Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Dap an thi DH 004 Tu lieu dia li pho thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.33 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC-4</b>
<b>Tư liệu địa lí phổ thơng</b>


<b>ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM</b>



<b>ĐỀ THI ĐẠI HỌC ,CAO ĐẲNG NĂM 2009</b>


<b>Môn thi: ĐỊA LÝ, Khối C</b>



<i><b>(Đáp án- thang điểm có 05 trang)</b></i>


<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH</b>


<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I</b>



<b>Vị trí địa lí với vai trò là một nguồn lực</b> <b>2,00</b>


1 <b>Đặc điểm vị trí địa lí </b> 0,25


-Nằm ở phía đơng của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của Đông Nam Á.
-Vị trí bán đảo, vừa gắn liền với lục địa Á- Âu, vừa tiếp giáp vớiThái Bình Dương.
-Nằm trên các tuyến đường giao thông hàng hải, đường bộ, đường hàng khơng quốc tế
quan trọng.


-Nằm trong vùng có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới.


<i>0,25</i>


2 <b>Ý nghĩa của vị trí địa lí</b> 1,50



<i>a. Ý nghĩa tự nhiên:</i>


- Vị trí địa lý đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất
nhiệt đới ẩm gió mùa. Biểu hiện :


+ Nền nhiệt độ cao, chan hoà ánh nắng .


+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mùa đơng bớt lạnh và khơ, mùa hạ nóng và mưa nhiều.
+ Thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển . Vì thế thảm thực vật ở nước
ta bốn mùa xanh tươi, rất giàu sức sống.


- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương ; liền kề với hai vành đai
sinh khống Thái Bình Dương và vành đai sinh khống Địa Trung Hải, nên nước ta có
nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.


- Nước ta nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loại động,thực vật nên có nhiều
tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú và quý giá .


- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hoá và đa dạng của tự nhiên thành các
vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng,
ven biển, hải đảo.


<i>b. Ý nghĩa kinh tế , văn hoá – xã hội và quốc phòng.</i>


- về kinh tế :


+Việt Nam nằm trên ngã tư đường hải và hàng không quốc tế. Các tuyến đường bộ,
đường sắt xuyên Á, các đường hàng hải, hàng khơng nói liền giữa các quốc gia. Vì thế,
Việt Nam có thể dễ dàng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.



+Nước ta còn là ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho nước Lào, cho khu vực Đông Bác
Thái Lan và Campuchia cũng như phía Tây Nam của Trung Quốc .


+Phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách
mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngồi.


- Về văn hố – xã hội :


+Vị trí là nơi giao thoa giữa hai nền văn hoá lớn giúp nước ta đa dạng nền văn hoá, đa
dân tộc, tơn giáo và tín ngưỡng..


+Vị trí địa lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu
nghị và cùng phát triển với các nước, đặc điểm là với các nuớc láng giềng và các nước
trong khu vực Đông Nam Á .


- Về an ninh , quốc phịng:


+ Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á, một khu vực kinh tế rất
năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới.


+ Đặc biệt Biển Đông đối với nước ta là một hướng chiến lược có ý nghĩa sống cịn
trong cơng cuộc xây dựng , phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước .


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>



<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II</b>



<b>Bài tập</b> <b>3,00</b>


1 <b>Tính cán cân xuất nhập khẩu và tỷ lệ xuất nhập khẩu</b> 0,50


CÁN CÂN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ TỶ LỆ XUẤT NHẬP KHẨU
CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1960- 2005


Thời kỳ Cán cân xuất nhập
khẩu (triệu USD)


Tỉ lệ xuất khẩu so với
nhập khẩu ( %)


1960-1965 -401,1 55,33


1966-1970 -1.946,3 11,24


1971-1975 -2.375,1 14,71


1976-1980 -4.834,9 24,05


1981-1985 -5.091,1 36,23



1986-1990 -5.653,4 55,43


1991-1995 -5.627,8 75,30


1996-2000 -9716,2 84,22


2001-2005 -19.313,4 89,76


<i>0,75</i>


<b>2</b> <b>Vẽ biểu đồ:</b> 1,50


-Yêu cầu:


Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miền (các dạng khác khơng cho điểm)
+Chính xác về khoảng cách đơn vị và khoảng cách năm.


+Có chú giải và tên biểu đồ.


+Đẹp, chính xác về số liệu trên biểu đồ


<i>1,50</i>


<b>3</b> <b>Nhận xét:</b> 0,75


-Nhìn chung cả giai đoạn 1960- 2005 tỉ lệ xuất khẩu luôn nhỏ hơn tỉ lệ nhập khẩu, và
lượng chênh lệch ngày càng lớn. Điều đó phản ánh những khó khăn của ngoại thương
nước ta trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới nền kinh tế.



