Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

caùc nhaân toá voâ sinh cuûa moâi tröôøng soáng bao goàm trong caùc ñaëc tính líhoùa cô hoïc cuûa moâi tröôøng nöôùc vaø neà boä giaùo duïc ñaøo taïo tröôøng ñaïi hoïc quy nhôn tieåu luaän thuûy sin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.24 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC ĐAØO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN


TIỂU LUẬN


THỦY SINH HỌC


Đề tài : “ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI CỦA ĐIỀU KIỆN VẬT LÝ VAØ SỰ CHI
PHỐI CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA THỦY SINH
VẬT VAØ TIỀM NĂNG, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC VỰC NƯỚC.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần I: LỜI MỞ ĐẦU</b>


Như chúng ta đều biết môi trường nước chiếm 3/4 diện tích bề mặt Trái
Đất, giữ một vai trò quan trọng về điều kiện tự nhiên cũng như đối với sự
sống trên hành tinh chúng ta. Hàng năm các đại dương, thơng qua các sinh
vật trong đó đã sản sinh hơn 650.109<sub> tấn chất hữu cơ dưới dạng sinh vật. Từ</sub>
khối lượng sinh vật này, hằng năm chúng ta khai thác khoảng 70. 106<sub> tấn hải</sub>
sản, góp phần cung cấp khoảng 15% nhu cầu đạm động vật.


Vực nước với sinh vật sống trong đó được coi như một hệ sinh thái luôn
vận động trong mối quan hệ chuyển hóa vật chất và năng lượng giữa các
thành phần trong và ngoài vực nước. Trong vực nước diễn ra q trình tạo
thành vật chất từ dạng vơ cơ sang dạng hữu cơ, rồi lại phân hủy trở lại dạng
vô cơ và cứ thế luân chuyển tạo nên chu trình vật chất, thể hiện quá trình vận
động và tác động qua lại giưã các tành phần vật chất khác nhau ở trong và
ngồi mơi trường nước.


Cũng trong vực nước, các thủy sinh vật không những tác động qua lại


lẫn nhau mà chúng còn chịu ảnh hưởng nhiều của các nhân tố vật lí, …từ đó
làm ảnh hưởng đến tiềm năng và chất lượng của các vực nước.


Vậy các nhân tố vật lý ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của thủy
sinh học, đến tiềm năng, chất lượng của các vực nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Rất mong sự góp ý của giáo viên hướng dẫn cùng các anh chị học viên trong
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHẦN II: NỘI DUNG</b>


<i><b>A)Thành phần hóa học, cấu trúc của nước.</b></i>


-Thành phần hóa học :


H20 gồm 1 nguyên tử oxy và 2 nguyên tử hidro hay nói cách khác :
Nước là 1 hợp chất của hydro. Theo Avogadro, trọng lượng của 1 phân tử
nước là 18 đv.C trong đó nguyên tử lượng của H lấy làm 1 và 1 nguyên tử O
là 16. Về trọng lượng thành phần H chiếm 11,11% và O chiếm 88,89%.Cấu
trúc 1 phân tử nước, theo Paunder là 1 dạng rất đặc biệt. Đó là 1 tam giác
cân, hình dạng này là do sự liên kết cộng hóa trị của ngun tử O và các
ngun tử H.


Ngồi ra, cịn do đặc điểm liên kết ion của các nguyên tử H nữa nên
góc ở đỉnh đo được khoảng 1050<sub> và chiều dài mỗi cạnh bên là 0,97A và bán</sub>
kính phân tử là 1,93A. Do sự phân bố của các nguyên tử như vậy nên đầu
phân tử nước có O lại trở nên âm điện hơn. Như vậy, 1 phân tử nước có tính
chất phân cực mạnh.


-Ngun tố H: có 3 dạng đẳng hướng; nguyên tố O: có 6 dạng đẳng


hướng. Tạo nên các phân tử nước khác nhau, có 36 biến thể (dạng H2O có cấu
trúc khác). Trong 36 biến thể đã nhận dạng được 9 biến thể trong tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kết quả: tạo nên tính lưỡng cực của phân tử nước, vừa có điện tích âm
và điện tích (+). Tính chất này hấp dẫn phân ly chất điện li.


