Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

đề tài lịch sử huyện thạch thành tỉnh Thanh Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.8 KB, 40 trang )

Lời cảm ơn
Trong quá trình hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình
chu đáo của các ban ngành huyện Thạch Thành đặc biệt, là ban chấp hành huyện uỷ
huyện Thạch Thành ngoài ra có sự giúp đỡ của các bậc lão thành là những nhân chúng
sống đang sinh sống trên địa bàn huyện.
Trong quá trinh thực hiện chúng tôi đợc sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của thầy
giáo Th.s Hoàng Xuân Thành phó trởng khoa s - địa. Đã tạo điều kiện thuận lợi để
chúng tôi hoàn thành đề tài này.
Nhân dịp này chúng tôi gủi lời cảm ơn chân thành tới các cấp uỷ Đảng huyện uỷ
huyện Thạch Thành, đặc biệt gủi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Th.s Hoàng
xuân Thành đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ về t liệu, hớng dẫn giúp chúng tôi hoàn thành
đề tài này.
Sơn La ngày 18 tháng 5 năm 2008
Nhóm
1
Vai trò của đảng bộ và nhân dân thạch
thành trong cuộc kháng chiến chống pháp
(1946-1954)
Mở đầu
1. lý do chọn đề tài.
Cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) kết thúc thắng lợi, là một
trong những chiến công hiển hách và vĩ đại của dân tộc Viêt Nam bảo vệ độc
lập, tự do, chủ quyền của dân tộc. Thắng lợi đó là một thắng lợi của tinh thần
đoàn kết, sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ
tịch Hồ Chí Minh. Thắng lợi này một lần nữa chứng minh truyền thống đấu
tranh bảo vệ tổ quốc của ông cha ta, đó là truyền thống tốt đẹp lu truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác.
Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp, là một thắng lợi vĩ đại,
một điểm sáng chói lọi không bao giờ tắ của trang lịch sử dân tộc. Để đổi lại
thắng lợi này, dân tộc ta đã chịu nhiều đau thơng mất mát, nhiều ngời đã ngã
suống cống hiến tuổi thanh xuân, lòng nhiệt huyết của mình cho đất nớc,


nhiều ngời mẹ, ngời vợ đã rời xa ngời con, ngời chồng của mình. Họ đã hi sinh
hạnh phúc nhỏ bé của mình, cho một hạnh phúc lớn hơn đó là hạnh phúc của
tổ quốc là độc lập, tự do, chủ quyền dân tộc.
Để có đợc thắng lợi này chúng ta không chỉ có tinh thần đoàn kết dân
tộc, một sự chỉ đạo tài tình, sáng suốt của đảng, mà chúng ta có cả một hậu
phơng vững chắc đảm bảo cho thắng lợi của tuyền tuyến. Trong cuộc kháng
chiến này hậu phơng đã cung cấp cho tuyền tuyến sức ngời, sức của đảm bảo
yêu cầu cho thắng lợi, đòi hỏi của cuộc kháng chiến. Từ hậu phơng biết bao
con ngời đã ra đI, với hàng trăm tấn lơng thực hàng hoá cung cấp cho tuyền
tuyến. Hoà cùng âm hởng đó Đảng bộ và nhân dân huyện Thạch Thành nói
riêng và các địa phơng khác nói chung đã làm hết sức mình đap ứng nhu cầu
2
của tuyền tuyến, thể hiện là hậu phơng vững chắc trong cuộc kháng chiến thần
thánh này.
Thạch Thành là một huyện miền núi nằm ở phía đông bắc của tỉnh Thanh
Hoá. Phía bắc-tây bắc giáp huyện Lạc Sơn (Hoà Bình) phía tây và tây bắc giáp
huyện cẩm thuỷ và huyện Bá Thớc, đông bắc giáp Nho Quan ( Ninh Bình),
phía nam giáp huyện vĩnh Lộc. Với vị thế này tạo cho Thạch Thành có khá
nhiều thuận lợi là vù căn cứ địa trong thời chiến và là điểm giao lu trong thời
bình. Nhận thức rõ vị trí thuận lợi đó đảng bộ và nhân dânThạch Thành làm
hết sức mình chi viện cho tuyền tuyến trong cuộc kháng chiến chống pháp.
Nghiên cứu đề tài vai trò của Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành trong
cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) có một ý nghĩa thực tiễn và khoa
học sâu sắc.
Giúp chúng ta hiểu đợc tinh thần đoàn kết, không khí hào hứng, tất cả vì
độc lập, tự do của tổ quốc trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Qua đó giúp
mọi ngời hiểu rõ hơn nữa vai trò của nhân dân Thạch Thành trong cuộc kháng
chiến thần kỳ này. Đồng thời, làm sáng tỏ truyền thống đấu tranh bảo vệ tổ
quốc của dân tộc ta.
Trong thời đại ngày nay khi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá,

