Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

thùc hiön bµi häc néi kho¸ t¹i bo tµng lþch sö qu©n sù viöt nam thùc hiön bµi häc néi kho¸ t¹i b¶o tµng lþch sö qu©n sù viöt nam b¶o tµng lµ c¬ quan s­u tçm gi¸m ®þnh vµ tr­ng bµy c¸c tµi liöu hiön

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.36 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Thùc hiện bài học nội khoá tại bảo tàng </b>


<b> lịch sử quân sự việt nam</b>





Bảo tàng là cơ quan su tầm, giám định và trng bày các tài liệu, hiện vật có
tính chất ngun gốc, đầu tiên của tri thức về lịch sử phát triển của xã hội và tự
nhiên, về lịch sử cuộc đấu tranh cách mạng. Bảo tàng thực hiện hai chức năng,
chức năng nghiên cứu khoa học và chức năng giáo dục.


T liệu, hiện vật ở bảo tàng, nhà truyền thống là phơng tiện trực quan rất quan
trọng, góp phần tạo biểu tợng lịch sử chân thực, cụ thể, chính xác cho học
sinh. Những t liệu ở bảo tàng khơng phản ánh các loại kiến thức mang tính lí
luận, khái quát, nó thể hiện rất rõ các sự kiện, hiện tợng cụ thể hay diễn tả,
chứng minh những sự kiện quan trọng nhất của một đất nớc, ở một thời kì lịch
sử nhất định. T liệu ở bảo tàng đợc sắp xếp có hệ thống theo trình tự thời gian,
là phơng tiện trực quan rất có giá trị đối với học sinh trong nhận thức lịch sử.
T liệu của bảo tàng cịn có ý nghĩa giáo dục tình cảm, đạo đức sâu rộng cho
học sinh, đặc biệt là trong tình hình hiện nay. Bảo tàng có ý nghĩa to lớn đối
với việc giáo dục lòng yêu nớc cho thế hệ trẻ, giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa
học, nâng cao trình độ nhận thức chính trị và nhân cách tích cực cho học sinh.
Khi tri giác các tài liệu, hiện vật trong bảo tàng giúp học sinh phát triển các kĩ
năng bộ môn nh quan sát, đối chiếu, so sánh, kĩ năng sử dụng và tự tạo các đồ
dùng trực qua nh vẽ bản đồ, lập niên biểu...


Vai trò, ý nghĩa của bảo tàng lịch sử, cách mạng trong dạy học lịch sử dân
tộc, địa phơng ở trờng phổ thông là quan trọng, không thể thiếu. Vấn đề sử
dụng, khai thác bảo tàng trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng
đã đợc nhiều nhà khoa học nớc ngoài đề cập đến, đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu khá kĩ lỡng, có giá trị khoa học. Nhng ở nớc ta việc khai thác, sử
dụng bảo tàng trog dạy học lịch sử còn là vấn đề mới mẻ, cha đợc nghiên cứu


kĩ và có hệ thống.


Trong thực tế, có nhiều hình thức, biện pháp khai thác, sử dụng bảo tàng,
nhà truyền thống để dạy học lịch sử. Với khuôn khổ của bài viết này, nhân dịp
kỉ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ,chúng tôi mạnh dạn lựa chọn khai
thác Bảo tàng Lịch sử Quân Sự để giảng dạy về " Chiến cuộc Đông Xuân 1953
- 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ ".


