Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.43 KB, 20 trang )

Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
MỤC LỤC

PHẦN I

1. Lý do chọn đề tài
2. Một số vấn đề lý luận chung về phương pháp phát triển lời nói cho trẻ mn

2. 1 Một số khái niệm về ngôn ngữ
2. 2 Một số quan điểm về sự phát triển ngôn ngữ TE.
2. 3 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ MN
2. 4 Quy luật lĩnh hội ngôn ngữ của trẻ MN
2. 5 Nội dung phát triển hoạt động ngôn ngữ của trẻ MN
2. 6 Hình thức phát triển ngôn ngữ của trẻ MN

PHẦN II

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LỜI NểI CHO TRẺỞ MỘT
SỐTRƯỜNG MẦM NON MN HIỆN NAY

1. Mục đích điều tra.
2. Đối tượng điều tra.
3. Nội dung điều tra.
4. Địa điểm điều tra.
5. Phương pháp đánh giá kết quả điều tra.
6. Phân tích và đánh giá kết quả điều tra.

6. 1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc phát triển lời nói cho trẻ
MN .
6. 2 Thực trạng về chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ MN
6. 3 Thực trạng lập kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển lời nói cho trẻ MN.


6. 4Thực trạng việc chuẩn bị đồ dùng trực quan trong tổ chức hoạt
động phát triển lời nói cho trẻ MN
6. 5Thực trạng sử dụng phương pháp, biện pháp của giáo viên khi tổ
chức hoạt động phát triển lời nói cho trẻ MN

PHẦN III:

KẾT LUẬN


2
3

3
4
6
9
13
15



15

15
16
16
16
16
17

18

18
20
26

27

28



29

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỂ THAY ĐỔI THỰC TRẠNG
PHÁT TRIỂN LỜI NểI CHO TRẺ MN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
30
33

Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
PHẦN I

1. Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ - thành tựu lớn nhất của con người – là một hệ thống tín hiệu đạc
biệt. Nú là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của các thành viên trong xã hội
loài người, nhờ có ngôn ngữ con người có thể trao đổi cho nhau những hiểu biết,
truyền cho nhau những kinh ngiệm, bày tỏ với nhau những nguyện vọng, ý muốn
và cùng nhau thực hiện những dự định tương lai.

Ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời, ngôn ngữ phát triển rất
mạnh mẽ, tạou ra những điều kiện cơ hội để trẻ lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử
- xã hội của nền văn hoá loài người. Nú giúp trẻ tích luỹ kiến thức, phát triển tư
duy, giúp trẻ giao tiếp được với mọi người xung quanh, là phương tiện giúp trẻ
điều chỉnh, lĩnh hội những giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực. Ngày nay trong
công tác chăm sóc giáo dục trẻ , chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với
việc giáo dục – phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ.
Trường mầm non là nơi tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn vẹn nhân cách
cho trẻ, trong đó vai trò của nhà giáo dục và hoạt động tích cực của từng các nhân
trẻ có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của trẻ nói chung và phát triển ngôn ngữ
của từng trẻ nói riêng. Song trên thực tế để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ giáo viên
mầm non đã làm gì để cung cấp cho trẻ vốn từ phong phú, dạy trẻ phát âm chuẩn?
Hay khi hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động ngôn ngữ giáo viên đã phát huy
được tính tích cực, đã tạo điều kiện cho trẻ được luyên tập khả năng nói, phát âm
chính xác, sử dụng từ đúng để diễn đạt ý nghĩ của mình trong các tình huống khác
nhau của hoạt động ngôn ngữ chưa ?
Từ những lý do trên khiến tôi đi sâu vào “ phân tích thực trạng phát triển
lời nói của trẻ mầm non hiện nay”

Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
2. Một số vấn đề lý luận chung về phương pháp phát triển ngôn ngữ cho
trẻ
2. 1 Một số khái niệm về ngôn ngữ.
Ngôn ngữ chỉ sinh ra và phát triển trong xã hội loài người. Ngôn ngữ và lao
động là hai yếu tố cơ bản quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của con người
trong xã hội. Ngôn ngữ đã trở thành đối tượng của nhiều ngành khoa học như: Xã
hội học, ngôn ngữ học, tâm lý học, giáo dục học…Vậy bản chất của ngôn ngữ học
là gì?
- Trước hết, ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội.

