Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

Giao tiếp tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIAO TIẾP TÍCH CỰC </b>



<b>CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỚI TRẺ VÀ CHA, MẸ CỦA TRẺ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<b>LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO TIẾP TÍCH CỰC</b>


<b>Câu hỏi thảo luận:</b>



<sub>Thế nào là giao tiếp? giao tiếp tích cực GVMN? </sub>



<sub>Bằng kinh nghiệm của bản thân, Anh/ chị hãy cho biết giao tiếp </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>THÔNG TIN PHẢN HỔI </b>


<b>CHO HOẠT ĐỘNG 1</b>



<b><sub>Giao tiếp: Giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa con người với con người, thơng qua đó </sub></b>


con người trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, ảnh hưởng qua lại với nhau… bằng


các phương tiện ngôn ngữ và phi ngơn ngữ nhằm thực hiện những mục đích nhất định.


<b><sub>Tính tích cực giao tiếp: là một phẩm chất tâm lí cá nhân thể hiện ở nhu cầu giao tiếp, </sub></b>



tính chủ động giao tiếp và sự hòa nhập vào các quan hệ của con người trong giao tiếp.



<i>- Tính tích cực giao tiếp được đánh giá qua hai mặt:</i>


+ Mặt bên trong: nhu cầu giao tiếp .


+ Mặt bên ngoài: sự chủ động giao tiếp và thích ứng, hịa nhập của chủ thể vào trong các quan
hệ con người



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG GIAO TIẾP</b>



<b><sub>Nội dung tâm lý trong giao tiếp tích cực</sub></b>


<sub>Nhận thức</sub>



<sub>Thái độ cảm xúc</sub>


<sub>Hành vi. </sub>



<b><sub>Nội dung công việc trong giao tiếp</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP </b>



<i><sub> Theo phương tiện giao tiếp có thể có các loại giao tiếp sau:</sub></i>


<sub>Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngơn ngữ </sub>



<sub>Giao tiếp bằng ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết)</sub>



<i><sub>Theo khoảng cách, có thể có hai loại giao tiếp cơ bản:</sub></i>


<sub>Giao tiếp trực tiếp</sub>



<sub> Giao tiếp gián tiếp</sub>



<i><sub>Theo quy cách, người ta chia giao tiếp thành 2 loại:</sub></i>



- Giao tiếp chính thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP</b>



 <b><sub>GVMN giao tiếp bằng phương tiện ngôn ngữ</sub></b>
 <sub>Sử dụng từ ngữ: trong sáng, gẫn gũi, dễ hiểu; </sub>


 <sub>Sử dụng câu: ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc; </sub>


 <sub>Sử dụng ngữ điệu giọng nói: nhẹ nhàng, trìu mến, u thương…</sub>
 <b><sub>GVMN giao tiếp tích cực bằng phương tiện phi ngơn ngữ</sub></b>
 <sub>Ánh mắt: dịu hiền, trìu mến</sub>


 <sub>Nét mặt: vui tươi, thân thiện, gần gũi, cởi mở</sub>
 <sub>Cử chỉ: nhẹ nhàng, ân cần, quan tâm; </sub>


 <sub>Tiếp xúc cơ thể: nắm tay, xoa đầu, âu yếm, vuốt ve; </sub>
 <sub>Tư thế: nghiêng người, cúi sát </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG GIAO TIẾP TÍCH CỰC CỦA GVMN VỚI TRẺ</b>


 <i><b><sub>Đáp ứng nhu cầu giao tiếp của trẻ</sub></b></i>


 <sub>Luôn thể hiện sự quan tâm, gần gũi, biết nắm bắt nhu cầu giao tiếp của trẻ</sub>


 <sub>Cảm nhận được cảm xúc tích cực và tiêu cực của trẻ đang phải trải qua, biết giải tỏa những cảm </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 <i><b><sub>Chủ động trong giao tiếp của GVMN với trẻ</sub></b></i>


- Luôn chủ động giao tiếp với thái độ ân cần, niềm nở, biết cách lắng nghe trẻ


 <sub>Luôn gọi tên trẻ khi giao tiếp để mọi trẻ đều cảm thấy được cô yêu thương và được đối xử công </sub>


bằng, tạo tâm lý tin cậy, mong muốn chia sẻ, gần gũi giữa giáo viên và trẻ


 <sub>Luôn tôn trọng sự phát triển tự nhiên, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, ý kiến và quan điểm cá nhân </sub>



(năng lực, đặc điểm cá nhân trong hành vi giao tiếp, ngôn ngữ), chấp nhận sự khác biệt, chấp
nhận trẻ học bằng cách thử – sai, cho phép trẻ được làm sai trước khi làm đúng,


 <sub>Hạn chế ra mệnh lệnh, khơng nên nói “Khơng được làm thế này” mà nói “Con nên làm thế </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 <i><b><sub>Sự hòa nhập trong giao tiếp</sub></b></i>


 <i><sub>Tạo mối quan hệ thân thiện thông qua tổ chức các hoạt động tập thể. Chú trọng phát triển </sub></i>


các kỹ năng xã hội trong các hoạt động nhóm (chờ đến lượt, phân công, hợp tác chia sẻ,
biết tôn trọng bạn, giải quyết xung đột, biết kiềm chế).


