Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tài liệu Âm nhạc k4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.64 KB, 68 trang )

GV: Hoàng Thị Thuỷ
Ngày soạn: 20/8/2010
Ngày giảng:26/7/2010
Tuần 01
Âm nhạc
Tiết 1- Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc
đã học ở lớp 3
I- Mục tiêu:
- HS nhớ lại và ôn tập 3 bài hát đă học: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học,
Cùng múa hát dới trăng.
- Ôn tập để củng cố một số kí hiệu ghi chép nhạc đã học.
II- Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
- Tài lệu: SGK âm nhạc lớp 4.
III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài
hát(25phút).
1. Quốc ca Việt Nam.
- GV gợi ý để HS nhớ lại tên bài hát
(đệm đàn cho nghe giai điệu kết hợp
cho xem tranh minh hoạ).
? Tác giả của các bài hát này là ai?
- Hớng dẫn hát theo nghi lễ chào cờ.
2. Bài ca đi học.
- Đàn giai điệu cho HS nhận biết bài
hát, tác giả.
- Đàn lại giai điệu toàn bài 2-3 lần
- Hớng dẫn HS hát ôn bằng nhiều hình


thức.
- Hớng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo
các cách đã học.
3. Cùng múa hát dới trăng.
- Đàn giai điệu cho HS nhận biết bài
hát, tác giả.
- Đàn lại giai điệu toàn bài 2-3 lần
- Hớng dẫn HS hát ôn bằng nhiều hình
thức.
- Hớng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo
phách mạnh.
Hoạt động 2: Ôn tập một số kí hiệu
ghi nhạc(7).
- HS nhớ lại tên bài hát và tác giả theo trí
nhớ.
- HS hát ôn kết hợp t thế chào cờ.
- HS nghe giai điệu để nhận biết.
- HS hát ôn:
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo nhóm
+ Cá nhân.
- HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm.
- Nghe giai điệu đoán tên bài và tác giả.
- Nghe giai điệu đàn.
- Hát ôn theo hớng dẫn của GV.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo nhóm.
+ Hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm và vận động theo
nhạc theo GV hớng dẫn.


GV: Hoàng Thị Thuỷ
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời:
? ở lớp 3 các em đã đợc học những kí
hiệu ghi nhạc gì?
? Em hãy kể tên các nốt nhạc đã học?
? Em biết những hình nốt nhạc nào?
- GV cho HS tập nói tên nốt nhạc trên
khuông(dùng bàn tay hoặc chỉ trên
khuông).
- GV hớng dẫn HS tập viết một số nốt
nhạc trên khuông( bao gồm tên nốt,
hình nốt).
VD: Son đen, Son trắng, Mi móc
đơn
-GV nhận xét.
. 3. Củng cố - dặn dò(3phút)
- GV đệm đàn cả lớp hát bài Bài ca đi
học kết hợp gõ đệm.
? HS nhắc lại tên bài học?
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà
học bài.

- HS trả lời:
+ Khuông nhạc
+ Khoá son
+ Tên nốt nhạc
+ Hình nốt nhạc
- Đô- Rê- Mi- Pha- Son- La- Si.
- Nốt: Trắng, đen, móc đơn, dấu lặng đen.

- HS nói tên nốt theo tay GV chỉ.
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp thực hiện
bảng con.
HS nhận xét.


GV: Hoàng Thị Thuỷ
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Âm nhạc
Tiết 2- Học bài hát: Em yêu hoà bình
Nguyễn Đức Toàn
I- Mục tiêu:
- HS biết bài hát mới của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Biết gõ đệm theo nhịp 2 và tiết tấu lời ca.
- Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hơng đất nớc.
II- Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Tranh minh hoạ, Bảng phụ chép sẵn lời ca.
III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
- Treo tranh minh hoạ cho học sinh quan sát, nhận xét. Giáo viên giới thiệu
bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nội dung1: Dạy bài hát(18phút)
- Hát mẫu.
- Hớng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. Lu
ý chia bài làm 8 câu. GV đọc mẫu.
- Đàn giai điệu toàn bài.
- Dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài
sử dụng nhạc cụ luyện kỹ từng câu,

chú ý các câu có dấu luyến.
- Cho hát ôn nhiều lần để thuộc giai
điệu, đồng đều, rõ lời(chọn tiết điệu
pop tempo 116).
- GV nhận xét.
Nội dung 2: Hát kết hợp vận động theo
- Nghe GV hát mẫu.
- Đọc lời ca theo tiết tấu nh GV hớng dẫn.
- Nghe GV đàn giai điệu toàn bài.
- Tập hát từng câu theo hớng dẫn của GV.
- HS luyện hát:
+ Hát đồng thanh
+ Từng dãy + Cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS xem thực hiện mẫu.

