Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

phoøng giaùo duïc an nhôn coäng hoøa xaõ hoäi chuû nghóa vieät nam phoøng gd đt an nhôn coäng hoøa xaõ hoäi chuû nghóa vieät nam tröôøng thcs nhôn phuùc ñoäc laäp – töï do – haïnh phuùc nhôn phuùc ng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.01 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD - ĐT AN NHƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS NHƠN PHÚC Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc




<i> Nhơn Phúc, ngày 26 tháng 5 năm 2009</i>

<b>BÁO CÁO TỔNG KẾT</b>



<i><b>Kính thưa: - Quý đại biểu.</b></i>


<i><b> - Quý thầy giáo, cô giáo.</b></i>
<i><b> - Thưa buổi leã. </b></i>


<i> </i>


Năm học 2008 - 2009 là năm học thứ ba thực hiện Nghị quyết đại hội
Đảng tồn quốc lần thứ X, năm tiếp tục thực hiện giai đoạn hai thực hiện chiến
lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, thực hiện chỉ thị 40/CT-TW của ban bí thư
trung ương về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý
giáo dục, thực hiện cuộc vận động “Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục; Nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi
nhầm lớp của học sinh”. Năm triển khai thực hiện “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực”; tiếp tục triển khai và báo cáo việc thực hiện đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông, từng bước tạo sự chuyển biến về chất lượng
và hiệu qủa giáo dục góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội
của đất nước trong giai đoạn hội nhập.


Căn cứ phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 của nhà trường đề
ra từ đầu năm học. Trường trung học cơ sở Nhơn Phúc đánh gía thực trạng việc
thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 như sau:



<b>I. QUY MƠ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG LỚP:</b>
<b>1.</b> <i><b>Tình hình cán bộ giáo viên, công nhân viên</b></i><b>:</b>


Tổng số cán bộ giáo viên, cơng nhân viên hiện có : 35
Trong đó giáo viên: 30 đồng chí


Ban giám hiệu: 01 đồng chí,
Tổng phụ trách đội: 01 đồng chí
Kế tốn: 01 đồng chí.
Văn thư – thủ quỹ: 01 đồng chí.
Bảo vệ: 01.


Đảng viên: 8 đồng chí .
Trình độ chia theo đào tạo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cao đẳng: 08 đồng chí, tỷ lệ 22,8 %
Trung cấp: 2 đồng chí, tỷ lệ 5,7%


Không qua đào tạo (Bảo vệ): 01 tỷ lệ 2,9%


Trong số các giáo viên dạt chuẩn hiện nay có 4 giáo viên đã và đang
đăng ký học các lớp liên thông đại học và đại học từ xa. Tỷ lệ giáo viên giỏi
cấp trường là 26/30 đạt tỉ lệ 86,7%, giáo viên dạy giỏi cấp huyện 18 giáo viên
đạt 51,4%


<b>2. </b><i><b>Tình hình học sinh</b></i><b>:</b>


Học sinh vào lớp 6 so với số học sinh tốt nghiệp tiểu học là 181/181, tỉ lệ
100%.



Học sinh học trung học cơ sở so với số dân trong độ tuổi từ 11 - 14 trên
điạ bàn là 672/704, tỉ lệ 95,5% ( trong số 32 em cịn lại, có 12 em vì học yếu,
gia đình thiếu quan tâm, dẫn đến chán ngán bỏ học hoặc theo gia đình chuyển
địa phương đi nơi khác làm ăn, một số học sinh vì hồn cảnh gia đình khó khăn
khơng thể tiếp tục đến trường, còn 20 em trong độ tuổi còn học ở bậc tiểu học).


Tổng số lớp đầu năm học là 17 lớp, tổng số học sinh : 697.
Trong đó:


Khối 6: 4 lớp, 181 học sinh.
Khối 7: 5 lớp, 197 học sinh.
Khối 8: 4 lớp, 153 học sinh.
Khối 9: 4 lớp, 166 học sinh.


Tổng số học sinh cuối năm học còn 680 học sinh. Cụ thể:
Khối 6: 4 lớp, 177 học sinh.


Khối 7: 5 lớp, 197 học sinh.
Khối 8: 4 lớp, 144 học sinh.
Khối 9: 4 lớp, 162 học sinh.


So với đầu năm giảm 17 học sinh, Trong đó chuyển đi 7, nghỉ học 10 ( số
học sinh nghỉ học này là do con nhà nghèo không đủ điều kiện đến trường, một
số học sinh ở khu vực vùng núi đường sá đi lại khó khăn, một số gia đình khơng
quan tâm, học yếu dẫn đến chán ngán bỏ học). Tỷ lệ bỏ học là (10/697) =
1,4%.