<b> 1. Vài nét về bảo tàng lịch sử qu©n sù</b>


Bảo tàng Lịch sử quân sự việt nam thành lập ngày 22 - 12- 1959, là một
trong những bảo tàng quốc gia nằm trên đờng Điện Biên Phủ, ở trung tâm
thành phố. Tại đây có cơng trình kiến trúc nổi tiếng Cột Cờ Hà Nội, một di
tích văn hố của quốc gia. Bảo tàng lịch sử quân sự là một cuốn sử sinh động
của lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. Bảo tàng phản ánh quá
trình hình thành và phát triển của các lực lợng vũ trang cách mạng, phản ánh
những sự tích , những chiến cơng hiển hách của các lực lợng vũ trang nhân
dân qua các thời kì phát triển của cách mạng nớc ta. Những tấm gơng chiến
đấu hi sinh của các anh hùng liệt sĩ làm chói sáng chủ nghĩa anh hùng cách
mạng của dân tộc ta. Các tài liệu, hiện vật trng bày trong Bảo tàng lịch sử quân
sự thể hiện sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đối với lực lợng vũ trang, tình gắn
bó đồn kết keo sơn giữa qn với dân, tài trí sáng tạo của quân đội ta trong
chiến đấu cũng nh trong xây dựng lực lợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phần trng bày ngồi trời: Sử dụng khơng gian ngồi sân giữa các khu vực, các
phòng để trng bày những loại vũ khí, khí tài lớn đã giúp chiến sĩ ta lập công
trong chiến đấu. Một số loaị súng đợc công binh xởng của ta sáng tạo nh
DKZ, SKZ, những khẩu đại pháo, sơn pháo, xe tăng 384, Mig 21...những vũ
khí đã làm nên chiến công hiển hách của quân đội ta. Một số xác máy bay(có
cả B52) xe thiết giáp, pháo tự hành "Vua chiến trờng" của Mĩ, nhiều loại bom


Mĩ...


Các phòng trng bày của bảo tàng thể hiện lịch sử ra đời và phát triển của quân
đội nhân dân Việt Nam đợc phân chia làm 4 phần có nội dung chủ yếu sau:
<b>* Phần thứ nhất bao gồm các tài liệu, hiện vật, hình ảnh phản ánh quá trình</b>
hình thành của lực lọng cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1930 - 1945, đợc
chia làm hai phòng:


<i><b>- Phòng 1 "Sự ra đời của lực lợng vũ trang nhân dân" giới thiệu từng bứơc</b></i>
sự hình thành các lực lợng vũ trang ngay từ khi Đảng ta ra đời,theo ch :
+ T v .


+ Du kích Bắc Sơn.
+ Du kích Nam Kì.


<i><b>- Phòng 2 "Lực lợng vũ trang cùng toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền</b></i>
<i><b>trong cách mạng Tháng T¸m"</b></i>


Nội dung chủ yếu giới thiệu những tài liệu, hiện vật, hình ảnh về sự ra đời của
đội Cứu quốc quân, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.Thành lập các khu
giải phóng, các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về sửa soạn khởi nghĩa. Tổng
khởi nghĩa Tháng Tám...


<b>* Phần thứ hai với nội dung chủ yếu là giới thiệu sự nghiệp vẻ vang của quân</b>
đội ta trong cuộc kháng chiến trờng kì chống thực dân Pháp xâm lợc và can
thiệp Mĩ (1946 - 1954 ). Phần này đợc thể hiện qua 3 phòng trng bày:


<i><b>- Phòng 3 " Lực lợng vũ trang cùng toàn dân đánh thắng chiến lợc đánh</b></i>
<i><b>nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp (1945 - 1947 ). </b></i>



Nội dung trng bày vạch rõ dã tâm của thực dân Pháp xâm lợc. Quyết tâm và
những thắng lợi đầu tiên của quân và dân ta. Phòng trng bày theo chủ đề;
+ Âm mu của các thế lực đế quốc, thực dân và đờng lối kháng chiến ca ng
ta.


+ Kháng chiến toàn quốc bùng nổ.


+ H Ni kháng chiến trong 60 ngày đêm khói lửa.
+ Chiến thắng Việt Bắc thu đơng 1947.


<i><b>- Phịng 4 " Sự phát triển lực lợng vũ trang của ta,chiến tranh du kích, đẩy</b></i>
<i><b>mạnh chiến đấu giành quyền chủ động trên chiến trờng". Các t liệu đợc sắp</b></i>
xếp theo chủ đề:


+ Phát triển chiến tranh du kích, xây dựng lực lợng vũ trang địa phơng.
+ Xây dựng lực lợng chủ lực.


+ Đẩy mạnh vận động chiến.
+ Chiến dịch biên giới 1950.


<i><b>- Phòng 5 " Xây dựng lực lợng vũ trang lớn mạnh tồn diện - Chiến cuộc</b></i>
<i><b>Đơng Xn 1953 - 1954 - Chiến dịch Điện Biên Phủ". Nội dung trng bày</b></i>
theo chủ đề:+ Chiến dịch Hồ Bình 1951; + Chiến dịch Tây Bắc 1952; +
Chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mĩ cứu nớc. Sự ra đời và trởng thành của quân giải phóng Miền Nam. Nội
dung phản ánh theo chủ đề:


+ Quân và dân Miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, lần thứ
hai của đế quốc Mĩ.



