Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Một số loại côn trùng và chim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.44 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI CÁC CON VẬT</b>


<i>Thời gian TH: Số tuần: 04 tuần. Từ ngày 28/12/2020 đến ngày22/01/2021</i>
<b>Chủ đề nhánh 03: Một số lồi cơn trùng và chim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuần 19 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>


<i> Thời gian thực hiên:4 tuần</i>;
<b>Tên chủ đề nhánh 3: </b>
<b> </b><i>Thời gian thực hiện:1 tuần</i>


A. TỔ CHỨC CÁC
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ</b>

<b>-Chơi</b>
<b></b>
<b>-Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


<b>1. Đón trẻ</b>


- Cơ đón trẻ vào lớp , nhắc
nhở trẻ cất đồ dùng cá
nhân



- Hướng dẫn trẻ vào các
hoạt động chơi


<b>2. Trò chuyện buổi sáng</b>


<b>3. Điểm danh</b>


<b>4. Thể dục buổi sáng</b>
- Thứ 2, 4, 6 tập theo nhạc.
- Thứ 3,5 tập theo nhịp
đếm kết hợp sử dụng dụng
cụ.


- Trẻ biết quy định của
lớp.


- Giáo dục trẻ thói quen
nền nếp, ngăn nắp.


- Thỏa mãn nhu cầu vui
chơi của trẻ.


- Trẻ biết vị trí của các góc
chơi.


- Trẻbiết tên một số lồi
chim và con trùng.


- Biết lợi ích và tác hại của
các loại côn trùng



-Một số thông tin quan
trọng vềchủ đề.


- Phát hiện ra bạn nghỉ
học.


- Phát triển thể lực.


- Phát triển các cơ tồn
thân.


- Hình thành thói quen
TDBS cho trẻ.


- Giáo dục trẻ biết giữ vệ
sinh cá nhân sạch sẽ, gọn
gàng.


- Giá để đồ
dùng cá nhân
sạch sẽ.


- Đồ dùng đồ
chơi trong các
góc.


- Tranh ảnh về
những con vật
sống trong


rừng.


- Sổ, bút


- Sân tập sạch


sẽ bằng


phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>THẾ GIỚI CÁC CON VẬT</b>


<i>Từ ngày 28/12/2020 đến ngày 22/01/2021</i>


<i><b>Một số lồi cơn trùng và chim</b></i>


<i>Từ ngày 11/01/2021 đến ngày 15/01/2021)</i>


HOẠT ĐỘNG


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Đón trẻ:</b>


- Giáo viên đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ, niềm
nở, thân thiện với trẻ và phụ huynh.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của
trẻ.


- Nhắc trẻ tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy


định rồi vào lớp.


- Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc.
<b>2. Trị chuyện buổi sáng:</b>


- Xem tranh ảnh về chủ đề trò chuyện cùng trẻ về
chủ đề “Một số lồi cơn trùng và chim”


- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bức tranh, về chủ
đề.


<b>3. Điểm danh:</b>
- Cô gọi tên từng trẻ.
<b>4. Thể dục:</b>


<b>a. Khởi động:</b>


- Trẻ xếp hàng đi ra sân tập.
- Cơ cho trẻ tập đội hình đội ngũ.
<b>b. Trọng động :</b>


+ Hơ hấp 4: Thở ra, hít vào sâu


+ Tay 5: Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang
+ Chân 3: Đứng thẳng, khép chân, tay chống hông.
+ Bụng 5: Đứng nghiêng người sang bên, kết hợp
tay đưa cao hoặc đặt sau gáy


+ Bật 3: Từng chân đưa ra trước, ra sau, sang
ngang



<b>c. Hồi tĩnh: </b>


- Cho trẻ làm một số động tác nhẹ nhàng tại chỗ.
* Tập theo bài pikachu.


- Chơi trị chơi


Trẻ lễ phép chào hỏi


Trẻ chơi ở các góc
- Trẻ trị chuyện cùng cơ


Trẻ dạ cơ khi gọi đến tên


Trẻ xếp hàng theo 3 tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>+Thứ 2:Góc phân vai, xây </b>
dựng, sách chuyện..


+Thứ 3: Góc phân vai, tạo


hình, âm nhạc


<b>+ Thứ 4: Xây dựng, tạo </b>
hình, âm nhạc


+ Thứ 5: Góc Xây dựng,
phân vai, tạo hình


+ Thứ 6: Góc xây dựng, tạo
hình, âm nhạc, sách chuyện
<b>* Góc phân vai:.</b>


<b>- Đóng vai bán hàng, bác sĩ</b>
thú y, đầu bếp, bé tập làm
nội trợ


<b>* Góc xây dựng:</b>


- Xây vườn bách thú, xếp
hình các con vật


<b>* Góc tạo hình:</b>


- Gấp hình các con vật sống
trong rừng


- Tạo hình các con vật từ
nguyên vật liệu thiên nhiên:
rau quả, lá cây



<b>* Góc sách:</b>


- Xem tranh truyện về một
số lồi chim và cơn trùng
<b>* Âm nhac :</b>


Hát - vận động minh hoạ
những bài hát về chủ đề


- Trẻ nhập vai chơi và thao
tác với vai chơi


- Trẻ phối hợp với nhau
theo nhóm chơi đúng cách
khi chơi từ thỏa thuận đến
nội dung chơi theo sự gợi
ý của cô


- Biết sử dụng đồ dùng, đồ
chơi để thực hiện nhiệm
vụ chơi


- Trẻ biết phối hợp với
nhau để xây nhà, và xếp
đường về nhà


- Trẻ biết gấp hình các con
vật, biết tạo hình các con
vật



- Trẻ biết cách xem tranh,
về chủ đề.


- Trẻ biết hát những bài
hát về chủ đề


Đồ chơi góc
phân vai


Gạch, gỗ,
thảm cỏ, cây,
hoa


Bộ lắp ghé
- giấy để
gấp. ..