<b>2.</b> <i><b>Tình hình cở sở vật chất:</b></i>


Tổng số phòng hiện có: 21 phòng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Số phịng dùng để học tập 12 phòng vừa đủ sử dụng dạy 2 ca/ngày
II. VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC - ĐAØO TẠO:


Chất lượng giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường.
Thông qua các hoạt động, các phong trào thi đua nhằm mục đích là nâng dần
chất lượng giáo dục và đào tạo đáp ứng với nhu cầu mục tiêu cấp học. Cụ thể
trong năm học nhà trường đã thực hiện một số nội dung như sau:


<b>1. </b><i><b>Giáo dục chính trị tư tưởng - đạo đức lối sống: </b></i>


- Thuờng xuyên tham mưu với Đảng uỷ, chính quyền địa phương và
ngành giáo dục trong các hoạt động của năm học. Chính vỉ thế sự lãnh đạo cuả
chi bộ được củng cố và duy trì, xây dựng hệ thống chính trị trong nhà trường
ngang tầm với nhiệm vụ mới, mọi hoạt động cuả nhà trường đều được thực hiện
trên tinh thần nghị quyết của chi bộ, tạo sự chuyển biến về tư tưởng, nhất quán
với mục tiêu giáo dục - đào tạo của Đảng, tăng cường sự đoàn kết, thống nhất
từ trong Đảng đến từng thành viên trong hội đồng, tạo môi trường sư phạm lành
mạnh, đem lại niềm tin trong cha mẹ học sinh và nhân dân, từ đó đẩy mạnh
cơng tác xã hội hoá giáo dục và củng cố phát triển sự nghiệp giáo dục của địa
phương.


- Thông qua chủ điểm của từng tháng đã tổ chức nhiều hoạt động ngoại
khoá sôi nổi nhằm nâng cao hiểu biết cho học sinh như: mít tinh tuyên truyền ý
nghĩa các ngày lễ lớn, thi tìm hiểu lịch sử Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh; tham gia sinh hoạt ngoại khố 26/3 và tổ chức các phong trào TDTT
trong toàn trường được học sinh tham gia cổ vũ nnhiệt tình, tuyên truyền an tồn
giao thơng do Cơng an huyện An Nhơn thực hiện, tìm hiểu về truyền thống anh
bộ đội cụ Hồ, truyền thống về ngày nhà giáo Việt nam, tìm hiểu về ngày thành
lập Đảng; tổ chức câu lạc bộ Mỹ thuật, hội thi cắn hoa, thi vở sạch chữ đẹp, thi


báo ảnh, báo tường, thi học sinh giỏi, ....


Thông qua các hoạt động đồn thể đó đã đưa học sinh vào nề nếp tự
quản, thi đua lành mạnh trong học tập, nói lời hay làm việc tốt. Thơng qua chi
đội phụ trách quản lý chặt chẽ học sinh từ học tập đến các sinh hoạt, những
hiện tượng lề mề, chậm tiến bộ đều có biện pháp giáo dục kịp thời nên trong
năm khơng có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu


<i><b>Kết quûa</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mục tiêu lý tưởng của Đảng; Tình đồn kết thương u, giúp đỡ lẫn nhau để
cùng nhau tiến bộ trong hội đồng sư phạm được thể hiện, kỷ cương trường lớp
được duy trì. Nhiều giáo viên có hướng phấn đấu để hồn thành nhiệm vụ được
giao; những hiện tượng lề mề, thiếu trách nhiệm đã được khắc phục. Nhiều
giáo viên đã nêu cao được phẩm chất đạo đức của người thầy giáo, thể hiện
được lối sống mẫu mực, giản dị, lành mạnh, xứng đáng là tấm gương về đạo
đức và tự học cho học sinh noi theo.


* <i>Đối với học sinh</i>: Tác phong sinh hoạt và học tập đã được chuyển biến.
Với phương châm "Tiên học lễ, hậu học văn" đã giáo dục các em có thói quen
cư xử thân thiện, nhã nhặn với bạn bè, lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi.
Những hiện tượng thiếu văn minh, lịch sự hoặc chạy theo những đua đòi thị
hiếu thiếu lành mạnh đã được chấn chỉnh. Những hiện tượng chia bè gây gổ
đánh nhau cũng đã được ngăn chặn kịp thời. Các chi đội đã dần dần đi vào tự
quản có nền nếp, tinh thần làm chủ trường lớp, có ý thức trách nhiệm trong các
phong trào thi đua của nhà trường. Cuối năm học có 17 chi đội mạnh. Tỷ lệ
100% trong đó nổi lên một số lớp có nền nếp tốt như: 9A1 (cô Nhung), 8A4 (cô
Ngân), 8A1 (cô Vân), 9A3 (cô Nguyệt). Tuy nhiên cũng còn một số tập thể cần
cố gắng vươn lên trong thời gian tới: 6A3 (thầy Tuấn); 8A2 (thầy Hậu); 7A3
(thầy Cẩn); 6A4 (cơ Hương).



