Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tư liệu BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.08 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 5: </b>

(90 phút)





<b> PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu 1</b> :Phân số nào sau đây nhỏ hơn phân số <sub>19</sub>7


a) <sub>18</sub>7 b) <sub>19</sub>8 c) 21<sub>58</sub> d) 14<sub>37</sub>


<b>Câu 2</b> :Nếu A = B : 0,1 và A – B = 17,973 thì B sẽ bằng:


a) 1,997 b) 19,93 c) 19,97 d) Tất cả đều sai


<b>Câu 3</b> : Cho dãy số 15 ; 105 ; 315 ; 693 ; ….Số nào thuộc dãy số trên


a) 2415 b) 1387 c) a , b đều sai d) a, b đều đúng


<b>Câu 4</b> : Số ở chính giữa dãy số :


20 ; 20,4 ; 20,8 ; 21,2 ; ……….. ; 30 ; 30,4 là số:


a) 25 b) 25,1 c) 25,2 d)Tất cả đều sai


<b>Câu 5</b> : Số đo chiều rộng của một hình chữ nhật bằng <sub>6</sub>1 chu vi và kém chiều dài
199,99 cm thì số đo chiều dài sẽ là :


a) 399,98cm b) 0,39998dam c) a ,b đều sai d) a, b đều đúng


<b>Câu 6</b> : Một tờ bìa hình thang có diện tích 86,4cm2<sub> , chiều cao 9cm , đáy lớn gấp đơi </sub>



đáy bé thì số đo đáy bé là :


a) 6,4 cm b) 12,8 cm c) 19,2 cm d) 19,1 cm


<b>Câu 7</b> : Thương của hai số sẽ thay đổi như thế nào nếu ta nhân số chia với <sub>3</sub>2 và số
bị chia với 1<sub>3</sub>


a) Tăng 1<sub>3</sub> lần b) Tăng 2 lần c) Giảm 1<sub>3</sub> lần d) Giảm 2 lần


<b>Câu 8</b> : Nếu

(

1<sub>4</sub><i>×Y −</i>1
8

)

<i>×</i>


3
4=


1


4 thì Y sẽ bằng :


a) 11<sub>6</sub> b) 1 5<sub>6</sub> c) a , b đều sai


d) a, b đều đúng


<b>Câu 9</b>: <sub>1</sub><i><sub>×5</sub></i>1 + 1
5×9+


1


9×13+. . .. .. . ..+
1


29<i>×</i>33+


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) 36<sub>37</sub> b) <sub>37</sub>9 c) <sub>36</sub>9
d) Khơng tính được


<b>Câu 10</b> : Trong hộp có 3 viên bi đỏ , 5 viên bi xanh , 7 viên bi vàng và 9 viên bi tím .
Em hãy lấy ra ít nhất bao nhiêu viên bi để có đủ cả 4 màu ?


a) 21 viên b) 22 viên c) 17 viên d) 18 viên


<b>PHẦN TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1 :</b> Trên hình vẽ bên cho biết :
MB = MC ; MP = 3,375 cm ; MQ = 2,25 cm ;
trong đó MP và MQ lần lượt là chiều cao của
tam giác ABM và tam giác ACM


a) Hãy chứng tỏ rằng AB = <sub>3</sub>2
AC.


b) Tính diện tích tam giác ABC biết
AC – AB = 1,625 cm


<b>Câu 2</b> : Thầy C đi xe đạp từ trường A đến trường B Với vận tốc 12km / giờ. Đi được
một lúc thầy C lên xe máy đi với vận tốc 60km / giờ và đến trường B lúc 10 giờ30 phút .
Hỏi thầy C phải đi xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét biết rằng lúc 9 giờ thầy C bắt đầu khởi hành
từ trường A và quãng đường từ trường A đến



trường B dài 38km.


<b>Câu 3</b> : : Cho hình trịn có tâm là o
( hình bên) các điểm A, B, C, D nằm trên


đường tròn. Biết chu vi hình vng ABCD là 56


cm . Hãy tính diện tích phần có gạch chéo của
hình trịn


<b>Câu 4</b>: Học sinh các lớp 5A ; lớp 5B và
lớp 5C đã trồng được tất cả 551 cây . Hỏi mỗi


lớp trồng được bao nhiêu cây ? Biết rằng <sub>5</sub>2 số


B


A


C
M


Q
P


A <sub>o</sub> C


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cây của lớp 5A trồng được bằng 1<sub>3</sub> số cây của lớp 5B trồng được và bằng 1<sub>4</sub> số cây của


lớp 5C trồng được .


