Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

so s¸nh ch÷ h¸n víi ch÷ n«m trong v¨n häc trung ®¹i 1 gièng nhau cïng thuéc v¨n häc viõt cña ng­êi viöt mang nh÷ng ®æc ®ióm cña v¨n häc trung ®¹i vn c¶ vò néi dung nghö thuët mét sè thó lo¹i tiõp thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.35 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

So sánh chữ hán với chữ nôm trong văn học trung đại


<b>1- Gièng nhau:</b>


<b>Cùng thuộc văn học viết của ngời Việt. Mang những đặc điểm của văn học </b>
<b>trung đại VN cả về nội dung nghệ thuật. Một số thể loại tiếp thu từ Trung </b>
<b>Quốc</b>


2- Kh¸c nhau:
Nội dung so


sánh Chữ Hán Chữ nôm


<b>Ra i</b> T th k X T th k XIII


<b>Con chữ</b> Chữ Hán Mợn bộ chữ Hán, sáng tác theo kiểu


Việt Nam


<b>Thể loại</b> Tiếp thu tõ Trung Quèc Võa tiÕp thu tõ TQ, vừa sử dụng của
dân tộc


<b>Phơng</b>


<b>thức</b> Cả thơ và văn xuôi Thơ chiếm đa số


<b>Ni dung</b> Nghiờng v yờu nc Nghiờng v nhõn o


<b>Nghệ</b>


<b>thuật</b> điển cố, TCNT, ƯLTT Mợn VHDG



<b>So sánh 2 trào lu văn học trong giai đoạn 30 - 45</b>


Nôi dung Văn học lÃng mạn Văn học hiện thực phê phán
Khái niệm Tràn đầy,


lai láng


Tỏ bày ra trớc mắt sự thật, bản chất cuả sự vËt.


Phê phán là thái độ khơng đồng tình của tác giả trớc hiện thực
Hoàn cảnh


ra đời Ra đời khi xã hội VN phân hoá sâu sắc,nảy sinh tầng lớp t sản, trí thức mới: chịu
nhiều ảnh hởng văn học phơng Tây, có
học thức, ham cái mới xong không đủ
nghị lực làm cách mạng


Khi mâu thuẫn giai cấp tới tột
đỉnh, bản chất giai cấp phong
kiến nông dân bộc lộ rõ nét
sâu sắc, phong trào đấu tranh
dân chủ dâng lên mạnh mẽ
Đề tài Hớng về ớc mơ, lí tởng có tính siêu


tho¸t, bay bổng, đi sâu vào cảm xúc
cá nhân;


i sâu vào đời sống thực tại của
ngời lao động, nhất là nông dân,


phụ nữ và trẻ em;


Khai th¸c cái tôi chủ quan, c¶m tÝnh,


đầy cảm xúc, dạt dào tâm trạng riêng t Mô tả lạnh lùng diễn biếnkhách quan của thực tại
Thích cái biệt lệ độc đáo, dị biệt phi


thêng, cảnh xứ lạ phơng xa hay
tâm hồn sâu thẳm


Điều quen thuộc, thờng thấy, khám
phá bản chất, tìm ra qui luật trên
tinh thần khoa học


Yêu thích mô tả thiên


nhiờn, tỡnh yêu, tôn giáo Chuyên về đề tài xã hội, mổ xẻ tâm lí, đạtmức điển hình về nhân vật hồn cảnh
Cảm hứng Thiên về ca ngợi, biểu cảm, biểu


đạt tinh tế Thiên về phê phán, lên án, tố cáothẳng thắn
Cảm xúc Phân hoá nhiều thái cực, quá bay bổng, hoặc quá


chuyên sâu tâm trạng: buồn, nuối tiếc, từ chối thực tại Dân chủ, hiệnthực, nhân đạo


Biểu đạt Thiên về trữ tình Thiên về tự s


Hạn chế Cha chỉ ra lối thoát, lảng tránh thùc


tại Giải quyết nửa vời, cha đúng kẻthù chính, kết cục bi quan bế tắc.
Tác phẩm



tiªu biÓu TiÓu thuyÕt l·ng mạn của Tự lựcvăn đoàn.
Thơ Mới


Cỏc tỏc phm Tt ốn, Trong lũng
m, Lão Hạc của Ngô Tất Tố,
Nguyên Hồng, Nam Cao


Mét vµi nét
về phong
cách


Thạch Lam: những trang truyÖn tinh tế,
giàu chất thơ.