-Tỉ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu giảm mạnh trong giai đoạn 1960- 1965 từ 55,3% còn
11,2% giai đoạn 1966- 1970.


-Giai đoạn 1970- 2005 tăng dần và cán cân xuất nhập khẩu ngày càng trở nên cân đối
hơn, đặc biệt giai đoạn 1990- 2005 tỉ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu chỉ cịn chênh
10,2%.


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<b>III</b>



<b>III Đơng Nam Bộ</b> <b>3,00</b>


1 <b>Tỉnh ( t/p tương đương cấp tỉnh) và trung tâm hành chính tỉnh (tỉnh lị)</b> 0,50
<b>Stt</b> <b>Tỉnh ( T/p tương đương cấp tỉnh)</b> <b>Trung tâm hành chính Tỉnh</b>


1 TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh


2 Đơng Nai TP Biên Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4 Bình Dương TP Thủ Dầu Một


5 Bình Phước TX Đồng Xoài


6 Tây Ninh TX Tây Ninh


2 <b>ĐNB trở thành vùng chuyên canh cây CN lớn nhất cả nước.</b> 2,50


<i><b>1-Khái quát:</b></i>


-Đông Nam Bộ bao gồm 6 tỉnh và thành phố tương đương cấp tỉnh, với diện tích
23 nghì ha, dân số là 12 triệu người nhưng Đơng Nam Bộ là vùng có nền kinh tế phát
triển nhất cả nước. Trong vấn đề phát triển cây công nghiệp Đông Nam Bộ đứng đầu
về quy mơ, về mức độ tập trung hố, về trình độ thâm canh, tổ chức quản lí sản xuất,
đặc biệt là đứng đầu về một số cây công nghiệp và đạt hiệu quả kinh tế cao.


<i><b>2-Đông Nam Bộ là vùng chun canh cây cơng nghiệp lớn nhất cả nước vì ở đây</b></i>
<i><b>hội tụ những điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội thuận lợi nhất đơí với việc sản</b></i>
<i><b>xuất cây công nghiệp .</b></i>


<i>a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .</i>


-Địa hình tương đối bằng phẳng với các đồi thấp có độ cao trung bình 200-300, bề
mặt rộng lớn thích hợp cho việc tập trung hố các loại cây cơng nghiệp .


-Đất chủ yếu là đất đỏ badan khá màu mỡ, chiếm 40% diện tích của vùng.


-Đất xám phù sa cổ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn chút ít, loại đất này tuy nghèo dinh dưỡng
hơn đất badan nhưng thoát nước tốt, lại phân bố thành vùng lớn nên cũng thích hợp
cho việc xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn .


-Đất phù sa sông Đồng Nai chiếm tỉ lệ nhỏ nhất.


-Cơ cấu đất trên cho phép phát triển cả cây công nghiệp lâu năm ( cao su, hồ tiêu,
điều, cà phê) cây ăn quả và cả cây công nghiệp hàng năm


-Khí hậu cận xích đạo, nhiều sông lớn với nguồn nuớc mặt phong phú tạo điều kiện
cho việc sinh trưởng và phát triển cây công nghiệp.



<i> b. Điều kiện kinh tế - xã hội</i>


-Với khoảng 12 triệu dân năm 2006, mật độ khá cao 511 người /km Đông Nam Bộ
là vùng có nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là lao động có trình độ tay nghề tương đối
cao, kinh nghiệm sản xuất phong phú .


-Trình độ phát triển của vùng nói chung và cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật
thuộc loại tốt nhất cả nước .


+ Đứng đầu cả nước về trình độ phát triển kinh tế. Nằm ở vùng trọng điểm kinh tế
phía Nam, vùng trọng điểm kinh tế quan trọng nhất cả nước .


+ Mạng luới giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước được đảm bảo về số lượng,
chất lượng khá tốt .


+ Các cơ sở chế biến, hệ thống thuỷ lợi (đặc biệt là cơng trình thuỷ lợi Dầu Tiếng ở
Tây Ninh lớn nhất cả nước ) đảm bảo cho việc trồng cây công nghiệp .


+ Sử dụng giống mới có năng suất cao ( giống cao su của Malaixia)


- Đơng Nam Bộ có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhất là thành phố Hồ Chí Minh trên
5 triệu dân và trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước ta.


- Các điều kiện khác .


+ Các chính sách ưu tiên phát triển vùng trọng điểm kinh tế.


+Thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực trồng và chế biến cây công nghiệp
ở Đơng Nam Bộ ( thời kì 1988-2005 thu hút nhiều dự án với tổng số vốn đăng ký trên


35,7 tỉ USD, chiếm trên 57,2% tổng số vốn đầu tư của cả nước ).


<i>c. Điều kiện lịch sử</i>


-Đông Nam Bộ là vùng truyền thống trồng cây công nghiệp.