 <sub>Tạo cơ hội cho trẻ tự phục vụ và giúp đỡ nhau tuỳ theo khả năng</sub>
 <sub>Tăng cường khích lệ, động viên trẻ lạc quan, tin vào bản thân: </sub>


Ví dụ: “Khơng sao đâu”, “làm lại nào”, “từ từ thôi”, “con sắp làm được rồi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<b>GIAO TIẾP TÍCH CỰC CỦA GVMN VỚI TRẺ</b>
<b> THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP </b>


<b>Câu hỏi thảo luận</b>



<sub>Anh/chị hãy chia sẻ kinh nghiệm của bản thân về nội dung, hình thức và </sub>



phương tiện giao tiếp với trẻ trong ngày ở trường MN?



<sub>Phân tích thực trạng và chỉ ra biện pháp điều chỉnh giao tiếp giữa GVMN </sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>THÔNG TIN PHẢN HỒI </b>


<b>CHO HOẠT ĐỘNG 2</b>



<i><b>GV giao tiếp với trẻ trong các hoạt động </b></i>


<sub>Hoạt động đón trẻ và trả trẻ</sub>



<sub>Hoạt động chơi – tập/ hoạt động học</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Giao tiếp trong hoạt động đón trẻ</b>


<i><b><sub> Nội dung giao tiếp với trẻ nhà trẻ: </sub></b></i>



<sub> Dạy trẻ chào hỏi lễ phép, trò chuyện với trẻ về bản thân, về bạn, về gia đình </sub>



của bé, dạy trẻ cách rửa tay, rửa mặt và vệ sinh cá nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b><sub>Nội dung giao tiếp với trẻ MG</sub></b></i>



Giao tiếp theo chủ đề trong kế hoạch tuần/ tháng: dạy trẻ chào hỏi lễ phép,


thể hiện cảm xúc phù hợp, trò chuyện về bản thân trẻ, sở thích, nhu cầu, khả


năng của trẻ, cảm xúc, trò chuyện về gia đình trẻ, bạn của trẻ và những sự kiện


diễn ra hàng ngày xung quanh trẻ, cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, tập luyện tăng


cường sức khỏe, cách phịng bệnh, cách đảm bảo an tồn.



<b>Ví dụ: Trò chuyện với trẻ về họ tên, đặc điểm bên ngồi, cơng việc hàng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b><sub>Hình thức giao tiếp: Trực tiếp </sub></b></i>


<i><b><sub>Phương tiện giao tiếp:</sub></b></i>



<i><sub>Sử dụng ngơn ngữ nói: đón trẻ vào lớp, dạy trẻ khoanh tay và nói chào mẹ, </sub></i>




chào cô và chào các bạn trong lớp, gợi ý để trẻ trị chuyện với nhau, nói với


trẻ vào lớp chơi cùng cô và bạn, kết hợp sử dụng các tín hiệu phi ngơn ngữ


tạo cho cơ thể và nét mặt ln có được vẻ thân thiện, gần gũi, cở mở với trẻ,


duy trì quá trình giao tiếp bằng mắt, cử chỉ điệu bộ cởi mở, vui tươi thể hiện


sự quan tâm, chia sẻ, đồng cảm, ơm ấp vỗ về khi trẻ khóc, trẻ buồn, sợ hãi.



<i><sub>Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: Cử chỉ, gần gũi nhẹ nhàng tiếp xúc, làm </sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Giao tiếp trong hoạt động chơi - tập/ hoạt động học</b>


<b>Nội dung giao tiếp</b>



 <sub>Giúp trẻ giải quyết các khó khăn như trẻ chưa tập trung chú ý, chưa biết cách thực hiện </sub>


nhiệm vụ học tập


 <sub>Giúp trẻ thể hiện tự tin trong hoạt động học tập: Giúp trẻ lĩnh hội, chia sẻ kiến thức, kinh </sub>


nghiệm, sự hiểu biết, nhu cầu, tình cảm bằng lời nói, thái độ, hành động của mình với bạn,
với cô.


 <sub>Hướng dẫn trẻ thực hiện các hoạt động học, quan sát và điều chỉnh hoạt động của trẻ cho </sub>


phù hợp, khơi gợi, kích thích tạo điều kiện để trẻ tham gia hoạt động học tích cực, chủ
động hơn bằng hệ thống câu hởi, ngôn ngữ, hiệu lệnh, chỉ dẫn, hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b><sub>Hình thức giao tiếp: Trực tiếp </sub></b>


<b><sub>Phương tiện giao tiếp</sub></b>



<i>- Sử dụng ngôn ngữ nói: Giáo viên hướng dẫn trẻ thực hiện hoạt động học thông qua </i>



việc sử dụng từ ngữ trong sáng, gần gũi, đặt các câu hỏi gợi mở, dễ hiểu lôi cuốn sự


chú ý của trẻ vào nội dung học, khi trẻ trả lời đúng cô dùng lời nói tán thành, đồng ý


để tỏ sự hài lịng, tơn trọng trẻ và ngược lại.



Ví dụ: Con nói rất đúng! Cơ cảm ơn con;



Con còn hơi nhầm một chút, lần sau con cố gắng hơn nhé!.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Giao tiếp trong hoạt động ăn, ngủ của trẻ</b></i>


<i><b><sub>Nội dung giao tiếp với trẻ nhà trẻ</sub></b></i>



 <i><sub>Trong giờ ăn: nội dung giao tiếp chủ yếu của GVMN với trẻ là tạo bầu khơng khí vui vẻ, </sub></i>


thối mái, ấm cúng như ở gia đình hướng dẫn và đưa trẻ đi vệ sinh, rửa tay trước khi ăn.
Trong khi ăn cơ tạo khơng khí vui vẻ cơ bón cho trẻ bé, trẻ lớn hơn cô tập cho trẻ tự xúc
cơm ăn, dỗ dành, động viên trẻ ăn hết suất, ăn xong cô lau miệng và vệ sinh cá nhân.