Sách truyện


chủ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Trò chuyện với trẻ</b>


- Cho trẻ hát “ Con cào cào”.


- Trò chuyện về nội dung bàì hát, về chủ đề.
<b>2. Giới thiệu góc chơi</b>



- Cơ giới thiệu các góc chơi ngày hơm đó, (VD: Thứ
2 chơi 3 góc chơi góc phân vai, tạo hình âm nhạc.)
- Giới thiệu nội dung chơi của từng góc chơi ngày
hơm đó.( Vd: thứ 3 chơi bác sĩ..gấp hình các con vật
hát bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc
- Cho trẻ nhắc lại tên các góc chơi,


- Nội dung của buổi chơi.
<b>3. Thỏa thuận chơi</b>


- Cho trẻ tự bàn bạc và tự chọn góc chơi mà trẻ thích.
<b>4. Phân vai chơi</b>


- Cho trẻ tự phân cơng cơng việc của từng bạn.
- Cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi trong từng góc chơi
<b>5. Quan sát và chơi cùng trẻ.</b>


- Cô tham gia chơi cùng trẻ ,


- Hướng dẫn trẻ chơi nếu là trị chơi cơ giới thiệu về
các loại đồ chơi, cách sử dụng,


- Nhập vai chơi cùng trẻ.


- Bao quát trẻ chơi, giúp trẻ liên kết các góc
- Nhắc trẻ chơi đồn kết, giúp đỡ bạn cùng chơi
<b>6. Nhận xét các góc sau khi chơi</b>


- Cơ cùng các nhóm lần lượt đi tham quan các góc


chơi, hỏi về sản phẩm của từng góc.


( Cho bạn nhóm trưởng tự giới thiệu về sản phẩm của
nhóm mình),


- Cơ nhận xét thái độ chơi của từng góc, vai chơi.
- Giáo dục trẻ chơi đồn kết bạn bè


<b>7. Kết thúc.</b>


- Cho trẻ hát " Bạn ơi hết giờ rồi nhanh tay cất đồ
chơi, nhẹ tay thôi bạn nhé cất đồ chơi đi nào..."
- Nhẹ nhàng cất đồ chơi đúng nơi quy định,
- Nhận xét động viên trẻ


-Trẻ trị chuyện cùng cơ


Trẻ lắng nghe


- Thoả thuận chơi cùng


- Trẻ tự phân cơng vai
chơi tại các nhóm


- Trẻ chơi đồn kết


- Trẻ nhận xét các nhóm
của bạn



- lắng nghe cô nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoải</b>


<b>trời</b>


<b>1. Hoạt động có mục</b>
<b>đích:</b>


<i><b>* Thứ 2, 3,5:</b></i>


Xem tranh kể tên các loài
chim và nêu đặc điểm của
chúng.


* Thứ 4,6


- Trò chuyện về thời tiết.-
Đọc đồng dao: “Tu hú là
chú bồ các”. Giải câu đố
về các loài chim


<b>a. Kiến thức: </b>



- Biết cùng cơ quan sát có
mục đích về thời tiết, nhận
biết thời tiết trong ngày.
- Nhận ra được các âm
thanh khác nhau ở sân
trường.


- Củng cố lại kỹ năng vẽ
của trẻ


<b>b.Kỹ năng:</b>


- Phát triển sự chú ý, khả
năng quan sát nghe, ghi nhớ
có chủ định.


<b>c.Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động.


Sân trường
sạch sẽ


- Phấn


trắng


<b>2. Trò chơi vận động </b>


<i><b>*- Thứ 2,4,6 chơi</b></i>


“Thỏ đổi chuồng” “Gấu và
ong”


+ Thứ 3,5


- Một số trò chơi dân gian


- Trẻ biết được tên của các
trò chơi, luật chơi và cách
chơi


- Trẻ biết chơi các trị chơi
cùng cơ


- Phát triển thị giác và thính
giác cho trẻ


- Vận động nhẹ nhàng
nhanh nhẹn qua các trò
chơi.


<b>3. Chơi tự do</b>


- Chơi với cát nước.


- Chơi với đồ chơi ngoài
trời.



- Giúp trẻ có thói quen giữ
gìn vệ sinh chung , biết làm
đồ chơi, giữ gìn vệ sinh mơi
trường.


- Trẻ được chơi đồ chơi
ngoài sân trường. Thỏa mãn
nhu cầu vui chơi


- Rèn sự khéo léo của đôi
bàn tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HOẠT ĐỘNG


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Hoạt động có chủ đích:</b>


<i>* Xem tranh kể tên các loài chim và nêu đặc điểm </i>
<i>của chúng. </i>


+ Các con biết những con côn trùng và chim nào?
+ Chúng có đặc điểm như thế nào? Chúng có tác
dụng và tác hại gì?


+ Chúng mình phải làm gì để bảo vệ các lồi chim
và cơn trùng đó?


=> Giáo dục trẻ.


<i>* Đọc đồng dao.</i>



+ Các con cùng cô đọc đồng giáo về một số con vật
nhé.


+ Đồng dao con kiến, con ve....


+ Cô tổ chức cho từng tổ đọc, mời các nhóm lên
đọc, cá nhân trẻ đọc.


- Động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Củng cố giáo dục trẻ.


Trẻ quan sát và trả lời các
câu hỏi


Trẻ trò chuyện cùng cơ


Thực hiện và trị chuyện
cùng cơ


<b>2.Trị chơi vận động</b>


* Cơ giới thiệu tên trị chơi,cách chơi, luật chơi
- Cơ nêu tên trị chơi. Nêu luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi. Động viên khuyến khích trẻ
chơi.


