Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

phßng gi¸o dôc së gd ®t vünh phóc kú thi tuyón sinh líp 10 tr­êngthpt chuyªn n¨m häc 2007 2008 §ò thi m«n ng÷ v¨n dµnh cho líp chuyªn v¨n thêi gian lµm bµi 150 phót kh«ng kó thêi gian giao ®ò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.14 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Së gd - ®t vÜnh phóc Kú thi tuyÓn sinh líp 10 trêngTHPT chuyªn
năm học 2007-2008
Đề thi Môn: Ngữ Văn


<i> ( Dành cho lớp chuyên Văn ) </i>


Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề )


---
<b>Đề bài</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm )</b>


<i><b>Phát hiện và phân tích các biện pháp tu từ trong đoạn thơ:</b></i>
BÃo bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thªm


Thơng nhau tre khơng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời


Chẳng may thân gẫy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng


Nòi tre đâu chịu mọc cong
<b> Cha lên đã nhọn nh chụng l thng</b>


Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh ¸o céc tre nhêng cho con”.


<i>( TrÝch Tre ViÖt Nam , Nguyễn Duy, theo sách Văn học 7 tập 1</i>
<i> NXBGD 1999)</i>




<b>Câu 2 ( 2 điểm):</b>


HÃy trình bày ngắn gọn :


- Những ấn tợng của em về tình yêu thơng con ngời trong truyện Chiếc lá cuối cùng của
nhà văn O Hen ri.


- ý kin ca em về về lời nhận xét của nhân vật Xiu đối với bức tranh vẽ chiếc lá của cụ Bơ-
men:


“Đó chính là tác phẩm kiệt xuất của cụ Bơ - men đấy”.
<b>Câu 3 ( 6 điểm )</b>


<b>Nhận xét về truyện Lặng lẽ Sa Pa , có ý kiến cho rằng : Tác phẩm nh</b>“ ” “ <b> một bài thơ về vẻ đẹp </b>
<b>trong cách sống và suy nghĩ của con ngời lao động bình thờng mà cao cả, những mẫu ngời của </b>
<b>một giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ và , hi sinh nhng cũng thật trong sáng , đẹp đẽ. Từ hình </b>
<b>ảnh những con ngời ấy gợi lên cho ta những suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống , của lao động tự </b>
<b>giác về con ngời và về nghệ thuật .</b>”


Em hãy phân tích truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”để làm sáng tổ nhận xét trên.


---Hä và tên thí sinh :...SBD:...
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm..


<i>S giỏo dc - o to vnh phỳc</i>


<b>Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh vào lớp 10 </b>


<b>trờng chuyên vĩnh phúc môn văn - tiếng việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1 (2 điểm)</b>


+ Phát hiện các biện pháp tu từ: Nhân hoá, so sánh, ẩn dụ. Cho 0.5 điểm
+ Phân tích tác dụng của các biện pháp tu tõ: Cho1.5 ®iĨm; chia ra


- Tác giả thành công trong việc sử dụng các biện pháp nhân hố “ Tre” có hành động cử chỉ
nh con ngời, thể hiện ở những phẩm chất cao q của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hy sinh cho thế
hệ mai sau…(0.5 điểm)


- Biện pháp so sánh “đã nhọn nh chông” : biểu hiện sức sống và sự cơng trực , dũng mãnh của
tre. (0.5 điểm)


- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn , dựa trên những nét tơng đồng giữa tre và con ngời Việt
Nam , nói đến cây tre là nói đến con ngời Việt Nam , phẩm chất cao quí của tre cũng là phẩm chất cao
quí của con ngời và dân tộc Việt Nam. (0.5 điểm)


<b>C©u 2( 2điểm)</b>


Trình bày ngắn gọn , rõ , mạch lạc các ý sau đây:


<i>1/ ấn tợng sâu sắc về tình yêu thơng con ngời trong truyện Chiếc lá cuối cïng cđa O Hen </i>“ ”
<i>ri:</i>




- Ên tỵng chung : tình yêu thơng giữa những ngời nghèo thật giàu có, thắm thiết nh ruột thịt ,
vị tha quyên mình , cao cả.



- Biểu hiên:


+ Tình bạn thắm thiÕt cđa Xiu.


Tình đồng loại cao cả của cụ Bơ - men.


<i>2/ Nhận xét của nhân vật Xiu là hồn tồn xác đáng, vì: </i>
- Về mặt hội hoạ bức tranh của cụ Bơ -men rất bình thờng.


- Nhng vẽ bức tranh xứng đáng là kiệt tác bởi vì ý nghĩa nhân đạo lớn lao của nó:
+ Động cơ sáng tác là vì sự sống của đồng loại .


+ Hành động sáng tác âm thầm , bất chấp mọi gian khổ.


+ Giá trị của sáng tác là : đổi cả sức lực, tính mạng, giành lại sự sống , sự nghiệp cho Giôn - xi
<i><b>Cho điểm : Học sinh hiểu và trình bày đợc nh trên cho 2 điểm. </b></i>


Phần 1 cho 1 điểm ; mỗi ý đúng cho 0.5 điểm


PhÇn 2 cho 1 ®iĨm : ý 1 cho 0.25 điểm , ý 2 cho 0.75 điểm.
<i><b>Câu 3( 6 điểm)</b></i>


Yêu cầu và thang điểm
<i><b>1/ Về kỹ năng:</b></i>


Hiu ỳng yờu cầu của đề bài. Biết cách làm bài văn nghị luận bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt
tốt , khơng mắc các lỗi chính tả , dùng từ , ngữ pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những ý kiến riêng miễn</b>
<b>sao phải phù hợp với yêu cầu của đề bài. Ơ đây cần phân tích để làm sáng tỏ đợc </b>“<i> Tác phẩm nh </i>


<i>một bài thơ về vẻ đẹp trong cách sống và suy nghĩ của con ng ời lao động bình th ờng mà cao cả, </i>
<i>những mẫu ng ời của một giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ và , hi sinh nh ng cũng thật trong sáng , </i>
<i>đẹp đẽ. Tác phẩm gợi lên những suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống , của lao động tự giác về con ng ời </i>
<i>và về nghệ thuật</i>”<b>.</b>


<i>A/ Tác phẩm nh một bài thơ về vẻ đẹp trong cách sống và suy nghĩ của con ngời lao động </i>
<i>bình thờng mà cao cả, những mẫu ngời của một giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ và , hi sinh nhng </i>
<i>cũng thật trong sáng , đẹp đẽ.</i>


<b>ý khái quát : Thông qua bốn nhân vật trong truyện và một vài nhân vật đợc gián tiếp nói tới , </b>
họ có già có trẻ, nghề nghiệp khác nhau nhng lại có nhiều điểm gần gũi mà trớc hết là nét đẹp trong
suy nghĩ , trong thái độ đối với cuộc sống, trong công việc và với những ngời khác. Tác giả khơng đặt
tên nhân vật có thể với dụng ý khẳng định : đó là những con ngời bình thờng, bình dị trong một cuộc
gặp gỡ bất ngờ và chúng ta có thể gặp gỡ ở bất cứ nơi nào trên đất nớc này (có thể đặt vào hoản cảnh
lịch sử thời kỳ ra đời của tác phẩm để thấy đợc vẻ đẹp của những con ngời bình thờng trong khó khăn
chung).


1/ Vẻ đẹp chung của các nhân vật
+ Y thức trách nhiệm trớc công việc :


- Sống có lý tởng , sẵn sàng cống hiến : anh thanh niên, cô kỹ s trẻ.


- Nhận thức sâu sắc ý nghĩa công việc : anh thanh niên, ông kỹ s vờn rau, ngời cán bộ nghiên
cứu khoa học mà anh thanh niên nói tới


+ Yờu thích say mê cơng việc , sẵn sàng vợt qua mọi khó khăn, thách thức chấp nhận cuộc
sống cô độc để làm việc, làm việc một cách kiên trì , tự giác bất chấp hoản cảnh : anh thanh niên, ông
kỹ s vờn rau, ngời cán bộ nghiên cứu khoa học


2/ Vẻ đẹp trong cuộc sống bình thờng của anh thanh niên.



+ Đó là con ngời biết sống, làm việc một mình trên đỉnh núi cao mà không cô đơn . Anh tổ
chức sắp xếp cuộc sống của mình trên trạm khí tợng thật ngăn nắp , chủ động, giản dị : (Căn nhà
nhỏ , gìơng cá nhân ) song thật phong phú về tâm hồn : trồng hoa hớng tới cái đẹp , tự học và đọc sách
ngoài giờ làm việc để mở mang tri thức...


+ Đó là một ngời khiêm tốn: lặng lẽ hồn thành cơng việc, khơng tự nhận thành tích về mình
ln nhận thức đợc cơng việc của mình làm là những đóng góp nhỏ bé cho đất nớc, ham mê học hỏi ,
phấn đấu bởi xung quanh anh có biết bao con ngời , bao tấm gơng, bao điều đáng học ( những ông kĩ
s vờn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét...)


+ Một con ngời sống cởi mở ,tốt bụng, luôn quan tâm đến mọi ngời một cách chân thành, chu
đáo: việc đi tòim củ tam thất cho vợ bác lái xe, đón ơng hoạ sỹ già và cơ kỹ s trẻ thân tình, nồng hậu,
hồn nhiên , yêu cuộc sống: thêm ngời thêm chuyên trò , quan tâm đến mọi ngời , tốt bụng...


* Vẻ đẹp của anh thanh niên và những ngời anh nói tới giúp cô gái hiểu và tin vào con đờng
cô đã chọn . Tác phẩm thật sự là một bài thơ về vẻ đẹp trong cách sống và suy nghĩ của ngời lao động
bình thờng mà cao cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>3/ Hình ảnh ngời lái xe, bác hoạ sĩ già và cô kỹ s trẻ </i>


+ Ngi ho s già đại diện cho một lớp ngời đã cống hiến tất cả tuổi thanh xn của mình cho
cơng việc , đến lúc đợc nghỉ ngơi vẫn muốn làm thêm một điều có ích đó là chuyến đi thực tế cuối
cùng trong đời cầm bút vẽ của mình “ vẽ những điều mình thích nhất.” và ơng đã kịp phát hiện ra cái
điều mà bấy lâu nay ông theo đuổi đó là hình ảnh anh thanh niên chăm chỉ cần cù , nhiệt tình và tốt
bụng...


+ Cô kĩ s trẻ mới ra trờng lần đầu tiên xa Hà Nội, dũng cảm lên nhận công tác tại Lai Châu .
Cô là lớp thanh niên thề ra trờng đi bất cứ đâu làm bất cứ việc gì , nhận bất kỳ lơng hớng , tiếp đón
nh thế nào, cơ thấy lịng nhẹ nhàng . Giờ đây gặp ngời thanh niên trên đỉnh cao Yên Sơn, hình ảnh,


tính cách, thái độ, việc làm , anh nh tiếp thêm cho cơ sức mạnh...


Họ chính là những thế hệ tiêu biểu cho lớp ngời mới , cho thanh niên Việt Nam, tuy không
trực tiếp chiến đấu song đã góp phần khơng nhỏ vào cuộc sống , cuộc kháng chiến của dân tộc , Họ
nối tiếp nhau xứng đáng là chủ nhân của đất nớc này.


<i><b>B/ Tác phẩm gợi lên những suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống , của lao động tự giác về con ngời </b></i>
<i><b>và về nghệ thuật .</b></i>”


- Cuộc sống của mỗi con ngời chỉ thực sự có nghĩa khi mọi việc làm , hành động của họ đề
xuất phát từ tình yêu cuộc sống, yêu con ngời, yêu mến và tự hào về mảnh đất mình đáng sống.


- Con ngời cần phải biết sống có lý tởng , say mê với công việc , hiểu đợc ý nghĩa của cơng
việc mình làm . Con ngời cần phải tự nhìn vào chính bản thân mình để biết sống tốt và đẹp hơn.


- Thông qua suy nghĩ của ngời hoạ sỹ già : vẻ đẹp của con ngời và của cuộc sống chính là
nguồn cảm hứng vơ tận để ngời nghệ sỹ sáng tạo nên những tác phẩm nghệ thuật có giá trị .


<b>3/ Thang ®iĨm:</b>


<i>Điểm 5-6: Đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc </i>
phong phú, diễn đạt trong sáng . Có thể cịn có một vài sai sót nhỏ


<i>Điểm 3,5-4 : Cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên , dẫn chứng cha thật phong phú nhng</i>
phải làm nổi bật đợc trọng tâm , diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.


<i>Điểm 3 : Đáp ứng đợc khoảng 1/2 yêu cầu nêu trên , dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải </i>
làm rõ đợc trọng tâm , diễn đạt thốt ý . Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.


<i>Điểm 1-2 : Cha nắm đợc nội dung yêu cầu của đề bài, hầu nh chỉ bàn luận chung chung hoặc </i>


hiểu không đúng tinh thần của đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích cịn nhiều hạn chế. Bố cục lộn
xộn , mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.


<i>Điểm 0 : Không hiểu đề , sai lạc cả về nội dung và phơng pháp.</i>
<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý chung</b><b> :</b><b> Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm 10 . </b></i>
<i>Điểm lẻ làm tròn tớnh n 0,5 ,</i>


ubnd huyện yên lạc
<b>phòng GD - ĐT Yên Lạc</b>


<i> thi mụn ng vn lp 9</i>
<i> kỡ thi HSG huyn yờn lc </i>


<i>Khoá ngày 13 tháng 1 năm 2005 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
áo anh rách vai...


Đầu súng trăng treo.


(Đồng chÝ - ChÝnh H÷u)


a/ Các từ vai, miệng, chân, tay, đầu trong đoạn thơ thuộc trờng nghĩa nào? Chúng có ý nghĩa
gì trong việc biểu đạt chủ đề văn bản? Những từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc, từ nào đợc dùng theo
nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển nào đợc hình thành theo phơng thức ẩn dụ? Nghĩa chuyển nào đợc hỡnh
thnh theo phng thc hoỏn d?


b/ Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Đầu súng trăng treo


trong đoạn thơ.


Câu 2 (7 điểm):


Có ý kiến cho rằng: “Dù viết bằng thơ Nôm hay văn xuôi chữ Hán, các tác phẩm tự sự thời
trung đại đều thể hiện nội dung nhân đạo rất sâu đậm”.


Hãy phân tích một số tác phẩm tiêu biểu đã học để chứng minh.
ubnd huyện yên lạc


<b>phßng GD - ĐT Yên Lạc</b>


<i>hớng dẫn chấm thi môn ngữ văn lớp 9</i>
<i> kì thi HSG huyện yên lạc </i>


<i>Khoá ngày 13 tháng 1 năm 2005 </i>


<i><b>Câu 1 : ý (a)</b></i>


Nội dung trả lời Điểm


a1- Các từ vai, miệng, chân, tay, đầu trong đoạn thơ thuộc trờng nghÜa chØ bé phËn c¬ thĨ


<i>ngêi. </i> 0,25


a2- Chúng có ý nghĩa tái hiện hình ảnh những ngời lính trong buổi đầu kháng chiến chống
Pháp rất chân thực, chân thực đến bằng xơng bằng thịt.


Họ là những ngời nông dân ra đi trong nghèo khó, nơi chiến hào họ phải đối mặt với
mn vàn thiếu thốn gian khổ, nhng vì có chung lí tởng và đồng cảm cảnh ngộ nên họ rất


gần nhau, ln sát cánh bên nhau, đó là biểu hịên cảm động nhất của tình đồng chí.