Kết quả cuối năm:


<b>2. </b><i><b>Về chuyên môn:</b></i>


Thống nhất với quan điểm, mọi hoạt động, mọi phong trào thi đua trong
nhà trường đều phục cho việc nâng cao chất lượng giáo dục văn hoá cho học
sinh. Nhà trường đã có những chủ trương, biện pháp chỉ đạo cụ thể nhằm để
củng cố nền nếp, nâng dần chất lượng dạy và học.


Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy ưu tiên cho khối 9 thi chuyển cấp cũng
như đảm bảo chất lượng kiến thức cấp học, nhà trường chủ động phân cơng


Khối TS Tốt Khá Trung bình Yếu


SL % SL % SL % SL %


6 <b>177</b> 49 <b>27,7</b> 103 <b>58,2</b> 25 <b>14,1</b>


7 <b>197</b> 67 <b>34</b> 97 <b>49,2</b> 33 <b>16,8</b>


8 <b>144</b> 55 <b>38,2</b> 69 <b>47,9</b> 20 <b>13,9</b>


9 <b>162</b> 57 <b>35,2</b> 103 <b>63,6</b> 2 <b>1,2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

giáo viên đúng trình độ đào tạo, tay nghề vững và có lịng say mê nghề nghiệp
đứng lớp.


Qn triệt tốt cơng văn số 409/ PGD-ĐT của phòng Giáo dục – Đào tạo
An Nhơn ngày 30 tháng 9 năm 2008 về việc cụ thể hố cơng tác chun mơn


bậc THCS năm học 2008 - 2009 và các văn bản khác của ngành, căn cứ trên
tình hình thực tế và chỉ đạo của chính quyền điạ phương. Bộ phận chun mơn
đã quản lý chun mơn bằng kế hoạch và có kiểm tra. Hồ sơ sổ sách của giáo
viên được kiểm tra 100% theo định kỳ hàng tháng, trong đó có kiểm tra hồ sơ
đột xuất từ 1 đến 2 bộ hồ sơ để xây dựng hình thức cũng như nội dung bài soạn
theo quy định của Sở GD - ĐT. Mỗi tháng Ban giám hiệu cùng tham gia các tổ
chuyên môn kiểm tra toàn diện và dự giờ đột xuất từ 1 - 2 giáo viên nhằm để
góp ý rút kinh nghiệm. Ngồi ra nhà trường còn tổ chức đăng ký tiết dạy tốt
theo chủ điểm hàng tháng cho anh chị em dự giờ lẫn nhau, mỗi tháng mổi tổ
đăng ký ít nhất 2 tiết dạy tốt để giáo viên trong tổ cùng nhau dự giờ trao đổi
học tập. Giáo viên mới vào nghề hoặc giảng dạy cịn hạn chế, bộ phận chun
mơn có sự quan tâm nhiều hơn trong việc đầu tư, giúp đỡ cả về soạn bài cũng
như giảng dạy trên lớp.


- Trong giảng dạy giáo viên thực hiện áp dụng phương pháp mới phát huy
trí lực học sinh trong tiết dạy, học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, tránh
trường hợp thụ động hoặc giáo viên làm thay học sinh chỉ ngồi nghe và chép
bài. Đồng thời giáo viên thường xun liên hệ phịng bộ mơn, phịng thiết bị
mượn đồ dùng để vận dụng hết đồ dùng mà nhà trường có. Mỗi giáo viên tự
làm nhiều đồ dùng chất lượng để phục vụ bài giảng, tìm tư liệu minh hoạ cho
bài giảng sinh động hơn. Trong năm học nhà trường tổ chức thi đồ dùng dạy học
được giáo viên tham gia 100% và có 30 đồ dùng dạy học tham gia dự thi.


- Tổ chức nghiêm túc việc kiểm tra, thi cử, đánh gía đúng chất lượng học


tập của học sinh có biện pháp nâng dần chất lượng học sinh yếu kém như tổ
chức dạy phụ đạo học sinh yếu kém, trong từng lớp giáo viên đã phân công cho
học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó
khăn trong cuộc sống vươn lên học tập.