 <i><sub>Trong giờ ngủ: GVMN ôm ấp vỗ về, âu yếm, vuốt ve trẻ hoặc có thể hát ru cho trẻ ngủ</sub></i>


<i><b><sub>Nội dung giao tiếp với trẻ mẫu giáo</sub></b></i>



<i>- Trong giờ ăn: nội dung giao tiếp chủ yếu của GVMN với trẻ là trước khi ăn hướng dẫn trẻ rửa </i>
tay, hỗ trợ cô kê bàn ghế, chuẩn bị khăn lau, bát, đĩa, thìa trước khi ăn. Cơ dạy trẻ cách mời cơ,
mời bạn ăn cơm, động viên trẻ ăn hết xuất giới thiệuhoặc hỏi trẻ về món ăn, nói với trẻ về lợi
ích của việc ăn rau xanh, động viên trẻ ăn hết xuất và khuyến khích trẻ ăn ngon miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b><sub>Hình thức giao tiếp: Trực tiếp </sub></b></i>



<i><b><sub>Phương tiện giao tiếp: ngơn ngữ nói và phi ngôn ngữ</sub></b></i>


<b>Cụ thể: </b>


<i>Khi trẻ ăn: Trong bữa ăn GV động viên trẻ ăn hết xuất, chỉ dẫn bằng lời nói cho trẻ </i>



hành động đúng tạo thói quen gọn gang, sạch sẽ; Trong bữa ăn khơng nói chuyện,


không đùa cợt, không ném hay vứt thức ăn xuống nền nhà; Hướng dẫn trẻ cách cầm


bát, cầm thìa xúc cơm ăn, dùng lời nói nhẹ nhàng động viên trẻ ăn hết xuất, không bỏ


thừa đồ ăn.



<i><b> Khi trẻ ngủ: Trẻ nhà trẻ cô dỗ dành, âu yếm, vuốt ve và hát ru cho trẻ ngủ; Trẻ MG: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Giao tiếp trong hoạt động chơi</b></i>


<i>Nội dung giao tiếp</i>



<sub> Giáo viên lựa chọn và hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi học tập, trò chơi vận </sub>



động, trị chơi đóng vai theo chủ đề, nghe cô kể chuyện, cùng cô đọc thơ, hát


các bài hát, tham gia các hoạt động tạo hình mà trẻ thích hoặc cho trẻ xem ti vi,


xem máy chiếu, video, clip về KN sống…



<sub>Tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi ngồi trời khi đi dạo chơi: cho trẻ chơi tự do, </sub>



chơi trò chơi dân gian, trò chơi vận động, chơi theo ý thích hoặc cho trẻ quan


sát thiên nhiên.



<sub>Trò chuyện với trẻ về nhu cầu, sở thích, cảm xúc, hành vi, hành động chơi, mối </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b><sub>Hình thức giao tiếp: trực tiếp </sub></b></i>


<i><b><sub>Phương tiện giao tiếp</sub></b></i>



<i>- Sử dụng ngơn ngữ nói: Giúp trẻ giải quyết các khó khăn, xung đột trong quá </i>




trình chơi và giúp trẻ thực hiện đúng các hành vi xã hội trong quá trình chơi.



<b>Ví dụ: Khi trẻ mách cơ bị bạn tranh giành đồ chơi và trẻ tỏ thái độ tức giận thì </b>



cơ cần lắng nghe và chấp nhận cảm xúc đó của trẻ đồng thời giải tỏa cơn tức


giận cho trẻ.



+ Cơ trị chuyện với trẻ để trẻ chia sẻ những gì trẻ quan sát và trải nghiệm được


khi dạo chơi, hoạt động ngồi trời nhằm giúp trẻ phát triển tính chủ động, mạnh


dạn, tự tin trong giao tiếp.



<i>- Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: GVMN thể hiện gương mặt biểu cảm khi </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Giao tiếp trong hoạt động trả trẻ </b></i>



 <i><b><sub>Nội dung giao tiếp:</sub></b></i>


 <sub>Trò chuyện về những gì trẻ đã trải qua trong 1 ngày ở lớp, nêu gương, nhắc nhở trẻ</sub>
 <sub>Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân </sub>


 <sub>Nhắc nhở trẻ cất đồ chơi, đi giầy, dép, chào cha, mẹ, tạm biệt cô giáo, các bạn trước khi ra về.</sub>
 <i><b><sub>Hình thức: Trực tiếp</sub></b></i>


 <i><b><sub>Phương tiện giao tiếp</sub></b></i>


 <i><sub> Sử dụng ngôn ngữ nói: trị chuyện cùng với trẻ, khuyến khích nêu các gương tốt trong ngày </sub></i>


tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ, có ấn tượng tốt với lớp, với cô giáo, với bạn bè để
hôm sau trẻ thích đến trường, đến lớp học.