GV: Hoàng Thị Thuỷ
nhạc(14phút).
- Hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp 2 và tiết tấu lời ca. GV hoặc
HS khá thực hiện mẫu.
- Hớng dẫn HS trình bày bài hát theo
cách hát nối tiếp.
- GV nhận xét.
Củng cố- dặn dò.(3phút)
- HS trình bày bài hát kết hợp vận
động theo nhạc.
? HS nhắc lại tên bài học? Liên hệ bài
học.
- Nhắc nhở dặn dò

- Tập đồng loạt theo hớng dẫn.
- Các nhóm thực hiện bài hát theo hớng
dẫn của GV.
- HS nhận xét.
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Âm nhạc

GV: Hoàng Thị Thuỷ
Tiết 3 - Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
- Bài tập cao độ và tiết tấu.
I- Mục tiêu:
- HS hát thuộc và truyền cảm bài Em yêu hoà bình.
- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc và vận động theo nhạc.
- HS thực hiện 3 bài tập cao độ và tiết tấu.
II- Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu. Tập gõ đệm với 2
âm sắc.
III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nội dung1: Ôn tập bài hát(13phút)
- Cho HS nghe hát mẫu lại toàn bài.
- Nhắc lại các điểm cần chú ý trong
bài.
- Hớng dẫn HS hát ôn theo nhiều hình
thức kết hợp gõ đệm theo 2 cách đã
học và hớng dẫn gõ đệm với 2 âm sắc.
- Hớng dẫn HS trình bày bài hát theo
cách hát lĩnh xớng nối tiếp và hoà
giọng.

- Cho HS lên bảng trình bày.
Nội dung 2 ( 19 ): Bài tập cao độ và
tiết tấu.
* Luyện tập cao độ:
- Hớng dẫn lại vị trí của các nốt trên
khuông nhạc.
* Luyện tập tiết tấu:
* Bài tập cao độ và tiết tấu.
- Chú ý lắng nghe GV nhắc nhở.
- Thực hiện hát ôn theo hớng dẫn của GV
- HS thực hiện.
- 4- 5 em lên trình bày trớc lớp.
- HS chú ý.
- HS ghi nhớ và thực hiện theo hớng dẫn.
- Đọc theo nhóm, cá nhân, tập thể

GV: Hoàng Thị Thuỷ
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò.
(3phút).
- HS trình bày bài hát kết hợp vận
động theo nhạc
- NHắc nhở, liên hệ
- HS thực hiện 1 lần
- Liên hệ bài

Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2009
Âm nhạc
Tiết4 - Học bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
- Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào thị huệ
I- Mục tiêu:

- HS biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của Dân tộc Ba- na(Tây nguyên).
- Hát thuộc lời ca bài hát, thể hiện đúng chỗ đảo phách và hát kết hợp gõ đệm.
- HS có thêm hiểu biết về tác dụng của âm nhạc đối với đời sống.
II- Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Tranh minh hoạ nội dung bài hát và câu chuyện(nếu có), bảng
phụ.
- Tài liệu: SGK âm nhạc lớp 4, đọc kỹ câu chuyện âm nhạc.
III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Dạy bài hát(15phút).
- GV có thể cho HS xem 1 vài tranh
ảnh minh hoạ phong cảnh Tây Nguyên
và chỉ bản đồ Việt Nam cho HS biết vị
trí vùng đất Tây Nguyên.
- HS quan sát tranh và nhận biết trên bản
đồ.

GV: Hoàng Thị Thuỷ
- Hát mẫu.
- Hớng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
- Đàn giai điệu toàn bài.
- Dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài
Hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
3 cách: Nhịp, phách và tiết tấu lời ca.
GV hoặc HS khá thực hiện
Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc
Tiếng hát Đào Thị Huệ(15phút).
- Treo tranh minh hoạ(nếu có) và kể

chuyện theo tranh.
+ Đặt một số câu hỏi qua câu chuyện.
? Cô Đào Thị Huệ có khả năng gì mà
đem niềm vui đến cho dân làng?
? Vì sao dân làng quê hơng cô rơi vào
cảnh khổ cực?
? Cô Đào Thị Huệ dùng cách gì để trả
thù cho quê hơng?
? Vì sao quân giặc phải rút hết khỏi
làng?
? Vì sao nhân dân lại lập đền thờ ngời
con gái có giọng hát hay ấy?
? Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào
trong lịch sử của nớc ta?
- Cho HS lên bảng dựa theo tranh kể
lại nội dung câu chuyện.
* Kết luận: Nhắc HS về ý nghĩa nội
dung câu chuyện và tác dụng của nó.
- Nghe GV hát mẫu.
- Đọc lời ca theo hớng dẫn của GV.
- Nghe GV đàn giai điệu toàn bài.
- Tập hát từng câu theo hớng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS luyện hát:cá nhân, tập thể, theo
nhóm
- HS nhận xét.
- HS thực hiện theo nhóm hoặc cá nhân.
- HS quan sát tranh và dõi theo GV kể
từng chi tiết chuyện theo tranh.
- Trả lời câu hỏi theo hiểu biết.