0,25
0,25


a3- Những từ miệng, chân, tay đợc dùng theo nghĩa gốc. 0,25


a4- Từ vai, đầu đợc dùng theo nghĩa chuyển. 0,25


a5- Nghĩa chuyển từ đầu ( súng) đợc hình thành theo phơng thức ẩn dụ, theo quan hệ tơng
đồng về vị trí, giữa đầu ngời với đầu súng.


0,25
a6- Nghĩa chuyển từ vai (áo) đợc hình thành theo phơng thức hoán dụ, theo quan hệ gần


kề, giữa vật chứa đựng (áo) với vật bị chứa đựng (vai). 0,25


Khuyến khích: trả lời đủ ý, trình bày rõ ràng 0,25


Céng ®iĨm ý (a) 2,00


Câu 1 : ý (b)


Yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ của em về hình ảnh Đầu súng trăng
treo trong đoạn thơ theo các ý sau:


Nội dung trả lời Điểm


a- Nờu chủ đề bài thơ. Nêu xuất xứ câu thơ. 0,25



b- Nêu cảm nhận về vẻ đẹp trong nội dung, nghệ thuật của câu thơ:


+ Nội dung hiện thực: tái hiện chân thực hoàn cảnh gian khổ của cuộc kháng
chiến: trong đêm đông, giữa rừng hoang sơng muối buốt lạnh, dới trăng khuya, ngời chiến
sĩ vẫn thao thức, tỉnh táo, cầm súng chờ giặc.


0,25


+ Nội dung lãng mạn: tâm hồn trong sáng của ngời chiến sĩ đã phát hiện ra vẻ đẹp
nên thơ giữa cuộc sống thiếu thốn, đầy nguy hiểm; thái độ lạc quan đã đa họ vợt lên trên
thực tế gian khổ để hớng tới cái cao đẹp vĩnh hằng hơn, đó chính là lí tởng chiến đấu cao
đẹp, sáng ngời chính nghĩa


0,25


+ Đặc sác hình thức nghệ thuật: ngơn từ cơ đọng, hàm xúc, giàu giá trị tợng hình. 0,25
c- Câu thơ đã có sự lắng đọng sâu sắc, khơng những khắc sâu chủ đề bài thơ mà
còn tạo ấn tợng sâu đậm về phong cách thơ Chính Hữu vì thế nên đã đợc lấy làm nhan đề
cho tập thơ đầu tay của tác giả “Đầu súng trăng treo”.


Céng ®iĨm ý (b) 1,00


<i>Híng dÉn cho ®iĨm: </i>


<i>Trên đây chỉ là gợi ý nên nếu học sinh diễn đạt theo những cách khác thì vẫn cho điểm miễn</i>
<i>là hiểu đúng theo ý của đoạn thơ cuối và chủ đề bài thơ.</i>


<i>Khuyến khích: nếu viết đợc phần kết đoạn kiểu nh trên (ý c) thì cho thêm 0,25 điểm.</i>
<b>Câu 2: </b>



<b>A- Më bµi: </b>


- Giới thiệu về hoàn cảnh ra đời hoặc thành tựu của văn học trung đại.
- Nêu vấn đề, trớch nhn nh.


<i>Cho điểm (tổng 0,5 điểm, mỗi ý 0,25 điểm)</i>
<b>B - Thân bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a - Nội dung (biểu hiện chính) của giá trị nhân đạo trong VHTĐ là:


- Trân trọng, đề cao vẻ đẹp hình thể, tài năng, đức hạnh và quyền sống của con ngời lao động,
nhất là phụ nữ.


- Lên án, tố cáo những thế lực phong kiến bạo tàn gieo bao tai hoạ cho con ng ời lơng thiện
(quan lại, tay sai dùng quyền hành, bạo lực; bọn lu manh côn đồ ỷ thế đồng tiền; những hủ tục, định
kiến nghiệt ngã, đồi bại)


- Đồng cảm sâu sắc với những số phận bi kịch, những cuộc đời tài hoa mà bạc mệnh, những
thân phận hồng nhan mà bạc phận.


- Đồng tình với những ớc mơ khát vọng chân chính về tình u lứa đơi, hạnh phúc gia đình, tự
do cơng lí.


b- Ph¹m vi t liƯu sư dơng:


-Xác định rõ về thời gian (từ TK X đến hết TK XIX) và gọi tên đúng các tác phẩm theo loại
thể đã học.:


- Phạm vi t liệu: Văn xuôi chữ Hán 3 văn bản sau: Chuyện ngời con gái Nam Xơng, Chuyện
cũ trong phủ chúa (trích), Hoàng Lê nhất thống chí. Ngoài ra, có thể kể tên các tác phẩm khác nh Mẹ


hiền dạy con, Con hổ có nghĩa (lớp 6), Vào Trịnh phủ (lớp 9 cũ). Truyện thơ Nôm có 2 văn bản sau:
Truyện Kiều (các đoạn trích), Lục Vân Tiên (các đoạn trích). Ngoài ra, có thể kể tên các tác phẩm
khác khác nh Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, truyện Thạch Sanh (lớp 9 cũ).


Nhng bt buộc học sinh phải xác định đợc rõ phạm vi của đề để chọn đúng 2 tác phẩm tự sự
<i>tiêu biểu cần phân tích là Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ (thuộc văn xuôi chữ Hán)</i>
và Truyện Kiều của Nguyễn Du với các các đoạn trích đã học (thuộc truyện thơ Nơm lục bát), vì đó
khơng những là những văn bản tiêu biểu nhất cho thể và loại thời trung đại, mà cịn có nội dung nhân
đạo sâu đậm, rõ rệt nhất.


<i>Cho ®iĨm (tỉng 1,0 ®iĨm):</i>


<i>ý a: cho 0,5 điểm nếu nêu đủ 4 biểu hiện, nêu đúng từ 2 đến 3 biểu hiện cho 0,25 điểm.</i>


ý b: cho 0,25 điểm nếu đúng về thời gian và 0,25 điểm nếu đúng về gọi tên đúng tác phẩm
theo loại thể. Trong khi làm mà xác định nhầm sẽ khơng đựơc điểm.


<b>2/ Phân tích để chứng minh: </b>


Với từng văn bản, cần chọn những dẫn chứng tiêu biểu, phân tích để làm rõ:
* Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ (thuộc văn xuôi chữ Hán)


- Nội dung: khẳng định nét đẹp đức hạnh truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam; thể hiện
niềm cảm thơng cho số phận nhỏ nhoi, đầy tính bi kịch của họ dới chế độ phong kiến suy tàn; tỏ thái
độ lên án tệ nạn trọng nam khinh nữ bất công và chiến tranh phi nghĩa; nêu lên khát vọng đ ợc bình
quyền, đợc xum vầy đồn tụ trong hạnh phúc gia đình của ngời phụ nữ bình dân.


- NghƯ tht: c¸ch dùng trun khÐo lÐo; kết hợp hài hoà giữa các yếu tố tự sự, trữ tình và
kịch; cách chọn và đa các yêú tố truyền kì vào trong truyện...



* Vn bn Truyn Kiu với các các đoạn trích đã học:


- Nội dung: Trân trọng, đề cao vẻ đẹp cả sắc đẹp, tài năng, đức hạnh của những bậc tuyệt thế
giai nhân (Kiều, Vân, Đạm Tiên), tài tử văn nhân (Kim Trọng, Vơng Quan), anh hùng cái thế (Từ
Hải). Đồng cảm với cuộc đời tài hoa bạc mệnh cuả Thuý Kiều, Đạm Tiên qua hàng loạt những bi kịch
về tình yêu tan vỡ, phẩm giá bị trà đạp, thân phận đảy ải buồn tủi, hãi hùng. Phê phán mạnh mẽ bọn lu
manh buôn thịt bán ngời nh Mã Giám Sinh. Đồng tình với ớc mơ về cơng lí, quan niệm nhân gian ân
trả oỏn n


- Nghệ thuật: nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên, nghệ thuật miêu tả
khắc hoạ tính cách nhân vật.


<b> Hớng 2:</b>


Hoc vi vn xuụi chữ Hán có thể phân tích cả ba tác phẩm đợc trích học là: Chuyện ngời con
gái Nam Xơng (Nguyễn Dữ); Chuyện cũ trong phủ chúa (trích), Hồng Lê nhất thống chí và với thơ
Nơm thì phân tích cả Truyện Lục Vân Tiên nhng đều phải chọn và phân tích đợc những dẫn chứng
tiêu biểu nhất trong từng văn bản để làm rõ đợc những biểu hiện cơ bản nhất của nội dung nhân đạo
cùng những đặc sắc nghệ thuật theo thể loại.


+ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích trong Vũ trung tuỳ bút): kể lại đời sống xa hoa vô độ
của bọn vua chúa, quan lại phong kiến thời vua Lê chúa Trịnh suy tàn và tình cảnh khổ cực thê thảm
của dân lành. Qua đó tác giả ngầm thể hiện thái độ phê phán mạnh mẽ và đồng cảm rất sâu sắc.
Bằng cách ghi chép những sự việc một cách cụ thể, chân thực, sinh động.


+ Hồng Lê nhất thống chí (qua đoạn trích Hồi thứ mời bốn): Đề cao hình ảnh ngời anh hùng
dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh; vạch trần thất bại
thảm hại của tớng lĩnh nhà Thanh và số phận bi thảm của vua tôi Lê Chiêu Thống phản nớc, hại dân.
Cảm quan lịch sử, niềm tự haò dân tộc và cảm hứng nhân đạo đã gặp nhau. Bằng lối văn trần thuật kết
hợp với miêu tả chân thực, sinh động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Khuyến khích học sinh nói đợc các tác phẩm khác: nh Chinh phụ ngâm khúc của Đồn Thị
Điểm (Đoạn trích Sau phút chia li): Nội dung đồng cảm sâu sắc với nỗi sầu chia li của ngời chinh phụ
lúc tiễn đa chồng ra trận; tỏ thái độ tố cáo chiến tranh phi nghĩa; thể hiện niềm khát khao hạnh phúc
lứa đôi của ngời thiếu phụ. Nghệ thuật: Sử dụng ngôn từ vô cùng điêu luyện, đặc biệt là sử dụng phép
đối, đảo ngữ, điệp ngữ rất tài tình. Mẹ hiền dạy con, Con hổ có nghĩa (lớp 6), Vào Trịnh phủ (lớp 9
cũ) cũng phân tích để làm rõ 2 phơng diện về nội dung nhân đạo, nghệ thuật thể hiện nội dung nhân
đạo.


<i>Cho ®iĨm (tỉng 5,0 ®iĨm): </i>


<i>Học sinh có thể làm theo từng biểu hiện của nội dung nhân đạo hoặc theo từng tác phẩm nh</i>
<i>đáp án này đều đợc.</i>


<i> Vơí mỗi tác phẩm, hoặc chùm tác phẩm, cho phần nội dung 2,0 điểm, chia ra mỗi biểu hiện</i>
<i>nhân đạo cho 0,5 điểm; cho phần nghệ thuật 0,5 điểm (chia ra từng dấu hiệu nghệ thuật) </i>


<i>Khuyến khích cho thêm từ 0,25 đến 0,5 điểm với những bài làm nêu đợc sự kế thừa và khác</i>
<i>biệt của nhân đạo giữa các tác phẩm, trong từng giai đoạn (kiểu nh: Chuyện ngời con gái Nam Xơng</i>
<i>là tác phẩm văn xuôi tự sự đầu tiên đề cập đến nội dung nhân đạo một cách sâu sắc </i>–<i> một thiên cổ</i>
<i>kì bút; Truyện Kiều, đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại, kiệt tác vô giá của</i>
<i>văn học nớc nhà)</i>


<b>C- KÕt luËn:</b>


Khẳng định lại vấn đề: chủ nghĩa nhân đạo đã trở thành cảm hứng bao trùm xuyên suốt các
các sáng tác văn học tự sự thời trung đại, nó chính là giá trị sâu sắc nhất của những kiệt tác và đã tạo
nên một trào nhân đạo trong văn học trung đại.


Nhấn mạnh, mở rộng vấn đề: Nó góp phần làm phong phú thêm cho văn học viết nớc nhà và


đề cao truyền thống nhân đạo chân chính, một trong những truyền thống cao đẹp nhất cuả dân tộc
hoặc liên hệ rút ra bài học (tuỳ khả năng vận dng ca hc sinh)


<i>Cho điểm (tổng 0,5 điểm, mỗi ý 0,25 ®iĨm)</i>


<i>Tồn bài nếu chỉ chứng minh đơn thuần thì cho khơng q 1/2 tổng điểm mỗí ý. Bài làm mắc</i>
<i>7-10 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm. Hiểu đề, nhng diễn đạt khơng rõ ràng, thiếu hình ảnh, trừ từ 0,5 đến</i>
<i>1,0 điểm.</i>


<b>Së gd - ®t vÜnh phóc kú thi tun sinh líp 10 trờng THPT chuyên</b>
<b> năm häc 2006 -2007</b>


<b> Đề thi Môn: Ngữ Văn </b>
<i> (Dành cho lớp chuyên Văn )</i>


Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề )


---
<b>Đề bài</b>


Câu 1 ( 2điểm )
<b>Bỗng nhận ra h</b>


“ <b>¬ng ỉi</b>


Phả vào trong gió se
Sơng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về”


<i> ( Trích Sang thu </i>–<i> Hữu Thỉnh)</i>


Cảm nhận của em khi đọc những dịng thơ trên.


C©u 2 : (8®iĨm)


Hình ảnh ngời chiến sĩ cách mạng qua các bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tố Hữu
và các bài thơ đã học và đọc thêm .




---Hä và tên thí sinh :...SBD:...
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm..


<b>Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh vào lớp 10</b>
<b>trờng THPT chuyên vĩnh phúc môn văn - tiếng việt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 1:</b>


<i><b>a/ Yêu cầu:</b></i>


Hc sinh cú thể trình bày nhiều cách khác nhau, có thể có những phát hiện và cảm thụ riêng
nhng cần nêu đợc một số ý cơ bản nh sau:


- Có lẽ do những lí do đặc biệt về thời tiết gắn liền với thiên nhiên, hoa trái và đặc biệt liên
quan trực tiếp đến tấm lý, tình cảm của con ngời mà mùa thu cùng với mùa xuân đã trở thành “mùa
cổ điển” trong thi ca. Nhiều ngời đã nói “mùa thu là bạn mn đời của thi nhân”. Với các nhà thơ nh
Nguyễn Du , Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Lu Trọng L, Nguyễn Đình Thi… đã lu dấu ấn của mình
trong những vần thơ thu đợm một vẻ riêng, đẹp đẽ, trong trẻo. Đến Hữu Thỉnh mùa thu lại có thêm
hơng sắc mới.


Mùa thu đến với nhà thơ khá đột ngột, bất ngờ không hẹn trớc. Một mùa thu không bắt đầu


bằng sắc xanh của trời hay mùa vàng của cúc vốn rất đặc trng trong thơ cổ điển . Mùa thu trong thơ
Hữu Thỉnh bất đầu bằng hơng ổi thơm náo nức phả vào không gian đất trời, khắp nơi trong vũ trụ.
Một mùi hơng giản dị, thanh khiết, quê mùa thoảng trong gió se lạnh của mùa thu làm cho nhà thơ
chợt nh sững sờ nhận ra mùi vị mùa Thu .


Nhà thơ cảm nhận đợc hơng ổi , cảm nhận đợc cái gió heo may se lạnh đang về, hơn thế nữa
nhà thơ nhận thấy “sơng chùng chình qua ngõ” . Những dấu hiệu đặc trng của mùa thu đã đến , đều
đang hiển hiện ở quanh đây. Thế nhng tác giả lại viết “Hình nh thu đã về”? Cho dù cả khứu giác
(nhận ra mùi hơng ổi) , cả xúc giác ( nhận ra hơi gió se) đến cả thị giác ( nhận ra sơng chùng chình)
đều mách bảo Thu về. Nhng Thu về đột ngột và dịu dàng làm nhà thơ nh cha dám tin, cha dám chắc .
Chính cái bảng lảng mơ hồ trong cảm giác “hình nh” ấy đã tơn thêm vẻ khói song lãng đãng lúc Thu
sang.