- Tổ chức tốt thao giảng cụm bằng máy chiếu và giáo án điện tử, tham gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thực hiện theo tinh thần của ngành năm học ứng dụng công nghệ thông
tin nhà trường cũng đã động viên giáo viên tự tham gia học các lớp tin học và
thực hiện soạn giáo án vi tính tiến tới khuyến khích giảng dạy sử dụng máy
chiếu trong các tiết học


- Chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức chuyên đề giảng dạy, mỗi chuyên
đề đều có thao giảng mẫu để anh, chị, em trao đổi, thảo luận đi đến thống nhất
chung phương pháp giảng dạy cho từng loại hình tiết dạy. Trong các tiết thao
giảng giáo viên đã mạnh dạn thể hiện bàng đèn chiếu trong tiết dạy, điều này
giúp cho tiết dạy sinh động hơn. Hầu hết, giáo viên mạnh dạn đổi mới phương
pháp giảng dạy phù hợp với tinh thần đổi mới nội dung sách giáo khoa, từng
bước xây dựng phong cách học tập hoàn hảo hơn, thầy chủ đạo, trị chủ động,
phát huy trí lực tìm tịi kiến thức mới của học sinh. Với đối tượng yếu, nhà
trường phối hợp với cha mẹ học sinh để tìm biện pháp nhằm giúp đỡ động viên
các em cố gắng học tập, đồng thời mở lớp phụ đạo cho học sinh yếu kém lồng
ghép tổ chức dạy thêm trong nhà trường để nâng dần chất lượng, hạn chế hiện
tượng học yếu gây chán ngán đi đến bỏ học.


- Với đối tượng học sinh khá giỏi nhà trường cũng đã mở lớp bồi dưỡng
nâng cao để các em tham gia dự thi học sinh giỏi các cấp. Tổ chức thi đua làm
đồ dùng dạy học cũng được hội đồng giáo viên hưởng ứng.


- Qua kiểm tra hồ sơ sổ sách, kiểm tra toàn diện, dự giờ thường xuyên và


đột xuất, nhà trường ghi nhận hầu hết giáo viên thực hiện nghiêm túc quy chế
chun mơn. Có nhiều đầu tư cho việc soạn giảng. Các loại hình tiết dạy như


ơn tập, thực hành có chú trọng hơn. Các bộ môn khoa học thực nghiệm được
đầu tư khá chu đáo, các bộ môn nghệ thuật cũng được tăng cường có chiều sâu.


<i><b>Kết qủa</b></i> cuối năm học :


+ Kiểm tra hồ sơ sổ sách theo định kỳ:


- Tổ chuyên môn đã kiểm tra mỗi giáo viên 6 lần/ năm học. Tổng số lượt
kiểm tra hồ sơ sổ sách theo định kỳ 198 lượt/ năm học và đột xuất 18 bộ hồ sơ/
năm học.


+ Ban giám hiệu đã kiểm tra 66 lượt/ năm học .


+ Kiểm tra tồn diện: 19 giáo viên. Trong đó: Tốt: 4, Khá: 12., Đạt yêu
cầu: 3


+ Dự giờ đột xuất: 17 tiết. Trong đó: Giỏi: 0, khá: 13, trung bình: 4.
+ Tổng số dự giờ tồn trường: 734 tiết. Trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Tổ trưởng CM: 72 tiết.
+ Giáo viên: 648 tiết.


Những bộ hồ sơ có nội dung chất lượng và hình thức sạch đẹp, đáng được
tuyên dương là: Huỳnh Văn Rỗ, Nguyễn Hữu Phương, Nguyễn Thị Tâm, Bùi
Văn Hảo


+ Tổng số tiết thao giảng trong năm học: 34 tiết.


+ Tổ chức theo các chuyên đề phòng giáo dục triển khai đến tận giáo
viên để áp dụng vào giảng dạy bộ môn.



* <i><b>Chất lượng cuối năm học được đánh giá</b></i>:
<i>Đối với giáo viên, công nhân viên</i>:


- Phẩm chất đạo đức: Tốt: 35 Tỷ lệ: 100%


- Năng lực: + Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 12 , tỷ lệ: 34,3%


+ Hoàn thành khá nhiệm vụ: 23 , tỷ lệ: 65,7%.
+ Hoàn thành nhiệm vụ: 0 , tỷ lệ: 0%.


