Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.91 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>TUẦN 25</b></i>
<i>Ngày soạn: 5/3/2018.</i>
<i>Ngày giảng: Thứ 2, ngày 12/3/2018.</i>
<i> Thứ 4, ngày 14/3/2018.</i>
<i>Đối tượng:Lớp 1. </i>
<b>Môn: Mĩ thuật</b>
<b>TIẾT 25: VẼ MÀU VÀO TRANH DÂN GIAN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức: - Giúp HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam.</b>
<b>2.Kĩ năng: - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ “Lợn ăn cây ráy”.</b>
- HS khá, giỏi: Vẽ màu đều, kín tranh.
<b>3. Thái độ: - Thêm yêu mến vẻ đẹp của tranh dân gian.</b>
*KNS: HS yêu thích nghệ thuật truyền thống của dân tộc (HĐ4)
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: Một số tranh dân gian: Hái dừa, gà trống...
- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,<sub>): </sub></b>
<b>? Kiểm tra đồ dùng của HS.</b>
<b>B. Bài mới:</b>
* Giới thiệu bài (1’): Cho HS quan sát 2 bức tranh. Một bức đã vẽ màu, một bức
chưa vẽ màu để các em cảm nhận được sự khác nhau...
* Dạy bài mới:
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1.Hoạt động 1 (4- 5,<sub>): Quan sát, nhận xét </sub></b>
GV cho HS quan sát một số tranh dân gian để các
em thấy được sự sắp xếp bố cục, màu sắc…
<i>Cho HS quan sát tranh: “Lợn ăn cây dáy”.</i>
? Hình ảnh chính trong tranh.
? Cách sắp xếp hình ảnh.
? Màu sắc của bức tranh.
HS quan sát, lắng nghe.
+ Con lợn.
+ Rất đẹp và phù hợp.
* GV nhận xét, bổ sung: Hình ảnh chính trong
bức tranh là hình ảnh con lợn đang ăn cây dáy
với những ngũ hành âm dương trên mình rất
<b>2.Hoạt động 2 (4- 5,<sub>): Cách vẽ màu </sub></b>
Bước 1: Vẽ màu vào hình con lợn, cây ráy.
Bước 2: Vẽ màu nền.
GV hướng dẫn HS có thể vẽ màu tuỳ theo sở
thích của mình.
<b>3.Hoạt động 3 (15- 17,<sub>): Thực hành</sub></b>
<i>Yêu cầu HS vẽ màu vào hình tranh “Lợn ăn cây</i>
<i>dáy”.</i>
Gọi 2 HS lên bảng vẽ màu.
GV gợi ý HS vẽ màu gọn gàng.
GV đi từng bàn hướng dẫn, góp ý HS.
<b>4.Hoạt động 4 (3- 4,<sub>): Nhận xét, đánh giá </sub></b>
GV và HS chọn 1 số bài vẽ và nhận xét, xếp loại.
Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
*KNS: HS yêu thích nghệ thuật truyền thống của
dân tộc
GV nhận xét chung tiết học.
HS lắng nghe.
HS chú ý quan sát để nhận ra
cách vẽ.
HS làm bài tập trong VTV.
2 HS được gọi lên bảng.
HS nhận xét.
2 HS nhận xét bài bạn vẽ màu.
HS lắng nghe.
<b>C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau chu đáo.
<i> TUẦN 25</i>
<i>Ngày giảng:Thứ 2, ngày 12/3/2018</i>
<i> Thứ 4, ngày 14/3/2018</i>
<i> Thứ 6, ngày 16/3/2018</i>
<i>Đối tượng: Lớp 2</i>
<b>Mơn: Mĩ thuật</b>
<b>TIẾT 25: VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VNG – HÌNH TRỊN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức: - HS hiểu được sự giống, khác nhau giữa TTHV, TTHT với </b>
vẽ hoạ tiết HV, HT..
<b>2.Kĩ năng:. - HS biết cách vẽ hoạ tiết HV, HT.</b>
<b>3. Thái độ: - HS u thích mơn học.</b>
*KNS: HS u thích nghệ thuật truyền thống của dân tộc (HĐ4)
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: Một số bài trang trí hình, hình vng, hình trịn, hình chữ nhật...
