Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

slide 1 lï ghðt th­¬ng nguyôn §×nh chióu thiõt kõ vµ gi¶ng nguyôn kim anh i giíi thiöu chung 1 t¸c gi¶ sï ®­îc häc trong bµi “văn tõ nghüa sü cçn giuéc” lôc v©n tiªn lµ mét t¸c phèm truyön th¬ n«m næi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.8 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lẽ ghét th ơng



Nguyễn Đình Chiểu



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Giíi thiƯu chung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-

<b><sub> Lơc Vân Tiên</sub></b>

<sub> là một tác phẩm truyện thơ nôm nổi </sub>


tiếng của Nguyễn Đình Chiểu đ ợc sáng tác vào cuối



TK19 và đ ợc xuất bản lần đầu tiên vào năm 1889.


Truyện Lục Vân Tiên (mà ng ời miền Nam th ờng gọi


là thơ Lục Vân Tiên) là một cuốn tiểu thuyết về luân



lý, ct bn đạo làm ng ời với quan niệm



<i>văn dĩ tải đạo</i>

.



- Tác giả muốn đem g ơng ng ời x a mà khuyên ng ời


ta về đạo lý làm ng ời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Sau đoạn trích, nhân vật V ơng Tử Trực phải thốt lên sự đánh giá: </b>


<i><b>Trực rằng: Chùa rách phật vàng</b></i>
<i><b>Ai hay trong quán ẩn tàng kinh luân .</b></i>


<b>- Vị trí đoạn trích:</b>



<b>L mt nhõn vật phụ trong tác phẩm nh ng lại gây ấn t ợng rất đậm </b>
<b>nét về nhân cách.(giống nh ông Ng và ông Tiều th ờng học rộng, tài </b>
<b>cao nh ng núp d ới những nghề nghiệp bình th ờng, để lánh đời đen </b>
<b>bạc. Họ là những ng ời tốt có cơ hội sẽ ra giỳp n c, giỳp dõn)</b>



<b>- Ông Quán</b>:


<b>+ Về nội</b>


<b> dung:Vân Tiên từ biệt Võ công, Thể Loan lên đ ờng chảy kinh đi </b>
<b>thi gặp các nhân vật Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, V ơng Tử Trực. Qua </b>
<b>quán của ông Quán bàn luận thơ, đố thơ. Ông Quán nghe và cả c ời </b>
<b>rồi đ ợc Vân Tiên mời tham gia. Ông Quán đã bộc lộ quan điểm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Đọc và tìm hiểu:</b>



<i><b>Quỏn rng: Kinh s đã từng</b></i>
<i><b>Coi rồi lại khiến lịng hằng xót xa</b></i>


<i><b> Hái thêi ta ph¶i nãi ra</b></i>


<i><b> Vì ch ng hay ghét cũng là hay th ơng</b></i>
<i><b> Tiên rằng: Trong đục ch a t ờng</b></i>
<i><b> Chẳng hay th ơng ghét ghét th ơng lẽ nào?</b></i>


<i><b>Quán rằng: Ghét việc tầm phào</b></i>
<i><b>Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm.</b></i>


<i><b>Ghét đời Kiệt, Trụ, mê dâm</b></i>
<i><b>Để dân đến nỗi sa hầm sảy hang.</b></i>


<i><b>Ghét đời U, Lệ đa đoan</b></i>


<i><b>Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần. </b></i>


<i><b>Ghét đời Ngũ Bá phân vân</b></i>


<i><b>Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn</b></i>
<i><b>Ghét đời Thúc Quý phân băc</b></i>


<i><b> Sớm đầu, tối đánh, lằng nhằng rối dân.</b></i>


<i><b>Th ơng là th ơng đức thánh nhõn </b></i>


<i><b>Khi nơi Tống, Vệ, lúc Trần, lúc Khuông</b></i>
<i><b>Th ơng thÇy Nhan Tư dë dang</b></i>


<i><b>Ba m ơi mốt tuổi, tách đàng công danh.</b></i>
<i><b>Th ơng ông Gia Cát tài lành</b></i>


<i><b>Gặp cơn Hán mạt đã đành phôi pha </b></i>
<i><b>Th ơng thầy Đổng Tử cao xa</b></i>


<i><b>Chí đà có chí, ngơi mà khơng ngơi</b></i>
<i><b>Th ơng ng ời Nguyên l ợng ngùi ngùi</b></i>
<i><b>Lỡ bề giúp n ớc, lại lui về cày</b></i>


<i><b>Th ơng ông Hàn Dũ chẳng may</b></i>
<i><b>Sớm dâng lời biểu tối đầy đi xa</b></i>
<i><b>Th ơng thầy Liêm, Lạc đã ra</b></i>
<i><b>Bị lời xua đuổi về nhà giỏo dõn</b></i>
<i><b>Xem qua kinh s my ln</b></i>


<i><b>Nửa phần lại ghét nửa phần lại th ơng. </b></i>



<b> on1: Tỡnh hung </b>
<b>ụng Quỏn nờu quan im</b>


<b>Đoạn 2: Ông Quán ghét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu hỏi 1: Đọc các chú thích tìm những </b>