- HS lên bảng dựa vào tranh kể lại nội
dung câu chuyện.
- Nghe GV kết luận và ghi nhớ.

GV: Hoàng Thị Thuỷ
3. Củng cố- dặn dò(3phút)
- HS trình bày bài hát kết hợp vận
động theo nhạc.
- HS nhắc lại tên bài học.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS về
nhà học thuộc bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2009
Âm nhạc
Tiết5 - Ôn bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
- Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu.
I- Mục tiêu:
- HS hát thuộc và từng nhóm biểu diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ tr-
ớc lớp.
- Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng.
II- Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Bảng phụ chép sẵn bài tập tiết tấu.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Ôn bài hát(13phút)
- GV hớng dẫn HS hát kết hợp một vài
động tác phụ hoạ nh sau. GV làm mẫu.
+ Cả lớp đứng hát nghiêng đầu sang
bên trái, rồi bên phải theo phách, cuối

lời 1 vỗ tay 2 cái rồi tiếp vào lời 2 cho
đến hết bài và vỗ tay 3 cái để kết thúc.
- GV cho HS ôn luyện bằng nhiều hình
thức.
- GV nhận xét.
- HS xem GV làm mẫu.
- Tập đồng loạt.

- HS luyện tập:
+ Cả lớp, theo nhóm, cá nhân

GV: Hoàng Thị Thuỷ
Hoạt động2: Giới thiệu hình nốt
trắng(16p)
- GV giới thiệu cho HS biết hình nốt
trắng : hình nốt, cách viết
Hoạt động3: Bài tập tiết tấu(11phút).
- GV hớng dẫn HS thể hiện lần lợt các
bài tập tiết tấu trong SGK
- Đọc kết hợp gõ tiết tấu 2 lần.
- Đoc ghép lời ca theo tiết tấu 2 lần.
- GV hớng dẫn HS đọc bài tập tiết tấu
2( SGK).
- Xong, GV cho HS luyện tập bằng
nhiều hình thức.
- GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò(3phút)
- HS quan sát.
- HS ghi nhớ
- Đọc đồng thanh đều đặn, nhịp nhàng.

Đen đen trắng đen đen trắng
X x xx x x xx
Em yêu chim, em mến chim. Vì ...
- Tập đồng loạt.
Đơn đơn đen đơn đơn đen..
X x x x x x
Nghe véo von, trong vòm cây. Hoạ
- HS luyện tập:cả lớp, theo nhóm, cá
nhân
- HS nhận xét.
Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2009
Âm nhạc
Tiết 6 - Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
I- Mục tiêu:
- HS đọc đợc bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng.
- Phân biệt đợc hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị,
đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.

GV: Hoàng Thị Thuỷ
II- chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 1, tranh vẽ các nhạc cụ(nếu có).
- Tài liệu: Tìm đọc 4 loại nhạc cụ.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1 : Ôn tập đọc
nhạc(15phút)
- GV hớng dẫn HS luyện đọc cao độ:
Đô-Mi-Son-La. GV đàn cao độ trên

đàn.
- GV hỏi HS nói tên nốt trên khuông
nhạc theo tay chỉ của GV.
- GV chỉ nốt trên khuông nhạc cho HS
đọc đúng cao độ.
- GV hớng dẫn HS luyện tập tiết tấu
+ Bài tập phát triển.
- GV hớng dẫn HS làm quen với bài
TĐN số 1: Son-La-Son.
- GV treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN
cho HS nhận xét.
- GV hớng dẫn HS vỗ tay hoặc gõ tiết
tấu.
- GV cho HS luyện đọc bằng nhiều
hình thức.
- GV nhận xét, sửa sai(nếu có).
- GV hớng dẫn HS tập ghép lời ca theo
cao độ, tiết tấu bài TĐN.
Hoạt động2: Giới thiệu một vài nhạc
cụ dân tộc (12phút).
- GV treo tranh 4 loại nhạc cụ dân tộc
- HS nghe đàn và luyện đọc theo hớng dẫn
của GV.
- HS trả lời.
- Cả lớp luyện tập.
Đen đen trắng đen đen trắng
Tùng tùng tùng tùng tùng tùng
x x xx x x x
Đen đơn đơn trắng
- HS tìm hiểu bài.