- Nhận xét quá trình chơi của trẻ. Giáo dục trẻ phải
biêt chơi cùng nhau. Động viên khuyến khích trẻ.
- Tổ chức cho trẻ chơi.Cơ quan sát, động viên khích


lệ trẻ chơi. Cô nhận xét trẻ chơi


Trẻ lắng nghe


Trẻ chơi trị chơi


- Cơ cho trẻ ra sân, cơ giới thiệu các đồ chơi và trò
chơi Nhặt lá tre làm thuyền, vẽ phấn trên sân.... bạn
nào thích chơi trị gì thì hãy tìm cho mình một trị
chơi.


– Cho trẻ chơi tự do vẽ phấn theo ý thích của m


Lắng nghe


Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ăn</b>


<b>- Trước khi trẻ ăn</b>


- Trong khi ăn


- Sau khi ăn



- Đảm bảo vệ sinh cho trẻ
trước khi ăn


- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải
mái cho trẻ, giúp trẻ ăn hết
suất, đảm bảo an tồn cho trẻ
trong khi ăn.


- Hình thành thói quen cho
trẻ sau khi ăn biết để bát,
thìa, bàn ghế đúng nơi qui
định. Trẻ biết lau miệng, đi
vệ sinh sau khi ăn xong


- Nước cho
trẻ rửa tay,
khăn lau
tay, bàn
ghế, bát
thìa


- Đĩa đựng
cơm rơi,
khăn lau
tay


- Rổ đựng
bát, thìa



<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngủ</b>


- Trước khi trẻ ngủ


- Trong khi trẻ ngủ


- Sau khi trẻ ngủ


- Nhắc trẻ đi vệ sinh, hình
thành thói quen tự phục vụ


- Giúp trẻ có một giấc ngủ
ngon, an tồn. Phát hiện xử lí
kịp thời các tình huống xảy
ra khi trẻ ngủ


- Tạo cho trẻ thoải mái sau
giấc ngủ trưa, hình thành cho
trẻ thói quen tự phục vụ.


- Kê phản
ngủ, chiếu,
phịng ngủ
thống mát
- Tủ để xếp
gối sạch sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Hướng dẫn trẻ rửa tay,


- Cô kê, xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Giáo viên vệ sinh tay sạch sẽ, chia cơm cho trẻ,
giới thiệu các món ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ
- Cô mời trẻ ăn


- Nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện cười đùa trong khi
ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến
những trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp
đỡ trẻ ăn hết suất của mình


- Nhắc trẻ ăn xong mang bát thìa xếp vào rổ, xếp
ghế vào đúng nơi qui định


- Cho trẻ đi vệ sinh, lau miệng, uống nước
- Cô bao quát trẻ


- Trẻ rửa tay ngồi vào bàn
ăn


- Trẻ vào bàn ngồi ngay
ngắn


- Trẻ mời cô và các bạn
cùng ăn


- Trẻ ăn cơm và giữ trật tự
trong khi ăn.



- Trẻ cất bát, thìa đúng nơi
quy định


- Trẻ đi vệ sinh


- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ vào
chỗ ngủ của mình,


- Nhắc trẻ khơng nói chuyện cười đùa


- Quan sát, sửa tư thế ngủ cho trẻ, cô thức để bao
quát trẻ trong khi ngủ để phát hiện kịp thời và xử lí
các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ


- Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ,
- Nhắc trẻ tự cất gối vào nơi qui định,


- Cho trẻ đi vệ sinh sau đó về chỗ ngồi.


Trẻ vào chỗ ngủ


Trẻ ngủ


- Trẻ cất gối vào nơi qui
định,


- trẻ đi vệ sinh xếp bát
thìa vào rổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt</b>



<b>động</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Chơi</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo ý</b>


<b>thích </b>


<i><b>1. Vận động nhẹ ăn</b></i>
<i><b>quà chiều</b></i>


<i><b>2. Hoạt động học</b></i>


- Cô cùng trẻ trò chuyện
về các nội dung hoạt
động trong buổi sáng.


* Làm quen kiến thức
mới


* Chơi trò chơi tự do


<i><b>3. Biểu diễn văn nghệ, </b></i>
<i><b>nêu gương</b></i>


- Trẻ thấy thoải mái sau khi ngủ
dậy



- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều của
mình


- Củng cố các kiến thức kĩ năng
đã học qua các loại vở ôn luyện
- Trẻ được làm quen trước với
bài mới, được làm quen với bài
mới sẽ giúp trẻ học dễ dàng hơn
trong giờ học chính


- Trẻ được chơi vui vẻ sau một
ngày học tập


- Trẻ biểu diễn các bài hát trong
chủ đề.


- Trẻ nêu được các yêu cầu để
được cắm cờ và được bé ngoan.
- Nhận xét các bạn trong lớp.
- Trẻ biết được sự tiến bộ của
mình và của bạn để cố gắng phấn
đấu.


Quà chiều


- Sách vở
học của
trẻ, sáp
màu



- Đất nặn,
bảng,
phấn, bút
màu…
Tranh
truyện,
thơ
Dụng cụ
âm nhac
Bảng bé
ngoan
Cờ
Đồ chơi
<b>Trả</b>
<b>trẻ</b>


- Trẻ sạch sẽ gọn gàng trước khi
ra về


- Rèn kĩ năng chào hỏi lễ phép
cho trẻ


- Giáo dục trẻ biết ngoan, lễ phép
và thích được đi học


Trang
phục trẻ
gọn gàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng và vận động nhẹ


nhàng theo bài hát: Đu quay


- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho trẻ
và cho trẻ ăn


- Cô bao quát trẻ ăn động viên trẻ ăn hết xuất
*Cô cho trẻ ôn luyện những kiến thức đã học buổi
sáng.


<i><b>* Cho trẻ thực hành vở vào buổi chiều:</b></i>


“ Bé tập tạo hình”( Thứ 4), “ Làm quen với Toán”
( Thứ 3)( Thứ 5 ), (Thứ 6)“ Làm quen với chữ cái”
- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với các trò chơi
mới, bài thơ, bài hát, truyện kể


- Cơ nói tên trị chơi và đồ chơi mà trẻ sẽ được chơi .
Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi và trò chơi để chơi theo
nhu cầu và khả năng của trẻ. Cô quan sát và chơi
cùng trẻ. Khi hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng
đồ chơi gọn gàng.


- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ các bài hát trong chủ đề
theo tổ nhóm cá nhân


- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan theo gợi ý của cô
- Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạn
trong tổ, cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn


theo tiêu chuẩn bé ngoan với sự giúp đỡ của cô
- Cô cho trẻ cắm cờ


- Cô nhận xét chung. Khuyến khích động viên trẻ tạo
hứng thú cho buổi học ngày hôm sau.


Trẻ xếp hàng vận động
Trẻ ăn quà chiều


Trẻ ôn lại bài buổi sáng


Trẻ thực hành vở


Trẻ làm quen kiến thức
mới


Trẻ chơi đồ chơi, trị chơi
cùng cơ và các bạn


Trẻ biểu diễn văn nghệ
Trẻ nêu tiêu chuẩn bé
ngoan


Trẻ cắm cờ
Trẻ lắng nghe
- Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, chỉnh sửa trang phục cho


trẻ gọn gàng trước khi về.


- Khi bố mẹ trẻ đến đón cơ gọi tên trẻ nhắc trẻ chào


cô chào bố mẹ và lấy đồ dùng cá nhân cho trẻ về


- Hết trẻ cơ lau dọn vệ sinh, tắt điện đóng cửa và ra
về


Trẻ chào cô chào bố mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Thứ 2 ngày 11 tháng 01 năm 2021</i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : THÊ DỤC</b>


- VĐCB: Bò chui qua ống dài 1,2 x 0,6m.
- Hoạt động bổ trợ: Thơ “Đàn kiến nó đi”.
<b>I. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết bò bằng bàn tay, cẳng chân chui qua ống dài 1,2 m x 0,6 m, biết
thực


- Biết phối hợp chân, tay, mắt nhịp nhàng.
- Biết chơi trị chơi, chơi đồn kết với bạn.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, thực hành cho trẻ.


- Trẻ có kỹ năng bị bằng bàn tay, cẳng chân chui qua ống dài.
- Trẻ có kỹ năng bị khơng chạm đầu vào ống.


- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ.


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.


<b> 3. Giáo dục thái độ:</b>


- Góp phần rèn luyện tính kiên trì, khéo léo, mạnh dạn tự tin trong q trình
học. Trẻ có ý thức rèn luyện để giữ gìn sức khoẻ.


- Góp phần giáo dục trẻ tính nề nếp kỉ luật trong giờ học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô của cô và trẻ: </b>
- 2 ống dài 1,2 x 0,6m.


- Trang phục gọn gàng, nhạc bài con cào cào
<b>2. Địa điểm:</b>


- Ngoài sân


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>- Cho trẻ hát “Con cào cào ”</b>
+ Trò chuyện về nội dung bài hát,


- Cô giáo dục trẻ những lợi ích và tác hại của các
loại cơn trùng.


- Hôm nay cô cùng các con sẽ làm quen với vận


động Bò chui qua ống dài nhé.Nào các con đã sẵn
sàng chưa ?


- Trẻ hát
- Trò chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Hướng dẫn.</b>


- Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ.
<b>2.1. Hoạt đơng 1: Khởi động.</b>


- Cho trẻ đi vịng tròn kết hợp nhạc thể dục sáng:
Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn
chân, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm. (Theo
nhạc thể dục sáng)


- Cho trẻ về 3 hàng dọc.


<b>2.2.Hoạt động 2: Trọng động.</b>


<b>* Bài tập phát triển chung: Tập với gậy theo nhạc</b>
“Con cào cào”


- Tay: Luân phiên đưa từng tay lên cao
- Chân: Đưa chân ra các phía.


- Bụng: Đứng quay người sang bên.
- Bật: Bật về các phía.


- Cho trẻ về 2 hàng đối mặt vào nhau mỗi hàng


cách nhau 3m.


<b>* Vận động cơ bản: “Bò chui qua ống dài”</b>
- Hôm nay cô cùng các con học vận động cơ
bản: " Bị chui qua ống dài"


- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích.
- Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích:


+ TTCB: 2 tay áp sát sàn, cẳng chân áp sát sàn, mắt
nhìn thẳng.


+ TH: Khi có hiệu lệnh của cơ “bắt đầu” thực hiện
bị bằng bàn tay, cẳng chân chui qua ống dài. Bò hết
ống đưa từng chân ra trước đứng dậy, nhanh chân
chạy về cuối hàng.


- Cho 2 trẻ lên thực hiện( Cô sửa sai )


- Cho lần lượt từng trẻ ở 2 tổ lên thực hiện theo


- Sẵn sàng


- Trẻ đi khởi động theo
yêu cầu


- Về 3 hàng theo yêu cầu


- Trẻ tập các động tác
theo cô 3 x8 nhịp


- Tập 2 x8 nhịp
- Tập 3 x 8 nhịp


- Trẻ về hàng theo yêu
cầu


- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hành dọc


- Cho trẻ thực hiện theo đội hình vịng trịn( Cô sửa
sai).


- Cho 2 tổ thi đua nhau. (Cô mở nhạc bài
“pikachu”)


- Cô nhận xét kết quả.


+ Các con vừa được tập vận động gì?
+ Để cơ thể khoẻ mạnh ta phải làm gì?


<b>2.3. Hoạt động 3:Trị chơi : "Ai nhanh nhất"</b>
- Cơ giới thiệu trị chơi.


- Cách chơi: Cô chia các con thành 2 đội chơi, các
con phải bật qua 1 con suối và bò chui qua ống dài,


- Luật chơi: Đội nào thực hiện đúng và nhanh nhất
đội đó chiến thắng



- Tiến hành cho trẻ chơi 2 lần


- Trẻ chơi cô bao quát, giúp đỡ trẻ. Cô nhận xét kết
quả.


