Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học An Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.51 KB, 12 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ  ĐÀO TẠO CẦU GIẤY
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HỊA
Họ và tên .............................................................
Lớp: 5.......
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ  II
NĂM HỌC  2019 – 2020
MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5
                               (Thời  gian 60 phút – khơng kể  thời  gian  phát đề )      
ĐIỂM

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………........................
……………………………………………………………………........................
……………………………………………………………………........................

Phần  A: Kiểm tra đọc (10 điểm):  thời gian 60 phút khơng kể thời gian giao đề
I.Đọc thành tiếng( 3 điểm): ………………
Giáo viên tự chọn các bài tập đọc trong sách Tiếng Việt  lớp 5 tập 2, cho 
HS đọc 1 đồn hay cả bài(khoảng 120 tiếng/ 1 phút), sau đó trả lời 1­2 câu hỏi về 
ý của đoạn hay nội dung bài rồi cho điểm.
­ 
I.Đọc thầm và làm bài tập:
1.Đọc đoạn văn sau:
CHIẾC KÉN BƯỚM
   Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hơm anh ta thấy kén hé ra  
một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thốt mình ra khỏi cái lỗ 
nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc khơng tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm  
khơng thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy  
kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thốt ra khỏi cái kén nhưng thân  
hình nó thì sưng phồng lên, đơi cánh thì nhăn nhúm. Cịn chàng thanh niên thì cứ 


ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ  xẹp lại và đơi 
cánh đủ rộng hơn để  nâng đỡ  thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự 
thật là chú bướm phải bị loanh quanh suốt qng đời cịn lại với đơi cánh nhăn 
nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ khơng bao giờ bay được nữa. Có một điều 
mà người thanh niên khơng hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ  lực 


mới thốt ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đơi  
cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thốt ra ngồi.
   Đơi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống trong một 
cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người 
đều có và chẳng bao giờ  ta có thể  bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang 
phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ  trưởng  
thành hơn.
(Theo Nơng Lương Hồi)
2. Làm bài tập: Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
1. Chú bướm nhỏ cố thốt mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu để làm gì ?
A. Để khỏi bị ngạt thở.
B. Để nhìn thấy ánh sáng vì trong kén tối và chật chội.
C. Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành.
2. Vì sao chú bướm nhỏ chưa thốt ra khỏi chiếc kén được ?
A. Vì chú yếu q.
B. Vì khơng có ai giúp chú.
C. Vì chú chưa phát triển đủ để thốt ra khỏi chiếc kén.
3. Chú bướm nhỏ đã thốt ra khỏi chiếc kén bằng cách nào ?
A. Chú đã cố hết sức để làm rách cái kén.
B. Có ai đó đã làm lỗ rách to thêm nên chú thốt ra dễ dàng. 
C. Chú đã cắn nát chiếc kén để thốt ra.
4. Điều gì xảy ra với chú bướm khi đã thốt ra ngồi kén ?
A. Bị loanh quanh suốt qng đời cịn lại với đơi cánh nhăn nhúm và thân 

hình sưng phồng.
B. Dang rộng cánh bay lên cao.
C. Phải mất mấy hơm nữa mới bay lên được.
Câu 5: Nghĩa của cụm từ "sức mạnh tiềm tàng" là gì? 
A. Sức mạnh bẩm sinh mọi người đều có..
B. Sức mạnh đặc biệt của những người tài giỏi.
C. Sức mạnh để làm những việc phi thường.
6. Câu nào sau đây là câu ghép ?
A. Một hơm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. 
B. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.
C. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm 
tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
Câu 7 : Em hiểu từ  hi vọng trong câu "Cịn chàng thanh niên thì cứ  ngồi quan 
sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đơi cánh đủ rộng  
hơn để nâng đỡ thân hình chú." như thế nào? 
Viết câu trả lời của em: 
................................................................................................................................