- Nốt: Đô-Rê-Mi-Son-La
- Hình nốt: Đen, trắng
- HS luyện tập: Cả lớp, theo nhóm, cá nhâ
- HS nhận xét
- HS thực hiện theo hớng dẫn: 1 nhóm đọc
nhạc, 1 nhóm hát lời ca.
- HS quan sát tranh và nghe GV giới
thiệu.

GV: Hoàng Thị Thuỷ
và giới thiệu cho HS biết hình dáng
từng loại nhạc cụ.
+ Đàn nhị: Còn gọi là đàn cò, đàn
gồm có 2 dây và dùng cung để kéo, là
nhạc cụ phổ biến của nhiều dân tộc
Việt Nam nh các dân tộc: Kinh, m-
ờng mỗi dân tộc đều có mỗi tên gọi
khác nhau.
+ Đàn tam: Gồm có 3 dây, thuộc
loại đàn gảy, hầu hết các dân tộc xa và
nay đều dùng đàn tam.
+ Đàn tứ: Là loại nhạc cụ gảy, gồm
có 4 dây nên gọi là đàn tứ. Bầu đàn
tròn giống đàn nguyệt nhng cần đàn
ngắn hơn đàn nguyệt.
+ Đàn tì bà: Trông hơi giống hình
chiếc lá bàng với cuống ngả về phía
sau và cong lên, trạm trổ rất đẹp. Đàn
có 4 dây và các phím GV có thể cho

HS nghe âm thanh 4 loại nhạc cụ để
các em biết(nếu có).
3.Củng cố- dặn dò (3phút)
- HS nhắc lại tên bài học.
- Dặn HS về ôn bài TĐN và chép bài ra
giấy chép nhạc.

- HS nghe để phân biệt.
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2009
Âm nhạc
Tiết 7- Ôn tập 2 bài hát: - Em yêu hoà bình
- Bạn ơi lắng nghe.

GV: Hoàng Thị Thuỷ
- Ôn tập TĐN số 1.
I- Mục tiêu:
- HS hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn đúng yêu cầu thể hiện sắc thái,
tình cảm từng bài.
- Nắm vững cao độ các nốt: Đô-Rê-Mi-Son-La, thể hiện đợc các hình tiết tấu,
phân biệt tơng quan trờng độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. Biết đọc bài TĐN số 1:
Son-La-Son.
II- chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách
- Trực quan: Bảng phụ chép sẵn bài tập tiết tấu, bài TĐN số 1 Son-La-Son
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Ôn 2 bài hát(10 phút)
a. Ôn bài hát :" Em yêu hoà bình"
- GV đệm đàn cho cả lớp nghe lại bài
hát.

? Hỏi HS tên bài hát, tác giả?
- GV hớng dẫn HS hát với sắc thái tình
cảm, tốc độ vừa phải, tình cảm tha
thiết, đằm thắm.
b. Ôn bài hát "Bạn ơi lắng nghe"
- Cho HS nghe giai điệu và đoán tên
bài hát
- GV hớng dẫn HS hát bài " Bạn ơi
lắng nghe", thể hiện tính chất hồn
nhiên, mạch lạc, âm thanh gọn, nẩy.
Nội dung 2: Ôn TĐN số 1: Son-La-Son
(11 phút).
- Luyện cao độ
* Ôn tập tiết tấu
- HS chú ý nghe.
- HS trả lời.
- HS thực hiện hát ôn theo hớng dẫn.
- Lắng nghe và nhận xét
- Thực hiện luyện bài hát theo yêu cầu của
Gv
- Thực hiện luyện theo yêu cầu của Gv
- Đọc ôn theo hớng dẫn.

GV: Hoàng Thị Thuỷ
* Ôn tập TĐN số 1: Son-La-Son.
- GV đàn hoặc đọc nhạc và hát lời ca 1
lần cho HS nhớ lại cao độ.
- GV nhận xét
3. Củng cố- dặn dò (3phút)
- HS nhắc lại tên bài học.