Các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên các tạng thái của nước.
* H2O đóng băng: O2 tạo 2 liên kết H2 của phân tử nước với 1 phân tử
nước khác thành mạng lưới liên kết dẫn đến O0<sub>C. Các phân tử H2O tạo thành</sub>
nhiều lớp, nhiệt độ càng thấp thì các liên kết càng lớn. Trong liên kết đó vẫn
có lỗ rỗng khi nhiệt độ càng thấp thì trọng lượng riêng càng nhỏ hơn 1, thể
tích lớn.


*Băng tan : Các liên kết tan rã ra khi nhiệt độ tăng trên O0<sub>C. Các phân</sub>
tử H2O rời và chui vào các khoảng trống, trọng lượng riêng lớn hơn 1. Ở 40<sub>C</sub>
là thời điểm liên kết H2 tan rã các liên kết chủ yếu do nhiệt độ, khi đó trọng
lượng riêng lại giảm xuống.


Ơû 200<sub>C : 1/2 các liên kết được duy trì </sub>


Ở nhiệt độ giới hạn 1000<sub>C( nhiệt bốc hơi ) nước chuyển trạng thái sang</sub>
thể khí.


Trọng lượng riêng của nước theo nhiệt độ (nước sạch trong tự nhiên)


to <sub>0</sub> <sub>4</sub> <sub>10</sub> <sub>20</sub> <sub>30</sub>


dnước 0,99986 1,000 0,99972 0,99823 0,99567


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>B) CÁC ĐIỀU KIỆN VẬT LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SỐNG</b></i>


<i><b>CỦA THỦY SINH VẬT,TIỀM NĂNG VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC VỰC</b></i>
<i><b>NƯỚC.</b></i>


Các nhân tố vơ sinh của mơi trường sống trong các đặc tính vật lí của
mơi trường nước và nền đáy cùng với q trình biến đổi của chúng trong đời
sống thủy vực. Các loại nhân tố này rất nhiều, trong đó có các nhân tố chủ
yếu là:áp lực, độ nhớt, ánh sáng, nhiệt độ. Chúng thường xuyên tác động lên
đời sống thủy sinh vật và thủy vực đồng thời hoạt động của thủy sinh vật cũng
làm biến đổi đặ tính vật lý của môi trường nước và nền đáy trong thủy vực.


<i><b>I) Aùp lực nước.</b></i>


Do trọng lượng riêng cao, nhất là khi có muối hịa tan (có thể đạt tới
1,347g/cm3<sub>) nên áp lực nước trong thủy vực khá lớn. Càng xuống sâu áp lực</sub>
nước càng lớn,ở biển, cứ xuống sâu 10,3m và ở thủy vực nước ngọt nội địa cứ
9,986m (ở 40 <sub>C) áp lực nước lại tăng lên 1atm. Ở đáy biển sâu (trên 10km) áp</sub>
lực nước có thể lên tới hàng nghìn atm. Ở hải dương, 4% diện tích đáy ở độ
sâu trên 1000m (vùng sâu ) có áp lực nước trên 100atm, ở các thủy vực nội
địa, độ sâu thấp, áp lực nước cao như vậy rất ít gặp.


<b>1)Thích ứng của thủy sinh vật với áp lực nước.</b>


Trong thủy quyển áp lực thay đổi khác nhau ở các vị trí khác nhau nên
mỗi loại thủy sinh vật có khả năng thích ứng riêng với áp lực nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Các loại thích ứng rộng (eurybath) có thể sống lâu được trong khoảng
biến đổi rộng của áp lực nước, nên có phân bố theo chiều sâu rất rộng. Ví dụ
hải sâm (Elpidia ) và Myriotrochus sống được ở độ sâu từ 100-9000m.


+ Các loại thích ứng hẹp (ctenobath):



Ơû áp lực nước thấp một số loài chỉ sống được trong điều kiện áp lực
nước nhất định, có phân bố rất hẹp.Ví dụ ốc nón Patalla, giun Arenicola,
Gastropoda (chân bụng); Oligochaeta (giun ít tơ) chỉ gặp ở vùng nước nơng
ven bờ, có áp lực nước thấp.


Ở áp lực nước cao nhiều loài mực và cá chỉ gặp ở vùng nước sâu trên
5000-6000m có áp lực nước lớn hơn như Cephalopoda(chân đầu –nhuyễn
thể ); Pogonophora(mang râu)…


-Trong điều kiện thí nghiệm đa số thủy sinh vật có khả năng chịu được
áp lực nước tới 100-200atm, tuy nhiên, mỗi loài chỉ sống được bình thường ở
một giới hạn áp lực nhất định. Qúa giới hạn này, sẽ có biến đổi trong hoạt
động sống của thủy sinh vật như: chuyển sang trạng thái bất động, cơ thể
trương phồng, rắn lại…Nếu áp lực cao kéo dài, thủy sinh vật chết.


