Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nặn hoặc vẽ hình dáng người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT - THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU
<b>CƠNG NGHỆ THÔNG TIN</b>




<b>---o0o---GIÁO ÁN TIỂU HỌC</b>



<b>TÊN BÀI: NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI</b>



<b>Người soạn</b>

: Nguyễn Thị Thanh Lương



<b>Tên môn</b>

: Mỹ thuật



<b>Tiết</b>

: 21



<b>Ngày soạn</b>

: 14/02/2017



<b>Ngày giảng</b>

: 17/02/2017



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>





<b>1. Kiến thức</b>



1. Kiến thức:


- Tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của người.
2. Kĩ năng:



 - Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người.      
3. Thái độ


 - Nặn hoặc vẽ dáng người đang hoạt động.


<b>2. Kỹ năng</b>





<b>3. Thái độ</b>





<b>II. CHUẨN BỊ</b>





<b>1. Công tác chuẩn bị của giáo viên</b>



- Giáo án, tranh ảnh, bộ ĐDDH, đất nặn.


- Hình hướng dẫn cách vẽ hoặc nặn dáng người.
- Một số sản phẩm của học sinh lớp trước.


<b>2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh</b>



- Chuẩn bị kiến thức:
 


- Chuẩn bị tài liệu học tập:


 


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1.HĐ 1 (5’)


Quan sát nhận xét.


- Cho hs quan sát một số hình dáng người trên
phơng chiếu.


? Nêu các bộ phận của cơ thể con người.


? Mỗi bộ phận của cơ thể con người có dạng
hình gì.


? Em hãy nêu một số hoạt động của con người.
? Người cúi và đứng khác nhau như thế nào.
? Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể
người ở một số hoạt động.


- Treo tranh một số hoạt động khác nhau của
 


- Quan sát mẫu.
 


- Đầu, mình, chân, tay.



 - Đầu dạng hình trịn, thân, chân, tay dạng
hình trụ.


- Đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, ngồi


- Đứng người thẳng, cúi người cong lại.
- Các tư thế thay đổi thì dáng cũng thay đổi.
 


- Học sinh quan sát
<i>Ngày soạn: 14/02/2017</i>


<i>Ngày giảng: 17/02/2017</i> <i>Tiết thứ: 21</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

người.


? Trong tranh đang diễn ra hoạt động gì.


- Giáo viên làm một số động tác cho học sinh
quan sát nhận ra sự khác nhau của cơ thể trong
mỗi hoạt động.


 - Chạy, ngồi, quét nhà, đá bóng...
 


2.HĐ 2 (5’)
Cách nặn


- Đưa hướng dẫn cách nặn dáng người trên


phông chiếu.


? Nêu cách nặn dáng người.


- Nặn cho học sinh quan sát theo từng bước.
- Có thể nặn hình người từ một thỏi đất và nặn
thêm các chi tiết như tóc, áo…


 - Nặn xong em có thể sắp xếp


thành các đề tài như: kéo co, đấu vật, múa hát...
 


- Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết
sau, rồi ghép dính lại với nhau và chỉnh sửa
cho cân đối.


- Tạo dáng các hoạt động khác nhau, nặn thêm
các chi tiết phụ cho sinh động, sắp xếp bố cục
cho đẹp


3.HĐ 3 (19’)
Thực hành.


- Cho học sinh xem một số bài  của học sinh lớp
trước.


- Tập nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản.
- Quan sát theo dõi gợi ý đến từng học sinh.
- Cho học sinh nặn theo nhóm.



- Yêu cầu học sinh thực hành nặn tỷ lệ người cân
đối, dáng đẹp, tạo dáng cho các hoạt động khác
nhau.


 


- Có thể vẽ một vài dáng nháp trên tờ giấy.
- Nặn theo nhóm và sắp xếp thành đề tài.


4. HĐ 4 (3’)


Nhận xét đánh giá.
- Thu bài trưng bày


-  Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét
? Tỷ lệ của hình nặn.


? Dáng hoạt động.
? Cách sắp xếp bố cục.
? Em thích bài nào, vì sao.


- Nhận xét bổ sung đánh giá xếp loại bài vẽ.
- Nhận xét chung giờ học.


- Khen  ngợi khuyến khích học sinh.


 


- Trả lời câu hỏi


- Nhận xét bài.
 


 


- Chọn bài mình thích  theo cảm nhận riêng.
 


<i>Ngày soạn: 14/02/2017</i>


<i>Ngày giảng: 17/02/2017</i> <i>Tiết thứ: 21</i>


</div>

<!--links-->

×