Câu 8: Trong câu ghép "Chú bướm dễ dàng thốt ra khỏi cái kén nhưng thân hình 
nó thì sưng phồng lên, đơi cánh thì nhăn nhúm" có mấy vế câu? Các vế câu được 
nối với nhau bằng cách nào? 
Viết câu trả lời của em:
................................................................................................................................
Câu 9: Tìm trong bài 1 câu ghép có quan hệ: Giả thiết – Kết quả
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................
Câu 10: Viết lại nội dung và bài học em rút ra được từ câu chuyện trên (sử dụng 
từ ngữ giàu cảm xúc, gợi tả, gợi cảm...,) 
.............................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


PHỊNG GD & ĐT  CẦU GIẤY
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HỊA

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2019 – 2020
MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5

Họ và tên: …………………………… Lớp 5… Trường Tiểu học……………….
Điểm:.................
PHẦN B : KIỂM TRA VIẾT
(Thời gian 45 phút khơng kể thời gian giao đề)
1. Chính tả (Nghe – viết):  (2 điểm) (15 phút)   Bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng 

vân. Tư “
̀ Hội thi bắt đầu bằng việc.... giần sàng thành gạo"


2. Tập làm văn:  (8 điểm)
Đề bài:  Chọn 1 trong 2 đề sau:     Đề 1: Tả một lồi cây mà em u thích.
                                                    Đề 2: Tả một người bạn thân của em.






HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI TV
Phần 1:  Đọc hiểu
I.Đọc thành tiếng( 3 điểm): ………………
Giáo viên tự chọn các bài tập đọc trong sách Tiếng Việt  lớp 5 tập 2, cho 
HS đọc 1 đồn hay cả bài(khoảng 120 tiếng/ 1 phút), sau đó trả lời 1­2 câu hỏi về 
ý của đoạn hay nội dung bài rồi cho điểm.
­ Đọc đúng tốc độ :                        1 đ
­ Phát âm đúng, ngắt nghỉ hợp lí: 1 đ
­ Trả lời đúng câu hỏi :                 1 đ
II. 2. Làm bài tập: Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Phần trắc  nghiệm: Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu khoanh đúng cho 0,5 điểm
Câu 1:  khoanh vào  C

Câu 2:  khoanh vào  C

Câu 3:  khoanh vào  B

Câu 4:  khoanh vào  A

Câu 5:  khoanh vào  A

Câu 6: khoanh vào  C

Câu 7 : 1 điểm  
Em hiểu từ hi vọng trong câu trên là: Mong muốn và chờ đợi (tin tưởng và 
mong chờ điều tốt đẹp sẽ đến)
Câu 10: Viết lại nội dung và bài học em rút ra được từ câu chuyện trên (sử dụng 
từ ngữ giàu cảm xúc, gợi tả, gợi cảm...,) 
Câu 8:  1 điểm
Viết câu trả lời của em:

 Câu ghép trên có 3 vế câu                                     (0,5 đ)
­ Vế 1 nối với vế 2 bởi từ chỉ quan hệ: “nhưng”   (0,25 đ)
­ Vế 2 nối với vế 3 bằng dấu phảy.                        (0,25 đ)    
Câu 9: 1 điểm
Câu ghép có quan hệ: Giả thiết – Kết quả


Câu: Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng  
thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn. 
Câu 10: 1điểm
 
­ Nội dung ( 0,5 đ)
­ Bài học   ( 0,5 đ)
Câu chuyện trên ta thấy anh thanh niên vì khơng muốn chú bướm chịu khổ 
và mất nhiều thời gian nên anh đã cắt cái kén cho to để chú bướm chui ra. Song 
việc làm đó đã vơ tình hại cả đời chú bướm. Vì vậy em thấy, trong cuộc sống 
chúng ta ln phải tự mình nỗ lực vượt qua khó khăn. Khó khăn và nghị lực vượt 
qua khó khăn gian khổ chính là sức mạnh để chúng ta trưởng thành. 