<b>2.4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh </b>


- Cho trẻ đọc thơ "Đàn kiến nó đi”, đi nhẹ nhàng
quanh sân


Cho trẻ nhắc lại tên bài học.
<b>3. Kết thúc:</b>


- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ.


- Trẻ lên tập thử
- Trẻ thực hiện


- 2 tổ thi đua nhau
- Lắng nghe


- Trẻ trả lời


- Lắng nghe


- Trẻ chơi hứng thú


- Trẻ đọc theo yêu cầu


- Bò chui qua ống dài 1,2


x 0,6m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>Thứ 3 ngày 12 tháng 01 năm 2021</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động bổ trợ: + Bài thơ “Chim chích bơng”.
+ Bài hát “Đuổi chim”


+ Trị chơi: “Tạo dáng”, “Bắt chước”, “Ghép tranh”
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết tên một số loại chim và bộ phận đặc trưng của chim (mỏ, 2 chân, 2
cánh, đi,...).


- Mơi trường sống, q trình sinh trưởng, phát triển của chim.
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời: to, rõ ràng, mạch lạc.
- Rèn khả năng so sánh cho trẻ.


<b>3. Giáo dục thái độ: </b>


- Biết u q các lồi chim.


- Khơng chọc phá, đuổi bắt chim và tổ chim.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:


- Một vài lồng chim thật: ngũ sắc, chào mào, vành khuyên, gáy, kiểng.
- Băng, đĩa hình về một số loại chim.


- Đàn, bài hát.


- Một vài bức tranh về quá trình sinh trưởng của chim.
2. Địa điểm tổ chức: Tại lớp học.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức </b>


- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Tạo dáng" bằng
đơi tay. Trị chuyện:


+ Con vừa chơi tạo dáng những con vật gì?
+ Con biết những loại chim gì?


+ Có rất nhiều loại chim: ngũ sắc, chào mào,
vành khuyên, gáy, kiểng,...


- Giáo dục: Biết yêu quý các loài chim.


- Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Không chọc phá, đuổi bắt chim và tổ chim.


- Hơm nay cơ và các con sẽ cùng nhau tìm
hiểu về một số lồi chim và mơi trường sống của
chúng nhé


<b> 2. Hướng dẫn: </b>


<b> 2.1. Quan sát - đàm thoại:</b>
<b> a. Quan sát các loại chim.</b>
-Cho trẻ quan sát các lồng chim.


- Bạn nào biết tên của các con chim này?
- Cô giới thiệu tên các con chim.


- Các con chim này đang làm gì?


- Các con chim này có những động tác rất
ngộ nghĩnh: lúc thì nhảy nhót, lúc thì chuyền từ
cành này sanh cành khác. Bây giờ cơ và các con
cùng trị chuyện về từng chú chim nhé!


<b> * Chim cu gáy:</b>
- Đây là con chim gì?
- Con chim đang làm gì?


- Bạn nào biết về con chim này hãy kể cho
cô và các bạn cùng nghe (tên, cấu tạo, hình
dáng). Trẻ nói đến bộ phận nào thì cơ chỉ vào bộ
phận đó.



- Cho trẻ chỉ các bộ phận của con chim.
- Cô kết luận: chim cu gáy có mỏ, 2 mắt, 2
cánh, đi và chân có móng.


- Con cu gáy này ăn gì?


Cơ chuẩn bị một ít thức ăn khô để trẻ cho chim
ăn.


- Chim có ăn khơng?


- Cô kết luận: Chim ăn thức ăn khơ. Ngồi


- Vâng ạ


- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ quan sát chim cu gáy và
trẻ lời câu hỏi của cô.


- Trẻ kể theo sự hiểu biết của
mình.


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ra chim còn ăn các loại hạt.



- Con đã biết được tên của một số loại chim
gì?


- Những con chim này được con người ni
ở đâu? Để làm gì?


- Bài thơ, câu chuyện nào nói đến các lồi
chim mà các con đã được học?


- Cho trẻ đọc bài thơ “Chim chích bơng”.
- Con thấy chim chích bơng là loại chim có
lợi hay có hại?


- Cơ hát cho các con nghe một bài hát sau
đó các con cho cơ biết: trong bài hát có những
loại chim gì? Chúng có lợi hay có hại? (Cơ hát
bài hát “Đuổi chim”).


<b> * Mở rộng:</b>


- Ngoài các loại chim các con vừa quan sát,
cịn có những loài chim nào khác nữa?


- Cô giới thiệu các bức tranh về một số lồi
chim.


- Cơ sẽ cho các con xem một bộ phim về
thế giới loài chim. Khi xem, các con phải quan
sát xem chúng sống ntn? Kiếm mồi ra làm sao?
Đẻ trứng và nuôi con ntn?



- Cho trẻ xem phim: Cơ gợi mở và dừng
hình ảnh để giới thiệu.


- Vừa rồi các con đã xem phim, các con đã
thấy những gì qua bộ phim vừa rồi?


+ Có những loại chim nào? Đang làm gì?
+ Cho trẻ quan sát hình ảnh chim mẹ đang
mớm mồi cho chim con. Cung cấp từ “mớm” cho


- Trẻ trả lời.


- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe cô hát.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ xem phim.


- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trẻ.


+ Cô gợi ý để trẻ nói theo hiểu biết.
<b> b. So sánh:</b>


- Những con chim này có điểm gì giống


nhau?


- Điểm khác nhau?


(kích thước, hình dáng, màu sắc, cách kiếm
mồi...).


- Cơ kết luận: Các lồi chim có kích thước,
màu sắc khác nhau nhưng đều có 2 chân, 2 cánh,
đẻ trứng và biết bay.


<b> 2.3. Luyện tập:</b>
* TC 1: “Bắt chước”.


- Cách chơi: Cô nói động tác nào của chim,
trẻ bắt chước, mơ phỏng động tác đó.


+ Chim bay.
+ Chim liệng.