Ví dụ :Giáp xác chân chèo Cyclops mất hoạt động và rơi xuống đáy ở
400 atm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cá chép (Cyprinus carpio) ở 100atm vẫn sống bình thường, ở 200atm
trở nên bất động, tới 300atm thì chết và 400atm thì cứng như gỗ.


-Aùp lực nước tác động đối với các quá trình sinh lí, hóa sinh .


Khi thay đổi áp suất sẽ làm ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động sinh lí,
cấu trúc hóa sinh, các q trình sống của sinh vật, giảm hoạt động và làm
chết thủy sinh vật có thể do đã gây nên biến đổi cấu trúc nguyên sinh chất
của tế bào, mất cân bằng hệ thống trao đổi chất solgel, tăng độ nhớt lên
(Schlieper 1963).



Theo Birstein (1957), có thể cũng chính ngun nhân này đã làm chậm
nhịp phân chia tế bào ở cơ thể thủy sinh vật sống trong điều kiện áp lực nước
cao ở dưới sâu, kết quả là làm biến đổi quan hệ giữa q trình sinh trưởng và
phát triển, tăng kích thước cơ thể ở các thủy sinh vật sống ở đưới sâu. Sự thay
đổi áp lực nước cịn có thể làm biến đổi quang hướng động ở các thủy sinh
vật di động theo chiều thẳng đứng trong hải dương, như các loại ấu trùng,
giáp xác, thân mềm, chân đầu, sứa lược. Thí nghiệm cịn cho thấy, áp lực
nước có ảnh hưởng tới sự hình thành giới tính ở thủy sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>II) Chuyển động của khối nước trong thủy vực.</b></i>


Trong thủy vực do nhiều nguyên nhân như trọng lực, gió, hoạt động
của thủy sinh vật và nhiều tác nhân khác làm cho khối nước luôn chuyển
động, kể cả trong các thủy vực nước đứng. Nước trong thủy vực chuyển động
dưới 3 dạng chủ yếu là: sóng, dịng chảy và tuần hồn


<b>1)Sóng:</b>


Sóng là do quan hệ tương hỗ giữa khối nước và khí quyển. Sóng trên
mặt là do gió gây nên tạo ra chuyển động dao động của khối nước trên mặt,
nhiều khi rất lớn. Ngồi sóng trên mặt cịn có sóng ngầm do những ngun
nhân khác tạo nên dao động trong khối nước. Sóng có ảnh hưởng lớn tới đời
sống, sự di chuyển và phân bố của thủy sinh vật, đặc biệt với thủy sinh vật
vùng ven bờ và thủy sinh vật sống trơi nổi.


<b>2) Dịng chảy- tuần hồn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Dịng chảy ngang lớn nhất và quan trọng nhất của khối nước trong hải
dương là dòng thủy triều và các dòng chảy hải dương. Thủy triều ở biển và
hải dương sinh ra do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với Trái Đất. Đó


là hiện tượng nước biển nước biển và hải dương dâng cao và hạ thấp một
cách tuần hoàn trong ngày. Thủy triều dâng cao nhất vào thời gian Mặt
Trăng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên một trục thẳng, thấp nhất, khi
góc Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất bằng 900 . <sub>Thủy</sub> <sub>triều có thể là hằng</sub>
ngày (mỗi ngày nước lên xuống một lần) gọi là nhật triều hay nửa ngày (mỗi


ngày lên xuống hai lần) gọi là bán nhật triều.


-Dịng chảy hải dương nước rất lớn, có khi rộng tới hàng chục km có
thể chảy tới hàng nghìn km, trên mặt và dưới đáy hải dương. Các dịng chảy
trên mặt thường có hướng từ xích đạo về cực, các dịng chảy dưới sâu thường
chảy từ cực về xích đạo.