Một khổ thơ nhỏ 4 câu 20 chữ , nhà thơ Hữu Thỉnh đã phác hoạ một bức tranh thu đẹp, giản
dị, thanh cao . Ngời đọc không chỉ cảm nhận đợc mùa thu qua thị giác, khứu giác và xúc giác mà còn
thấy đợc cả cái bâng khuâng lu luyến, ngập ngừng bịn rịn của thời khắc giao mùa . Đó chính là sự
cảm nhận tinh tế của tác giả giành cho mùa Thu .


<i><b>b/ Thang ®iĨm :</b></i>


Cho 2 điểm : Đáp ứng đợc những yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trong sáng.
Cho 1 điểm : Đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu trên, hoặc hiểu ý mà diễn đạt cha thật lu loát.
<b>Câu 2 : ( 8 điểm)</b>


<i><b>1/ VỊ h×nh thøc : </b></i>


Biết cách làm bài văn nghị luận. Kết cấu chặt chẽ . Bố cục rõ ràng. Diễn đạt tốt, văn viết có
cảm xúc.


<i><b>2/ VỊ néi dung : </b></i>



Hiểu đúng yêu cầu của đề bài, học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau có
thẻ có những phát hiện riêng trên cơ sở nắm vững các tác phẩm , tránh suy diễn tuỳ tiện. Cụ thể là qua
các sáng tác của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Sóng Hồng, Tố Hữu phân tích làm rõ đợc hình ảnh ngời chiến
sĩ cách mạng với các đặc điểm sau:


- Đó là hình ảnh ngời chiến sĩ cách mạng với tấm lòng yêu nớc , nhớ nớc, day dứt xót thơng
đồng bào trong cảnh lầm than . Trong bài thơ “ Không ngủ đợc” tác giả Hồ Chí Minh viết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh .
Trong bài Lấy củi nhà thơ Sóng Hồng viÕt :


“ Rñ nhau lÊy cñi sên non


Chim kêu vợn hót bồn chồn ruột gan .
Đồng bào đau xót lầm than,


Mà ai nắng xế sơng tan qua ngµy !”


Tình cảm u nớc có khi lại thể hiện ở tình cảm dào dạt say mê lý tởng, say mê con đờng cứu nớc,
say mê cách mạng: “ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ …và rộn tiếng chim” đề rồi dâng hiến tâm hồn ,
tuổi trẻ của mình cho cách mạng , cho lý tởng cộng sản cao đẹp : “ Tôi buộc lịng tơi với mọi
ng-ời….mạnh khối đời”.


- Đó là ngời chiến sĩ cách mạng giàu lòng yêu thiên nhiên, yêu thiết tha cuộc sống tơi đẹp,
khát khao tự do. Trong tập “ Nhật ký trong tù”, bài thơ “ Ngắm trăng” là một trong số những bài thơ
viết về thiên nhiên đặc sắc . “ Trong tù không …nhà thơ” . Bài thơ không chỉ thể hiện tình cảm giao
hồ giữa thiên nhiên và ngời nghệ sỹ thiết tha với cái đẹp mà còn là một cuộc vợt ngục bằng thơ của
ngời chiến sĩ cách mạng đầy tâm huyết. Tố Hữu cũng có những bài thơ rất ấn tợng về thiên nhiên :


“Khi con tu hú gọi bầy … nhào tầng khơng”.


Chính từ những tình yêu ấy, đã làm thức dậy khát khao tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ
cách mạng: “ Ta nghe hè dậy bên lòng , Mà chân muốn đạp tan phòng hè ơi” và rồi nhà thơ Sóng
Hồng: “ Đốt cho tiêu kiếp tù đầy, Cho bừng lửa hận , biết tay anh hùng”.


- Đó là những con ngời dũng cảm, kiên cờng , lạc quan tin tởng vào cách mạng vào tơng lai .
Chàng trai Tố Hữu : “Hai mơi tuổi tim đang dào dạt máu , Hai moi tuổi hồn quay trong gió bão” đã
kiên cờng vợt qua những “ Đắc Pao” “Lao Bảo”, để rồi chính nhữn ngời chiếnd sĩ cách mạng ấy sẽ tới
đợc:“ Núi cao lên hết tận cùng , Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non.”


Mặc dù mỗi tác phẩm của tác giả Hồ Chí Minh , của Sóng Hồng, Tố Hữu mang những nét đẹp
khác nhau nhng tất cả đều thể hiện đợc tâm hồn, tình cảm cao đẹp của ngời chiến sỹ cách mạng suốt
đời phấn đấu hi sinh cho lý tởng cao đẹp , cho tơng lai đất nớc, cho hạnh phúc nhân dân. Những tình
cảm ấy để lại cho ngời đọc niềm yêu mến, cảm phục và kính trọng .


<b>3/ Thang ®iĨm:</b>


<i>Điểm 7,8: Đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc </i>
phong phú, diễn đạt trong sáng . Có thể cịn có một vài sai sót nhỏ


<i>Điểm 5,6 : Cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên , dẫn chứng cha thật phong phú nhng </i>
phải làm nổi bật đợc trọng tâm , diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.


<i>Điểm 3,4 : Đáp ứng đợc khoảng 1/2 yêu cầu nêu trên , dẫn chứng cha thật phong phú nhng </i>
phải làm rõ đợc trọng tâm , diễn đạt thốt ý . Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.


<i>Điểm 1,2 : Cha nắm đợc nội dung yêu cầu của đề bài, hầu nh chỉ bàn luận chung chung hoặc </i>
hiểu không đúng tinh thần của đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích cịn nhiều hạn chế. Bố cục lộn
xộn , mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý chung</b><b> :</b><b> Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm 10 . </b></i>
<i>Điểm lẻ làm trịn tính đến 0,5 điểm .</i>


Sở gd - đt vĩnh phúc kỳ thi tuyển sinh lớp 10 trờng THPT chuyên
năm học 2005-2006
Đề thi Môn: Văn - Tiếng Việt
<i><b> (Dành cho tất cả các lớp chuyên)</b></i>
Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề )


---
Đề bài


<b>Câu 1 (5 điểm): </b>
Cho đoạn văn sau:


“Qua các đoạn chích “Chị em Thuý Kiều”, “Mã Giám Sinh mua Kiều”, “Kiều gặp Từ Hải”
(1). Chúng ta đã từng biết đến taì năng miêu tả nhân vật của Nguyễn Du (2). Nh ng với cây bút tài hoa
của Nguyễn Du (3). Ơng khơng chỉ giỏi vẽ ra những con ngời đẹp(4). Nguyễn Du cịn rất thần tình
trong việc khắc hoạ những nhân vật phản diện khi ta đi xâu tìm hiểu “Truyện Kiều(5)”.


a/ Hãy thay từ Nguyễn Du ở câu thứ (3) và (5) bằng hai từ hoặc cụm từ thích hợpkhác nhau để
lời văn tránh bị lặp.


b/ Chép lại đoạnvăn trên sau khi đã thay các từ (nh yêu cầu ở câu a) và sửa hết các lỗi chính tả,
ngữ pháp (Khi chữa câu, cần giữ nguyên ý ngời viết và chỉ có thể thêm bớt rất ớt t).


c/ Đoạn văn trên, ngời viết muốn nói điều g×?



d/ Từ gợi ý về nội dung của đoạn văn, em hãy viết một đoạn văn ngắntừ 5 đến 8 cõu minh
ho cho ý ú.


<b>Câu 2 (5 điểm):</b>


Trong phần tiểu dẫn đoạn trích Chị em Thuý Kiều, SGK Ngữ văn lớp 9 có viết:


Vi bỳt phỏp tinh diu, Nguyn Du không chỉ dựng lên đợc hai chân dung “Mỗi ngời một vẻ
mời phân vẹn mời” mà dờng nh còn nói đợc cả tính cách, thân phận...tốt ra từ diện mạo của mỗi vẻ
đẹp riêng”.


<i>(Theo Văn học 9, tập 1, NXBGD 2001, trang 77).</i>
Em hãy phân tích đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” để làm rõ nhận xét trên.




---Hä vµ tên thí sinh :...SBD:...
<b>Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh vào lớp 10</b>


<b>trờng THPT chuyên Vĩnh Phúc môn Văn - TViệt các môn chuyên</b>
<b>Năm học 2005- 2006</b>


<b>Câu1 ( 5 điểm): a/</b>


- Thay hai từ (hay cụm từ) nhng phải đạt các yêu cầu sau:
ở hai vị trí câu (3) câu (5) (đúng vị trí)


Phải thích hợp (có nghĩa, khơng sai khụng i ngha)
Khỏc nhau (nhiu t ng ngha)



Câu văn không còn bị lặp (tránh lỗi lặp trong câu, trong ®o¹n).
- Thay:


Câu số Từ đã dùng Từ (cụm từ) thay thế


(3) Nguyễn Du bậc đại thi hào


(5) NguyÔn Du nhà thơ


b/ Các lỗi và cách sửa:
Kiểu lỗi Vị trí


(câu)


Đang dùng Sửa là


Chính tả 1 chích trích


5 xâu sâu


Ngữ pháp 1, 2 c©u 1 cha là câu (là trạng
ngữ), câu 2 cha thành câu
hoàn chỉnh (thiếu trạng ngữ)


b dấu chấm, thay dấu phảy, không viết
hoa từ “chúng” để kết hợp 1, 2 thành 1 câu
3, 4, 5 câu 3 cha là câu, câu 4 ch l


một vế câu, câu 5 chỉ là một


vế câu.


bỏ dÊu chÊm, thay dÊu ph¶y cuèi câu 3,
không viết hoa tõ “«ng”, bá dÊu chÊm,
kh«ng viÕt hoa tõ “Ngun”, thay bằng từ
mà cuối câu 4


Sau ú chộp li.


c/ Muốn nói về Tài năng miêu tả nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều (tham khảo
câu 1 câu chốt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

d/


Phân tích đoạn văn để tìm các ý: gồm có 2 câu, nói 2 ý. ý 1: Nguyễn Du không chỉ giỏi vẽ
những con ngời đẹp. ý 2 (ý chính): mà Nguyễn Du cịn rất thần tình trong vic khc ho nhng nhõn
vt phn din


Lên khung (6 câu)


Câu NhiƯm vơ ViÕt c©u


1. C©u chèt 1
(tỉng)


Qua các đoạn trích “Chị em Th Kiều”, “Mã Giám Sinh mua Kiều”,
“Kiều gặp Từ Hải”, chúng ta đã từng biết đến taì năng miêu tả nhân vật
của Nguyễn Du.


2. Phân (tích):


triển khai ý
con ngi
p


ở các nhân vật chính diện nh Thuý Kiều, Thuý Vân, Từ Hải... ông thờng
sử dụng bút pháp ớc lệ tợng trng thật mẫu mực, tinh diÖu.


3. Các nhân vật này đợc thể hiện bằng cảm hứng ngợi ca nhiệt tình theo
h-ớng lí tởng hố cao độ.


4. triĨn khai ý
“nh©n vật
phản diện


Không những thế, ông còn rất thành công trong việc miêu tả các nhân vật
phản diện mà tiêu biểu nh MÃ Giám Sinh, Hoạn Th, Tú Bà...


5. Bng bút pháp hiện thực và cảm hứng phê phán, ông đã vẽ nên những
nhân vật phản diện còn thật hơn cả ngời thật.


6. C©u chèt 2


(hợp) Xét về nghệ thuật miêu tả khăc hoạ nhân vật trong Truyện Kiều, NguyễnDu thật xứng đáng là bậc thầy.
Kiểm tra lại (về nội dung, liên kết) và viết đoạn văn:


Qua các đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, “Mã Giám Sinh mua Kiều”, “Kiều gặp Từ Hải”,
chúng ta đã từng biết đến taì năng miêu tả nhân vật của Nguyễn Du. ở các nhân vật chính diện nh
Thuý Kiều, Thuý Vân, Từ Hải... ông thờng sử dụng bút pháp ớc lệ tợng trng thật mẫu mực, tinh diệu.
Các nhân vật này đợc thể hiện bằng cảm hứng ngợi ca nhiệt tình theo hớng lí tởng hố cao độ. Khơng
những thế, ơng cịn rất thành cơng trong việc miêu tả các nhân vật phản diện mà tiêu biểu nh Mã


Giám Sinh, Hoạn Th, Tú Bà... Bằng bút pháp hiện thực và cảm hứng phê phán, ông đã vẽ nên những
nhân vật phản diện còn thật hơn cả ngời thật. Xét về nghệ thuật miêu tả khăc hoạ nhân vật trong
Truyện Kiều, Nguyễn Du thật xứng đáng là bậc thầy.


(Có thể viết theo cách khác nhng phải đúng câu chủ đề và sát đoạn trích)
Câu 2:


1- Yêu cầu đề:


a/ Kiểu nghị luận: phân tích một đoạn trích để chứng minh một ý kiến.


b/ Nội dung: làm rõ bút pháp tinh diệu (vừa cổ điển, mẫu mực và sáng tạo, độc đáo) trong
nghệ thuật tả ngời của Nguyễn Du chủ yếu trên hai ý: dựng lên hai chân dung “Mỗi ngời một vẻ mời
phân vẹn mời” và cịn nói đợc cả tính cách, thân phận...tốt ra từ diện mạo của mỗi vẻ đẹp riêng”.


c/ Về kĩ năng: phải nắm đợc 2 kiểu lập luận.


d/ Về kiến thức: hiểu rõ yêu cầu của đề, thuộc và hiểu sâu sắc nội dung đoạn trích, đặc sắc
chính trong nội dung nghệ thuật của tác phẩm.


2- Dµn ý:


<b>1. Mở bài (giới thiệu tác giả, tác phẩm, ấn tợng về chân dung nhân vật Vân, Kiều)</b>
- Giới thiệu nét đặc sắc nhất trong nghệ thuật của truyện Kiều là miêu tả khắc nhân vật.
- Nêu: Đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” là những câu thơ kì tài diệu bút thể hiện rực rỡ sống
động nghệ thuật ấy và để lại nhiều ấn tợng sâu đậm trong lòng độc giả.


- Trích nhận đinh: Vì thế có ý kiến cho rằng: “Với bút pháp tinh diệu, Nguyễn Du không chỉ
dựng lên đợc hai chân dung “Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời” mà dờng nh cịn nói đợc cả tính
cách, thân phận...tốt ra từ diện mạo của mỗi vẻ đẹp riêng”.



- Tham kh¶o:


* Truyện Kiều – kiệt tác của văn học nớc nhà bởi vì đã kết tinh nhiều giá trị nội dung nghệ
thuật sâu sắc, trong đó tuyệt vời nhất là nghệ thuật miêu tả khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn
Du mà Thuý Vân, Thuý Kiều, những nhân vật chính của truyện đã thể hiện toàn diện nhất tài năng
nghệ thuật ấy. Qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” trong truyện Kiều, chúng ta khơng chỉ cảm nhận
sâu sắc vẻ đẹp, t năng, đức hạnh riêng từng ngời mà còn thấy đợc cả tính cách số phận của họ.


* Đoạn trích nằm ở phần đầu “ Gia thế và tài sắc” của truyện, bút lực của Nguyễn Du trong
đoạn là tập trung miêu tả hai bức chân dung xinh xắn và đẹp đẽ của Thuý Vân và Thuý Kiều và dự
báo số phận mi ngi.)