Ngôn ngữ chỉ sinh ra trong xã hội do ý muốn và nhu cầu - người ta phải
giao tiếp với nhau trong quá trình sống, tồn tại và phát triển. Bên ngoài xã hội loài
người ngôn ngữ không thể phát sinh. Ngôn ngữ là cacớ chung của xã hội, đối với
mỗi cá nhân ngôn ngữ như là một thiết chế xã hội chặt chẽ, được giữ ghỡn, phát
triển trong kinh nghiệm, trong truyền thống chung của cộng đồng. Thiết chế đó là
một tập hợp những thói quen như nghe, nói và hiểu được tiếp thu một cách dễ dàng
và liên tục ngay từ thời thơ ấu của mỗi chúng ta. Nú như là một cỏớ gì đấy bắt
buộc đối với mỗi mọi người trong mọi người.
Mặt khác, sự phân biệt giữa ngôn ngữ chuẩn, ngôn ngữ chung của mỗi
cộng đồng dân tộc với các biến dạng của nó trong các cộng đồng người nhỏ hơn
( gọi là tiếng địa phương)…cũng chính là những biểu hiện sinh động, đa dạng về
tính xã hội của ngôn ngữ.
Ngôn ngữ không mang tính di truyền, người ta có được ngôn ngữ là do quá
trình học tập, tiếp thu từ những người sống xug quanh. Ở trẻ em để có vốn ngôn
ngữ nhất định phải trải qua quá trình học tập lâu dài.
Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt bởi nú không phụ thuộc vào
kiến trúc thượng tầng riêng của một xã hội nào cho nên khi cơ sở hạ tầng nào đó bị
phá vỡ kéo theo sự sụp đổ của kiến trúc thượng tầng tương ứng thì ngôn ngữ vẫn là
nú. Mặt khác ngôn ngữ không mang tính giai cấp, nú ứng xử bình đẳng với mọi
người trong xã hội.
Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
-Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trong nhất của con người.
Giao tiếp là sự truyền đạt thông tin từ người này đến người khác với một
mục đích nhất định nào đó. Khi giao tiếp người ta trao đổi tư tưởng tình cảm với
nhau, tác động đến nhau, những tư tưởng, trí tuệ của người này được truyền từ
người này đến người khác , từ thế hệ này đến thế hệ khác – đó là nhờ ngôn ngữ -
một trong những động lực đả bảo sự tồn tại của xa hội loài người.
- Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy
Tư duy của con người - sự phản ánh thế giới khách quan xung quanh - chủ

yếu được tiến hành dưới hình thức ngôn ngữ. Ngôn ngữ là hình thức tồn tại, là
phương tiện vật chất để thể hiện tư duy. Về phương tiện này tư duy là cái được
biểu hiện, còn ngôn ngữ là cái để biểu hiện tư duy. Các kết quả của hoạt động tư
duy (thuộc lĩnh vực tinh thần) bao giờ cũng được khoác lên mình một cái vỏ vật
chất làm cho người khác “thấy được”. Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ có thể
hình dung như hai mặt tờ giấy đã có mặt này phải có mặt kia.
Tóm lại ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu, là phương tiện để giao tiếp, là
công cụ để tư duy. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp cho tư duy của trẻ phát triển và
còn là một phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện về nhân cách - đạo đức.
2. 2 Một số quan điểm về sự phát triển của ngôn ngữ trẻ em.
* Lý thuyết hành vi chủ nghĩa: O. P. Skinner trong tác phẩm Hành vi bằng
lời cho rằng – ngôn ngữcủa trẻ cũng như mọi hành vi khác được hình thành do thao
tác quyết định, và sự “ bắt chước” là rất quan trọng. Những thao tác về ngôn ngữ
cùng với sự giúp đỡ của người lớn sẽ cho trẻ nhanh chóng trưởng thành về ngôn
ngữ.
* Lý thuyết tự nhiên chủ nghĩa Noam Chomxky cho rằng: Trẻ em đóng
vai trò chính là nhân tố chính trong sự phát triển nhân ngôn ngữ của mình. Ông coi
n gụn ngữ có cơ sở sinh học của nú. Thành tựu chỉ có ở con người, con người có
cơ quan sản sinh ngôn ngữ trong não bộ, chỉ cần có sự tác động thêm từ bên ngoài
(môi trường nói năng) là ngôn ngữ có cơ hội xuất hiện. Dường như suy nghĩ là có
sẵn, được tập
Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
hợp từ các mô hình tách biệt, được di truyền từ thế hệ trước. Nú sẽ bùng nổ
khi có kích thích phù hợp, và ông cho rằng không cần có sự dạy dỗ có chủ định của
các bậc cha mẹ.
Ông còn cho rằng trẻ có kho chứa ngữ pháp toàn cầu, chỉ cần sử dụng đúng
lúc là có thể giải mã được tiếng mẹ đẻ của nú.
* Lý thuyết phát triển của ngôn ngữ là nhận thức của Piaget lại cho rằng
ngôn ngữ không quan trọng lắm đối với sự phát triển của tư duy, theo ông tư duy

phát triển được là nhờ trẻ hành độngvới các vật thể vật chất, phát hiện ra những
thiếu sót trong tư duy hiện có, luyện tập để sáng tạo ra phương thức tư duy phù hợp
với hiện thực
Ông cũng cho rằng mọi trẻ em đều trải qua quá trình phát triển như nhau
nhưng lại với tốc độ khác nhau, vì vậy giáo viên phảinỗ lực tổ chức hoạt động cho
từng trẻ, hoặc nhóm chứ không phải theo cả lớp
* Trong lý thuyết xã hội hoá của mình Vưugotxky lại cho rằng ngôn ngữ
như là một nền tảng của tất cả các quá trình tư duy bậc cao như: điều khiển, ghi
nhớ có chủ định, phân loại, kế hoạch hoá hoạt động, giải quyết vấn đề, trẻ càng lớn
càng thấy á hoạt động dễ dần, ngôn ngữ tự điều chỉnh sẽ chuyển đần vào bên trong
thành lời nói thầm.
Trong lý thuyết về vùng phát triển gần Vưugotxky đề cập đến một loại bài
tập mà trẻ không thể giải quyết được nếu không có sự giúp đỡ của người lớn hay
bạn bè lớn hơn. Khi tham gia vào hoạt động giao tiếp trẻ học được ngôn ngữ của
bạn lớn, người lớn và biến chúng thành ngôn ngưc cá nhân, lại dùng nú để tổ chức
hành động của các nhân theo cách tương tự.
=> Từ những quan điểm trên đã được được giáo dục hiện đại đưa vào
chương trình giáo dục của mình và áp dụng một cách linh hoạt trong dạy học, bên
cạnh một số điểm hạn chế thì nú cũng có rất nhiều ưu điểm – nú đã đưa đến một
cách nhìn mới trong dạy học.
Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
2. 3 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ.
Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong cuộc sống của con người, nhờ có ngôn ngữ
mà con người có thể trao đổi với nhau những hiểu biết, truyền cho nhau những
kinh nghiệm, tâm sự với nhau những điều thầm kớn…
Trong công tác giáo dục thế hệ mầm non cho đất nước chúng ta càng thấy rõ
vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ thơ. Ngôn ngữ đã góp phần đào tạo
các em trở thành con người hoàn thiện.
2. 3. 1 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển trí tuệ.

