Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

a a kõ ho¹ch chung i §æc ®ióm t×nh h×nh 1 thuën lîi n¨m häc 2007 2008 tr­êng thcs tiªn §éng tiõp tôc x©y dùng vµ gi÷ v÷ng danh hiöu tr­êng tiªn tiõn v× thõ c«ng t¸c chuyªn m«n ®­îc ®æc biöt quan t©m t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.56 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. Kế hoạch chung</b>



<b> I </b>

<b>.Đặc điểm tình hình</b>

<b> :</b>


<b>1.Thuận lợi :</b>



Nm hc 2007 - 2008 Trng THCS Tiên Động tiếp tục xây dựng và giữ vững danh


hiệu trờng tiên tiến vì thế cơng tác chun mơn đợc đặc biệt quan tâm. Trờng có tổng số


446 học sinh trong đó có 4 lớp 9, 8 lớp 8, 3 lớp 7, 3lớp 6. Tính trung bình 1 lớp có 35 học


sinh.



Đa số học sinh u thích học mơn ngữ văn, một số em có ý thức chịu khó s u tầm


tài liệu tham khảo phục vụ cho bộ mơn. 100% học sinh có đầy đủ SGK phục vụ cho mơn


học.



Trình độ khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh khá đồng đều tạo điều kiện


thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức.



Nhà trờng đã đầu t phơng tiện hiện đại để phục vụ cho công tác giảng dạy: mua


máy chiếu, băng đĩa...



Đội ngũ giáo viên có chuyên môn vững vàng 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, tâm


huyết nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy.



Th viện nhà trờng có đầy đủ các tài liệu tham khảo phục vụ tốt cho công tác


chuyên môn lên chất lợng soạn bi khỏ cao.



<b>2. Khó khăn:</b>



- Trng cũn mt s hc sinh khuyết tật đạt số học sinh yếu - kém chiếm tỷ lệ


khơng nhỏ nên gây khó khăn cho cơng tác giảng dạy cũng nh việc tiếp thu kiến thức của


học sinh.




NhiỊu häc sinh cßn lêi häc, viƯc ghi chÐp bài còn cẩu thả nên ảnh hởng tới chất


l-ợng việc giảng dạy trên lớp.



Giáo viên phần lớn nhà ở xa trờng việc đi lại gặp nhiều khó khăn ảnh hởng không


nhỏ tới quá trình giảng dạy.



Phơng tiện phục vụ giảng dạy cho bộ môn còn ít, còn thiếu cha có phòng chức


năng cho giảng dạy học môn Ngữ văn.



<b>II. Mơc tiªu:</b>



<b>1. Kiến thức</b>

:

<b> </b>

Giúp học sinh có đợc:



<i><b>a. Năng lực đọc- hiểu và cảm thụ thơ văn:</b></i>



- Học sinh cảm nhận và hiểu đợc ý nghĩa sâu sắc của các văn bản đợc học trong


chơng trình Ngữ văn 7 ( Một số truyện ngắn hiện đại:

<i>Sống chết mặc bay, Những trò lố</i>


<i>hay Varen và Phan Bội Châu</i>

; một số văn bản ký hiện đại:

<i>Sài Gòn tôi yêu, Một thức quà</i>


<i>của lúa non: ốm, mùa xuân của tơi</i>

; một số văn bản trữ tình tiêu biểu giàu tính biểu cảm


nh ca dao dân ca thơ trữ tình trung đại, thơ Đờng và thơ trữ tình hiện đại; 4 bài văn nghị


luận ; một số câu tục ngữ về chủ đề lao động sản xuất và xã hội - một dạng nghị luận đặc


biệt; bốn văn bản nhật dụng:

<i>Cổng trờng mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con</i>


<i>búp bê, Ca Huế trên sông Hơng.</i>



- Biết tóm tắt chia đoạn chính xác, xác định đề tài mối liên hệ giữa các phần trong


văn bản.



Biết nhận ra câu, đoạn văn hay, có nội dung sâu sắc và hiểu đợc ý nghĩa, vai trò và


tác dụng của các từ ngữ, câu then chốt, các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn đó biết



bình giá các chi tiết hay trong văn bản.



- Nhận ra các phơng thức biểu đạt khác nhau, đặc điểm thể loại thái độ tình cảm t


tởng của tác giả trong văn bản.



<i><b>b, Năng lực hiểu biết và vận dụng từ ngữ, ngữ ph¸p.</b></i>



- Nhận ra và sử dụng đúng các loại: Từ ghép; từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ


từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa...



- Nắm đợc kiến thức cơ bản và sử dụng đúng các kiểu câu: Câu đơn, câu đặc biệt,


câu rút gọn, trạng ngữ; sử dụng đúng các dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, du


ngch ngang...