 <i><sub>Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: Khi cha, mẹ của trẻ đến đón trẻ, giáo viên sử dụng cử chỉ </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>THỰC TRẠNG VỀ NỘI DUNG GIAO TIẾP </b>



Kết quả khảo sát qua phiếu của 1166 GVMN, phỏng vấn sâu 45


GVMN và nghiên cứu 03 trường hợp về nội dung, hình thức và phương


tiện giao tiếp của GVMN với trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo lớn


nói riêng tại các cơ cở chăm sóc, giáo dục trẻ trên địa bàn HN, Thái


Nguyên cho thấy:



<i><b>Trong hoạt động đón và trả trẻ</b></i>



<i>Qua trao đổi và quan sát cho thấy: GVMN ln phải quan tâm đến tình </i>



hình sức khỏe của trẻ, khi trẻ có bất kỳ biểu hiện gì khác lạ là cô giáo đã


<i>phải kịp thời phát hiện và hỏi han, chăm sóc. “Cơ L, giáo viên 12 năm </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Trong hoạt động học và hoạt động vui chơi</b></i>



<sub>GVMN thường sử dụng đồng thời phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong </sub>



việc tổ chức hoạt động học và hoạt động chơi ở các góc cho trẻ, ngồi việc sử


dụng các từ ngữ trong sáng, gần gũi, dễ hiểu, sử dụng câu có ngữ cảnh và câu


giải thích để dạy trẻ trong hoạt động học thì GVMN cịn thể hiện phương tiện phi


ngơn ngữ để dạy trẻ có hiệu quả.



<sub> Chẳng hạn như: nghiêng người về phía trẻ, gật đầu tán đồng ý kiến, ánh mắt tỏ </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Trong các hoạt động khác</b></i>




 <sub>Mức độ trò chuyện của GVMN với trẻ về bản thân trẻ và các thành viên trong gia đình và trò </sub>


chuyện về bạn của trẻ chưa cao, chỉ dừng lại ở mức trung bình.


 <sub>Hành vi giao tiếp của giáo viên mầm non với trẻ được đánh giá là khá tốt: GV thường xuyên </sub>


hướng dẫn trẻ thực hiện các hành động, quan sát và điều chỉnh hoạt động của trẻ, nhận xét,
đánh giá trẻ trong hoạt động kịp thời và ln có sự cổ vũ, khuyến khích trẻ.


 <sub>GVMN giao tiếp với trẻ bằng tâm lý thoải mái và vui vẻ. các cảm xúc tích cực được GVMN sử </sub>


dụng trong q trình chăm sóc và giáo dục trẻ: GV nhận biết cảm xúc, kiềm chế cảm xúc và
tác động đến trẻ, biết quan tâm đồng cảm và cảm nhận được cảm xúc của trẻ.


 <sub>Các kỹ năng thể hiện sự yêu thương, trao đổi thông tin về nhận thức, cảm xúc và hành động, </sub>


kỹ năng lắng nghe, kỹ năng tự chủ cảm xúc của GVMN với trẻ mẫu giáo đều ở mức trung bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ</b>



<sub>Giáo viên biết tạo cho cơ thể và nét mặt ln có được vẻ thân thiện, gần gũi và </sub>



cởi mở với trẻ; biết duy trì quá trình giao tiếp với trẻ bằng mắt, thể hiện nét


mặt, cử chỉ, điệu bộ cởi mở, quan tâm và chia sẻ, đồng cảm; sử dụng các tín


hiệu phi ngôn ngữ đáp lại nội dung đang nghe trẻ nói như gật đầu, giơ tay


đồng ý kiến và ngược lại lắc đầu, xua tay khi khơng đồng tình.



<i><sub>Tuy nhiên, “Chờ đợi và tơn trọng trẻ” cịn ở mức độ thấp mặc dù nhận thức rõ </sub></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (tiếp)</b>



<i><sub>Hiệu trưởng 01 trường mầm non thuộc quận Cầu Giấy cho biết: “Những đặc </sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b><sub>Hạn chế: Trong giao tiếp bằng phương tiện phi ngôn ngữ đôi khi hoặc thỉnh </sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Sử dụng ngơn ngữ nói </b>



<i><sub>GVMN “Sử dụng từ ngữ gần gũi” tương đối tốt. Điều này giúp mối quan hệ </sub></i>



<i>giữa cô và trẻ trở nên thân thiết hơn. “Sử dụng từ ngữ dễ hiểu”, “Sử dụng từ </i>



<i>ngữ trong sáng” cũng được GVMN sử dụng ở mức thường xuyên trong các </i>



hoạt động học và hoạt động chơi.



<i><b><sub>Hạn chế: Đôi lúc ở một vài tình huống GV cịn nói to, qt trẻ, khi trẻ </sub></b></i>



<i>không nghe lời GV tỏ vẻ khó chịu và nói giọng “gắt gỏng”,“ngữ điệu thơ </i>



<i>mạnh” và sử dụng từ cấm đốn “Khơng được” và đơi khi có xử phạt nhẹ đối </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Nhìn chung thực trạng về giao tiếp của GVMN với trẻ như sau:</b>


<sub>Trong giao tiếp hàng ngày, GVMN trị chuyện với trẻ, đặc biệt là về những khó </sub>



khăn trẻ gặp phải trong hoạt động, về tình hình sức khỏe, về đặc điểm của trẻ, về


các thành viên trong gia và về bạn bè của trẻ tuy việc trò chuyện chưa diễn ra


thường xuyên mà còn ở mức trung bình.




<sub>GVMN thường xuyên biểu hiện trạng thái cảm xúc tích cực (vui vẻ, hạnh phúc, </sub>



thoải mái, dễ chịu); Trạng thái cảm xúc tiêu cực như khó chịu, buồn rầu, căng


thẳng, tức giận, lạnh lùng, lo lắng đơi lúc GVMN cũng có biểu hiện nhưng ít.



