Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Lich su huyen Duc ThoHa Tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giíi thiƯu vỊ hun §øc Thä
<i> </i>


<i> §øc Thä gạo trắng n</i> <i>ớc trong</i>


<i> </i> <i>Ai vỊ §øc Thä thong dong con ngêi!”</i>


L vùng đất nằm trong là u vực sông Lam - La, tựa vào Trà Sơn, Thiên Nhẫn, vùng đất
Đức Thọ đã đợc ban tặng một cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, non nớc hữu tình. Là một
vùng đất giàu truyền thống văn hoá, địa linh nhân kiệt, nhân dân cần cù, giàu lòng yêu
quê hơng, hiếu học, hiếu thảo và sống có nghĩa tình …


Thật tự hào là một ngời con đợc sống, học tập, công tác trên mảnh đất Đức Thọ yêu
dấu. Đợc chứng kiến sự thay da đổi thịt từng ngày, vơn mình lên hồ vào khí thế phát
triển chung của q hơng, đất nớc.


Tìm hiểu truyền thống của quê hơng là một trong những hoạt động thiết thực để mỗi
ngời con của quê hơng Đức Thọ nhìn lại lịch sử xây dựng và phát triển của vùng đất đã
tr-ờng tồn hơn 1/ 2 thiên niên kỷ- Là dịp để mỗi chúng ta tự hào về truyền thống, để hiểu
sâu sắc và đầy đủ hơn về đất và con ngời Đức Thọ trong tiến trình lịch sử. “Học đợc thật
nhiều từ lịch sử để khôn ngoan hơn, sáng suốt hơn và mạnh mẽ hơn trong thời đại mới” !
Chúng ta hãy nhìn lại mình, tự liên hệ bản thân để phát huy hơn nữa vai trò của mình
trong học tập, cơng tác và lao động sản xuất góp phần xây dựng quê hơng La Giang
-Đức Thọ ngày càng giàu đẹp, văn minh.


Huyện Đức Thọ của chúng ta ngày nay nằm ở phía bắc tỉnh Hà Tĩnh, toạ độ 18,18
độ đến 18,35 độ vĩ Bắc, 103,38độ đến 105,45 độ kinh Đông, cách Thành phố Hà Tĩnh
50km. Về địa giới, phía bắc giáp 2 huyện Nam Đàn và Hng Ngun ( tỉnh Nghệ An) phía
Đơng giáp thị xã Hồng Lĩnh, phía Nam giáp huyện can Lộc, phía Tây giáp huyện Hơng
Sơn và Vũ Quang. Sở dĩ chúng ta xác định vị trí địa lý của huyện Đức Thọ là để bắt đầu
những tìm hiểu các mối quan hệ, sự tác động và các mối tơng quan về lịch sử, văn hố,


nhân văn, cả về chính trị, kinh tế, xã hội…của Đức Thọ với các địa phơng trong vùng, và
qua đó hiểúngâu sắc hơn về đất và ngời Đức Thọ.


Vùng đất Đức Thọ ngày nay của chúng ta đã nhiều lần thay đổi địa giới, địa danh.
Từ thuở Vua Hùng dựng nớc, vùng Hà Tĩnh - thuộc bộ Cửu Đức, một trong 15 bộ của nớc
Văn Lang - Âu Lạc. Đức Thọ là một huyện nhỏ nằm trong bộ Cửu Đức thời bấy giờ.


Trong các thế kỷ tiếp theo, địa giới, địa danh vùng này luôn thay đổi: từ Cửu Đức,
Đức Châu, Quang yên đến Đức Quang, Đức Thọ; từ Cổ La, Đàm La, Chi La đến La
Giang, La Sơn. Qua bao triều đại biến thiên, cụm địa danh này tuy có chuyển dịch, đổi
thay ít nhiều nhng Đức và La, hai từ gốc ấy, hầu nh không thay đổi.


Vào thời đất nớc bị đô hộ, mỗi triều đại phong kiến phơng Bắc, do thiết chế tổ chức
bộ máy cai trị có khác nhau, nên địa danh, địa giới các phủ huyện luôn bị xáo trộn, thay
đổi.


Mở đầu là quan uý họ Triệu nhà Tần, tiếp đó là Hán, chúng chia cắt đất n ớc ta từ 15
bộ thành 2 quận, rồi 3 quận, đem sáp nhập với một số quận, huyện của Hán ở vùng Hoa
Nam, quyết biến nớc ta thành “Nội thuộc” Tần - Hán. Thời ấy, vùng Đức Thọ nằm trong
địa phận huyện Hàm Hoan, một huyện rộng lớn, bao gồm gần nh toàn bộ phần đất cả 2
tỉnh Nghệ Tĩnh, thuộc vào quận Cửu Chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tách riêng phần đất phía Nam quận Cửu Chân, lập thành quận Cửu Đức, địa danh đã có
sẵn trớc đây của ta, chia quận này thành 6 huyện: Hàm Hoan, Cửu Đức, Việt Thờng, Phù
Lĩnh, Dơng Thành và Khúc T. Vùng Đức Thọ bây giờ, một phần nằm ở huyện Việt
Th-ờng. Tên Việt Thờng xuất hiện từ đó.