<b>2. Thân bài: (Lập luận làm nổi rõ nghệ thuật tả ngời qua 2 bức chân dung Thuý Vân, Thuý</b>
<i>Kiều)</i>


21: Đoạn trích có bố cục rất cổ điển.


Tớnh cân đối trong kết cấu và trong phân lợng: tả chung (4 dòng)-->tả riêng (16 dòng) -->tả
chung (4 dòng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>22: Vẻ đẹp chung: </i>


4 dòng thơ đầu khái quát vẻ đẹp chung.


“Tố nga” là cách nói ẩn dụ để gọi ngời con gái đẹp một cách sang trọng.


Nhờ nghệ thuật ẩn dụ và tiểu đối (3/3), ta thấy hai Kiều đều có vẻ đẹp hồn hảo từ vóc dáng
mảnh mai, thanh tú cao q (mai cốt cách) đến tâm hồn trong trắng tinh sạch (tuyết tinh thần). Tuy có
những nét đậm nhạt riêng biệt nhng tất cả đều đạt đến mức lí tởng nh thành ngữ dân gian quan niệm:



Mai cèt c¸ch …vĐn mêi.


Cách giới thiệu ngắn gọn nhng để lại ấn tợng rất sâu đậm.
22: Vẻ đẹp của Thuý Vân:


4 dòng tiếp theo dành cho Thuý Vân, các chi tiết đều tập trung làm nổi rõ vẻ đẹp có tính chất
<b>trang trọng khác vời của nàng. </b>


Nổi bật lên là những đờng nét cụ thể gợi tả bằng hàng loạt hình ảnh ẩn dụ mẫu mực mang tính
ớc lệ cổ điển cao độ:


Khn trăng đầy đặn: gợi tả gơng mặt tròn đầy, tơi sáng, phúc hậu.
Nét ngài nở nang: nét lông mày cong, đậm mà thanh.


Hoa cời, ngọc thốt: miệng cời tơi nh hoa, giọng nói trong nh tiếng ngọc. Đoan trang là chỉ
đức hạnh đúng mực trang nghiêm.


Hình ảnh so sánh sự hơn kém kết hợp với nhân hoá: mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da
vừa để miêu tả mái tóc đẹp hơn cả mây, nớc da trắng, mịn màng hơn cả tuyết của nàng.


Nét đẹp nào của nàng cũng hoàn hảo, cũng đợc đem so với các yếu tố tinh tuý mĩ lệ nhất của
thiên nhiên. Đó là tinh hoa của bút pháp ớc lệ tợng trng và đỉnh cao của cảm hứng ngợi ca mà chúng
ta trân trọng ghi nhận.


Tất cả vừa vẽ nên vẻ đẹp trang trọng, quí phái nhng cũng gợi nên tính cách đúng mực, phúc
hậu, gợi cuộc đời bình lặng ấm êm sau này.


23: Vẻ đẹp và nét tài hoa của Thuý Kiều – tác giả tới dành 12 dòng thơ
+ Vẻ đẹp của bậc “giai nhân tuyệt sắc” (4 dịng):



Tác giả kì cơng tả Th Vân, nhng chính là để làm nền tôn vinh sắc đẹp của Thuý Kiều (đó là
cách nói địn bẩy hoặc kiểu tả khách hình chủ hoặc vẽ mây nảy trăng quen thuộc của văn hc
c).


Kiều càng lại là phần hơn


Cỏc t i thng rất giản dị nh “càng”, “lại là phần hơn” nhng đợc dùng đúng chỗ đã tỏ rõ chủ
đề đoạn trích. Nàng Kiều khơng chỉ đẹp mà cịn hơn hẳn Th Vân, nàng sắc sảo về trí tuệ, mặn mà
về tâm hồn, vẻ đẹp của nàng có ấn tợng sâu sắc với ngời đời.


Bằng nghệ thuật điểm nhãn tinh diệu, tác giả không tả nhiều mà tập trung tả mắt nàng Kiều
bởi vì đó là vẻ đẹp gợi cảm nhất trên gơng mặt thiếu nữ, nó là cửa sổ của tâm hồn, là thể hiện sự tinh
anh của trí tuệ và độ mặn mà của tình cảm:


Lµn thu thủ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.


Cp hình ảnh ẩn dụ kiểu ớc lệ gợi lên vẻ đẹp sống động của đôi mắt sáng long lanh rất linh
hoạt (nh nớc muà thu), đôi mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung (nh dáng núi mùa xuân); cặp hình
ảnh nhân hố quen thuộc ngầm dự báo một kiếp hồng nhan đầy bão tố (hoa phải ghen, liễu phải hờn).
Số phận của Kiều khác hẳn số phận của Vân.


Gợi tả vẻ đẹp của giai nhân, tác giả công phu lựa chọn đờng nét tinh tế nhất, và vẫn mợn
những hình tợng nghệ thuật ớc lệ (mợn vẻ đẹp tinh tuý cao khiết nhất của thiên nhiên để gợi tả) rất
mẫu mực. Nét vẽ thi nhân thiên về gợi tả và chủ yếu là nói về ảnh hởng ghê gớm của vẻ đẹp (chứ
không liệt kê từng vẻ đẹp cụ thể nh khi vẽ sắc đẹp của Thuý Vân), tạo một ấn tợng sâu đậm về vẻ đẹp
của bậc giai nhân tuyệt thế. Đó là vẻ đẹp đằm thắm rực rỡ khiến tạo hoá phải ganh ghét đố kị. Vẻ đẹp
của nàng nh có ma lực ghê gớm thu hút lòng ngời, làm khuynh đảo nhân tâm thiên hạ:



Một hai…sắc đành hoạ hai.


Thành ngữ - điển cố đợc vận dụng thật đúng chỗ, dễ hiểu: “nghiêng nớc nghiêng thành” là để
cực tả vẻ đẹp giai nhân: đẹp đến mức làm ngời ta say mê, lãng quên hết cả, làm mất cả thành trì, đất
nớc.


+ Vẻ đẹp tài năng:


Nếu nh ở Thuý Vân, ta chỉ thấy nét đẹp của nhan sắc thì khi nói về Th Kiều, ta thấy Nguyễn
Du dành đến hai phần (8 dịng/ 12 dịng) cho t và tình của nàng. Rõ ràng Nguyễn Du rất đề cao sự
toàn tài cuả Thuý Kiều để làm nền cho câu chuyện đố tài (tài mệnh tơng đố) về sau.


Qua phép liệt kê, ta thấy nàng rất đa tài, gồm đủ cả cầm kì thi hoạ, nàng là bậc kì tài, đạt tới
mức lí tởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến.


Các từ “vốn sẵn”, “pha nghề”, “đủ mùi”, “làu bậc”, “nghề riêng”, “ăn đứt” đã nhấn mạnh
thêm tài nào cũng thành nghề, toàn vẹn và đáng bậc thầy.


Đặc biệt nhất là tài đàn của nàng: đã thành sở trờng năng khiếu đặc biệt (nghề riêng), vợt lên
trên (ăn đứt) mọi ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Qua những biện pháp nghệ thuật truyền thống và cách dùng từ rất tinh xảo, ta thấy tài năng
của Kiều đã đợc đề cao đến tột bậc. Nguyễn Du ca ngợi cái tài cũng chính là ca ngợi cái tâm của
nàng. Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp sâu sắc giữa sắc tài tình mệnh. Trong những nét vẽ đầu tiên về
bức chân dung xinh đẹp, nghệ sĩ thiên tài không chỉ khắc hoạ tính cách mà cịn dự cảm về tơng lai rất
sâu sắc. Chân dung của nàng là kiểu chân dung mang tính cách số phận nên càng có sức ám ảnh ngời
đọc rất lớn.


24: Vẻ đẹp chung về đức hạnh (4 dòng cuối đoạn)



“Phong lu” là thái độ nhàn nhã, lịch sự. “Cập kê” là đã đến tuổi lấy chồng. Cả câu có ý đề cao
cuộc sống gia giáo, sự giữ gìn khn phép của hai nàng.


“Trớng rủ màn che” là thành ngữ chỉ chỗ ở của ngời con gái cấm cung một cách kín đáo, sang
trọng.


“Tờng đông ong bớm đi về mặc ai”: câu thơ chứa cả điển tích và phép ẩn dụ đã gợi tả tính
cách đoan chính và cao giá của hai Kiều.


Bốn dịng cuối lại thêm một lần ca ngợi nhng kín đáo của Nguyễn Du với nhân vật chính diện
lí tởng của mình.


<b>3. Kết bài (Khẳng định, nhấn mạnh, nêu suy nghĩ và tình cảm với nhân vật Thuý Kiều)</b>


Bằng bút pháp lí tởng hố nhân vật và ớc lệ tợng trng cổ điển rất mẫu mực và sáng tạo, kết hợp
nhuần nhuyễn với các biện pháp nghệ thuật truyền thống dày đặc nh ẩn dụ, tiểu đối, nhân hoá, dùng
điển cố và phép địn bẩy, ngơn ngữ tinh luyện hàm xúc, bố cục kiểu cổ điển rất hoàn chỉnh, cân đối,
mẫu mực... đoạn thơ đã tái hiện rất thành công hai bức chân dung xinh xắn đẹp đẽ; đó là những cơ gái
mang vẻ đẹp lí tởng, tài năng siêu phàm và đức hạnh cao q, đồng thời lại có những nét riêng, gợi tả
tính cách số phận riêng, xứng đáng là những nhân vật bất tử trong văn học nớc nhà.


Qua đó ta thấy đợc tài năng nghệ thuật miêu tả khắc hoạ tính cách nhân vật bậc thầy của
Nguyễn Du và tấm lòng nhân ái bao la mà ông dành cho nhân vật: đó là sự đề cao nhiệt tình nhân
phẩm, tài năng, khát vọng, ý thức về thân phận cá nhân con ngời, là một trong những biểu hiện chủ
yếu của cảm hứng nhân văn sâu sắc trong truyn Kiu


<b>Phòng Giáo dục</b>


<b>huyn Yờn Lc</b> <b> kim tra đội tuyển hsg lớp 9 lần 2</b>Khoá ngày 26 tháng 11 năm học 2008
<b>Môn thi : Ngữ văn. Thời gian lm bi: 150 phỳt</b>



Câu 1 (2 điểm)


Cm nhn về đặc sắc của thơ Nôm dân tộc đợc thể hiện trong văn bản Bánh trôi nớc:
Thân em vừa trắng li va trũn,


Bảy nổi ba chìm với nớc non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Hồ Xuân Hơng
Câu 2 (8 điểm)


Có ý kiến cho rằng:


Nn vn học mới từ sau cách mạng tháng Tám không chỉ tập trung nêu cao tinh thần yêu nớc,
chủ nghĩa anh hùng mà còn tiếp tục phát huy tinh thần nhân đạo truyền thống, hớng vào khẳng định
những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca những tình cảm, tình đồng chí,
đồng bào (Theo sách giáo khoa Ngữ Văn 9 tập 2)


Anh (chị) hãy phân tích một số tác phẩm văn học từ sau cách mạng tháng Tám trong chơng
trình để chứng minh ý kiến trên


<b>Phòng GD-ĐT</b> <b>HD chấm đề kiểm tra đội tuyển hsg lớp 9 lần 2</b>
Câu 1 (2 điểm)


Cảm nhận về những đặc sắc của thơ Nôm dân tộc đợc thể hiện trong văn bản Bánh trôi nớc
theo các hớng sau:


2 - Đề tài: về thân phận ngời phụ nữ rất thân thuộc gần gũi, mợn hình ảnh bánh trơi rất dân dã
3- Ngôn từ: tuy khuôn khổ của tứ tuyệt nhng gần nh hồn tồn là chữ Nơm, chữ Nơm hàm


xúc, cơ đọng


4- Cách nói: Mợn ý tứ cuả ca dao, thành ngữ để diễn đạt thật nhuần nhuyễn


5- Các biện pháp tu từ truyền thống nh điệp ngữ, ẩn dụ, tơng phản đợc sử dụng rất đắt
6- ý nghĩa hình tợng rất chân thực hấp dẫn


7- ý nghĩa t tởng (nhân đạo) của bài thơ rất sâu sắc


8- Khẳng định đợc tài năng thơ Nôm của tác giả, tơn vinh giá trị của tiếng nói dân tộc trong
văn học và góp phần làm cho văn học trung đại thêm rực rỡ. (mỗi ý cho 0,25 điểm)


C©u 2 (8 điểm):


1- Mở bài: cho 0,5 điểm/ phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a- không chỉ tập trung nêu cao tinh thần yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng (2,0 điểm, chia ra a1 và
a2; mỗi ý 1,0 điểm)


b- m cũn tip tc phỏt huy tinh thần nhân đạo truyền thống, hớng vào khẳng định những
phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca những tình cảm, tình đồng chí, đồng
bào (5,0 điểm, chia ra 2 ý nhỏ, ý nói về phẩm chất tối đa cho 2,0 điểm, ý nói về những tình cảm, tình
đồng chí, tình đồng bào tối đa cho 3,0 điểm, mỗi biểu hiện 1,0 điểm)


Gỵi ý:


a- Nêu cao tinh thần yêu nớc mà đỉnh cao là chủ nghĩa anh hùng cách mạng
a1- Tinh thần yêu nớc:


Là tình yêu làng quê, thuỷ chung với cách mạng cđa «ng Hai.



Là sự thầm lặng vợt lên mọi thiếu thốn nơi chiến hào để cầm chắc tay súng của ngời lính trong
Đồng chí


Là sự hi sinh tình cảm gia đình để chiến đấu cho tổ quốc thống nhất của ơng Sáu


a2- Đỉnh cao của lịng u nớc - chủ nghĩa anh hùng cách mạng chính là lịng u nớc đợc thể
hiện tột cùng cao đẹp trong những hoàn cảnh khốc liệt nhất


Đó là hình ảnh bà mẹ Tà Ơi q con, u làng, thơng bộ đơi, hăng hái tham gia đánh giặc,
mang theo ớc mơ tuyệt đẹp của thời đại: mai sau con lớn, làm ngời tự do, trở thành ngời mẹ anh hùng
vơ danh


Đó là những chiến sĩ lái xe trên đờng Trờng Sơn với bản lĩnh phi thờng, lòng quả cảm cao độ,
niềm tin sắt đá, tiền về miền Nam với sức mạnh hơn cả bom đạn của kẻ thù. Đó là tợng biểu tợng cao
đẹp cho tuổi trẻ Việt nam “xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc”


Đó là những ng dân vùng biển hăng say đánh cá không kể đêm ngày, với niềm hứng khởi
không bao giờ vơi cạn, họ tiêu biểu cho tinh thần lao động xây dựng cuộc sơng mới


Họ đang có mặt trên mọi công việc, họ ở mọi nơi trên đất nớc với nhiệt tình nóng bỏng, với lẽ
sống đợc cống hiến hết mình cho tổ quốc nhân dân, góp phần khẳng định chủ nghĩa anh hùng cách
mạng Việt Nam trong thời đại mới.


b- Tiếp tục phát huy tinh thần nhân đạo truyền thống, hớng vào khẳng định những phẩm chất
tốt đẹp của quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca những tình cảm, tình đồng chí, đồng bào. Nhân
đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, vốn có từ trong văn học dân gian, càng đợc khẳng định rõ hơn
văn học trung đại (các biểu hiện chính), nay đợc phát huy trong hoàn cảnh mới với hai giá trị nổi bật:


- Khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân lao động: yêu làng quê, khát


khao cống hiến, hết lịng với cơng việc, vơn lên làm chủ trong mọi hoàn cảnh, nội dung nhân bản sâu
sắc (d/c)


- Ngợi ca những tình cảm, tình đồng chí, đồng bào vừa chân thành, vừa cao đẹp, vừa có nét
riêng t lại vừa có trách nhiệm chung.


