Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Hướng dẫn học sinh cách giải quyết tốt nhất cho một số dạng bài tập có nhiều trường hợp phản ứng xảy ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.09 KB, 9 trang )

Trờng THPT Phạm Hồng Thái sáng kiến kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, với định hớng đầu t cho giáo dục là "đầu t cho sự phát triển" thì
ngành giáo dục đã không ngừng phát triển về mọi mặt với mục tiêu và phơng châm
ngày càng nâng cao chất lợng dạy và học. Vì vậy, ngành giáo dục đã luôn luôn có
sự đổi mới, tích lũy, cải tiến phơng pháp dạy học cho phù hợp với yêu cầu phát
triển của đất nớc.
Để nâng cao chất lợng dạy và học đòi hỏi ngời giáo viên phải tự trau dồi kiến
thức, có phơng pháp truyền đạt cho học sinh khối lợng kiến thức cơ bản, đầy đủ và
sâu sắc, biết vận dụng sáng tạo vào giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn đề ra.
Bộ môn hóa học giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát
triển trí dục cho học sinh. Mục đích của môn học là giúp học sinh hiểu đúng đắn và
hoàn chỉnh những tri thức, hiểu biết thế giới và thông qua những tri thức đó giúp
học sinh phát triển t duy. Đặc biệt là với học sinh THPT, kiến thức hoa học đã
nhiều hơn, tổng hợp hơn, học sinh phải gặp những vấn đề phức tạp trong hoá học.
Vì vậy rất nhiều học sinh đã chán nản, cảm thấy khó khăn khi gặp các dạng bài tập
nh vậy. Do đó, khi giảng dạy tôi thờng tổng kết một số dạng bài về một vấn đề nào
đó để giúp các em hiểu rõ bản chất và có hớng giải quyết nhanh nhất. Một trong
các vấn đề tôi quan tâm đó là các dạng bài tập có nhiều trờng hợp xảy ra phản ứng
cho các sản phẩm khác nhau. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài Hớng dẫn học
sinh cách giải quyết tốt nhất cho một số dạng bài tập có nhiều trờng hợp phản
ứng xảy ra. Tôi hi vọng với việc áp dụng đề tài này giúp cho học sinh thấy dễ
dàng tiếp cận với các bài tập hoá học hơn, và qua đó sẽ ngày càng hứng thú với bộ
môn này
II. nội dung đề tài
II.1. Các dạng bài :
Dạng 1. Bazơ + đa axit
( oxit bazơ +đa axit
( dd bazơ + oxit axit của các đa axit)
Nguyễn Thị Điểu trang 1/17


Trờng THPT Phạm Hồng Thái sáng kiến kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
VD: + Cho NaOH + H
3
PO
4
+Sục CO
2
vào các dd kiềm
+ Cho P
2
O
5
, H
3
PO
4
+ dd kiềm
+ Cho CaO, Ca(OH)
2
, Na
2
O.. + dd H
3
PO
4

Dạng 2. Cho dd kiềm vào muối của kim loại có hiđroxit lỡng tính
VD: Cho dd NaOH vào dd muối Al
3+

hoặc Zn
2+
Dạng 3. Dung dịch axit + muối của hiđroxit có tính lỡng tính
VD: Cho dd HCl và dd NaAlO
2
( Natri aluminat)
Dạng 4. dd NH
3
vào các dung dịch muối có khả năng tạo phức
VD: Cho dd NH
3
vào dd ZnSO
4
..
II.2. Hớng giải quyết:
Các phản ứng trên thờng có 2 cách viết phản ứng: Theo kiểu nối tiếp và kiểu
song song
Dạng viết theo kiểu nối tiếp: Sản phẩm phản ứng (1) lại tiếp tục phản ứng ở
phản ứng (2)
Dạng viết theo kiểu song song: Chỉ quan tâm đến sản phẩm cuối cùng.
Xét 2 phản ứng diễn ra đồng thời,, độc lập với nhau
Dạng 1 : a. Phản ứng kiểu: CO
2
, SO
2
, H
2
S vào dung dịch kiềm
Viết theo kiểu nối tiếp:
VD1: Khi sục CO

2
vào dd Ca(OH)
2
:
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2
Cách viết này nêu rõ bản chất của phản ứng, dùng để giải thích hiện tợng xảy
ra khi cho từ từ các dung dịch tác dụng với nhau. Ví dụ, học sinh sẽ nêu đợc
hiện tợng xảy ra khi sục CO
2
từ từ vào dung dịch nớc vôi trong là: xuất hiện
kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần
Viết theo kiểu song song:

CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
2CO
2
+ Ca(OH)
2
Ca(HCO
3
)
2
+ H
2
O
Nguyễn Thị Điểu trang 2/17
Trờng THPT Phạm Hồng Thái sáng kiến kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tổng quát: CO
2
+ OH
-
HCO
3
-

CO
2
+ 2OH
-
CO
3
2-
+ H
2
O
Học sinh dựa vào tỉ lệ số mol OH
-
/CO
2
để xác định sản phẩm. Có 3 trờng hợp
xảy ra :đặt T =
2CO
OH


Nếu T 1 : phản ứng chỉ tạo HCO
3
-
( Nếu T< 1 : tạo HCO
3
-
, d CO
2
)
Nếu T 2 : phản ứng chỉ tạo CO

3
2-
( Nếu T>2: Tạo CO
3
2-
và d OH
-
)
Nếu 1< T <2 : phản ứng tạo cả 2 loại muối: HCO
3
-
,CO
3
2-
Ưu điểm của cách viết song song là học sinh có thể xác định ngay sản phẩm,
đặc biệt với dạng bài tập khi cho CO
2
, SO
2
, H
2
S với dung dịch gồm hỗn hợp
các kiềm.
Bài tập áp dụng 1( BTAD 1)
Sục 4,48 lít (đktc) CO
2
vào 250 ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch sản phẩm
gồm các chất nào?
A. NaOH, NaHCO
3

