>
<b>b/ Hoạt động 1: Xem tranh:</b>
- Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bị, kết
hợp đặt câu hỏi:
+ Tác giả của bức tranh là ai?
+ Tranh vẽ những loại hoa, quả nào?
+ Hình dáng của các loại hoa, quả đó?
+ Màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh?
+ Những hình chính của bức tranh được đặt ở vị
trí nào?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
- Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.
- Cho HS quan sát các tranh còn lại đặt câu hỏi.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
<b>c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:</b>
- Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
- Tuyên dương HS phát biểu.
<b>3/ Củng cố:</b>
- Liên hệ, giáo dục.
<b>4/ Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học
tập.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
<b>NS: 7/4/11/2017</b>
<b>NG: 3/7/11/2017(4D, 4C)</b>
<b> 5/9/11/2017(4B, 4A)</b>
<b>Thứ 3 ngày 7 tháng 17 năm 2017</b>
<b>MĨ THUẬT</b>
<b>Tiết CT 10</b>: <b>Vẽ theo mẫu</b>
<b>ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ</b>
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ.
- Biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV:Một vài quả đồ vật có dạng hình trụ như: Cái ca, chai, …
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ <i>Giới thiệu bài</i>:
b/<i>Hoạt động 1</i>: <i><b>Quan sát, nhận xét:</b></i>
- Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu
hỏi:
+ Hình dáng chung của vật mẫu?
+ Các bộ phận của vật mẫu?
+ Đặc điểm của vật mẫu?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.
c/ <i>Hoạt động 2</i>: <i><b>Cách vẽ:</b></i>
- Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục.
- Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác
từng bước vẽ:
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
+ Vẽ khung hình.
+ Kẻ trục đối xứng.
+ Đánh dấu tỷ lệ các bộ phận.
+ Vẽ phc hình bằng nt thẳng.
+ Sửa hình.
+ Vẽ mu theo ý thích.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ <i>Hoạt động 3</i>: <i><b>Thực hành:</b></i>
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ <i>Hoạt động 4</i>: <i><b>Nhận xét, đánh giá:</b></i>
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học
tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài
sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
<b>NS: 7/4/11/2017</b>
<b>NG: 4/8/11/2017(5D, 5B)</b>
<b> 6/10/11/2017(5A, 5C)</b>
<b>Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2017</b>
<b>MĨ THUẬT</b>
<b>Tiết CT 10 : Vẽ trang trí</b>
<b>TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC</b>
<b>I- MC TIấU:</b>
<b>1- Đồ dùng dạy học:</b>
<b>+Gv:</b> - SGK, SGV.
- Một số bài trang trí đối xứng: Hình vng, hình trịn, hình tam giác, chữ
nhật, đờng diềm ...
- Một số bài vẽ trang trí đối xứng của học sinh lớp trớc
<b>+Hs:</b> SGK,Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì, thớc kẻ, màu vẽ.
<b>2- Phơng pháp</b>
- Trc quan,vn ỏp,tho lun,thc hnh
<b>III- TIN TRốNH NN LỚP :</b>
<b>* Giới thiệu bài: </b>- Gv giới thiệu một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục để
các em nhận biết đợc hình vẽ và màu sắc của các hoạ tiết đó.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CA HS</b>
<b>HĐ1</b>: Q<b>uan sát và nhận xét:</b>
- Gv cho hs quan sát hình vẽ trang trí đối
xứng có dạng hình trịn, hình vng , một số
hoạ tiết đối
? Sử dụng các hoạ tiết gì?Cách vẽ các hoạ tiết
ntn??
<b>?</b>Màu sắc của hoạ tiết ntn?Đâu là hoạ tiết
chÝnh,phơ?
<b>HĐ 2: Cách trang trí đối xứng:</b>
<b>+B1</b>:vẽ hình,kẻ các trc i xng qua trc
<b>+B2</b>:vẽ hoạ tiết chính và phụ
<b>+B3</b>:vẽ màu
- Trc quan trang trớ i xng
- Hình ch nht,tam giác,,,
<b>HĐ 3: Hớng dẫn thực hành:</b>
- Gv hớng dẫn hs vẽ tiếp hoạ tiết vào sgk
+ Kẻ các đờng trục,tìm các hình mảng và hoạ
tiết ,cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục
+ T×m, vẽ màu hoạ tiết và nền (có đậm, có
nhạt).
<b>H4: Nhận xét đánh giá:</b>
- Gv cùng hs chọn một số bài trang trí đẹp và
cha đẹp, xếp loại bài.
- Yêu cầu hs chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích
của mình.
- Gv tóm tắt và động viên, khích lệ những học
sinh hồn thành bài vẽ, khen ngợi.
<b>* DỈn dß: </b>
- Su tầm tranh, ảnh về đề tài Ngày Nhà giáo
Việt Nam.
- Hs thực hành vẽ tiếp hoạ tit
v o sgk
- Hs nhận xét bài về hình vẽ,màu
sắc.