+ Những tình cảm cao đẹp gồm có: tình u thiên nhiên quê hơng đất nớc (yêu mùa xuân xứ
Huế), tình cảm cha con (ông Sáu – bé Thu, ông Hai – con út), tình cảm mẹ con (Bà mẹ Tà ơi, bà mẹ
ru con), tình cảm vợ chồng (Liên – Nhĩ)…đều rất sâu đậm, chân thật, thắm thiết, cảm động.


+ Nổi bật là tình đồng chí đồng đội keo sơn tri kỉ nh em một nhà (Đồng chí, Tiểu đơi xe…)
+ Nổi bật về tình đồng bào chính là nỗi lo khi dân làng bị đói, bộ đội hết lơng, đất nớc cha
đ-ợc độc lập của bà mẹ anh hùng vơ danh Tà ơi; chính là lịng biết ơn, thơng tiếc và kính trọng Bác Hồ
của ngời dân Nam Bộ khi ra viếng Ngời; chính là sự quan tâm nh ngời thân với nhau của những con
ngời không hẹn mà gặp trên đỉnh Hoàng Liên Sơn trong Lặng lẽ Sa Pa


3-Kết bài: cho 0,5 điểm/ phần: Khẳng định ý kiến


Nhấn mạnh: nội dung trên đã làm nên hai nội dung lớn yêu nớc và nhân đaọ trong văn học
cách mạng



---Së gd - ®t vÜnh phóc kú thi tun sinh líp 10 trêngTHPT chuyªn


năm học 2004-2005


Đề thi Môn: Văn - Tiếng Việt
<i> ( Dùng chung cho tất cả các lớp chuyên ) </i>
Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề )



---
<b>Đề bài</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm )</b>


Chộp lại những câu viết dới đây sau khi đã sửa hết các lỗi chính tả, ngữ pháp:


<b>Mặc dù phải chịu đựng một hoàn cảnh thiếu thốn và khắc ngiệt nh vậy. Bằng tâm hồn </b>
<b>nghệ sỹ bay bổng của tác giả vấn đem đến cho ngời và trăng một cuộc hội nghộ kỳ thú, súc </b>
<b>động. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C©u 2 ( 3 điểm ) </b>


Nhớ câu kiến ngÃi bÊt vi ,


Lµm ngêi thÕ Êy cịng phi anh hïng”


a/ Hãy cho biết hai câu thơ trên đợc trích từ tác phẩm nào ? Của tác giả nào?
b/ Trong Truyện Kiều , Nguyễn Du cũng viết:


“Anh hùng tiếng đã gọi rằng


Giữa đờng dẫu thấy bất bằng mà tha”


<b>Hai đoạn thơ trên cùng nói lên một ý tởng , theo em ý tởng đó là gì? </b>
<b>c/ Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 8 câu trình bày ý tởng đó .</b>
<b>Câu 3 ( 5 điểm ) </b>


Thông qua việc miêu tả cảnh đánh cá đêm của một đồn thuyền trên biển, tác giả ca
ngợi khơng khí lao động mới, khẩn trơng, hiên ngang tràn đầy niềm lạc quan của những con ngời làm


chủ công việc, làm chủ biển cả bao la hùng vĩ.


Em hãy phân tích bài thơ “ Đồn thuyền đánh cá” của Huy Cận để làm rõ nhận xét trên.
<b>Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh vào lớp 10 </b>


<b>trêng chuyªn vĩnh phúc môn văn - tiếng việt</b>
<b>Năm học 2004-2005</b>


<i><b>( Dành cho tất cả các lớp chuyên )</b></i>
<b>Câu 1 ( 2 ®iĨm )</b>


<i><b> Chép lại những câu viết dới đây sau khi đã sửa hết các lỗi chính tả, ngữ pháp: Mặc dù phải chịu </b></i>
<b>đựng một hoàn cảnh thiếu thốn và khắc ngiệt nh vậy. Bằng tâm hồn nghệ sỹ bay bổng của tác </b>
<b>giả vấn đem đến cho ngời và trăng một cuộc hội nghộ kỳ thú, súc động. </b>


Yêu cầu : Học sinh phát hiện và sửa hết các lỗi chính tả, và ngữ pháp. Về ngữ pháp học sinh
có thể có những cách sửa khác nhau song cần ngắn gọn và chính xác ( thêm và bớt từ), đảm bảo ý của
ngời viết. Đoạn văn trên có thể sửa lại nh sau:


<b>Mặc dù phải chịu đựng một hoàn cảnh thiếu thốn và khắc nghiệt nh vậy, bằng tâm hồn </b>
<b>nghệ sỹ bay bổng của mình, tác giả vấn đem đến cho ngời và trăng một cuộc hội ngộ kỳ thú, xúc</b>
<b>động. </b>


<b>Cho điểm : Sửa hết các lỗi chính tả cho 1 ®iĨm</b>


<b>Sửa đúng cấu trúc ngữ pháp cho 1 điểm</b>
<b>Câu 2 ( 3 điểm ) </b>


“ Nhí c©u kiÕn ng·i bÊt vi ,



Lµm ngêi thÕ Êy cịng phi anh hïng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

“Anh hùng tiếng đã gọi rằng:


Giữa đờng dẫu thấy bất bằng mà tha !”


Quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu trong Lục Vân Tiên bắt đầu từ câu: “ Kiến
ngãi bất vi phi dũng dã” Nhìn thấy việc nghĩa, điều nghĩa mà bỏ qua, khơng làm thì khơng
phải là ngời anh hùng. Còn ở Truyện Kiều , Nguyễn Du từ câu “Lộ kiến bất bình, bạt đao trợ”
Giữa đờng thấy việc bất bình , ngang trái , khơng bằng lòng, rút gơm ra giúp sức.


Hai đoạn thơ trên cùng nói lên một ý tởng : là ngời anh hùng phải làm việc


nghĩa, phải đấu tranh chống lại sự bất bằng ở đời.c/ Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 8


câu trình bày ý tởng đó .



<i>1/ VỊ h×nh thøc : </i>


Học sinh viết đợc đoạn văn theo yêu cầu của đề ra về số câu , đúng qui ớc về đoạn văn . Diễn
đạt tốt khơng mắc các lỗi về chính tả, dùng từ , ngữ pháp.


<i>2/ VÒ néi dung :</i>


Bố cục phải chặt chẽ , ý tứ phải mạch lạc . Nội dung phải phù hợp thống nhất với nhau . Cụ thể
: ngời anh hùng phải làm việc nghĩa, phải đấu tranh chống lại sự bất bằng ở đời.


<i><b>Cho ®iÓm </b></i>


<i>Phần a/ cho 0,5 điểm , mỗi ý đúng cho 0,25 điểm)</i>
<i>Phần b/ cho 1 điểm </i>



<i>PhÇn c/ cho 1,5 ®iĨm cơ thĨ:</i>


<i>- Cho 1,5 điểm khi : Đảm bảo đợc những yêu cầu nêu trên .</i>


<i>- Cho1,0 điểm khi : Thể hiện đợc yêu cầu của đoạn văn song bố cục cha thật chặt chẽ , mạch </i>
<i>lạc .</i>


<i>- Cho0,5 điểm khi : Thể hiện đợc1/2 yêu cầu của đoạn văn song bố cục cha thật chặt chẽ , </i>
<i>mch lc .</i>


<b>Câu 3: (5 điểm)</b>
<i><b>1/ Về kỹ năng:</b></i>


Hiu đúng yêu cầu của đề bài. Biết cách làm bài nghị luận văn học bố cục rõ ràng, kết cấu hợp
lí, diễn đạt tốt , khơng mắc các lỗi chính tả , dùng từ , ngữ pháp.


<i><b>2/ VÒ néi dung :</b></i>


Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau đơi chỗ có thể có những cảm
nhận riêng miễn là phải bám sát tác phẩm , tránh suy diễn tuỳ tiện và có sức thuyết phục ngời đọc.
Đại ý cần phân tích làm nổi bật đợc khơng khí lao động mới, khẩn trơng, khoẻ khoắn , tơi vui, hiên
ngang của ngời lao động làm chủ thiên nhiên biển cả , làm chủ công viêc, làm chủ cuộc đời. Cụ thể :


<i>2-1 Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi </i>


Màn đêm buông xuống cũng là lúc những ngời lao động đánh cá bắt đầu một ngày làm việc
mới của mình đầy hứng khởi. “ Mặt trời xuống ....cùng gió khơi”. Khúc hát của những ngời đánh cá
nh cùng với gió khơi làm căng cánh buồm , đa đoàn thuyền đánh cá chạy nhanh ra khơi xa . Một
khơng khí lao động khẩn trơng, hào hứng , tơi vui của những con ngời làm chủ biển khơi , làm chủ
cuộc đời .



<i>2-2 Cảnh đánh cá trên biển</i>


- Biển cả giàu có với mn vàn lồi cá q ngày đêm dệt biển “ Cá thu biển Đơng nh đồn
thoi/ Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng / Đến dệt lới ta đoàn cá ơi”. Từ một sự liên tuởng độc đáo,
nhà thơ cảm nhận từ hình ảnh cá thu biển đơng nh đồn thoi đến ngày đêm dệt biển và đến dệt lới của
ngời lao động . Sự liên tởng đó thật lãng mạn, thú vị.


- Biển cả hùng vĩ , công việc đánh bắt cá cũng thật hùng tráng “ Thuyền ta lái gió với buồm
trăng/ Lớt giữa mây cao với biển bằng / Ra đậu dặm xa dò bụng biển / Dàn đan thế trận lới vây
giăng”. Công việc đánh cá của ngời lao động thật thi vị, lãng mạn :có gió làm lái, trăng làm buồm ,
l-ớt giữa mênh mơng, bao la của đất trời với khí thế của ngời làm chủ .


- Biển đẹp và ân tình , công việc lao động đánh cá thi vị và đầy hào hứng “ Cá song lấp
lánh...cái đuôi em quẫy trăng vàng... Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long” hay “ Biển cho ta ... buổi nào” và
“ Ta hát bài ca ... chùm cá nặng”


<i>2-3 Đoàn thuyền đánh cá trở về </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3/ Thang ®iĨm:</b>


<i>Điểm 4.5-5 : Đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc , dẫn chứng chọn lọc </i>
phong phú, phân tích và bình giá tốt , diễn đạt trong sáng . Có thể cịn có một vài sai sót nhỏ


<i>Điểm 3-4 : Cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên , dẫn chứng cha thật phong phú, phân </i>
tích bình giá cha thật sâu sắc nhng phải làm nổi bật đợc yêu cầu , diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc
một vài sai sót nhỏ.


<i>Điểm 2,5 : Đáp ứng đợc khoảng 1/2 yêu cầu nêu trên , dẫn chứng cha thật phong phú, phân </i>
tích bình giá cha thật sâu sắc nhng phải làm nổi bật đợc yêu cầu , diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc


một vài sai sót nhỏ.


<i>Điểm 1- 2 : Cha nắm đợc nội dung tác phẩm , hầu nh chỉ bàn luận chung chung hoặc hiểu </i>
không đúng tinh thần của đề bài , phân tích, bình giá cịn nhiều hạn chế. Bố cục lộn xộn , mắc nhiều
lỗi diễn đạt, dùng từ , ngữ pháp.


<i>Điểm 0 : Không hiểu đề , sai lạc cả về nội dung và phơng pháp.</i>


<i>Các điểm 1,3,4, 6 : Các giám khảo cân nhắc giữa những thang mức qui định cho phù hợp.</i>
<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý chung</b><b> :</b><b> Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm </b></i>
<i>10 . Điểm lẻ làm trịn tính đến 0,5 , </i>


<b></b>


---Së gd - ®t vÜnh phóc kú thi tun sinh líp 10 trêng THPT chuyªn
năm học 2002-2003
Đề thi Môn: Văn - Tiếng Việt
<i><b> (Dành cho lớp chuyên Văn )</b></i>


Thi gian lm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề )


---
Đề bài


<b>Câu 1 : :(3điểm)</b>


Trong bi thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (Tĩnh dạ tứ ) nhà thơ Lí Bạch viết:
“ Đầu giờng ánh trăng rọi ,



Ngỡ mặt đất phủ sơng.
Ngẩng đầu nhìn trăng sỏng,
Cỳi u nh c hng .


<i>( Văn học 9 - TËp 2 </i>–<i> Trang 87 </i>–<i> NXBGD 2001)</i>
Trong bài thơ Cảnh khuya tác giả Hồ Chí Minh viết:


Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
Trăng lồng cỉ thơ bãng lång hoa
C¶nh khuya nh vÏ ngêi cha ngủ,
Cha ngủ vì lo nỗi nuớc nhà .


<b> 1947</b>
<i>( Văn học 6 - Tập 1 </i>–<i> Trang 48 </i>–<i> NXBGD 1999)</i>
Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của hai nhà thơ trờn.


<b>Câu 2 : (7điểm)</b>


Tâm và tài Nguyễn Du qua đoạn trÝch “ KiỊu ë lÇu Ngng BÝch” ( TrÝch Trun KiỊu –
Ngun Du )


<b>Híng dÉn chÊm thi tun sinh vào lớp 10</b>
<b>trờng THPT chuyên vĩnh phúc môn văn - tiÕng viÖt </b>


<b>năm học 2002- 2003</b>
<i><b>( đề dành cho lớp chuyên văn )</b></i>
<b>Câu1 ( 3 điểm) </b>


Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những ý kiến, cảm thụ


riêng miễn sao phải phù hợp với yêu cầu của đề bài. Cụ thể cần nêu đợc một số ý nh sau :


1/ Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ ) , tác giả vừa vẽ ra đ ợc cảnh đêm trăng
sáng, vừa thể hiện đợc không khí đêm thu lạnh và độc đáo nhất là là tình cảm tha thiết với quê hơng,
nỗi nhớ quê của ngời đi xa.


+ Đó cảnh ánh trăng rọi đầu giờng gợi một cuộc ngắm trăng đột ngột, về khuya, có thể do trằn
trọc khơng ngủ hay tỉnh giấc .


+ Từ ánh trăng huyền ảo “ngỡ mặt đất phủ sơng” gây cảm giác lạnh trong đêm


+ Ngẩng đầu, cúi đầu thể hiện diễn biến tâm lí của tác giả từ ánh trăng gợi nhớ quê cũ. Tấm
lòng yêu quê hơng đợc gói gọn trong hai chữ “cố hơng”.


- Tình cảm sâu nặng với quê hơng của tác giả làm cho mỗi chữ mỗi câu đều tràn đầy cảm xúc.
Chỉ một ánh trăng cũng đủ khơi dậy cả một trời thơng nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2/ Bài thơ mang tiêu đề “Cảnh khuya” nhng lại nặng “nỗi nớc nhà” rất đậm tình của Bác thể
hiện sự hài hồ trong tâm hồn ngời nghệ sĩ yêu cái đẹp và tâm hồn ngời chiến sĩ yêu nớc luôn lo cho
dân, cho nớc .


+ Câu thơ thứ nhất chỉ với một âm thanh, câu thơ cuả Bác đã gợi đợc cảnh đêm khuya yên tĩnh
“Tiếng suối trong….xa” . Đây là nghệ thuật dùng cái động để diễn tả cái tĩnh. Câu thơ tả đợc cảnh
rừng khuya tĩnh mịch mà không hoang vắng, lạnh lẽo.