Phần 2: Bài Kiểm tra viết
1. Chính tả:2 điểm
Hướng dẫn chấm chi tiết
­ Tốc độ đạt u cầu:                                     0,5 điểm
­ Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ:     0,5 điểm
­ Viết đúng chính tả( khơng mắc q 5 lỗi):  0,5 điểm
­ Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp:    0,5 điểm
2. Tập làm văn: 8 điểm 
Đề 1: Tả một lồi cây mà em u thích.
a. Nội dung: 6 điểm
1.Mở bài: Giới thiệu (hoặc tả bao qt) cây hoa do em chọn tả (VD: Cây gì, 

trồng ở đâu, từ bao giờ (nếu biết)? …) 1 điểm
2.Thân bài:   4 điểm
+ Tả bao qt : 0,5  điểm
 ­ Thoạt nhìn có gì nổi bật? 
­ Hình dáng chiều cao, độ to, vị trí cây có gì nổi bật.
+ Tả chi tiết : 3 điểm
­ từng bộ phận của cây: VD: Rễ cây, gốc cây, vỏ cây, thân cây thế nào? Cành cây, 
chiếc lá ra sao (màu sắc, hình dáng, đặc điểm ,…)? 


­ Khi trời nắng, cây thế nào? Khi trời mưa cây ra sao?...
­ Tả hoa : hoa có màu gì, đài hoa, cánh hoa, nhuỵ hoa, hương thơm (nếu có…)
­  Có thể miêu tả một vài yếu tố liên quan đến cây (VD: gió, chim chóc, ong, 
bướm…)
­ Cảm nhận hay tình cảm của em với từng bộ phận của cây.(0,5 điểm)
3. Kết bài:  1 điểm
­ Nêu ích lợi của cây hoặc cảm nghĩ của em về những nét đẹp, vẻ độc đáo của 
cây; liên tưởng đến sự việc hay kỉ niệm của em gắn với cây, …
­ Trách nhiệm của bản thân hay mọi người với cái cây đó.
b.Kĩ năng( 2 điểm)
­ Bài văn đảm bảo bố cục rõ ràng, câu văn sinh động, gợi tả, gợi cảm, 
khơng mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, viết câu( 1điểm)
­ Viết văn sáng tạo, biết dùng hình ảnh so sánh, hình ảnh đẹp và sinh 
động, diễn đạt rõ ý,  trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp.( 1 điểm)
* Tùy theo mức độ sai sót ở từng phần Gv có thể trừ từ 0,25 điểm đến điểm 
tối đa của phần đó.
Đề 2: Tả một người bạn thân của em.
a, Nội dung: 6 điểm
+ Mở bài:   (1 điểm)
­ Giới thiệu định người bạn được tả.

­ Để lại ấn tường gì sâu sắc?(có thể đưa xuống cuối bài)
+ Thân bài: (4 điểm) HS có thể tả theo thứ tự khơng gian, thời gian.
­ Tả được ngoại hình( 2 điểm): Tả những đặc điểm nổi bật về dáng 
người, đơi mắt, khn mặt, mái tóc, trang phục.
­Tính tình, hoạt động: Tả những hoạt động nổi bật khi bạn học bài, vui 
chơi, giúp đỡ gia đình, giúp đỡ bạn bè...Đặc biệt là những nét thân thiện, đáng 
u, những kỉ niệm của em với bạn...để lại ấn tường cho em.


HS có thể tả xen ngoại hình và hoạt động, tính tình gây ắn tường sâu sắc  
của em về bạn
+ Kết bài
­ Nêu được cảm xúc, suy nghĩ và tình cảm của mình đói với bạn.
­ Suy nghĩ, lời hứa và những ảnh hưởng tốt của bạn đối với em.
b.Kĩ năng( 2 điểm)
­ Bài văn đảm bảo bố cục rõ ràng, câu văn sinh động, gợi tả, gợi cảm, 
khơng mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, viết câu( 1điểm)
­ Viết văn sáng tạo, biết dùng hình ảnh so sánh, hình ảnh đẹp và sinh 
động, diễn đạt rõ ý,  trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp.( 1 điểm)
* Tùy theo mức độ sai sót ở từng phần Gv có thể trừ từ 0,25 điểm đến điểm 
tối đa của phần đó.



×