quốc tế hoá đang diễn ra nhanh chóng, những chứng tích lịch sử đang đứng tr-
ớc nguy cơ bị mai một. Nghiên cứu đề tài này vừa góp phần làm sống lại một
thời kỳ lịch sử hào hùng, vùa nhằm giáo dục thế hệ trẻ, thế hệ tơng lai của đất
nớc về truyền thống đấu tranh bảo vệ tổ quốc kiên cờng bất khuất của ông cha
ta.
Nghiên cứu đề tài này góp phần cung cấp t liệu chính, Đáp ứng nhu cầu
những ai muốn tìm hiểu về lịch sử Thạch Thành. Mặt khác, là tài liệu để giáo
dục nhân dân trong huyện về tình yêu, lòng tự hào đối với quê hơng, từ đó có
trách nhiệm học tập, lao động góp phần xây dựng quê hơng ngày càng giàu
đẹp. Đồng thời, nghiên cứu đề tài này góp phần bổ sung nguồn t liệu cho các
3
trờng phổ thông trong quá trình giảng dạy lịch sử địa phơng. giúp các em hiểu
rõ hơn về lịch sử của huyện nhà giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc cho các
em.
Với những lý do trên chúng tôi mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài vai
trò của Đảng bộ và nhân dân huyện Thạch Thành trong cuộc kháng chiến
chống Pháp (1946-1954).
2. lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Nghiên cứu, tìm hiểu lịc sử địa phơng đang là đề tài lớn thu hút đợc rất
nhiều ngời. Và nghiên cứu tìm hiểu về lịch sử huyện Thạch Thành đã thu hút
đợc nhiều tác giả có tên tuổi, đặc biệt đối với một huyện có truyền thống lich
sử nh Thạch Thành thì vấn đề nghiên cứu về lịch sử của huyện càng đợc đẩ
mạnh.
Cho tới nay, đã có nhiều công trình, tác phẩp lớn nghiên cứu về lịch sử
của huyện. Xong phần lớn các công trình này chỉ đề cập đến một phần, một
khía cạnh nhỏ của vấn đề. Nh tác phẩm D địa chí Thạch Thành Nxb
thông tin Hà Nội [2004] chỉ đề cập sơ lợc đến vấn đề này, chứ cha đi sâu vào
nghiên cứu vấn đề này. Hay tác phẩm Thạch Thành một chặng đờng cách
mạng[1996] chỉ đề cập về tinh thần cách mạng của Thach Thành giai đoạn
1945-1975, chứ cha đi sâu vào nghiên cứu giai đoạn chống Pháp một cách cụ

thể. Hoặc tác phẩm lịch sử Đảng bộ huyện Thạch Thành [1996] chủ yếu đề
cập đến quá trình ra đời hoạt động trong một giai đoạn dài cha đi sâu vào một
giai đoạn cụ thể nào. Hàng loạt các tác phẩm lịch sử Thanh Hoá tâp 1+2
Nxb Hà Nội, tác phẩm danh sĩ Thạch Thành Nxb Thạch Thành [1995],
lịch sử biên niên tâp1 tất cả chỉ đề cập đến một khía cạnh nhỏ hoặc sơ l ợc
về vấn đề.
Nói chung, các tác phẩm viết về lịch sử Thạch Thành do chua có điều
kiện để khai thác sâu rộng vấn đề. Vì vậy, nghiên cứu đề tài này chúng tôi
4
nhằm đi sâu hơn nữa để thấy rõ hơn vai trò và đảng bộ và nhân dân Thạch
Thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1946- 1954.
3. Đối tợng, phạm vi, mục đích và đóng góp của đề tài
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Vai trò của Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành trong cuộc kháng chiến
chống Pháp (1946 1954.)
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp
(1946-1954).
3.3. Mục đích nghiên cứu.
Nhằm đi sâu tìm hiểu vai trò của đảng bộ và nhân dân Thạch Thành trong
cuộc kháng chiến chống Pháp. Trên cơ sở đó vừa làm sống dậy tinh thần đấu
tranh kiên cớng bất khuất của Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành nói riêng và
nhân dân các địa phơng khác nói chung trong cuộc kháng chiến chống Pháp
(1946-1954).
3.4. Đóng góp của đề tài.
Qua việc đi sâu tìm hiểu đề tài này giúp chúng ta hiểu sâu hơn về vai trò
của Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp
(1946-1954), bổ sung thêm vào nguồn t liệu cho những ai muốn tìm hiểu lịch
sử Thạch Thành.
Tạo nguồn tài liệu phong phú cho quá trình giáo dục đối với nhân dân,

