Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

soạn 8 lớp 2b ngày soạn 892008 giảng t51192008 toán luyện tập trang 6 i mục tiêu giúp hs củng cố về phép cộng không nhớ tính nhẩm và tính viết đặt tính rồi tính tên gọi thành phần và kết qu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.35 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lớp: 2B</b>



<i><b> Ng y So</b><b>à</b></i> <i><b>ạn:8/9/2008</b></i> <i><b> </b></i> <i><b>Giảng:T5;11/9/2008</b></i>
<b>Toán </b>


<b>LUYỆN TẬP (trang 6)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố về


- Phép cộng (không nhớ): tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính) tên gọi thành phần và
kết quả của phép cộng.


- Giải bài tốn có lời văn
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Giáo án, SGK, VBT toán 2 tập 1
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- 2 Hs lên bảng chữa BT 3 trong VBT - 2 Hs cùng làm Bt 3
- HS NX sửa sai nếu có
- GV NX cho điểm


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<i><b>1. gt bài</b></i>. Để củng cố kiến thức về
phép cộng, tính nhẩm, tính viết tên gọi
thành phần của phép cộng. Bài hôm nay
cô cùng các con học bài luyện tập



- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài


<i><b>2. Thực hành</b></i>


Bài 1: Tính - 1 HS nêu yc của bài


GV cho HS tự làm rồi chữa - 5 HS lên bảng mỗi em làm một PT


+ 34<sub>42</sub> + 53<sub>26</sub> + 29<sub>40</sub> + 62<sub> 5</sub> + 8<sub>71</sub>


76 79 69 67 79


- GV NX nếu có - HS NX


Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các - 2 Hs nêu yc của bài


số hạng là - HS tự làm rồi chữa


- Gọi 3 HS thực hiện 3 phép tính a, <sub>+</sub> 43
25


b, <sub>+</sub> 20
68


c, <sub>+</sub> 5
21


68 88 26



- GV NX - HS khác NX


Bài 3: Bài toán - 2 Hs nêu đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cả lớp làm bài vào vở
Tóm tắt
HS trai: 25 em
HS gái: 32 em
Tất cả:……em ?


Bài giải


Số HS đang ở trong thư viện là
25 + 32 = 57 (em)


Đáp số: 57 em


- GV NX - HS NX


Bài 4: Điền số thích hợp vào ơ trống - HS nêu yc của bài


- 4 HS thực hiện 4 phép tính, cả lớp làm vào vở


+ 3 2 + 3 6 + 5 8 + 4 3


4 5 2 1 2 0 5 2


7 7 5 7 7 8 9 5


- GV NX - HS khác NX



<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- GV NX tiết học


- Về nhà các con làm lại bài tập trong VBT toán


<b> M</b>

<b> </b>

<b>ĩ</b>

<b> Thu</b>

<b>ậ</b>

<b> t:</b>

<b> </b>

<b> Vẽ đậm, vẽ nhạt</b>



I) Mục tiªu:


- Học sinh nhận biết đợc ba độ đậm nhạt – chính, dậm , đậm vừa, nhạt.
- Tạo đợc những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ trang.


- Học sinh biết yêu mến chúng và biết giữ gìn đồ vật.
II) Chuẩn bị:


- GV: tranh ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm nhạt khác nhau. Hình minh họa,
phấn màu, bộ đồ dùng dạy học.


- HS: Gi¸y vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ..
III) ph ¬ng ph¸p:


Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành…
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng của học</b>
<b>sinh:</b>



NhËn xÐt chung
<b>3. dạy bài mới:</b>


* Gii thiu bi: v c một bài
trang trí đẹp, cần có nhiều màu sắc


HS h¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khác nhau với sắc độ khác nhau. Bài
học hôm nay sẽ cho các em hiu
thờm v iu ny.


- GV ghi đầu bài lên bảng
<i><b>a. Quan sát, nhận xét:</b></i>


- Cho HS quan sát hình 1 trong SGK
và trả lời câu hỏi:


+ Trong hình có mấy màu?
+ Đó là những màu nào?


+ Quan sỏt mu en có mấy độ? đó
là những độ nào?


- Cho HS quan sát màu đỏ


+ Màu đỏ có mấy độ? đó là những
độ nào?



+ Em thấy 3 độ trên có giống nhau
khơng?


- Cho HS quan sát hình 1: con cá
+ Con cá có mấy màu? đó là những
màu nào?


+ Nhắc lại 3 độ đậm?


- GV kết luận: Trong tranh ảnh có
<i><b>rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau,</b></i>
<i><b>làm cho bài vẽ sinh động hơn.</b></i>
<i><b>NgồI ba độ đậm nhạtchính cịn cú</b></i>
<i><b>cỏc m nht khỏc nhau.</b></i>


<i><b>b. Cách vẽ đậm nhạt:</b></i>


+ Để vẽ đợc đậm nhạt ta phải vẽ nh
thế nào?


+ Muốn vẽ nhạt ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đậm
và nhạt.


- Cho HS quan sát bàI vẽ của các HS
năm trớc.


+ Bn ó v c ba độ đậm nhạt cha?
+ Bạn vẽ có đẹp khơng?



<i><b>c. Thùc hµnh:</b></i>


GV gợi í cho HS chon màu và vẽ
- Động viên các em hoàn thành bài
<i><b>d. Nhận xét, đánh giá:</b></i>


- Gv tỉ chøc cho HS nhËn xÐt bµi vÏ
cđa các bạn


- Gv nhn xột v ỏnh giỏ
* Trũ chi:


Gv hớng dẫn cho HS chơi tiếp sức
chọn màu và vẽ các độ đậm nhạt
khác nhau.


- Tiến hành chơi
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học, nhắc HS su tầm
tranh ảnh..


- Dặn dò, chuẩn bị bàI sau.


- HS quan sát
- Có hai màu


- mu đỏ và màu đen


- Màu đen có 3 độ, đó là độ đậm, độ đậm vừa,


nhạt


- HS quan s¸t


- có 3 độ, đó là độ đậm, đậm vừa, nhạt
- Khơng giống nhau


HS quan s¸t


- Con cá có ba màu, đó l mu m, m va,
nht.