-Riêng về cây cao su, các đồn điền đầu tiên xuất hiện trên diện tích rộng từ năm
1914. Ngày nay trong công cuộc đổi mới, diện tích và sản lượng các loại cây cơng
nghiệp ngày càng phát triển mạnh mẽ.


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<b>IVa</b> <b>Vấn đề việc làm và phương hướng giải quyết việc làm.</b> <b>2,00</b>



<i><b>1-Việc làm:</b></i>


-Việc làm đang là vấn đề kinh tế- xã hội lớn ở nước ta hiện nay


-Sự đa dạng hoá các thành phần kinh tế, các ngành sản xuất, các ngành dịch vụ đã tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ra cho nước ta mỗi năm gần 1 triệu việc làm mới.


-Tuy nhiên tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn cịn gay gắt.


+Năm 2005, tính trung bình cả nước, tỉ lệ thất nghiệp là 2,1%, tỉ lệ thiếu việc làm là
8,1%.


+Ở khu vực thành thị, tỉ lệ thất nghiệp là 5,3%, ở nông thôn là 1,1%. Tỉ lệ thiếu việc
làm ở thành thị là 4,5%, ở nông thôn là 9,3%.


<i><b>2-Phương hướng giải quyết việc làm.</b></i>


-Trong những năm qua, nước ta đã và đang tập trung giải quyết việc làm cho người lao
động theo các hướng:


-Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.


-Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.


-Thực hiện đa dạng hố sản xuất…, chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành
dịch vụ.


-Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng


xuất khẩu.


-Mở rộng, đa đạng hoá các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất
lượng đội ngũ lao động..


-Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<b>IVb</b> <b>Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất.</b> <b>2,00</b>


Việc sử dụng hợp lí đất đai đang là vấn đề quan trọng trong sự phát triển kinh tế- xã
hội nước ta cũng như từng vùng vì:


<i><b>1-Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá.</b></i>


-Là một thành phần quan trọng của mơi trường sống, là loại tài ngun có khả năng
khơi phục lại được.


-Nước ta với điều kiện ¾ điện tích là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng, khí hậu nhiệt
đới ẩm kém ổn định, mùa mưa gây xói mòn, xạt lở đất nên tài nguyên đất dễ bị suy
thối.



-Tài ngun đất bình qn theo đầu người vào loại thấp trên thế giới, trung bình 0,4ha/
người, gần bằng 1/6 mức trung bình thế giới. Vì những lý do trên nên đất đai càng quý.
<i><b>2-Đất đai là tư liệu sản xuất, là cơ sở của nhiều ngành kinh tế.</b></i>


-Là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của sản xuất nông- lâm nghiệp.


-Là địa bàn phân bố các khu dân cư, các cơ sở cơng nghiệp, các cơng trình kết cấu hạ
tầng, các cơ sở văn hố, các cơng trình qn sự.


-Các mục đích sử dụng rất khác nhau, đôi khi lại mâu thuẫn với nhau…
<i><b>3-Xuất phát từ hiện trạng tài nguyên đất của nước ta.</b></i>


-Nước ta có diện tích đất tự nhiên bình qn trên đầu người vào loại thấp..


-Diện tích đất nơng nghiệplà 9,4 triệu ha (2005), chiếm tỉ lệ 28,4%, tăng khá trong mấy
chục năm trở lại đây. Tuy nhiên khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp là không
nhiều, nếu mở rộng không thận trọng sẽ làm mất rừng và gây hậu quả xấu về mơi
truờng ở vùng núi, cao ngun.


-Diện tích đất nơng nghiệp tuy đã tăng, độ che phủ rừng xấp xỉ 40%, nhưng con số này
vẫn là quá ít trong điều kiện của một nước chủ yếu là đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa.


-Diện tích đất chun dùng và đất ở tăng lên do quá trình CNH- HĐH và do nhu cầu
về đất của dân cư ngày càng tăng. Đất chuyên dùng và đất ở được mở rộng do chuyển
đất nơng nghiệp sang là chủ yếu. Điều này có ảnh hưởng xấu đến việc sử dụng đất
nông nghiệp, nhất là các vùng kinh tế phát triển như ĐBSH và ĐNB cũng như một số
nơi ở dải đồng bằng Duyên hải miền Trung.


-Đất chưa sử dụng và sông suối, núi đá chiếm 22% điện tích cả nước. Trong những


năm gần đây, do khai hoang mở rộng diện tích đất nơng nghiệp và trồng rừng, khoanh
nuôi, phục hồi rừng tự nhiên nên diện tích đất chưa sử dụng thu hẹp lại, cả ở miền đồi
núi và đồng bằng.


-Vốn đất đai ở các vùng nước ta rất khác nhau về quy mô, cơ cấu và bình quân đất trên
đầu người. Vì vậy mỗi vùng phải có các chính sách sử dụng đất thích hợp trên cơ sở
Luật Đất đai.


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×