Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

sở gd đt phú yên sở gd đt phú yên trường thpt lêtrungkiên đề thi thử tốt nghiệp môn địa lí thời gian làm bài 90 phút i phần chung cho tất cả các thí sinh 80 đ câu i 30 điểm a biển đông có nhữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.79 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD ĐT PHÚ YÊN


TRƯỜNG THPT LÊTRUNGKIÊN
<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP</b>
<b> MƠN ĐỊA LÍ</b>
<i> (Thời gian làm bài 90 phút)</i>
<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ</b>
<b>CÁC THÍ SINH (8,0 đ)</b>


<b>Câu I, (3,0 điểm)</b>


a. Biển Đơng có những đặc điểm
gì ? Biển Đơng có ảnh hưởng như
thế nào đến khí hậu nước ta ? (2đ)
b. Dựa vào bảng số liệu:


<i>NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI VÀ TP</i>
<i>HỒ CHÍ MINH (0</i><sub>C)</sub>


<i><b>Địa điểm</b></i> <i><b>t</b><b>0</b><b><sub> TB năm</sub></b></i>


Hà Nội
(210<sub>01B)</sub>


23,5
(tháng I)
TP. Hồ Chí Minh


(100<sub>47B)</sub>


27,1


(tháng XII)
Hãy tính biên độ nhiệt năm của hai
địa điểm trên và nhận xét. (1đ)
<b>Câu II. (3,0điểm)</b>


<i>Cho bảng số liệu sau: Năng suất</i>
<i>lúa cả năm của cả nước, Đồng</i>
<i>bằng sông Hồng và Đồng bằng</i>
<i>sông Cửu Long.</i>


ơn vị:
tạ/ha)


<b>Năm</b> <b>Cả nước</b> <b>Đồng bằng</b>


<b>sông Hồng</b>


1995 36,9


2000 42,4


2005 48,9


a. Vẽ biểu đồ thích hợp so sánh
năng suất lúa cả năm của cả nước,
Đồng bằng sông Hồng và Đồng
bằng sông Cửu Long. (2đ)


b. Qua biểu đồ và những kiến thức
đã học hãy so sánh năng suất lúa cả


năm của cả nước, Đồng bằng sông
Hồng và Đồng bằng sông Cửu
Long.(1đ)


<b>Câu III (2,0 điểm) </b>


Chứng minh rằng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều
điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển.
<b>II. PHẦN RIÊNG (2,0 đ)</b>


<i>(Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu</i>
<i>dành riêng cho chương trình đó)</i>


<b>Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0đ)</b>


Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và những kiến thức đã
học:


a) Trình bày về những điều kiện thuận lợi để phát
triển cây công nghiệp lâu năm ở nước ta.


b) Hãy cho biết từng vùng ở nước ta trồng chủ yếu
các cây công nghiệp lâu năm như: cà phê, chè, cao su,
dừa, hồ tiêu.


<b>Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0đ)</b>
Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên và
ảnh hưởng của nó đối với phát triển kinh tế xã hội ở
Đồng bằng sông Cửu Long.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT</b>
<b>NGHIỆP</b>


<b> </b>
<b> MƠN ĐỊA LÍ</b>


<i> (Thời gian làm bài 90 phút)</i>
<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ</b>
<b>CÁC THÍ SINH (8,0 đ)</b>


<b>Câu I, (3,0đ)</b>


<b>-Đặc điểm</b>


- Biển Đông là một vùng biển rộng
và lớn trên thế giới, có diện tích
3,477 triệu km2<sub>.</sub>


- Là biển tương đối kín, tạo nên tính
chất khép kín của dịng hải lưu với
hướng chảy chịu ảnh hưởng của gió
mùa.


- Biển Đơng giàu khống sản và hải
sản. Thành phần sinh vật cũng tiêu
biểu cho vùng nhiệt đới, số lượng
loài rất phong phú.


<b>- Biển Đơng có ảnh hưởng như</b>
<b>thế nào đến khí hậu nước ta ?</b>



-Biển Đông rộng và chứa một
lượng nước lớn là nguồn dự trữ ẩm
dồi dào làm cho độ ẩm tương đối
trên 80%.


-Các luồng gió hướng đơng nam từ
biển thổi vào làm giảm tính lục địa
ở các vùng cực tây đất nước.


-Biển Đơng làm biến tính các khối
khí đi qua biển vào nước ta, làm
giảm tính chất khắc nghiệt của thời
tiết lạnh khô vào mùa đông; làm dịu
bớt thời tiết nóng bức vào mùa hè.
-Nhờ có Biển Đông nên khí hậu
nước ta mang tính hải dương điều
hồ, lượng mưa nhiều.


