Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án âm nhạc Trường MN Ngô Quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.11 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN</b>
<b>***  ***</b>


<b>Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ</b>
<b>Hoạt động: Giáo dục âm nhạc</b>


<b>Chủ đề: Nghề nghiệp</b>


<b>Đề tài: NDTT: Nghe hát “Tâm tình cơ giáo mầm non” N&L Lê Thống Nhất</b>
<b>NDKH: VĐTN “Chiến sĩ tí hon” - Đình Nhu</b>


<b>Trị chơi “Xúc xắc kỳ diệu”</b>
Đối tượng: Trẻ 5- 6 tuổi


Thời gian: 25- 30 phút


Người soạn và dạy: Lưu Thị Diệu
Ngày dạy: 06 /11/2017


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trẻ hiểu nội dung và nhớ tên bài hát “Chiến sĩ tí hon”, “Tâm tình cơ giáo
<i><b>mầm non”</b></i>


- Trẻ biết cách chơi trò chơi “Xúc xắc kỳ diệu”
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Trẻ vận động nhịp nhàng theo lời ca.


- Phát triển tai nghe âm nhạc qua trò chơi và tình cảm thẩm mỹ cho trẻ.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Trẻ hứng thú nghe cô hát và biết hưởng ứng cùng cô.


- Trẻ yêu thích âm nhạc, thích ca hát, thích vận động theo nhạc bài hát “Chiến
<i><b>sĩ tí hon”</b></i>


- Thơng qua các bài hát giáo dục trẻ biết ơn tới các chú bộ đội, cô giáo...
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>*Đồ dùng của cơ</b>


- Nhạc các bài hát “Chiến sĩ tí hon”, “Tâm tình cơ giáo mầm non”
- Màn múa bóng


- Sân khấu, mic cho cô, loa, ánh sáng sân khấu
- Mũ bộ đội cho trẻ


- Một số dụng cụ âm nhạc tự tạo
<b>III. Tổ chức hoạt động.</b>


<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú. </b>
- Xúm xít! Xúm xít– Bên cơ! Bên cơ!


- Các con ơi! Hơm nay cơ có một điều bí mật dành cho chúng mình đấy! Các
con có muốn biết điều bí mật đó là gì khơng?


- Trốn cơ! Cơ đâu! Điều bí mật đang nằm trên tay cơ, đó là gì nhỉ? (lá thư)
- À đúng rồi! Đây là bức thư của bạn Mai Ngân gửi cho lớp mình đấy. Chúng
mình có cịn nhớ bạn Mai Ngân không?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> “Các bạn lớp 5TA thân mến!</i>


<i>Thấm thoắt đã hơn 1 tháng mình chia tay các bạn rồi, các bạn có nhớ mình</i>
<i>khơng? Cịn mình thì nhớ các bạn nhiều lắm!Các bạn biết không, chia tay các bạn</i>
<i>mình và mẹ đã chuyển lên ở gần cơ quan của bố. Cơ quan của bố mình là một</i>
<i>doanh trại bộ đội rất lớn. Hàng ngày, nhìn thấy bố và các chú bộ đội tập luyện lái</i>
<i>những chiếc xe tăng rất to băng qua hàng rào. Bố mình bảo “Tập luyện như vậy để</i>
<i>luôn sẵn sàng bảo vệ đất nước”. Mình rất yêu quý các chú bộ đội và tự hào vì có</i>
<i>bố làm bộ đội. Mình mơ ước lớn lên cũng được làm bộ đội như bố đấy! Các bạn</i>
<i>ơi! Có bạn nào lớn lên muốn làm bộ đội giống như mình khơng? Hay các bạn thích</i>
<i>làm nghề gì? Các bạn hãy kể cho mình nghe đi, rồi nhờ cơ Diệu viết thư cho mình</i>
<i>nhé! Thân ái chào các bạn!</i>


- Cô đã đọc xong thư của bạn Mai Ngân rồi. Trong thư bạn Mai Ngân ước mơ
sau này lớn lên sẽ làm nghề gì? (Bộ đội)


- Có bạn nào cũng có ước mơ làm bộ đội giống bạn Mai Ngân khơng?
- Cịn các bạn khác, khi lớn lên con muốn làm nghề gì?


- Vậy để thực hiện được ước mơ của mình thì các con phải làm gì?