+ Sự trởng thành của lực lợng vũ trang giải phóng ở Miền Nam. Từ Đồng
Khởi ...đến chiến lợc Việt Nam hoá chin tranh....


+ Cuộc tiến công và nổi dạy Mậu Thân năm 1968.


+ Những hình ảnh thời kì 1973 - 1975 với cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa
xuân năm 1975.


+ Những bảng vàng thống kê thành tích chiến đấu, mơ hình sa bàn địa đạo Củ
Chi, luỹ thép Vĩnh Linh, hàng rào điện tử Macnamara, sa bàn đờng mòn Hồ
Chí Minh, sa bàn chiến dịch Hồ Chí Minh....


<b>* Phần thứ t: " Lực lợng vũ trang nhân dân từ 1975 đến nay"</b>


Nội dung phản ánh về cuộc phản công và tiến cơng tiêu diệt tập đồn phản
động xâm lợc Pôn Pôt (12 - 1978). Đánh bại quân bành trớng Trung Quốc năm
1979....


Những t liệu, hiện vật ở bảo tàng Lịch sử quân sự đợc trình bày một cách hệ
thống theo trình tự thời gian, phản ánh các chặng đờng phát triển của lịch sử
dân tộc. Nội dung trng bày của bảo tàng phù hợp với khố trình lịch sử dân tộc
lớp 9 và lớp 12, đặc biệt là các bài về chiến tranh cách mạng giai đoạn 1946
-1975.


<b> 2. Tæ chức giảng dạy tại phòng trng bày của bảo tàng Lịch sử</b>
<b>quân sự Việt Nam.</b>


. Bài 11: Cuộc kháng chiến thắng lợi



<i><b>TiÕt 45</b></i>: Cuéc tiÕn c«ng chiÕn lợc Đông Xuân 1953- 1954
và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.


<b> A- Mục đích yêu cầu bài học. </b> Qua giờ học giúp học sinh củng cố
và khắc sâu những kiến thức cơ bản của bài học: + Hoàn cảnh lịch sử và nội
dung của kế hoạch Nava. Tại sao thực dân Pháp lại triển khai kế hoạch này? +
Phơng hớng chiến lợc đúng đắn của bộ chính trị và bộ tổng t lệnh trong Đông
Xuân 1953 – 1954; + Diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ?; +
Nguyên nhân sâu sa, trực tiếp dẫn đến thắng lợi của chiến dịch?; + ý nghĩa
lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ?; + Nắm vững khái niệm chiến cuộc,
chiến dịch....


Qua giờ học dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên, phát huy tối đa tính
tích cực của học sinh. Các em chủ động tiếp nhận chiếm lĩnh kiến thức, khắc
sâu và làm phong phú thêm kiến thức đã học qua việc nghe thuyết minh, trực
tiếp tri giác tài liệu, hiện vật, hình ảnh, sa bàn chiến dịch Điện Biên
Phủ....đồng thời gây hứng thú trong học tập lịch sử, nâng cao hiệu quả bài
học. Học sinh nắm vững bài học ngay sau khi kết thúc giờ học.


Qua giờ học tại bảo tàng, củng cố, làm tăng thêm lòng tự hào dân tộc,
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lịng
biết ơn và niềm tin vào sức mạnh vơ địch của quần chúng nhân dân,lịng biết
ơn sâu sắc đối với những chiến sĩ, những anh hùng dân tộc, những thế hệ cha
anh.. Bồi dỡng, phát triển khả năng đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá các
sự kiện lịch sử, kĩ năng đọc và sử dụng sa bàn, bản đồ...


<b> B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lợng học sinh tham gia... ; + Giáo viên tìm hiểu kĩ nội dung phịng trng bày.
Những t liệu, hiện vật có liên quan đến giờ học cần khai thác ( T liệu, hiện vật,


hình ảnh tiêu biểu ); + Giáo viên soạn giáo án chi tiết, lựa chọn nội dung, ph
-ơng pháp phù hợp; + Dự kiến một số tình huống s phạm có thể xảy ra và biện
pháp giải quyết; + Quán triệt kĩ cho học sinh về nội qui và yêu cầu của giờ
học.