Vũ Đình Liên: nhà thơ hoài cổ và giàu
tình thơng ngời.


Nguyn Cụng Hoan: coi xã hội thực dân
phong kiến là sân khấu hí kịch, kết thúc
đột ngột nh cái tát thật đau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong lịch sử thơ ca Việt Nam, cha có
lúc nào lại phong phú nh bây giờ, cha bao
giê ngêi ta thÊy cïng mét lóc xt hiƯn
mét hån th¬ réng më nh ThÕ L÷, mơ
màng nh Lu Trọng L, hùng tráng nh Huy
Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp,
ảo nÃo nh Huy Cận, quê mùa nh Nguyễn
Bính, kì dị nh Chế Lan Viên, thiết tha, rạo


rực và băn khoăn nh Xuân Diệu (Hoài
Thanh - Hoài Chân)


chất trữ tình, không đem ại tiếng cời, lời
kết tội mà là tình thơng, nớc mắt.


Nguyờn Hng: nh vn ca những ngời
cùng khổ, mang chủ nghĩa nhân đạo
thống thiết, dành cho phụ nữ, trẻ em
-những ngời lao động lơng thiện xong bất
hạnh những trang viết đầy nớc mắt.
Nam Cao: chuyên viết về những kiếp
ng-ời nghèo khổ, theo hớng đề cao phm
giỏ, nhõn cỏch


Trờng thcs Yên Lạc


Đề kiểm tra Ngữ văn 9


<i><b>1-Hoàn thành bảng và điền vào 2 dòng dới bảng:</b></i>


So sánh điểm giống và khác nhau già dẫn trực tiÕp víi dÉn gi¸n tiÕp.


Néi dung DÉn trùc tiÕp DÉn gi¸n tiÕp


Khái niệm Là nhắc lại ngun vẹn (khơng sửa
đổi) lời hay ý của ngời, nhân vật; sử
dụng dấu hai chấm để ngăn cách
phần đợc dẫn hoặc kèm theo dấu
ngoặc kép.



Có thể dùng “rằng” hoặc “là” để
ngăn cách phần đợc dẫn với lời của
ngời dẫn


Là nhắc lại lời hay ý của ngời, nhân vật; có
điều chỉnh theo kiểu thuật lại (khơng giữ
ngun vẹn), không sử dụng dấu hai chấm
để ngăn cách phần đợc dẫn hoặc không
kèm theo dấu ngoặc kép.


Có thể dùng “rằng” hoặc “là” để ngăn cách
phần c dn vi li ca ngi dn


a/ Đối tợng


dn Lời hay ý của một ngời, nhân vật nào đó Lời hay ý của một ngời, nhân vật nàođó
b/ Đặc điểm Nhắc lại ngun vẹn, khơng sửa


đổi Có điều chỉnh theo kiểu thuật lại, không giữ nguyên vẹn
c/ Dấu ngăn


cách Dấu hai chấm (có kèm theo dấu ngoặc kép) Không có
d/ Từ ngăn


cách Từ là, rằng (có thể) Từ là, rằng (thờng xuyên)
e/ Thành


phn Cú lời của ngời dẫn và lời đợc dẫn Có lời của ngời dẫn và lời đợc dẫn
So sánh cảm thụ v phõn tớch vn hc.



Nội dung so


sánh Kiểu phân tích KiĨu c¶m thơ


<b>B¶n chÊt</b>


<b>khái niệm</b> Chia ra để tìm hiểu, đánh giá về từnggiá trị về nội dung, nghệ thuật, có
cảm nghĩ về cái hay, cái đẹp.


Nêu cảm xúc, cảm nghĩ, cảm tởng về
cái hay, cái đep trên cơ sở hiểu đúng,
hiểu rõ tác phẩm.


<b>Mục đích,</b>


<b>tính chất</b> Đích là đi tìm, làm rõ hình tợng nênmang tính tồn diện, khách quan Đích là nêu cảm xúc về những yếu tốđặc sắc nhất (có chọn lọc nhữnh cái
hay, cái đẹp) của hình tng nờn thiờn
v cm ngh ch quan.


Chính xác, chân thực, có lí luận làm
nguyên lí, có qui tắc, trình tự chung,
có thể có bài mẫu. Nặng về lí trí


Phi riờng biệt, độc đáo, khơng có bài
mẫu. Nặng về cảm xúc.