<i><b>c, Năng lực tạo lập văn bản:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- BiÕt lËp dµn ý nhËn ra sù thiÕu logic và không hợp lý trong việc sắp xếp các ý các


từ biết tổ chức lại theo 1 trình tự hợp lý chặt chẽ.



- Cú sỏng to v ni dung, nêu đợc ý kiến cá nhân, có cách viết, diễn t mi m, hay...



<b>2. Kỹ năng:</b>



<i><b>a. K nng c hiu</b></i>

: Thể hiện ở khả năng đọc một cách chính xác tốc độ vừa phải


và hiểu nội dung các văn bản, cỏc yờu cu ni dung hc tp.



<i><b>b. Kỹ năng nghe- hiÓu: </b></i>



- Thể hiện ở các khả năng biết lắng nghe và hiểu đợc các nội dung đối thoại liên


quan n cỏc ni dung bi hc.




<i><b>c. Kỹ năng nói: </b></i>



- Thể hiện ở việc trình bày bằng lời nói những suy nghĩ tỉnh cảm cá nhân về các


vấn đề liên quan đến các nội dung học tập.



- Yêu cầu nói lu loát, diễn cảm, thuyết phục ngời nghe tuân thủ đúng các quy tắc


giao tiếp cũng nh các quy tắc chính âm, chính tả, từ vựng, ngữ pháp... trong tiếng Vit.



<i><b>d. Kỹ năng viết: </b></i>



- Thể hện qua việc trình bày bằng ngôn ngữ viết các yêu cầu học tập trong chơng trình.



<b>3. Mc tiờu thỏi </b>

:

<b> </b>



Rèn thái độ yêu văn học văn của học sinh.


<b>III. Phơng pháp giảng dạy:</b>



- Dạy học theo định hớng đổi mới phơng pháp: Thầy là ngời định hớng, dẫn dắt;


trò là ngời chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức.



- Dạy học theo phơng pháp tích hợp mơn ngữ văn: tích hợp dọc và tích hợp ngang.


- Sử dụng tốt, thờng xuyên đồ dùng dạy học.



- Dạy văn bản theo c trng th loi.



- Vận dụng cácphơng pháp dạy học chủ yếu:


+ Phơng pháp diễn giảng, thuyết tr×nh.



+ Phơng pháp nêu vấn đề.




+ Phơng pháp gợi mở bằng câu hỏi.


+ Phơng pháp vấn đáp.



* Phân nhóm thảo luận.



<b>IV. Biện pháp thực hiện:</b>



- Thc hiện đầy đủ quy chế chuyên môn về soạn giảng đảm bảo kiến thức tinh,


chọn lọc theo đặc trng bộ môn.



- Giáo viên không ngừng đổi mới phơng pháp dạy học, tích cực bồi dỡng nâng cao


chun mơn nghiệp vụ.



- Soạn bài có câu hỏi phân loại học sinh: Giỏi, khá, trung bình, yếu.



- Kim tra bi tp v yờu cầu khác của giáo viên đối với việc làm về nhà của học sinh.


- Sử dụng tích cực các phơng tin dy- hc.



<b>V. Chỉ tiêu:</b>



Chỉ tiêu cụ thể môn mgữ văn 7:



Lớp

Sĩ số

<sub>SL</sub>

Giỏi

<sub>%</sub>

<sub>SL</sub>

Khá

<sub>%</sub>

<sub>SL</sub>

Trung b×nh

<sub>%</sub>

<sub>SL</sub>

Ỹu

<sub>%</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. KÕ ho¹ch cơ thĨ:</b>



<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục t<sub>tởng</sub></b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phơng<sub>pháp</sub></b> <b>Kiểm<sub>tra</sub></b>


I. TiÕng


ViÖt
1. Tõ
vùng
a) Cấu
tạo từ


- Hiểu cấu tạo các loại từ
ghép, từ láy và nghĩa của từ
ghép và từ láy.


- Nhận biết và bớc đầu phân
tích đợc giá trị của việc
dùng từ láy trong văn bản.
- Hiểu giá trị tợng thanh,
gợi hình, gợi cảm của từ láy.
- Biết cách sử dụng từ láy,
từ ghép.


- BiÕt hai lo¹i tõ


ghép, từ láy Tình cảm trong sáng
tốt đẹp


- Giáo viên
nắm vững
cấu tạo từ.
- Bảng phụ.


- Khái
quát


- Giải
thích
- Phân
tích
tổng
hợp.


<b>Miệng</b>


- Các


lp từ - Hiểu thế nào là yếu tố HánViệt và cách cấu tạo đặc
biệt của một số loại từ ghép
Hán Việt.


- Bớc đầu biết cách sử dụng
từ Hán Việt đúng nghĩa, phù
hợp với yêu cầu giáo tiếp,
tránh lạm dụng từ Hán Việt.