U. Sinxki đã nhận định “tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển, là vốn
quý của mọi tri thức”(phỏt triển ngôn ngữ. Nguyên bản tiếng Nga. NXB
Matxcơva, tr.3)
Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ Trước hết ,
ngôn ngữ là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giớ xung quanh. Song sự lĩnh hội
những tri thức đó lại không thể thực hiện được khi không có ngôn ngữ.
Ngôn ngữ chính là cơ sở của mọi suy nghĩ và công cụ của tư duy. Trẻ em có
nhu cầu rất lớn trong việc nhận thức thế giới xung quanh, trong quá trình nhận thức
những sự vật hiện tượng, muốn cho các cháu phân biệt các vật này với vật khác,
biết được tên giọi, hình dạng, công dụng, và những thuộc tính cơ bản của vật, nếu
chỉ cho các cháu xem xét mà không dùng từ ngữ để giải thích, hướng dẫn và khẳng
định những kết quả đã quan sát được thì những tri thức mà các cháu thu được đó
nhất định sẽ hời hợt, nông cạn, có khi còn sai lệch hẳn. Trong khi nhận thức các sự
vật đó, trẻ phải dùng từ để gọi tên sự vật, tên các chi tiết, đặc điểm, tính chất, công
dụng của sự vật, từ đó trẻ biết phân biệt sự vật nà với sự vật khác.
Khi đứa trẻ đã lớn nhận thức của trẻ phát triển. Trẻ không chỉ nhận thức
những sự vật, hiện tượng trẻ không trực tiếp nhìn thấy. Trẻ muốn biết cả về quá
khứ cả về tương lai: trẻ muốn biết cả công việc của người lớn, của bố mẹ, của Bác
Hồ, của chú bộ đội…Để đáp ững ngững nhu cầu đó trẻ không có cách nào khác là
thông qua lời kể của người lớn, thông qua tac phẩm văn học…cú kết hợp với hình
ảnh trực quan.
Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Khi đã có một vốn ngôn ngữ nhất định trẻ sử dụng ngôn ngữ như một biểu
hiện nhận thức của mình. Trẻ có thể dùng lời để diễn đạt những suy nghĩ, những
cảm xúc của mình. Trẻ hiểu được chỉ dẫn của người lớn, của cô giáo thì các hoạt
động trí tuệ, các thao tác tư duy của trẻ được chính xác, kích thích trẻ tích cực hoạt
động, kích thích trẻ nói và sự hiểu biết của trẻ ngày càng được nâng lên.
Trẻ còn dùng ngôn ngữ để đặt ra muôn vàn câu hỏi, yêu cầu, nguyện vọng,
thể hiện biết bao thái độ, tình cảm yêu, ghột…Biểu hiện bằng ngôn ngữ giúp cho

nhận thức của trẻ được sâu sắc hơn, tạo điều kiện cho trẻ được sống trong môi
trường có các hoạt động giao tiếp sẽ giúp trẻ nảy sinh những suy nghĩ sáng tạo
mới. Vì vậy trong ttrường mầm non, khi cho trẻ tiến hành các hoạt động vui chơi,
lao động, hoc tập, cần tọ điều kiện kích thích trẻ nói.
Rõ ràng ngôn ngữ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục trí tuệ cho
trẻ. Thông qua ngôn ngữ giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh một cách sâu,
rông, rõ rang, chính xác. Ngôn ngữ giúp trẻ tích cực sáng tạo trong hoạt động trí
tụờ, vì vậy việc phát triển trí tuệ không tách rời việc phát triển ngôn ngữ.
2. 3. 2 Vai trò ngôn ngữ đối với việc giáo dục đạo đức.
Ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt là tuổi mẫu giáo, các cháu bắt đầu hiểu biết và
lỡnh hội những khái niệm, những quy tắc, những chuẩn mực đạo đức của xã hội.
Tuy mới chỉ là những khái niệm ban đầu nhưng lại vô cùng quan trọng, có ti nhs
chất quyết định những nét tính cách riệng biệt của mỗi con người trong tương lai.
Muốn cho các cháu hiểu, và lĩnh hội những khái niệm đạo đức này, chúng ta không
thể thông qua những hoạt động cụ thể hoặc qua những sự vật hiện tơựng trực quan
đơn thuần, mà phải có ngôn ngữ. Nhờ có ngôn ngữ mà các cháu có thể hiện được
đầy đủ những nhu cầu và nguyện vọng đầy đủ của mình . Cũng nhờ có ngôn ngữ
mà các bậc cha mẹ, các nhà giáo dục có điều kiện hiểu con cháu mình hơn, để từ
đó có thể uốn nắn, giáo dục và xây dựng cho các cháu những tình cảm và những
hình vi đạo đức trong sáng nhất.
Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
hàng ngày trẻ còn được ăn ngon, đủ chất thì cơ thể trẻ mới phát triển hoàn
thiện, trong khi trẻ ăn thì người lớn cần phải dùng ngôn ngữ động viên, kích thích
trẻ ăn được nhiều và ăn ngon hơn.
=> Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục giúp con
người phát triển toàn diện. Sự phát triển chậm trễ về mặt ngôn ngữ có ảnh hưởng
đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Cho nên các nhà giáo dục cần phải đề ra nhiệm
vụ, nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ đúng lúc và phù hợp với lứa
tuổi.

