Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.4 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤPTHÀNH PHỐ</b>
<b>NĂM HỌC 2107-2018</b>
<b>Lĩnh vực Phát triển nhận thức</b>
<b></b>
<b>---o0o---Chủ đề : Nước và các hiện tượng tự nhiên</b>
<b>Đề tài: Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày</b>
<b>Đối tượng: Trẻ 3-4 tuổi</b>
<b>Số lượng: 20-25 trẻ</b>
<b>Thời gian: 20-25 phút</b>
<b>Ngày dạy: 14/5/2018</b>
<b>Người dạy: Trần Thị Thu Trang</b>
<b>Đơn vị: Trường Mầm non Hoa Sen</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số nguồn ánh sáng được dùng trong sinh
hoạt hàng ngày.
- Trẻ nhận biết được nguồn ánh sáng tự nhiên và nguồn ánh sáng nhân tạo.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận xét cho trẻ.
- Phát triển ở trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và bạn.
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm các nguồn ánh sáng khi sử dụng trong sinh hoạt
hàng ngày.
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>
- Nhạc bài hát “Điều kỳ diệu quanh ta”, nhạc trò chơi.
- Máy tính, máy chiếu.
- Hình ảnh một số nguồn ánh sáng.
- 2 mơ hình đường hầm.
- Kính màu cho mỗi trẻ.
<b>III. Tổ chức thực hiện:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1) Gây hứng thú- giới thiệu bài</b>
- Các con ơi lại đây với cô nào. Cơ xin giới thiệu với các
con hơm nay có các cơ giáo đến dự giờ với lớp mình
đấy, chúng mình hãy cùng nổ một tràng pháo tay để
chào đón các cô nào.
- Cô mời các con cùng hát bài hát “Điều kì diệu quanh
ta” nhé.
- Các con hát rất hay, cô khen tất cả các con.
=> Các con ạ , xung quanh chúng ta có rất nhiều điều kỳ
diệu, hơm nay cô và các con hãy cùng nhau khám phá
một trong những điều kỳ diệu đó, đó là:
“Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày”
<b>2)Tìm hiểu : “Một số ngn ánh sáng trong sinh hoạt</b>
<b>hàng ngày”</b>
<b>2.1. Tìm hiểu nguồn ánh sáng nhân tạo</b>
<b>- </b>Bây giờ cô mời các con cùng tham gia trải nghiệm
“chui qua đường hầm” để khám phá điều bí mật bên
trong đường hầm nhé.
- Cho trẻ lần lượt chui qua đường hầm thứ nhất khơng
có đèn.
+ Các con cảm thấy thế nào khi chui qua đường hầm?
+ Vì sao đường hầm tối ?
- Cho trẻ lần lượt chui qua đường hầm thứ hai có thắp
bóng điện trong đường hầm.
+ Các con cảm thấy thế nào khi chui qua đường hầm thứ
<b>- </b>Trẻ hát cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia trải
nghiệm
- Đường hầm rất tối
- Vì khơng có ánh sáng
- Trẻ tham gia trải
nghiệm
hai?
+ Ánh sáng đó có từ đâu?
+ Ánh sáng từ bóng điện như thế nào?
+ Ánh sáng từ bóng điện gọi là ánh sáng gì ?
- Các con ạ, ánh sáng nhân tạo là ánh sáng do con người
tạo ra đấy.
- Ngồi ánh sáng nhân tạo như bóng điện chúng mình
cịn biết nguồn ánh sáng nhân tạo nào khác?
-> Cơ cho trẻ quan sát và nhận xét một số nguồn ánh
sáng:
- Cơ bật đèn pin, hỏi trẻ: Cơ có cái gì đây? Ánh sáng từ
đèn pin giúp các con điều gì? (soi rõ mọi vật trong bóng
tối). Ánh sáng của đèn pin có thể chiếu xa được đấy các
+ Cho một trẻ lên thử chiếu đèn pin lên trần nhà, ra phía
xa. Cơ nhắc trẻ khơng chiếu đèn vào mắt bạn, gây nhức
mắt.
- Cô thắp nến bằng bật lửa: ngồi ra khi mất điện, chúng
ta có thể thắp nến, ánh sáng của ngọn nến tuy không
chiếu sáng được nhiều nhưng cũng giúp chúng ta nhìn
thấy được các vật xung quanh mình. Chúng mình cịn
nhỏ, khơng nên tự ý nghịch bật lửa hay thắp nến nhé, dễ
gây cháy, bỏng đấy.
- Bên cạnh đó, chiếc điện thoại nhỏ bé của cơ cũng có
chế độ đèn pin để chiếu sáng khi trời tối đấy các con ạ
(Cô bật đèn pin của điện thoại), cơ có thể soi vào miệng
chúng mình xem có cái răng nào sâu khơng, soi tai
chúng mình xem có ráy tai khơng…(vừa nói cơ vừa thực
hiện).