<b>*GD: Các con ạ! Để sau này lớn lên làm được các nghề như ước mơ của</b>
chúng mình thì ngay từ bây giờ các con phải học thât giỏi, ngoan ngỗn, vâng lời
ơng bà, bố mẹ, cơ giáo các con có đồng ý với cơ khơng nào!


<b>2. Vào bài:</b>


<b>a. Vận động theo nhạc bài hát “Chiến sĩ tí hon” </b>



- Trong xã hội có rất nhiều nghề, trong đó có nghề bộ đội. Có rất nhiều những
bài hát để ca ngợi các chú bộ đội đấy và cô biết 1 bài hát rất hay, cơ đố chúng mình
biết đó là bài hát gì qua đoạn nhạc sau nhé! (Cơ mở 1 đoạn nhạc trong bài hát
<i><b>“Chiến sĩ tí hon”, trẻ nghe giai điệu và đoán tên bài hát)</b></i>


- Đó là giai điệu của bài hát gì?


- À! Đúng rồi! Đó là bài hát “Chiến sĩ tí hon” của nhạc sĩ Đình Nhu đấy! Vậy
bây giờ, Cơ con mình hãy cùng nhau hát vang bài hát này lên cho các bác, các cô
cùng nghe nào! (trẻ ngồi tại chỗ hát theo nhạc)


- Sau khi hát xong, các con thấy được giai điệu của bài hát này như thế nào
nhỉ? (vui tươi, rộn ràng).


- Và bây giờ cô sẽ tổ chức 1 cuộc thi mang tên “Ai vận động đẹp hơn” dành
cho 3 tổ và cũng là 3 đội của lớp chúng ta. Đó là đội “Bộ binh”, đội “Pháo binh” và
đội “Hải quân”. Các bạn đội bộ binh sẽ đội mũ bộ binh, các bạn dội pháo binh sẽ
đội mũ pháo binh, còn các bạn đội hải quân sẽ đội mũ hải quân


- Xin mời các bạn hãy lựa chọn mũ và về đội của mình nào! (Trẻ ngồi vào vị
trí đội mà mình lựa chọn)


- Xin được giới thiệu các thành viên của đội “Bộ binh”, đội “Pháo binh” và
cuối cùng là đội “Hải quân”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- À! Các chiến sỹ của 3 đội hải quân, pháo binh và bộ binh ơi, ngoài cách vận
động vừa rồi thì các đội có ý tưởng vận động nào khác không? (Trẻ trả lời)


- Cô thấy các bạn đã nghĩ ra rất nhiều các động tác để vận động theo bài hát
rồi đấy.



- Sẽ có 30 giây cho 3 đội suy nghĩ xem đội mình sẽ vận động những động tác
gì và biểu diễn theo các đội gì. Sau đó cô sẽ mời lần lượt từng đội lên biểu diễn,
xem đội nào vận động đẹp nhất, phù hợp nhất theo bài hát. 3 đội đã sẵn sàng chưa?


- Cho từng tổ lên biểu diễn.


- Qua ba phần biểu diễn của ba đội cơ thấy đội nào cũng có những cách vận
động riêng, rất đẹp và phù hợp với bài hát đấy. Một tràng pháo tay dành tặng cho 3
đội.


<b>b. Nghe hát “Tâm tình cơ giáo mầm non”</b>
- Xúm xít! Xúm xít!


- Vừa rồi cơ thấy các bạn lớp mình đã làm những chú bộ đội rất là giỏi đấy.
Vậy các con có biết các chú bộ đội làm nhiệm vụ gì khơng? (Bảo vệ tổ quốc)


- À đúng rồi! Các chú bộ đội có nhiệm vụ là bảo vệ tổ quốc, giữ gìn sự bình
yên cho nhân dân. Thế cịn các cơ giáo thì có nhiệm vụ gì? (Dạy học)


- À đúng rồi! Các cơ giáo thì có nhiệm vụ là dạy học cho các bạn học sinh
đấy. Và cơ cũng biết 1 bài hát rất hay nói về nghề cơ giáo mầm non đấy. Đó là bài
hát “Tâm tình cơ giáo mầm non” của nhạc sĩ Lê Thống Nhất. Và bây giờ cô xin
mời các con cùng lắng nghe cô hát bài hát này nhé!