- Có 6 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp Trường, 2 giáo viên dạy giỏi
cấp huyện: Nguyễn Hữu Phương, Huỳnh Văn Rỗ


- Có 30 đồ dùng dạy học tham gia dự thi: giải nhất: Huỳnh Văn Rỗ, giải
nhì: Bùi Văn Hảo


- Có 30 đề tài sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên rút ra trong quá trình
giảng dãy tổng hợp viết dưới dạng chuyên đề tha, gia dự thi nhà trường chấm
chọn sáng kiến kinh nghiệm cùa thầy Huỳnh Văn Rỗ và thầy Nguyễn Hữu
Phương tham gia cấp huyện


- Kết quả xếp loại của học sinh:


Khối Tổng
số


Giỏi Khá Trung bình Yếu Keùm


SL <b>%</b> SL <b>%</b> SL <b>%</b> SL <b>%</b> <b>SL</b> %



6 177 16 <b>9,0</b> 65 <b>36.7</b> 74 <b>41.8</b> 22 <b>12.4</b>


7 197 15 <b>7.6</b> 49 <b>24.9</b> 99 <b>50.3</b> 34 <b>17.3</b>


8 144 9 <b>6.3</b> 47 <b>32.6</b> 76 <b>52.8</b> 12 <b>8.3</b>


9 162 8 <b>4.9</b> 49 <b>30.2</b> 105 <b>64.8</b>


Toång : 680 48 <b>7.1</b> 210 <b>30.9</b> 354 <b>52.1</b> 68 <b>10.0</b>


Có 4 học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện và 01 học sinh đạt giải khuyến
khích cấp tỉnh em Nguyễn Tấn Vĩ (9A4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Công tác hướng nghiệp dạy nghề: Được sự chỉ đạo của ngành, hiện nay
số học sinh khối 8 đăng ký 145/145 đạt tỷ lệ 100%, tham gia họcnghề điện dân
dụng do Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề An Nhơn về giảng dạy tại trường.
Học sinh khối 6 được học môn tự chọn Tin học để bước đầu làm quen với công
nghệ thông tin. Đồng thời qua bộ môn công nghệ Công nghiệp, cơng nghệ
Nơng nghiệp đã hình thành cho các em những ngành nghề truyền thống của địa
phương.


<i><b>3. Về công tác phong trào:</b></i>


Ngồi hoạt động cơ bản giáo dục văn hố và hạnh kiểm nhà trường nhà
trường còn chú trọng rèn luyện thân thể cho học sinh. Ngay từ đầu năm học nhà
trường đã tiến hành củng cố nền nếp luyện tập thể dục giữa giờ thường xuyên.
Ngoài ra, để hướng dẫn học sinh vào môi trường hoạt dộng lành mạnh thông
qua giáo viên thể dục, trường đã định hướng học sinh vui chơi giải trí bằng thi
đấu bng, đá cầu, luyện tập một số bộ môn thể thao như nhảy cao, nhảy xa,


ném bóng, cahỵ, ... Tuỳ theo chủ điểm từng tháng và điều kiện của nhà trường,
nhà trường tổ chức nhiều hội thi như:


Tổ chức bóng chuyền học sinh và chọn đội tuyển tham gia cấp huyện
nhân ngày 20/11, đội bóng học sinh đạt giải nhì, đội bóng nam giáo viên tiếp
tục đạt giải nhất, đội bóng chuyền nữ năm đầu tiên tham gia đạt giải ba; Trong
giải điền kinh do Phòng giáo dục tổ chức vào dịp chào mừng 03/ 02 học sinh
nhà trường đạt 7 giải cá nhân: 1 giải nhất, 3 giải nhì, 3 giải ba, giải ba đồng đội
nữ, Giaỉ 3 toàn đoàn. Trong phong trào chạy Việt dã truyền thống huyện An
Nhơn tháng 3 năm 2009 đội tuyển nhà trường đạt 4 giải cá nhân, giải nhì đồng
đội nữ, giải nhất đồng đội nam và Giải nhất toàn đoàn và tiếp tục giữ vững là
một trong những ngọn cờ đầu của phong trào TDTT ngành giáo dục trong
những năm qua. Có 4 học sinh được chọn vào đội tuyển huyện tham gia giải
Việt dã cấp tỉnh đạt 4 giải khuyến khích: Nguyễn Thị Lệ (8A1); Phạm Thị Hố


(8A1); Đỗ Hồng Phúc (9A3); Phạm Hoài Văn (9A4);