<i><sub>Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, GVMN thường xuyên sử dụng từ ngữ trong </sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><sub>GVMN sử dụng đa dạng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ với trẻ: Giao tiếp bằng </sub></i>


ánh mắt dịu hiền, âu yếm; nét mặt vui tươi, thân thiện; cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần; hành vi


tiếp xúc trực tiếp như nắm tay, xoa đầu, ôm ấp được GVMN thể hiện hàng ngày, trong


mọi hoạt động với trẻ.



<sub>Đôi khi, GVMN cịn thể hiện ánh mắt vơ cảm, lườm ngt trẻ, cau có hoặc có những cử </sub>


chỉ mạnh mẽ, thậm chí cá biệt có hành vi thơ bạo trong giao tiếp với trẻ.



<sub>Các hành vi quan sát, hướng dẫn, cổ vũ trẻ hoạt động, GVMN thực hiện thường xuyên. </sub>


<sub>Tuy nhiên do số trẻ trong lớp quá đông nên GV không thể bao quát và quan tâm trò </sub>



chuyện với từng trẻ trong một ngày hoặc thiếu sự chờ đợi trẻ khi trẻ hành động hoặc trả


lời các câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Nguyên nhân của thực trạng giao tiếp giữa GVMN với trẻ</b></i>


 <sub>Tình yêu với trẻ, với nghề, ý thức tự rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ý thức trách nhiệm, sự hài </sub>


lòng, say mê với công việc, phẩm chất nhân cách người GVMN là những yếu tố rất ảnh
hưởng đến giao tiếp của GVMN với trẻ.


 <sub>Tình cảm, nhu cầu giao tiếp với cô giáo của trẻ, số lượng trẻ trong một lớp quá đông cũng </sub>



làm hạn chế mức độ giao tiếp của GVMN với trẻ.


 <sub> Quá trình đào tạo, các hoạt động học tập, bồi dưỡng chuyên môn về các kỹ năng giao tiếp </sub>


do nhà trường tổ chức còn chưa đồng bộ dẫn đến sự thiếu hụt nhất định về kiến thức và kỹ
năng giao tiếp giữa GVMN với trẻ.


 <sub>Sự quan tâm ủng hộ, sự hỗ trợ của phụ huynh, mối quan hệ xã hội, cơ chế, chính sách, mơi </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Biện pháp điều chỉnh giao tiếp theo hướng tích cực giữa GVMN với trẻ </b>



 <b><sub>Tăng cường các hoạt động tương tác trong giao tiếp giữa GVMN với trẻ</sub></b>
 <i><b><sub> Chủ động giao tiếp với trẻ thường xuyên, mọi lúc mọi nơi </sub></b></i>


<i><b>- Đối với trẻ nhà trẻ: </b></i>


+ Gọi tên trẻ khi trị chuyện, ln nhìn vào mặt trẻ


+ Giao tiếp với trẻ bằng cử chỉ, điệu bộ như: thơm vào má, âu yếm, ơm trẻ vào lịng, nói nựng, bế
trẻ lên, chơi đùa cùng với trẻ qua các trò chơi hoan hơ, Ú ịa, chi chi cành chành, soi gương, làm
mặt xấu, mặt đẹp, nói và dùng tay để chào tạm biệt (bai bai, cười tươi nào, khóc nhè kìa)…chỉ vào
các bộ phận trên cơ thể bé và gọi tên: đầu, tóc, quần áo, mũi, tai, mắt, miệng xinh…


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><sub>Đối với trẻ MG: </sub></i>



+ Luôn tích cực thay đổi ngữ điệu và giọng nói sao cho phù hợp với nội dung và hoàn


cảnh khi giao tiếp. Khi trò chuyện hoặc trong giờ học hãy gọi tên trẻ, khuyến khích trẻ


xưng tên và gọi tên người khác khi giao tiếp.



+ Tương tác với trẻ bằng lời nói, cử chỉ, điệu bộ và qua hình ảnh, sử dụng đồ dùng học



tập, đồ chơi làm phương tiện phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b><sub>Tạo ra môi trường lớp học thân thiện, tích cực</sub></b></i>



<sub>GV cần tạo sự gắn kết giữa các thành viên trong lớp, sắp xếp nhiều thời gian cho trẻ </sub>



được giao tiếp: giới thiệu về bản thân, động viên khuyến khích trẻ chia sẻ với nhau


về sở thích, mong muốn và GV cũng nói cho trẻ biết mong muốn của cô.



<sub>GV chủ động thường xuyên tìm hiểu, quan sát mọi cử chỉ, hành động, lời nói, thái </sub>



độ của trẻ trong học tập, vui chơi, khi trẻ trị chuyện với cơ.



<b>Ví dụ: Thái độ trước những câu hỏi khó, cách trẻ lắng nghe, trả lời, cách trẻ bộc lộ </b>



suy nghĩ, tình cảm, sự vui mừng thích thú, được cô khen ngợi, trẻ có dễ hịa đồng


khơng, có kiên nhẫn hay thường nổi nóng, có linh hoạt sáng tạo không?



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>GV sử dụng các phương tiện giao tiếp hiệu quả</b></i>


 <i><sub>Sử dụng phương tiện ngơn ngữ nói</sub></i>


+ Chủ động làm quen và nói chuyện với trẻ khi trẻ mới đến lớp
+ Quan tâm đến việc nhớ tên và gọi đúng tên trẻ


+ Đặt câu hỏi gợi mở nhằm khuyến khích, động viên trẻ để khai thác những thông tin và cảm xúc
của trẻ


+ Sử dụng câu, từ thể hiện đang chú ý, theo dõi, thể hiện sự tán đồng và ủng hộ trẻ.