- Với học sinh: + Đọc kĩ sách giáo khoa, tìm hiểu các câu hỏi trong sách
giáo khoa, các tài liệu tham khảo; +Nắm vững nội qui, mục đích, kế hoạch
giờ học.


<b> C - TiÕn tr×nh giê häc:</b>
<i><b> a- Bíc 1.</b></i>


- Tập trung học sinh dới sân bảo tàng, gần cầu thang lên phòng trng bày về
chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954.


- ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, giáo viên nhắc lại nội qui,yêu cầu của giờ
học.Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.


- Giới thiệu tổng quan về bảo tàng quân sự và phòng trng bày số 5 " Chiến
cuộc Đông Xuân 1953 - 1954. Nội dung này có thể do giáo viên hoặc hớng
dẫn viên của bảo tàng thực hiện. ( Tiến hành từ 7 đến 10 phút )


" Bài học hôm nay sẽ đợc tiến hành tại bảo tàng lịch sử quân sự. Bảo tàng đợc
khánh thành vào ngày 22 - 12 - 1959. Là một trong những bảo tàng quốc gia
nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội. Trong bảo tàng có cơmg trình kiến trúc
lịch sử nổi tiếng Cột Cờ Hà Nội ( Chỉ cho học sinh thấy ) một di tích lịch sử
văn hoá quốc gia. Cột Cờ đợc xây dựng năm 1805, hồn thành vào năm 1812
có chu vi 180 m, cao gần 31 m. Bảo tàng là cuốn sử sinh động của quân đội
nhân dân Việt Nam, phản ánh quá trình hình thành và phát triển của các lực
l-ợng vũ trang cách mạng. Bảo tàng đợc bố trí thành hai phần trng bày. Phần


tr-ng bày tr-ngoài trời trtr-ng bày nhữtr-ng loại vũ khí, khí tài lớn của quân đội ta đã lập
công nh pháo 105mm, 75mm, xe tăng, máy bay... những chiến lợi phẩm quân
ta thu đợc của địch nh pháo tự hành, xe thiết giáp, xác máy bay, một số loại
bom....


Các phòng trng bày của bảo tàng đợc chia làm 4 phần, phản ánh lịch sử phát
triển của các lực lợng vũ trang nhân dân tự khi ra đời, trải qua các thời kì phát
triển chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ và cho đến nay.


Phịng trng bày về: " Chiến cuộc Đơng Xn 1953 - 1954 ) nơi thầy và các em
tiến hành giờ học. Phịng này làm sống lại thời kì ta chủ động mở các cuộc
tiến công trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 và trận quyết chiến chiến
lợc Điện Biên Phủ. Những t liệu, hiện vật, hình ảnh về chiến thắng Điện Biên
Phủ là nội dung chủ yếu của phịng trng bày, nhằm giới thiệu tầm vóc của trận
quyết chiến chiến lợc giữa ta và địch. Chiến dịch Điện Biên Phủ đợc giới thiệu
sinh động bằng một sa bàn lớn đợc thuyết minh băng hệ thống đèn tín hiệu di
động mô tả hớng tiến của ta...kết hợp chiếu phim minh ho.


- Tiếp theo giáo viên và học sinh vào phòng trng bày.
<i><b>b - Bớc 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Da vào bản đồ hình thái chiến trờng Đơng Dơng dặt câu hỏi: " Từ sau chiến
thắng Biên giới thu đông 1950, em cho biết quân ta đã giữ vững và phát triển
thế chủ động chiến lợc trên chiến trờng chính nh thế nào? "


Giáo viên hớng dẫn học sinh dựa vào bản đồ và bảng thành tích chiến đấu để
trả lời. Sau đó giáo viên hớng dẫn học sinh khác nhận xét, và đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên và hớng dẫn viên bảo tàng hớng dẫn học sinh học tập qua t liệu,
tranh ảnh, hiện vật trong phòng trng bày ( Hoạt động này kéo dài khoảng 20


đến 25 phút )


- Giáo viên chỉ vào ảnh H.Nava sang Đông Dơng làm tổng chỉ huy quân viễn
chinh Pháp và một số hiện vật khác rồi đặt câu hỏi.