+ Câu thứ hai là một bức hoạ cảnh trăng sáng trong rừng khuya thật lung linh huyền ảo, ánh
sáng và bóng tối, cây và trăng … tất cả nh đan lồng vào nhau tạo ra một bức tranh tinh tế, đặc sắc.


+ Trớc cảnh đẹp làm lòng ngời rung động, đắm say, tâm hồn ngời nghệ sĩ rộng mở yêu cái
đẹp, đón nhận cái đẹp “ Cảnh khuya nh …cha ngủ” ngời nghệ sĩ thao thức khơng nỡ ngủ vì u vẻ


đẹp đầy quyến rũ của đêm trăng núi rừng.


+ Từ cha ngủ ở câu thơ thứ ba đợc láy lại ở câu thứ t. Hai từ “cha ngủ” nh hai cái bản lề của
một cánh cửa mở ra cho ta thấy vẻ đẹp của tâm hồn Bác: đó là sự hài hồ giữa tâm hồn nghệ sĩ và tâm
hồn chiến sĩ. Trớc vẻ đẹp của thiên nhiên, ngời nghệ sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh khơng ngủ. Ngời khơng
ngủ khơng chỉ vì thiên nhiên đẹp mà ngời khơng ngủ vì “<i><b>lo nỗi n</b><b>ớc nhà” . </b></i>


Lý Bạch và Hồ Chí Minh là hai nhà thơ thuộc dân tộc, hai thời đại khác nhau nhng đều là
những nghệ sỹ tài hoa, những con ngời mang t tởng nhân văn lớn, nên cùng gặp nhau trớc thiên nhiên
đẹp đẽ và đồng cảm với cuộc đời, (dờng nh những nhà t tởng lớn thờng gặp nhau ở những chân lý
lớn). Lý Bạch nhìn trăng buồn vì nhớ quê là tình riêng đáng trọng, Hồ Chí Minh trớc đêm trăng đẹp
mà lo nớc thật là đáng kính.


3/ Thang ®iĨm :


- Cho 3 điểm khi : Đảm bảo đợc những yêu cầu nêu trên .


- Cho 1,5 điểm khi : Thể hiện đợc 1/2 yêu cầu của nội dung song bố cục cha thật chặt chẽ ,
mạch lạc .


<b>Câu2 : (7 điểm )</b>
I/ Nhận thức đề


Qua bài viết học sinh phải hiểuđúng yêu cầu cơ bản của đề:
Một là: Hiểu đúng yêu cầu của đề là Tâm và tài của Nguyễn Du


Hai là : Làm sáng tỏ yêu cầu đó thơng qua việc phân tích một đoạn trích trong Truyn Kiu.
II/Yờu cu c th


<i><b>1/ Về kỹ năng:</b></i>



Hiu ỳng yờu cầu của đề bài. Biết cách làm bài văn nghị luận bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí,
diễn đạt tốt , khơng mắc các lỗi chính tả , dùng từ , ngữ pháp.


<i><b>2/ VỊ néi dung :</b></i>


Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những ý kiến riêng
miễn sao phải phù hợp với yêu cầu của đề bài. Ơ đây cần phân tích làm sáng tỏ đ ợc Tâm và tài
Nguyễn Du thơng qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích .


<i><b>2-1/ Hiểu đúng Tâm và tài của Nguyễn Du</b></i>


- Tâm là: Tấm lịng, tình cảm, trái tim giàu cảm xúc, cảm thông, rung động trớc cuộc đời trớc
mỗi số phận con ngời, yêu thơng tha thiết, thái độ trân trong, bênh vực che chở con ngời.


- Tài là : tài năng, tài hoa, uyên bác, đó là sự thăng hoa , bay bổng trong sáng tạo và sự công
phu mài rũa phi thờng của ngời nghệ sĩ . Tài năng ấy chính là sự diễn đạt đúng cảnh, đúng tình , đúng
ngời , đúng tâm trạng ; ở ngôn chọn lọc công phu mài rũa…


Nguyễn Du thờng nói đến tâm và tài và thờng đề cao cái tâm “ Chữ tâm kia mới bằng ba chữ
tài”. Nhng ở trong các tác phẩm của Nguyễn Du ngời ta thấy sự cân xứng hài hoà của một trái tim lớn
(tâm), một nghệ sĩ lớn (tài) . Tâm lớn mà tài cũng lớn. Đọc Nguyễn Du , nhất là Truyện Kiều thể hiện
sự sáng tạo, một bút lực phi thờng “ Lời châu ngọc hàng hàng gấm thêu” và tất cả những lời vàng
ngọc ấy đều đợc viết ra từ một tấm lịng đau đớn cho thân phận lồi ngời, cho thời thế và cho nhân
thế.


<i><b>2-2/ T©m và tài Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích KiỊu ë lÇu Ng</b></i>“ <i><b>ng BÝch”</b></i>


- Cảnh thiên nhiên ở lầu Ngng Bích đợc miêu tả thật đẹp, thật rộng đó là cảnh núi xa, cảnh
trăng sáng , cồn cát vàng, bụi đất đỏ vần lên ở dặm xa…Cảnh vật đợc miêu tả thật là rộng lớn, bát


ngát. Nó góp phần bộc lộ tâm trạng cô đơn buồn tủi của Thuý Kiều. Nguyễn Du thành công trong bút
pháp tả cảnh ngụ tình. Cảnh vật càng rộng lớn bát ngát thì con ngời Kiều ở đây càng nhỏ nhoi, cô
đơn, càng buồn tủi , ngổn ngang… Bẽ bàng vì buồn tủi bởi chỉ có mây làm bạn sớm và đèn chong
làm bạn đêm khuya “ Bẽ bàng …đèn khuya”…làm tấm lòng kiều nh bị cắt ra đau đớn …


- Tâm trạng cô đơn , Kiều nghĩ về quá khứ , ngời thân đó là Kim Trọng, đó là cha mẹ …nhng
càng nghĩ , càng nhớ thì càng đau xót . Nhớ chàng Kim thì “Vầng trăng vằng vặc…song song” rồi
quay lại mình “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” càng thêm đau đớn…Nhớ cha mẹ thì “ Xót ngời
tựa cửa …gốc tử đã vừa ngời ôm”


Trái tim Nguyễn Du xúc động đau đớn , thấu hiểu cảm thơng với Kiều mới có thể hiểu hết
những tình cảm xót xa, tội nghiệp của ngời con gái xa nhà thơng cha mẹ , tình yêu tan vỡ ; mới viết
đợc những dòng thơ miêu tả tâm trạng đặc sắc ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

điệp nhịp, nh nỗi buồn đang dâng lên lớp lớp. Đoạn thơ đã diễn tả đợc diễn biến tâm trạng nàng Kiều
từ nhìn đơn cơi – cánh buồm xa xa, nhìn băn khoăn – hoa trơi man mác biết là về đâu , nhìn nhồ
nhạt – khơng thấy ngời đi, khơng thấy hi vọng gì chỉ một màu xanh xanh. Nhìn biển – nhìn nớc –
nhìn cỏ- nhìn gió vẫn là một kiểu “buồn trơng” . Nhng đén lần thứ t , tiếng sóng biển đã ập vào tâm
trạng nàng, bao bọc lấy nàng bằng tiếng kêu dữ dội “ầm ầm tiếng sóng” .


Nguyễn Du rất hiểu tâm trạng cô đơn lẻ loi của Kiều và đã miêu tả thiên nhiên và miêu tả tâm
trạng thật tinh tế , thiên nhiên thấm đẫm tâm trạng , bộc lộ tâm trạng theo qui luật tâm lý “ Ng ời buồn
cảnh có vui đâu bao giờ”.


<b>3/ Thang ®iĨm:</b>


<i>Điểm 6,7: Đáp ứng đợc những u cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc</i>
phong phú, diễn đạt trong sáng . Có thể cịn có một vài sai sót nhỏ


<i>Điểm 5 : Cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên , dẫn chứng cha thật phong phú nhng</i>


phải làm nổi bật đợc trọng tâm , diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.


<i>Điểm 3, 4: Đáp ứng đợc khoảng 1/2 yêu cầu nêu trên , dẫn chứng cha thật phong phú nhng</i>
phải làm rõ đợc trọng tâm , diễn đạt thốt ý . Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.


<i>Điểm 1,2 : Cha nắm đợc nội dung yêu cầu của đề bài, hầu nh chỉ bàn luận chung chung hoặc</i>
hiểu không đúng tinh thần của đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích cịn nhiều hạn chế. Bố cục lộn
xộn , mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.


<i>Điểm 0 : Không hiểu đề , sai lạc cả về nội dung và phơng pháp.</i>
<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý chung</b><b> :</b><b> Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm 10 .</b></i>
<i>Điểm lẻ làm tròn tớnh n 0,5 ,</i>


<i></i>


---phòng Giáo dục
<b>huyện Yên Lạc</b>


<i> kho sỏt hc sinh gii lp 8</i>
<i>Nm hc 2004 - 2005</i>


<i>Môn Ngữ văn</i>


Câu 1 (2 điểm)


Cho đoạn trích: Huống chi ta cùng các ngơi...ta cũng vui lòng Hịch tớng sĩ – TrÇn
Qc Tn.



a- Hãy nêu hồn cảnh ra đời của văn bản, vị trí của đoạn trích trong văn bản.
b- Hãy viết lại luận điểm, luận cứ của đoạn văn trên.


c- Kể tên và nêu tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật đã đợc sử dụng trong on trớch.


Câu 2 (8 điểm)


<i>Mc dự c vit theo cm hứng và hình thức nghệ thuật khác nhau nhng các sáng tác văn học</i>
<i>trong giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 đã làm rõ vẻ đẹp tâm hồn của những nhà nho yêu nớc</i>
<i>và những ngời chiến sĩ cộng sản. </i>


Bằng những sáng tác văn học của các tác giải tiêu biểu đã học trong giai đoạn này nh Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh, Trần Tuấn Khải, Tỗ Hữu, Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí Minh, anh (ch) hóy
chng minh ý kin trờn.


phòng Giáo dục
<b>huyện Yên Lạc</b>


<i>hớng dẫn chấm học sinh giỏi lớp 8</i>
<i>Năm học 2004 - 2005</i>


<i>Môn Ngữ văn</i>


Câu 1 (2 điểm) Đoạn trích: Huống chi ta cùng các ngơi...ta cũng vui lòng Hịch tớng sĩ Trần
Quốc Tuấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

a1. Hoàn cảnh ra đời của văn bản: khi giặc Nguyên Mông chuẩn bị xâm lợc Đại Việt lần thứ
hai (1285), thế giặc mạnh, khơng ít ngời hoang mang lo lắng, Trần Quốc Tuấn viết bài hịch để khích
lệ tinh thần quyết chiến quyết thắng cho binh sĩ.



a2.Vị trí của đoạn trích trong văn bản: là đoạn hai trong bố cục bốn đoạn của bài hịch; đoạn
tr-ớc: nêu gơng các trung thần nghĩa sĩ; đoạn sau: phê phán lối sống cầu an của tớng sĩ và chỉ rõ những
hành động đúng nên làm.


b- ViÕt l¹i:


b1. Luận điểm: Giặc Nguyên Mông rất bạo ngợc, tham tàn khiến cho tác giả vô cùng đau đớn
căm uất và quyết tâm tiêu diệt chỳng.


b2. Luận cứ của đoạn văn trên:


1- Giặc Nguyên Mông rất bạo ngợc, tham tàn


2- Tỏc gi au đớn, căm uất, quyết tâm tiêu diệt chúng.


c- Kể tên và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đã đợc sử dụng trong đoạn trích:
c1. Dùng nghệ thuật ẩn dụ (lỡi cú diều, thân dê chó) để lột tả bản chất tham lam tàn bạo của
kẻ thù và thể hiện nỗi căm giận khinh bỉ của Trần Quốc Tuấn.


c2. Dùng tơng phản (lỡi cú diều với sỉ mắng triều đình, thân dê chó với bắt nạt tể phụ) để khắc
sâu nỗi nhục lớn của mọi ngời khi chủ quyền đất nớc bị xâm phạm


c3. Dùng cách nói thậm xng (tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm
<i>đìa, xả thịt lột da, nuốt gan uống máu) để thể hiện lòng yêu nớc căm thù giặc cao độ.</i>


c4. Có thể kể thêm: phép liệt kê, phép so sánh, dùng thành ngữ, điển cố để nâng cao khả năng
diễn đạt...


<i>Híng dÉn cho điểm câu 1:</i>



<i>ý (a) tổng điểm là 0,5, chia ra a1, a2 là 0,25 điểm/ ý nhỏ</i>
<i>ý (b) tổng điểm là 0,5, chia ra b1, b2 là 0,25 điểm/ ý nhỏ</i>
<i>ý (c) tổng điểm là 1,0 chia ra c1, c2, c3, c4 là 0,25 điểm/ ý nhỏ</i>
<i>Tổng điểm câu 1: 2,0 điểm.</i>


Câu 2 (8 điểm)


I/ Yờu cu hc sinh phi đạt đợc về:


Thể loại: biết làm văn nghị luận chứng minh qua việc tìm ra các luận điểm và chọn các dẫn
chứng tiêu biểu để làm rõ từng luận điểm.


Nội dung: những vẻ đẹp tâm hồn của những nhà nho yêu nớc và những ngời chiến sĩ cộng sản
đợc viết theo cảm hứng và hình thức nghệ thuật khác nhau.


Ph¹m vi t liƯu:


- Những sáng tác văn học trong giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến trớc năm 1930 của các tác giả
tiêu biểu đã học nh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Trần Tuấn Khải.


- Những sáng tác văn học trong giai đoạn từ 1930 đến trớc năm 1945 của Tố Hữu, Nguyễn ái
Quốc (Hồ Chí Minh)


II/ Dµn ý:
1- Më bµi:


- Dẫn dắt bằng cách đề cao hình tợng những nhà nho yêu nớc và những ngời chiến sĩ cộng sản
trong các sáng tác văn học giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945.


- Trích dẫn nhận định và nêu phạm vi t liệu sử dụng.


2- Thân bài:


a/ Hình tợng những nhà nho yêu nớc và cách mạng qua các sáng tác: Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu
Trinh), Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác (Phan Châu Trinh). Có thể nói thêm: Hai chữ nớc nhà
(Trần Tuấn Khải), Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu (Nguyễn ái Quốc).


+ Hoàn cảnh lịch sử: những năm cuối TK XIX đầu TK XX, phong trào cứu nớc đang tạm lắng
thì gặp luồng t tởng mới từ châu Âu, Trung Hoa, Nhật Bản tràn sang nên lại bùng lên rất sôi động.
Các chiến sĩ cách mạng vốn là những nhà nho nghĩa khí hào kiệt nhng lại theo t tởng dân chủ dân
quyền nên đã tự nguyện dấn thân vào cuộc tranh đấu đánh đuổi kẻ thù. Dù liên tiếp thất bại, laị phải
chịu tù tội gơng cùm nhng nhiệt tình yêu nớc của họ mãi sáng ngời.