- HS nhắc lại


- Vẽ đậm đa nét mạnh, nét đan dày.
- Vẽ nhạt đa nét nhẹ tay hơn, nét đan tha.
- HS nhắc lại


- HS quan s¸t


- Bạn đã vẽ đủ ba đọ đậm, nhạt.
-Bài bạn vẽ rất đẹp.


- HS chän mµu vµ vÏ


- NhËn xét bài của các bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ghi nhớ


<b>T nhiờn và xó hội: </b>

<b>Cơ quan vận động</b>




<b>i/ Mơc tiªu :</b>


1. KT : - HS biết đợc xơng và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể
- Hiểu đợc vhờ sự vận động của cơ xơng mà cơ thể vận động đợc
2. KN: Năng vận động làm cho cơ xơng phát triển tốt


3. Thái độ : Giúp Hs có thức tự giác chăm học tập thể dục để cơ xơng và cơ PT
<b>ii/ Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh vẽ cơ quan vận động
- Vở BT : TNXH


iii/ Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2. Bµi cị </b>


Giíi thiƯu sơ lợc môn tự nhiên XH
<b>3. Bài mới</b>


<b> a. Hoạt động 1 : Khởi động</b>
- Gii thiu bi


- Yêu cầu lớp hát


- Hớng dẫn 1 số động tác múa



=> Để giúp chúng ta hiểu đợc có thể múa,
nhún chân, vẫy tay, “xoè nh con công múa”
Bài hôm nay chúng ta học “ Cơ quan vận
động”


- Ghi đầu bài
<b>b. Hoạt động 2 : </b>
- Làm 1 số cử động
- u cầu HS nhóm đơi
- Gọi cỏc nhúm lờn thc hin


Hát


HS chú ý lăng nghe


HS hỏt bài “ Con cơng nó múa”. Múa 1
số động tác minh hoạ cho trong bài :
nhún chân, vẫn tay....


- Nhắc lại đầu bài


1-2 HS nêu câu hỏi : (T4)
Quan sát hình 1.2.3.4


HS lm 1 s ng tỏc nh tranh
Giơ tay, quay cổ, nghiêng ngời, cúi
- Cả lớp cùng thc hin 1 s ng tỏc


+ Động tác vừa làm bộ phận nào của cơ thể



gập ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cửa động ?


=> KL : Để thực hiện đợc những động tác trên
cần đầu, minh, chân, tay cử động.


<b>c. Hoạt động 3 :</b>


? Díi líp da cđa c¬ thĨ là gì ?
? HD sử dụng ?


? Nh õu m các bộ phận đó cử động đợc ?
=> Nhờ sự phối hợp giữa xơng và cơ mà cơ
thể ta cử động đợc


=> Nhờ xơng mà cơ thể có thể vận động đợc.
Vậy xơng và cơ là các cơ quan của cơ thể.


HS để nhận biết các cơ quan vận động
Tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay ca
mỡnh ..


Cơ xơng và bắp thịt ( cơ )


C động ngón tay, bàn tay, cánh tay,
cổ tay ...


HS quan sát hình 5,6 chỉ và nói lên
các cơ quan cđa c¬ thĨ.



<b>Hoạt động 4 :</b>
- HD cách chơi:


Hai bạn ngồi đối diện nhau, cùng tì khuỷu
tay của 2 bạn đó phải đan chéo vào nhau.
Khi GV hơ : “ Chuẩn bị” thì 2 cánh tay của
từng đôi vật để sẵn sàng trên mặt bàn.




Cả lớp khen động viên ngời thắng cuộc
=>KL : Qua trò chơi ta thấy rằng ai khoẻ là
biểu hiện của cơ quan vận động của bạn đó rất
khoẻ. Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng ta
cần chăm chỉ tập thể dục v vn ng thng
xuyờn.


Chơi rò chơi vật tay


Yờu cu các nhóm đơi thực hành
Khi GV hơ bài đầu thì cả 2 bạn dùng
sức của mình để cố gắng kéo thẳng
cánh tay của bạn . Tay kéo thẳng đợc
tay của bạn sẽ thắng cuộc.


<b>4. Cñng cè </b>–<b> dặn dò</b>


- Yêu cầu làm BT số : 1,2 trong VBT



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Ng y So</b><b>à</b></i> <i><b>ạn:8/9/2008</b></i> <i><b>Giảng:T6;11/9/2008</b></i>

<b>ĐỀ XI MÉT (trang 7)</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
Giúp HS.


- Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề xi mét (dm)
- Nắm được quan hệ giữa đề xi mét và xăng ti mét (1 đm = 10 cm)


- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị đề xi mét.
- Bước đầu biết đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị đề xi mét.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Một băng giấy có chiều dài 10 cm


- Nên có các thước thẳng dài 2 dm hoặc 3 dm với các vạch chia thành từng xăng ti mét.
<b>III. Các hoạt động dạy- häc </b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b><b> </b></i>


- 2 HS chữa bài 2 trong VBT toán - 2 HS lên bảng chữa bài


- GV NX cho điểm - HS khác NX


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<i><b>1. gt bài:</b></i> Ở lớp 1 các con đã được học bài
xăng ti mét là đơn vị đo độ dài để các con
biết dùng các dơn vị đo lớn hơn xăng ti mét


thì bài hơm nay cơ cùng các con học bài:
Đề xi mét


- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài


<i><b>2. Giíi thiÖu đơn vị đo độ dài đề xi mét</b></i>


- GV yc 1 HS đo độ dài của băng giấy và


hỏi băng giấy dài mấy đề xi mét? - Băng giấy dài 10 cm
- GV nói 10 cm hay cịn gọi là đề xi mét và


viết 1 đề xi mét.