Tại sao thực dân Pháp lại đề ra kế hoạch Nava, trọng tâm của kế hoạch Nava ?
( Thực dân Pháp gặp phải những khó khăn chồng chất ở trong nớc và Đông
D-ơng. Với kế hoạch Nava chúng mong muốn giành một thắng lợi quyết định để
tìm một lối thốt trong danh dự... trọng tâm của kế hoạch Nava là tập trung
lực lợng cơ động chiến lợc mạnh ở đồng bằng Bắc bộ nhằm quyết chiến chiến
lợc với ta )


- Tiếp theo giáo viên khai thác:


* nh: B chớnh tr họp tháng 9 - 1953 quyết định chủ trơng chiến lợc của ta
trong Đông Xuân 1953 - 1954.


* ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ cho đại tớng Võ Nguyên Giáp.
Bản đồ chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954


Giáo viên đặt câu hỏi và hớng dẫn trả lời.


+ Để đối phó với kế hoạch Nava chủ trơng của ta là gì ?


( tập trung lực lợng mở những cuộc tiến công vào những hớng quan trọng về
chiến lợc mà địch tơng đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải
phóng đất đai, buộc chúng phải phân tán lực lợng....)


+ Hãy trình bày về các cuộc tiến công của ta trong Đông Xuân 1953 - 1954
trên bản đồ.



Giáo viên hớng dẫn học sinh trình bày, sau khi học sinh trình bày xong, yêu
cầu học sinh khác nhận xét, gợi mở cho học sinh thấy phơng hớng chiến lợc
đúng đắn của Đảng ta, kế hoạch Nava bớc đầu bị phá sản. Nava chấp nhận trận
quyết chiến chiến lợc với ta ở Điện Biên Phủ.


- Giáo viên tiếp tục khai thác:


* ảnh: Nava, Cônhi, Đanien đi kiểm tra Điện Biên Phủ.
* Sa bàn tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.


Giỏo viờn t cõu hi và hớng dẫn học sinh trả lời.


+ T¹i sao thùc dân Pháp lại chọn Điện Biên Phủ là điểm quyết chiÕn chiÕn l ỵc
víi ta ?


( Tháng 12 - 1953 Nava quyết định xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ
điểm mạnh để " Nghiền nát " bộ đội chủ lực của ta. Điện Biên Phủ có vị trí
chiến lợc quan trọng án ngữ ở ngã ba 3 nớc Việt Nam, Trung Quốc, Lào. Có
cánh đơng Mờng Thanh tiện lợi cho cơ giới hoạt động, xung quanh có núi cao
bảo vệ, máy bay có thể lên xuống dễ dàng, là vựa lúa dồi dào.... Điện Biên Phủ
là tập đoàn cứ điểm mạnh ( 3 phân khu với 49 cứ điểm phịng ngự liên hồn,
với 16200 qn tinh nhuệ nhất, vũ khí tối tân nhất... Điện Biên Phủ xa hậu
phơng của ta, ta khó có thể đảm bảo đợc cơng tỏc hu cn, s dng v khớ
ln....)


- Giáo viên tiếp tơc khai th¸c:


* ảnh dân cơng vận chuyển lơng thực, thực phẩm, đạn dợc....
* Hiện vật chiếc xe đạp thồ của dân công Ma Văn Thắng.


* ảnh kéo pháo vào trn a.


* Bảng phơng án tác chiến lần 1 và lần 2 của ta.


+ Công tác chuẩn bị cho chiến dịch của ta diễn ra nh thế nào ? Vai trò của
quần chúng nhân dân trong chiến dịch ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời, phân tích cho học sinh thấy đợc sự lãnh
đạo tài tình của Đảng, của Bác, sức mạnh vơ địch của quần chúng nhân dân
d-ới sự lãnh đạo của Đảng.


Miêu tả cảnh kéo pháo vào trận địa, kể chuyện anh hùng Tô Vĩnh Diện. Câu
chuyện về Ma Văn Thắng và chiếc xe đạp thồ.