-Các dịng chảy lớn chảy từ Đông sang Tây( do Trái Đất quay từ Tây
sang Đơng)


-Ngồi các dịng chảy ngang, ở hải dương cịn có các dịng chảy thẳng
đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dòng chảy thẳng đứng từ dưới lên vùng này.Ơû các vùng biển ven bờ, các
vịnh, đặc biệt là các biển nhiệt đới cịn có các dịng nước từ lục địa chảy ra,
có lưu lượng lớn sau các vụ mưa. Tuần hoàn nước xuất phát từ mặt xuống đáy
(cận cực) và từ tầng đáy lên tầng mặt (xa cực) trong phạm vi quan hệ giữa tỉ
trọng và tỷ nhiệt.


Dòng chảy từ sông ra biển :thường xuyên, mạnh vào mùa hè.


Trong các thủy vực nội địa, dòng chảy ngang quan trọng nhất là dịng
chảy sơng, suối, nước chảy từ đầu nguồn, nơi có mực nước cao hơn tới cuối
nguồn có mực nước thấp hơn. Các dịng chảy thẳng đứng cũng có thể thấy


trong hiện tượng chu chuyển nước theo mùa do sự phân tầng nhiệt độ nước
trong thủy vực tạo nên.


<i><b>* Aûnh hưởng của sự chuyển động của nước </b></i>


Đặc tính chuyển động của khối nước trong thủy vực ảnh hưởng rất lớn
tới sự di động, hoạt động dinh dưỡng, phân bố của thủy sinh vật.


Các dòng nước hải dương nhiều khi tạo nên những điều kiện rất thuận
lợi về nhiệt độ, thức ăn…cho cá, do đó ảnh hưởng tới sản lượng cá biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Các dòng nước lục địa từ các sông đổ ra, một mặt đưa ra biển những
khối lượng lớn muối dinh dưỡng, nhưng mặt khác lại làm hạ thấp nồng độ
muối của nước biển, ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của sinh vật biển ở vùng
ven bờ và ở các vùng vịnh.


<i><b>III) nh sáng.</b></i>


<b>1.Nguồn sáng</b>


Nguồn ánh sáng chủ yếu trong các thủy vực là từ Mặt Trời và Mặt
Trăng tỏa xuống.


Trong đó từ Mặt Trời là chủ yếu


Còn Mặt Trăng yếu hơn so với ánh sáng Mặt Trời nhưng có ảnh hưởng
quan trọng. Ngồi ra cịn phải kể nguồn ánh sáng sinh vật, từ các thủy sinh
vật phát ra đặc biệt là các sinh vật ở tầng sâu có những cơ quan phát sáng.


<b>2) Đường đi của ánh sáng.</b>



Cường độ và thành phần quang phổ của ánh sáng mặt trời trong nước
phụ thuộc vào lượng bức xạ mặt trời tỏa xuống mặt nước và sự phân bố trong
các lớp nước. Khi ánh sáng chiếu lên trên mặt nước một phần sẽ bị phản xạ
trên mặt nước và tán xạ trong tầng nước, còn phần lớn sẽ được hấp thụ ở
trong nước ( do những phân tử nước và những vật lơ lửng). Một phần khá lớn
ánh sáng bị phản xạ trên mặt nước ra ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Các yếu tố ảnh hưởng đến phản xạ là: góc tới của tia sáng.


Lượng ánh sáng phản xạ phụ thuộc vào góc nghiêng của tia sáng mặt
trời so với mực nước và tình trạng yên tĩnh của mặt nước, từ vài phần trăm tới
vài chục phần trăm tổng số lượng ánh sáng chiếu vào mặt nước.


Nếu ánh sáng theo hướng thẳng đứng (góc tới 900<sub>) khoảng 2% ánh</sub>
sáng được khúc xạ, góc tới giảm cịn 300<sub> thì khoảng 25% ánh sáng được khúc</sub>
xạ, nếu góc tới là 50<sub> thì phần ánh sáng khúc xạ là 40%.</sub>


Như vậy, lượng ánh sáng vào trong nước nhiều nhất là ở vùng xích đạo
nơi có lượng bức xạ mặt trời vào nước lớn nhất – vào thời gian buổi trưa và
khi mặt nước yên tĩnh là lúc lượng ánh sáng phản chiếu ít nhất.


Tùy theo mỗõi loại tia sáng mà sự hấp thu khác nhau (phụ thuộc vào
bước sóng)


Cơng thức xác định :
Ir = I0* e-m<sub>* * z.</sub>


Trong đó : Ir : là năng lượng bức xạ của ánh sáng đến độ sâu z.
z :là độ sâu.



