Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tom Tat Ly thuyet 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.38 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương 1: Dao động cơ học


1. Dao động cơ học điều hoà là chuyển động của một vật mà li độ biến đổi theo định luật dạng sin
hoặc cosin theo thời gian:


x = Acos(t + )


A là biên độ,  là tần số góc, (t + ) là pha,  là pha ban đầu.


Chu kì dao động:

2



T



<sub>.</sub>
Tần số dao động:


1


f



T

2







<sub>.</sub>


2. Mỗi dao động điều hoà được biểu diễn bằng một vectơ quay

OM

uuur

có độ dài bằng biên độ A,
vectơ này quay quanh O với vận tốc góc , vào thời điểm ban đầu t = 0, vectơ hợp với trục Ox



một góc bằng pha ban đầu. Hình chiếu của vectơ quay

uuur

OM

lên trục Ox bằng li độ dao động.
Một vật khối lượng m, mỗi khi dịch chuyển khỏi vị trí cân bằng (VTCB) O một đoạn x, chịu tác
dụng của một lực F = - kx thì vật ấy sẽ dao động điều hồ quanh O với tần số góc


k


m


 



.
Biên độ dao động A và pha ban đầu <sub></sub>

phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu và cách chọn


gốc thời gian.



<b>Hệ dao</b>


<b>động</b> <b>Con lắc lò xo</b> <b>Con lắc đơn</b> <b>Con lắc vật lí</b>


Cấu trúc Hịn bi (m) gắn vào lò
xo (k).


Hòn bi (m) treo vào đầu sợi dây
(l).


Vật rắn (m, I) quay
quanh trục nằm ngang.


VTCB


- Con lắc lò xo ngang: lò
xo khơng biến dạng
- Con lắc lị xo dọc: lị


xo biến dạng


mg
k


 <i>l</i>


Dây treo thẳng đứng QG (Q là trục quay, G
là trọng tâm) thẳng
đứng


Lực tác dụng


Lực phục hồi của lò xo:
F = - kx


x là li độ dài


Trọng lực của hòn bi và lực căng
của dây treo:


g


F m s


<i>l</i>



s là li độ cung



Mômen của trọng lực
của vật rắn và lực của
trục quay:


M = - mgdsin
 là li giác


Phương trình
động lực học
của chuyển
động


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tần số góc k
m


  g


<i>l</i>


  mgd


I


 


Phương trình
dao động


x = Acos(t + ) s = s0cos(t + ) = 0cos(t + )



Cơ năng <sub>E</sub> 1<sub>kA</sub>2 1<sub>m</sub> 2<sub>A</sub>2


2 2


   E mg (1 cos <sub>0</sub>) 1m sg 2<sub>0</sub>
2


<i>l</i>


<i>l</i>


   


3. Dao động tự do là dao động xảy ra trong một hệ dưới tác dụng của nội lực, sau khi hệ được kích
thích ban đầu. Hệ có khả năng thực hiện dao động tự do gọi là hệ dao động. Mọi dao động tự do
của một hệ dao động đều có cùng tần số góc  gọi là tần số góc riêng của hệ ấy.


4. Con lắc lò xo; con lắc đơn và Trái Đất; con lắc vật lí và Trái Đất là những hệ dao động. Dưới đây
là bảng các đặc trưng chính của một số hệ dao động.


5. Dao động tự do không có ma sát là dao động điều hồ, khi có ma sát là dao động tắt
dần, khi ma sát lớn dao động không xảy ra.


6. Nếu tác dụng ngoại lực tuần hoàn tần số f lên một hệ dao động có tần số riêng f0 thì sau một
thời gian chuyển tiếp, hệ sẽ dao động với tần số f của ngoại lực, dao động này được gọi là dao
động cưỡng bức.


Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao
động riêng. Khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ thì biên độ dao
động đạt giá trị cực đại, đó là hiện tượng cộng hưởng.



7. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương là cộng hai hàm x1 và x2 dạng cosin. Nếu hai hàm
có cùng tần số thì có thể dùng phương pháp Fresnel: vẽ các vectơ quay biểu diễn cho các dao
động thành phần, xác định vectơ tổng, suy ra dao động tổng hợp.


Chương 2: Sóng cơ học. Âm học


1. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền trong mơi trường liên tục.