- Nhớ đặc điểm
của từ ghép Hán
Việt


- Biết hai loại từ
ghép Hán Việt
chính: ghép
đẳng lập và
ghép chính phụ,
biết trật tự các


yếu tố Hán Việt
trong từ ghép
chính phụ Hán
Việt


- Hiểu nghĩa và
cách sử dụng từ
Hán Việt đợc
chú thích trong
các văn bản học
ở lớp 7


Có ý thức
mợn từ cho
đúng hồn
cnh giao
tip


- GV: Bảng
phụ, soạn
bài.
- HS: Đọc
SGK chuẩn
bị theo câu
hỏi cuối bài


Phân
tích, so
sánh
nghĩa


của từ
mợn và
từ thuần
Việt


- Nghĩa
của từ


- Hiểu thế nào là từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng
âm.


- Nhận biết và bớc đầu phân
tích đợc giá trị của việc
dùng từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa và chơi chữ bằng từ
đồng âm trong văn bản.
- Biết cách sử dụng từ đồng
nghĩa, trái nghĩa phù hợp
với yêu cầu giao tiếp.
- Biết sửa lỗi dùng từ.


- Nhớ đặc điểm
của từ đồng
nghĩa, từ trái
nghĩa, từ đồng
âm


- Biết hai loại từ
đồng nghĩa:


đồng nghĩa hồn
tồn và đồng
nghĩa khơng
hồn tồn.


- Có ý thức
sử dụng từ
nghữ đúng
ngữ cnh.


- GV: Bảng
phụ, soạn
bài, TLTK.
- HS: Đọc
kỹ SGK trả
lời các câu
hỏi phần
gợi ý.


Tiếp
nhận
VD.
- Phân
tích
mẫu.
- Quy
nạp


2. Ngữ
pháp


- Từ
loại


- Hiểu thế nào là đại từ,
quan hệ từ.


- Biết tác dụng của đại từ và
quan hệ từ trong văn bản.
- Biết cách sử dụng đại từ,
quan hệ từ trong khi nói và
viết.


- Biết các loại lỗi thờng gặp
và cách sửa các lỗi về đại từ
và quan hệ từ.


- Nhận biết đại
từ và các loại
đại từ: đại từ để
trỏ, đại từ để hỏi


Có ý thức
sử dụng từ
loại cho
đúng văn
cảnh.


- GV:
+Nghiên
cứu SGK,


SGV, soạn
bài.


+ Bảng phụ
- HS: Đọc
kỹ SGK


- Nhận
diện
- Phân
tích
mẫu.
- Quy
nạp


- Cụm


- Hiểu thế nào là thành ngữ.
- Hiểu nghĩa và bớc đầu
phân tích đợc giá trị của
việc dùng thnh ng trong
vn bn.


- Biết cách sử dụng thành
ngữ trong nói và viết.


Nh c im
ca thnh ng,
lấy đợc ví dụ


minh hoạ


Cã ý thøc
nhËn diƯn
cụm từ
trong các
văn bản.


- GV:
+ Tài liệu
tham khảo.
+ Bảng phụ
- HS: Đọc
SGK, soạn
bài.


- Phân
tÝch.
- Kh¸i
qu¸t.


- C¸c


loại câu - Hiểu thế nào là câu rút gọn và câu đặc biệt.
- Nhận biết và bớc đầu phân
tích đợc giá trị của việc


Nhớ đặc điểm
của câu rút gọn
và câu đặc biệt



- Sử dụng
viết đúng
các kiểu
câu.


- GV:
+ Tµi liƯu
tham kh¶o
+ B¶ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cn t</b> <b>K nng</b> <b>Giỏo dc t</b>


<b>tởng</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Phơng</b>
<b>pháp</b>


<b>Kiểm</b>


<b>tra</b>


dựng cõu rút gọn và câu đặc
biệt trong văn bản.


- Biết cách sử dụng câu rút
gọn và câu đặc biệt trong
núi v vit.


- ý thức tự


giác sửa lỗi
sai trong
câu khi nói,
viết.


phụ.
- HS: Đọc
SGK, soạn
bài.


np,
diễn
dịch,
nhận
xét,
đánh
giá
- Hiểu thế nào là câu chủ


động và câu bị động.
- Biết cách chuyển đổi câu
chủ động và câu bị động
theo mục đích giao tiếp.


- Nhớ đặc điểm
của câu chủ
động và câu bị
động.


- Nhận biết câu


chủ động và câu
bị động trong
các văn bản


- GV:
+ Tµi liƯu
tham khảo
+ Bảng
phụ.
- HS: Đọc
SGK, soạn
bài


Phõn
tớch
mu,
quy
nạp,
diễn
dịch,
nhận
xét,
đánh
giá
- Biến


đổi câu - Hiểu thế nào là trạng ngữ.- Biết biến đổi câu bằng
cách tách thành ngữ trong
câu thành câu riêng.