I0 : năng lượng bức xạ chiếu xuống
e: cơ số logarit tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 : chiều dài sóng của tia sáng.
Tia đỏ :  : 670-680nm; m=0,402
Tia lục  :520- 560nm; m=0,021
Tia xanh  :440nm; m=0,021


Cùng với sự xâm nhập vào các tầng sâu thì thành phần quang phổ của
bức xạ Mặt Trời cũng rất thay đổi.


Tia đỏ được hấp thu mạnh ở ngay trong tầng nước nóng, còn các tia
xanh, tia lục được hấp thu ở cả các tầng nước sâu. Do vậy mà nước có màu
xanh lục.


* Sự hấp thụ ánh sáng tỷ lệ nghịch với độ trong. Trong nước tự nhiên
chứa phần lớn các phân tử lơ lửng khác nhau cho nên hệ số hấp thu của nước
phụ thuộc vào đó.


Phần lớn lượng ánh sáng vào nước được các phân tử nước và các vật lơ
lửng hấp thu. Hệ số hấp thu ánh sáng nhiều hơn các thủy vực nước đục, có
lượng chất cái (seston) lớn hấp thu ánh sáng nhiều hơn các thủy vực nước
trong.


<b>b)Tán xạ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

độ trong của nước khác nhau nên ánh sáng đi ngược từ trong ra ngồi. Tùy
theo tình trạng tán xạ khác nhau của mỗi tia sáng trong tầng nước nên nước ở
các thủy vực có màu sắc khác nhau như màu xanh, màu nâu, màu hồng, màu


lục.


<b>c) Kết quả ánh sáng đi vào nước. </b>


Các tia sáng đi vào trong nước không đồng đều, phụ thuộc vào độ dài
sóng và vào độ trong nước vào khoảng 1500-1700m. Vùng sâu dưới 1700m,
có thể coi là vùng ln ln khơng có ánh sáng Mặt Trời. Do đó xâm nhập
của các tia sáng vào nước khác nhau, nên có thể chia tầng nước từ trên mặt
xuống dưới sâu thành các vùng ánh sáng khác nhau.


-Vùng trên (vùng sáng ) là vùng còn đủ các tia sáng từ đỏ tới tím, bảo
đảm sự phát triển của thực vật có quang hợp.Ở biển khoảng 200m, ở nước
ngọt khoảng 20m. Đây là vùng có thực vật ở nước phát triển mạnh nhất.


-Vùng giữa (vùng mặt sáng) là vùng chỉ cịn tia sáng có sóng ngắn và
cực ngắn như tia lục, xanh. Vùng này có thể đến 1500m.


-Vùng dưới (vùng tối) là vùng khơng cịn có tia sáng nào xuống tới
được. Ở nước biển 1500m, ở nước ngọt là 200m.


Sự phân bố các vùng ánh sáng ở biển tương đối rõ rệt.
+Vùng ánh sáng ở trong khoảng từ 0-200m


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+Vùng tối là vùng biển sâu dưới 1500m.


<b>d)Tình hình bức xạ của Mặt Trời đến thủy quyển</b>


Bức xạ tổng số hàng năm của Mặt Trời xuống thủy quyển ở những vĩ
độ khác nhau:



Theo Moore;
Vĩ độ (độ) Bắ


c


60 54 42 30 10 0 Nam 10 30 42 54 60


Bức xạ


naêm(Kcal/cm2<sub>)</sub>


71 78 114 115 145 140 152 147 111 88 57


Hồ tự nhiên và hồ chứa:độ trong 1-2m.
Ở độ sâu 1m:  5-10% năng lượng bức xạ.


Ở độ sâu 2m chỉ có 0,1% (0,003-0,01Kcal/cm2<sub>/phút.</sub>
Ở biển và hồ lớn sạch: độ trong 10-20cm.