- GV nói tiếp 1 đề xi mét viết tắt là dm và
viết lên bảng 10 cm = 1 dm


1 dm = 10 cm - 1 vài HS nêu lại
- GV cho HS quan sát thước thẳng có độ dài


1 dm, 2 dm, 3 dm, …dm, trên thước


<i><b>3. Thực hành</b></i>


Bài 1: quan sát hình vẽ TL các CH - 1 HS nêu yc của bài


- HD HS so sánh độ dài mỗi đoạn với độ a, - Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm


dài 1dm - Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
Bài 2: Tính (theo mẫu) - HS tự làm rồi giải


a, 1dm + 1dm = 2dm 3dm + 2dm = 5dm
8dm + 2dm = 10dm 9dm + 10dm = 19dm
b, 8dm - 2dm = 6dm 16dm - 2dm - 14dm


- GV NX sửa sai 10dm - 9dm = 1dm 35dm - 3dm = 32dm


<b>4. Củng cố - dặn dò</b>
- GV NX tiết học


- Về nhà làm bài tập tốn trong VBT tốn


<b>Chính tả:</b>

<b>Ngày hôm qua đâu rồi ?</b>


( nghe – viÕt )



<b>I/ Mục đích </b>–<b> yêu cầu</b>
<i><b>1. Rèn kĩ năng viết : </b></i>


- HS nghe, viÕt 1 khæ thơ trong bài Ngày hôm qua đâu rồi Qua bài chính tả HS
hiểu cách trình bày một bài thơ 5 chữ cái. Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ
ô số 3 ( Tính tõ lÒ )


- Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn : Tờ lịch, ở lại, hạt lúa, sân
<i><b>2. Học sinh tiếp tục học bảng chữ cái</b></i>


- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ


- Học thuộc lòng 10 chữ cái tiếp theo 9 chữ cái đầu bảng chữ cái


<i><b>3. Thái độ </b></i>


<i><b> - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở</b></i>
<b>II/ §å dïng d¹y häc</b>


- Giáo án, SGK, 2-3 tờ giấy khổ to, viết sẵn nội dung BT2, 3 để HS làm bài
- Vở ghi , bảng con, VBT


<b>III/ Ph ¬ng ph¸p </b>


- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. n nh t chc</b>


<b>2. Bài cũ</b>


- YC HS lên bảng viÕt


- H¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Lớp viết bảng con
- Nhận xét - đánh giá
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>1. Gi¶ng néi dung</b></i>
<i> a. Giíi thiƯu bµi</i>


Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau viết 1


dạng bài mới đó là :


<i> b. Gi¶ng néi dung</i>


- Nªn kim, nªn ngêi, lªn nói


1 HS đọc thuộc lũng 9 ch cỏi u


- HS nhắc lại đầu bài
- Chính tả (nghe, viết )


- Đọc mẫu khổ thơ cuối
- Đây là lời nói của ai ?
- Bố nói với con điều gì ?
- Khổ thơ có mấy dòng ?


- Chữa cái đầu mỗi dòng thơ viết ntn ?
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở
<i> c. H ớng dẫn viết từ khó</i>


- Điền từ lên bảng


- Xoá các từ khó
d/ Luyện viết chính tả
- Đọc khổ thơ cuối


- c thong th tng dịng thơ để viết
- Đọc sốt lỗi


e/ ChÊm , chữa bài


- Trả vở nhận xét
<i><b>3. Hớng dÉn lµm bµi tËp</b></i>
* Bµi tËp 2 (11)


- Gọi HS đọc BT


Chú ý lắng nghe
2-3 HS đọc lại


- Khỉ th¬ thĨ hiƯn lêi cđa Bè nãi víi con
- Con häc hµnh chăm chỉ là ngày sau
vẫn còn -> thời gian không bị mất đi
- Có 4 dòng thơ


- Phải viết hoa


- Nên viết từ ô thứ 3 tình từ lề vở vì ở
khổ thơ nay có 5 chữ mỗi dòng


- CN - ĐT từ khó


ở lại hạt lúa
tờ lịch sân
- Viết từng từ vào bảng con
- Nhận xét sửa sai


- HS chú ý lắng nghe
- HS viết bài


- HS soát lỗi



- Thu 5-7 bài chấm
- Đọc YC BT2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- YC lµm BT vµo vë


- Gọi HS nhận xét – chữa bài
- Nhận xét - đánh giá


* Bài tập 3 (11)
- YC đọc tên ct 3


- Điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái
tơng ứng.


- Treo bảng phụ
- YC líp lµm BT3


- Líp lµm bµi vµo vë
- 2 HS lên bảng


a. Quyn lch, chc nch
nng tiờn , làng xóm
b. Cây bàng , cái bàn
hịn than, cái thang
2 HS đọc YC BT3


- ViÕt vµo vở những chữ cái còn thiếu
trong băng.



- Lớp làm BT 1 HS lên bảng điền


- Nhận xét
- Nhận xÐt thø tù trong b¶ng : g, h, i, k, l, m,


n, o, ô, ơ


- Nhn xột - ỏnh giỏ
* Bài tập 4 (11)


- Xoá những chữ cái đã viết ở cột 2
- Xoá tên những chữ cái đã viết ở cột 3


CN - ĐT đọc lại thứ tự đúng 10 ch cỏi
trong bng


STT Chữ cái Tên chữ cái


10 g giª


11 h hat


12 i i


13 k ca


14 l e lê


15 m em mê



16 n en lê


17 o o


18 « «


19 ¬ ¬


- 1 HS đọc YC BT4


- HS nèi tiÕp nhau nêu lại


- Nhỡn cõu 3 c li tờn 10 ch cỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Xoá bảng chữ
<i><b>4. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò</b></i>


- Nhn xột ỏnh giỏ tit học


- Nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng học tập những lõi thờng mắc phải
- VN làm BT trong VBT


- Học thuộc lòng 10 chữ cái tiÕp võa häc


<b>Tập làm văn</b>

:

<b>Tự giới thiệu : Câu và bài</b>



<b>i/ Mcớch </b><b> yờu cu</b>


<i><b>1. Rèn khả năng nghe, nói và viết</b></i>



- Biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân mình
- Biết nghe và nói lại đợc những điều em biết về bạn trong lớp
<i><b>2. Rèn khả năng viết</b></i>


<i><b> - Bớc đầu biết kể miệng một mẩu chuyện theo 4 bức tranh</b></i>
- HS khá giỏi viết lại nội dung tranh 3 và 4


<i><b>3. Rèn ý thức bảo vệ của công</b></i>
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


1. GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi BT1
Tranh minh ho¹ BT3 (SGK)


2. Häc sinh : vë viÕt
<b>III/ Ph ơng pháp dạy học</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng của trị</b>
A. ổn định tổ chức


B. Giíi thiƯu m«n häc


ở lớp 2 cùng với luyện từ và câu, các em
sẽ đợc làm quen với 1 phân môn mới là
TLV sẽ gúp các em sắp xếp câu thành 1
bài văn, t n gin -> phc tp


C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài


- Hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng nội dung
<i>Bài tập1 : Làm miệng</i>
- Yêu cầu HS đọc đề bài


- B¶ng phơ : Néi dung bµi. Lần lợt hỏi
từng câu :


+ Em tên là gì ?