giảng dạy học sinh ở các trờng phổ thông. Từ đó giáo dục tinh thần lao động,
học tập phấn đấu xây dựng Thạch Thành thành huyện giàu mạnh
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu.
4.1. Nguồn t liệu
Tài liệu tham khảo chủ yếu là những tác phẩm viết về lịch sử Thạch
Thành, Thanh Hoá trong những giai đoạn, chặng đờng cách mạng. Kết hợp đi
5
thực tế trong nhân dân thu thập tài liệu đặc biệt đối với những nhân chứng
sống.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phơng
pháp đó là: Phơng pháp lịch sử, phơng pháp lô gíc, ngoài ra còn sử dụng các
phơng pháp phân tích, tổng hợp, phán đoán.
5. Bố cục đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 chơng:
Chơng 1 . Vài nét khái quát về vùng đất, con ngời Thạch Thành
1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
1.2. Kinh tế
1.3. Con ngời và truyền thống
Chơng 2. Vai trò của Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành trong cuộc kháng
chiến chống Pháp.
2.1. Thạch Thành trong phong trào đấu tranh giành chính quyền trớc
1946.
2.1.1. Bớc phát triển mới của phong trào cách mạng từ khi chủ nghĩa
Mác-Lênin vào Việt Nam (1927-1939).
2.1.2. Thành lập chiến khu Ngọc trạo phong trào tiếp tục phát triển
(1940-1942).
2.1.3. Khôi phục và phát triển phong trào tiến tới khởi nghĩa giành
chính quyền (1943-1945).
2.2. Vai trò Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành trong cuộc kháng

chiến chống Pháp (1946- 1954).
2.2.1. Thành lập Đảng bộ xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân
(1946).
2.2.2. Xây dựng và củng cố hậu phơng kháng chiến (1947-1954).
2.2.3. Củng cố và giữ vững hậu phơng tăng cờng chi viện cho tuyền
tuyến (1950-1954).
6
Ch¬ng 3. Mét sè bµi häc kinh nghiÖm tõ thùc tiÔn ®Êu tranh cña §¶ng bé
vµ nh©n d©n Th¹ch Thµnh giai ®o¹n (1946-1954).
7
Chơng 1. vài nét khái quát về vùng đất, con
ngời huyện thạch thành.
1.1.
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.
Thch Thnh l mt huyn trung du min nỳi ca tnh Thanh Hoỏ, phớa
bc giỏp tnh Ho Bỡnh v Ninh Bỡnh, phớa nam giỏp huyờn Vnh Lc (Thanh
Hoỏ), phớa ụng giỏp huyờn H Trung (Thanh Hoỏ), phớa tõy giỏp huyn Cm
Thu (Thanh Hoỏ), vi din tớch t nhiờn l 59.500 ha.
Theo sỏch i nam nht thng chớ (tp VI) vit di triu Nguyn thỡ
a danh Thch Thnh c t di thi vua Lờ Thỏnh Tụng nm quang
thun th 10 (1460-1469), lỳc ny Thch Thnh l mt trong 8 huyn ca phủ
Thiu Thiờn, l mt trong 4 ph ca ni trn Thanh Hoỏ.
Thch Thnh nm trong vựng khớ hu nhit i giú mựa vi nhit
trung bỡnh hàng nm l 23 ,cao hn nhit trung bỡnh ton quc l 0,5 v m
hn cỏc tnh bc b t 1 n 2 trong mựa ụng, lng ma trung bỡnh nm là
1500mm.
Giú mựa ụng bc thng xut hin vo thỏng 11 n thỏng 3 nm sau
,mựa ụng m khụng khớ xung di 30%. Sang thỏng 2 v thỏng 3 xen kẽ
cỏc ợt giú mựa cú ma phựn, m tng lờn 50%-60%. Giú tõy nam xut hin
vo thỏng 4 n thỏng 11. T thỏng 4 n thỏng 6 cú giú tõy khụ núng gõy nờn