B. NaHCO
3
C. Na
2
CO
3
, NaOH D. Na
2
CO
3
, NaHCO
3
Giải:
2nCO
nNaOH
=
2,0
5,0
= 2,5>2 sản phẩm phản ứng là Na
2
CO
3
, d NaOH. Chọn
phơng án C
BTAD 2.
Sục 4,48 lít (đktc) CO
2
vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và
Ca(OH)
2

1M thu đợc m (g) kết tủa. Tìm giá trị của m.
Giải: n
OH-
= 0,3 mol; n
CO2
= 0,2 mol. Vì T=1,5. Học sinh xác định ngay đ-
ợc muối tạo ra.
Các phản ứng xảy ra: CO
2
+ OH
-
HCO
3
-

(1)
x x x
CO
2
+ 2OH
-
CO
3
2-
+ H
2
O (2)
y 2y y
Nguyễn Thị Điểu trang 3/17
Trờng THPT Phạm Hồng Thái sáng kiến kinh nghiệm

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ca
2+
+ CO
3
2-
CaCO
3
(3)
0,1 y
Có hệ: x+ y = 0,2
x+ 2y = 0,25 . Giải hệ: x=0,15; y= 0,05 mol.
Theo (3) n
CaCO3
= nCO
3
2-
= 0,05 mol m kết tủa = 0.05.100=5 g

BTAD 3. Sục a mol CO
2
vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)
2
, tỉ lệ a/b nh thế nào thì
thu đợc kết tủa?
A. 2 B. 2 C.2 D. <2
Giải:
Để thu đợc kết tủa, thì phải tạo ion CO
3
2-

, nh vậy T=
2CO
nOH

> 1
nOH
-
= 2b
a
b2
>1
b
a
<2. Vậy chọn đáp án D
BTAD 4. Khi cho 0,02 hoặc 0,04 mol CO
2
hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)
2
thì l-
ợng kết tủa thu đợc đều nh nhau. Số mol Ba(OH)
2
có trong dung dịch là:
A. 0,01 B. 0,02 C. 0,03 D. 0,04
Giải:
Cách 1: Sử dụng phơng pháp viết song song:
CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO

3
+ H
2
O (1)
0,02 0,02
2CO
2
+ Ba(OH)
2
Ba(HCO
3
)
2
(2)
0,02 0,01
Vì lợng kết tủa sinh ra ở 2 lần TN nh nhau nên có thể coi lợng CO
2
thêm vào
0,04-0,02= 0,02 chỉ dành cho phản ứng (2).
Vậy tổng số mol Ba(OH)
2
là: 0,02+ 0,01= 0,03 mol. Chọn phơng án C
Cách 2: Sử dụng phơng pháp viết nối tiếp:
Vì cho 0,02 hoặc 0,04 mol CO
2
tác dụng Với Ba(OH)
2
đều thu đợc lợng kêt tủa nh
nhau, nên khi cho cho 0,02 mol CO
2

vào Ba(OH)
2
thì Ba(OH)
2
d chỉ xảy ra phản
ứng (1)
CO
2
+ Ba(OH)
2 d
BaCO
3
+ H
2
O (1)
Nguyễn Thị Điểu trang 4/17
Trờng THPT Phạm Hồng Thái sáng kiến kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
0,02 0,02
Có thể coi lợng CO
2
thêm vào 0,02 mol vừa tạo kết tủa vừa hoà tan kết tủa
CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ H
2

O (1)
x x x
CO
2
+ BaCO
3
+ H
2
O Ba(HCO
3
)
2
(2)
x x
Theo (1), (2) tổng số mol CO
2
thêm vào x+ x= 0,02 mol x=0,01
Vậy tổng số mol Ba(OH)
2
có trong dung dịch ở phơng trình (1), (1) là
0,02+0,01=0,03 mol. Chọn đáp án C
BTAD 5. Sục 9,52 lít CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp ( NaOH 0,25M,
Ba(OH)
2
1,5M. KOH 0,25M). Kết thúc phản ứng thu đợc m gam kết tủa. Trị số của
m là:
A. 14,775g B. 54,175 g C. 59,1 g D. 49,25g
Giải: n

CO2
= 0,425 mol
n
OH-
= 0,2 + 2.1.0,2 + 0,5.0,2= 0,7 mol
Xét 1<T= 0,7/0,425 <2 xảy ra các phản ứng :
CO
2
+ OH
-
HCO
3
-
x x x
CO
2
+ 2OH
-
CO
3
2-
+ H
2
O
y 2y y
Ba
2+
+ CO
3
2-

BaCO
3
Ta có hệ : x+ y= 0,425
x+ 2y= 0,7 x=0,15 mol ; y= 0,275 mol
n
Ba2+
= 0,3 mol ; n
CO32-
= 0,275 mol n
BaCO3
= 0,275 mol
m= 0,275.197= 54,175 g. Chọn phơng án B
b. Khi cho dd NaOH, Ca(OH)
2
..vào H
3
PO
4
hoặc n Na
2
O vào dd H
3
PO
4
hoặc
P
2
O
5
vào dd kiềm. Có 5 trờng hợp xảy ra: Đặt T=

43POnH
nOH

Nếu : T 1 : Chỉ tạo H
2
PO
4
-
Nếu : 1<T<2 : Tạo hỗn hợp 2 muối H
2
PO
4
-
và HPO
4
2-
;
Nguyễn Thị Điểu trang 5/17

×