+ Những vẻ đẹp chủ yếu:


- Họ ln có một t thế hiên ngang, sừng sững, hùng tráng ngang tầm vũ trụ:
“ Làm trai đứng ở đất Cơn Lơn


Lõng lÉy lµm cho lë nói non”


Ln tự hào về cốt cách hào kiệt phong lu: tài cao chí lớn mà ung dung đờng hồng, ln chủ
động trớc hồn cảnh, coi ở tù chỉ là cuộc tạm nghỉ chân trong một trờng học:


“ VÉn là hào kiệt vẫn phong lu
Chaỵ mỏi chân thì hẵng ë tï”


- Họ có một khí phách hào hùng. Biểu hiện ở những hành động quả quyết, mang sức mạnh phi
thờng, những công việc khổ sai nặng nhọc đã biến thành công cuộc chinh phục thiên nhiên rất vẻ
vang:


“ Xách búa đánh tan dăm bảy đống


Giơ tay đập bể mấy trăm hịn”


Tâm hồn cao đẹp giàu đức hi sinh, có lí tởng cao đẹp gắn liền sự nghiệp vĩ đại, có chí lớn
ngang tầm bốn biển năm châu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Lại ngời có tội giữa năm châu
Bủa tay ôm chặt bå kinh tÕ
Më miƯng cêi tan cc o¸n thï”


- Họ có một ý chí kiên định, tinh thần chiến đấu sắt son, có chí lớn gan to, có sức chịu đựng
dẻo dai bền bỉ. Họ luôn giữ vững niềm tin sáng chói vào con đờng chính nghĩa đang rộng mở,:


“ Thân ấy hÃy còn, còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiển sợ gì đâu
+ Nghệ thuật chủ yếu:


Thờng dùng thể thơ Đờng luật cổ điển, bút pháp khoa trơng lÃng mạn kiểu bày chí tỏ lòng,
cảm hứng anh hùng ca mang ®Ëm chÊt sư thi, tõ ng÷ cỉ kÝnh trang träng, nhiều hình ảnh ẩn dụ đa
nghĩa.


b/ Hỡnh tng nhng chin sĩ cộng sản qua các sáng tác của Hồ Chí Minh (Tức cảnh Pác bó, Ngắm
trăng, Đi đờng, Cảnh khuya, Rằm tháng riêng) và của Tố Hữu (Khi con tu hú)


+ Hồn cảnh lịch sử: sự bóc lột của thực dân Pháp ngày càng tàn bạo, bản chất xâm lợc của
chúng lộ rõ hơn bao giờ hết, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, cuộc đấu tranh giành độc
lập đã quyết liệt hơn và nhằm đúng kẻ thù hơn.


+ Những vẻ đẹp chủ yếu:


- Đó là hình ảnh ngời chiến sĩ cách mạng với tấm lòng yêu nớc , nhớ nớc, day dứt xót thơng


đồng bào trong cảnh lầm than . Trong bài thơ “ Không ngủ đợc” tác giả Hồ Chí Minh viết :


“ Mét canhhai canh lại ba canh
Trằn trọc , băn khoăn giấc chẳng thành
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh .


- ú l ngi chin sĩ cách mạng giàu lòng yêu thiên nhiên đất nớc, yêu cuộc sống tơi đẹp, khát
khao tự do. Trong tập “ Nhật ký trong tù”, bài thơ “ Ngắm trăng” là một trong số những bài thơ viết về
thiên nhiên đặc sắc . “ Trong tù không …nhà thơ” . Bài thơ khơng chỉ thể hiện tình cảm giao hồ giữa
thiên nhiên và ngời nghệ sỹ thiết tha với cái đẹp mà còn là một cuộc vợt ngục bằng thơ của ngời chiến
sĩ cách mạng đầy tâm huyết. Tố Hữu cũng có những bài thơ rất ấn tợng về thiên nhiên : “Khi con tu
hú gọi bầy … nhào tầng khơng”.


Chính từ những tình u ấy, đã làm thức dậy khát khao tự do cháy bỏng và ý chí chiến đấu
mãnh liệt của ngời chiến sĩ cách mạng: “ Ta nghe hè dậy bên lòng , Mà chân muốn đạp tan phịng hè
ơi” và rồi nhà thơ Sóng Hồng: “ Đốt cho tiêu kiếp tù đầy, Cho bừng lửa hn , bit tay anh hựng.


- Đó là những con ngời dũng cảm, kiên cờng , lạc quan tin tởng vào cách mạng vào tơng lai :
Núi cao lên hết tận cùng , Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non.


+ Nghệ thuật chủ yếu: thể thơ đa dạng linh hoạt hơn, bút pháp lÃng mạn cách mạng, cảm hứng
chân thực hơn, từ ngữ bình dị hơn, đi sâu vào nội tâm nhân vật trữ tình.


c/ Mi quan hệ giữa hai hình tợng: Mặc dù mỗi tác phẩm của các tác giả mang những nét đẹp khác
nhau nhng tất cả đều thể hiện đợc tâm hồn, tình cảm cao đẹp của ngời chiến sỹ cách mạng suốt đời
phấn đấu hi sinh cho lý tởng cao đẹp , cho tơng lai đất nớc, cho hạnh phúc nhân dân. Những tình cảm
ấy để lại cho ngời đọc niềm yêu mến, cảm phục và kính trọng .


3- KÕt bµi:



Khẳng định ý kiến trên hồn tồn đúng.


Nhấn mạnh: nó đã góp phần đề cao truyền thống yêu nớc của dân tộc, nâng cao giá trị của văn
học đầu thế kỉ.


<i>Híng dÉn cho điểm câu 2: </i>


<i>Mở bài, kết bài cho 0,5 điểm/ phần</i>


<i>Thân bài: cho mỗi hình tợng 3,0 điểm, ý mèi quan hƯ cho 1,0 ®iĨm.</i>


<i>Mỗi hình tợng (a) và (b) chia ra: nêu hoàn cảnh lịch sử cho 0,5 điểm, nêu nghệ thuật chủ yếu</i>
<i>cho 0,5 điểm; mỗi vẻ đẹp tâm hồn cho 0,5 điểm.</i>


<i>Cho điểm tối đa nếu din t rừ rng.</i>


<i>Nếu mắc lỗi chính tả từ 5 - 7 lỗi trừ 0,5 điểm.</i>


Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc Kì thi Tuyển Sinh vào lớp 10 THPT
Năm Häc 2007-2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Thời gian làm bài 120 phút, không kể thi gian giao </b>
<b> bi:</b>


A, Phần trắc nghiệm: (2 điểm)


c kỹ đoạn văn sau, trả lời các câu hỏi bằng cách ghi lại đáp án đúng.


“….Tơi hãy cịn nhớ buổi chiều hơm đó – buồi chiều sau một ngày ma rừng, giọt ma còn


đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh. Đang ngồi làm việc dới tấm ni lơng nóc, tơi bỗng nghe tiếng kêu. Từ
con đờng mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đ a lên khoe với tôi.
Mặt anh hớn hở nh một đứa trẻ c qu.


(Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng)
Câu 1: Ngời kể truyện trong đoạn trích xng tôi là ai?


A. Ông Sáu C. Bác Ba (bạn ông Sáu)


B. Bé Thu D. Tác giả


Câu 2: Chọn nhân vật kể nh vậy có tác dụng gì?


A. Hng ngi c chỳ ý tơí ngời kể C. Tạo cái nhìn nhiều chiều
B. Câu chuyện xác thực, đáng tin cậy hơn D. Tác giả dễ bộc lộ cảm xúc
Câu 3: Cụm từ Buổi xhiều sau một ngày m“ <i>a rừng “ là thành phần gì?</i>


A. Cảm thán C.Tình th¸i


B. Gọi đáp D. Phụ chú


Câu 4: Câu Mặt anh hớn hở nh“ <i> một đứa trẻ đợc quà dùng cách so sánh nào?</i>“
A. Có hai vế so sánh A-B C. Chỉ có vế B


B. ChØ cã vế A và từ so sánh D. Chỉ có từ so sánh và vế B
B. Phần tự luận: (8 điểm)


Câu 1: (3 điểm)


Mặt trời xuống biển nh hòn lửa”


(Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)


a) Hãy chép chính xác 3 dịng thơ tiếp theo của bài thơ.
b) Giới thiệu ngắn gọn (từ 3 đến 5 câu) về tác giả Huy cận.


c) Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
Câu 2: (5 điểm)


Phân tích đoạn thơ sau trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phơng.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác


ó thy trong sơng hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp ma xa đứng thẳng hàng
Ngày ngày mặt trời đi qua trong lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân…
Bác nằm trong giấc ng bỡnh yờn


Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trêi xanh lµ m·i m·i
Mµ sao nghe nhãi trong tim!


(Ngữ văn 9-tập 2,trang 58, NXBGD, 2005


---Hết---(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)


Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc Kì thi Tuyển Sinh vào lớp 10 THPT


Năm Học 2007-2008


Đề chính thức Môn thi : Ngừ Văn


Thi gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: (2 điểm)


Chép lại đoạn văn dới đây sau khi đã sửa hết các lỗi chính tả, ngữ pháp:


“ Là một trong những tác giả truyện ngắn xuất sắc của văn học thời kì kháng chiến chống
Pháp. “Làng” đã đa ta về với một tình cảm vừa có gốc dễ sâu sa trong truyền thống nghìn xa của ngời
dân Việt, vừa có những biểu hiện mớ mẻ của thời đại, của cuộc sống hơm nay”.


C©u 2: (3 điểm) Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lêi c©u hãi:


…… Ngời đồng mình thơng lắm con i
Cao o ni bun


Xa nuôi chí lớn


Dẫu làm sao thì cha vÉn muèn


Sống trên đá không chê đá gập ghềnh


Sống trong thung khơng chê thung nghèo đói
Sống nh sụng nh sui


Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con


Ngi ng mình tự đục đá kê cao q hơng
Cịn q hơng thì làm phong tục


Con ơi tuy thơ sơ da thịt
Lên đờng


Không bao giờ nhỏ bé đợc
Nghe con “


( Nói với con- Y Phơng)
a) Cụm từ “ Ngời đồng mình” trong bài thơ đợc dùng chỉ đối tợng nào?


b) Cách nói “Ngời đồng mình thơ sơ da thịt- Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con” có hàm ý gì?


C) lời ngời cha dặn con đợc thể hiện qua câu thơ nào? Ơng dặn con điều gì? Theo em, điều lớn lao
nhất mà ngời cha muốn truyền lại cho con l gỡ?


Câu 3: (5 điểm)


Tâm trạng Thuý Kiều ở lầu Ngng Bích.


Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc Kì thi Tuyển Sinh vào lớp 10 THPT
Năm Học 2007-2008


Hớng dẫn chấm môn Ngừ Văn


A. Phần trắc nghiệm: 2 điểm (mỗi câu 0.5 điểm)




Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4


Đáp án C B D A


B.Phần tự luận: 8 điểm
Câu 1: (3 điểm)


a)Hc sinh chép đúng đợc 3 dòng thơ tiếp theo của bài thơ sau (cho 1 điểm).
Sóng đã cài then đêm sập cửa.


Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.


b)Học sinh giới thiệu về tác giả Huy Cận nêu đợc một số nét chính nh sau (cho 1 điểm)


Huy Cận (1919-2005), tên đầy đủ là Cù Huy Cận, quê Hà Tĩnh. Huy Cận nổi tiếng từ phong trào
Thơ mới với tập Lửa Thiêng. Sau Cách mạng tháng Tám, ông từng giữ nhiều trọng trách trong chính
quyền cách mạng, đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
Ông đợc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996).


<i>*L</i>


<i> u ý: Học sinh khơng trình bày đúng nh trên nhng rõ ràng, đủ ý vẫn cho điểm tối đa.</i>


c)Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau nhng phải đảm bảo đợc một số ý về nội dung và
nghệ thuật của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá nh sau: (Cho 1 điểm; mỗi ý cho 0.5)


- Nội dung: Bài thơ là khúc tráng ca về lao động, về thiên nhiên đất nớc giàu đẹp, qua đó bộc lộ
niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ về đất nớc và cuộc sống.



-Nghệ thuật: Bài thơ có nhiều sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh bằng liên tởng, tởng tợng
phong phú và độc đáo; có âm hởng khoẻ khoắn hào hựng, lc quan.


Câu 2: (5 điểm)
1/ Về kĩ năng:


Hiu đúng yêu cầu của đề bài. Biết cách làm bài nghị luận văn học bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí,
diễn đạt tốt, khơng mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp


2/ VÒ néi dung:


Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau đơi chỗ có những cảm nhận riêng miễn
là phảI bám sát đoạn thơ, tránh suy diễn tuỳ tiện và có sức thuyết phục ngời đọc. Đại ý cần phân tích
làm nổi bật đợc niềm tự hào xúc động, xót xa; tấm lịng thành kính biết ơn vô hạn của Viễn Phơng
và của cả dân tộc ta i vi Bỏc. C th:


2.1 Khổ thơ đầu:


-Nh th xng “Con” hết sức gần gũi, ruột thịt. Đó cũng là tiếng lòng của nhân dân Việt Nam,
dân tộc Việt Nam đối với Bác.


- ấn tợng đầu tiên hết sức đậm nét đó là hình ảnh “Hàng tre xanh xanh, hàng tre bát ngát”. Cách
dùng từ láy kết hợp với những điệp ngữ gợi không gian bao la, sức sống bất diệt của hàng tre Việt
Nam.Hàng tre còn là biểu tợng của con ngời Việt Nam, thế đứng kiên cờng bền bỉ của dân tộc Việt
Nam trong suốt 4000 năm lịch sử.


- Về với Bác là về với cội nguồn dân tộc bởi vậy nhà thơ rất đỗi tự hào xúc động khôn xiết.
Khổ thơ thứ 2:



- Tác giả ví Bác nh “Mặt trời”, điều đó vừa nói đợc cơng lao trời biển, vừa nói đợc sự vĩnh
hằng của con Ngời


- Cách nói từ trực tiếp cụ thể đến việc dùng ẩn dụ, hoán dụ đã sáng tạo đ ợc hình ảnh thơ tuyệt
đẹp, ví cuộc đời của Bác đẹp nh chín mùa xuân. Điều đó thể hiện sự tơn kính lịng biết ơn vô hạn của
nhân dân ta đối với Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Tiếp tục mạch cảm xúc, nhà thơ diễn tả chính xác và tinh tế khơng khí trang nghiêm, yên
tĩnh nơi Bác nghỉ. Hình ảnh vầng “trăng”, “trời xanh” thêm một làn nữa là biểu tợng cao đẹp về tâm
hồn trong sáng bất diệt của Ngời.


-Ngời đã hoá thân thành thiên nhiên đất nớc dân tộc. Dù vẫn tin nh thế nhng khơng thể khơng
đau xót vì sự ra đi của ngời. Nỗi đau xót đã đợc nhà thơ thể hiện bằng hình ảnh cụ thể trực tiếp “Mà
sao nghe nhói trong tim!”


3/ Thang ®iĨm:


Điểm 4.5 -5: Đáp ứng đợc nhng yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chon lọc
phong phú, phân tích và bình giá tốt. Có thể mắc một vài sai xót nhỏ.


Điểm 3-4: Cơ bản đáp ứng đợc những u cầu nêu trên, phân tích bình giá cha thật sâu sắc
nh-ng phải làm nổi bật đợc yêu cầu, diễn đạt tơnh-ng đối tốt. Có thể mắc một vài sai xót nhỏ.


Điểm 2.5: Đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu nêu trên, phân tích bình giá cha thật sâu sắc nhng phải
làm nổi bật đợc yêu cầu, diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc một vài sai xót nhỏ.


Điểm 1-2: Cha nắm đợc nội dung đoạn trích, hầu nh chỉ bàn luận chung chung hoặc hiểu
không đúng tinh thần của đề bài, phân tích, bình giá cịn nhiều hạn chế. Bố cục lơn xộn, mắc nhiều lỗi
diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.



Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phơng pháp.


Trên đây là vài gợi ý về thang mức điểm, các giám khảo cân nhắc giữa nhng thang mức quy
định cho điểm phù hợp.


L


u ý chung : Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm 10.
Điểm lẻ làm trịn tính đến 0.5.


