Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI CHUYEN CAP NHA TRANGHD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2009-2010</b>


<b>KHÁNH HỊA</b> <b>MƠN: NGỮ VĂN</b>


<b>NGÀY THI: 19/06/2009</b>


<b>Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)</b>
<b></b>


<b>---Câu 1: (1,5 điểm)</b>


Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu bài thơ Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh và nêu ngắn gọn cảm
nhận của em về khổ thơ đó.


<b>Câu 2: (1,5 điểm)</b>


Đọc bài thơ Aùo đỏ của nhà thơ Vũ Quần Phương và thực hiện các yêu cầu sau:
<i>Aùo đỏ em đi giữa phố đông</i>


<i>Cây xanh như cũng ánh theo hồng</i>
<i>Em đi lửa cháy trong bao mắt</i>
<i>Anh đứng thành tro em biết không?</i>


<i>(Theo Ngữ Văn 9 tập một, trang 159 SGK, NXBGD,H. 2005)</i>


<i><b>a)</b></i> Các từ được gạch chân trong bài thơ thuộc hai trường từ vựng khác nhau. Hãy sắp xếp các từ đó
theo đúng trường từ vựng của chúng .


<i><b>b)</b></i> Hãy đặt tên cho mỗi trường từ vựng .
<b>Câu 3: (2,0 điểm)</b>



Truyện ngắn Bến quê của nhà thơ Nguyễn Minh Châu có những hình ảnh , chi tiết mang tính
biểu tượng. Hãy chỉ ra những hình ảnh , chi tiết đó và nêu ý nghĩa biểu tượng của chúng .


<b>Câu 4: (5,0 điểm)</b>


Vẻ đẹp con người Việt Nam qua một số tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại trong chương
trình Ngữ văn 9.


...Hết...
<i>Đề này có 01 trang;</i>


<i>Giám thị không giải thích gì thêm.</i>


SBD:.101027...\Phòng :..43...
Giám thị1:...


Giám thị2:...
HƯỚNG DẪN GIẢI:


<b>Câu 1: (1,5 điểm)</b>


<b>Chép lại ngun văn khổ thơ đầu bài thơ Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh và nêu ngắn gọn </b>
<b>cảm nhận của em về khổ thơ đó.</b>


Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se


Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về



Mùa thu là một đề tài muôn thuở của các thi nhân Việt Nam. Nếu như Nguyễn Khuyến có chùm thơ
thu với ba bài : « Thu vịnh », « Thu điếu », « Thu ẩm » ; Xn Diệu có « Đây mùa thu tới » ; Lưu Trọng Lư
có « Tiếng thu », tất cả đều là những bài thơ rất nổi tiếng, thì Hữu Thỉnh cũng có một chớm « Thu sang » rất
nhẹ nhàng êm dịu. Trong đó có khổ thơ rất hay ghi lại cảm xúc của nhà thơ trước cảnh sang thu ở một miền
quê nhỏ :


« Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mùa thu của Hữu Thỉnh được mở ra không phải với sắc vàng tươi của hoa cúc, cũng không phải với
vị thơm ngon của cốm làng Vòng, mà là với hương ổi thơm giòn ngọt phả vào trong gió thu. Dường như cái
hương thơm dịu ấy chỉ thoang thoảng quanh quất đâu đây. Nó khơng mang cái mùi thơm hăng hắc như hoa
sữa, cũng không quá nhẹ để người ta dễ lãng quên. Hương thơm ấy nhẹ nhàng thoảng qua theo gió, đề người
ta chợt xốn xang trong lịng. Làn gió se se lạnh của mùa thu cũng rất khác với cái gió tê tái của mùa đơng. Nó
chỉ khiến ta hơi co người lại một chút và để rồi thảnh thơi đón nhận cả một lưồng khí thu mát rượt trong
lịng. Có lẽ, sẽ chẳng ở đâu có cái gió se lạnh ấy ngồi mùa thu của đất Bắc – cái gió se mà từ lâu vẫn được
coi là hồn thu Bắc Bộ. Một hương thơm thu một làn heo may thu đã làm nên cái mở độc đáo cho bài thơ,
thậm chí dường như còn độc đáo đến bất ngờ cho cả nhà thơ : “Bỗng nhận ra hương ổi”. Thu đến chẳng hề
báo trước! Thu sang từ bao giờ Hữu Thỉnh cũng khơng biết nữa! Ơng chỉ nhận ra một sự bất ngờ mà như đã
đợi từ lâu lắm. Thu sang mang theo hơi thở của mình và mang theo cả cái vẻ thu mơ màng mờ ảo:


“Sương chùng chình qua ngõ”


Sương thu cũng có cái nét đặc biệt riêng của nó. Nó khơng tan nhanh như sương mùa hạ, cũng chẳng
dầy đặc như sương mùa đông. Sương thu là những làn khói mong manh bay vờn nhẹ trên những nãi nhà,
ngồi vườn. Sương thu khơng vơ cảm, nó cũng mang hồn người . Sương đang đợi ai, sương đang chờ ai mà
sao lưu luyến thế? Từ láy “chùng chình” tạo cho ta cảm giác “dùng dằng nửa ở nửa về”. Đến sương lúc này
cũng là sương thu mà Hữu Thỉnh vẫn cịn ngẩn ngơ mãi:


“Hình như thu đã về”



Ơng thờ ơ q chăng hay bởi lịng ơng đang bối rỗi? Thu về tự bao giờ? Từ hương ổi hay từ làn gió heo may?
Thu làm lịng người xao xuyến quá chừng để đến nỗi không biết thu đến thực hay mơ!


<b>Câu 2: (1,5 điểm)</b>


<b>Đọc bài thơ Aùo đỏ của nhà thơ Vũ Quần Phương và thực hiện các yêu cầu sau:</b>
<i>Aùo đỏ em đi giữa phố đông</i>


<i>Cây xanh như cũng ánh theo </i>
<i>Em đi lửa cháy trong bao mắt</i>
<i>Anh đứng thành tro em biết không?</i>


<i>(Theo Ngữ Văn 9 tập một, trang 159 SGK, NXBGD,H. 2005)</i>


<i><b>a) Các từ được gạch chân trong bài thơ thuộc hai trường từ vựng khác nhau. Hãy sắp xếp các từ đó </b></i>
<i><b>theo đúng trường từ vựng của chúng .</b></i>


đỏ, xanh, hồng lửa , cháy . tro


<i><b>b)</b></i> Hãy đặt tên cho mỗi trường từ vựng .


<i>-Trường từ: Màu sắc (đỏ, xanh, hồng) => Vẻ đẹp rực rỡ, lung linh của cô gái.</i>
-Trường từ: Lửa (cháy, tro) => Tình cảm nồng nàn của chàng trai.


<b>Câu 3: (2,0 điểm)</b>


<b>Truyện ngắn Bến q của nhà thơ Nguyễn Minh Châu có những hình ảnh , chi tiết mang</b>
<b>tính biểu tượng. Hãy chỉ ra những hình ảnh , chi tiết đó và nêu ý nghĩa biểu tượng của chúng.</b>



Truyện ngắn Bến quê đã thể hiện những suy ngẫm trải nghiệm của nhà văn về cuộc sống và thức
tỉnh sự trân trọng đối với vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hương. Trong truyện có nhiều hình ảnh,
chi tiết mang tính biểu tượng được nhà văn sử dụng hết sức tinh tế.


Thường thì hình ảnh biểu tượng có hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa biểu tượng qua hình ảnh.
Một số hình ảnh mang nghĩa biểu tượng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hình ảnh bờ sông bên này bị sụt lở: “tiếng những tảng đất lở bên này sông…đổ ụp vào trong giấc ngủ của
Nhĩ lúc gần sáng. Bông hoa bằng lăng cuối thu sắc tím đậm hơn”: sự sống của nhân vật Nhĩ đã vào những
ngày cuối tuần.


- Người con trai sà vào trò chơi đám cờ thế gợi ra những điều mà Nhĩ cho là vịng vèo, chùng chình khơng
tránh khỏi.


- Hành động của Nhĩ có vẻ khác thường ở cuối truyện: đu mình nhơ người ra ngồi giơ một cánh tay gầy
guộc ra phía ngồi cửa sổ khoát khoát như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó: phải thốt ra, dứt ra
khỏi sự chùng chình để hướng tới giá trị đích thực, giản dị mà bền vững.


<b>Câu 4: (5,0 điểm)</b>


<b>Vẻ đẹp con người Việt Nam qua một số tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại trong</b>
<b>chương trình Ngữ văn 9.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×