<b>Ph¬ng</b>


<b>tiện </b> Chủ yếu là lí trí, có cảm xúc để lígiải, cảm nhận chiều sâu ca hỡnh


t-ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Các câu</b>
<b>hỏi chủ </b>
<b>yếu cần</b>
<b>trả lời</b>


Ch l gỡ, giỏ tr nổi bật về nội


dung, nghệ thuật là gì (luận đề) Chủ đề là gì? Để lại ấn tợng nh thếnào?
Đợc triển khai thành mấy ý, qua mấy


đoạn, mấy vấn đề (luận điểm), Nét đặc sắc, sâu sắc nhất trong nộidung, nghệ thuật là gì?
Mỗi luận điểm biểu hiện qua những


chi tiết nào? bằng nghệ thuật gì?
biểu đạt nội dung gì?


Từ nét đặc sắc nhất ấy khiến cho em
liên tởng, tởng tợng, cảm xúc, suy
nghĩ nh thế nào (cảm nhận về các
chiều của vẻ đẹp, hớng đến cái cao
p hn)


Có những thành công hạn chế nào? ý


nghÜa t¸c dơng ra sao? ý nghÜa, t¸c dơng nh thÕ nào, tạonhững liên tởng gì?
<b>Quan hệ</b> Trong phân tích có cảm nhận. Là một dạng hẹp của phân tích


<b>Đề bài</b> Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu



Ng-ng Bích (Văn học 9 tập I) Cảm nhËn vỊ bµi thơ Qua ThậmThình của Nguyễn Bùi Vợi.
<b>So sánh 2 trào lu văn học trong giai đoạn 30 - 45</b>


N d Văn học lÃng mạn Văn học hiện thực phê phán


Khái


nim Trn y, lai lỏng Tỏ bày ra trớc mắt sự thật, bản chất cuả sự vật.Phê phán là thái độ khơng đồng tình của tác giả
tr-ớc hiện thực


Hoàn
cảnh ra
đời


Ra đời khi xã hội phân hoá sâu sắc,
nảy sinh tầng lớp t sản, trí thức mới:
có ảnh hởng văn học phơng Tây, có
học thức, ham cái mới xong khơng
đủ nghị lực làm cách mạng


Khi mâu thuẫn giai cấp tới tột đỉnh, bản
chất giai cấp phong kiến - nông dân bộc lộ
rõ nét sâu sắc, phong trào đấu tranh dõn
ch dõng lờn mnh m


Đề tài Hớng về ớc mơ, lí tởng có tính siêu
thoát, bay bổng, đi sâu vào cảm xúc
cá nhân;



i sõu vo i sng thực tại cuả ngời lao
động, nhất là nông dân, phụ nữ và trẻ em;
Khai thác cái tôi chủ quan, cm


tính, đầy cảm xúc, dạt dào tâm
trạng riêng t


Mơ tả lạnh lùng diễn biến khách quan
Thích cái biệt l c ỏo, d bit phi


thờng, cảnh xứ lạ phơng xa hay
tâm hồn sâu thẳm


Điều quen thuộc, thờng thấy, khám phá
bản chất, tìm ra qui luật trên tinh thần
khoa học


Yêu thích mô tả thiên nhiên, tình


yêu, tôn giáo Chuyên về đề tài xã hội, mổ xẻ tâm lí, đạt mức điển hình về nhân vật hoàn cảnh
C hứng Thiên về ca ngợi, biểu cảm, biểu đạt Thiên về phê phán, lên án, tố cáo
Cảm


xúc Phân hoá nhiều thái cực, quá bay bổng, hoặc quá chuyên sâu tâm trạng: buồn, nuối tiếc, từ chối Dân chủ, hiện thực, nhân đạo
Hạn


chế Cha chỉ ra lối thoát, lảng tránh thực tại Giải quyết nửa vời, cha đúng kẻ thù chính,kết cục bi quan bế tc.
T p tiờu


biểu



Tiểu thuyết lÃng mạn của Tự lực
văn đoàn.


Thơ Mới


Cỏc tỏc phm Tt ốn, Trong lũng m, Lóo
Hc của Ngơ Tất Tố, Ngun Hồng, Nam
Cao


Mét vµi
nÐt vỊ
phong
cách


Thạch Lam: những trang truyện tinh
tế, giàu chất thơ.


Vũ Đình Liên: nhà thơ hoài cổ và giàu
tình thơng ngời.


Trong lịch sử thơ ca VN cha có lúc
nào lại phong phó nh b©y giê, cha bao
giê ngêi ta thÊy cïng mét lóc xt
hiƯn mét hån th¬ réng më nh ThÕ L÷,


Nguyễn Cơng Hoan: coi xã hội thực dân
phong kiến là sân khấu hí kịch, kết thúc đột
ngột nh cái tát thật đau.