- Nhớ đặc điểm
và công dụng
của trạng ngữ.
- Nhận biết
trạng ngữ trong
câu


- Có ý thức,
kỹ năng
nhận biết và
chuyển đổi
các kiểu câu


- GV:
+ Tài liệu
tham khảo
+ Bảng
phụ.
- HS: Đọc
SGK, soạn
bµi


Phân
tích
mẫu,
quy
nạp,
diễn
dịch,
nhận


xét,
đánh
giá
- Hiểu thế nào là dùng cụm


chủ vị để mở rộng câu.
- Biết mở rộng câu bằng
cách chuyển đổi các thành
phần nòng cốt câu thành
cụm chủ v.


- Nhận biết các
cụm chủ-vị làm
thành phần câu
trong văn bản


- GV:
+ Tài liệu
tham khảo
+ Bảng
phụ.
- HS: Đọc
SGK, soạn
bài


Phõn
tớch
mu,
quy np,
din


dch,
nhn
xột,
ỏnh giỏ
- Du


câu


- Hiểu công dụng của mét
sè dÊu c©u: DÊu chÊm, dÊu
phÈy, dÊu chÊm lưng, dÊu
g¹ch ngang.


- Biết sử dụng các dấu câu
phục vụ yêu cầu biểu đạt,
biểu cảm.


- BiÕt c¸c loại lỗi thờng gặp
về dấu câu và cách sửa
ch÷a.


Giải thích đợc
cách sử dụng
dấu chấm phẩy,
dấu chấm lửng,
dấu gạch ngang
trong văn bản


Có ý thức
dùng dấu


câu tạo giá
trị biểu đạt
cao


- GV:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
- HS: Đọc
SGK, soạn
bài


Phõn
tích
mẫu,
quy
nạp,
diễn
dịch,
nhận
xét,
đánh
giá
3.


Phong
cách
ngôn
ngữ và
biện
pháp t


từ.
- Các
biƯn
ph¸p tu
tõ.


- Hiểu thế nào là chơi chữ,
điệp ngữ, liệt kê và tác dụng
của các biện pháp tu từ đó.
- Biết cách vận dụng các
biện pháp tu từ chơi chữ
điệp ngữ, liệt kê vào thực
tin núi v vit.


Nhận biết và
hiểu giá trị của
biện pháp tu từ
chơi chữ, điệp
ngữ, liệt kê
trong văn bản


Vn dng
nhng kin
thc ó hc
vo thc
tin


- GV: Soạn
bài, TLTK.
- HS: Đọc


kỹ SGK


- Phát
hiện
- Phân
tích
- Quy
nạp


II. Tp
lm vn
1. Nhng
vn


- Hiểu thế nào là liên kết,
mạch lạc, bố cục và vai trò
của chúng trong văn bản.
- Biết các bớc tạo lập một


ý đa tình
cảm bản
thân vào
trong văn


- GV: Soạn
bài Một số
kiểu loại
văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ch </b> <b>Mc cn t</b> <b>K nng</b> <b>Giỏo dc t</b>



<b>tởng</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Phơng</b>
<b>pháp</b>


<b>Kiểm</b>


<b>tra</b>


chung
về văn
bản và
tạo lập
văn
bản.
- Liên
kết,
mạch
lạc và
bố cục
trong
văn
bản.


vn bn: nh hớng lập đề
c-ơng, viết, đọc lại và sửa
chữa vn bn.


- Biết viết đoạn văn, bài văn


có bố cục mạch lạc và liên
kết chặt chẽ.


- Bit vn dng các kiến
thức về liên kết mạch lạc bố
cuạc vào đọc- hiểu văn bản
và thực tiễn nói.


bản để nhận
xét ỏnh giỏ
by t cm
xỳc


- HS: Đọc
SGK chuẩn
bị theo câu
hỏi cuối
bài.


nâng
cao


2. Các
kiểu
văn bản
a) Biểu
cảm


- Hiểu thế nào là văn biểu
cảm.



- Bit cách vận dụng những
kiến thức về văn biểu cảm
vào đọc hiểu văn bản.
- Hiểu vai trò của các yếu tố
tự sự, miêu tả trong văn
biểu cảm.


- Nắm đợc bố cục, cách
thức xây dựng đoạn và lời
văn trong bài văn biểu cảm.
- Biết viết đoạn văn, bài văn
biểu cảm.


- Biết trình bày cảm nghĩ về
một sự vật, sự việc hoặc con
ngời có thật trong đời sống
về một nhân vật, một tác
phẩm văn học đã học.