<b>BÀI GIẢI</b>



<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 5</b>



PHẦN TRẮC NGHIỆM


CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


CHỌN

<b>c</b>

<b>a</b>

<b>a</b>

<b>c</b>

<b>d</b>

<b>a</b>

<b>d</b>

<b>d</b>

<b>b</b>

<b>b</b>



<b>PHẦN TỰ LUẬN</b>:


<b>Câu1</b>:
a) Nếu vẽ đường cao từ đỉnh A xuống cạnh đáy


BC thì đường cao này chính là đường cao
chung của 2 tam giác ABM và ACM . Vì
cạnh đáy của hai tam giác này bằng nhau
(MB = MC) nên diện tích tam giác ABM
bằng diện tích tam giác ACM ( SABM = SACM )


Để ý rằng MP là chiều cao thì AB là cạnh
đáy của tam giác ABM nên ta có;


SABM = AB<i>×</i><sub>2</sub>MP Tương tự ta cũng có


SACM = AC<i>×</i><sub>2</sub>MQ Từ đây ta dễ thấy AB<i>×</i><sub>2</sub>MP = AC<i>×</i><sub>2</sub>MQ hay AB MP =



AC MQ


Thay MP = 3,375cm và MP = 2,25cm thì ta có : AB 3,375 = AC 2,25
Hay AB = AC<sub>3</sub><i>×<sub>,375</sub></i>2,25 = 2<i>×</i><sub>3</sub>AC = <sub>3</sub>2<i>×</i>AC <sub> . Vậy AB = </sub> 2


3 AC


B


A


C
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(Hoặc MQ : MP = 2,25 : 3,375 = 2 : 3 Nói cách khác MQ =


¿


2
3<i>×</i>


¿


MP ;


Do đó AB =


¿


2


3<i>×</i>


¿


AC )


b) <sub>3</sub>2 là tỉ số giữa AB và AC còn 1,625cm là hiệu số của chúng và ta dễ dàng tính
được :


AB = 1,625 2 = 3,25 (cm) và AC = 1,625 3 = 4,875 (cm)


SABC = SABM + SACM = AB<i>×</i><sub>2</sub>MP + AC<i>×</i><sub>2</sub>MQ = 3<i>,</i>25<i>×3,375+</i><sub>2</sub>4<i>,</i>875<i>×</i>2<i>,25</i>


= 10,96875(cm2<sub>)</sub>


<b>Câu 2 </b>:


Thời gian thầy C đi từ trường A đến trường B là :
10 giờ 30 phút – 9 giờ = 1 giờ 30 phút = 90 phút


Nếu đi chỉ đi xe đạp từ trường A đến trường B thì thầy C cần khoảng thời gian là :
38 : 12 = 38<sub>12</sub> = 3 <sub>12</sub>2 = 3 <sub>6</sub>1 = 190 (phút)


Đi xe đạp Đi xe máy


Như vậy nếu từ điểm H thầy C đi xe đạp đến B thì thời gian nhiều hơn đi xe máy là:
190 phút – 90 phút = 100 phút


Mà vận tốc đi xe máy so với vận tốc đi xe đạp thì gấp :
60 : 12 = 5 (lần)



Ta biết rằng vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vậy thời gian đi xe đạp từ
H đến B phải gấp 5 lần thời gian đi xe máy từ H đến B và lúc này ta có sơ đồ về thời gian:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đi xe máy H tới B : 100 phút
Đi xe đạp H đến B :


Hiệu số phần bằng nhau 5 – 1 = 4 (phần)


Thời gian đi xe máy từ H đến B là : 100 : 4 = 25 (phút) = 25<sub>60</sub>
(giờ)


Quãng đường thầy C đi xe máy là : 25<sub>60</sub> 60 = 25 (km)
Quãng đường thầy C đi xe đạp là : 38 – 25 = 13 (km)


<b>Câu 3</b> :
Cạnh hình vng ABCD là : 56 : 4 = 14(cm)
Diện tích của nó là : 14 14 = 196 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích tam giác vuông cân AOB là :
196 : 4 = 49 (cm2<sub>)</sub>


Mà SAOB = (OA OB) : 2 = 49(cm2)


Suy ra (OA OB) : 2 = 49(cm2<sub>) </sub>


Hay OA OB = 98 (cm2<sub>)</sub>


Dễ thấy OA là bán kính và OB cũng vậy. Nên
Diện tích hình trịn là : OA OB 3,14


= 98 3,14 = 307,72 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích phần gạch chéo là :
307,72 – 196 = 111, 72 (cm2<sub>)</sub>


<b>Câu 4</b>:
Theo đề bài ta có sơ đồ đoạn thẳng
2/5
Số cây lớp 5A trồng :


1/3


Số cây lớp 5B trồng : 551
1/4


Số cây lớp 5C trồng :
Dựa vào sơ đồ :


Nếu tính lớp 5A là 5 phần thì lớp 5B là 6 phần (2 3 = 6) , 5C là 8 phần (2 4 = 8)
Vậy tổng số phần bằng nhau là 5+6+8 = 19 (phần)


A <sub>o</sub> C


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giá trị một phần : 551 : 19 = 29 (cây)
Số cây lớp 5A trồng được là :


29 5 = 145 (cây)



Số cây lớp 5B trồng được là :
29 6 = 174 (cây)


</div>

<!--links-->

×