2. 4 Quy luật lĩnh hội ngôn ngữ của trẻ em.
Quá trình lĩnh hội ngôn ngữ mẹ đẻ là một quá trình phát triển, hoàn thiện
một cách có quy luật hệ thống của cơ quan sáng tạo ra ngôn ngữ của một con
người.
Quy luật 1: Khả năng tri giác tiếng mẹ đẻ phụ thuộc vào sự rèn luyện vận
động các bộ phận của cơ quan ngôn ngữ của trẻ.
Hoạt động nghe và nói là hai mặt của mặt hoạt động ngôn ngữ, nhất là đối
với trẻ từ 1- 6 tuổi. Để lĩnh hội được tiếng mẹ đẻ, đứa trẻ phải phát được âm vị, âm
tiết, phải tách chúng ra khỏi tổ hợp âm thanh ngôn ngữ. Muốn vậy đứa trẻ phải rèn
luyện vận động cuảt các cơ quan phát âm( sau này khi học nói phải rèn luyện cả
mắt nhìn, tay viết), phải điều chỉnh giọng nói, cường độ âm thanh, tốc độ nhịp điệu
của âm sắc lời nói, các vận động này phải phối hợp với cả phần âm thanh (miệng
nói, tai nghe)
Đứa trẻ lĩnh hội lời nói như thế nào? Nú nghe lời của người khác, nhắc lại
cách phát âm, tìm cách bắt chước. Sau khi đứa trẻ đã học được ở một mức độ nào
đó điều khiển các cơ quan của bộ máy phát âm, nú sẽ xuất hiện lời nói bên trong,
có nghĩa là khả năng thực hiện các hoạt động phát âm và mô phỏng của các cơ
quan ngôn ngữ.
Đứa trẻ lớn lên và lời nói của nú cũng đồng thời phát triển, phát âm đúng
các từ quen thuộc là chưa đủ, người lớn phải dạy trẻ phát âm đúng các từ mới và
đưa vào lời nói của chúng. Đồng thời dạy trẻ mô phỏng đúng ngữ điệu trong cấu
trúc lời nói.
Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Quy luật 4: Sự lĩnh hội chuẩn mực lời nói phụ thuộc vào sự phát triển cảm
giác ngôn ngữ của đứa trẻ.
Khả năng ghi nhớ của con người về cách thức tình huống sử dụng ngôn ngữ:
Hoà thanh, âm vị từ, tập hợp từ được gọi là cảm giác ngôn ngữ.
- Vậy phát triển cảm giác ngôn ngữ của trẻ bằng con đường nào? Phải chú ý
tạo ra các tình huống (ngữ cảnh) để chio trẻ học nói. Lời nói của trẻ luôn gắn với

ngữ cảnh (thậm trí không tách rời khỏi ngữ cảnh được). Dạy lời nói cho trẻ phải
trong các ngữ cảnh sống động. Điều này giúp cho trẻ ghi nhớ những kiến thức mới.
Khi trẻ biết rồi cô phải tạo ngữ cảnh để cho nú vận dụng.
- Đứa trẻ cần phải hoạt động nhiều, giao tiếp nhiều. Con đường hoạt động
ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp tích cực là con đường hiệu quả nhất để phát
triển ngôn ngữ cho trẻ là con đường hiệu quả nhất.
Quy luật 5: Kết quả của việc lĩnh hội lời nói, viết phụ thuộc vào phối hợp
phát triển giữa lời nói viết và lời nói miệng.
Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết là hai dạng hoạt động ngôn ngữ của con
người. Nú có những điểm đặc trưng của từng loại, phát triển ngôn từ cho một con
người là không thể bỏ qua một mặt nào, cả hai dựa vào nhau, bổ xung cho nhau.
- Lời nói viết đợc hình thành nếu ta chuyển được (dịch được) lời nói
âm thanh thành chử nghĩa (nói viết). Dạy nói cho trẻ là phải biết huy động đến cơ
mắt và cơ tay (nhìn là cầm bút viết) nhưng mắt và tay không thể thực hiện chức
năng đọc và viết nếu vẫn thiếu hoạt động các cơ của bộ máy phát âm
- Môi trường ngôn từ được ttỏ chức ra để dạy lời nói viết sẽ là tối ưu
nếu như tài liệu học tập giới thiệu cho trẻ cùng một lúc hình thức âm thanh và chữ
viết. Trong giai đoạn đầu của việc học lời nói viết đứa trẻ chuyển những con chữ
được biết sang những từ ngữ quen thuộc chúng đã nghe được. Sau này học tập ở
trường phổ thông bé không bị hạn chế bởi sự chuyển dịch dơn giản âm thanh sang
chữ viết và ngược lại nhưng nú lại thực hiện được điều này theo quy luật của chính
tả.
Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
PHẦN II
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LỜI NểI CHO TRẺ Ở
MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HIỆN NAY

