Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài soạn Đề thi HSG Sinh học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.96 KB, 5 trang )

UBND HUYỆN TRẦN VĂN THỜI KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 - 2011

Môn thi: Sinh học
Ngày thi: 09/01/2011
Thời gian thi: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1 ( 3,0 điểm).
Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp tử hay dị hợp tử
phải làm thế nào ? Cho ví dụ.
Câu 2 (3,0 điểm).
Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.
Câu 3 ( 3,5 điểm ) .
Hãy cho biết nguyên nhân và cơ chế hình thành bệnh Đao ( có vẽ sơ đồ minh họa).
Giải thích tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35.
Câu 4 ( 3 điểm ) .
Đem giao phối thỏ lông xù, tai thẳng với thỏ lông xù , tai cụp ở F1 thu được tỉ lệ
kiểu hình: 3 : 3 : 1 : 1.
a) Xác định kiểu gen bố, mẹ. Cho biết lông xù, tai thẳng trội hoàn toàn so với lông
trơn, tai cụp.
b) Lai phân tích thỏ lông xù, tai thẳng ở P. Xác định kết quả thu được ở F1.
Câu 5 ( 4 điểm ).
Có 3 hợp tử A,B,C cùng loài nguyên phân với số lần không bằng nhau tạo ra tổng
số 28 tế bào con.
a) Xác định số lần nguyên phân và số tế bào con tạo ra của mỗi hợp tử . Biết theo
thứ tự 3 hợp tử A,B,C có số lần nguyên phân giảm dần.
b) Trong quá trình nguyên phân nói trên của 3 hợp tử, môi trường cung cấp tổng số
1150 NST .
Xác định:
- Tên của loài
- Số NST có trong toàn bộ các tế bào con được tạo ra.


Câu 6 ( 3,5 điểm ).
Có bốn gen, mỗi gen đều có 60 vòng xoắn. Các gen này đều nhân đôi một số lần
bằng nhau và đã sử dụng của môi trường 33600 nuclêôtit.
Xác định:
a) Tổng số gen con đã được tạo ra sau quá trình nhân đôi nói trên và số lần nhân
đôi của mỗi gen.
b) Chiều dài của mỗi gen.
c) Số lượng ribônuclêôtit có trong mỗi phân tử mARN do mỗi gen nói trên tổng
hợp.

Hết
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9
MÔN THI: SINH HỌC
NĂM HỌC: 2010- 2011
Câu Nội dung Điểm
1( 3 đ)
2 ( 3 đ )
3( 3,5 đ )
+ Xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là đồng
hợp tử hay dị hợp tử: Dùng phép lai phân tích nghĩa là lấy cá
thể mang tính trạng trội đó lai với cá thể mang tính trạng lặn, rồi
dựa vào kết quả ở đời con để kết luận:
- Nếu đời con đồng tính ( chỉ biểu hiện tính trạng trội ) thì
cơ thể mang tính trạng trội đó là đồng hợp.
- Nếu đời con phân tính ( có cả tính trạng trội và tính trạng
lặn ) thì cơ thể mang tính trạng trội đó là dị hợp tử.
+ Ví dụ: Có 2 giống lúa cây cao, chưa biết giống nào thuần
chủng hay không thuần chủng, chỉ biết cao là trội so với thấp. Ta
lần lượt lấy mỗi giống cây lai với dạng cây thấp( tính trạng lặn).

Giống nào đời con đồng tính thì giống đó đồng hợp tử, giống nào
đời con phân tính thì giống đó dị hợp tử.
Sơ đồ: + Cao x thấp
AA aa
Aa ( cao)
+ Cao x thấp
Aa aa
1 Aa : 1 aa ( 1 cao : 1 thấp )
Sự khác nhau giữa NST giới tính và NST thường:
NST thường NST giới tính
Tồn tại nhiều cặp, các NST
trong mỗi cặp luôn luôn đồng
dạng, giống nhau ở giới đực
và giới cái.
Tồn tại 1 cặp , có thể đồng
dạng hoặc không đồng dạng.
Khi đồng dạng ở giới đực, khi
thì đồng dạng ở giới cái
Gen tồn tại trên NST thành
cặp gen tương ứng
Gen có thể tồn tại thành cặp,
có thể tồn tại thành từng alen
ở các vùng khác nhau trên
NST XY
Gen trên NST chi phối các
tính trạng khi biểu hiện tính
trạng không liên quan tới giới
tính
NST giới tính, biểu hiện tính
trạng giới tính, tính trạng sinh

dục phụ và các tính trạng liên
kết với giới tính

+ Nguyên nhân và cơ chế hình thành bệnh Đao ( có vẽ sơ đồ
minh họa ):
1
0,5
0,5
0,5
0,5
1
1
1
4 (3đ)
- Nguyên nhân: Do tác nhân đột biến làm rối loạn phân bào
trong giảm phân ở cặp NST 21 . Xảy ra ở đàn bà hay đàn ông.
- Cơ chế: Nếu giảm phân rối loạn ở cặp 21 tạo nên giao tử chứa
cả 2 NST 21 , giao tử này kết hợp với giao tử bình thường ( chỉ
chứa 1 NST 21 ) tạo ra hợp tử có 3 NSt 21 phát triển thành cơ thể
mắc bệnh Đao
Sơ đồ: X
NST21 NST21
Rối loạn
giảm phân Giảm phân
bình thường
3 NST 21
(Bệnh Đao)
+ Giải thích: Phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35:
Vì ở tuổi này các bệnh tật di truyền ( đặc biệt là bệnh Đao ) xuất
hiện với tỉ lệ rất cao : Phụ nữ ở tuổi 20-24 sinh con mắc bệnh