+ Chim mổ thức ăn.
<b> * TC 2: “Ghép tranh”.</b>


- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi:


+ Cách chơi: Chia trẻ thanh 4 nhóm. Lần
lượt trẻ của 4 nhóm bật nhảy qua 3 vòng lên lấy
miếng tranh rời gắn vào bảng để tạo thành 1 bức
tranh hoàn chỉnh. Ghép xong các đội nói tên loại
chim vừa ghép được.



+ Luật chơi: bật khơng chạm vịng, mỗi lần
bật chỉ được chọn 1 miếng tranh rời ghép. Đội
nào ghép xong trước và nói chính xác tên loại
chim đó sẽ giành chiến thắng.


- Cho trẻ chơi: Cô bao quát và cổ vũ cho trẻ.


- Trẻ nói theo hiểu biết.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi.


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cho trẻ nhắc lại tên bài học
<b> 3. Kết thúc:</b>


- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ


- Trẻ nhắc lại theo yêu cầu


<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày</b><i> ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>Thứ 4 ngày 13 tháng 01 năm 2021</i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC </b>
Thơ: “Chim chích bông”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Trị chơi: “Bé làm tranh thơ”.
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên bài thơ “Con chim non”, tên tác giả sáng tác.
- Trẻ thuộc bài thơ.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.


- Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ lưu loát, rõ ràng.
<b>3. Giáo dục: </b>


- Yêu thiên nhiên, yêu quý các loài chim
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
-Tranh thơ.


- Con chim chích bơng bằng nhựa, bạn nhỏ, mơ hình nhà có vườn cây.
2. Địa điểm tổ chức: Tại lớp học.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức </b>


- Cho trẻ hát bài “Con chim non”. Trò
chuyện:



+ Bài hát nhắc đến con vật gì?


+ Con chim non trên cành cây làm gì?
+ Vì sao bạn nhỏ yêu mến chim?


- Giáo dục: Trẻ yêu quý các lồi chim và biết
chăm sóc, bảo vệ chúng.


- Hôm nay cô sẽ dạy các con 1 bài thơ rất
hay nói về lồi chim đó là bài thơ “ Chim chích
bơng”


<b> 2. Hướng dẫn:</b>


<b> 2.1. Đọc thơ diễn cảm:</b>


- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Cô đọc mẫu:


- Có một bài thơ rất hay nói về bạn chim
chích bơng đó là bài thơ “Chim Chích Bơng” của
nhà thơ Nguyễn Viết Bình”, các con lắng nghe cô
đọc bài thơ này nhé!


- Lần 1: Cô đọc diễn cảm, nhấn mạnh vào các
từ “tẻo teo”, “trèo”, “vẫy gọi”, “sâu đang phá’,


“thích, thích, thích”.


+ Bài thơ tên là gì?
+ Tác giả sáng tác?


- Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh
thơ.


- Giải thích từ khó:
+ “Bé tẻo teo”: bé, nhỏ.


+ “Sà xuống”: bay xuống thấp.


- Lần 3: Đọc trích dẫn làm rõ ý.
+ Câu 1 đến câu 6:


“Chim Chích Bơng
Bé tẻo teo


Rất hay trèo
Từ cành na
Qua cành bưởi
Sang bụi chuối.”


- Bạn Chim Chích Bơng tuy bé nhỏ nhưng
rất chăm chỉ luyện tập.


+ Câu 6 đến hết:
“Em vẫy gọi
...



Thích!
Thích!


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe và quan sát
tranh thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thích!”


- Bạn Chích Bông chăm chỉ bắt sâu cho cây
mau lớn.


* Đàm thoại:


- Tên bài thơ là gì? Tác giả?


- Bạn Chim Chích Bơng có hình dáng như
thế nào?


- Chích Bơng thường làm gì?


- Để cho cây tươi tốt Chim Chích Bơng đã
làm gì?



- Giáo dục trẻ chăm chỉ luyện tập và làm việc
như Chim Chích Bơng để được mọi người quý
mến.


<b> 2.2. Dạy trẻ đọc thơ:</b>
- Cho trẻ đọc theo cô 4 lần.
- Tổ, nhóm 2 lần.


- Cá nhân


<b> 2.3. Trò chơi: “Bé làm tranh thơ”</b>
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.


+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, các đội
thảo luận và gắn những bức tranh rời theo thứ tự
nội dung bài thơ “Chim Chích Bơng”.


+ Luật chơi: Thời gian chơi là một bản
nhạc. Đội nào gắn đúng và nhanh nhất sẽ giành
chiến thắng.


- Cho trẻ chơi: Cô bao quát và cổ vũ trẻ.
- Cô vừa dạy các con bài thơ gì?


- Của tác giả nào
<b> 3. Kết thúc:</b>
- Củng cố.


- Trẻ trẻ lời.



- Trẻ đọc thơ.
- Tổ, nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhận xét, tuyên dương trẻ.


<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày</b><i> ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i> </i>


<i>Thứ 5 ngày 14 tháng 01 năm 2021</i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng.
- Biết chơi trò chơi đúng cách.


2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
- Phát triển vốn từ toán học cho trẻ.


3. Giáo dục thái độ:


- Chăm sóc bảo vệ các con vật.
- Yêu quý các con vật nuôi.


<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b>


- Mỗi trẻ 4 con Chim, 4 con cào cào, một rổ, thẻ số từ 1-4. Đồ dùng của cô
giống của trẻ nhưng to hơn.


- Đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp có số lượng 2,3,4.
- 3 ngơi nhà, thẻ có chấm trịn 2,3,4.


- Nhạc.


<b> 2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học</b>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>


- Cho trẻ hát bài “Con cào cào”. Trò chuyện:
+ Bài hát nhắc đến con vật nào?


- Giáo dục trẻ: biết ích lợi, và tác hại của các
loại côn trùng.