1. Mục đích điều tra:
Tiến hành điều tra nhằm đánh giá tình hình chung của việc phát triển ngôn

ngữ cho trẻ á trường mầm non. Tôi coi đây là cơ cở thực tiễn của đề tài.
2. Đối tượng điều tra:
- Giáo viên và trẻở các lớp mẫu giáo tại hai trường mầm non.
3. Nội dung điều tra:
- Điều tra nhận thức của giáo viên mầm non về việc phát triển ngôn ngữ
chotrẻ ở trường mầm non.
- Tìm hiểu thực trạng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong mét sè hoạt
động ở trường.
4. Địa điểm điều tra.
- Tại Tuyên Quang.
Trường mầm non Tân Trào - Thị xã Tuyên Quang
Trường mầm non Tân Trào là rường mầm non công lập điển hình của tỉnh.
Năm 2003 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia đầu tiên của tỉnh Tuyên
Quang. Trường nằm ở trung tâm thị xã nên địa bàn hoạt động rất thuận lợi. Trường
có số lượng cháu đến học đông, khoảng 300 cháu và có nhiều cháu là con em của
cán bộ công nhân viên chức. Các cháu đều là những trẻ thông minh, nhanh nhẹn,
khỏe mạnh. Trường có 32 cán bộ, giáo viên, đa số có trình độ tõ trung cấp trở lên,
cơ sở vật chất khá đầy đủ để thực hiện các hoạt động cho trẻ. Trong nhiều năm là
trường tiên tiến
Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Dạy trẻ làm quen với việc đọc, viết :
- Tiếp tục xây dựng môi trường chữ viết phong phú, phù hợp với chủ điểm : Trẻ
nhận thức về chữ viết trong môi trường một cách từ từ, dần dần. Cần tạo ra các từ,
cụm từ, cấu trúc câu cú ý nghĩa có ý nghĩa đối với cá nhân trẻ. VD : tên của trẻ, tên
các đồ vật, tranh ảnh hấp dẫn, lời nhận xét, đánh giá, chúc mừng sinh nhật,
- Phát triển vốn từ thị giác : Trước khi học đọc, trẻ cần được luyện tập các từ
thị giác. Trẻ nhận biết các từ khi nhìn thấy các chữ viết ở xung quanh. Trẻ bắt đầu
có hứng thú muốn biết những chữ viết đó nói cái gì, đọc như thế nào. Khi nhận ra
các nhãn mác dán ở các đồ vật quen thuộc hoặc các biển hiệu khi đi dạo chơi, ở trẻ

đã phát triển vốn từ thị giác. Vốn từ thị giác của trẻ được phát triển vào giai đoạn
cuối tuổi mẫu giáo. Đó là những từ cú ý nghĩa đối với trẻ. Những từ này có thể
được viết lên những tấm thẻ. Trẻ có thể sử dụng tấm thẻ đó để sao chép từ. Ví dụ :
Tên trẻ, tên đồ vật, tên câu chuyện, bài thơ, bài hát
- Dạy trẻ cầm sách, mở sách, lật trang khi xem sách và bảo quản sách
- Hình thành thái độ yêu thích đối với việc đọc sách tranh truyện :
Chuẩn bị cho việc học đọc không chỉ liên quan đến sự phát triển các kỹ năng
mà còn cần đến việc hình thành ở trẻ thái độ yêu thích đối với việc đọc sách tranh
truyện. Trẻ bắt đầu hứng thú đến việc đọc sách khi nghe và quan sát người khác
đọc sách. Trẻ còn phát triển hứng thú khi hiểu rằng có thể biết nhiều điều hoặc tạo
ra cái gì đó từ việc giải mã được các chữ viết
Thiết kế các từ được làm ra từ các nguyên vật liệu khác nhau như : giấy
màu, miếng xốp, những hạt lấp lánh, hạt đỗ
Dán các thẻ từ lên những bức tranh do trẻ vẽ, tạo hình
Cho trẻ bắt chước lại các từ bằng cách dùng các chữ cái có nam châm dính
phía sau để ghép thành từ . Viết các động từ chỉ hành động lên những miếng bìa ví
dụ như “chạy”, “ngủ”, “ăn”, “ chơi” vv. Khi đưa ra những từ này, yêu cầu trẻ
đứng lên và diễn tả từ đó bằng hành động.
Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Giúp trẻ thu thập các từ mà trẻ thích hoặc những từ cú ý nghĩa đối với riêng
trẻ. Cô có thể bảo trẻ mang một chiếc hộp, trang trí nú thành một “ngõn hàng từ”.
Cô viết những từ trẻ thích lên những miếng bìa kích thước 3cm x 5cm, sau đó yêu
cầu trẻ đọc và cất giữ trong hộp “ngõn hàng từ”. Trẻ có thể dùng một dây kim loại
xâu các tấm bìa vào với nhau. Sau đó trẻ có thể sử dụng các từ này để tạo thành
một câu chuyện hoặc để sử dụng cho các hoạt động khác
Tạo hình chữ cái thông qua các giác quan kết hợp với các bộ phận trên cơ
thể trẻ.
Một số hoạt động ứng dụng từ chương trình KIDSMART
Tìm tên các bạn có tên bắt đầu bằng chữ cái theo bảng. Ví dụ :