Đao chỉ có 0,02-0,04 % nhưng ở tuổi 35-39 đã là 0,33- 0, 42 %,
ở tuổi ngoài 40 lên tới 0,8- 1,88 % .
a) Xác định kiểu gen bố mẹ:
- Qui ước gen: Lông xù: A , lông trơn : a
Tai thẳng : B , tai cụp : b
- Xác định kiểu gen:
F1 thu được tỉ lệ 3:3:1:1 = 8 kiểu tổ hợp giao tử = 4 x 2
Muốn có 4 loại giao tử  thỏ lông xù , tai thẳng có kiểu gen:
AaBb
Muốn có 2 loại giao tử  thỏ lông xù , tai cụp có kiểu gen :
Aabb
- Sơ đồ lai:
P: AaBb( lông xù , tai thẳng) x Aabb ( lông xù , tai cụp )
Gp: AA, Ab, aB, ab Ab, ab
F1:
AB Ab aB ab
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
Kết quả:
0,5
1
1
1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
5 (4đ)
6 ( 3,5 đ)

Tỉ lệ kiểu gen  Tỉ lệ kiểu hình
1 AABb
2 AaBb
3 lông xù, tai thẳng
1 AAbb
2 Aabb
3 lông xù , tai cụp
1 aaBb 1 lông trơn ,tai thẳng
1 aabb 1 lông trơn, tai cụp
b) Xác định kết quả thu được ở F1:
- Xác định kiểu gen:
Thỏ lông xù, tai thẳng ở P : AaBb
Thỏ lông trơn , tai cụp: aabb
- Sơ đồ lai:
P: AaBb ( lông xù, tai thẳng) x aabb( lông trơn, tai cụp)
Gp: AB,Ab,aB,ab ab
F1:
AB Ab aB ab
ab AaBb Aabb aaBb aabb
Tỉ lệ kiểu gen  Tỉ lệ kiểu hình
1 AaBb 1 thỏ lông xù, tai thẳng
1 Aabb 1 thỏ lông xù, tai cụp
1 aaBb 1 lông trơn, tai thẳng
1 aabb 1 lông trơn, tai cụp
a) Số lần nguyên phân và số tế bào con của mỗi hợp tử
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào thì số tế bào con là 2
x
, có
thể là: 2
1

= 2; 2
2
= 4 ; 2
3
= 8 ; 2
4
= 16; 2
5
= 32…
Ba hợp tử có tổng số tế bào con bằng 28.
Ta có:
28 = 16 + 8 + 4 = 2
4
+ 2
3
+ 2
2
Ba hợp tử có số lần nguyên phân lần lượt là: 4 , 3 , 2. Do theo
thứ tự ba hợp tử A , B , C có số lần nguyên phân giảm dần.
Vậy: Hợp tử A nguyên phân 4 lần tạo ra 2
4
= 16 tế bào con.
Hợp tử B nguyên phân 3 lần tạo ra 2
3
= 8 tế bào con.
Hợp tử C nguyên phân 2 lần tạo ra 2
2
= 4 tế bào con.
b)* Tên loài:
Số NST môi trường cung cấp cho các hợp tử nguyên phân:

( 2
4
– 1). 2n + ( 2
3
– 1) . 2n + ( 2
2
– 1). 2n = 1150
(=) 25. 2n = 1150
Suy ra 2n = 1150 : 25 = 46
2n = 46 là bộ NST của loài người.
* Số NST có trong toàn bộ các tế bào con
28 x 2n = 28 x 46 = 1288 ( NST )
0,5
0,75
0, 5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
a) Số gen con và số lần nhân đôi của mỗi gen:
Số lượng nuclêôtit của mỗi gen: N = C X 20 = 60 X 20 = 1200
( Nu ).
Gọi x là số lần nhân đôi của mỗi gen. Số lượng nuclêôtit môi
trường cung cấp cho các gen nhân đôi :
( 2
x
– 1 ) . a . N = 33600

 2
x
=
33600


a.N
2
x
= 8 = 2
3
=>X = 3
- Vậy mỗi gen nhân đôi 3 lần.
- Số gen con được tạo ra sau quá trình nhân đôi:
a. 2
x
= 4 . 8 = 32 (gen )
b) Chiều dài của mỗi gen: L = C . 34 A
o
= 60 x 34A
o
= 2040
(A
o
)
c) Số lượng ribônuclêôtit có trong mỗi phân tử ARN:
N 1200
2 2
0,5
0,25

0,5
0,25
0,5
0,75
0,75

×