nhiu ợt hn kộo di.
Bão lt thng xut hin vo cỏc tháng 9 v thỏng 10 cú nm xảy ra mun
hn. Thch Thnh cú sông Bi chy qua, on chy qua huyn di 40km.
Sụng chy quanh co, un khỳc mnh, lòng sâu cú dũng chy hp v dc cho
nờn ầu nguồn nc tiờu nhanh cũn h ngun nc tiờu chm, nu khụng
ma nc sụng thng úng lng khụng chy. Vỡ vy, c ma to u ngun
l cú l dễ xảy ra lt h ngun.
8
Địa hình Thạch Thành có đặc trưng là hình lòng máng lớn và xen kÏ
các thung lòng hẹp, ở độ cao 300m so với mặt nước biển và thấp dần từ
tây bắc xuống đông nam. Nhìn toàn cục Thạch Thành có hai dạng địa hình
đó là: một là, d¶i núi đá vôi Tam Điệp kéo dài từ xã Ngọc Trạo đến xã
Thạch Lâm theo hướng bắc- đông bắc. Hai là, vùng ven sông bưởi và
vùng đồi thấp chiếm 39,9% tổng diện tích toàn huyện.
Thạch Thành có diện tích rừng núi chiếm 2/3 tổng diện tích tự nhiên, có
5000ha rừng vừa là vùng đệm nằm trong rừng quốc gia Cúc Phương, nên rừng
Thạch Thành giàu và phong phú không kém các vùng nhiệt đới khác.
Cấu trúc địa tầng ở Thạch Thành cũng đa dạng ẩn chứa nhiều loại khoáng
sản như quặng sắt ở xã Thành Vân, Thành Tâm, Thạch Cẩm, Thạch Tượng.
Vàng ở xã Thành Tâm, Thành Vân, Thạch Quảng. Than bùn có ở xã Thành
Tâm, Thành Thọ.
Từ những đặc điểm trên Thạch Thành là một huyện miền núi có vị trí
chiến lược quan trọng.
1.2.Kinh tế.
Nền kinh tế của Thạch Thành trong thời kì 1946-1954, là nền nông
nghiệp, với cây lương thực hoa màu là chủ đạo, đời sống của nhân dân còn
gặp rất nhiều khó khăn. Nền kinh tế chăn nuôi theo hộ gia đình cũng có phát
triển, tuy nhiên chủ yếu là tự cấp, tự túc mỗi gia đình cũng chỉ nuôi một số
lượng rất ít.
Trong thời kì này, nhân dân Thạch Thành còn tiến hành khai thác tài

nguyên rừng, do là một huyện miền núi nên tài nguyên rừng của Thạch
Thành cũng phong phú với nhiều loại gỗ quý, nhiều động vật quý có thể
phục vụ một phần cho đời sống nhân dân.
Nhìn chung, nền kinh tế của Thạch Thành trong giai đoạn này chủ yếu là
tự cấp, tự túc với nền nông nghiệp là chính, đời sống nhân dân còn gặp nhiều
khó khăn. Tuy nhiên, với tinh thần yêu nước nồng nàn nhân dân các dân tôc
9
Thạch Thành vẫn luôn cố gắng hết sức phục vụ cho cuộc kháng chiến của
dân tộc.
1.3.Con người và truyền thống.
Dân số của Thạch Thành hiện nay gần 13 vạn người, gồm có hai dân
tộc chính là Mường và Kinh, trong đó dân tộc chiếm 53% dân số toàn
huyện.
Về mặt xã hội: Dựa vào các thành tựư của các ngành ngôn ngữ học,
dân tộc học, khảo cổ học và các thư tịch còn để lại thể hiện rằng, mảnh đất
Thạch Thành có bề dµy lịch sử từ xa xưa. Bằng chứng lịch sử cụ thể là
những di chỉ văn hoá mà các nhà khảo cổ học đã khai quật và tìm thấy ở
hang Con Moong thuộc xã Thành Yên, các di chỉ văn hoá này tiêu biểu cho
ba thời đại đồ đá cũ, đồ đá giữa, đồ đá mới. Điều đó chứng tỏ rằng con
người đã cư trú lâu đời và liªn tục ở đây. Khoa học lịch sử khẳng định rằng
ngay thời các Vua Hùng dựng nước Văn Lang, Thạch Thành đã là một bộ
phận của Cửu Chân bộ nước ta. Suốt 4000 nghìn năm lịch sử của đất nước,
vận mệnh cña Thạch Thành gắn liền với vận mệnh của tổ quốc ta, khi níc
thịnh cũng như vận nước suy.
Người kinh và người Mường trên đất Thạch Thành vốn có truyền thèng
đoàn kết, tương trợ. Truyền thống đó được hun đúc trong quá trình lịch sử
lâu dài chống thiên tai khắc nghiệt và chống ngoại xâm. Họ coi nhau là đồng
bào, là những người đồng hương cùng nhau tô đẹp và bảo vệ quê hương
Thạch Thành cũng như tổ quốc Việt Nam. Truyền thống đó đã được nhân
lên gấp bội từ khi có Đảng lãnh đạo. Ở Thạch Thành ngày nay, người Kinh