Trong khi sóng truyền đi, mỗi phần tử của sóng dao động tại chỗ xung quanh VTCB. Q trình
truyền sóng là q trình truyền năng lượng.


2. Phương trình sóng cho ta xác định được li độ dao động của một phần tử môi trường ở cách gốc
toạ độ một khoảng x tại thời điểm t. Phương trình sóng có dạng:


M


x

t

x



u

A sin

t

A sin 2

.



v

T





<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>








Trong đó A là biên độ sóng,  là tần số góc, T là chu kì sóng, v là vận tốc truyền sóng,  là bước


sóng.


3. Sóng có tính chất tuần hồn theo thời gian. Sau một khoảng thời gian bằng một chu kì T thì tất
cả các điểm trên sóng đều lặp lại chuyển động như cũ, nghĩa là toàn bộ sóng có hình dạng như
cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

một thời điểm cứ cách một khoảng bằng một bước sóng theo phương truyền sóng thì hình dạng
sóng lại lặp lại như trước.


4. Sóng dừng xuất hiện trên dây đàn hồi có hai đầu cố định khi chiều dài của dây bằng một số
nguyên lần nửa bước sóng. Khi có sóng dừng thì trên dây xuất hiện những điểm bụng (dao động
với biên độ cực đại), và những điểm nút (dao động với biên độ cực tiểu - đứng yên). Khoảng
cách giữa hai điểm bụng liên tiếp hoặc hai điểm nút liên tiếp bằng nửa bước sóng, khoảng cách
giữa một điểm bụng và một điểm nút liên tiếp bằng một phần tư bước sóng.


5. Hiện tượng giao thoa xảy ra khi hai sóng kết hợp giao nhau. Khi hiện tượng giao thoa xảy ra trên
mặt nước thì trên mặt nước xuất hiện những vân giao thoa, hệ vân bao gồm các vân cực đại và
cực tiểu xen kẽ với nhau. Hai sóng kết hợp là hai sóng được gây ra từ hai nguồn sóng có cùng
tần số và lệch pha nhau khơng đổi.


6. Sóng âm là những dao động phát ra từ nguồn âm, được truyền qua khơng khí vào tai làm cho
màng nhĩ dao động gây ra cảm giác âm. Âm có những đặc tính khách quan, phụ thuộc vào tính
chất dao động của âm: đó là tần số (độ cao), biên độ dao động (cường độ), âm sắc (dạng đồ
thị). Sự cảm thụ âm còn phụ thuộc vào đặc điểm sinh lí của tai người (độ to của âm, mức cường
độ âm).


Siêu âm có tần số rất lớn, có nhiều ứng dụng quan trọng trong kĩ thuật và trong y học.


Chương 3: Dòng điện xoay chiều


1. Hiệu điện thế xoay chiều là hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian:
u = U0sin(t + u)


Khi đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu của đoạn mạch điện, trong mạch có một dao động
điện cưỡng bức. Đó là dòng điện xoay chiều biến đổi cùng tần số nhưng (nói chung) lệch pha đối
với hiệu điện thế.


Dịng điện xoay chiều là dịng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian:
i = I0sin(t + i)


2. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều nhỏ hơn các giá trị biên độ tương ứng

2

<sub>lần:</sub>


0

E


E



2




;


0

U


U



2





;
0

I


I



2




3. Công thức dùng cho một đoạn mạch xoay chiều bất kì:


 Cơng suất toả nhiệt: PR = RI2.


 Công suất tiêu thụ: P = UIcos(u – i).
 Cơng thức định luật Ơm:


U


I



Z




.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2 2


R L C


U

U

(U

U )



.


- Tổng trở:


2 2


L C


Z

R

(Z

Z )


.


- Độ lệch pha giữa hiệu điện thế u đối với cường độ dòng điện i:




L C


Z

Z



tg



R



 



- Hệ số công suất:

R



cos


Z


 




.


- Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện:

1



L


C


 



<sub>.</sub>


5. Các máy phát điện xoay chiều hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ và đều có hai bộ phận
chính là phần ứng và phần cảm. Suất điện động của máy phát điện được xác định theo định luật
cảm ứng điện từ:


d


e



dt







.


6. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha, gây ra bởi ba suất


điện động cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch nhau về pha là

2



3





. Đối với máy phát điện xoay
chiều ba pha, ba cuộn dây của phần ứng giống nhau và được đặt lệch nhau 120o<sub> trên một vòng</sub>
tròn. Nếu nối mạng điện xoay chiều ba pha với ba cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 120o<sub>trên</sub>
một vòng tròn thì ta thu được một từ trường quay. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không
đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường quay.


7. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều là phương pháp biến đổi dao dòng điện xoay chiều thành dòng
điện một chiều. Dụng cụ chỉnh lưu thường dùng là điơt bán dẫn. Dịng điện sau khi chỉnh lưu là
dòng điện một chiều nhấp nháy.


8. Máy biến thế là thiết bị làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để tăng hoặc giảm
hiệu điện thế xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. Nếu điện trở của các cuộn dây có
thể bỏ qua thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây:


1 1


2 2


U

n



U

n

<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1 2


2 1


I

U




I

U

<sub>.</sub>


8. Cơng suất hao phí trên đường dây tải điện có điện trở R là
2


2


P


P

R



(U cos )


 



<sub>, </sub>


trong đó U là hiệu điện thế và P là công suất truyền đi ở trạm phát điện. Để giảm điện năng
hao phí, người ta thường dùng máy biến thế làm tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải và
máy biến thế là giảm hiệu điện thế ở nơi tiêu thụ tới giá trị cần thiết.


Chương 4: Dao động điện từ. Sóng điện từ


1. Dao động điện từ điều hoà xảy ra trong mạch LC sau khi tụ điện được tích một điện lượng q0 và
khơng có tác dụng điện từ bên ngồi lên mạch. Đó là dao động điện từ tự do. Biểu thức của dao
động điện từ tự do là:


q = q0cos(t + ). Nếu chọn gốc thời gian vào lúc q = q0 (khi đó i = 0) ta có q = q0cost.
Tần số góc riêng của mạch LC là:


1


LC



 



.


Trong q trình dao động điện từ có sự chuyển hố qua lại giữa năng lượng điện và năng lượng
từ của mạch. Tổng của chúng, là năng lượng toàn phần của mạch, có giá trị khơng đổi.


2.Trong mạch RLC có sự toả nhiệt do hiệu ứng Jun – Len-xơ nên năng lượng toàn phần giảm theo
thời gian, biên độ dao động cũng giảm theo và dao động tắt dần. Nếu điện trở R của mạch nhỏ,
thì dao động coi gần đúng là tuần hồn với tần số góc


3.


1


LC


 



.


Điện trở tăng thì dao động tắt nhanh, và khi vượt quá một giá trị nào đó, thì q trình biến đổi
trong mạch phi tuần hồn.


Nếu bằng một cơ chế thích hợp đưa thêm năng lượng vào mạch trong từng chu kì, bù lại được
năng lượng tiêu hao, thì dao động của mạch được duy trì.


3. Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường, đều sinh ra trong không gian xung quanh một điện
trường xoáy biến thiên theo thời gian, và ngược lại, mỗi biến thiên theo thời gian của một điện
trường cũng sinh ra một từ trường biến thiên theo thời gian trong không gian xung quanh.
Từ trường và điện trường biến thiên theo thời gian và không tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau,
mà chỉ là biểu hiện của một trường tổng quát, duy nhất, gọi là điện từ trường.



4. Q trình lan truyền trong khơng gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn là một q trình
sóng, sóng đó được gọi là sóng điện từ. Sóng điện từ truyền trong chân khơng có vận tốc c =
300 000km/s, sóng điện từ mang năng lượng, là sóng ngang (các vectơ


ur


E



ur



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhau và vng góc với phương truyền sóng), có thể truyền đi cả trong chân khơng và có thể
phản xạ, khúc xạ, giao thoa...


5. Sóng vơ tuyến điện được sử dụng trong thông tin liên lạc. ở đài phát thanh, dao động âm tần
được dùng để biến điệu (biên độ hoặc tần số) dao động cao tần. Dao động cao tần đã được biến
điệu sẽ được phát xạ từ anten dưới dạng sóng điện từ. ở máy thu thanh, nhờ có anten thu, sẽ
thu được dao động cao tần đã được biến điệu, và sau đó dao động âm tần lại được tách ra khỏi
dao động cao tần biến điệu nhờ q trình tách sóng, rồi đưa ra loa.


Chương 5: Cơ học vật rắn


1. Chuyển động quay đều:
Vận tốc góc  = hằng số.


Toạ độ góc  = 0 + t.