- Nhắc lại đầu bài


- 1 HS đọc yêu cầu BT1, TLCH
- HS quán sát v suy ngh
- TLCH


+ Em tên là : Nguyễn Thị Huyền
+ Quê em ở đâu ?


+ Em học ở lớp nào ? Trờng nào ?
+ Em thích môn học nào ?


+ Em thích làm việc gì ?


- Yêu cầu cả lớp hoạt động theo nhóm
thực hành hổi đáp.


- Gäi 3 nhãm th¶o ln
- Yêu cầu các nhóm nhận xét



+ Quê em ở : Tk 4 TT Hát Lót Mai
Sơn Sơn la


+ Em häc líp 2. Trêng Nµ ít
+ ...TiÕng ViƯt


+ ... múa hát, vẽ tranh
- Chia lớp làm 3 nhóm


- Các nhóm cùng TLCH. Hỏi đáp
1 HS hỏi – 1 HS TL


- NhËn xÐt – sưa sai
<i>Bµi tËp 2 :</i>


- Yêu cầu hoạt động cá nhân
- Đứng tại chỗ Tl ming


- Nhận xét Khen ngợi


- Đọc yêu cầu BT2


- Nghe các bạn trong lớp trả lời CH BT1.
Nói lại những điều mình biết về bạn.


VD : Bạn Trần Phơng Thảo. Bạn ở TK 14
Hát Lót Mai Sơn Sơn la. Bạn là HS
lớp 2 – trêng tiÓu học Chu Văn Thịnh.
Bạn thích học môn Tiếng việt nhất



- Nhận xét cách làm của bạn
<i>Bài tập 3 :</i>


- Chỳng ta va tp gii thiệu và tập nói về
mình, về bạn. Bây giờ các em quan sát
tranh BT3. Kể mỗi việc bằng 1 hoặc 2 câu
sau đó gộp các câu lại thành 1 câu chuyện
? Nêu nội dung tranh 1?


- QS 4 tranh
- HS suy nghÜ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gäi HS nhËn xÐt


- Néi dung tranh 2 ?


- Nªu néidung tranh 3 ?


- Nªu néi dung tranh 4 ?


- Huệ cùng các bạn vào vờn hoa thấy 1
khóm hồng đang nở hoa rất đẹp


NhËn xÐt


- Huệ đang định giơ tay ngắn 1 bông hoa
hồng, Tuấn thấy thế vội ngăn bạn lại.


Nhận xét



- Tuấn khuyên bạn không ngắt hoa trong
v-ờn


NhËn xÐt


- Hoa trong vờn phải để tất cả mọi ngời
- Nhận xét – khen ngợi


=> Tiểu kết và yêu cầu : Kể lại nội dung 4
tranh để tạo thnh cõu chuyn


- Nhận xét


- Yêu cầu làm vở nháp


- Nhn xột - ỏnh giỏ


cùng ngắm


- 1 HS kĨ l¹i néi dung 4 tranh
NhËn xÐt


- Vận dụng bài vừa nêu ở 4 tranh viết
thành 1 câu chuyện vào vở nháp. 3-4 HS
đọc bài vừa làm.


NhËn xÐt
<b>3. Cñng cố </b><b> dặn dò</b>



- Qua tit hc TLV hôm nay các em đã
biết tự giới thiệu về mình và đã biết kể về
nội dung tranh tạo thành 1 câu chuyện rất
hay.


- VN lµm bµi BT3 vµo vë
- NhËn xÐt tiÕt häc ./.


- HS chó ý l¾ng nghe


<b>KÜ thuËt</b>

<b> GÊp tªn lưa ( 2 tiÕt )</b>
<b>I/ Mơc tiªu</b>


1. Kiến thức : HS biết gấp tên lửa
2. Kỹ năng : Gấp c tờn la


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Giáo viên :


- Mẫu tên lửa gấp bằng giấy màu ( khổ A4)
- Qui trình gấp ( Hình vẽ minh hoạ từng bớc )
2. Học sinh :


- Giấy màu, bút, nháp
<b>III/ Ph ơng pháp dạy học</b>


- Minh ho, quan sỏt
- Vn ỏp


- Luyện tập, thực hành
<b>IV/ Các hoạt động dạy học</b>



TiÕt 1
Thêi


gian


Néi dung bài HĐ của thầy HĐ của trò


1 <b>A. n định tổ </b>
<b>chức</b>


- YC h¸t
- Ktra sÜ sè


- Ktra sù chuẩn bị của HS
- Nhận xét


- Hát


- Báo cáo sĩ số
- Đặt trên bàn
2 <b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i> - Đây là tiết đầu tiên của CT gấp
hình


Bài : Gấp tên lửa
5


6



<i><b>2. Quan s¸t, nhËn</b></i>
<i><b>xÐt mÉu </b></i>


- Gắn lên bảng
- QS - đặt câu hỏi


- Vật liệu để gấp tên lửa là ?
- Hình và mầu sắc của tên lửa?
- Gồm ? màu


- GiÊy thñ công ,
giấy màu


- Dài, nhọn, màu
- 2 phÇn : Mịi và
thân


- GV mở hình màu cho nhận biết
- Tên lửa gấp tờ giấy hình gì ?
- Gấp lại và nêu cách gấp


- Hình chữ nhật
- Chú ý lắng nghe
2 <i><b>3. Hớng dẫn mẫu</b></i>


<i>- Bớc 1: Gấp tạo </i>
mũi và thân tên


- Ghi bảng : B íc 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lưa


Bíc 2 : Tạo tên lửa
và sử dụng


hớng dẫn


+ t HCN lờn bàn, mặt kẻ ô ở trên,
gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy
điểm dấu giữa ( H1)


- Mở ra, gấp theo dấu gấp ở hình 2
– 2 mép bên sát vào đờng dấu giữa
sao cho ... (H2)


- Gấp theo đờng dấu gấp ở H2- 2
mép bên sát vào đờng dấu giữa đợc
H4


- Sau mỗi lần gấp miết theo đờng
mới cho thẳng và phẳng


- Ghi b¶ng : B íc 2:
- HD HS tạo tên lửa


- B cỏc np gp sang 2 bên đờng
dấu giữa và miết dọc theo đờng dấu
giữa, đợc tên lửa (H5). Cầm vào nếp
gấp giữa cho 2 cỏnh ngang ra (H6)


v phúng


- Cách phóng : Cầm bằng 2 ngón tay
( cái và chá ) phãng theo hớng
chếch lên không trung


=> Nhắc lại quá
trình gấp


13 <i><b>4. Hớng dẫn tập </b></i>
<i><b>làm</b></i>


- Theo dõi uốn
nắn


- Gắn tên lửa hoàn chỉnh lên bảng
+ Để gấp hoàn chỉnh cần những bớc
nào?