- HS ôn luyện:
+ Nhóm
+ Cá nhân

Thứ hai ngày13tháng 10 năm 2009
Âm nhạc
Tiết7- Học bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
Nhạc và lời: Phong Nhã
I- Mục tiêu:
- HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tơi và những hình ảnh đẹp,
sinh động đợc thể hiện trong lời ca.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Qua bài hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng đất nớc.
II- Chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca. Tranh minh hoạ nội dung bài hát.
- Tài liệu: SGK âm nhạc 4, tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả.
III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Dạy và học bài hát (17p)
- GV giới thiệu bài
- GV treo bảng phụ chép sẵn lời ca rồi
hát mẫu cho HS nghe.
- GV đàn cho HS nghe giai điệu.
- GV hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết
tấu.
- GV tiến hành dạy hát từng câu nối
- HS nghe GV hát mẫu và đàn giai điệu.
- HS thực hiện theo hớng dẫn.
- Tập hát đồng loạt.


GV: Hoàng Thị Thuỷ
tiếp đến hết bài.
- GV nhận xét.
- GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu lời ca và gõ đệm theo
phách
- GV nhận xét, sửa sai.
hoạt động 2: Bài đọc thêm(11phút)
- GV đọc diễn cảm nội dung bài đọc
thêm" Năng khiếu kì diệu của loài
chim" cho HS nghe 1 lần.
- Xong GV đặt một vài câu hỏi cho HS
trả lời:
* Kết luận: Âm nhạc không chỉ ảnh h-
ởng đối với con ngời mà còn tác động
tới một số loài vật nữa.
3.Củng cố- dặn dò (3phút)
- HS luyện hát:
- HS xem GV thực hiện mẫu
- Tập đồng loạt.
- Từng dãy, cá nhân
- HS dõi theo và đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi
- HS ghi nhớ.
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2009
Âm nhạc
Tiết 9- Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I- Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu, thuộc và hát truyền cảm bài Trên ngựa ta phi nhanh
- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc, hát theo nhóm tổ
- Học sinh đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 2.
II- Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Bảng phụ bài TĐN số 2.

GV: Hoàng Thị Thuỷ
III- Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu.
? Đàn giai điệu bài Trên ngựa ta phi nhanh yêu cầu HS nhận biết, đoán tên bài,
tác giả?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nội dung 1: Ôn tập bài hát(10 phút).
- Đàn giai điệu lại toàn bài.
- Hớng dẫn HS hát ôn theo nhiều hình
thức.
+ Hát kết hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ
theo nhịp, đoạn 2 gõ với 2 âm sắc. (sửa
sai).
- Cho HS hát theo tổ nhóm.
- Cho HS trình bày bài hát theo cách hát
đối đáp.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc(15 phút).
- Treo bảng phụ bài TĐN giới thiệu bài.
? Bài TĐN số 2 viết ở loại nhịp gì, có mấy
nhịp?
- Cho HS xác định tên nốt trong bài.
- Hớng dẫn đọc thang âm theo đàn.
- Tập tiết tấu.
? Bài tập này có hình nốt gì?

(Cho cả lớp nói tên hình nốt)
- Cho HS luyện đọc cao độ, ghép trờng độ
Củng cố - dặn dò. (3phút
- Nghe giai điệu đàn.
- Ôn bài hát theo hớng dẫn của GV.
+ HS thực hiện kết hợp sử dụng
nhạc cụ gõ.
- Thực hiện theo tổ nhóm.
- HS thực hiện
- Quan sát bảng nghe GV giới thiệu.
+ HS trả lời.
- Xác định tên nốt nhạc có trong bài
theo yêu cầu của GV.
- Đọc thang âm theo đàn.
- Quan sát GV làm mẫu.
- HS thực hiện.
- HS đọc chỉ huy cho cả lớp.
- Ghép lời ca theo hớng dẫn.
- HS thực hiện.


GV: Hoàng Thị Thuỷ
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2009
Âm nhạc
Tiết 10-Học bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu
I- Mục tiêu:
- HS nắm đợc giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tơi của bài hát.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Qua bài hát, giáo dục học sinh vơn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ t-

ơng lai của đất nớc.
II- Chuẩn bị:
- Nhạc cụ đệm, gõ
- Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca. Tranh minh hoạ nội dung bài hát.
- Tài liệu: SGK âm nhạc 4.
III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nội dung 1:Dạy và học bài hát (17
phút)
- GV giới thiệu bài
- GV treo bảng phụ chép sẵn lời
- GV đàn cho HS nghe giai điệu
(1 lần).
- GV hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết
tấu.
- GV tiến hành dạy hát từng câu nối
tiếp đến hết bài.
- Dạy xong GV đệm đàn cho HS luyện
hát nhiều lần để thuộc lời ca, giai điệu.
Chú ý các tiếng, em đều ngân và
nghỉ 2 phách rỡi, 3 phách để hớng dẫn
HS hát đúng.
- HS nghe GV đàn giai điệu.
- HS thực hiện theo hớng dẫn.
- Tập hát đồng loạt.
- HS luyện hát:
+ Cả lớp
+ Nhóm