Để rèn luyện kỷ năng viết văn làm thơ, viết truyện phục vụ tốt bộ môn
Ngữ Văn và môn Mỹ thuật nhà trường tổ chức thi báo tường nhân dịp chào
mừng ngày 22/ 12 giải nhất: 7A1, 9A1; giải nhì: 7A4, 8A4; giải ba: 6A1, 9A3. qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thực hiện tinh thần cuộc vận động "Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực" nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khoá 26/03 để rèn luyện tinh
thần tập thể, tăng cường ý thức đoàn kết, củng cố kỷ năng chun mơn Đội góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục các mặt: đức, trí, thể, mỹ liên đội nhà
trường tổ chức nhiều trò chơi dân gian, câu lạc bộ cắm hoa và một số hoạt động
tập thể khác, được học sinh tham gia nhiệt thình và đạt kết quả tốt. Kết quả đạt
giải: Nhất 8A1, 6A1, 6A2; Nhì 9A3, 9A4; Ba 7A2. Tổ chức Hội thi nghi thức để
nâng cao chất lượng chuyên môn đội và các chi đội có nhiều cố gắng đạt giải
nhất khối là 9A1, 8A2, 7A2, 6A1



Bên cạnh ấy, nhằm đảm bảo sức khỏe học tập cho học sinh, nhà trường
phối hợp với trạm y tế xa tiêm ngừa uốn ván 2 đợt cho học sinh nữ ở khối 8, 9.
Bổ sung thường xuyên tủ thuốc của nhà trường để sơ cấp cứ ban đầu cho những
trường hợp bị tai nạm trong nhà trường


Tham gia đầy đủ các hội thi do ngành tổ chức như: thi báo tường nhân
ngày 20/11, nhân dịp Mừng Đảng Mừng xuân nhà trường chọn 01 bộ vở dự thi
cấp Huyện và một số hội thi khác


<b>III. CÔNG TÁC PHỤC VỤ CHO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG</b>
<b>GIÁO DỤC:</b>


Năm học 2008-2009 là năm học “Ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới
phương pháp quản lý tài chính và “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”


<i><b>1. Công tác quản lý</b></i>:


Căn cứ nhiệm vụ năm học của ngành, ngay từ đầu năm Ban giám hiệu đã
cùng với Hội đồng sư phạm xây dựng kế hoạch năm học, đề ra các mục tiêu,
chỉ tiêu phấn đấu cụ thể cho từng bộ phận chuyên môn. Từng tháng nhà trường
bám sát các văn bản chỉ đạo của ngành và nghiên cứu tình hình thực tế của điạ
phương mà đề ra kế hoạch công tác cho hợp lý… Từng tổ chun mơn đã thể
hiện vai trị quản lí, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện nêu cao vai trò thi
đua hai tốt, nâng cao chất lượng chuyên môn theo mục tiêu, chỉ tiêu biện pháp
đề ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cùng với chi bộ, BGH kết hợp chặc chẽ với các đồn thể chính trị trong
nhà trường, nhất là cơng đồn phát huy mạnh mẽ ngun tắc tập trung - dân


chủ trong việc xây dựng kế hoạch và thúc đẩy thực hiện kế hoạch đề ra. Mọi
công tác đều đưa vào thi đua, tạo sự công bằng trong lao động.


- Xây dựng tinh thần đoàn kết nhất quán từ tư tưởng đến hành động trong
mọi hoạt động của nhà trường, thực hiện đầy đủ mọi chế độ chính sách của nhà
nước đối với người lao động trong phạm vi trách nhiệm của mình.


- Từng tháng, từng học kỳ đều có sơ kết rút kinh nghiệm và bình chọn thi
đua để cho mọi thành viên trong hội đồng sư phạm nêu cao trách nhiệm của
mình trong việc thực thi nhiệm vụ.


2. <i><b>Xây dựng đội ngũ giáo viên công nhân viên</b></i><b>:</b>


Đội ngũ giáo viên, công nhân viên là lực lượng quyết định cho việc nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện. Nhà trường đã quan tâm đặc biệt đến việc
xây dựng đội ngũ giáo viên về nhận thức chính trị tư tưởng đúng đắn cũng như
việc bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ. Nhà trường tiếp tục đưa giáo viên
học các lớp đào tạo từ xa, liên thông để nâng cao kiến thức mà vận dụng trong
việc giảng dạy đạt kết quả.


Phong trào phấn đấu trở thành giáo viên dạy giỏi, giáo viên giỏi được
duy trì, chú trọng đưa công nghệ thông tin vào các tiết thao giảng để anh em
thống nhất vận dụng phương pháp sao cho phù hợp đặc trưng từng bộ môn và
cùng nhau học tập rút kinh nghiệm, đây là giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên và chất lượng dạy học.


Đến nay đã có 24/30 giáo viên có trình độ trên chuẩn, số giáo viên còn
lại đều đang học đại học sư phạm cùng ngành


3. <i><b>Cơng tác đồn thể và hoạt động ngoại khố:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động Đội, thể dục, thể thao, báo chí, vệ sinh học đường ... được
củng cố, duy trì .