- Trình bày đặc
điểm văn biểu
cảm, lấy đợc ví
dụ minh hoạ
- Biết viết đoạn
văn có độ dài
khoảng 70-80
chữ, bài văn có
độ dài khoảng
300 chữ phát


biểu cảm nghĩ
về một sự vật, sự
việc hoặc con
ngời có thật
trong đời sống;
về một nhân vật,
một tác phẩm
văn học đã học


C¸ch thức
bày tỏ cảm
xúc: khâm
phục, ngợi
ca, khen,
chê.


- GV: Soạn
bài Một số
kiểu loại
văn bản
- HS: Đọc
SGK chuẩn
bị theo câu
hỏi cuối
bài.


- Phân
tích
- Khái
quát


nâng
cao


b) Nghị


luận - Hiểu thế nào là văn nghị luận.
- Hiểu vai trò của luận
điểm, luận cứ, cách lập luận
trong văn nghị luận.


- Nm đợc bố cục, phơng
pháp lập luận, cách thức xây
dựng đoạn và lời văn trong
bài văn nghị luận gii thớch
v chng minh.


- Biết viết đoạn văn, bài văn
nghị ln.


- Biết trình bày miệng bài
văn giải thích chứng minh
một vấn đề xã hội, văn học
đơn giản, gần gũi.


- Trình bày đặc
điểm văn bản
nghị luận, lấy
đ-ợc ví dụ minh
hoạ



- Biết viết đoạn
văn nghị luận có
độ dài khoảng
70-80 chữ, bài
văn nghị luận có
độ dài khoảng
300 chữ giải
thích, chứng
minh một vấn
đề xã hội, văn
học đơn giản,
gần gũi với học
sinh lớp 7


Có ý thức
xác định
luận điểm,
lý lẽ, dẫn
chứng, cách
lập luận
một cách
sc so


- GV: Soạn
bài Một số
kiểu loại
văn bản
- HS: Đọc
SGK chuẩn
bị theo câu


hỏi cuối
bài.


- Phân
tích
- Khái
quát
nâng
cao


c) Hành
chính
công vụ


- Hiểu thế nào là văn bản
kiến nghị và văn bản báo
cáo


- Nm c b cc v cỏch
thc tạo lập văn bản kiến
nghị và văn bản báo cáo.
- Biết viết kiến nghị và báo
cáo thông dụng theo mẫu.


Trình bày đặc
điểm, phân biệt
sự khác nhau
giữa văn bản
kiến nghị và văn
bản báo cáo.



Cã ý thức
vận dụng
các kiểu
văn bản
hành chính:
kiến nghị,
báo cáo vào
thực tế cuộc
sống


- GV: Soạn
bài Một số
kiểu loại
văn bản
- HS: Đọc
SGK chuẩn
bị theo câu
hỏi cuối
bài.


- Phân
tích
- Khái
quát
nâng
cao


d) Hot
ng


ng vn


Hiểu thế nào là thơ lục bát. Biết cách gieo
vần, tạo câu,
ngắt nhiẹp của
thơ lơc b¸t.


Sáng tạo
đ-ợc đoạn, bài
thơ lục bát,
bày tỏ c
tỡnh cm cỏ
nhõn.


- GV: Soạn
bài Một số
kiểu loại
văn bản
- HS: Đọc
SGK chuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dc t</b>


<b>tởng</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Phơng</b>
<b>pháp</b>


<b>Kiểm</b>



<b>tra</b>


bị theo câu
hỏi cuối
bài.
III. Văn


học
1. Văn
bản.
a) Văn
bản văn
học.
- Truyện
Việt
Nam


Hiu, cm nhn đợc những
đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của một số truyện
ngắn hiện đại Việt Nam
1900- 1930 (Những trò lố
hay Va-ren và Phan Bội
Châu- Nguyễn ái Quốc;
Sống chết mặc bay- phạm
Duy Tốn): Hiện thực xã hội
Thực dân nửa phong kiến
xấu xã tàn bạo, nghệ thuật
tự sự hiện đại, cách sử dụng
từ ngữ mới mẻ, sinh động.



Nhớ đợc cốt
truyện, nhân vật,
sự kiện, ý nghĩa
và nét đặc sắc
của từng truyện:
tố cáo đời sống
cùng cực của
ngời dân, sự vô
trách nhiệm của
bọn quan lại,
cách sử dụng
phép tăng cấp,
t-ơng phản <i>(Sống </i>
<i>chết mặc bay); </i>


tố cáo sự gian
dối, bất lơng của
chính quyền
thực dân Pháp
và giọng văn
châm biếm sắc
sảo <i>(Những trò </i>
<i>lố hay là </i>


<i>Va-ren và Phan </i>
<i>Bội Châu)</i>


By t tình
cảm rõ


ràng: ca
ngợi, tố cáo
đối với
nhng vn
trong tỏc
phm


- GV: Soạn
bài, STK.
Tranh chân
dung Phan
Bội Châu
Nguyễn ái
Quốc
- HS: Đọc
SGK chuẩn
bị theo câu
hỏi cuối
bài.