và người Mường sống chan hòa, gắn bó với nhau, không có dấu vết gì về sự
kỳ thị dân tộc. Nhân dân các dân tộc Thạch Thành đã trở thành một cộng
đồng đoàn kết keo sơn, thống nhất.
Nhân dân các dân tộc Thạch Thành vốn có truyền thống yêu nước
chống ngoại xâm. Các thế hệ người Thạch Thành đã kế tiếp nhau cùng cả
10
nước chống kẻ thù chung, bảo vệ non s«ng gấm vóc của tổ tiên Lạc Việt để
lại. Người Thạch Thành đã trực tiếp thăm gia và ủng hộ nghĩa quân của Bà
Triệu, Dương Đình Nghệ, Lê Lợi, Nguyễn Huệ…nằm ở địa đầu của miền
Trung nước ta, Thạch Thành là một trong những vùng hậu cứ của các cuộc
kháng chiến chống quân Nguyên, quân Minh vµ quân Thanh.
Cuối thế kỉ thứ XIX, phong trào Cần Vương bùng nổ chống giặc Pháp
xâm lược, nơi đây cũng là hậu phương của cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Hùng
Lĩnh. Vùng chiến khu Ngọc Trạo mà đa số là người Mường đã từng in dấu
chân oai hùng của nghĩa quân Tống Duy Tân.
Truyền thống yêu nước đó càng thêm đậm nét và sâu sắc từ khi nhân
dân các dân tộc Thạch Thành được ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh chiếu rọi th«ng qua lớp chiến sĩ cộng sản tiền bối đầu
những năm 30. Chủ nghĩa yêu nước gắn liền với chủ nghĩa xã hội đã trở
thành một sức mạnh vật chất góp phần tạo nên mọi thành tựu và chiến công
của nhân dân Thạch Thành trong suốt hơn 60 năm qua.
Kiên trinh và tin tưởng dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam,
kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa đã trở thành truyền thèng cách mạng của
nhân dân các dân tộc Thạch Thành.
11
Chơng 2.vai trò của đảng bộ và nhân dân thạch
thành trong cuộc kháng chiến chống pháp(1946-
1954)
2.1.Thạch Thành trong phong trào đấu tranh giành chính quyền
trớc năm 1946

