Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Nghi luan ve mot bai tho doan tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.35 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>nghị luận về một bài thơ, </b>



<b>nghị luận về một bài thơ, </b>



<b>đoạn thơ</b>



<b>đoạn thơ</b>



<b>( sgk ngữ văn 12</b>



<b>( sgk ngữ văn 12</b>



<b> ch ơng trình chuẩn)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Tìm hiểu khái niệm</b>



<b>* Tìm hiểu khái niệm</b>

<b>.</b>

<b>.</b>



- Nghị luận về thơ (tác phẩm và đoạn thơ) là



- Nghị luận về thơ (tác phẩm và đoạn thơ) là



quá trình sử dụng tất cả những thao tác làm



quá trình sử dụng tất cả những thao tác làm



văn để làm rõ nội dung t t ởng, phong cách



văn để làm rõ nội dung t t ởng, phong cách



nghệ thuật của thơ đã tác động tới cảm xúc




nghệ thuật của thơ đã tác động tới cảm xúc



thẩm mỹ, t duy nghệ thuật và những liên t ëng



thÈm mü, t duy nghƯ tht vµ những liên t ởng



sâu sắc của ng ời viết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I<b>. Nghị luận về một bài thơ.</b>


<i><b>1. Đề bài : Phân tích bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh.</b></i>
"<i>Tiếng suối trong nh tiếng hát xa,</i>


<i>Trăng lång cỉ thơ bãng lång hoa.</i>
<i> C¶nh khuya nh vÏ, ng êi ch a ngñ, </i>
<i> Ch a ngủ vì lo nỗi n íc nhµ."</i>


1947


<b>a). Tìm hiu .</b>



- Bài yêu cầu phân tích những giá
trị vỊ t t ëng vµ nghƯ tht cđa bµi
thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b). Lập dàn ý.</b>



<b>GV: E hÃy căn cứ vào những </b>
<b>câu hỏi gợi ý trong SGK lập </b>



<b>dàn ý cho đề bài trên ( Các </b>
<b>em có th trao i vi nhau </b>


<b>theo bàn của mình). (7')</b>


<b>* Më bµi.</b>



Giới thiệu khái qt hồn cảnh ra đời của bài thơ. Bài thơ đ ợc
Bác Hồ sáng tác tại Việt Bắc vào năm 1947.


<b>* Thân bài.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chỳ ý ip t " lồng" tạo lên một hình ảnh vừa lung linh
vừa huyền ảo nh những bông hoa tuyệt đẹp…


- Tâm trạng của nhân vật trữ tình: Hồ tâm hồn mình với ánh
trăng, vơí tiếng suối song khơng đắm chìm trong cái đẹp mà
một lịng thao thức khơng ngủ vì lo cho vận mệnh của dân
tộc. Khác các ẩn sĩ thời x a.


- Bài thơ vừa có tính chất cổ điển vừa hiện đại.
(<i>Giải thích</i>)


- Nhận định về những giá trị t t ởng và nghệ thuật của bài thơ:
Bài thơ là một bức tranh thiên nhiên thật đẹp song đẹp hơn cả
chính là chân dung của Bác, vị lãnh tụ vơ vàn kính u của
chúng ta.


<b>* </b>

<b>KÕt luận</b>

<b>: Sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chÝ chiÕn sÜ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Căn cứ vào cách khai thác đề </b>
<b>bài trên hãy nêu các b c ngh </b>


<b>luận về một tác phẩm thơ?</b>


<b>2. Các b ớc làm bài nghị luận một bài thơ</b>



+ c chm nhiều lần bài thơ để có cảm nhận chung về tác
phẩm: bài thơ nói về vấn đề gì, tình cảm của tác giả nh thế
nào?.


+ T×m hiĨu sâu về bài thơ về cả hai ph ơng diện nội dung và
nghệ thuật. Chú ý phân tích những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu.


+ Lập dàn ý cho bài phân tích của mình theo các luận điểm đã
tìm đ ợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Nghị luận về một đoạn thơ</b>



- Các b ớc nghị luận cũng giống nh nghị luận về một bài
thơ


- Căn cứ vào văn bản của đoạn thơ cần nghị luận. Hiểu
rõ vị trí và ý nghĩa của đoạn thơ.


Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau trong bài "<i>Việt Bắc</i>" của
Tố Hữu:



<i>"Những đ ờng Việt Bắc của ta</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1- Tìm hiểu đề</b>



- Đoạn thơ miêu tả khí thế ra trận của nhân dân ta trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp. Đây là một đoạn thơ hay,
đạt đ ợc những giá trị nghệ thuật đặc sắc.