- Gọi 1 HS lên bảng gấp


- HS nhắc lại 2 bớc
B1 : Gấp tạo mũi và
thân tên lửa


B2 : Tạo tên lửa và
s/d


1 <i><b>Nhận xét </b></i><i><b> dặn </b></i>



<i><b>dò</b></i> - Nhận xét bài làm trên bảng của HS
- Nhận xét chung tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Ngày soạn :12.9.2008</b></i> <i><b> Ngày giảng : T2;15.9.2008</b></i>


<b>Tập đọc</b>

<b> </b>

<b>:</b>

<b> Phần thởng</b>

( 2 Tiết )
<b>I/ Mục đích </b>–<b> yêu cầu</b>


<i><b>1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b></i>


- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng : trực nhật, lặng yên
- Biết nghỉ hơi hợp lí


<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu</b></i>


- Hiểu đợc nghĩa các từ mới và những từ quan trọng, bí mật, sáng kiến, lặng l, tt
bng, tm lũng


<i><b>3. Giáo dục HS có tấm lòng cao cả, biết làm những việc tốt</b></i>
<b>II/ Đồ dùng dạy häc</b>


- Tranh minh ho¹ trun trong SGK


- Bảng phụ viết những câu đoạn cần hớng dẫn
<b>III/ các hoạt động dạy học</b>


TiÕt 1


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. ổn nh t chc</b>



- Hát


- Báo cáo sĩ số


Hát
<b>B. Bài cị</b>


- u cầu đọc bài “Ngày hơm qua đâu rồi”
- Bài thơ khuyên ta điều gì ?


- Nhận xét - đánh giá


- Em đọc bài


- Thời gian rất đáng quý, cần làm việc,
học hành chăm chỉ để khơng lẵng phí thời
gian


<b>C. bµi míi </b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Trong tiết học hơm qua chúng ta sẽ làm
quen với một bạn gái tốt bụng tên Na. Bạn
Na đợc 1 phần thởng đặc biệt. Bài đọc này
muốn nói với chúng ta điều gì. Chúng ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cùng đọc chuyện .
- Ghi ghi đầu bài
<i><b>2. Luyện đọc </b></i>


- c mu


CN nhắc lại


- Lp chỳ ý lng nghe
- HD đọc kết hợp giải nghĩa từ


<i>a/ §äc tõng c©u</i>


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
- Rút ra từ khó


- u cầu HS đọc nối tiếp


<i>b/ §äc từng đoạn </i>
* Đoạn 1 :


* on 2 : YC đọc


Bảng phụ : YC HS đọc ngắt nghỉ hơi


- Yêu cầu đọc lại
- Giải thích : Bí mật
Sáng kiến
* Đoạn 3 : YC đọc
- Giải thích : Lặng lẽ
<i>c/ Đọc đoạn theo nhóm</i>
- YC đọc nhóm 3


- YC đọc nối tiếp



<i>d/ §äc thi giữa các nhóm</i>
- Giao nhiệm vụ


- Nhận xét
<i>e/ Đọc toµn bµi </i>


- HS đọc từng câu


- CN - ĐT : Trực nhật, lặng yên
- HS đọc


- Gåm 3 đoạn : Đ1 : Từ đầu --> cha giỏi
§2 : TiÕp --> rÊt hay
§3 : còn lại


- 2 HS c


- Nhn xột cỏch ngt ngh
- 1 HS đọc – Nhận xét


Mét bi s¸ng / vào giờ ra chơi / các bạn
trong lớp túm tụm, bàn bạc điều gì/ có vẻ
bí mật lắm //


- Nhận xét


--> Giữ kín không cho ngời khác biết
--> ý kiến míi vµ hay



2 HS đọc – lớp nhận xét
- Khơng nói gì


- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Đồng thanh 4 nhóm


- N1, N2 cùng đọc đoạn
- N3, N4 cùng đọc đoạn 3
Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TiÕt 2</b>



<i><b>3. Tìm hiểu bài</b></i>
<i>i – YC đọc bài</i>


- Đặt câu hỏi 1 , YC đọc đoạn 1


? Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?
=> Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng chia
sẻ những gì mình có cho bạn


? Theo em điều bí mật đợc các bạn của Na
bàn bạc là gì ?


- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc đoạn 1


- Gät bót ch× gióp b¹n, trùc nhËt giúp
bạn, ...



- HS chú ý lắng nghe


- Cỏc bn nghị cơ giáo thởng cho Na vì
lịng tốt của Na đối với mọi ngời


? Các em có nghĩ rằng Na xứng đáng đợc
phần thởng khơng? Vì sao ?


? Khi Na nhận đợc phần thởng những ai vi
mừng ? vui ntn ?


? Việc các bạn đề ghị cô giáo phát phần
th-ởng cho Na có tác dụng gì ?


- Na xứng đáng đợc phần thởng vì ngời tốt
đợc phần thởng, cần khuyến khích lịng
tốt.


( Cha xứng đáng vì Na cha học giỏi )
- Na vui mừng đến mức tởng là mình nghe
nhầm, đỏ bnừg mặt


Cơ giáo và các bạn ... vỗ tay...
Mẹ vui .... khóc đỏ cả đơi mắt


=> ý nghÜa : BiĨu trng, tèt, khun khÝch
HS lµm viƯc tèt


- CN - ĐT
<i><b>4. Luyện đọc lại </b></i>



- Gọi HS đọc lại
- Nhận xét


- 5 HS đọc


- Bình chọn ngời đọc hay nhất
<i><b>5. Củng cố </b></i>–<i><b> dặn dị </b></i>


- Em học đợc điều gì từ bạn Na ?


- H·y kĨ vỊ nh÷ng viƯc lµm tèt cđa em
giúp các bạn ?