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Hôm nay cô và các con cùng tham gia giờ toán
“Đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng”
<b>2. Hướng dẫn:</b>



<b>2.1. Hoạt động 1: Ôn đếm số lượng trong</b>
<b>phạm vi 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cơ cho trẻ đi xung quanh lớp tìm nhóm đồ
vật có số lượng là 2 và 3.


- Cơ cho từng nhóm trẻ lên chơi thi lấy nhanh
đồ chơi theo số lượng cho trước, lấy thêm hoặc
bớt để có 2 hay 3 đồ chơi.


<b>2.2.Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng là 4,</b>
<b>đếm đến 4.</b>


- Cô phát đồ chơi cho trẻ, trẻ về ngồi theo hình
chữ U.


- Các con xem trong hộp đồ chơi có gì?


- Các con xếp hết số con chim ra thành hàng
ngang từ trái sang phải.


- Xếp hết số cào cào ra.


- Xếp mỗi một cào cào dưới 1 con chim.
- Có bao nhiêu con cào cào?


- Có bao nhiêu con chim?


- Số chim và số cào cào số nào nhiều hơn?
- Số cào cào và số chim số nào ít hơn?



- Muốn số chim và số cào cào bằng nhau ta
phải làm thế nào?


- Vậy là có mấy con cào cào?
- Có mấy con chim?


- Số chim và số cào cào cùng bằng mấy?


- Cô cho trẻ cất từng con chim và con cào cào
vào rổ, vừa cất vừa đếm.


<b>3.3. Hoạt động 3: Luyện tập</b>
* TC 1: “Ai nhanh nhất”


Cho trẻ tìm đồ chơi xung quanh lớp có số
lượng là 4.


* TC 2: “Tìm nhà”


Cơ có 3 ngơi nhà, trên mỗi ngơi nhà gắn 1 thẻ
số có số lượng 2(3,4) chấm trịn. Phát cho mỗi trẻ
một thẻ có số chấm trịn.


- Luật chơi: Khi có hiệu lệnh trẻ về đúng nhà
có số chấm trịn bằng số lượng trong hiệu lệnh.


- Cách chơi. Cô và trẻ vừa đi vừa hát. Cơ nói
tìm nhà có 2 (3,4) chấm trịn trẻ phải chạy nhanh
về nhà có số chấm tròn tương ứng.



- Cho trẻ chơi: Sau mỗi lần chơi cơ đổi thẻ.


- Trẻ tìm đồ vật xung quanh
lớp.


- Có chim và cào cào.
- Trẻ thực hiện


- 1,2,3 tất ca là 3 con cào cào.
- 1,2,3,4 tất cả là 4 con chim
- Số chim nhiều hơn số cào
cào


- Số cào cào ít hơn số chim.
- Thêm 1 con cào cào (bớt 1
con chim)


- Trẻ tìm đồ chơi có số lượng
4 xung quanh lớp.


- Trẻ tham gia chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Hỏi lại trẻ tên bài học
<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét


- Tuyên dương trẻ



<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày</b><i> ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i> </i>


<i>Thứ 6 ngày 15 tháng 01 năm 2021</i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC </b>


Dạy hát : Thật là hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết và nhớ tên bài hát “Thật là hay”, biết bài hát là sáng tác của nhạc
sĩ Hoàng Lân.


- Trẻ hiểu nội dung bài hát “Thật là hay” nói về giọng hót rất hay của 3 chú
chim: chim Họa Mi, chim Oanh và chim Khuyên. Trẻ thuộc lời bài hát.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn cho trẻ kỹ năng nghe và hát đúng giai điệu bài hát “Thật là hay”. Trẻ
thể hiện được giọng vui tươi, nhí nhảnh khi hát.


- Rèn cho trẻ khả năng biểu diễn mạnh dạn, tự tin.
<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ mạnh dạn, tự tin và hào hứng tham gia các hoạt động
- Giáo dục trẻ yêu quý các loài chim và động vật.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng của cô:</b>


- Đàn, nhạc bài hát “Nhà của tôi”, sắc xô
- Nhạc khơng lời bài hát “Cị lả”.


- Trang phục Quan họ, nhạc bài “Cò lả” bằng đàn và bằng sáo trúc.
<b>2. Đồ dùng của trẻ:</b>



Mũ chim, dụng cụ âm nhạc.
<b>3. Địa điểm</b>


Trong lớp học.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:</b>


- Cô tập trung trẻ và tặng cho mỗi trẻ một chiếc
mũ chim theo ý thích.


- Trị chuyện:


+ Cô vừa tặng cho các con những chiếc mũ có
hình con gì?


+ Có mấy loại chim?


+ Đó là những loại chim gì?


+ Cơ vừa tặng cho các con mỗi bạn 1 chiếc mũ
chim, đó là mũ chim Họa Mi, chim Oanh và chim
Khuyên (cô chỉ từng chiếc mũ chim giới thiệu).
<b>2. Hướng dẫn:</b>


<i><b>2.1. Hoạt động 1: Trò chơi âm nhạc “Những </b></i>
<i><b>cánh chim xinh” </b></i>



- Bây giờ các con hãy đội mũ của mình lên đầu để


- Trẻ tập trung và nhận mũ.


- Con chim.


- Có 3 loại chim.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

chúng ta chơi một trò chơi rất vui nhộn nhé! Trò
chơi có tên “Những cánh chim xinh”.


- Cách chơi của trị chơi như sau: Khi cô đánh đàn
nhịp nhanh, các con hãy đi nhanh và vẫy tay sang
2 bên thật nhanh. Khi cô đánh đàn nhịp chậm, các
con đi chậm và vẫy tay chậm. Khi cô không đánh
đàn, các con đứng lại và không vẫy tay.


- Cho trẻ chơi. Trong khi trẻ chơi cô bao quát,
động viên trẻ.


- Tuyên dương, nhận xét sau chơi.