 <i><sub>Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ của GVMN</sub></i>


+ Tạo cho cơ thể và nét mặt ln có được vẻ thân thiện, gần gũi và cởi mở


+ Sử dụng các tín hiệu phi ngơn ngữ nhằm đáp lại nội dung đang nghe phù hợp với ngữ cảnh
giao tiếp (ánh mắt quan tâm, nụ cười trìu mến, gật đầu khích lệ…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Tạo mối quan hệ tốt giữa cô và trẻ </b></i>


Mối quan hệ tốt là hợp tác, bình đẳng, cởi mở, đáp ứng được nhu cầu giao tiếp giữa cô và trẻ.


<i><sub>Đối với trẻ nhà trẻ</sub></i>



- GV lắng nghe và đón nhận các âm thanh, lời nói, cảm xúc, đáp ứng mọi nhu cầu giao tiếp của trẻ.


<b>Ví dụ : Khi trẻ phát ra âm thanh “Ba ba, Măm măm…” GV cười đùa và nhắc lại âm thanh đó với trẻ </b>


hoặc GV cùng trẻ chơi trò chơi biểu lộ cảm xúc,thể hiện tình cảm yêu thương của mình đối với trẻ và
trẻ đáp lại: vuốt má, ôm, hôn vào má… Hỏi tên con là gì? Con là con của ai nhỉ? Hỏi con là con trai
hay con gái?


<b>Ví dụ : GV để chiếc gương ngang tầm mắt của trẻ. GV cầm tay trẻ chỉ vào hinh ảnh trong gương và </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Đối với trẻ MG</i>



 <sub>Lắng nghe trẻ trò chuyện về cảm xúc, sở thích và khả năng trẻ có thể làm được những gì</sub>


<b> Ví dụ: Khi trẻ tức giận bạn nào đó đến để nói với cơ, cơ nên hỏi vì sao con tức bạn? Nếu là cơ thì </b>


cơ sẽ làm gì mỗi khi tức giận? Và GV có thể hỏi trẻ hôm nay con cảm thấy thế nào? Vui hay buồn?


có tức giận hay sợ điều gì khơng? Hỏi trẻ: Con thích làm cơng việc gì nhất? Tại sao con thích?
<i>- Nếu trong q trình giao tiếp với trẻ cơ nhầm lẫn thì cũng phải xin lỗi trẻ “Xin lỗi các con, cô hơi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Quan tâm đến khả năng, tính tính cực, sự tự tin, mạnh dạn của từng trẻ.



<b>Ví dụ: - Con cố lên, các bạn cổ vũ cho bạn H nào!</b>



- Cơ nghĩ con có thể làm được, con hãy mạnh dạn lên đây với cô.


- Con hãy cầm tay bạn chạy về đây với cơ nào.



<b>Ví dụ: Cho trẻ chơi trị chơi “Tơi là ai?”; Trị chơi “Đi vào sa mạc”; “Ghép câu”</b>



+ Quan tâm đến biểu lộ cảm xúc của trẻ: GV quan tâm và đồng cảm, chia sẻ, giúp trẻ giải tỏa các


cảm xúc tiêu cực (buồn, tức giận, sợ hãi) và tăng cảm xúc tích cực (vui vẻ, thoải mái, hài lịng)


trong giao tiếp.



<b>Ví dụ: Quan sát thấy trẻ buồn, ngồi một mình khơng tham gia vào các hoạt động vui chơi với </b>



bạn. GV có thể đến bên trẻ, ân cần, nhẹ nhàng hỏi trẻ: Hôm nay con cảm thấy buồn phải khơng?


Ai/ cái gì đã làm con buồn? Cơ có thể giúp con hết buồn nhé! …



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b><sub>Tạo mối quan hệ hợp tác, hòa đồng giữa trẻ với nhau</sub></b></i>



<b>Ví dụ: GV tổ chức các hoạt động cho trẻ chơi và thi đua nhau cùng làm một </b>



bức tranh chủ đề về GD bảo vệ môi trường, cùng nhau làm một đồ chơi bằng giấy,


cùng nhau làm album ảnh của lớp, album ảnh của gia đình của trẻ, cũng nhau đi


tham quan nơng trại, cùng nhau chơi trị chơi dân gian, chơi đóng vai đến thăm gia


đình bạn, cùng tổ chức bữa tiệc sinh nhật bạn ở lớp…




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b><sub>Các cấp quản lý cần tăng cường bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp cho </sub></b></i>


<i><b>GVMN</b></i>



- Nội dung bồi dưỡng:



+ Kiến thức về đặc điểm tâm lý của trẻ MN,


+ Kỹ năng giao tiếp



- Hình thức bồi dưỡng: tổ chức hội thảo, hội nghị, sinh hoạt chuyên đề sinh hoạt


chuyên môn với sự tham gia của các chun gia thuộc lĩnh vực bồi dưỡng đó.



<b>Ví dụ: Tổ chức các cuộc thi về giao tiếp, ứng xử cho GVMN.</b>



<i><b><sub>Xây dựng văn hóa nhà trường tại các cơ sở GDMN</sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<b>GIAO TIẾP GIỮA GVMN VỚI CHA, MẸ TRẺ</b>
<b>THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP</b>


<b>Câu hỏi thảo luận</b>



<sub>Anh/chị hãy chia sẻ kinh nghiệm của bản thân về nội dung, hình thức và phương </sub>



tiện giao tiếp với Cha, mẹ của trẻ ?