- Nhn xột - ỏnh giỏ


- VN học bài, chuẩn bị cho tiết học sau
- NhËn xÐt tiÕt häc ./.


- Tốt bụng , hay giúp đỡ mọi ngời
- HS kể


<b>Toán:</b>

<b>LUY</b>

<b>Ệ</b>

<b>N T</b>

<b>Ậ</b>

<b>P</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giúp HS


- Củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm


- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đề xi mét trong thực tế
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>



- Mỗi HS hoặc mỗi nhóm HS cần có thước thẳng có các vạch chia thành từng xăng ti mét
và từng chục xăng ti mét


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2 - 2 HS làm mỗi em 1 phần của BT 2
a, 2dm + 3dm = 5dm 10dm - 5dm = 5dm
7dm + 3dm = 10dm 18dm - 6dm = 12dm


- GV NX cho điểm 8dm + 10dm = 18dm 49dm - 3dm = 46dm


<i><b>B. Bài mới</b></i>
<i><b>1. gt bài. </b></i>


- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài


<i><b>2. Thực hành</b></i>


Bài 1: a, số? - 10cm = 1dm 1dm = 10cm


b, tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1dm - HS khác NX


c, vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm - HS dùng thước vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm
vào vở 1dm


- GV NX



Bài 2:


a, tìm trên thước thẳng vạch 2dm HS trao đổi nhóm tìm trên thước thẳng vạch
chỉ 2dm từ vạch 0 -> 20 là 2dm


- 1 HS lên bảng chỉ trên thước mét dài


- GV NX - HS khác NX


b, Số? - Gọi 1 HS điền 2dm = 20cm


- HS khác NX
Bài 3: số?


- Gọi HS lên bảng điền a, 1dm = 10cm 5dm = 50cm


2dm = 20cm 30cm = 3dm
3dm = 30cm 60cm = 6dm


- GV NX - Các HS khác NX


Bài 4: điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích - 1 HS nêu yc của bài


hợp. HS thảo luận để lựa chọn và quyết định nên


điền cm hay dm vào chỗ chấm
a, Độ dài cái bút chì là 16 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

d, Bé phương cao 12dm



- GV NX - HS điền vào bảng


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- GV NX tiết học


- Về nhà làm BT trong VBT toán


<i><b>Ngày soan: 13/9/2008 Ngày dạy: 16/9/2008</b></i>


<b>Toán SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS


- Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ


- Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài tập có lời văn
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bảng phụ viết sẵn BT2
<b>III. Phương pháp</b>


- Động não, đàm thoại, thực hành
<b>IV. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- 2 HS chữa BT2 trong VBT - HS1 chữa cột 1
- KT VBT làm ở nhà của HS - HS2 chữa cột 2



2dm = 20cm 20cm = 2dm
3dm = 30cm 30cm = 3dm
5dm = 50cm 50cm = 5dm


- GV NX cho điểm 9dm = 90cm 90cm = 9dm


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<i><b>1. gt bài: </b></i>Để các con biết tên gọi thành
phần của phép tính trừ. bài hơm nay cô cùng
các con học bài: số bị trừ- số trừ- hiệu


- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài


<i><b>2. Giíi thiƯu số bị trừ - số trừ - hiệu</b></i>


- GV viết phép tính 59 - 35 = 24 lên bảng - 2 HS đọc phép tính : năm chín trừ ba mươi
lăm bằng hai mươi tư


- GV chỉ vào từng số trong phép trừ nêu 59
là số bị trừ, 35 là số trừ, 24 là hiệu và ghi
như SGK


59 - 35 = 24


Sè trõ HiÖu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- 1 HS nhắc lại


- GV viết phép tính cột dọc rồi làm T2<sub> như</sub>



trên: ¿¿
¿


Sè bÞ trõ


Sè trõ
HiƯu


- GV chỉ từng số gọi HS nêu - HS nêu theo GV chỉ


<i><b>2. Thực hành</b></i>


Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống - 1 HS nêu yc của bài


- GV HD HS nêu cách làm rồi làm và chữa Số bị trừ 19 90 87 59 72 34


Số trừ 6 30 25 50 0 34


Hiệu 13 60 62 9 72 0


Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu (theo mẫu) - 1 HS nêu yc của bài


- Khi HS làm GV hỏi tên gọi thành phần - HS nêu cách làm rồi làm và chữa
của từng phép tính


a, Số bị trừ là 79, số trừ là 25 a,


-79


b,


-38


b, Số bị trừ là 38, số trừ là 12 25 12


54 26


Bài 3: Bài toán - 2 HS đọc bài toán


- HS tự T2<sub> rồi giải</sub>


tóm tắt
Có : 8 dm
Cắt đi : 3dm
Còn :….dm ?


Bài giải


§ộ dài đoạn dây còn lại là
8 - 3 = 5 (dm)


- GV NX cho điểm <i><b> Đáp số: 5 dm</b></i>


<i><b>3. Củng cố - dặn dò</b></i>


- GV NX tiết học


- Về nhà làm BT trong VBT tốn



<b>Chính tả:</b>

(

<b> </b>

TËp chÐp)



<b>PhÇn thëng</b>


- 59


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I/ Mục đích </b>–<b> yêu cầu</b>
<i><b>1. Rèn kĩ năng viết : </b></i>


- Chép lại chính xác đoạn văn nội dung bài phần thởng


- Vit ỳng v nhớ cách viết một số tiếng có âm x/s hoặc có âm vần ăn, ăng
<i><b>2. Học sinh tiếp tục học bảng chữ cái</b></i>


- Viết đúng các chữ cái : p, q, r, s, t, u, , v, x, y vào chỗ trống theo tên chữ
- Học thuộc lịng tồn bộ bảng chữ cái ( gồm 29 chữ )


<i><b>3. Thái độ </b></i>


<i><b> - Yêu thích sy mê môn học</b></i>
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


- Kế hoạch bài dạy, SGK, tờ giấy khổ to
- Vở ghi , bảng con, VBT


<b>III/ Ph ơng pháp </b>


- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. ổn định t chc</b>


<b>b Bài cũ</b>
- Nêu từ khó


- Nhn xột - đánh giá
<b>c. Bài mới</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


Tiết trớc các em đã đợc học bài tập đọc “
Phần thởng “ Hôm nay cô cùng các em tập
chép bài “ Phn thng


- Ghi đầu bài
<i> 2. Giảng nội dung</i>
<i>a. Đọc mẫu đoạn chép</i>


- Hát


- Báo cáo tình hình học tập của HS
2 HS lên bảng con


Nàng tiên , làng xóm
Nhẫn nại , làm lại


- HS nhắc lại đầu bài
- HS chú ý lắng nghe


3 HS lên bảng đọc lại đoạn chép


“ Cuối năm học ... mi ngi
- on chộp t bi no ?