Nam Cao, Nguyên Hồng: trang viết giàu chất
trữ tình, không đem lại tiếng cời, lời kết tội
mà là tình thơng, nớc mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng
nh Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn
Nhợc Pháp, ảo n·o nh Huy CËn, quª
mïa nh Nguyễn Bính, kì dị nh Chế
Lan Viên, thiết tha, rạo rực, băn khoăn
nh Xuân Diệu (Hoài Thanh - Hoài
Chân)


dnh cho phụ nữ, trẻ em - những ngời lao
động lơng thiện xong bất hạnh những trang
viết đầy nớc mắt.


Nam Cao: chuyên viết về những kiếp ngời
nghèo khổ, theo hớng cao phm giỏ, nhõn
cỏch


So sánh ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
Nội dung so


sánh ngôi thứ nhất ngôi thứ ba


<b>B¶n chÊt</b>


<b>khái niệm</b> chun, ở ngơi thứ nhất để thuật. NhìnNgời kể thờng là nhân vật, trong câu
nhận mọi vật từ con mắt chủ quan của
cá nhân, thiên về tâm trạng cá nhân



Ngời kể không là nhân vật, đứng
ngoài câu chuyên, biết hết mọi việc,


mọi tâm t, ở ngơi thứ ba để thuật
Nhìn nhận mọi vật t con mt khỏch


quan, chung nhất , thiên về tái hiƯn
toµn diƯn


Khơng có đánh giá, nhận xét Có đánh giá, nhận xét
Trực tiếp bộc lộ cảm xúc Không bộc lộ cảm xúc
Có số ít, số nhiều (hai cây phong) Khơng cú s ớt s nhiu
<b>Li xng</b>


<b>hô. </b>


Có mặt, xng tôi (số ít), chúng tôi (số


nhiều) Giấu mặt, vô nhân xng (giấu tên)


<b>u im</b> Th hin nội tâm đa dạng, sâu sắc,
độc đáo, mang đậm dấu ấn chủ quan,
phù hợp giọng điệu tự thuật.


TrÇn tht nhiỊu ph¬ng diện, đa
chiều, thiên về tái hiện các sự kiện,
có tính khách quan cao.


<b>Nhợc</b>


<b>điểm</b>


Phm vi hp thiu tớnh khỏch quan, lời
trần thuật đơn điệu. Không thể tự tả về
ngoại hỡnh (mt) ca mỡnh.


Không sâu tâm trạng, thiên về bề
ngoài.


<b>Ví dụ</b> Đoạn trích:


Trong lòng mẹ” diễn tả tâm trạng
của bé Hồng với những rung động cực
điểm của tuổi thơ và tái hiện mọi sự
việc qua con mắt bé Hồng – ngời
trong cuộc.


“ Rơ bin xơn ngồi đảo hoang”: tả rất
nhiều về trang phục, trang bị của bản
thân nhng về mặt thỉ rất ít, chỉ có 2 chi
tiết: nớc da v b ria.


Đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa


Trờng THCS Yên Lạc


So sánh 2 nhân vật trong Kiều báo ân báo oán


TT Phơng



diện Hoạn Th Thuý Kiều


1. Cơng vị Phạm nhân Chánh toà


2. Mc ớch Cha ti Buc ti tr thự


3. Số dòng 10 6


4. Lí lẽ Tình chung Nói mát


5. Lí riêng Trói buộc


6. Báo trớc


7. Kết cục Hoảng sợ --> giÃi bày -->


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thành thắng


8. Tính cách Gian ngoan, khôn khéo, chủ


ng, bn lĩnh cao Vị tha, yếu thế, nhân hậu


9. NghÖ


thuËt


So sánh hai nhân vật để thấy rõ sự khác nhau nh lửa với nớc trong dụng ý sáng
tác đề cao nhân nghĩa của Nguyễn Đĩnh Chiểu về hai loại nhân vật thuộc về cái thiện
và cái ác trong truyện Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn. Đoạn này
thuộc phần hai của tác phẩm, nằm trong chuỗi những tai nạn mà LụcVân Tiên gặp


phải. Sau khi đợc tin mẹ mất, Lục Vân Tiên bỏ thi, trở về chịu tang mẹ, vì q thơng
khóc nên đã bị mù cả hai mắt. Chàng bị bọn lang băm lừa bịp lấy hết tiền, đang lúc
cùng quẫn thì gặp Trịnh Hâm, bạn cùng khoá thi. Vân Tiên mừng rỡ và ngỏ li:


Tiên rằng tình trớc ngÃi sau
Có thơng nhau khá giúp nhau phen này.
Trịnh Hâm vờ nhận lời, giả bộ hứa hÑn:


Đang cơn hoạn nạn gặp nhau
Ngời lành nỡ bỏ ngời ngay sao đành.