A a An, Anh, Ân O o Oanh, Oỏnh
B b Bình, Ban Q q Qui, Quỳnh,
C c Cúc, Cốn,Can S s Sơn, Sáng
D d Dung T t

Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ trong chương trình CSGDMN mới
( MG lớn )
1. Nghe :
- Các âm thanh, ngữ điệu giọng nói khác nhau
- Độ to nhỏ, nhanh chậm của giọng nói, giọng đọc
- Nghe và làm theo 2 lời chỉ dẫn trở lên
- Nghe hiểu nội dung các câu nói trong giao tiếp
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện dân gian, truyện đọc phù hợp với trẻ
- Nghe hiểu thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp với trẻ
- Nghe chăm chú không ngắt lời người nói và đáp lại bằng nét mặt cử chỉ
- Nghe truyện và biết liên hệ với bản thân

Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Khi cho trẻ quan sát sự vật, hiện tượng, giáo viên chưa tạo hết những điều
kiện thuận lợi để giúp trẻ sử dụng những giác quan tiếp xúc trực tiếp với sự vật,
hiện tượng mà chưa khác sâu được biểu tượng bằng cách giúp trẻ biểu đạt những
điều quan sát được bằng ngôn ngữ. Đây là cơ hội tốt mà giáo viên đã bỏ qua để
dạy trẻ phát âm chuẩn, phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ.
6. 5 Việc sử dụng các phương pháp, biện pháp của giáo viên
khi tổ chứchoạtđộng phát triển lời nói cho trẻMN
Nội dung phát triển lời nói cho trẻ được tiến hành lồng ghép trong các nội
dung của các môn học khác như: Văn học, môi trường xung quanh…cũn ở lứa tuổi
mẫu giáo lớn thì có tiết học riêng biệt.
Về ưu điểm: Tôi nhận thấy họ đã thực hiện rất tốt nguyên tắc lấy đồ dùng,

đồ chơi và hoạt động vui chơi làm con đường cơ bản để phát triển lời nói cho trẻ.
Bên cạnh đó trong quá trình dạy học họ đã sử dụng kết hợp giữa các phương pháp
trực quan, dùng lời và thực hành trong quá trình hướng dẫn trẻ phát triển lời nói.
Nội dung kiến thức đã có sự kết hợp theo chủ đề, chủ điểm và được đưa đến trẻ
một cỏh tổng hợp.
Hạn chế: Giáo viên vẫn coi mình là trung tâm của quá trình dạy học, vẫn
chủ yếu hướng dẫn trẻ bằng cách truyền đạt thông tin, thường sử dụng mẫu, vật
mẫu, kết hợp với diễn tả.
Trẻ chủ yếu là ghi nhơ, nhắc lại mẫu, phương pháp ghi nhớ vẫn mang tính
đồng loạt, nhiều giáo viên vẫn chưa coi trọng biện pháp chơi, hay những cách tìm
tòi khám phá bằng các giác quan. Nhiều giáo viên vẫn dựa vào tài liệu có sẵn,
nhiều khi còn áp đặt vào hiểu biết của trẻ.
Hình thức tổ chức nhiều khi còn đơn giản nghèo nàn, chủ yếu hướng vào
tiết học. Giáo viên vẫn chưa tậo điều kiện cho trẻ vận dụng kiến thức vào cuộc
sống hành
Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
ngày. Hình thức dạy mọi lúc mọi nơi ít được chú ý, biện pháp dạy học
được lặp đi lặp lại nên không gây hứng thú cho trẻ. Nhiệm vụ trong bài tập nhiều
khi còn đơn giản chưa chú ý nâng cao hiệu quả cho trẻ.


PHẦN III - KẾT LUẬN

Trong quá trình tìm hiểu sơ bộ thực tế về nhận thứcvà việc chuẩn bị giáo án,
kế hoạch và qua dù mét sè tiết học của giáo viên trong khi tổ chức hoạt động cho
trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non. Tôi nhận thấy hoạt
độngphát triển lời nói cho trẻ ở trường mầm non tại địa bàn tỉnh Tuyên
Quang chưa thực sự đạt hiệu quả vì mét số nguyên nhân sau:
- Giáo viên đã nhận thức đúng nhưng chưa đầy đủ về nhiệm vụ về nhiệm