- Đoạn chép có mấy câu ?
- Cuối câu có dấu gì ?


- Chép từ bài phần thởng
- Có 2 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Những chữ nào trong bài chính tả đợc viết
hoa.


<i>b/ H íng dÉn viÕt tõ khã</i>
- §a tõ lên bảng


- Xoá từ khó
<i>c/ Luyện viết </i>
- Đọc đoạn chép
- YC chép bài vào vở
- Đọc cho HS soát lỗi
<i>d/ Chấm </i><i> chữa bài</i>
- Trả bµi – nhËn xÐt
<i><b>3. Híng dÉn lµm BT</b></i>
* Bài tập 2 (15)


- Treo bảng phụ ghi nội dung BT2
- YC cả lớp làm bài


- GV chữa BT2



- YC HS so sánh bài của mình
* Bài tập 3 (15)


- Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3
- BT3 yêu cầu ta làm gì ?


- GV quan sát uốn nắn
- HS làm bài


- Gi HS nhận xét
- Nhận xét - đánh giá


- ViÕt hoa chữ cuối, chữ đầu dòng đầu
câu và Na tên riêng


- CN - ĐT : Cuối năm, Na
cả lớp, đề nghị
- Lớp viết bảng con từng từ
- Nhận xét bảng con


- Chó ý l¾ng nghe
- Nhìn bảng chép bài


- Soát lỗi bằng chì, gạch chân những
chữ sai, sae ra lề


- Thu 5-7 bài chấm tại lớp


- Đọc YC BT2



- Điền vào chỗ trống ( s hay x, ăn/ ăng )
- Lớp làm vở 2 HS lên bảng


a/ s hay x : Xoa đầu, ngoài sân, chim
sâu


b/ ăn hay ăng : cố gắng, gắn bó, gắng
sức, yên lặng


- Lớp nhận xét


- Đọc YC BT3 Viết vào vở những chữ
cái còn thiếu trong bảng sau :


- 1 HS lên bảng Cả lớp làm vở
STT Chữ cái Tên chữ cái


20 p pê


21 q quy


22 r e rờ


23 s ét xì


24 t tª


25 u u


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

27 v vê



28 x Ých xì


29 y i dài


* Bài tập 4 (15)


- Xoá những chữ cái ở cột 2
- Xoá tên những chữ ở cột 3
- Xoá bảng


- Nhn xột - ỏnh giỏ


- Nêu YC BT : Học thuọc bảng chữ cái
vừa viết. Nối tiếp nhau lên viết lại


- Nhỡn ct 3 c tên 10 chữ cái
- CN - ĐT chữ cái


- Thi đọc thuộc lịng 10 chữ cái theo dãy
tổ


<i><b>4. Cđng cè </b></i><i><b> dặn dò </b></i>
- Nhận xét chung tiết học


- Nhận xét giờ chính tả, tuyên dơng HS viết ỳng, p


- Yêu cầu về nhà làm BT trong VBT, học thuộc lòng bảng chữ cái
- YC khắc phơc nh÷ng sai sãt trong tiÕt häc ./.



Âm nhạc

<b> Học hát</b>



<b>Bài : Thật là hay</b>



I) Mục tiêu:


- Hỏt ỳng giai điệu và lời ca..


- Hát đều, giọng hát êm ỏi, nh nhng


- Biết bài hát Thật là hay là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân
II) Chuẩn bÞ:


- GV: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.


- Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ đơn giản
- HS: Thanh phách ..


III) ph ơng pháp:


Vn ỏp, quan sỏt, trc quan, so sánh, luyện tập, thực hành…
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng của học</b>
<b>sinh:</b>



NhËn xét chung
<b>3. dạy bài mới:</b>


* Giới thiệu bµi: bµi häc hôm nay
chúng ta cùng học bài hát : Thật là
<i>hay</i>


- GV ghi đầu bài lên bảng


<i><b>Hot động 1: Dạy bài hát Thật là</b></i>


HS h¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>hay</b></i>


- GV gợi y giới thiệu bài hát.
- Hát mẫu


- Đọc lời ca, chú y những chỗ ngắt
- Dạy hát từng câu


- GV nhắc nhë c¸c em t thÕ ngåi
häc…


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


- Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo
tiết tấu lời ca.


- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ theo


phách.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bài hát nói về con vật gì?


+ Khi hát các em cần phải hát nh thế
nào??


<i><b>c. Thực hành:</b></i>


GV cho HS hát theo nhóm, cá nhân




<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học


- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: Ôn tập
bài hát Thật là hay


- HS nghe
- HS c li ca.


- HS thực hiện theo yêu cầu.


- HS hát và vỗ tay


- Nói về con chim


- Hỏt tht nh nhng, êm ái, không nên cời


đùa trong khi hát..


- HS tËp hát


- HS nhắc lại cách hát
- Lắng nghe
- Ghi nhớ


<b>K chuện</b>

:

<b> </b>

<b>PhÇn thëng</b>



<b>i/ Mục đích </b>–<b> u cầu :</b>


<i><b>1. KiÕn thøc : HS dùa vµo trÝ nhí vµ tranh minh họa và gợi ý cho sẵn dới mỗi tranh,</b></i>
kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu trun “<i><b> PhÇn th</b><b>ëng”</b></i>


<i><b>2. Kỹ năng : Biết cách theo dõi bạn kể để nhận xét, đánh giá </b></i>


<i><b>3. Thái độ : GD học sinh u mơn học, có hứng thú đọc và kể chuyện</b></i>
<b>II/ Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh họa câu truyện


- Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh
<b>III/ Ph ơng pháp dạy häc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1. ổn định tổ chức </b> Hát


<b>2. Bµi cũ : </b>



- Gọi 3 HS lên bảng kể chuyện Có công
mài sắc, có ngày nên kim


- NhËn xÐt


- 3 HS lªn kĨ
- NhËn xét
<b>3. Dạy bài mới</b>


<i><b>a/ Giới thiệu bài </b></i>


- Hụm nay các em sẽ đợc kể câu chuyện “
Phần thởng”


- Ghi đầu bài


<i><b>b/ Hớng dẫn kể chuyện</b></i>
<i>- Kể từng đoạn theo tranh</i>


Dựa vào gợi ý của SGK, c¸c em h·y quan
s¸t tranh kĨ lại từng đoạn câu chuyện
trong nhóm.