Ở độ sâu 10m: 0,5-0,1 Kcal/cm2<sub>/phút.</sub>
Ở độ sâu 20m: 0,01-0,02 Kcal/cm2<sub>/phút </sub>
Ở độ sâu 30m: 0,0005-0,001 Kcal/cm2<sub>/phút</sub>
<b>IV) Aûnh hưởng của độ chiếu sáng.</b>


Tác dụng của ánh sáng đối với thủy vực và thủy sinh vật rất quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đặc biệt là đối với thực vật quang hợp. Sự phân bố của ánh sáng trong
thủy vực không đồng đều theo độ sâu đã tạo nên các vùng thực vật phong phú
ứng với các vùng sáng của tầng nước. Sự thay đổi của độ chiếu sáng trong
thủy vực không đều theo độ sâu đã tạo nên các vùng thực vật phong phú ứng


với các vùng sáng của tầng nước. Sự thay đổi của độ chiếu sáng ngày đêm
của thủy sinh vật. Aùnh sáng còn giúp động vật ở nước định hướng di động nhờ
đặc tính về quang hướng động, thúc đẩy các q trình sinh hóa trong đời sống
cá thể, đặc biệt trong quá trình tạo Vitamin. Ngồi ra cịn giúp cho động vật
di động theo thời gian (cụ thể là theo ngày, đêm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>2)Aùnh sáng cũng có ảnh hưởng nhất định tới quá trình sinh sản và</b></i>
<i><b>chu kỳ sinh sản.</b></i>


Thể hiện qua cách sinh sản và chu kì sinh sản. Vì có nhiều sinh vật
(đặc biệt thực vật) sinh sản trong cường độ chiếu sáng khác nhau.


<i><b>3)nh sáng cịn có liên quan tới sự biến đổimàu sắc, về hình thái thích</b></i>
<i><b>nghi</b></i>, đặc biệt là các cơ quan cảm quan ở các động vật ở các vùng,ở các độ
sâu, cường độ ánh sáng, tia sáng khác nhau.


<i><b>V) Độ trong </b></i>


Là chỉ thị mức độ xâm nhập ánh sáng vào trong nước (cm).
Dụng cụ :Đĩa secsi.


Ở các thủy vực nước ngọt, do độ trong thấp, nhiều vật lơ lửng, độ xâm
nhập của ánh sáng kém, nên sự phân bố các vùng ánh sáng trong tầng nước
không đồng nhất và không sâu như ở biển. Vùng sáng chỉ ở trong khoảng vài
chục mét và tới 200m sâu đã là vùng tối. Độ trong của nước ở thủy vực, chủ
yếu phụ thuộc vào số lượng và đặc tính khối chất cái trong nước như chất hữu
cơ lơ lửng, thường được đo bằng đĩa Secsi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

sông nhỏ thường rất thấp ở các sông lớn cũng chỉ trong khoảng 1-2m, ở các
sông nhỏ, có khi chỉ vài cm.



Hồ Tây có độ trong bằng đĩa Secsi của nước biến đổi trong khoảng 40-50cm,
hồ Ba Bể có thể tới 1m. Các sơng ở đồng bằng miền Bắc nước ta có độ trong
thấp nhất là về mùa nước lớn. Sông Hồng chỉ từ 10-20cm(mùa nước lớn) tới
30-35cm (mùa nước cạn). Các sông ở vùng núi và trung du có độ trong lớn
hơn về mùa cạn có thể tới 1m (sơng Cầu ).Ở ruộng cấy lúa, về vụ đơng nước
có độ trong lớn, về vụ hè độ trong chỉ tới 10-15cm.


<b>VI) Độ phóng xạ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>VII) Nhiệt độ </b></i>


<b>1) Nguồn nhiệt</b>


Nguồn nhiệt chủ yếu của nước trong các thủy vực là từ bức xạ mặt trời
và do các tia có sóng dài : hồng ngoại, đỏ, da cam chuyển năng lượng quang
học thành năng lượng nhiệt học. Lớp nước trên mặt hút nhiều nhiệt hơn ở
dưới sâu, và các tia sáng này chỉ có ở các lớp nước khơng khí.


<b>2) Tính ổn định trong nhiệt độ của nước.</b>


Ví như ở phần trên đã nói, do có độ tỏa nhiệt và độ thu nhiệt lớn, các
lớp nước ở trên mặt và dưới sâu điều hịa nhiệt độ lẫn nhau trong q trình
lạnh đi hay bốc hơi làm cho nhiệt độ của cả khối nước tương đối ít biến đổi.
Vì vậy mà giao động nhiệt hàng năm của các thủy vực trên mặt đất không
lớn lắm, ở biển không quá 10-150<sub>C, ở các thủy vực nội địa không quá </sub>
30-350<sub>C.</sub>


Tuy biên độ nhiệt nước ở các thủy vực khá lớn, ở biển có thể –2o<sub>C đến</sub>
360<sub>C.</sub>



Các thủy vực nước ngọt nội địa từ 7 –750<sub>C. Thậm chí có thể lên tới</sub>
96,30<sub>C (ở suối nước nóng) ở các lớp nước sâu, các thủy vực nước ngầm nhiệt</sub>
độ nước rất ít biến đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Chế độ nhiệt trong thủy vực biến đổi theo ba nhân tố chủ yếu: vĩ
độ-mùa vụ-độ sâu.