b. Tính biên độ nhiệt năm:
- TP. Hồ Chí Minh: 3,10<sub>C</sub>


- Hà Nội: 12,50<sub>C</sub>


*Nhận xét: - TP. Hồ Chí Minh có
nhiệt độ trung bình năm cao hơn Hà
Nội là 3,60<sub>C và có biên độ nhiệt </sub>


năm thấp hơn (- TP. Hồ Chí Minh: 3,10<sub>C, Hà Nội: </sub>



12,50<sub>C).</sub>


- Nhiệt độ tháng nóng nhất của hai địa điểm
là như nhau: 28, 90<sub>C.</sub>


<b>Câu II. (3,0điểm)</b>


a.Vẽ biểu đồ hình cột ( 3 nhóm cột của 3 năm có kí
hiệu khác nhau), có bảng chú giải, tên biểu đồ, trên
các cột đều ghi giá trị (lưu ý: nếu thiếu 1 ý sẽ bị trừ
0,25 đ)


b.nhận xét: ĐBSH có năng suất cao nhất, kế đến là
ĐBSCL, thấp nhất là cả nước (dẫn chứng)


<b>Câu III (2,0 điểm) </b>


<i><b>a) Về nghề cá:</b></i>


- Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác. Tỉnh
nào cũng có bãi tơm, bãi cá, lớn nhất là các tỉnh cực
Nam Trung Bộ.


- Sản lượng thuỷ sản năm 2005 vượt 624 nghìn
tấn, riêng sản lượng cá biển là 420 nghìn tấn, trong đó
có nhiều loại cá quý như cá thu, ngừ, trích, nục, hồng,
phèn, nhiều loại tơm, mực...


- Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho
nuôi trồng thuỷ sản.



- Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng,
phong phú.


<i><b>b) Về du lịch biển: </b></i>


- Có nhiều bãi biển nổi tiếng: Mỹ Khê (Đà
Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình
Định), Nha Trang (Khánh Hồ), Cà Ná (Ninh Thuận),
Mũi Né (Bình Thuận)...


- Việc phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch
đảo và hàng loạt hoạt động du lịch nghỉ dưỡng, thể
thao khác nhau.


<i><b>c) Về dịch vụ hàng hải:</b></i>


- Có nhiều địa điểm để xây dựng cảng nước sâu.
- Hiện tại có một số cảng tổng hợp lớn do Trung
ương quản lí: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Đang
xây dựng cảng nước sâu Dung Quất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hiện nay đã tiến hành khai
thác các mỏ dầu khí ở phía đơng
quần đảo Phú Q (Bình Thuận).


- Việc sản xuất muối cũng
thuận lợi. Các vùng sản xuất muối
nổi tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh...
<b>II. PHẦN RIÊNG (2,0 đ)</b>



<i><b>(Thí sinh học chương trình nào</b></i>
<i><b>thì chỉ được làm câu dành riêng</b></i>
<i><b>cho chương trình đó)</b></i>


<b>Câu IV.a. Theo chương trình</b>
<b>chuẩn (2,0đ)</b>


<b>Câu IV.b. Theo chương trình</b>
<b>nâng cao (2,0đ)</b>


a/ Thế mạnh: là đồng bằng châu thổ
lớn nhất nước ta với diện tích gần 4
triệu ha, chiếm 12% diện tích cả
nước.


-Chủ yếu đất phù sa, gồm 3 nhóm
đất chính:


+Đất phù sa ngọt ven sông Tiền,
sơng Hậu, có diện tích 1,2 triệu ha
(30% diện tích vùng) là đất tốt nhất
thích hợp trồng lúa.


+Đất phèn có diện tích lớn hơn, 1,6
triệu ha (41% diện tích vùng), phân
bố ở ĐTM, tứ giác Long Xuyên,
vùng trũng trung tâm bán đảo Cà
Mau.



+Đất mặn có diện tích 750.000 ha
(19% diện tích vùng), phân bố
thành vành đai ven biển Đông và
vịnh Thái Lan <sub></sub> thiếu dinh dưỡng,
khó thốt nước…


+Ngồi ra cịn có vài loại đất khác
nhưng diện tích khơng đáng kể.
-Khí hậu: có tính chất cận xích đạo,
chế độ nhiệt cao ổn định, lượng
mưa hàng năm lớn. Ngồi ra vùng ít
chịu tai biến khí hậu gây ra, thuận
lợi cho sản xuất nông nghiệp quanh
năm.


-Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cung cấp nước để
tháu chua, rửa mặn, phát triển giao thông, nuôi trồng
thuỷ sản và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt.


-Sinh vật: chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc
Liêu), có diện tích lớn nhất nước ta & rừng tràm
(Kiên Giang, Đồng Tháp). Có nhiều loại chim, cá.
Vùng biển có hàng trăm bãi cá, bãi tơm với nhiều hải
sản quý, chiếm 54% trữ lượng cá biển cả nước.


-Khoáng sản: không nhiều chủ yếu là than bùn ở Cà
Mau, VLXD ở Kiên Giang, An Giang. Ngồi ra cịn
có dầu, khí bước đầu đã được khai thác.


b/ Khó khăn:



-Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn.


-Mùa khơ kéo dài gây thiếu nước & sự xâm nhập mặn
vào sâu đất liền làm tăng độ chua và chua mặn trong
đất.


-Thiên tai lũ lụt thường xảy ra.


</div>

<!--links-->

×