- Phân
tích
- Khái
quát,
bình
giảng,
nâng
cao


- Ký


Việt
Nam
1900-
1945.


- Hiểu cảm nhận đợc những
đặc sắc về nội dunh và nghệ
thuật của một số bài (đoạn
trích) tuỳ bút hiện đại Việt
Nam (Một thứ quà của lúa
non- Thạch Lam; Mùa xn
của tơi- Vũ Bằng; Sài Gịn
tơi yêu- Minh Hơng): Tình
yêu thiên nhiên, đất nớc,
nghệ thuật biểu cảm, ngơn
ngữ tinh tế.


- NhËn biÕt nh÷ng cách bộc
lộ tình cảm, cảm xúc, đan
xen với kể, tả trong các bài
tuỳ bút.


- Nh c ch
đề, cảm hứng
chủ đạo, ý nghĩa
và nét đặc sắc
của từng bài:
niềm tự hào về
một thứ quà
mang nét đẹp


văn hoá, giọng
văn tinh tế, nhẹ
nhàng <i>(Một thứ </i>
<i>quà của lúa </i>
<i>non: Cốm)</i>; ngòi
bút tả cảnh tài
hoa <i>(Sài Gịn tơi</i>
<i>u; Mùa xn </i>
<i>của tơi).</i>


- Nhớ đợc
những câu văn
hay trong các
văn bản.


ý thức trân
trọng truyền
thống dân
tộc, cảnh
đẹp quê
h-ơng, cnh
p thiờn
nhiờn


- GV: Soạn
bài, STK.
Tuyển tập
"Tuỳ bút"
của Thạch
Lam, Tranh


Sài Gòn,
Cảnh mùa
xuân
- HS: Đọc
SGK chuẩn
bị theo câu
hỏi cuối
bài.


- Phân
tích
- Khái
quát,
bình
giảng,
nâng
cao


- Thơ
dân
gian
ViÖt
Nam


- Hiểu cảm nhận đợc những đặc
sắc về nội dunh và nghệ thuật
của một số bài cac dao về tình
cảm gia đình, tình yêu quê
h-ơng đất nớc, những câu hát than
thân, châm biếm: đời sống sinh


hoạt và tình cảm của ngời lao
động, nghệ thuật sử dụng thơ
lục bát, cách xung hô phiếm
chỉ, các thủ pháp nghệ thuật
th-ờng dùng, cách diễn xớng.
- Hiểu khái quát đặc trơng cơ
bản của ca dao, phân biệt ca dao
với các sáng tác thơ bằng thể
thơ lục bát.


- Biết cách đọc hiểu bài ca dao
theo đặc trng thể loại.


- Đọc thuộc
lòng những bài
ca dao đợc học.
- Kết hợp với
chơng trình địa
phơng: học các
bài ca dao của
địa phơng.


ý thøc trân
trọng văn
hoá nghệ
thuật dân
gian


- Tuyển tập
ca dao dân


ca Việt
Nam
- HS: Đọc
SGK chuẩn
bị theo câu
hỏi cuối
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ch </b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục t</b>


<b>tëng</b> <b>ChuÈn bị</b>


<b>Phơng</b>
<b>pháp</b>


<b>Kiểm</b>


<b>tra</b>


- Th
trung
i Vit
Nam


- Hiu cm nhn c nhng
đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của một số bài thơ
(đoạn thơ) trung đại Việt
Nam (Nam quốc sơn hà;
Tụng giá hoàn kinh s- Trần


Quang Khải; Thiên trờng
vãn vọng- Trần Nhân Tông;
Côn Sơn ca- Nguyễn Trãi;
Bánh trôi nớc- Hồ Xuân
H-ơng; Chinh phụ ngâm khúc;
Qua Đèo Ngang- Bà Huyện
Thanh Quan; Bạn đến chơi
nhà- Nguyễn Khuyến):
Khát vọng và tình cảm cao
đẹp; nghệ thuật ớc lệ tợng
trng, ngôn ngữ hàm súc.
- Nhận biết mối quan hệ
giữa tình và cảnh; một vài
đặc điểm thể loại của các
bài thơ trữ tình trung đại.