2. Chuyển động quay biến đổi đều:
Gia tốc góc  = hằng số.


Vận tốc góc  = 0 + t.



Toạ độ góc  = 0 + 0t + t2/2.


3. Liên hệ giữa vận tốc dài, gia tốc dài của một điểm trên vật rắn với vận tốc góc, gia tốc góc:
v = r; at = r;


2 4 2 2 4 2


a

r

 

r

 

r

  



4. Mômen:


Mômen lực đối với một trục M = F.d


Mơmen qn tính đối với một trục .
Mômen động lượng đối với một trục L = I.


5. Hai dạng phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định: M = I và M =


dL


dt



6. Định luật bảo tồn mơmen động lượng:
Nếu M = 0 thì L = hằng số.


áp dụng cho hệ vật: L1 + L2 = hằng số.


áp dụng cho vật có mơmen qn tính thay đổi: I11 = I22.
7. Động năng của vật rắn:



Wđ =


2 2


C


1

1



I

mv



2

 

2



m là khối lượng của vật, vC là vận tốc khối tâm.
8. Điều kiện cân bằng của vật rắn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tổng vectơ ngoại lực bằng không:


uur uur

uur r



1 2 n


F

F

... F

0



Tổng đại số các mômen lực đặt lên vật đối với ba trục toạ độ x, y, z có gốc tại một điểm bất kì
bằng khơng:


Mx = M1x + M2x +.... Mnx = 0
My = M1y + M2y +.... Mny = 0
Mz = M1z + M2z +.... Mnz = 0


9. Các trường hợp riêng của vật cân bằng tĩnh dưới tác dụng của các hệ lực:


a) Hệ hai lực:


uur uur



1 2


F , F

<sub>: </sub>


Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều:


uur uur r



1 2


F

F

0



b) Hệ ba lực đồng phẳng không song song:


Ba lực đồng phẳng phải đồng quy và thoả mãn:


uur uur uur r



1 2 3


F

F

F

0



c) Hệ ba lực song song:


Lực thứ ba phải cùng giá, cùng độ lớn, và ngược chiều với hợp của hai lực kia và phải thoả


mãn:




uur uur uur r



1 2 3


F

F

F

0



d) Cân bằng của vật có trục quay cố định:


Tổng đại số các mơmen ngoại lực đối với trục quay đó phải bằng không:
M1 + M2 +.... Mn = 0


Chương 6: Tính chất sóng của ánh sáng


1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng một chùm sáng trắng truyền qua lăng kính bị phân
tích thành các thành phần đơn sắc khác nhau: tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít nhất.
Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường
trong suốt phụ thuộc vào tần số của ánh sáng. Vì vậy chiết suất của mơi trường trong suốt phụ
thuộc vào tần số (và bước sóng của ánh sáng). ánh sáng có tần số càng nhỏ (bước sóng càng
dài) thì chiết suất của mơi trường càng bé.


ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng (tần số) và màu sắc nhất định; nó khơng bị tán sắc
khi đi qua lăng kính. ánh sáng trắng là tập hợp của rất nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau.
Hiện tượng tán sắc ánh sáng được ứng dụng trong máy quang phổ để phân tích thành phần cấu
tạo của chùm ánh sáng do các nguồn sáng phát ra.


2. Hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng, quan sát được khi ánh
sáng truyền qua lỗ nhỏ, hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt, gọi là hiện
tượng nhiễu xạ ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vân giao thoa (trong thí nghiệm Y-âng) là những vạch sáng và tối xen kẽ nhau một cách đều


đặn, có khoảng vân i = D/a.


4. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng và được ứng dụng để đo nhiệt
độ của nguồn sáng.


Quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau. Những vạch tối
trong quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố nằm đúng vị trí những vạch màu trong quang
phổ vạch phát xạ của ngun tố ấy.


5. Ngồi quang phổ nhìn thấy cịn có các bức xạ khơng nhìn thấy: tia hồng ngoại (có bước sóng từ
vài minimét đến 0,75m), tia tử ngoại (có bước sóng từ 4.10-7m đến 10-9m), tia X (có bước sóng


từ 10-9<sub>m đến 10</sub>-12<sub>m)... Các bức xạ này được phát ra trong những điều kiện nhất định: tia hồng</sub>
ngoại do các vật bị nung nóng phát ra, còn tia X được phát ra từ mặt
đối catôt của ống tia X. Các bức xạ đó có nhiều tính chất và cơng dụng khác nhau.


Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X... đều là các sóng điện từ nhưng có bước
sóng khác nhau.


Chương 7: Lượng tử ánh sáng


1. Hiện tượng quang điện: Khi chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng thích hợp vào một tấm kim
loại thì làm cho các êlectron ở mặt kim loại bị bứt ra, đó là hiện tượng quang điện ngoài.


2. Các định luật quang điện:


a) Định luật 1: Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có
bước sóng nhỏ hơn, hoặc bằng bước sóng 0. 0 được gọi là giới hạn quang điện của kim
loại: 0.



b) Định luật 2: Đối với mỗi ánh sáng thích hợp 0) cường độ dịng quang điện bão hồ tỉ
lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.


c) Định luật 3: Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc cường
độ chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất
kim loại.


3. Thuyết lượng tử ánh sáng.


"Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt là một phôtôn. Phôtôn có vận tốc của ánh sáng, có
một động lượng xác định và mang một năng lượng xác định  = hf, chỉ phụ thuộc vào tần số f


của ánh sáng, mà khơng phụ thuộc khoảng cách từ đó đến nguồn sáng. Cường độ chùm sáng tỉ
lệ với số phôtôn phát ra trong một đơn vị thời gian."


4. Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện.
2


0 max


mv


hf

A



2


 



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5. Hiện tượng quang điện cũng được ứng dụng trong các tế bào quang điện, trong các dụng cụ để
biến đổi các tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện.


6. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của các bán dẫn khi bị chiếu sáng.


Trong hiện tượng quang dẫn, ánh sáng đã giải phóng các êlectron liên kết để tạo thành các
êlectron dẫn và lỗ trống tham gia quá trình dẫn điện. Hiện tượng này là hiện tượng quang điện
trong. Hiện tượng quang dẫn, hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong các quang
điện trở, pin quang điện.


7. Mẫu nguyên tử Bo.
Các tiên đề của Bo.


a) Tiên đề 1: Nguyên tử chỉ tồn tại trong các trạng thái dừng có mức năng lượng xác định.
b) Tiên đề 2: Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em sang trạng thái, mức năng


lượng En < Em thì nguyên tử phát ra phơtơn có tần số f xác định bởi:
Em – En = hf với h là hằng số Plăng.


Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng En mà hấp thụ được một phơtơn có tần số
trên đây thì nó chuyển sang trạng thái Em.


Mẫu ngun tử Bo giải thích được cấu tạo quang phổ vạch của hiđrơ nhưng khơng giải thích
được cấu tạo của các ngun tử phức tạp hơn.


8. ánh sáng có lưỡng tính chất sóng – hạt.


Tính chất sóng thể hiện rõ với ánh sáng có bước sóng dài, cịn tính chất hạt thể hiện rõ với ánh
sáng có bước sóng ngắn.


9. Màu sắc các vật phụ thuộc vào sự hấp thụ lọc lựa và phản xạ lọc lựa của các vật (phản xạ lọc
lựa của chất cấu tạo vật và của lớp chất phủ trên bề mặt vật) đối với ánh sáng chiếu vào vật.
10. Trong hiện tượng phát quang, bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước


sóng ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.



11. Tia laze là ánh sáng kết hợp, rất đơn sắc. Chùm tia laze rất song song, có cơng suất rất lớn.
Chương 8: Vật lý hạt nhân


1. Thuyết tương đối hẹp:
a) Các tiên đề của Anh-xtanh


- Hiện tượng vật lí xảy ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu qn tính.


- Vận tốc của ánh sáng trong chân khơng có cùng độ lớn c trong mọi hệ quy chiếu quán tính. c
là giới hạn của các vận tốc vật lí.


b) Một số kết quả của thuyết tương đối.


- Đội dài của một thanh bị co lại dọc theo phương chuyển động của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

0
2
2

m


m



v


1



c







- Khối lượng của vật chuyển động với vận tốc v (khối lượng tương đối tính) là:, với m0 là khối
lượng nghỉ.


- Hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng: Nếu một vật có khối lượng m thì có năng
lượng E tỉ lệ với m thông qua biểu thức


2


2 0


2
2


m c


E

mc



v


1



c







Đối với hệ kín, khối lượng và năng lượng nghỉ khơng nhất thiết được bảo tồn, nhưng năng
lượng toàn phần (bao gồm cả động năng và năng lượng nghỉ) được bảo toàn.