2.1.1.Bớc phát triển mới của phong trào cách mạng thạch Thành
từ khi chủ nghĩa Mác-Lênin đựơc truyền bá vào Việt Nam(1927-1939)
Sau khi các phong trào Cần Vơng chống xâm lợc của nhân dân các dân tộc miền
núi phía bắc Thanh Hoá bị thực dân Pháp đàn áp,đồng bào các dân tộc Thạch Thành
tiếp tục tham gia các phong trào yêu nớc của các chí sĩ đơng thời. Tuy nhiên,các phong
trào yêu nớc chống Pháp không giành đợc thắng lợi.
Giữa lúc xã hội Việt Nam đang đứng trớc một cuộc khủng hoảng về con đờng
cứu nớc thì đồng chí Nguyễn Aí Quốc đã ra đi tìm đờng cứ nớc. Ngời đã học tập lý luận
tổng kết thực tiễn, tiếp tục những t tởng của cách mạng tháng Mời Nga, chủ nghĩa Mác-
Lênin và xây dựng con đờng cứu nớc giải phóng dân tộc. Nguyễn Aí Quốc đã tích cực
truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào phong trào công nhân và nhân dân trong nớc,đào
tạo cán bộ chuẩn bị lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.
Chịu ảnh hởng của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội do đồng chí
Nguyễn Aí Quốc sáng lập, nhiều thanh niên học sinh tiên tiến của tỉnh Thanh Hoá đã
lần lợt đi dự các lớp huấn luyện do Ngời tổ chức ở Quảng Châu Trung Quốc. Họ
chính là những ngời quan trọng gieo mầm cách mạng đầu tiên trên quê hơng Thanh
Hoá.
Đầu năm 1927, tỉnh hội Việt Nam Thanh Hoá đợc thành lập. Liền sau đó, các đ-
ờng dây liên lạc của tổ chức hội từng bớc đợc nhân rộng tới nhiều địa phơng trong tỉnh.
Những ảnh hởng đầu tiên của việc truyền bá t tởng cách mạng của đồng chí Nguyễn Aí
Quốc từ thị xã Thanh Hoá qua Vĩnh Lộc tới Thạch Thành đã có sức hút mạnh mẽ tới
thanh niên đang khao khát tiếp thu t tởng cách mạng mới.
12
Do hoạt động tích cực của cơ sở Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội,
đến đầu năm 1928,Việt Nam thanh niên đã xây dựng cơ sở mới ở các thôn: Nghĩa Kỳ,
Hữu Chấp, Cổ Tế Đến giữa năm 1928, nhữnh điều kiện tiến tới thành lập một tổ chức
Viêt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội ở Vĩnh Lộc Thạch Thành đã chín
muồi.
Tháng 6 năm 1928, tỉnh đội Thanh Hoá đã quyết định thành lập tổ chức ghép Việt
Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội của Thạch Thành-Vĩnh Lộc và cử đồng chí

Trịnh Quang Huy làm bí th. Cũng từ đó t tởng cách mạng giải phóng dân tộc của đồng
chí Nguyễn Aí Quốc đợc truyền bá rộng rãi vào trong các tầng lớp nhân dân. Đây là b-
ớc chuyển biến mới đầu tiên về nhận thức, thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng
trong huyện Thạch Thành dới sự lãnh đạo và chỉ đạo của tỉnh bộ Thanh Hoá.
Do sự lựa chọn và tiếp thu tích cực t tởng cách mạng giải phóng dân tộc của đồng
chí Nguyễn Aí Quốc và sự ra đời của các tổ chức tiền thân của Đảng, phong trào đấu
tranh của các tầng lớp nhân dân Thạch Thành dần dần đợc nâng lên một chất lợng mới.
Cuộc đấu tranh của nhân dân Thạch Thành đã xuất hiện sớm và phát triển mạnh ở các
thôn Cẩm Bào, Cổ Tế, Xuân áng, Ngọc Trạo Mục đích của các cuộc đấu tranh nhằm
chống lại địa chủ Pháp và đia chủ Việt cớp đoạt ruộng đất, chống phu phen tạp dịch.
Đầu năm 1930,một số tiểu tố của nông hội đỏ, đã ra đời ở một số xã trong huyện.
Đây là một tổ chức gần gũi của giai cấp nông dân nhằm tập hợp đoàn kết lực lợng nông
dân trong mặt trận chống đế quốc và phong kiến dới sự lãnh đạo của Đảng. Sự ra đời
của các tổ chức nông hội đỏ cùng với sự xuất hiện của lá cờ đỏ búa liềm đầu tiên bay
trên vùng trời căn cứ Tống Duy Tân càng khích lệ nhân dân các dân tộc Thạch Thành h-
ớng tới mục tiêu giải phóng dân tộc do đồng chí Nguyễn Aí Quốc đã vạch ra.
Thang 7 năm 1930, một sự kiện có ý nghĩa bớc ngoặt vô cùng to lớn đối với phong
trào cách mạng Thanh Hoá là việc thành lập Tỉnh Đảng bộ cộng sản. Sau khi thành lập,
Tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá chủ trơng phát triển mạnh các cơ sở đảng trong tỉnh tiến tới
thành lập các chi bộ đảng ở cơ sở. Đồng thời không ngừng xây dựng và phát triển các tổ
chức công hội ,nông hội đỏ, la hai tổ chức chính trị của công nhân và nông dân tác dụng
tập hợp đông đảo các tầng lớp quần chúng ra đấu tranh.
13
Tháng 2 năm 1931, do đợc sự chỉ đạo trực tiếp của cơ sở nông hội và công hội đỏ,
công nhân, phu thời vụ và nông dân thuộc đồn điền Ngọc Trạo đã đấu tranh quyết liệt
với bọn chủ Pháp. Không chỉ riêng công nhân và phu thời vụ đấu tranh mà nông dân
các làng lân cận quanh các đồn điền nhân dịp này cũng phối hợp đa yêu sách đòi đền
bù tài sản trị giá 40 tạ gạo. Cuộc đấu tranh còn âm ỉ kéo dài trong những năm sau.
Tháng 4 năm 1934, đợc sự chỉ đạo của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá,chi
bộ ghép Đảng cộng sản Vĩnh-Thạch đợc thành lập gồm 6 đảng viên. Đây là mốc đánh