<b>điểm chung giữa các đời vua mà ông </b>


<b>Quán ghét và ông Quán th ơng. </b>



<b>Từ đó thấy đ ợc cơ sở của lẽ ghét th ơng là gì </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> - Hoàn cảnh ông Quán thể hiện quan điểm</b></i>
<b>- Ông Quán ghét</b>


<b> - Ông Quán th ơng</b>


<b>1. Hoàn cảnh ông Quán thể hiện quan điểm:</b>



-

<b><sub> Các sĩ tử đi thi gặp ông Quán, Vân Tiên hỏi và ông </sub></b>



<b>Quán bộc lộ quan điểm sống với lẽ ghét th ơng rõ ràng </b>


<b>của mình.</b>



<i><b>Quỏn rng: Kinh s ó tng</b></i>



<i><b>Coi rồi lại khiến lòng h»ng xãt xa</b></i>


<i><b> Hái thêi ta ph¶i nãi ra</b></i>



<i><b> Vì ch ng hay ghét cũng là hay th ơng</b></i>


<i><b> Tiên rằng: Trong đục ch a t ng</b></i>




<i><b> Chẳng hay th ơng ghét ghét th ơng lẽ nào?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Ông Quán ghét:</b>



<i><b>Quán rằng: Ghét việc tầm phào</b></i>



<i><b>Ghột cay, ghột ng, ghét vào tận tâm.</b></i>


<i><b>Ghét đời Kiệt, Trụ, mê dâm</b></i>



<i><b>Để dân đến nỗi sa hầm sảy hang.</b></i>


<i><b>Ghét đời U, Lệ đa đoan</b></i>



<i><b>Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần. </b></i>


<i><b>Ghét đời Ngũ Bá phân vân</b></i>



<i><b>Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn</b></i>


<i><b>Ghét đời Thúc Quý phân băc</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trả lời: Ghét vua Kiệt, Trụ mê dâm; ghét U v ơng, Lệ V ơng đa đoan
gây nhiều rắc rối, ghét Ngũ Bá gây chiến tranh, ghét Thúc quý chia rẽ
gây đổ nát -> ghét các vua, tham gian, sa đoạ trong các thời kỳ lịch sử.
M ợn sử Trung Quốc để nói hiện thực chế độ phong kiến việt Nam lúc bấy
gi


<b>Muốn hiểu cần trả lời các câu hỏi:</b>



ãÔng Quán ghét

gỡ

?



<b>Ghét việc tầm phào: việc bậy bạ, vớ vẩn.</b>




ã GhÐt ai ?



Ghét tới mức kịch liệt nhất, không khoan nh ợng: “Ghét cay, ghét
đắng, ghét vào tận tâm” -> Nhịp 2/2/2/2, lời lẽ chắc nh r ạ chộm ỏ.
Thỏi dt khoỏt.


Vì dân mà ghét. Ghét những kẻ làm hại dân.
<b>Kết luận về lẽ ghét:</b>


Trả lời:


ã Ghét tới mức nào?
Trả lời:


Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Ông Quán th ơng:</b> <i><b><sub>Th ơng là th ơng đức thỏnh nhõn </sub></b></i>


<i><b>Khi nơi Tống, Vệ, lúc Trần, lúc Khuông</b></i>
<i><b>Th ¬ng thÇy Nhan Tư dë dang</b></i>


<i><b>Ba m ơi mốt tuổi, tách đàng công danh.</b></i>
<i><b>Th ơng ông Gia Cát tài lành</b></i>


<i><b>Gặp cơn Hán mạt đã đành phôi pha </b></i>
<i><b>Th ơng thầy Đổng Tử cao xa</b></i>


<i><b>Chí đà có chí, ngơi mà khơng ngôi</b></i>
<i><b>Th ơng ng ời Nguyên l ợng ngùi ngùi</b></i>


<i><b>Lỡ bề giúp n ớc, lại lui về cày</b></i>


<i><b>Th ơng ông Hàn Dũ chẳng may</b></i>
<i><b>Sớm dâng lời biểu tối đầy đi xa</b></i>
<i><b>Th ng thy Liờm, Lc ó ra</b></i>


<i><b>Bị lời xua đuổi về nhà giáo dân</b></i>
<i><b>Xem qua kinh sử mấy lần</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>*Giải nghĩa từ th ơng theo nghĩa Nam bộ: Là yêu, là </b>



<b>kính, th ơng mến gần gũi sâu đậm. </b>



Trả lời cho câu hỏi: Ông quán “th ¬ng” những ai ? Vì sao ơng “th ¬ng” ?


