Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BÀI TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY – CHÂN – MIỆNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.21 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TUYÊN TRUYỀN</b>


<b> PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY – CHÂN – MIỆNG</b>


<b>Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành</b>
<b>dịch lớn, có thể có những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Do đó,</b>
<b>cha mẹ cần nhận biết sớm và chăm sóc trẻ đúng cách để giảm tỷ lệ mắc, giảm</b>
<b>tử vong.</b>


<b>1. Bệnh Tay – Chân – Miệng:</b>


- Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virut đường ruột gây ra,
bệnh thường xảy ra vào mùa hè.


- Bệnh lây lan nhanh, có thể gây biến chứng viêm não, màng não, viêm cơ tim và
có thể gây tử vong.


- Mọi người có thể mắc bệnh nhưng thường gặp nhất ở trẻ dưới 5 Tuổi.


<b>2. Đường lây truyền của trẻ</b>


- Thời gian ủ bệnh từ 3 – 7 ngày, sau khi nhiễm bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phỏng nước thường xuất hiện ở lòng bàn tay, long bàn chân, đầu gối và mơng,
phỏng nước tồn tại vài ngày, sau đó để lại vết thâm trên da.


- Phỏng nước cũng xuất hiện trong miệng thường thấy ở lợi, và mặt trong của má
ban đầu là những chấm đỏ sau thành phỏng nước và vỡ ra thành vết loét, làm trẻ
đau miệng, kém ăn, bỏ ăn, bỏ bú.


<b>3. Những biểu hiện của bệnh.</b>



- Bệnh lây truyền mạnh nhất trong tuần đầu của bệnh.
- Bệnh lây từ trẻ bị bệnh sang trẻ lành qua các đường sau:


- Lây qua tiếp xúc với dịch tiết mũi họng, dịch nốt phỏng bị vỡ và phân của bệnh
nhân.


- Lây qua đường tiêu hóa do ăn, uống phải các thực phẩm nhiễm mầm bệnh.


- Lây qua tiếp xúc giữa trẻ bị bệnh với trẻ lành hoặc qua đồ chơi, bàn ghế, sàn nhà,
đồ dùng học tập bị nhiễm virut.


<b>4. Làm gì khi trẻ bị mắc bệnh Tay – Chân – Miệng.</b>


- Phát hiện sớm những biểu hiện đầu tiên của bệnh để cách ly, theo dõi và báo cho
cơ sở y tế để điều trị kịp thời.


- Ggiữ gìn vệ sinh răng miệng và thân thể sạch sẽ, không làm vỡ các nốt phỏng
nước để tránh nhiễm trùng và làm lây lan bệnh.


- Không cho trẻ bị bệnh đến lớp để tránh lây cho trẻ khác, hạn chế vận động tăng
cường dinh dưỡng, cho trẻ ăn thức ăn lỏng mềm dễ tiêu.


- Khi trẻ có sốt, dùng thuốc hạ sốt theo hướng dẫn của thầy thuốc.
- Hãy đưa trẻ đến cơ sở y tế khi có các biểu hiện sau:


+ Trẻ sốt cao trên 39 độ, thở nhanh, bỏ ăn, bỏ bú, nôn nhiều.
+ Trẻ li bì, ngủ nhiều, quấy khóc, hốt hoảng, co giật.


+ Tím tái, vã mồ hơi lạnh.



<b>5. Phịng bệnh Tay – chân – miệng.</b>


- Thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng, nước sạch trước
khi ăn và sau khi đi vệ sinh.


- Nhà cửa luôn sạch sẽ, thống mát .


- Thường xun quan tâm chăm sóc trẻ khơng để trẻ mút tay bị dưới sàn nhà bẩn.
- Khi trẻ bị bệnh phải cho nghỉ học tại nhà, cách ly từ 12 – 14 ngày để hạn chế lây
bệnh cho trẻ khác.


- Giữ gìn vệ sinh mơi trường sạch sẽ, khử trùng lớp học, nền nhà các dụng cụ đồ
chơi của trẻ bằng dung dịch Cloramin b hoặc các chất sát khuẩn thông thường
khác.


</div>

<!--links-->

×