vụ phát triển lời nói cho trẻ, chưa thấy được vai trò của quan trọng của lời nóitrong
sù hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ như: là mở mang nhận thức,
giáo dục tình cảm đạo đức, ngôn ngữ Chính vì việc nhận thức như vậy nên trong
khi thực hiện hoạt động này họ còn có nhiều thiếu sót.
Việc sử dụng đồ dùng dạy học còn tùy tiện, chưa có tính hệ thống. Hơn
nữa các đối tượng trực quan chưa có linh hồn, chưa mang tính cách của nhân vật,
chưa thực sự phù hợp với tình cảm, cảm xúc của cô và trẻ. Còn các phương tiện
trực quan khác như bâng đài, vi deo, ti vi thì lại có rất Ýt (trường mầm non Lưỡng
Vượng chỉ có một chiếc ti vi).
. Giáo viên cũng chưa thực sự giúp cho trẻ được phát
triển lời nói ở mọilúc, , mọi nơi (ngoài tiết học), mà chủ yếu là qua tiết học chính
và qua việc tích hợp trên mét sè tiết học khác.
Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Tóm lại.
Những kết quả nghiên cứu đánh giá một cách khách quan thực trạng của
việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non. Nã có ý nghĩa quan
trọng đối với thực tiễn công tác giáo dục mầm non nói chung và thực tiễn cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học nói riêng. Thông qua kết quả nghiên điều tra thực
trạng tôi thấy cần thiết phải có những hiểu biết đúng đắn và những biện pháp thích
hợp để giáo viên có thể tổ chức hoạt động này một cách có hiệu quả nhất.

NẾU NHƯ ĐƯỢC THAY ĐỔI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LỜI
NểI , TễI XIN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT MỘT SỐ Ý KIẾN NHƯ SAU
Sau khi điều tra thực trạng của hoạt động phát triển lời nói cho trẻ ở trường
mầm non, trên cơ sở thực trạng đó đó, kết hợp với lý thuyết đã học trên lớp tôi xin
đưa ra mét số đề xuất như sau nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục ở trường
mầm non như sau;
Nên tạo điều kiện và cơ hội để trẻ hiểu được ý nghĩa và vai trò câu đọc và
viết trước khi dạy trẻ phân biệt tên chữ cái, âm tiết và từ. Những kỹ năng cơ bản

của việc đọc và viết chỉ có thể phát triển được khi chúng có ý nghĩa đối với trẻ. Có
thể thực hiện việc phát triển ngôn ngữ và cho trẻ làm quen với đọc và viết thông
qua rất nhiều loại hình hoạt động có ý nghĩa đối với trẻ như: nghe, đọc truyện, thơ
của trẻ; tham quan, dạo chơi; đọc truyện cho trẻ nghe; quan sát những ký hiệu và
chữ viết, bảng biểu được sử dụng trong phòng nhóm; tham gia vào các trò chơi,
đóng kịch và các hoạt động giao tiếp khác như nói chuyện với bạn bè và người lớn;
cho trẻ làm quen với hoạt động viết thông qua vẽ, sao chép lại và tự viết các nét
chữ ban đầu.
Đọc và quan sát
- Hình thành ở trẻ những hành vi đọc thông qua các hoạt động trò chơi đóng vai và
dần dần trẻ có thể hiểu, giải thích và dịch được 1 số kí hiệu chữ viết quen
thuộc.
Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Hình thành ở trẻ những hành vi đọc thông qua các hoạt động trò chơi đóng vai và
dần dần trẻ có thể hiểu, giải thích và dịch được 1 số kí hiệu chữ viết quen thuộc.
- Hiểu được ý nghĩa của chương trình nghe nhìn, các bài văn có nội dung quen
thuộc đối với trẻ, đặc biệt là những bài văn được bố cục theo từng đoạn
ngắn. Hiểu được ý nghĩa của chương trình nghe nhìn, các bài văn có nội
dung quen thuộc đối với trẻ, đặc biệt là những bài văn được bố cục theo từng đoạn
ngắn.
- Biết liên hệ giữa kiến thức, kinh nghiệm riêng của bản thân với các ý tưởng, sự
kiện và thông tinh trong bài văn được xem hoặc được nghe. Biết liên hệ
giữa kiến thức, kinh nghiệm riêng của bản thân với các ý tưởng, sự kiện và thông
tinh trong bài văn được xem hoặc được nghe.
- Thể hiện ý thức (có ý thức) và hiểu biết vai trò của các ký hiệu và qui ước về chữ
viết khi đọc tìm hiểu ý của văn bản. Thể hiện ý thức (có ý thức) và hiểu
biết vai trò của các ký hiệu và qui ước về chữ viết khi đọc tìm hiểu ý của văn bản.
- Nhận biết và sử dụng các dấu hiệu gợi ý (tranh minh hoạ, trí nhớ, từ…) để đoán ý
của bản văn hoặc các phương tiện nghe nhìn. Nhận biết và sử dụng các dấu