- Nhắc lại đầu bài


- Làm gì cũng cần kiên nhẫn, kiên trì
- 1 HS đọc yêu cầu 1,2,3 (12)


- Các nhóm quan sát tranh minh hoạ trong
SGK, đọc thầm gợi ý của mỗi đoạn



- Tõng HS trong nhãm nèi tiÕp nhau kể
từng đoạn


- Yêu cầu kể từng đoạn trớc lớp
- GV đa ra các câu hỏi gợi ý
<i>*Đoạn 1 :</i>


- Na là một cô bé ntn ?


+ Kể lại các việc làm tốt của Na và các
bạn khác ?


+ Na còn băn khoăn điều gì ?
<i>*Đoạn 2 : </i>


- Cuối năm học các bạn bàn tán về điều gì
? Na làm gì ?


- Đa tranh 2 : Các bạn của Na đang thầm
thì bàn bạc nhau chuyện g× ?


- Đại diện các nhóm kể trớc lớp, bạn khác
nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách
thể hiện.


- Na ®a cho Minh nưa cơc tÈy


- Na gät bót chì giúp Lan, nhiều lần trực
nhật giúp bạn bị mệt.



- Na chỉ buồn khi mình cha học thật giỏi
- Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thởng.
Na chỉ lặng yên nghe vì biết mình cha giỏi
môn nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cô giáo khen các bạn ntn?
<i>* Đoạn 3 :</i>


- Phần đầu buổi lễ phát phần thởng ntn?
- Có ®iỊu g× bÊt ngê trong bi lƠ Êy?
- Khi Na nhận phần thởng, Na, các bạn,
Mẹ vui mừng ntn?


- GV nhận xét - đánh giá
<i>* Kể toàn bộ câu chuyện</i>


- Nhận xét


- Cô giáo khen các bạn có sáng kiến hay
- Cô giáo phát phần thởng nt cho từng HS
- Cã ®iỊu bÊt ngê : C« giáo mời Na lên
nhận phÇn thëng.


- Na vui mừng tởng là nghe nhầm, đỏ từng
mặt. Các bạn vỗ tay vang dậy. Mẹ vui
mừng khóc đỏ hoe cả mắt


- Lần 1: Mỗi HS kể 1 đoạn



- Lần 2 : HS lên kể toàn bé néi dung
chuyÖn


- NhËn xÐt
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò </b>


- GV nêu yêu cầu kể chuyện. Kể theo lời của mình
- Nhận xÐt giê häc


- ChuÈn bÞ giê sau ./.


<b>Đạo đức</b>

:

<b> Học tập và sinh hoạt đúng giờ</b>



<b>I/ Mơc tiªu</b>


1. Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
2. Bày tỏ ý kiến và tự nhận biết thêm về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
3. Có ý thức thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ


<b>II/ Tµi liƯu vµ ph ¬ng tiÖn</b>


1. GV: Thẻ 3 màu : đỏ, xanh, trắng, bảng ghi BT4
2. HS : Vở BT đạo đức


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


TiÕt 2


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nhµ


- Nhận xét
<b>B. dạy Bài mới </b>
a/ Hoạt động 1


- Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình trớc việc
làm ỳng


- Thảo luận


Phát bìa cho HS và nói mµu :


a. Trẻ em khơng cần học tập, sinh hoạt đúng
giờ


b/ Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp em mau
tiến bộ


c/ Cïng mét lóc em cã thĨ võa häc võa ch¬i


d/ Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ
=> GVNXKL : Học tập, sinh hoạt đúng giờ
có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản
thân em.


<i><b>b/ Hoạt động 2</b></i>


- Nêu những ích lợi, những hoạt động cần


làm


1-2 HS đọc YC bài tập


- Giơ tấm bìa theo từng câu GV đọc và
nói rõ lí do vì sao?


- Sai, vì nh vậy sẽ ảnh hởng đến sức
khoẻ => Kết quả học tập cảu mình lm
B M, thy cụ lo lng


- Đúng, vì nh vậy em míi häc giái, mau
tiÕn bé


- Sai v× ... sÏ không tập trung chú ý thì
kết quả học tập sẽ thấp, mất nhiều thời
gian, đây là thói quen xấu


- Đúng


- HS chó l¾ng nghe


- Chia nhãm
- Giao viƯc


- Các nhóm ghi vào bảng con


4 nhóm


- N1: Ghi ích lợi của việc học tập đúng


giờ ( học giỏi, tiếp thu nhanh ...)


- N2: Ghi ích lợi khi sinh hoạt đúng giờ
( có lợi cho sức khoẻ )


- N3: Ghi những việc làm để học tập
đúng giờ ( giờ nào làm việc ấy, chăm chỉ
nghe giảng ..)


- N4: GhÐp víi nhãm 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

=> Kết luận : Việc học tập, sinh hoạt đúng
giờ giúp chúng ta học tập kết quả cao hơn
thoải mái hơn. Vì vậy việc học tập sinh hoạt
đúng giờ là việc làm cần thiết


<i><b>c/ Hoạt động 3</b></i>


- YC : 2 bạn trao đổi với nhau về thời gian
biểu của mình


- NhËn xÐt


=> Thời gian biểu nên hợp lí với điều kiện
của từng em. Việc thực hiện đúng thời gian
biểu sẽ giúp ta làm việc học tập có kết quả
và đảm bảo sức khoẻ


TiÕp thu nhanh – Chó ý nghe
gi¶ng ...



- N2 ghÐp víi nhãm 4


VD : Ngủ đúng giờ – Không bị mệt
mỏi


ăn đúng giờ - Đảm bảo sức khoẻ


- Thảo luận nhóm đơi
- HS trao đổi – Nhận xét
- Trình bày trớc lớp


<b>C. Cđng cè </b>–<b> dỈn dß</b>


- Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ
- VN thực hiện theo thời gian biểu đã lập


</div>

<!--links-->

×