<b>*Lần 1: Cô hát không nhạc</b>


- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? (Tâm tình cơ giáo mầm non)


- Đúng rồi! Đó là bài hát “Tâm tình cơ giáo mầm non” của nhạc sĩ Lê Thống


Nhất đấy.


- Các con ạ! Bài hát “Tâm tình cơ giáo mầm non” các con vừa nghe là lời
tâm sự của 1 cô giáo ln mang trong trong mình tình thương u với trẻ nhỏ, vì
vậy cơ đã chọn cho mình nghề “Giáo viên mầm non”. Tuy chưa sinh con nhưng cô
đã được làm mẹ của rất nhiều các bạn học sinh, cô yêu những học trị nhỏ của mình
và ln nâng niu, chăm sóc để chấp cánh cho các con mai này có 1 tương lai tươi
sáng.


- Vậy các con có u cơ giáo của mình khơng? u cơ giáo thì các con phải
làm gì?


<b>*GD: Khi cịn là học sinh thì chúng mình phải ln ngoan, vâng lời cơ giáo và</b>
thể hiện tình yêu cô giáo bằng cách là cố gắng phấn đấu học thật giỏi nhé!


<b>*Lần 2: Cô hát với nhạc và giao lưu với trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>*Lần 3: Cho trẻ nghe giai điệu của bài hát</b>


- Và bây giờ, cô mời các con hãy cùng nghe giai điệu của bài hát qua âm
thanh của tiếng sáo trúc nhé! (Trẻ nghe giai điệu của bài hát theo âm thanh của
tiếng sáo trúc)


- Vừa rồi các con đã được thưởng thức giai điệu của bài hát <i><b>“Tâm tình cơ</b></i>
<i><b>giáo mầm non” theo âm thanh của tiếng sáo trúc đấy. </b></i>


- Các con thấy giai điệu bài hát thế nào? (nhẹ nhàng, êm đềm)
<b>*Lần 4: Cơ múa bóng trên nền nhạc ca sĩ hát</b>


- Bài hát “Tâm tình cơ giáo mầm non” có giai điệu nhẹ nhàng, êm đềm nên


đã có rất nhiều các bài múa được sáng tác trên nền nhạc của bài hát. Ngay sau đây,
cô mời các bạn cùng thưởng thức 1 điệu múa rất đẹp theo 1 loại hình nghệ thuật
mới đó là Múa bóng nhé!


<b>*Lần 5: Cơ hát, trẻ hưởng ứng cùng cô.</b>


- Và bây giờ cô xin mời các bạn sẽ lên đây biểu diễn cùng với cô bài hát này 1
lần nữa nhé. Trong lần biểu diễn này, cô sẽ làm ca sĩ và cô mời 5 bạn sẽ lên làm
các nhạc công sử dụng các nhạc cụ âm nhạc mà cô đã chuẩn bị sẵn đó là gì đây?
(Đàn organ, đàn accordion, đàn ghita, đàn tròn, bộ trống)


- Các bạn sẽ tạo thành 1 ban nhạc đánh nhạc cho bài hát, bạn nào xung phong
lên chơi các nhạc cụ này nào! (Cô mời trẻ lên chơi nhạc cụ). Và các bạn trong lớp
cùng đứng lên hát múa với cô nhé! Xin mời các diễn viên múa và ban nhạc!


- Cô cùng trẻ biểu diễn.


<b>c. Trị chơi: “Xúc xắc kì diệu”</b>


<b>- Cách chơi: Cơ đã chuẩn bị 1 quân xúc xắc, xung quanh quân xúc xắc có rất</b>
nhiều hình ảnh về các nghề. Cơ sẽ mời 1 nhóm bạn lên chơi, khi chơi, một bạn sẽ
cầm quân xúc xắc, các bạn sẽ đi theo vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao “Xúc
xắc xúc xẻ”, khi hết bài đồng dao, bạn cầm xúc xắc sẽ thả quân xúc xắc vào giữa
vòng tròn. Mặt trên của qn xúc xắc đó dừng ở hình ảnh nào thì các con phải lựa
chọn bài hát có nội dung liên quan đến hình ảnh đó, rồi hát và vận động. Chúng
mình đã rõ cách chơi chưa?


<b>- Cơ cho trẻ chơi: 2-3 lần. (Lần 1 cho nhóm các bạn nam, lần 2 nhóm các bạn</b>
nữ, lần 3 cả lớp cùng chơi)



<b>3. Kết thúc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×