Cơ học cổ điển là trường hợp riêng của cơ học tương đối tính khi vận tốc chuyển động rất nhỏ
so với vận tốc ánh sáng.



2. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prơtơn (mang điện tích ngun tố dương), và các
nơtron (trung hồ điện), gọi chung là nuclơn, liên kết với nhau bởi lực hạt nhân rất mạnh nhưng
có bán kính tác dụng rất ngắn.


Hạt nhân của các nguyên tố có nguyên tử số Z thì chứa Z prơtơn và N nơtron; A = Z + N được
gọi là số khối. Các ngun tử mà hạt nhân có cùng số prơtơn Z nhưng khác số nơtron N gọi là
các đồng vị.


Đơn vị khối lượng nguyên tử u có trị số bằng 1/12 khối lượng của đồng vị 126

C

<sub>; u xấp xỉ bằng</sub>
khối lượng của một nuclơn, nên hạt nhân có số khối A thì có khối lượng xấp xỉ bằng A(u).
3. Hạt nhân phóng xạ bị phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.


a) Tia phóng xạ gồm nhiều loại:  Hạt  là hạt nhân của


4


2

He.

<sub> Hạt </sub><sub></sub>-<sub> là các</sub>
êlectron, kí hiệu là e-<sub>. Hạt </sub>


+ là pơziton kí hiệu là e+. Tia  là sóng điện từ có bước sóng rất


ngắn (ngắn hơn tia X).


b) Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là thời gian sau đó số hạt nhân của một lượng chất
ấy chỉ còn bằng một nửa số hạt nhân ban đầu N0. Số hạt nhân N hoặc khối lượng m của chất
phóng xạ giảm với thời gian t theo định luật hàm số mũ:


t t



0 0


N(t)

N e

 

, m(t)

m e

  <sub>, </sub>


là hằng số phóng xạ, tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã:


ln 2

0, 693



T

T



 



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c) Độ phóng xạ H bằng số phân rã trong 1s. Nó cũng bằng số nguyên tử N nhân với . H giảm


theo định luật phóng xạ giống như N:
t


0


H(t)

H e

  <sub>.</sub>


d) Trong phân rã  hạt nhân con lùi hai ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.


Trong phân rã - hoặc + hạt nhân con tiến hoặc lùi một ơ trong bảng hệ thống tuần hồn so với


hạt nhân mẹ.


Trong phân rã  hạt nhân không biến đổi mà chỉ chuyển từ mức năng lượng cao xuống mức


năng lượng thấp hơn.



4. Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến sự biến đổi
hạt nhân.


a) Trong phản ứng hạt nhân, các đại lượng sau đây được bảo tồn: số nuclơn, điện tích, năng
lượng tồn phần và động lượng. Khối lượng khơng nhất thiết được bảo toàn.


b) Khối lượng của một hạt nhân được tạo thành từ nhiều nuclơn thì bé hơn tổng khối lượng của
các nuclôn, hiệu số m gọi là độ hụt khối. Sự tạo thành hạt nhân toả năng lượng tương ứng
E = mc2, gọi là năng lượng liên kết của hạt nhân (vì muốn tách hạt nhân thành các nuclơn


thì cần tốn một năng lượng bằng E). Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng E/A càng lớn


thì càng bền vững.


c) Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng M0 của các hạt nhân ban đầu có thể khác tổng
khối lượng M của các hạt sinh ra. Nếu M0 > M thì phản ứng toả năng lượng. Nếu M0 < M thì
phản ứng hạt nhân thu năng lượng.


d) Có hai loại phản ứng hạt nhân toả ra năng lượng, năng lượng đó gọi là năng lượng hạt nhân.
- Một hạt nhân rất nặng khi hấp thụ một nơtron sẽ vỡ thành hai hạt trung bình, cùng với 2-3
nơtron (sự phân hạch). Nếu sự phân hạch có tính chất dây chuyền, thì nó toả ra năng lượng
rất lớn. Nó được khống chế trong lò phản ứng hạt nhân.


- Hai hạt nhân rất nhẹ, có thể kết hợp với nhau thành một hạt nhân nặng hơn. Phản


ứng này chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao, nên gọi là phản ứng nhiệt hạch. Con người mới


chỉ thực hiện được phản ứng này dưới dạng khơng kiểm sốt được (bom H).