<sub>Phân tích thực trạng và chỉ ra cách điều chỉnh giao tiếp giữa GVMN với Cha, mẹ </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>THÔNG TIN PHẢN HỒI</b>


<b> CHO HOẠT ĐỘNG 3</b>




<i><b><sub>Các hoạt động mà GV giao tiếp với Cha, mẹ của trẻ</sub></b></i>



<i><sub>Giáo viên giao tiếp trực tiếp với cha, mẹ của trẻ trong các hoạt động sau: </sub></i>



+ Trong hoạt động đón trẻ và trả trẻ



+ Thảo luận trong buổi họp phụ huynh, tổ chức sinh hoạt chuyên đề



+ Tổ chức cho cha mẹ của trẻ tham quan, dự giờ hoạt động CS-GD trẻ tại lớp


+ Đến thăm trẻ tại gia đình,



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Nội dung, hình thức và phương tiện giao tiếp của GVMN với cha, mẹ của trẻ</b></i>



<i><b><sub>Giao tiếp trực tiếp trong hoạt động đón và trả trẻ thơng qua trao đổi, trò chuyện</sub></b></i>



- GVMN trao đổi với cha mẹ của trẻ những thơng tin: nắm bắt tình hình sức khỏe của trẻ,


hướng dẫn trẻ thực hiện phòng, chống dịch bệnh, các kỹ năng chăm sóc sức khỏe, về thói


quen của trẻ mới đi học hoặc thơng báo những điều cần thiết và nhắc nhở những quy định


chung của trường, lớp với Cha mẹ trẻ.



- Trò chuyện để hướng dẫn và hỗ trợ cho Cha mẹ của trẻ cách giữ gìn vệ sinh cá nhân cho


trẻ, giúp trẻ tập luyện tăng cường sức khỏe, cách phòng bệnh, cách đảm bảo an toàn…



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<sub> Trò chuyện để trao đổi về những hoạt động cha mẹ có thể hỗ trợ, tác động cho trẻ </sub>



ở nhà.


Ví dụ:



<i>+ Đối với trẻ nhà trẻ: Tập cho trẻ học nói, bắt chước cử chỉ điệu bộ của người lớn, </i>




tập biểu lộ cảm xúc, tập cho trẻ có thói quen tự phục vụ ở nhà (tự đi bơ, tự cầm thìa


xúc cơm…)



<i>+ Đối với trẻ MG: Dạy trẻ tính tự lập, sự tự tin, biết cách giao tiếp với người lạ, biết </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Giao tiếp trực tiếp với cha, mẹ của trẻ thông qua các cuộc họp phụ huynh</b></i>



<sub>Nội dung này được tiến hành vào đầu năm học, giữa năm học và cuối năm học. </sub>


Cuộc họp thường được tổ chức vào ngày nghỉ hoặc cuối giờ làm việc trong ngày.


<sub>GVMN lập kế hoạch cho các cuộc họp cụ thể </sub>



<sub>GV giới thiệu về mục đích, nội dung của buổi họp, đặt ra câu hỏi, tình huống cụ thể </sub>


để mọi người tự liên hệ và trao đổi, cảm thấy thoải mái cùng nhau chia sẻ thơng qua.


GV nên mời phụ huynh có một số điều kiện tương đồng, có những nhu cầu giống


nhau.



<b>Ví dụ: Cha, mẹ có con cùng cùng bị suy dinh dưỡng, con cùng bị nói ngọng, con nhút </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Chủ động thường xuyên thăm hỏi, trò chuyện với cha, mẹ trẻ</b></i>



<sub>Nắm bắt các thông tin về nhu cầu, sở thích của trẻ ở nhà hiểu biết về dinh </sub>



dưỡng, sức khỏe; về tự nhiên và xã hội; về vị trí của trẻ trong các quan hệ xã


hội.



<sub>Chia sẻ những khó khăn với trẻ hiểu được hoàn cảnh sống của trẻ cũng như </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

 <i><b><sub>Giao tiếp trực tiếp tại lớp thông qua sinh hoạt chuyên đề </sub></b></i>
 <sub>Giáo viên chủ động lên kế hoạch sinh hoạt chuyên đề </sub>



 <sub>Trong buổi nói chuyện chuyên đề GVMN cần phải chuẩn bị các kiến thức và kỹ </sub>


năng cần thiết về nội dung giao tiếp và dự kiến sử dụng phương tiện giao tiếp
nào? (Ngôn ngữ nói kết hợp dùng máy chiếu, dùng video, tranh ảnh…hay chỉ nói
vo?), GV có cần sự giúp đỡ gì từ phía cha, mẹ của trẻ khơng?.


<b>Ví dụ: </b>


 <sub>Trị chuyện về Chun đề an tồn tính mạng của trẻ; </sub>
 <sub>Chuyên đề GD kỹ năng tiếp xúc với người lạ; </sub>


 <sub>Chuyên đề vệ sinh phòng bệnh cho trẻ trong mùa hè;</sub>
 <sub> Chuyên đề chế biến các món ăn dặm cho trẻ nhà trẻ;</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b><sub>Chủ động giao tiếp gián tiếp qua mạng internet, điện thoại</sub></b></i>


<sub>Gủi tin nhắn </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Thực trạng giao tiếp giữa GVMN với Cha mẹ của trẻ </b>



Qua trao đổi, trò chuyện, quan sát trực tiếp một số phụ huynh chúng tôi nhận thấy:


 <sub>Chủ yếu GVMN giao tiếp với Cha mẹ của trẻ trực tiếp trong giờ đón trẻ và trả trẻ trao đổi về, </sub>


theo dõi sức khỏe của trẻ, phương pháp CS-GD trẻ…, qua các buổi họp phụ huynh và một số
GVMN còn tổ chức cho cha mẹ của trẻ đến thăm quan và dự các hoạt động của cô và trẻ ở
lớp hoặc đại diện Ban Cha mẹ trẻ tham dự tổ chức các ngày lễ, hội ở trường MN.