Nhng kì thực, y đang tìm mọi cách để hãm hại Vân Tiên cho bằng đợc. May mà có
Ơng ng tận tình cứu giúp, ân cần chăm ni nên đã thoát nạn. Đây là lần chàng mắc
tai nạn lần thứ hai.


Qua sự so sánh, ta càng thấy rõ hơn bộ mặt bất nhân, bất nghĩa của Trịnh Hâm
và cách c xử cao thợng, nhân đức của Ông Ng, một ngời dân chài bình thờng. Tác giả
đã tỏ thái độ yêu ghét nồng nhiệt và dụng ý ca ngợi đạo đức nhân nghĩa, bày tỏ lòng
tin sâu sắc vào quần chúng nhân dân, một khát vọng sống cao p ang to sỏng.


Phơng


diện Trịnh Hâm ông Ng


Xuất


thõn Tng lớp nho sĩ có học, đangtheo con đờng khoa c, cú danh
tớnh rừ rng.


Tầng lớp bình dân, vô danh, nghỊ chµi


l-íi, sèng mai danh Èn tÝch.


Quan
hƯ với
Vân
Tiên


Bn cựng khoỏ thi, ó quen nhau


nờn Võn Tiờn thc bụng nhờ cậy Khơng hề quen biết, vơ tình gặp gỡ, mớilần đầu, khi Vân Tiên đã mời phần chết
chín, khơng hay biết gì.


Hµnh


động Quyết tâm giết bạn. Chủ tâm hãm hại, mu mô thâm
hiểm, sắp đặt công phu.


Dùng sông nớc làm đồng minh
hiểm hoạ, thực hiện âm mu đen
tối, dc vng thp hốn.


Cực điểm của tội ác


Quyết tâm cứu ngời.


Cứu hết lòng, giúp vô t, không toan tính.
Coi sông nớc là nhà, là nơi chia sẻ niềm
vui, nơi gửi gắm lí tëng, n¬i thùc hiện
việc nhân nghĩa.



Đỉnh cao của nhân nghĩa
Động


c Vỡ ganh ghét, đố kị nhỏ nhen Vì tình, vì nghĩa lớn
Bản


chất Độc ác, nham hiểmNói hay, làm ác, gian ngoan, xảo
quyệt. Cái ác đã ngấm vào máu
thịt, thành bản chất.


C¸i ác lộng hành, leo thang tới
mọi nơi, mäi chèn; phæ biÕn
trong giíi quan trêng, bän lu


Nhân đức, bao dung


Nói ít, làm nhiều, mộc mạc, chân tình.
Điều tình nghĩa đã thành quan niệm, bản
chất, lẽ sống, phơng châm hành động,
nhu cầu sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

manh đến nho sĩ cuối mùa.
Là bức tranh đen tối phản ánh
thực trạng giai cấp phong kiến
lúc bấy giờ


x· héi, lu«n luôn toả sáng.


L bc tranh tơi sáng, tràn trề hi vọng
vào đạo đức nhân dân



TÝnh


cách Vùi đầu vào danh lợi, chốn quantrờng. Nhỏ nhen, bội bạc, độc
ác, bất nhân bất nghĩa


Trọng nhân nghĩa, xa lánh cuộc chen đua
danh lợi, chốn sông nớc. Hào hip, vụ t,
nhõn c, lng thin.


Kết


cục Bị trừng trị Đợc an nhàn, có hậu


Giống
nhân
vật


Bùi Kiệm, Võ Thể Loan Vơng Tư Trùc, Hín Minh
C¶m


hứng Lên án mạnh mẽ hành động bấtnhân bất nghĩa, lỗi sống ích kỉ
bội bạc, trái luân thờng đạo lí


Ca ngợi nồng nhiệt hành động vị nghĩa
quên thân bằng cái nhìn tiến bộ, mang ý
nghĩa nhân bản cao đẹp


NghƯ



thuật Giàu chất tự sự, tính cách nhânvật thể hiện qua lời kể về hành
động.


</div>

<!--links-->

×