=> Khái quát: Ngồi các con vật ni gần gũi
trong gia đình thì cịn những con sống trên cao có
tiếng hót líu lo. Đó là những chú chim nhỏ nhắn,
đáng yêu đã được thể hiện qua bài hát “Thật là
hay” của nhạc sĩ Hoàng Lân.



<i><b>2.2. Hoạt động 2: Dạy hát “Thật là hay” nhạc và</b></i>
<i><b>lời Hoàng Lân</b></i>


- Các con vừa chơi trị chơi rất giỏi rồi! Bây giờ cơ
sẽ hát tặng cho chúng mình bài hát “Thật là hay”,
sáng tác của nhạc sĩ Hồng Lân.


- Cơ mời trẻ thuộc lên hát cùng.


- Cô hát lần 1: Cô vừa đánh đàn vừa hát cùng trẻ
(nếu có trẻ thuộc).


+ Cơ vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Bài hát “Thật là ai” của nhạc sĩ nào sáng tác?
- Cơ hát lần 2: Hát thể hiện tình cảm, điệu bộ kết
hợp với nhạc đệm không lời.


+ Bài hát nói về điều gì?


+ Giai điệu của bài hát như thế nào?


+ Giảng giải nội dung: Nhạc sĩ Hoàng Lân đã sử
dụng giai điệu tươi vui để viết lên ca từ bài hát
“Thật là hay”, qua đó nói về giọng hót rất hay của
3 chú chim: chim Họa Mi, chim Oanh và chim
Khuyên.


+ Qua bài hát, tác giả Hoàng Lân đã nhắn nhủ với
chúng ta điều gì?



<b>=> Giáo dục trẻ: Chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ </b>


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ thuộc bài hát hát cùng
cô.


- Trẻ lắng nghe.


- Bài hát “Thật là hay”.
- Nhạc sĩ Hoàng Lân.
- Trẻ lắng nghe.


- Nói về giọng hót hay của 3
chú chim.


- Giai điệu vui tươi.
- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

các lồi chim để thiên nhiên quanh ta ln rộn
ràng tiếng chim hót.


- Cơ bắt nhịp trẻ hát từ đầu đến hết bài hát cùng cô


2 – 3 lần có sử dụng nhạc đệm đàn.


- Cơ sửa sai cho trẻ nếu:


+ Trẻ hát sai về giai điệu: cô hát mẫu trọn vẹn câu
hát đó rồi bắt nhịp cho trẻ hát lại câu đó cho đến
hết bài.


+ Trẻ hát sai lời ca: cơ có thể đọc lại lời kết hợp
hát mẫu rồi bắt nhịp cho trẻ hát lại câu hát đó cho
đến hết bài.


- Cơ cho trẻ hát theo tín hiệu tay cơ:
+ Cơ đưa tay ngang hát giọng vừa phải.
+ Cô đưa tay cao thì hát to lên.


+ Cơ hạ tay xuống thì hát nhỏ đi.
- Cô cho trẻ hát nối tiếp:


+ Cô đánh nhịp 2 tay thì cả lớp cùng hát.


+ Cơ đánh nhịp một tay về phía tổ nào thì tổ đó
hát.


- Cô mời từng đội lên sân khấu tự chọn đồ dùng,
dụng cụ âm nhạc theo ý thích và biểu diễn.


- Mời nhóm trẻ lên sân khấu hát (nhóm chim Họa
Mi, chim Oanh và chim Khuyên).



- Mời cá nhân trẻ lên sân khấu hát.


(Sau mỗi lần trẻ hát, cơ khuyến khích, động viên
trẻ).


<i><b>2.3. Hoạt động 3: Nghe hát bài “Cò lả” (Dân ca </b></i>
<i><b>Quan họ Bắc Ninh)</b></i>


- Cô xuất hiện trong trang phục cô gái quan họ.
- Cơ trị chuyện với trẻ về bộ trang phục:


+ Các con thấy cơ có gì đặc biệt?
+ Bộ trang phục này như thế nào?


+ Các con đã nhìn thấy bộ trang phục này ở đâu
chưa?


- Cô giới thiệu về trang phục: Đây là bộ trang phục
đặc trưng của những cô gái quan họ Bắc Ninh với
áo tứ thân, khăn mỏ quạ và nón quai thao. Những
cơ gái quan họ Bắc Ninh khơng chỉ có trang phục
đẹp mà cịn có giọng hát rất hay. Bây giờ, cơ sẽ là


- Trẻ hát.


- Trẻ hát theo tín hiệu của cô.


- Trẻ hát nối tiếp.


- Trẻ chọn dụng cụ và biểu


diễn.


- Trẻ hát.
- Trẻ hát.


- Trẻ quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

cô gái quan họ hát tặng các con bài hát “Cò lả”,
dân ca quan họ Bắc Ninh nhé!


- Lần 1: Cô hát kết hợp với nhạc.


+ Bài hát các con vừa nghe có tên là gì?
+ Bài hát là dân ca của vùng nào?


- Lần 2: Cho trẻ nghe giai điệu của bài hát qua
tiếng sáo trúc.


+ Các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào?
+ Bài hát “Cị lả” có giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm
vì vậy khi hát bài hát này, các con hãy hát thật nhẹ
nhàng, tình cảm để từ đó làm nổi bật lên hình ảnh
cánh cị trắng trên bầu trời q n ả, thanh bình
các con nhé!


- Lần 3: Cô cho trẻ vận động tự do theo giai điệu
bài hát.


<b>3. Kết thúc:</b>



- Hỏi lại trẻ tên bài hát đã được học? Tên nhạc sĩ
sáng tác?


- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Chuyển hoạt động.


- Trẻ lắng nghe.
- Bài hát “Cò lả”.


- Dân ca quan họ Bắc Ninh
- Trẻ nghe.


- Giai điệu nhẹ nhàng.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ vận động cùng cô.


- Bài hát “Thật là hay” của
nhạc sĩ Hoàng Lân


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

×