hiệu gợi ý (tranh minh hoạ, trí nhớ, từ…) để đoán ý của bản văn hoặc các phương
tiện nghe nhìn.
Viết
- Tạo các ký hiệu viết với ý đồ truyền tải 1 ý tưởng hay 1 thông tin nào
đó. Tạo các ký hiệu viết với ý đồ truyền tải 1 ý tưởng hay 1 thông tin nào
đó.
- Nhận biết được rằng ngôn ngữ viết được con người sử dụng nhằm truyền đạt
thông tin, ý tưởng và cảm xúc cho người khác. Nhận biết được rằng ngôn
ngữ viết được con người sử dụng nhằm truyền đạt thông tin, ý tưởng và cảm xúc
cho người khác.
- Có ý thức sử dụng các ký hiệu viết để biểu đạt ý tưởng và thông tin. Có ý
thức sử dụng các ký hiệu viết để biểu đạt ý tưởng và thông tin.
Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
- Sử dụng các ký hiệu viết để biểu đạt ý tưởng thông qua các hoạt động và các thao
tác thực hành. Sử dụng các ký hiệu viết để biểu đạt ý tưởng thông qua các
hoạt động và các thao tác thực hành.
Về hiểu ngữ cảnh:
Trẻ biết liên hệ kiến thức, kinh nghiệm của bản thân với các ý tưởng, sự
kiện và thông tin trong bản văn được xem hoặc được nghe. Cụ thể:
- So sánh kiến thức và kinh nghiệm của bản thân với thông tin trong bản văn (trẻ
có thể đưa ra các nhận xét như “cỏi này giống như…” “hoặc cháu cũng làm như
thế” hoặc “khi con chó của cháu ốm trông nú không giống như thế”…) So
sánh kiến thức và kinh nghiệm của bản thân với thông tin trong bản văn (trẻ có thể
đưa ra các nhận xét như “cái này giống như…” “hoặc cháu cũng làm như thế” hoặc
“khi con chó của cháu ốm trông nó không giống như thế”…)
- Nhận xét về các hành động của nhân vật trong truyện và tự đoán rằng nếu ở vào
hoàn cảnh như nhân vật thì bản thân sẽ hành động như thế nào (“nếu cháu ở đây,
cháu sẽ…”). Nhận xét về các hành động của nhân vật trong truyện và tự
đoán rằng nếu ở vào hoàn cảnh như nhân vật thì bản thân sẽ hành động như thế nào

(“nếu cháu ở đây, cháu sẽ…”).
- Thể hiện kinh nghiệm của bản thân và so sánh với hành động của các nhân vật
trong truyện đã nghe qua nói chuyện, vẽ, trò chơi đóng vai, nghệ thuật tạo
hình. Thể hiện kinh nghiệm của bản thân và so sánh với hành động của các
nhân vật trong truyện đã nghe qua nói chuyện, vẽ, trò chơi đóng vai, nghệ thuật tạo
hình.
- So sánh cuộc sống của bản thân và những người quen thuộc. So sánh
cuộc sống của bản thân và những người quen thuộc.
- Trao đổi, hỏi về chuyện vừa được nghe đọc, những điều mới học
được. Trao đổi, hỏi về chuyện vừa được nghe đọc, những điều mới học
được.
Về biết đặc điểm và cấu trúc của ngôn ngữ:
Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Có ý thức về kí hiệu và qui ước của chữ viết; hiểu được tác dụng của chữ
viết khi đọc: hiểu ý nghĩa của bản văn. Cụ thể:
- Biết hiểu và sử dụng các biểu tượng và các kí hiệu chữ viết trong các hoạt động
đọc cùng nhau như chữ cái, từ, tên chuyện, trang, bìa, tranh minh hoạ và tên tác
giả. Biết hiểu và sử dụng các biểu tượng và các kí hiệu chữ viết trong các
hoạt động đọc cùng nhau như chữ cái, từ, tên chuyện, trang, bìa, tranh minh hoạ và
tên tác giả.
- Nhận biết được một vài từ trong văn bản. Nhận biết được dấu chấm, chữ in viết
hoa và khoảng trống giữa các từ trong bản văn in. Nhận biết được một vài
từ trong văn bản. Nhận biết được dấu chấm, chữ in viết hoa và khoảng trống giữa
các từ trong bản văn in.
- Nhận biết được một vài chữ cái trong bảng chữ cái và tỏ ra có ý thức về mối quan
hệ giữa chữ cái, âm tiết và vần (vần được tạo ra bởi chữ cái đầu và cuối trong các
từ). Nhận biết được một vài chữ cái trong bảng chữ cái và tỏ ra có ý thức
về mối quan hệ giữa chữ cái, âm tiết và vần (vần được tạo ra bởi chữ cái đầu và
cuối trong các từ).

Nhận biết được phần mở đầu và phần kết thúc của bản văn.
Về hành động:
Nhận biết và sử dụng các dấu hiệu gợi ý để đoán ý nghĩa của bản văn. Cụ
thể:
- Dựa vào tên truyện và tranh minh họa để đoán về nội dung của truyện (truyện sẽ
về cái gì). Dựa vào tên truyện và tranh minh họa để đoán về nội dung của
truyện (truyện sẽ về cái gì).
- Dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của cá nhân về chủ đề hay ngữ cảnh của
truyện để đoán trước các sự kiện và thông tin trong hoạt động đọc cùng
nhau. Dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của cá nhân về chủ đề hay ngữ
cảnh của truyện để đoán trước các sự kiện và thông tin trong hoạt động đọc cùng
nhau.
- Dựa vào các dấu hiệu gợi ý của tranh minh hoạ, mẫu ngôn ngữ hay chữ cái/ âm
tiết đầu để đoán từ trong bản văn trong hoạt động đọc cùng nhau. Dựa vào
các dấu hiệu
Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
gợi ý của tranh minh hoạ, mẫu ngôn ngữ hay chữ cái/âm tiết đầu để đoán từ trong
bản văn trong hoạt động đọc cùng nhau.
- Dự đoán tiến triển các sự kiện trong truyện dựa vào quan hệ nhân quả. Dự đoán
tiến triển các sự kiện trong truyện dựa vào quan hệ nhân quả.



×