dấu sự chuyển biến về chất của phong trào cách mạng Thạch Thành. Đó là kết quả của
sự tiếp thu và giác ngộ không ngừng lý tởng cộng sản chủ nghĩa và hoạt động thực tiễn
của những chiến sĩ cách mạng tiên phong đại diện cho các tầng lớp nhân dân các dân
tộc Thạch Thành.
Từ đây thông qua chi bộ đảng, đờng lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng
thấm dần vào đất Thạch Thành, biến nó thành sức mạnh vật chất to lớn của toàn dân
vùng lên đạp đổ ách thống trị của đế quốc phong kiến giải phóng quê hơng. Buổi đầu
thành lập cán bộ, đảng viên còn rất ít song sức mạnh của chi bộ lại chính là mối liên hệ
chặt chẽ giữa chi bộ và nhân dân. Những đảng viên đầu tiên đã đi vào quần chúng nhân
dân, vân động, giáo dục và xây dựng cơ sở cách mạng của đảng, nêu cao tinh thần chịu
đựng gian khổ, hy sinh kể cả hy sinh tính mạng của mình để đa phong trào phát triển
đúng hớng.
Bớc sang thời kỳ 1934-1935, trên địa bàn tỉnh có lúc, có nơi, cơ sở đảng bị địch
khủng bố và tổn thất nặng nề, song ở Thạch Thành vào thời kỳ này phong trào về cơ
bản vẩn đợc giữ vững.
Trải qua các đợt khủng bố của địch, nhân dân Thạch Thành vẫn giữ lòng son sắc
với Đảng. Trong nhân dân, các tổ chức nông hội đã phát triển khá rộng, tập hợp,vận
động nhân dân các dân tộc phát huy truyền thống đoàn kết đấu tranh chống bọn cừơng
quyền, ác bá, tay sai của thực dân Pháp bảo vệ những quyền lợi về ruộng đất và cơm áo
hàng ngày của mình.
Gần cuối năm 1936, đờng lối,phơng pháp tổ chức và đấu tranh cách mạng của
Đảng trong thời kỳ mặt trận dân chủ đã đợc truyền đạt đến Đảng bộ Thanh Hoá, dới sự
14
lãnh đạo của tỉnh uỷ, chi bộ Vĩnh-Thạch nhanh chóng chuyển hớng phong trào cách
mạng vào quỹ đạo chung cua tỉnh và cả nớc. Triệt để lợi dụng những điều kiện thuận lợi
của phong trào dân sinh, dân chủ thời kỳ mặt trận dân chủ (1936-1939) và phát huy
những cơ sở của phong trào quần chúng trớc đây, đảng viên và cán bộ trung kiên ở
Thạch Thành đã vận dụng linh hoạt những khả năng hoạt động hợp pháp và nửa hợp
pháp để tuyên truyền, tổ chức quần chúng đồng thời củng cố và phát triển các tổ chức bí
mật của đảng, thông qua đó đẩy mạnh phong trào đấu tranh của quần chúng. Những