- Hình gợi ý cách vẽ, bài của HS, đồ dùng học vẽ.
- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,<sub>): </sub></b>
<b>? Kiểm tra đồ dùng của HS.</b>
<b>B. Bài mới:</b>
* Giới thiệu bài (1’): Cho HS quan sát mẫu có dạng HV, HT.
* Dạy bài mới:
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1.Hoạt động 1 (4- 5,<sub>): Quan sát, nhận xét </sub></b>
GV cho HS quan sát một số hoạ tiết và gợi ý:
? Hoạ tiết nằm trong những khung hình gì.
? Các phần của học tiết.
? Màu của hoạ tiết.
* GV: Có nhiều hoạ tiết trang trí với các dạng
khác nhau: Hình tam giác, hình vng, hình
HS quan sát.
+ HV, HT, HCN…
+ Giống nhau, bằng nhau.
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ màu
giống nhau.
tròn…
<b>2.Hoạt động 2 (4- 5,<sub>): Cách vẽ </sub></b>
Bư
ớc 1, 2 : Vẽ HV, HT, kẻ trục đối xứng.
B ước 3, 4 : Vẽ hoạ tiết phù hợp, vẽ màu.
GV cho HS nhắc lại cách vẽ.
* GV nhận xét, bổ sung.
<b>3.Hoạt động 3 (15- 17,<sub>): Thực hành </sub></b>
GV cho HS vẽ bài.
GV quan sát, gợi ý HS cách trang trí.
<b>4.Hoạt động 4 (3- 4,<sub>): Nhận xét, đánh giá </sub></b>
GV nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS.
*KNS: HS yêu thích nghệ thuật truyền thống của
dân tộc
GV nhận xét chung tiết học.
HS chú ý quan sát và tự nhận
biết cách vẽ.
HS nhắc lại.
HS thực hành.
HS lắng nghe.
<b>C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>
- Nhận xét chung tiết học.
<b>TUẦN 25</b>
<i>Ngày soạn: 6/3/2018</i>
<i>Đối tượng: Lớp3.</i>
<b>Môn: Mĩ thuật</b>
<b>TIẾT 25: VẼ TIẾP HỌA TIẾT- VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức: - HS biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hcn.</b>
<b>2.Kĩ năng: - HS vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hcn.</b>
<b>3. Thái độ: - HS thấy được vẻ đẹp của hcn, yêu thích trang trí..</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: Một số đồ vật có ttrang trí hình chữ nhật.
- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1. Quan sát, nhận xét( 5p) </b>
GV cho HS quan sát 2 bài trang trí hình chữ nhật
? Em thấy 2 HCN này khác nhau thế nào.
? Em thấy HCN nào đẹp hơn? Vì sao.
GV giới thiệu cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu
vào hình chữ nhật.
* GV nhận xét, bổ sung: Muốn cho hình chữ
nhật của chúng ta đẹp hơn ta phải vẽ thêm hoạ
tiết và vẽ màu sao cho hợp lý…
<b>2. Cách vẽ tranh( 8p) </b>
Bước 1: Vẽ hoạ tiết vào những chỗ cịn thiếu của
hình chữ nhật.
Bước 2: Vẽ màu theo ý thích.
GV hướng dẫn HS có thể vẽ màu theo gam nóng,
gam lạnh hay trung hào tuỳ rheo sở thích và cảm
HS quan sát, lắng nghe.
+ Một bài hoàn thành, một bài
chưa hoàn thành.
+ HS trả lời theo cảm nhận.
HS lắng nghe.
nhận của các em.
Giới thiệu 1 số bài tập sưu tầm của HS năm
trước
- GV giới thiệu 1 số bài tập trang trí của các em
- Bài sưu tầm của HS năm trước
<b>3. Hoạt động thực hành( 20p)</b>
GV yêu cầu thời gian HS vẽ bài.
GV đi từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm.
<b>* Nhận xét, đánh giá( 2p) </b>
GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại BT.
Nhận xét chung tiết học.
HS làm bài tập trong VTV.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
- Về nhà hoàn thành bài tập.
Chuẩn bị bài sau chu đáo
………