GV: Hoàng Thị Thuỷ

- GV nhận xét.
Nội dung 2: Hát kết hợp hoạt động
( 11 phút)
- GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo phách và gõ đệm theo nhịp.
- Xong GV hớng dẫn HS hát và vận
động nhún chân theo nhịp 2 của bài
hát.
- GV tổ chức cho các nhóm lên biểu
diễn trớc lớp.
- GV nhận xét, sửa sai.
3.Củng cố dặn dò (3phút)
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài
hát kết hợp gõ đệm theo 2 cách đã học.
+ Cá nhân
- HS nhận xét.
- Tập đồng loạt
- Từng dãy
- Cá nhân
- Các nhóm biểu diễn: Mỗi nhóm cử 3
đại( 1 em vận động, 2 em gõ đệm theo 2
cách).
Tuần 11 Thứ ngày tháng 11 năm 2009
Âm nhạc
tiết 11 - Ôn tập bài hát: Khăn quàn thắm mãi vai em
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
I- Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biết biểu diễn.
- Học sinh đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 Cùng bớc

đều.
II- Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Bảng phụ bài TĐN số 3, một số động tác vận động phụ hoạ theo
bài hát.

GV: Hoàng Thị Thuỷ
III- Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nội dung 1: Ôn tập bài hát(10 phút).
- Cho HS nghe hát mẫu lại toàn bài.
- Nhắc lại các điểm cần chú ý trong bài.
- Đàn giai điệu lại toàn bài.
- Hớng dẫn HS hát ôn theo nhiều hình
thức.
+ GV bắt nhịp cho HS hát và giữ nhịp
bằng tay.
+ GV đệm đàn cho HS hát.
+ GV cho 2 dãy hát: 1 dãy hát kết hợp
gx đệm theo phách, 1 dãy hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp và đảo lại.
- GV hớng dẫn HS hát kết hợp vận động
phụ hoạ.
- Cuối cùng GV tổ chức cho HS biểu diễn
trớc lớp.
- GV nhận xét.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc(15 phút).
- Treo bảng phụ bài TĐN giới thiệu bài.
? Bài TĐN số 3 viết ở loại nhịp gì, có mấy
nhịp?

- Cho HS xác định tên nốt trong bài.
- Hớng dẫn đọc thang âm theo đàn.
- Tập tiết tấu.
? Bài tập này có hình nốt gì?
(Cho cả lớp nói tên hình nốt)
- Hớng dẫn HS cách gõ tiết tấu.
+ Gõ mẫu.
- Nghe GV hát mẫu.
- Chú ý nghe GV nhắc các chổ khó.
- Nghe giai điệu đàn.
- Ôn bài hát theo hớng dẫn của GV.
+ HS hát không đàn đệm
+ HS hát có đàn đệm.
+ 2 dãy thực hiện theo hớng dẫn
kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ.
- HS thực hiện theo nhóm, cá nhân.
- HS xem GV thực hiện mẫu.
- Thực hiện theo GV hớng dẫn.
- Các nhóm biểu diễn, mỗi nhóm cử 2
đại diện: 1 phụ hoạ, 1 sử dụng nhạc cụ
gõ đệm theo nhịp, phách.
- Quan sát bảng nghe GV giới thiệu.
- HS trả lời:
- Xác định tên nốt nhạc có trong bài
theo yêu cầu của GV.
- Đọc thang âm theo đàn.
+ Hình nốt trắng, đen.
- Quan sát GV làm mẫu.
- HS thực hiện.


GV: Hoàng Thị Thuỷ
+ Hớng dẫn HS đọc hình nốt gõ theo tiết
tấu
+ Chỉ định 1-2 HS thực hiện lại.
- Đàn giai điệu toàn bài tập đọc nhạc 2 lần
- Hớng dẫn HS đọc cao độ kết hợp gõ tiết
tấu theo giai điệu đàn.
- Hớng dẫn HS nghe và đọc hoà theo tiếng
đàn.
- Hớng dẫn HS đọc cao độ gõ theo phách.
- Cho 1HS khá đọc cho cả lớp đọc theo.
- Hớng dẫn ghép lời ca.
+ Cho HS đọc theo tổ nhóm. (Tổ đọc
nhạc, tổ ghép lời) luân phiên.
+ Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo
phách. Chú ý gõ phách mạnh phách nhẹ
3.Củng cố - dặn dò(3phút)
- HS trình bày bài hát kết hợp vận động
theo nhạc.
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Nghe đàn giai điệu bài.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS đọc chỉ huy cho cả lớp.
- Ghép lời ca theo hớng dẫn.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.

