Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án môn Mĩ thuật khối 3 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.85 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>



Ngày soạn: 07/09/2018


Ngày giảng: Thứ tư ngày 12/9/2018 (3A,3C)
Thứ năm ngày 13/9/2018 (3B)


<b>Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>XEM TRANH THIẾU NHI</b>


<b>(Đề tài môi trường)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề
tài môi trường.


<b>2. Kĩ năng:</b> Học sinh nhận xét sơ lược về hình ảnh, các hoạt động, màu sắc trong
tranh.


<b>3. Thái độ:</b> Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của tranh và có ý thức bảo vệ môi
trường.


* GDMT: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Sưu tầm tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường và đề tài khác .


<b>2. Học sinh: </b>



- Sưu tầm tranh về dề tài mơi trường (nếu có).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1 Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng</b>
<b>3. Giới thiệu bài mới.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét ( 5’ )</b>


- GV giới thiệu tranh vẽ đề tài môi trường để
HS quan sát.


- GV giới thiệu những hoạt động về bảo vệ
môi trường trong cuộc sống.


- Yêu cầu học sinh nêu những hoạt động bảo
vệ mơi trường


- GV giớí thiệu một số tranh của thiếu nhi vẽ
về đề tài khác nhau và gợi ý để HS nhận ra:
+ Tranh vẽ về đề tài môi trường.


+ Đề tài về bảo vệ môi trường rất phong phú
và đa dạng như trồng cây, chăm sóc cây, bảo
vệ rừng, chim thú.


- GV kết luận: Do có ý thức bảo vệ mơi
trường nên các bạn đã vẽ được những bức


tranh đẹp để chúng ta cùng xem .


- Quan sát tranh
- Quan sát, nhận xét


- Tham gia trồng cây, dọn vệ sinh
trường lớp, đường làng, dô thị,….
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh ( 27’)</b>


* HĐ Nhóm.


- GV cho HS quan sát tranh trong SGK.
- Các nhóm quan sát thảo luận.


+ Tranh vẽ hoạt động gì?


+ Những hình ảnh chính , hình ảnh phụ trong
tranh?


+ Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính
như thế nào? ở đâu?


+ Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?


GV cho HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung.


- GV nhấn mạnh:



+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với
cái đẹp để u thích cái đẹp.


+ Xem tranh cần có những nhận xét của riêng
mình.


<b>Hoạt động 3: Nhận xét (2’)</b>


- Nhận xét tiết học.


GV tun dương các nhóm thảo luận sơi nổi
và đạt kết quả.


+ Nêu những tồn tại và phương hướng khắc
phục.


<b>* Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị bài học sau: - Tìm những đồ vật
có trang trí đường diềm


- Quan sát tranh SGK
- Thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày


- Tranh vẽ cảnh các bạn đang dọn vệ
sinh mơi trường



- Hình ảnh chính là các bạn đang
cùng nhau dọn vệ sinh, các hình ảnh
phụ là cây, đám mây, …


- Các hình dáng rất khác nhau có bạn
đang quét, có bạn đang khênh sọt rác.
Hình ảnh chính được vẽ ở giữa tranh
- Màu sắc trong bài phong phú có
nhiều màu khác nhau như: Màu xanh,
màu đỏ, màu vàng,…


- HS Lắng nghe, bổ sung ý kiến


- Lắng nghe


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 1</b>



Ngày soạn: 07/9/2018


Ngày giảng: Thứ ba ngày 11/9/2018 (5A)
Thứ năm ngày 13/9/2018 (5C)
Thứ sáu ngày 14/9/2018 (5B)


<b>BÀI 1. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm và biết vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc


Vân


<b>2. Kỹ năng:</b> Tập mô tả nhận xét khi xem tranh.


<b>3. Thái độ:</b> Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh


<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Sgk, sách giáo viên


- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ


<b>2. Học sinh</b>


- Sgk, vở tập vẽ


- Một số tranh ảnh của họa sĩ Tô Ngọc Vân ( nếu có )


<b>III. CẤC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức lớp </b>
<b> </b> <b> 2. Kiểm tra đồ dùng </b>


<b> 3. Giới thiệu bài mới</b>


- GV giới thiệu mội vài bức tranh đã chuẩn bị và yêu cầu học sinh khi xem tranh cần
lưu ý:


* Tên tranh


* Tên tác giả


* Các hình ảnh trong tranh
* Màu sắc


* Chất liệu của bức tranh


- GV cho một vài học sinh nêu cảm nhận của mình về các bức tranh.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô </b>


<b>Ngọc Vân (5’)</b>


- GV chia nhóm và cho học sinh đọc mục 1
trang 3 SGK.


- GV đưa ra các câu hỏi để các nhóm thảo luận
* Em hãy nêu một vài nét tiểu sử của họa sĩ Tô
Ngọc Vân.


- HS đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của
họa sĩ Tô Ngọc Vân


GV dựa vào câu trả lời của học sinh nhận xét,
bổ sung:


* Họa sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm 1906 tại Hà


Nội quê ở làng Xuân Cầu, xã Nghĩa trụ, huyện
Văn Giang, tỉnh Hưng n.


