Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.39 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, tâm lý - cảm xúc và mối quan hệ xã hội của trẻ</b>
<b>từ 3 đến 4 tuổi.</b>


<b>Bé đã bắt đầu đến tuổi đi nhà trẻ, các kỹ năng ngôn ngữ và quan hệ xã hội của</b>
<b>trẻ ngày càng phát triển hoàn thiện hơn. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu đặc </b>
<b>điểm phát triển ngôn ngữ, tâm lý - cảm xúc và mối quan hệ xã hội của trẻ từ 3</b>
<b>đến 4 tuổi.</b>


 <b>Khả năng nhận biết và sự phát triển trí tuệ của trẻ từ 3 đến 4 tuổi.</b>
 <b>Tập cho con ăn dặm: khi nào và như thế nào?</b>


 <b>Chế độ dinh dưỡng cho trẻ ăn dặm : các nguyên tắc các mẹ cần tuân </b>
<b>thủ.</b>


<i><b>1.Phát triển ngôn ngữ: .</b></i>


Ở giai đoạn này bé có khả năng ngơn ngữ của bé sẽ có mức tiến bộ hơn, cụ thể là:
Vốn từ tăng nhanh, nói nhiều, nói câu dài và câu phức tạp hơn. Thích hát, đọc
được bài thơ ngắn. Hiểu được hầu hết các từ nói được. Có thể nghe câu chuyện
10-15 phút. Nói được tên và tuổi của mình. Nói được từ khoảng 250 đến 500 từ.


Trả lời được một số câu hỏi đơn giản từ người lớn. Nói những câu đơn giản gồm 5
đến 6 từ, và đến 4 tuổi bé có thể nói được những câu hồn chỉnh


Thường xun nói mà khơng bị lặp từ hoặc âm tiết. Bắt chước gần hết tiếng nói
của người lớn nhưng vẫn phát âm sai nhiều từ. Có thể luyên thuyên suốt ngày. Nói
đủ rõ để người lạ có thể hiểu được. Kể được các câu chuyện. Tuân theo nhiều quy
tắc ngữ pháp đơn giảnSử dụng những từ “con”, “của con”,“mình” và “bạn” mặc dù
chưa hồn tồn chính xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.Cảm xúc và phát triển quan hệ cá nhân – xã hội:</b>



Nhận biết mình là trai hay gái; biết chơi với trẻ khác, tự mặc và cởi quần áo, dễ
tách mẹ; nói được họ tên, hỏi nhiều câu hỏi. Hay bắt chước hành vi của người lớn.
Trẻ lấy mình làm trung tâm, chỉ biết đến mình ( tư duy duy kỷ). Cảm xúc thể hiện
hồn nhiên, mọi hành động chịu sự chi phối của tình cảm ( ví dụ: q ai trẻ hướng
về người đó).


<i>Trẻ 3 tuổi đến 4 tuổi: Thích chơi đóng kịch với bạn bè. Bắt đầu học cách chia sẻ</i>
với bạn bè. Trẻ cần biết các nguyên tắc rõ ràng và nhất quán cũng như các hậu quả
kèm theo các nguyên tắc đó. Cảm xúc của trẻ thường dâng trào tột độ nhưng cũng
nhanh chóng qua. Bạn cần khuyến khích trẻ diễn đạt cảm xúc của mình bằng lời
nói


Rất quan tâm đến những trải nghiệm mới. Có sự thiên vị đối với một số đứa trẻ
khác. Chơi cùng (thay vì chỉ chơi bên cạnh) những đứa trẻ khác. Thích chơi với
những đứa trẻ khác (ví dụ như trị đuổi bắt) với sự tương tác qua lại hơn là “chơi
song hành”




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thể hiện sự giận dữ hoặc thất vọng bằng cách đánh hoặc ném Biểu lộ sự sợ hãi bởi
những âm thanh hoặc hình ảnh kỳ lạ (quái vật) Hiểu được khái niệm sở hữu (của
mình, của bạn, của mẹ).


Khả năng thương lượng, giải quyết vấn đề với bố mẹ hoặc với các bạn khác trong
những điều kiện khác nhau. Xem mình là một cá thể hồn chỉnh với cơ thể, suy
nghĩ và cảm xúc riêng biệt. Ngày càng tự lập hơn. Có thể hỏi về sự sống và cái
chết


Rất nhạy bén với mọi người (quan sát, sao chép). Giả vờ biểu lộ cảm xúc thực tế


trong các trò chơi. Thể hiện tình cảm với bạn cùng chơi quen thuộc Cảm xúc của
trẻ thường dâng trào tột độ nhưng cũng nhanh chóng qua. Bạn cần khuyến khích
trẻ diễn đạt cảm xúc của mình bằng lời nói.


Bé học cách chờ đến lượt và chia sẻ. Các trò chơi và các hoạt động sẽ giúp trẻ học
cách chờ đến lượt.


Tất cả trẻ em phát triển và phát triển theo tốc độ riêng của họ. Đừng lo lắng nếu
con không đạt được tất cả những sự kiện quan trọng tại thời điểm này. Được tận
mắt chứng kiến những mốc phát triển của trẻ là điềm hạnh phúc và mong mỏi của
tất cả các bậc phụ huynh. Trong từng mốc phát triển của trẻ, mẹ hãy để mắt thật kĩ
đến con để sớm nhận ra các dấu hiệu bất thường. Khi nhận thấy con có dấu hiệu
chậm phát triển, hãy nhanh chóng cho con đến bệnh viện để nghe tư vấn và cách
chữa trị.


</div>

<!--links-->

×