<i><b>* Nguyễn Đình Chiểu tỏ thái độ th ơng mến kính phục với </b></i>


<i><b>những nhân vật xuất chúng, anh minh và khí phách củ lịch </b></i>


<i><b>sử. Những mong cách nhà Nho của n ớc nhà cần nói g ơng để </b></i>


<i><b>có thể giúp n ớc trong cơn loạn lạc.</b></i>



<b>Th ¬ng Khổng Tử Th ơng những ng êi hiỊn tµi</b>


<b>Th ơng Nhan Tử những ng ời nếu gặp thời, có dịp sẽ </b>
<b>Th ơng Gia Cát L ợng giỳp dõn. Nu ng u nm </b>


<b>Th ơng Đổng Träng Thu vËn mÖnh non sông tất sẽ thành công</b>
<b>Th ơng Hàn Dũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu hỏi 2: Tìm hiểu phép đối và phép điệp ở cặp từ</b>


<b> ghét- th ơng ?</b>




<b>III. Tỉng kÕt:</b>


<i><b>ThĨ hiƯn những tình cảm yêu ghét rất phân minh, mÃnh liệt và </b></i>
<i><b>tấm lòng th ơng dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu. Lời thơ mộc </b></i>


<i><b>mc chõn cht nhng m cm xỳc.</b></i>


<b>Câu hỏi 3: Theo cảm xúc của tác giả có thể hiểu câu thơ ở phần </b>
<b>đầu đoạn trích : Vì ch ng hay ghét cũng là hay th ơng .</b>


Từ đây, suy ra bài học sống, bài học làm ng ời


<b>Yêu ghét rõ ràng</b>


<b>Biết ghét cái ác mới là biết th ơng yêu, trân trọng</b>
<b> cái thiện, điều tốt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Giíi thiƯu chung:</b>



- Cuộc đời Nguyễn ỡnh Chiu sm tri qua



những chuỗi ngày

<b>gia biÕn vµ quèc biÕn </b>



nghiêm trọng đã tác động đến nhận thức của


ông. Ngay từ nhỏ, Nguyễn Đình Chiểu đã


theo cha chạy giặc. Năm1833, Nguyễn Đình


Huy (cụ thân sinh của Nguyễn Đình Chiểu)


gửi Nguyễn Đình Chiểu cho một ng ời bạn ở


Huế để ăn học.




- Năm 1843 ông đỗ Tú tài ở tr ờng thi Gia Định,


năm 1847 ông ra Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu


1849. Nh ng sau đó, mẹ ông mất, ông trở về chịu


tang mẹ, dọc đ ờng vất vả lại th ơng mẹ khóc nhiều


nên ơng bị bệnh rồi mù cả đôi mắt. Về quê, chịu


tang mẹ xong, ông lại bị một gia đình giàu có đã


hứa hơn với gia đình ơng bội ớc. Từ đó ơng vừa dạy


học vừa và làm thuốc làm thơ sống giữa tình th ơng


của mọi ng ời. Về sau có ng ời học trò cảm nghĩa


thầy đã gả em gái. Nhân dân th ờng gọi ông l

<b> </b>


<b>Chiu</b>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Viết văn : </b>



<b>tải đạo > chơi văn ch ơng</b>


<b> Dạy học: </b>



<b> dạy ng ời > dạy chữ</b>


<b>Làm thuốc: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Viết văn</b>: Tuyên truyền đạo lý <b><- 1858</b> <b>-></b> Th hin lũng cm thự gic


<i><b>Ông không những là một nhà thơ lớn mà còn là một nhà yêu n </b></i>
<i><b>ớc, một nhà văn hóa Việt Nam cđa thÕ kû 19.</b></i>


Nguyễn Đình Chiểu tuy khơng nghị luận về văn ch ơng nh ng ơng có
quan điểm văn ch ơng riêng. Quan điểm "văn dĩ tải đạo" của ông khác
với quan niệm của nhà Nho, càng khác với quan niệm chính thống lúc



bấy giờ. Nhà Nho quan niệm Đạo là đạo của trời, còn Đồ Chiểu trên
nguyên tắc đạo trời


Quan điểm văn ch ơng Đồ Chiểu tuy không đ ợc tuyên ngôn nh
ng đây là quan điểm tiến bộ và gần gũi với văn ch ơng dân tộc:
<i>Văn ch ơng chiến đấu, vị nhân sinh, đầy tinh thần tiến công v tinh </i>


<i>thần nhân ái:</i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm</b></i>
<i><b> Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ã Lục Vân Tiên sáng tác tr ớc khi Pháp xâm l ợc
ãNam Kỳ, có tính chÊt tù trun.


• “D ơng Từ Hà Mậu” (ch a xác định thời điểm sáng
tác)


• “Ng Tiều y thuật vấn đáp” (ch a xác nh thi im
sỏng tỏc)


ã Văn tế nghià sĩ Cần Giuộc (1861)
ã Văn tế Tr ơng Định (1864)


ãVăn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874)


<i><b>- </b></i><b>Lục Vân Tiên</b> là một tác phẩm truyện thơ nơm nổi tiếng của
Nguyễn Đình Chiểu đ ợc sáng tác vào cuối TK19 và đ ợc xuất bản lần


đầu tiên vào năm 1889. Truyện Lục Vân Tiên (mà ng ời miền Nam th
ờng gọi là thơ Lục Vân Tiên) là một cuốn tiểu thuyết về luân lý, cốt
bàn đạo làm ng ời với quan niệm văn dĩ tải đạo. Tác giả muốn đem g


ơng ng ời x a mà khuyên ng ời ta về đạo lý làm ng ời.


</div>

<!--links-->

×