: HS đọc kỹ đoạn thơ, căn cứ vào


gợi ý SGK nêu yêu cầu của
đề bài và lập dàn ý cho đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nhớ về
những niềm
vui chiến
thắng trên
khắp mọi
miền của
đất n ớc (4
dịng cuối)


VỊ nghƯ tht: sư
dơng nhuần nhuyễn
thể thơ lục bát; giọng
thơ sôi nổi, hào hùng;
hình ảnh, từ ngữ giàu
sức gợi cảm; sử dụng
linh hoạt các biện


pháp tu từ.


Thân bài


- Khí thế của cuộc
k/chiến chống thực dân
Pháp ở VB. Cảnh t ợng đó
đ ợc đặc tả sinh động qua
hình ảnh các con đ ờng
VB trong những đêm
kháng chiến, nổi bật là
sức mạnh và niềm lạc
quan của những<b> lực l ợng </b>
<b>k/chin.</b>


Mở bài: Giới
thiệu đoạn


thơ, vị trí,
dẫn nguyên


văn đoạn
thơ.


<b>Dàn ý</b>


Kết luận:Đoạn
thơ thể hiện cảm
hứng ngợi ca Việt
Bắc, ngợi ca cuộc



kháng chiến
chống Pháp oanh
liệt của nhân dân


ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Ghi nhí (SGK)</b>



<b>III. Ghi nhí (SGK)</b>



<b>Từ việc khai thác các </b>
<b>đề bài trên, em hãy cho </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV. Luyện tập</b>



<b>IV. Luyện tập</b>



<b>Đề bài</b>


<b>Đề bài</b>: HÃy phân tích đoạn thơ sau trong bài : HÃy phân tích đoạn thơ sau trong bài
"


"<i>Tràng giangTràng giang</i>" của Huy Cận:" cña Huy CËn:


<i>"Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,</i>


<i>"Lớp lớp mõy cao ựn nỳi bc,</i>


<i>Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa</i>



<i>Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa</i>


<i>Lòng quê dợn dợn vời con n ớc</i>


<i>Lòng quê dợn dợn vời con n ớc</i>


<i>Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà"</i>


<i>Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà"</i>


<b>Thảo luận nhóm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đáp án</b>



<b>Đáp án</b>

:

<sub>:</sub>



HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần


HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cÇn


đảm bảo các ý sau:


đảm bảo các ý sau:


- Cảnh chiều xuống trên sông: đẹp nh ng buồn.


- Cảnh chiều xuống trên sông: đẹp nh ng buồn.


- Tâm trạng của nhà thơ: Nỗi buồn nhớ nhà, nhớ quê h



- Tâm trạng của nhà thơ: Nỗi buồn nhớ nhà, nhớ quê h


ơng.


ơng.


- Nghệ thuật:


- Nghệ thuật:


+ Hình ảnh đối lập, gợi cảm: núi mây hùng vĩ/cánh chim


+ Hình ảnh đối lập, gợi cảm: núi mây hựng v/cỏnh chim


bé nhỏ.


bé nhỏ.


+ âm điệu phù hợp: dập dềnh, mênh mang nh sóng n ớc


+ âm điệu phù hợp: dập dềnh, mênh mang nh sóng n ớc


trên Tràng giang.


trên Tràng giang.


+ Tứ thơ mới mẻ có sự kết hợp giữa bút pháp cổ điển


+ Tứ thơ mới mẻ có sự kết hợp giữa bút pháp cổ điển



của thơ Đ ờng với bút pháp lÃng mạn của thơ mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4- Củng cố:</b>



<b>4- Củng cố:</b>

Nắm chắc kỹ năng và các b ớc

<sub> Nắm chắc kỹ năng và các b ớc </sub>



nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.



nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.



<b>5- Dặn dò</b>



<b>5- Dn dũ</b>

:

:

V nh hoàn thành các bài viết

Về nhà hoàn thành các bài viết


đã lập dàn ý ở trên, học thụôc phần ghi nhớ.



đã lập dàn ý ở trên, học thụôc phn ghi nh.



Soạn bài tiếp theo "Tây Tiến" của Quang Dũng



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Cảm ơn </b>


<b>Cảm ơn </b>



<b>các thầy </b>


<b>các thầy </b>



</div>

<!--links-->

×