 <sub> Việc theo dõi trẻ hàng ngày GV ghi những vấn đề cần lưu ý vào sổ theo dõi trẻ và cuối ngày </sub>



trao đổi với phụ huynh.


 <sub>Việc GVMN đến thăm trực tiếp gia đình trẻ cịn hạn chế, nếu trẻ ốm hoặc có việc đột xuất </sub>


thì mới gọi điện thoại và nhắn tin cho cha mẹ trẻ để đến lớp đón trẻ về nhà.


 <sub>Việc giao tiếp trực tiếp để trao đổi, tư vấn cho cha, mẹ của trẻ về phương pháp chăm sóc </sub>


giáo dục trẻ tại gia đình chưa được chú trọng và chưa thực hiện được nhiều.


 <sub>Việc trò chuyện, trao đổi với gia đình trẻ để nắm bắt thơng tin về sở thích, nhu cầu, khả năng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Biện pháp điều chỉnh giao tiếp theo hướng tích cực hơn giữa </b>


<b>GVMN với Cha, mẹ của trẻ </b>



<sub>GVMN cần chủ động tăng cường giao tiếp trực tiếp và gián tiếp với cha, mẹ của trẻ </sub>


bằng các hình thức đa dạng:


 <sub> Nói chuyện, trao đổi, tọa đàm trong các buổi họp của lớp, trường, Hội cha mẹ, Hội phụ </sub>


nữ xã/ phường;


 <sub>Phát tờ rơi, pa nô áp phích quảng cáo, hệ thống phương tiện thông tin đại chúng (loa </sub>


truyền thanh của xã, phường; đài truyền hình địa phương; bảng tin nơi cơng cộng…)


 <sub>Trực tiếp đến gia đình của trẻ để tuyên truyền cho Cha, mẹ của trẻ </sub>


 <sub>Trực tiếp trao đổi với cha mẹ của trẻ để nắm được nhu cầu, sở thích, mong muốn và khả </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Cùng nhau tạo mơi trường an tồn về tình cảm cho trẻ </b></i>


+ Ở lớp: GVMN cần tạo mơi trường thân tình, gần gũi như ở nhà, trò chuyện với trẻ về bản
thân trẻ (sức khỏe, sở thích, khả năng, cảm xúc của trẻ trong ngày), về các thành viên trong
gia đình trẻ, về bạn bè cùng trang lứa với trẻ ở hàng xóm xung quanh trẻ.


+ Ở nhà: Cha, mẹ nên lắng nghe những câu chuyện của trẻ về trường lớp, các bạn hoặc hỏi
han trẻ về những gì đã xảy ra ở lớp, cố gắng động viên và giáo viên những thay đổi của con
mình, ví dụ như thói quen ăn uống, sức khỏe, cá tính, … để giáo viên có biện pháp CS – GD
phù hợp.


<b>Ví dụ: Hỏi trẻ: Hơm nay ở lớp con cảm thấy thế nào? (Vui, buồn, hài lịng, khơng hài lịng, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

 <i><b><sub>Thống nhất nội dung, hình thức và phương tiện giao tiếp giữa GVMN với cha, mẹ của trẻ </sub></b></i>


<i><b>để đạt hiệu quả CS-GD trẻ. </b></i>


 <sub> GVMN chủ động trao đổi với cha, mẹ của trẻ để thống nhất nội dung trị chuyện về vấn đề </sub>


gì? hình thức nào? Trực tiếp hay gián tiếp? Phương tiện giao tiếp chủ yếu là gì? Ngơn ngữ
hay phi ngơn ngữ?


<b>Ví dụ : Trao đổi về các điều kiện để phối hợp với nhà trường về phương diện vật chất và tinh </b>


thần để cả hai bên đều thoải mái và đạt được hiệu quả trong công tác CS-GD trẻ.


+ Trao đổi thống nhất cách thức hỗ trợ, phối hợp tổ chức khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe của
trẻ theo định kỳ, cùng nhau thực hiện tốt công tác phịng chống dịch bệnh;



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Ví dụ : Trao đổi về cách CS-GD trẻ tại gia đình</b>



<sub>Cha, mẹ trẻ có thể chia sẻ những khó khăn trong việc CS-GD con tại gia đình với </sub>



GV



<sub>Giáo viên có thể trị chuyện, thảo luận và đưa ra một số nguyên tắc như sau:</sub>



+ Cha, mẹ phải ý thức được vai trị, trách nhiệm của gia đình trong CS-GD con cái


+ Cha, mẹ cần có kiến thức, kỹ năng về CS-GD trẻ theo khoa học



+ Cha, mẹ cần hiểu tâm lý và tính cách của con để thống nhất phương pháp CS-GD


trẻ phù hợp.



+ Tổ chức cuộc sống gia đình có nề nếp, thói quen tốt


+ Tơn trọng và biết lắng nghe trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×