( Những khẩu pháo nặng hàng tấn, có khẩu nặng 2,5 tấn. Đờng kéo pháo qua
nhiều đèo dốc. Đèo cao khoảng 600m đến trên 1000m, độ dốc trung bình từ 30
đến 40 độ, có chỗ lên tới 60 độ. Địa hình rất hiểm trở, một bên là vách núi,
bên là vực sâu, chỉ sơ xuất nhỏ là cả ngời lẫn pháo lăn xuống vực. Hàng ngàn
chiến sĩ suốt 2 đêm 1 ngày chỉ đa đợc 8 khẩu pháo đi đựoc 1 km..)


- Tiếp theo giáo viên hớng dẫn học sinh ngồi ở hàng ghế chuẩn bị theo dõi
chiến dịch Điện Biên Phủ qua sa bàn. Sau khâu ổn định, cán bộ của bảo tàng
hớng dẫn học sinh cách theo dõi sa bàn. Giáo viên đa ra câu hỏi trớc khi học
sinh theo dõi sa bàn.


+ Tại sao ta lại chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lợc với địch?
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra và thắng lợi nh thế nào ?


+ Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của chiến dịch ?
+ ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ ?



Tiếp theo học sinh theo dõi chiến dịch Điện Biên Phủ qua sa bàn trong vòng
12 phút.( Sau khi xem xong học sinh có thể trả lời các câu hỏi giáo viên đã nêu
ra )


Giáo viên tờng thuật trận đánh mở màn đồi Him Lam với chiến cơng của anh
hùng Phan Đình Giót.


Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận lại những nội dung cơ bản
cần nắm, giải đáp những thắc mắc của học sinh ( Cùng với cán bộ của bảo
tàng )


Để giúp học sinh thấy đợc kết quả của chiến dịch giáo viên có thể sử dụng: *
Bng thnh tớch chin u.


* ảnh Bác Hồ với các chiến sĩ lập công trong chiến dịch.
* ảnh gần 1 vạn lính pháp ra hàng.


* nh ton b b tham mu của Pháp ở Điện Biên Phủ ra hàng.
* Hiện vật mũ , súng, trang bị của địch ta thu đợc trong chiến dịch.
<i><b>d - Kết thúc bài học. </b></i>


Giáo viên đáng giá tổng kết, nhận xét về giờ học. Yêu cầu học sinh làm bài thu
hoạch, có thể cho học sinh su tầm t liệu về các anh hùng Phan Đình Giót, Trần
Can, Tơ Vĩnh Diện.


Kiểm tra hoạt động nhận thức học tập của học sinh bằng bài kiểm tra nhanh 15
đến 25 phút.( Giáo viên chuẩn bị trớc )


Qua quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã tiến hành giảng dạy thực nghiệm


tại bảo tàng cho học sinh trờng Phan Đình Phùng Hà Nội, kết quả so sánh với
lớp đối chứng cao hơn hẳn. Đặc biệt các em rất hào hứng với giờ học, nắm
chắc bài học ngay sau khi kết thúc. Các em thực sự xúc động khi trực quan các
tài liệu, hiện vật, hình ảnh, sa bàn... Điều này tác động khơng nhỏ đến tình
cảm, t tởng,đạo đức của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phục phục lối dạy học truyền thụ một chiều, nhồi sọ, áp đặt. Khai thác, sử
dụng bảo tàng trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông sẽ góp phần nâng cao
chất lợng dạy học bộ mơn.


Trong bài viết này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót, rất
mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cụ. Tụi xin chõn thnh cm n!


<b>Tài liệu tham khảo</b>



<i>1- Các tác gia kinh điển của Chủ Nghĩa Mác </i><i> Lê - Nin bàn về khoa học</i>
<i>lịch sử </i><i> NXB ST. H - 1963.</i>


<i>2- Văn kiện Đại hội Đảng lần thø IX - NXB chÝnh trÞ quèc gia - 2001.</i>


<i>3- Phơng pháp dạy học lịch sử (2 tập) Phan Ngọc Liên (chủ biên) NXB Đại</i>
<i>học s phạm - 2002.</i>


<i>4- Bảo tàng lịch sử Cách Mạng với việc dạy học lịch sử ở trờng phổ thông </i>


<i>Nguyễn Thị Côi. NXB Đại học quốc gia - 1998.</i>


</div>

<!--links-->

×