Së gd - ®t vÜnh phóc kú thi tuyÓn sinh líp 10 trêngTHPT chuyªn
năm học 2005 -2006


Đề thi Môn: Văn - Tiếng Việt


<i> ( Dùng chung cho tất cả các lớp chuyên ) </i>
Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề )


---
C©u 1 ( 5 điểm )


Cho đoạn văn sau:


<i>Qua cỏc on chớnh Chị em Thuý Kiều , Mã Giám Sinh mua Kiều , Kiều gặp Từ Hải (1).</i>“ ” ” “ ”
<i>Chúng ta đã từng biết đến tài năng miêu tả nhân vật của Nguyễn Du (2). Nh ng với cây bút tài hoa</i>
<i>của Nguyễn Du (3). Ơng khơng chỉ giỏi vẽ ra những con ngời đẹp (4). Nguyễn Du cịn rất thần tình</i>
<i>trong việc khắc hoạ những nhân vật phản diện khi ta đi xâu tìm hiểu Truyện Kiều (5).</i>“ ”


A/ Hãy thay từ “Nguyễn Du” ở câu thứ (3) và câu thứ (5) bằng hai từ (hoặc cụm từ) thích hợp
khác nhau để lời văn tránh bị lặp từ .



B/ Chép lại đoạn văn trên sau khi đã thay hết các từ và sửa hết các lỗi chính tả, ngữ pháp (Khi
chữa câu , cần để giữ nguyên ý ngời viết và chỉ có th thờm bt rt ớt t).


C/ Đoạn văn trên, ngời viết muốn nói điều gì?


D/ T ý ca on văn, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 8 câu để làm rõ ý đó .
<b>Câu 2 ( 5 im ) </b>


Trong phần Tiểu dẫn đoạn trÝch “ ChÞ em Th KiỊu” ( trÝch Trun KiỊu- Ngun Du),
s¸ch gi¸o khoa cã viÕt:


“Với bút pháp tinh diệu, Nguyễn Du không chỉ dựng lên đợc hai chân dung “Mỗi ngời một vẻ
mời phân vẹn mời” mà dờng nh cịn nói đợc cả tính cách , thân phận…tốt ra t din mo ca mi v
p riờng.


<i>( Theo Văn häc 9 , tËp 1, NXBGD 2001, trang77)</i>


Em hãy phân tích đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” để làm rõ nhận xét trên.
<b>Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh vào lớp 10 </b>
<b>trờng chuyên vĩnh phúc môn văn - tiếng việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>( Dµnh cho tÊt cả các lớp chuyên )</b></i>
<b>Câu 1 ( 5 điểm )</b>


A/ Học sinh có thể chọn nhiều từ hoặc cụm từ khác nhau miễn sao đảm bảo ý nghĩa và tránh
bị lăp. ở đay hai từ đợc thay đơn giản nhất là từ “ mình” cho câu 3 và từ “tác giả” cho câu 5 Hãy thay
từ “Nguyễn Du” ở câu thứ ba và câu thứ năm bằng hai từ (hoặc cụm từ) thích hợp khác nhau để lời
văn tránh bị lặp từ .



B/ Yêu cầu : Học sinh phát hiện và sửa hết các lỗi chính tả, và ngữ pháp. Về ngữ pháp học sinh
có thể có những cách sửa khác nhau song cần ngắn gọn và chính xác ( thêm và bớt từ ), đảm bảo ý của
ngời viết. Đoạn văn trên có thể sửa lại nh sau:


Qua các đoạn trính “Chị em Thuý Kiều”, Mã Giám Sinh mua Kiều”, “Kiều gặp Từ Hải” ,
chúng ta đã từng biết đến tài năng miêu tả nhân vật của Nguyễn Du (1). Nhng với cây bút tài hoa của
<b>mình , ơng khơng chỉ giỏi vẽ ra những con ngời đẹp (2). Tác giả còn rất thần tình trong việc khắc hoạ</b>
những nhân vật phản diện khi ta đi sâu tìm hiểu “Truyện Kiều” (3).


C/ Đoạn văn trên, ngời viết muốn khẳng định: tài năng miêu tả nhân vật của Nguyễn Du
<i>(Nguyễn Du không những thành công trong việc miêu tả nhân vật chính diện mà cịn rất giỏi ( thần</i>
<i>tình) trong việc khắc hoạ nhân vật phn din).</i>


D/ Viết một đoạn văn ngắn .
<i>1/ Về h×nh thøc : </i>


Học sinh viết đợc đoạn văn theo yêu cầu của đề ra về số câu , đúng qui ớc về đoạn văn . Diễn
đạt tốt không mắc các lỗi về chính tả, dùng từ , ngữ pháp.


<i>2/ VÒ néi dung :</i>


Bố cục phải chặt chẽ , ý tứ phải mạch lạc . Nội dung phải phù hợp thống nhất với nhau . Cụ thể
: tài năng miêu tả nhân vật của Nguyễn Du. ( Đề bài cho phép học sinh có thể viết theo hai hớng hoặc
<i>là tài miêu tả nhân vật chính diện hoặc là tài khác hoạ nhân vật phản diện đều đợc ).</i>


<i>Phần a/ cho 1 điểm , mỗi từ thay đúng cho 0,5 điểm)</i>
<i>Phần b/ cho 2 điểm :</i>


<i>+ Sửa đúng câu cho 1 điểm mỗi câu đúng cho 0.5 điểm</i>
<i>+ Sửa đúng chính tả cho 1 điểm mỗi lỗi đúng cho 0.5 điểm</i>



<i>Phần c/ cho 1 điểm (Học sinh có thể khơng trình đợc nh trên nhng hiểu ý và trình bày rõ ràng,</i>
<i>giám khảo vẫn có thẻ cho im ti a).</i>


<i>Phần d/ cho 1 điểm cụ thể:</i>


<i>- Cho 1 điểm khi : Đảm bảo đợc những yêu cầu nêu trên .</i>


<i>- Cho0,5 điểm khi : Thể hiện đợc1/2 yêu cầu của đoạn văn song bố cục cha tht cht ch , </i>
<i>mch lc .</i>


<b>Câu2 ( 5điểm )</b>
<i><b>1/ Về kỹ năng:</b></i>


Hiu ỳng yờu cu ca bi. Bit cách làm bài nghị luận văn học bố cục rõ ràng, kết cấu hợp
lí, diễn đạt tốt , khơng mắc các lỗi chính tả , dùng từ , ngữ pháp.


<i><b>2/ VỊ néi dung :</b></i>


Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau đơi chỗ có thể có những cảm
nhận riêng miễn là phải bám sát tác phẩm , tránh suy diễn tuỳ tiện và có sức thuyết phục ngời đọc.
Đại ý cần phân tích làm nổi bật đợc nghệ thuật khắc hoạ nhân vật tài tình: “<i>Nguyễn Du không chỉ</i>
<i>dựng lên đợc hai chân dung Mỗi ng</i>“ <i>ời một vẻ mời phân vẹn mời mà d”</i> <i>ờng nh cịn nói đợc cả tính</i>
<i>cách , thân phận…toát ra từ diện mạo của mỗi vẻ đẹp riêng”</i>. Cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bốn câu thơ mở đầu đoạn trích đã giới thiệu với ngời đọc một cách ngắn gọn , cơ bản về gia
đình , quan hệ hai chị em “Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân” với vẻ đẹp khái quát “ Mai cốt cách ,
tuyết tinh thần” và mỗi ngời mang một vẻ đẹp riêng “Mỗi ngời một vẻ , mời phân vẹn mời” thật hồn
hảo, tuyệt mỹ.



2-2 Ch©n dung Th V©n


- Bốn câu thơ tiếp theo Nguyễn Du đã giới thiêụ đầy đủ và khái quát nhất về nhân vật : “Trang
trọng, khác vời”, nhng cũng rất cụ thể chi tiết : Một gơng mặt phúc hậu ( khuôn trăng đầy đặn ); cặp
mắt đẹp ( nét ngài nở nang); miệng tơi tắn (Hoa cời ); tiếng nói nh ngọc ( ngọc thốt ) ; tóc óng ả ( mây
thua nớc tóc); làn da đẹp ( tuyết nhờng màu da ). Đúng là một cô gái mời phân ven mời , đoan trang ,
phúc hậu đợc sự nâng niu, âu yếm, nhờng nhịn của tạo hoá.


- Miêu tả Thuý Vân thật xinh đẹp , thật vô t trong sáng và hài hồ với tạo hố, Nguyễn Du nh
cảm nhận , nh dự báo một cuộc đời yên ổn, vinh hoa phú quớ s mm ci vi nng.


2-3 Hình ảnh Thuý Kiều :


Khắc hoạ Thuý Kiều hình ảnh một ngời con gái “sắc sảo, mặn mà”, tài sắc đều hơn
-Nguyễn Du đã dùng thủ pháp so sánh “càng ; lại là “( Kiều càng ...lại là phần hơn) nhằm tạo ra những
ấn tợng đặc biêt. Ngoài ra việc chọn chi tiết đặc tả kết hợp khái quát: mắt ( Làn thu thuỷ, nét xuân
sơn) ; ( Hoa ghen thua thắm , liễu hờn ...) Với các thủ pháp ớc lệ, tợng trng, sử dung điển cố ...để khi
Kiều xuất hiện ( một hai nghiêng nớc, nghiêng thành)... và không chỉ vậy, Kiều cịn tài hoa ( thơng
minh vốn sẵn tính trời ...ca ngâm)


- Kiều xuất hiện nh một trang tuyệt thế giai nhân , vẻ đẹp và tài năng của nàng nh đố kỵ cùng
tạo hoá khiến cho đất trời cũng phải hờn ghen. Thật là “ Hồng nhan bạc mệnh”, nhà thơ nh thấy cả sự
hờn giận của cuộc đời, sóng gió của đất trơì sắp đổ xuống nàng.


- Khác hẳn Thuý Vân , Thuý Kiều thông minh , đa tài, đa cảm dờng nh số phận đã nhập vào
Kiều với khúc đàn “Bạc mệnh”. Và thuyết “ Tài mệnh tơng đố” mách bảo ngời nghe về một tơng lai
dâu bể sẽ xô cuốn cuộc đời nàng.


* Sử dụng rất nhiều thủ pháp nghệ thuật nh so sánh , miêu tả , ớc lệ , tợng trng, điển cố .... với
ngôn ngữ chọn lọc, mài rũa công phu, Nguyễn Du đã khắc hoạ thành công bức chân dung xinh xắn ,


đẹp đẽ về hai chị em Thuý Vân - Thuý Kiều và đờng nh nói đợc cả tính cách , số phận tót ra từ mỗi vẻ
đẹp đó .


<b>3/ Thang ®iĨm:</b>


<i>Điểm 4,5-5 : Đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc , dẫn chứng chọn lọc</i>
phong phú, phân tích và bình giá tốt , diễn đạt trong sáng . Có thể cịn có một vài sai sót nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Điểm 2,5 : Đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu nêu trên , dẫn chứng cha thật phong phú, phân tích bình</i>
giá cha thật sâu sắc nhng phải làm nổi bật đợc yêu cầu , diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc một vài sai
sót nhỏ.


<i>Điểm 1-2 : Cha nắm đợc nội dung đoạn trích , hầu nh chỉ bàn luận chung chung hoặc hiểu</i>
không đúng tinh thần của đề bài , dẫn chứng nghèo nàn, phân tích, bình giá cịn nhiều hạn chế. Bố cục
lộn xộn , mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ , ngữ pháp.


<i>Điểm 0 : Không hiểu đề , sai lạc cả về nội dung và phơng pháp.</i>


Trên đây là vài gợi ý về thang mức điểm, các giám khảo cân nhắc giữa những thang mức qui
định cho điểm phù hợp.


<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý chung</b><b> :</b><b> Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm</b></i>
<i>10 . Điểm lẻ làm tròn tính đến 0,5 , </i>


Së gd - ®t vÜnh phóc kú thi tuyÓn sinh líp 10 trêng THPT chuyªn
năm học 2005-2006


Đề thi Môn: Văn - Tiếng Việt



<i> ( Dành cho lớp chuyên Văn ) </i>


Thi gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề )


---
<b>Đề bài</b>


Câu 1 ( 2 điểm )Trong bài thơ Cảnh khuya tác giả Hồ ChÝ Minh viÕt :



<i><b>TiÕng suèi trong nh</b></i>


“ <i><b> tiÕng h¸t xa , </b></i>


Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya nh vÏ ngêi cha ngđ ,
Cha ngđ v× lo nỗi nớc nhà.


1947
Trỡnh by cm nhận của em khi đọc bài thơ trên .


<b>C©u 2 ( 2 điểm):</b>


Nhận xét về nội dung văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, có ý kiÕn cho
r»ng :


“Nội dung chủ yếu của Văn học từ sau Cách mạng tháng 8-1945 là chủ nghĩa yêu nớc gắn với
chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tinh thần nhân đạo thể hiện ở khát vọng giải phóng con ngơì.”


Qua các tác phẩm đã học (và đọc thêm) , em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.


<i> Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh vo lp 10 </i>


<b>trờng chuyên vĩnh phúc môn văn - tiếng việt</b>
<b>Năm học 2005-2006</b>


<i><b>( Dành cho lớp chuyên Văn )</b></i>
<b>Câu 1 (2 điểm)</b>


<i><b>1/ Về kỹ năng:</b></i>


Hc sinh biết làm bài cảm thụ (cảm nhân, phát biểu cảm nhận ) về một tác phẩm văn học .
Trình bày đợc những cảm xúc, tởng tợng , liên tởng , suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức
của tác phẩm một cách rõ ràng rành mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, đơi chỗ có thể có những cảm
nhận riêng trên cơ sở bám sát tác phẩm , đảm bảo đợc yêu cầu đã nêu ở đề bài, có sức thuyết phục
ng-ời đọc. Cụ thể cần trình bày đợc :


- Vẻ đẹp của đêm trăng rừng Việt Bắc: Tiếng suối trong, ánh trăng lung linh huyền ảo một vẻ
đẹp của đêm trăng chiến khu cách mạng thật thanh khiết và cao quí . Chú ý nghệ thuật so sánh :
“Tiếng suói trong nh tiếng hát xa” (Học sinh có thể mở rộng cảm thụ và phân tích so sánh tiếng suối
trong thơ Nguyễn Trãi để nhận thấy đợc sự khác biệt và đọc đáo của hình ảnh so sánh trong câu thơ
này). Bức tranh thiên nhiên đợc miêu tả có chiều cao và nhiều tầng bậc trong khơng gian , lại có
những đờng nét hình ảnh lung linh đợc tạo nên bởi ánh sáng và bóng cây , bóng lá. (Có thể thấy đây
khơng chỉ là một câu thơ hàm súc mà cịn là một bức tranh trăng với những đờng nét nghệ thuật tiêu
biểu…để thấy vẻ đẹp riêng của đêm trăng chiến khu cách mạng)


- Tâm trạng tác giả : Ngời nghệ sỹ , chiến sỹ Hồ Chí Minh xúc động trớc vẻ đẹp của đêm trăng
rừng chiến khu song không quên một nỗi lo về đất nớc . Hai nét tâm trạng thống nhất trong con ngời
Bác thể hiện sự hoà hợp thống nhất giữa nhà thơ và ngời chiến sĩ trong vị lãnh tụ kính yêu .



* Bài thơ Cảnh khuya miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, song qua đó thể hiện tình u
thiên nhiên , lịng yêu nớc sâu nặng , phong thái ung dung lạc quan của Bác .


<i>3</i>


<i><b> / Thang ®iĨm </b></i>


<i><b>Cho điểm 2: Đáp ứng đợc những yêu cầu trên, diễn đạt trong sáng, thể hiện đợc sự sáng tạo, </b></i>
cảm thụ riêng biệt. Có thể cịn mắc một vài sai sót nhỏ.


</div>

<!--links-->

×