4. <i><b>Công tác xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị:</b></i>


- CSVC, trang thiết bị là điều kiện tiên quyết phục vụ cho việc dạy và
học. Vì thế, nhà trường đã tham mưu với cấp trên, Đảng, chính quyền địa
phương và cha mẹ học sinh xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, cải
tạo tạo cảnh quan môi trường , đảm bảo cho việc dạy và học cho học sinh; bảo
hiểm Bảo việt, hội cha mẹ học sinh hổ trợ một số đồ dùng cần thiết trong việc
phục vụ dạy và học của học sinh và nhà trường.


Tuy nhiên năm học này việc quan tâm hỗ trợ của ngành và của các cấp
rất ít so với các năm học trước. Mặt dù thư viện được xây dựng theo chuẩn )1
nhưng chưa có phịng đọc để phục vụ nhu cầu đọc tại chỗ, trong khi nhà trường
thiếu phòng học. Tuy nhiên, phòng thư viện đã cố gắng phục vụ tốt việc mượn
sách tham khảo, sách giáo khoa, sách bài soạn để giáo viên nghiên cứu soạn
giảng và phát hành thẻ thư viện cho học sinh mượn tham khảo để học tập.


Phịng thực hành bộ mơn Vật lý, Hoá học, Sinh học, tin học đã phục vụ
đầy đủ các tiết thực hành theo quy định của chương trình.


Phịng thiết bị có kế hoạch trực và cho giáo viên mượn dụng cụ và đồ
dùng dạy học một cách kịp thời.


5. <i><b>Cơng tác xã hội hố giáo dục</b></i>:


Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho
phát triển, công tác xã hội hố giáo dục được cấp uỷ Đảng, chính quyền, ban


ngành, đoàn thể điạ phương và cha mẹ học sinh quan tâm trong việc chăm lo,
tạo điều kiện cho giáo dục xã nhà nói chung, Trường trung học cơ sở nói riêng,
chăm lo cơ sở vật chất, phối hợp giáo dục con em, khơng cịn tình trạng khống
trắng cho nhà trường. Hội cha mẹ học sinh có những việc làm hết sức thiết thực
chăm lo cho việc học tập của con em cũng như sự phát triển của nhà trường.


Công tác phổ cập phổ thông năm 2008 đã được huyện kiểm tra công nhận
đạt phổ cập THCS, công tác phổ cập trung học phổ thông chưa đạ.


6. <i><b>Quản lý và sử dụng tài chính:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chế thu chi nội bộ, cũng như làm hồ sơ thủ tục các vấn đề thu, chi (ngồi lương
và phụ cấp) cịn nhiều khó khăn cần phải tập huấn nhiều.


Hằng tháng đều kết tốn tình hình thu chi. Cuối mỗi học kỳ được ban
thanh tra nhân dân kiểm tra tài chính theo định kỳ.


Hiện nay đã thu và quyết toán cho cấp trên đúng quy định. Cụ thể:
Tiền học phí: 56.565.000 đồng. Đạt tỉ lệ 100%.


Chi quỹ ngân sách (tiền lương) 901.365.000 đồng


Hoạt động ngân sách: 29.500.000 đồng chi làm panơ apphich và
mua máy vi tính PGD cấp.


Các khoản thu, chi qua kiểm tra đánh giá năm 2008 của bộ phận kế toán
ngành là đảm bảo đúng nguyên tắc và khoa học.


<b>IV. NHỮNG TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC:</b>
1. <i><b>Đối với BGH</b></i>:



Trong năm học 2008 - 2009 nhất là thời điểm cuối năm học BGH chỉ có 1
người nên việc lãnh đạo và chỉ đạo cơng tác có nhiều khó khăn. Chính vì thế
đơi lúc kiểm tra các tổ chuyên môn, các bộ phận chuyên trách chưa kịp thời và
sâu sát một cách thường xuyên. Các tổ chuyên môn chưa phát huy hết tinh thần
trách nhiệm trong các hoạt động quản lí của nhà trường, việc kiểm tra của tổ
đánh gái chưa thực sự sát thực với năng lực của giáo viên trong tổ nên phần nào
tạo sự thoả mãn trong việc tự học và tự rèn của từng cá nhân.