chủ trơng của Đảng đa ra lúc này phù hợp với nguyện vọng bức thiết của các tầng lớp
nhân dân, do đo đã dấy lên một phong trào cách mạng sôi nổi của quần chúng khắp các
vùng của Thạch Thành. Các hội tơng tế, hội ái hữu thu hút đông đảo nhân dân trong
toàn huyện đấu tranh chống thu thuế, ăn chặn của dân. Nổi bật là các cuộc đấu tranh
của nhân dân làng Cẩm Bào chống bọn hào mục, cuộc đấu tranh của nhân dân làng
Đông Môn đánh đuổi tên đội Thiên gian ác, nhân dân làng Mỹ Xuyên đấu tranh chống
thu thuế, tiếp đó là phong trào đấu tranh của nhân dân làng Ngọc Trạo, Cổ Tế, Vân Du,
Phố Cát , chống bọn hào lý và địa chủ chiếm ruộng đất của dân, đòi chia lại công
điền.
Những cuộc đấu tranh liên tiếp của nông dân trong suốt thời kỳ (1936-1939), dới
sự lãnh đạo của các cơ sở đảng đã giành đợc nhiều thắng lợi quan trọng.
Cuối năm 1938, đợc sự chỉ đạo của tỉnh uỷ hoà vào phong trào chung của toàn
tỉnh, lực lợng thanh niên dân chủ trở thành nòng cốt cùng với tầng lớp nhân dân Thạch
Thành đã tích cực tham gia đấu tranh đòi ân xá cho tù chính trị ở nhà tù Thanh Hoá.
Nhân dân nhiều thôn, xóm đã vận động quyên góp tiền bạc thuốc men tìm cách gửi vào
nhà lao Thanh Hoá, để ủng hộ các chiến sỹ đang bị đế quốc giam giữ.
Từ đầu 1939, bọn thực dân Pháp ở Đông Dơng đã thẳng tay đàn áp cách mạng
trong cả nớc. Để bảo toàn và giữ gìn lực lợng dới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào đấu
tranh cách mạng của nhân dân Thạch Thành phải chuyển hớng hoạt động trong tình
hình mới.
Nh vậy, trải qua thời kỳ vận động động đấu tranh đòi dân sinh dân chủ từ 1936-
1939 với các hình thức công khai, bán công khai và bất hợp pháp, đựơc sự chỉ đạo của
15
Đảng, phong trào cách mạng ở Thạch Thành đã có những bớc phát triển quan trọng. Đó
là bớc tập dợt cần thiết để chuẩn bị những điều kiện cần thiết đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao trong giai đoạn tới.
2.1.2. Thành lập chiến khu Ngọc Trạo, phong trào tiếp tục phát triển
(1940-1942).
Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, đế quốc pháp và chính quyền tay sai ở
thuộc địa đã điên cuồng tấn công vào các tổ chức Đảng và phong tráo cách mạng của

quần chúng. Tháng 9 1940 phát xít Nhật xâm chiếm Đông Dơng, nhân dân ta lâm
vào cảnh một cổ hai tròng rên xiết dới ách thống trị của hai tên đế quốc Pháp và Nhật.
Trứơc tình hình mới, Đảng bộ Thanh Hoá đã kịp thời chỉ đạo phong trào các địa
phơng chuyển hớng hoạt động tránh những tổn thất nhất định, cho Đảng và quần chúng.
Tháng 9-1940, tỉnh uỷ đã phái đồng chí Trần Tiến Quân về Thạch Thành, chắp nối các
cơ sở cách mạng để triệu tập hội nghị cán bộ phổ biến tình hình Hội nghị lần thứ 6 của
Ban chấp hành trung ơng Đảng, tiến tới thành lập các tổ chức cứu quốc và mặt trận phản
đế cứu quốc của huyện Thạch Thành.
Thang 5-1941, huyện uỷ phản đế cứu quốc Thạch Thành do đồng chí Nguyễn Trí
Đạo làm bí th, đợc thành lập tại thôn Phú Lộc, xã Thành Hng. Công tác tuyên truyền,
vận động tổ chức các hội phản đế cứu quốc trong huyện phát triển mạnh.
Sau hội nghị Đại biểu Đảng bộ tỉnh tại làng Phong Cốc, đầu tháng 6-1941, tỉnh uỷ
Thanh Hoá đã chọn Ngọc Trạo của huyện làm nơi xây dựng chiến khu cách mạng của
tỉnh. Địa thế của vùng Ngọc Trạo khá thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển lực l-
ợng chính trị và lực lợng vũ trang, khi tiến hành có thể đánh, khi lui có thể bảo toàn lực
lợng . Căn cứ vào điều kiện thuận lợi đó chỉ trong một thời gian ngắn, các đồng chí
Đặng Châu Tuệ, Đặng Văn Hỷ, Trần Tiến Quân và một số chiến sĩ cách mạng đợc tỉnh
uỷ phái về cùng với nhân dân Ngọc Trạo khẩn trơng xây dựng chiến khu.
Ngày 19-9-1941, Ban lãnh đạo chiến khu đã tổ chức lễ thành lập đội du kích chiến
klhu Ngọc Trạo gồm 24 đồng chí, đợc biên chế thành 3 tiểu đội do đồng chí Đặng Châu
Tuệ làm chí huy trởng.
16

×