<b>Ngun lí,</b>



<b>định luật</b> <b>Nội dung</b> <b>Hình vẽ</b>


Ngun lí
về tính thuận
nghịch của
chiều truyền
sáng:


Nếu AB là một đường truyền ánh sáng
thì ánh sáng có thể đi từ A đến B hoặc
từ B đến A.


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Định luật truyền
thẳng ánh sáng


Trong môi trường trong suốt và đồng
tính, ánh sáng truyền theo đường
thẳng.


Định luật phản
xạ


ánh sáng


 Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng


tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia
tới.



 Góc phản xạ bằng góc tới.


i' = i Định luật khúc xạ


ánh sáng


 Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.


<b>2. </b> <b>Hiện tượng phản xạ toàn phần </b>


a) Hiện tượng: Hiện tượng ánh sáng khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
bị phản xạ hoàn toàn trở lại gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần.


b) Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần:


 ánh sáng có hướng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém


(hướng từ môi trường chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ hơn: n1 > n2 ).


 Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ tồn phần (i ³ igh).


c) Góc giới hạn phản xạ toàn phần:


 2
gh


1
n
sin i



n <sub>.</sub>


<b>3. Các quang cụ</b>


<b>Khái niệm</b> <b>Đặc</b> <b>điểm</b> <b>ảnh,</b>


<b>và đường truyền ánh sáng</b> <b>Công thức và quy ước</b>


<b>Gương</b>
<b>phẳng</b>


Là một phần mặt
phẳng, nhẵn, phản
xạ tốt ánh sáng.


 ảnh và vật đối xứng qua gương.
 Vật thật cho ảnh ảo, vật ảo cho


ảnh thật.


+) d' = - d
+) k = -1
ii


'


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Khái niệm</b> <b>Đặc</b> <b>điểm</b> <b>ảnh,</b>


<b>và đường truyền ánh sáng</b> <b>Công thức và quy ước</b>



<b>Gương</b>


<b>cầu lõm</b> Là một <sub>phần </sub>


mặt cầu,
có dạng
chỏm
cầu,
phản xạ
tốt ánh
sáng.
Mặt
phản xạ
hướng
về tâm
mặt
cầu.


 Vật thật nằm ngoài tâm gương:


Cho ảnh thật, ngược chiều, nhỏ
hơn vật, nằm trong khoảng từ
tâm gương đến tiêu điểm.


- Vật trong khoảng từ tâm gương
tới tiêu điểm: Cho ảnh thật,
ngược chiều, lớn hơn vật, nằm
ngoài tâm gương.



 Vật thật nằm trong khoảng từ


tiêu điểm đến đỉnh gương: Cho
ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật,
nằm sau gương.


 Vật ảo sau gương: Cho ảnh


thật, cùng chiều, bé hơn vật,
nằm trong khoảng từ tiêu điểm
đến đỉnh gương.


Công thức gương cầu:


+)  


1 1 1
f d d'
Quy ước:


 Vật thật: d > 0.
 Vật ảo : d < 0.
 ảnh thật: d' > 0.
 ảnh ảo: d' < 0.
 Gương cầu lõm: f > 0.
 Gương cầu lồi: f < 0.


+) Công thức độ phóng đại:
 d '



k


d <sub>.</sub>


 Vật ảnh cùng chiều: k > 0.
 Vật ảnh ngược chiều k < 0.
<b>Gương</b>
<b>cầu lồi</b>
Mặt
phản xạ
hướng
ngược
phía
tâm
mặt
cầu.


 Vật thật trước gương: Cho ảnh


ảo, cùng chiều, bé hơn vật, trong
khoảng từ đỉnh gương đến tiêu
điểm.


<b>Lăng</b>
<b>kính</b>


Là một khối chất
trong suốt hình
lăng trụ đứng, có
tiết diện là tam


giác.


<b>Qua</b> lăng kính ánh sáng đơn sắc
bị lệch về phía đáy.


+) sin i1 = n.sin r1
+) sin i2 = n.sin r2
+) A = r1 + r2.
+) D = i1 + i2 - A.
+) Dmin khi: i1 = i2


+)




min


D A A


sin n.sin
2 2
<b>Thấu</b>
<b>kính hội</b>
<b>tụ</b>
Là một
khối
chất
trong
suốt
Chùm


sáng tới
song
song,
cho


 Vật thật cách kính >2f: Cho ảnh


thật, ngược chiều, bé hơn vật,
nằm trong khoảng từ f đến 2f
sau kính.