- Hiểu nét đặc
sắc của từng bài
thơ: tình u
n-ớc, khí phách
hào hùng và
lòng tự hào dân
tộc (Nam quốc
sơn hà; Tụng giá
hồn kinh s);
tình u thiên
nhiên, nghệ
thuật tả cảnh
ngụ tình <i>(Thiên </i>
<i>Trờng vãn vọng;</i>


<i>Cơn Sơn ca; </i>
<i>Ngơn chí, số </i>
<i>20)</i>; tâm trạng
cơ đơn, hồi cổ,
ngơn ngữ trang
nhã <i>(Qua Đèo </i>
<i>Ngang)</i>; tình
bạn thân thiết


<i>(Bạn đến chơi </i>
<i>nhà)</i>; vẻ đẹp và
khát vọng hạnh
phúc của ngời
phụ nữ <i>(Bánh </i>
<i>trôi nớc; Chinh </i>
<i>phụ ngâm khúc)</i>.
- Đọc thuộc
lòng bản dịch
những bài thơ
trung đại đợc
học.


Trân trọng
văn hoá
nghệ thuật
dân tộc TK
XIX, thấy
đợc khát
vọng cứu
n-ớc, tình cảm


cao đẹp đối
với quê
h-ơng đất nớc


- GV: Soạn
bài, STK.
- HS: Đọc
SGK chuẩn
bị theo câu
hỏi cuối
bài.


- Phân
tích
- Khái
quát,
bình
giảng,
nâng
cao


- Thơ
Đờng


- Hiu cm nhn c nhng
c sắc về nội dung và nghệ
thuật của một số bài thơ
Đ-ờng (Tĩnh dạ tứ; Vọng L
sơn bộc bố- Lý Bạch; Mao
ốc vị thu phong sở phá ca-


Đỗ Phủ; Hồi hơng ngẫu th-
Hạ Tri Chơng; Phong Kiều
dạ bạc – Trơng Kế): Tình
cảm cao đẹp ngôn ngữ hàm
súc.


- Bớc đầu biết đợc mối quan
hệ giữa tìng và cảnh, phép
đối trong thơ Đờng và một
số đặc điểm của thể thơ tứ
tuyệt.


- Hiểu nét đặc
sắc của từng bài
thơ: tình yêu
thiên nhiên,
hình ảnh thơ tơi
sáng, tráng lệ


<i>(Vọng L sơn bộc</i>
<i>bố)</i>; tình yêu
quê hơng, tứ thơ
độc đáo gắn với
những tình
huống có ý
nghĩa <i>(Tĩnh dạ </i>
<i>tứ, Hồi hơng </i>
<i>ngẫu th)</i>; tình
cảm nhân đạo
cao cả, tâm


trạng đau xót
tr-ớc cuộc đời, sự
kết hợp nhuần
nhuyễn các yếu
tố tự sự, miêu tả
và biu cm


<i>(Mao ốc vị thu </i>
<i>phong sở phá </i>
<i>ca)</i>.


- Nhớ đợc
những hình ảnh
thơ hay trong
các bài thơ đợc
học.


Yêu mến
cảnh đẹp
thiên nhiên,
tình cảm
gắn bú vi
quờ hng
t nc


- GV: Soạn
bài, STK.
- HS: Đọc
SGK chuẩn
bị theo câu


hỏi cuối
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục t</b>


<b>tëng</b> <b>ChuÈn bÞ</b>


<b>Phơng</b>
<b>pháp</b>
<b>Kiểm</b>
<b>tra</b>
- Thơ
hiện đại
Việt
Nam


- Hiểu cảm nhận đợc những
đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của một số bài thơ
hiện đại Việt Nam (Cảnh
khuya, nguyên tiêu- Hồ Chí
Minh; Tiếng già tra- Xuân
Quỳnh): Tình yêu thiên
nhiên đất nớc, nghệ thuật
thể hiện tình cảm, cách sử
dụng ngơn ngữ vừa hiện đại
vừa bình dị, gợi cảm.


Hiểu nét đặc sắc
của từng bài thơ:


tình yêu thiên
nhiên gắn với
tình yêu đất nớc
và phong thái
ung dung, tự tại


<i>(Cảnh khuya, </i>
<i>Ngun tiêu)</i>; sự
gắn bó giữa tình
u đất nớc và
tình cảm gia
đình <i>(Tiếng gà </i>
<i>tra).</i>


Tình yêu
thiên nhiên
đất nớc bắt
nguồn từ
những tình
cảm gần
gũi, gắn bó
nhất: tiếng
gà, ánh
trăng.


- GV: Su
tầm những
tài liệu có
liên quan
đến bài học


- Bảng phụ
- HS:
+ Đọc tác
phẩm.
+ Soạn bài
theo câu
hi phn
c - hiu


- Đọc
diễn
cảm
- Phân
tích
- Giảng
bình
- Kịch
dân
gian
Việt
Nam


- Hiu nhng nột chính về
nội dung, tóm tắt đợc vở
chèo Quan Âm Thị Kính.
- Hiểu cảm nhận đợc những
đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của trích đoạn “Nỗi
oan hại chồng: Thân phận
và bi kịch của ngời phụ nữ


nông dân trong xã hội
phong kiến, những đặc sắc
của nghệ thuật sân khấu
chèo truyền thống.