<i><b>a)Nhiệt độ biến đổi theo vĩ độ.</b></i>


Nhiệt độ trung bình năm của nước trong hải dương giảm dần từ xích
đạo về vùng cực theo quy luật này có thể chia hải dương thành 5 vùng nhiệt
độ.


-Vùng nhiệt đới( bao gồm cả nhiệt đới, xích đạo và cận nhiệt đới) nằm
trong khoảng vĩ độ 400<sub> Bắc và 40</sub>0<sub> Nam, nhiệt độ trung bình năm của nước</sub>
vùng này là 26-270<sub>C.</sub>


-Vùng cận cực (Nam và Bắc ) nằm trong khoảng vĩ độ 40-600<sub> Nam và</sub>
Bắc. Nhiệt độ trung bình năm của nước khoảng 13-140<sub>C.</sub>


-Vùng cực (Nam và Bắc) có nhiệt độ trung bình năm của nước gần 00<sub>C.</sub>


<i><b>b)Nhiệt độ biến đổi theo mùa vụ.</b></i>


Phụ thuộc vào từng loại thủy vực, từng vùng địa lí khác nhau, ngoài ra
ở độ cao so với mặt nước biển và ở các lớp nước sâu khác nhau trong thủy
vực, quy luật biến đổi nhiệt độ theo mùa cũng khác nhau.


*Ví dụ ở biển thì tùy theo tầng



Tầng mặt: Nhiệt độ nước ở bề mặt hải dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Ở vùng cận cực trong khoảng 8-12o<sub> C.</sub>
-Cịn ở vùng cực khơng q 2-3o<sub> C. </sub>


*Ở các biển nhỏ ven bờ, dao động nước ở tầng mặt theo mùa lớn hơn ví
dụ ở vịnh Bắc Bộ, do nước trong vịnh nông, nhiệt độ nước ở tầng mặt dao
động trong khoảng 320<sub>C (mùa hè) và 16</sub>0<sub>C (mùa đông). </sub>


*Biến đổi nhiệt độ nước theo mùa ở biển và hải dương chỉ thấy rõ ở
tầng nước trên 200m. Ở các tầng nước sâu, nhiệt độ hầu như không biến đổi.


* Ở các thủy vực nội địa, quy luật biến đổi nhiệt độ nước theo mùa vụ
phức tạp hơn. -Các thủy vực ơn đới có chế độ nhiệt nước bề mặt dao động
trong khoảng 0-250<sub>C.</sub>


*Ơû các thủy vực nhiệt đới, nước bề mặt có nhiệt độ giao động trong
khoảng 20-350<sub>C, ở các ruộng cấy lúa vùng nhiệt đới nhiệt độ nước có thể lên</sub>
tới 400<sub>C.</sub>


Biên độ thay đổi này ở các hồ lớn, các bờ vùng cao và các thủy vực
vùng cận nhiệt đới theo hướng giảm thấp đi. Cịn ở các thủy vực nơng như ao,
ruộng lúa nước biến đổi nhiệt nước theo mùa phụ thuộc rất nhiều vào biến
đổi nhiệt khơng khí theo mùa.


<i><b>c)Biến đổi nhiệt độ theo độ sâu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tầng nước sâu không thấy rõ. Do biến đổi nhiệt độ nước theo độ sâu khối
nước của nhiệt độ trong thủy vực hải dương và hồ nội địa có thể chia thành ba


tầng có đặc tính khác nhau về chế độ nhiệt độ.


-Tầng mặt có nhiệt độ tương đối cao và biến đổi theo mùa rõ rệt
-Tầng đáy có nhiệt độ nước tương đối thấp và hầu như không biến đổi.
-Tầng giữa là tầng chuyển tiếp có nhiệt độ nước đột ngột biến đổi từ
nhiệt độ cao của tầng mặt xuống nhiệt độ thấp ở tầng đáy. Giới hạn của mỗi
tầng biến đổi tùy theo từng thủy vực, ở hải dương giới hạn tầng giữa ở độ sâu
khoảng 15-100m.