Nhà Tấn thay Ngơ, chia Giao Châu làm 7 quận. Quận Cửu Đức lúc bấy giờ 2 tỉnh
Nghệ Tĩnh. Đức Thọ thời ấy, nằm trong địa phận huyện Cửu Đức, thuộc quận Cửu Đức,
thuộc quận Cửu Đức. Quận lỵ đóng trên địa hạt Cửu Đức - Đức Thọ ngày nay.



Nhà Lơng (Nam bắc Triều) tách quận Cửu Chân làm ái Châu, nhập 2 quận Cửu Đức
và Nhật Nam thành Đức Châu. Lý Bôn và Lý Nam Đế vốn quê Tây Sơn, giữ chức quản
quân quận Cửu Đức.


Thay nhà Lơng, nhà Tuỳ đổi Đức Châu thành Hoan Châu, có 8 huyện. Riêng 2
huyện Cửu Đức và Việt Thờng vẫn đợc giữ nguyên. Quận lỵ vẫn đợc đặt ở huyện Cửu
Đức - Đức Thọ.


Dới thời nhà Đờng buổi đầu, với chế độ cai trị “An Nam tổng quản” đổi quận Nhật
Nam thành châu Nam Đức. Sau đó không lâu, đổi lại Đức Châu. Sau khi đặt “An Nam đô
hộ phủ” nhà Đờng lấy Đức Châu (cả vùng Nghệ Tĩnh) chia làm 3 châu: châu Hoan, châu
Diễn, và châu Phúc Lộc. Châu Hoan gồm 4 huyện : Cửu Đức, Việt Thờng, Phố Dơng và
Hoài Hoan.


Năm Vũ Đức thứ 9 ( Đờng Cao Tổ- 629), đặt thêm 3 huyện Yên Viễn, Đàm La và
Quang Yên. Đến năm thứ 13, lấy Quang Yên và Yên Viễn, thuộc vào huyện Cửu Đức.
Các huyện khác sau đó đều bỏ. Trong sách “Yên Hội thơn chí”, Bùi Dơng Lịch cho rằng:
có lẽ, cái tên La Sơn(?) là từ 2 chữ “ Đàm La” và “ Đức La” (?) mà có. Theo sách Ngun
hồ chí chép trong bộ Đại Việt địa d tồn biên (trang 41) thì phủ Nghệ An lĩnh có 4 châu
là châu Hoan, châu Nam Tĩnh, châu Trà Lung, châu Ngọc Ma và 13 huyện trong đó có
huyện Cổ La. Cổ La - tên huyện Đức Thọ xuất hiện từ đó.


Bớc sang kỷ nguyên độc lập tự chủ, qua các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý - Trần,
trên vùng đất Nghệ Tĩnh, địa giới, địa danh trong khu vực hành chính này cũng có khá
nhiều thay đổi. Nhà Đinh chia nớc ta thành 10 đạo. Nhà tiền Lê chuyển đạo thành lộ và
châu. Vùng đát Nghệ Tĩnh thời ấy đặt thành 2 châu: châu Hoan và châu Diễn, Đức Thọ
thuộc châu Hoan.


Trong cuộc khởi nghĩa “Kháng Minh phù Trần” thời Hậu Trần, các thủ lĩnh chủ chốt


của nhà hậu Trần là Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Dị, Nguyễn Suý và Nguyễn Biểu và đã
chọn đất, đặt hành dinh tại Bình Hồ - Chi La, tôn lập vua Trùng Quang làm hoàng đế. Từ
đất này, tiếp tục triển khai lực lợng chống quân Minh. Từ Cổ La thời Lý, thời Trần đổi là
chi La, tên huyện Đức Thọ xa, một lần nữa đợc ghi vào sử sách.


Tên huỵên Chi La đổi thành La Sơn từ lúc nào? Trong sách “Yên Hội thơn chí”, Bùi
Dơng Lịch ghi chép cụ thể: “La Sơn, thời Trần gọi là chi La, thời Minh cũng gọi thế. Đến
thời Lê sơ đổi tên là La Giang, sau đời Trung Hng, để tránh tên huý chúa Trịnh Giang,
nên đổi thành La Sơn”.


Thời Gia Long, trong bộ sách “Tổng trấn xã danh bị lãm”, La Sơn đợc ghi là một
trong 4 huyện thuộc phủ Đức Quang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thành lập riêng một tỉnh mới- Tỉnh Hà Tĩnh. Địa danh Hà Tĩnh của chúng ta bắt đầu có từ
đó.


Năm Tự Đức thứ 6 (1853) cắt phủ Hà Hoa lập riêng đạo Hà Tĩnh, chuyển phủ Đức
Thọ về tỉnh Nghệ An. Nhng đến năm thứ 28 (1875) cha đầy hai chục năm xây dựng, Tự
Đức đã lập lại tỉnh Hà Tĩnh với quy mô nh thời vua Minh Mạng.


Từ đó địa danh phủ Đức Thọ- huyện La Sơn đợc giữ ổn định, nhng về địa giới, cịn
tiếp tục có sự chuyển đổi, tách nhập khá nhiều lần.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×