Hiểu đợc t
tởng, thân
phận, bi
kịch của
ng-ời phụ nữ
trong xã hội
phong kiến


- GV: Su
tầm những
tài liệu có
liên quan
đến bài học
- Bảng phụ
- HS:
+ Đọc tác
phẩm.
+ Soạn bài
theo câu
hỏi phần
đọc-hiểu
- Phân
tích
- Khái
qt,


bình
giảng,
nâng
cao
- Nghị
luận
dân
gian
Việt
nam


- Hiểu cảm nhận đợc những
đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của một số câu tục
ngữ Việt Nam: Dạng nghị
luận ngắn gọn, khúc triết
đúc kết những bài học kinh
nghiệm về tự nhiên, xã hội,
con ngời, nghệ thuật sử
dụng các biện pháp tu từ,
nghệ thuật đối, hiệp vần.
- Biết đầu nhận biết đợc sự
khác biệt giữa tục ngữ và
thành ngữ.


- Nhớ những câu
tục ngữ đợc học
- Kết hợp với
chơng trình địa
phơng: học một


số câu tục ngữ ở
địa phơng.


Trân trọng
những kinh
nghiệm của
dân gian
đ-ợc đúc kết
qua những
câu tục ngữ
giản dị mà
ý nghĩa sâu
sắc


- GV: tơc
ng÷, ca dao
d©n ca ViƯt
Nam


- HS:
+ Đọc tác
phẩm.
+ Soạn bài
theo câu
hỏi phần
đọc-hiểu
- Phân
tích
- Khái
quát,


bình
giảng,
nâng
cao
- Nghị
luận
hiện đại
Việt
Nam


Hiểu, cảm nhận đợc nghệ
thuật lập luận, cách bố cục
chặt chẽ, ngôn ngữ thuyết
phục giầu cảm xúc, ý nghĩa
thực tiễn và giá trị nội dung
của một số tác phẩm hoặc
đoạn trích nghị luận hiện
đại Việt Nam bàn luận về
các vấn đề xã hội (Tinh thần
yêu nớc của nhân dân ta-
HCM; Đức tính giản dị của
Bác Hồ- Phạm Văn Đồng)
hoặc văn học (Sự giầu đẹp
của tiếng Việt- Đặng Thai
Mai; ý nghĩa văn chơng-
Hoái Thanh).


Nhớ đợc những
câu nghị luận
hay và các luận


điểm chính
trong các văn
bản.


Hiểu đợc
tình u đất
nớc, nét đẹp
trong con
ngời Hồ Chí
Minh, nét
đẹp trong
tiếng Việt
-dân tộc


- GV: Su
tầm những
tài liệu có
liên quan
đến bài học
- Bảng phụ
- HS:
+ Đọc tác
phẩm.
+ Soạn bài
theo câu
hỏi phần
đọc-hiểu
- Phân
tích
- Khái


qt,
bình
giảng,
nâng
cao
- Văn
Bản
nhật
dụng


- Hiểu những tình cảm cao
quý, ý thức trách nhiệm đối
với trẻ em, phụ nữ, hạnh
phúc gia đình, tơng lai nhân
loại và những đặc sắc về
nghệ thuật của một số văn
bản nhật dụng đề cập đến
các vấn đề văn hoá, giáo
dục, quyền trẻ em, gia đình


ý thức trách
nhiệm của
bản thân đối
với những
vấn đề
trong tác
phẩm: gia
đình, trẻ
em, làng



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục t</b>


<b>tëng</b> <b>ChuÈn bị</b>


<b>Phơng</b>
<b>pháp</b>


<b>Kiểm</b>


<b>tra</b>


và xà hội.


- xỏc nh c ý thc trỏch
nhim của cá nhân với gia
đình, xã hội.


xóm,... + Soạn bài
theo câu
hỏi phần
đọc-hiểu


tế địa
phơng
b) Lý


luËn
văn
học.



- Bit mt s khỏi nim lý lun
vn học dùng trong phân tích,
tiếp nhận văn học: Hình ảnh
nhịp điệu, tiết tấu trong thơ.
- Biết một vài đặc điểm cơ bản
của một số thể loại thơ ngũ
ngôn, thơ thất ngôn (tứ tuyệt và
bát cú), thơ lục bát và thơ sông
thất lục bát.


Giáo dục ý
thức tổng
quát, khái
quát hoá
các vấn đề
văn học


- GV: Đánh
giá khái quát
- HS:
+ Đọc tác
phẩm.
+ Soạn bài
theo câu hỏi
phần
đọc-hiểu


</div>

<!--links-->

×