2. <i><b>Đối với giáo viên:</b></i>


Qua đánh giá thực tế soạn giảng cuả giáo viên có quan tâm hơn, nhưng
một số giáo viên việc đầu tư vẫn chưa sâu, thời gian đầu tư cho việc soạn giảng
mới cũng như bổ sung giáo án vi tính vẫn chưa nhiều, vì vậy bài soạn vẫn có
một bộ phận chưa tốt, dẫn đến chất lượng tiết dạy chưa đạt yêu cầu cao, đổi
mới phương pháp chưa nhuần nhuyễn, chưa phát huy được trí lực cho học sinh,
một số giáo viên sử dụng chưa thành thạo phần mềm Microsoft Pownpoit, trong
bài giảng chưa quan tâm đúng mức đến 4 đối tượng học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Việc giáo dục hạnh kiểm học sinh, một số giáo viên cịn nặng việc xử
phạt, ít chú ý đến giáo dục tư tưởng và các phương pháp giáo dục linh hoạt như
tạo điều kiện cho học sinh tiến bộ bằng nêu gương, giao nhiệm vụ, ...


Chất lượng mũi nhọn cần phải quan tâm hơn ở một số bộ mơn chưa có và
ít có họcv sinh giỏi. Chất lượng đại trà vẫn chưa cao, một số môn học sinh yếu
còn nhiều.


3. <i><b>Đối với học sinh</b></i>:


Về mặt hạnh kiểm tuy chưa có học sinh nào vi phạm kỷ luật nặng đến


nỗi phải xử lý kỷ luật, nhưng trong thực tế từng lớp vẫn còn hiện tượng học sinh
chưa chấp hành nghiêm nội quy nhà trường đã đề ra.


Việc phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn và cha mẹ
học sinh có nhiều chuyển biến, tuy nhiên chưa chặc chẽ, chưa đồng bộ. Một số
ít giáo viên cịn xem nhẹ cơng tác giáo dục hạnh kiểm học sinh. Nhiều học sinh
không xác định được thái độ, động cơ học tập của mình, dẫn đến chất lượng học
sinh học yếu cịn nhiều.


<b>V. ĐÁNH GIÁ CHUNG:</b>


So với nhiệm vụ đề ra ở đầu năm học, qua quá trình thực hiện nhiệm vụ
năm học đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, song vẫn cịn khiêm tốn,
nhất là chất lượng văn hố của học sinh. Từ đó mà mỗi cán bộ giáo viên nhà
trường chúng ta cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm hơn nữa, kiên quyết đẩy
lùi tiêu cực trong nhà trường với tinh thần dân chủ hoá trường học, đoàn kết và
cùng với sự quan tâm của ngành, sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng uỷ, HĐND,
UBND, sự phối hợp của các đoàn thể, ban ngành địa phương, của cha mẹ học
sinh, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, quyết tâm đưa các hoạt động của nhà
trường đi vào kỷ cương nền nếp, tạo động lực từng bước đi lên vững chắc, hoàn
thành mục tiêu, chỉ tiêu của ngành và địa phương đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sẽ được giữ vừng và ngày càng nâng cao, các phong trào khác ngày càng kiện
toàn và hoàn thiện cũng góp phần đưa thành tích nhà trường ngày càng cao hơn.


<b>VI. NHỮNG KHÓ KHĂN VƯỚN MẮC, ĐỀ NGHỊ:</b>


Hiện nay cơ số phòng học chỉ vừa đủ học 2 ca/ngày khơng cịn dư phịng
nào nên việc phụ đạo học sinh yếu kém cũng như học sinh giỏi khơng có phịng
để dạy, do đó khó có thể nâng cao chất lượng giáo dục đại trà và chất lượng


mũi nhọn. Đề nghị phòng giáo dục quan tâm xây dựng thêm 5 phòng học


Thư viện đã được xây dựng theo chuẩn 01 của Bộ giáo dục đào tạo nhưng
chưa có phịng đọc để phucï vụ, đề nghị phòng giáo dục hỗ trợ xây dựng phòng
đọc để phục vụ nhu cầu giáo viên và học sinh


Trên đây là toàn bộ những nội dung dự thảo báo cáo tổng kết năm học
2008 – 2009 của nhà trường. Dù sao sự tổng hợp ít nhiều mang tính chất chủ
quan. Rất mong sự đóng góp xây dựng bản báo cáo của đại biểu, quý thầy cơ
trong hội đồng sư phạm để bản báo cáo hoàn chỉnh hơn.


<i><b>Cuối cùng xin chúc quý đại biểu sức khoẻ, quý thầy cô giáo khỏe.</b></i>
<i><b> Chúc buổi lễ tổng kết thành cơng tốt đẹp.</b></i>


<i><b>Xin cảm ơn.</b></i>


HIỆU TRƯỞNG


</div>

<!--links-->

×