GV: Hoàng Thị Thuỷ

Tuần 12 Thứ ngày tháng 11 năm 2009
Âm nhạc
Tiết 12: Học bài hát: Cò lả
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
I- Mục tiêu :
- HS cảm nhận đợc tính chất âm nhạc vui tơi, trong sáng, mợt mà của bài Cò
lả, dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh hần lao động lạc quan, yêu đời của ngời nông
dân đợc thể hiện ở lời ca.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện đúng những chỗ luyến trong bài hát.
- Giáo dục HS yếu quý dân ca và ngời dân lao động.
II- Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cu: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Tranh minh hoạ nội dung bài hát, bản đồ Việt Nam, bảng phụ
chép sẵn lời ca.
- Tài liệu: Tìm hiểu đôi nét về cuộc sống của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ.
III- Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nội dung1: Dạy bài hát(18phút)

GV: Hoàng Thị Thuỷ
- GV treo bản đồ khu vực đồng bằng
Bắc Bộ cho HS nhận biết.
- GV nhận xét.
- GV treo bảng phụ chép sẵn lời ca rồi
hát mẫu cho HS nghe.
- GV đàn cho HS nghe giai điệu 1 lần.
- Hớng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích
sử dụng nhạc cụ luyện kĩ từng câu, chú
ý các câu có dấu luyến.

- Cho hát ôn nhiều lần để thuộc giai
điệu, đồng đều, rõ lời.
- GV nhận xét, sửa sai.
Nội dung 2: Nghe nhạc bài Trống
cơm(11phút)
- GV hát ho HS nghe bài Trống cơm
dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
- GV đặt 1 vài câu hỏi cho HS trả lời:
? Nhịp điệu bài hát nhanh hay chậm?
? Vui tơi, sôi nổi hay êm dịu, nhẹ
nhàng?
? Nội dung bài hát nói về điều gì?
? Các em nghe giai điệu có hay
không?
- Sau đó GV tóm lại nội dung, hình
thức âm nhạc của bài hát để HS nắm đ-
ợc.
Củng cố - dặn dò (2phút)
- HS trình bày bài hát kết hợp vận
động theo nhạc.
- Nhắc nhở HS về nhà học thuộc bài.
- HS quan sát nhận biết.
- HS chú ý lắng nghe GV hát mẫu và đàn
giai điệu.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Tập hát từng câu theo hớng dẫn của GV.
- Hát ôn nhiều lần bằng nhiều hình
thức(hát đồng thanh, tổ, nhóm).
- HS chú ý lắng nghe để cảm nhận.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng.

- HS lắng nghe.

GV: Hoàng Thị Thuỷ
.
Tuần 13 Thứ ngày tháng 11 năm 2009
Âm nhạc
tiết 13 - Ôn tập bài hát: Cò lả
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I- Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Học sinh đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời ca bài TĐN số 4" Con chim
ri".
II- Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Bảng phụ bài TĐN số 4, một số động tác vận động phụ hoạ theo
bài hát.
III- Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nội dung 1: Ôn tập bài hát(10 phút).
- Cho HS nghe lại giai điệu toàn bài 1 lần,
hỏi HS tên bài hát, dân ca của nớc nào?.
- GV hớng dẫn HS hát ôn lại bài hát và thể
hiệ tính chất mợt mà cảu dân ca đồng
bằng Bắc Bộ.
- Nghe GV đàn giai điệu bài hát và tả
lời câu hỏi.
- Ôn bài hát theo hớng dẫn của GV.
+ Hát đồng thanh.
+ Từng dãy.


GV: Hoàng Thị Thuỷ
- GV hớng dẫn HS hát ôn theo hình thức
xớng và xô.
+ Phần 1(xớng): 1 HS hát
+ Phần 2(xô): Cả lớp hát
- Cuối cùng GV tổ chức cho các nhóm
trình bày bài hát theo cách vừa học.
- GV nhận xét, đánh giá.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc(15 phút).
- Treo bảng phụ bài TĐN giới thiệu bài.
? Bài TĐN số 4 viết ở loại nhịp gì, có mấy
nhịp?
? Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong bài?
? Ngoài ra cò có những nốt nào khác nữa?
? Hình nốt có nốt gì?
? So sánh tiết tấu của 4 câu nhạc?
- Cho HS xác định tên nốt trong bài.
- Hớng dẫn đọc thang âm theo đàn.
- Tập tiết tấu cho cả lớp nói tên hình nốt.
- Hớng dẫn HS cách gõ tiết tấu.
+ Chỉ định 1-2 HS thực hiện lại.
- Đàn giai điệu toàn bài tập đọc nhạc 2 lần
- Hớng dẫn HS đọc cao độ kết hợp gõ tiết
tấu theo giai điệu đàn.
- Cho 1HS khá đọc cho cả lớp đọc theo.
- Hớng dẫn ghép lời ca.
+ Cho HS đọc theo tổ nhóm. (tổ đọc
nhạc, tổ ghép lời) luân phiên.
+ Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo
phách. Chú ý gõ phách mạnh phách nhẹ.