 Vật thật nằm trong khoảng từ


+) Cơng thức thấu kính:
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Khái niệm</b> <b>Đặc</b> <b>điểm</b> <b>ảnh,</b>


<b>và đường truyền ánh sáng</b> <b>Công thức và quy ước</b>


được
giới hạn
bởi hai
mặt cầu,
hoặc
một mặt
cầu,
một mặt
phẳng.
chùm ló


hội tụ.


2f đến f: Cho ảnh thật, ngược
chiều, lớn hơn vật, sau kính, cách
kính lớn hơn 2f.


 Vật thật trong khoảng từ F đến


O: Cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn
hơn vật, nằm trước kính.


 Vật ảo sau kính: Cho ảnh thật,


cùng chiều, nhỏ hơn vật, nằm
trong khoảng từ O đến F sau
kính.


 Vật thật: d > 0.
 Vật ảo : d < 0.
 ảnh thật: d' > 0.
 ảnh ảo: d' < 0.


 Thấu kính hội tụ: f > 0.
 Thấu kính phân kì: f < 0.


+) Cơng thức độ phóng đại:
 d '


k



d <sub>.</sub>
Quy ước:


 Vật ảnh cùng chiều: k > 0.
 Vật ảnh ngược chiều k < 0.


+) Công thức chế tạo:


   


 <sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>


   


tk


mt 1 2


n


1 1 1


D 1 .


f n R R


Quy ước:


 Mặt lồi: R > 0.
 Mặt lõm: R < 0.


 Mặt phẳng: R = ¥.
<b>Thấu</b>
<b>kính</b>
<b>phân kì</b>
Chùm
sáng tới
song
song
cho
chùm ló
phân kì.


 Vật thật trước kính: Cho ảnh


ảo, cùng chiều, trước kính, nằm
trong khoảng từ F đến O.


Chương 10: Mắt và các dụng cụ quang học


<b>Mắt</b> <b>Máy ảnh</b>


Công dụng


Thu ảnh thật của vật cần chụp rõ nét trên
phim.


Thu ảnh thật
của vật cần
quan sát rõ
nét trên võng



Thành phần Chức năng Thành phần Chức năng


Vật kính là 1 TKHT
hoặc hệ kính có độ
tụ dương (1)


Tạo ra ảnh thật
của vật cần chụp
hiện rõ nét trên
phim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Mắt</b> <b>Máy ảnh</b>


mạc.


ống kính (2) Điều chỉnh khoảng cách từ kính đến
phim


Hệ cơ đỡ thủy tinh
thể (2)


Điều chỉnh độ cong do
đó điều chỉnh độ tụ,
của thủy tinh thể.
Phim (3) Ghi lại hình ảnh <sub>cần chụp</sub> Võng mạc (3)


Là nơi tập trung các
đầu dây thần kinh thị
giác ghi nhận thông


tin về vật.


Buồng tối (4) Bảo vệ phim không <sub>bị lộ sáng.</sub> Dịch thủy tinh (4)


Cửa sập (5)


Chắn sáng chiếu
qua ống kính vào
phim, chỉ mở ra khi
chụp.


Dịch thủy tinh (5)


Điều chỉnh Màn chắn trên


có lỗ trịn đường kính thay đổi được (6) Điều chỉnh chùm sáng chiếu vào phim.


Lịng en, gi a có con ngđ ữ ươi (6) i u ch nh cĐ ề ỉ ường độ sáng v o m t. i u ch nh kho ng cách t v t kính à ắ Đ ề ỉ ả ừ ậ đến phim để ả nh
c a v t c n ch p hi n rõ nét trên phim.- C ủ ậ ầ ụ ệ ơ đỡ ủ th y tinh th dãn ra ho c co l i ể ặ ạ để thay đổi tiêu c l m cho nh c a v t c nự à ả ủ ậ ầ
quan sát hi n rõ nét trên võng m c. ó l s i u ti t.ệ ạ Đ à ự đ ề ế


<b>2. Các tật của mắt</b>


<b>3. Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn</b>


Giác
mạc


6
2


1


<b>3</b>


<b>Điể</b>
<b>m </b>
<b>mù</b>
5


4


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×