- Từ bóng điện
- Rất sáng, chiếu sáng
đường hầm
- Ánh sáng nhân tạo
- Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Vậy, khi nào chúng ta phải dùng đến ánh sáng nhân
tạo?
- Khi trời tối chúng ta phải dùng đến ánh sáng nhân tạo
như đèn pin, đèn điện, nến, đèn dầu đấy các con ạ.
Nguồn ánh sáng đó giúp chúng mình học bài, giúp mọi
người làm việc. Và một điều rất quan trọng khi sử dụng
nguồn ánh sáng như đèn điện chúng ta phải làm gì ?
-> Chúng ta phải biết tiết kiệm điện, tắt điện, đèn pin khi
không sử dụng; không nghịch ổ điện hay các thiết bị
điện khác nhé vì dễ xảy ra chập, cháy nguy hiểm đến
tính mạng con người.
<b>2.2. Tìm hiểu nguồn ánh sáng tự nhiên.</b>
- Vừa rồi các con vừa được tìm hiểu về ánh sáng nhân
tạo rồi, chúng mình hãy cùng khám phá xem điều gì sẽ
xảy ra khi cơ tắt hết điện, đóng cửa và kéo rèm lại nhé. (
cơ đóng cửa, tắt điện và kéo rèm)
- Các con thấy lớp mình bây giờ như thế nào ?
- Vì sao lại như vậy?
- Làm thế nào để cơ con mình nhìn được rõ ?
- Bây giờ cơ con mình hãy cùng mở cửa, kéo rèm ra
nhé.
- Các con thấy lớp học của chúng mình bây giờ như thế
nào ?
- Tại sao lại nhìn thấy rõ hơn?
- Vậy các con có biết ánh sáng này có từ đâu khơng ?
-> Đúng rồi, đó là ánh sáng của ông mặt trời chiếu
xuống.
- Vậy các con có biết ánh sáng mặt trời là ánh sáng gì
khơng?
- Khi trời tối
- Tiết kiệmđiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Rất tối
- Vì cơ đóng cửa, tắt
điện, kéo rèm
- Mở cửa, kéo rèm
- Lớp học rất sáng
- Vì có ánh sáng
- Từ ơng mặt trời
- Ánh sáng mặt trời cũng thay đổi theo các buổi trong
ngày đấy. -> Cô cho trẻ quan sát hình ảnh mặt trời lúc
bình minh, buổi trưa và hồng hơn.
- Ánh sáng mặt trời giúp con người điều gì?
- Ngồi ánh sáng tự nhiên là mặt trời ra các con cịn biết
có nguồn ánh sáng tự nhiên nào khác ?
=> Đúng rồi, nguồn ánh sáng được phát ra vào ban ngày
đó là ánh sáng từ mặt trời, và nguồn ánh sáng được phát
ra vào ban đêm là ánh sáng từ mặt trăng đấy-> Cô cho
trẻ quan sát ánh trăng khuyết và ánh trăng tròn.
* Vậy là vừa rồi các con đã được tìm hiểu về nguồn ánh
sáng tự nhiên bao gồm : ánh sáng mặt trời và ánh sáng
mặt trăng ; ánh sáng nhân tạo bao gồm : ánh sáng từ
nến, đèn pin, bóng điện,…Và các nguồn sáng này có vai
trị to lớn trong sinh hoạt hàng ngày của con người, vì
vậy hàng ngày các con hãy cùng biết giữ gìn, và sử dụng
tiết kiệm các nguồn ánh sáng này nhé.
<b>2.3. Trò chơi : “Ai nhanh hơn”</b>
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi :
+ Cách chơi : Cơ chia lớp ra làm 4 nhóm chơi, cơ đã
chuẩn bị cho mỗi nhóm một tờ bìa được chia làm hai
phần: 1 phần có gắn biểu tượng nguồn ánh sáng tự
nhiên, phần còn lại gắn biểu tượng nguồn ánh sáng nhân
tạo, các con hãy gắn lô tô là những hoạt động của con
người cần ánh sáng tự nhiên hay ánh sáng nhân tạo. Ví
dụ: Cơ chọn lơ tơ bác nơng dân đang gặt lúa thì sẽ gắn
vào phần có biểu tượng ánh sáng tự nhiên.
+ Luật chơi : Sau thời gian một bản nhạc, nhóm nào
thực hiện nhanh nhất và đúng nhất nhóm đó sẽ thắng
- Trẻ quan sát.
- Phơi khơ quần áo, thóc
lúa…
- Mặt trăng
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét trẻ chơi.
<b>3) Kết thúc.</b>
<b>- </b>Các con ơi, ở ngoài trời đang có ánh nắng mặt trời rất
sáng. Và ánh nắng sẽ biến hóa thành những màu sắc
khác nhau qua những tấm kính màu rực rỡ đấy, bây giờ
cơ mời các con hãy cùng đeo những chiếc kính màu lên
và cùng ra ngồi trời để xem ánh nắng có những màu gì
nhé .
- Trẻ tham gia trị chơi.