+ Cá nhân.
- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV.
+ Con cò cò cánh
đồng
+ Tình tính tang hay chăng
- HS nhận xét.
- Quan sát bảng nghe GV giới thiệu.
- HS trả lời theo hiểu biết.
- Xác định tên nốt nhạc có trong bài
theo yêu cầu của GV.
- Đọc thang âm theo đàn.
- Quan sát GV làm mẫu.
- HS thực hiện.
- Nghe đàn giai điệu bài.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS đọc chỉ huy cho cả lớp.
- Ghép lời ca theo hớng dẫn.

GV: Hoàng Thị Thuỷ
3. Củng cố - dặn dò. (3phút)
- HS trình bày bài hát kết hợp vận động
theo nhạc.
- Nhắc HS về nhà học bài.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện kết hợp sử dụng nhạc
cụ gõ.
Tuần14: Thứ ngày tháng 11 năm 2009
Âm nhạc

Tiết 14 - Ôn tập 3 bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh
- Khăn quàng thắm m i vai em; cò lảã
- Nghe nhạc
I- Mục tiêu :
- Hát thuộc lời ca 3 bài hát, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca, hát diễn cảm, vận
động phụ hoạ theo bài hát.
- HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biể
diễn.
I- Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ
- Trực quan: Tranh minh hoạ nội dung các bài hát
II- các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nội dung 1: Ôn bài hát Trên ngựa ta phi
nhanh(9phút)
- Cho HS nghe giai điệu, yêu cầu HS
nhắc tên bài hát, tác giả.
- Hớng dẫn HS hát ôn bài bằng nhiều
hình thức.
- Hớng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng
các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp phách,
- Nghe và trả lời câu hỏi.
- Hát ôn bài theo hớng dẫn của GV
+ Hát tập thể
+ Từng dãy + Cá nhân
- HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo hớng

GV: Hoàng Thị Thuỷ
tiết tấu lời ca.

-Hớng dẫn HS hát kết hợp vận động
nhịp nhàng theo bài hát.
- Mời từng nhóm lên hát kết hợp vận
động theo nhạc.
- GV nhận xét.
Nội dung 2: Ôn bài hát Khăn quàng
thắm mãi vai em (8phút).
- GV đố HS bài hát nào nói đến chiếc
khăn quàng đỏ ma em đã học? Tác giả.
- Hớng dẫn ôn bài hát nh các bớc ở bài
Trên ngựa ta phi nhanh.
- Nhận xét.
Nội dung 3: ôn tập bài hát Cò lả
(8phút).
- Cho HS xem tranh kết hợp nghe gõ
tiết tấu, để nhận biết tên bài hát.
- Hớng dẫn HS hát theo hình thức hát
nối tiếp, lần lợt từng nhóm, dãy.
- Hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca.
Nội dung 4: Nghe nhạc(5phút)
- Giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội
dung bài hát.
- GV cho HS nghe bài Ru em dân ca
Xơ- Đăng(Tây Nguyên), ghi âm và đặt
lời Lê Toàn Hùng. GV trình bày.
- GV có thể đặt 1 vài câu hỏi sau khi
HS nghe xong để giúp HS cảm thụ tác
phẩm 1 cách đầy đủ hơn.
- Nếu còn thời gian GV cho HS nghe lại

dẫn của GV.
+ Hát gõ đệm theo nhịp .
+ Hát gõ đệm theo phách .
+ Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo
hớng dẫn của GV.
- Từng nhóm lên thực hiện theo yêu cầu
của GV.
- Lắng nghe GV nhận xét
- HS đoán tên bài hát.
- Thực hiện ôn bài hát theo GV hớng
dẫn.
- Quan sát tranh và nghe tiết tấu để nhận
biết tên bài hát.
- Thực hiện hát theo hớng dẫn của GV
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài
- HS chú ý nghe tác phẩm
- HS nghe câu hỏi trả lời

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×