Biến đổi nhiệt độ theo độ sâu. Theo quy luật chung là :


-Nhiệt độ giảm dần từ tầng mặt xuống tầng đáy, từ mùa hè sang mùa
đông.


-Riêng ở các thủy vực vùng cực và các thủy vực vùng ơn đới về mùa
đơng, do đặc tính nhiệt học của nước, nên có tình hình ngược lại khi nước ở
tầng mặt đơng đặc (<00<sub>C) thì nước ở tầng đáy vẫn không đông đặc ở vào</sub>
khoảng (4o<sub>C).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>d)Aûnh hưởng của nhiệt độ đến thủy sinh học</b></i>


Aûnh hưởng của nhiệt độ nước trong thủy vực đối với thủy sinh vật rất
lớn, có tính chất quyết định đối với đời sống của thủy sinh vật.


<i><b>* Aûnh hưởng đến tốc độ trao đổi chất, các hoạt động dinh dưỡng, hơ</b></i>
<i><b>hấp.</b></i>


Trong đời sống cá thể, nhiệt độ có ảnh hưởng tới trao đổi chất Thơng
qua q trình hóa động học theo định luật của Vant Hof ảnh hưởng tới hoạt
động của các men, sẽ ảnh hưởng đến nhịp độ sinh sản, phát triển quyết định


sự phân bố, sản lượng sinh vật lượng do đó chế độ nhiệt trong thủy vực ảnh
hưởng tới nhịp độ sinh sản và phát triển của thủy sinh vật.


* Chế độ nhiệt trong thủy vực quyết định sự phân bố theo vĩ độ, theo
thủy vực của thủy sinh vật. Nhiệt độ ở các vĩ độ khác nhau là khác nhau. Mỗi
loài sinh vật thích ứng với nhiệt thích hợp riêng khơng giống nhau từ đó sẽ
ảnh hưởng đến thành phần các khu hệ theo mùa.


Biến đổi thành phần loài, thành phần khu hệ theo mùa, theo độ sâu.
* Nhiệt độ là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự tồn vong
của thủy sinh vật.


Aûnh hưởng đến nguồn thủy sinh vật có tơm, cá…có thể chết hàng loạt
do nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

M hè: Gây hiện tượng nở hoa của nước.


Do ảnh hưởng tới sinh sản và phát triển nên nhiệt độ nước ảnh hưởng
tới số lượng của thủy sinh vật trong thủy vực.


e) Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình tuần hồn của nước.
Có thể làm lợi hoặc bất lợi đến thủy sinh vật.


<b>PHẦN III: KẾT LUẬN</b>


Tóm lại, hải dương bao la rộng lớn có vai trị rất quan trọng đối với sinh
giới nói chung và con người nói riêng, khơng chỉ là mơi trường sống cho
nhiều lồi sinh vật, mà cịn là nơi vui chơi, giải trí, nguồn cung cấp cho con
người chúng ta.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TAØI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Đặng Ngọc Thanh (1973) “Thủy sinh học đại cương” NXB khoa học và
kỷ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>MUÏC LỤC</b>


Phần I: LỜI MỞ ĐẦU
Phần II: NỘI DUNG


A)Thành phần hóa học, cấu trúc của nước.


B) Các điều kiện vật lý ảnh hưởng đến hoạt động sống của thủy sinh vật,tiềm
năng và chất lượng của các vực nước.


I) Aùp lực nước<i>.</i>


1)Thích ứng của thủy sinh vật với áp lực nước.
II) Chuyển động của khối nước trong thủy vực.
1)Sóng:


2) Dịng chảy- tuần hoàn
III) Aùnh sáng<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

2) Đường đi của ánh sáng.
a)Phản xạ.


b)Tán xạ.


c) Kết quả ánh sáng đi vào nước.



d)Tình hình bức xạ của Mặt Trời đến thủy quyển
IV) Aûnh hưởng của độ chiếu sáng.


1)Aùnh sáng ánh hưởng đến di động và sự phân bố của thủy sinh vật theo độ
sâu


2)Aùnh sáng cũng có ảnh hưởng nhất định tới quá trình sinh sản và chu kỳ
sinh sản


3)nh sáng cịn có liên quan tới sự biến đổimàu sắc, về hình thái…
V) Độ trong


VI) Độ phóng xạ.
VII) Nhiệt độ
1) Nguồn nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

×