Ơng tốt nghiệp trường mĩ thuật Đơng Dương
năm 1931 là hiệu trưởng đầu tiên của trường mĩ
thuật kháng chiến mở ở chiến khu Việt Bắc.
Những năm 1939 – 1941 là giai đoạn sáng tác
sung sức nhất của ông với chất liệu chủ đạo là
sơn dầu


Những tác phẩm nối bật ở giai đoạn này là:
Thiếu nũ bên hoa huệ ( 1943 ), Thiếu nũ bên
hoa sen ( 1944 ), hai thiếu nữ và em bé (1944),
Chân dung Hồ Chủ Tịch, Chạy giặc trong rừng,
Nghỉ chân bên đồi, Đi học đêm, Cô gái Thái,…
Đây là nhũng tác phẩm thể hiện kĩ thuật vẽ sơn
dầu điêu luyện của họa sĩ Tô Ngọc Vân và cũng
là những tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật sơn
dầu VN trước cách mạng tháng Tám.


* Sau cách mạng tháng tám, họa sĩ Tô Ngọc
Vân đảm nhiệm hiệu trưởng và cùng với anh
chị em văn nghệ sĩ đem tài năng và tình u
nghệ thuật góp phần phục vụ kháng chiến
trường kì của dân tộc. Ở giai đoạn này ông vẽ
nhiều tranh về Bác Hồ, và đề tài kháng chiến
như: Chân dung Hồ Chủ Tịch, chạy giặc trong
rừng, Nghỉ chân bên đồi, Đi học đêm, Cơ gái
Thái,…Trong sự nghiệp của mình họa sĩ Tô
Ngọc Vân không chỉ là một họa sĩ mà cịn là


nhà quản lí mĩ thuật có uy tín.Ơng đã có nhiều
đóng góp to lớn trong việc đào tạo đội ngũ họa
sĩ tài năng cho đất nước.Năm 1954, họa sĩ Tô
Ngọc Vân đã hi sinh trên đường công tác trong
chiến dịch Điện Biên Phủ khi tài năng đang nở
rộ.Năm 1996, ông đã được nhà nước tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.


<b>Hoạt động 2. Xem tranh Thiếu nữ bên hoa </b>
<b>huệ ( 25’ )</b>


- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh Thiếu nữ
bên hoa huệ và thao luận theo nhóm về những
nội dung sau:


* Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ?


- Học sinh lắng nghe


- Học sinh lắng nghe


- Học sinh quan sát tranh và cùng
thảo luận theo nhóm (4 nhóm )


- Thiếu nữ mặc áo dài


- Hình mảng đơn giản, chiếm diện
tích lớn trong bức tranh.


- Bình hoa đặt trên bàn.



- Màu chủ đạo là màu trắng, xanh,
hồng; hòa sắc nhẹ nhàng, trong
sáng.


- Sơn dầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ?
* Bức tranh cịn có hình ảnh nào nữa ?
* Màu sắc của bức tranh như thế nào ?
* Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?


* Em có thích bức tranh này khơng ?


- GV yêu cầu các nhóm cùng thảo luận sau đó
nhóm cử đại diện trình bày các câu hỏi thảo
luận sau đó GV nhận xét bổ sung và hệ thồng
lại kiến thức và yêu cầu học sinh nhắc lại kiến
thức đó


* Bức tranh Thiếu nũ bên hoa huệ là một trong
những tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ Tô Ngọc
Vân. Với bố cục đơn giản, cơ đọng; hình ảnh
chính là một thiếu nữ thành thị trong tư thế
ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu hơi cúi,
tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ
cành hoa.


Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: màu trắng,
màu xanh, màu hồng chiếm diện tích lớn trong


bức tranh. Màu trắng và màu ghi xám của áo,
màu hồng của làn da, màu trắng và màu xanh
nhẹ của những bông hoa kết hợp với màu đen
của mái tóc tạo nên hịa sắc nhẹ nhàng, tươi
sáng. Ánh sáng lan tỏa trên toàn bộ bức tranh
làm nổi bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, thanh
khiết. Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một
trong những trác phẩm dẹp, có sức hấp dẫn, lơi
cuốn người xem. Bức tranh được vẽ bằng chất
liệu sơn dầu, một chất liệu mới vào thời đó,
những mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với
tâm hồn người Việt Nam.


<b>Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá (2’)</b>


- GV nhận xét chung tiết học


- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát
biểu xây dựng bài.


<b>Dặn dò:</b>


- Sưu tầm thêm tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân
và tập nhận xét.


- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn
bị cho bài học sau.


bày theo những câu hỏi thảo luận
GV đã đưa ra



- 2 học sinh nhắc lại
- Lắng nghe


- HS lắng nghe


- Sưu tầm tranh của họa sĩ Tô
Ngọc Vân và nhận xét


Quan sát màu sắc trong thiên
nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×