TUẦN 20:
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
LỚP 5:
KHOA HỌC:
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc của tác
dụng của ánh sáng.
II. CHUẨN BỊ :
- Hình trang, 80, 81 SGK.
- Phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 3 : Thảo luận : 9-10'
* GV cho HS làm việc theo nhóm đôi. * HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS quan sát các hình trang 79
SGK và thảo luận các câu hỏi mà
GV đưa ra.
- Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học?
Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại
sao bạn kết luận như vậy?
* Kết luận:
- Sự biến đổi từ chất này thành chất khác
gọi là sự biến đổi hoá học.
* Đại diện nhóm trả lời một câu
hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
- HS chú ý nghe và nhắc lại
HĐ 4 : Trò chơi: “Chứng minh vai trò của
nhiệt trong biến đổi hoá học” : 14-15'
* GV cho HS chơi theo nhóm - HS chơi theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình chơi trò chơi được giới thiệu
ở trang 80 SGK
- Từng nhóm giới thiệu các bức thư
của nhóm mình với các bạn trong
nhóm khác.
Kết luận: Sự biến đổi hoá học thể xảy ra
dưới tác dụng của nhiệt.
- HS chú ý nghe.
HĐ 5 : Thực hành xử lí thông tin trong
SGK: 7-8'
Cho HS hoạt động theo nhóm * HS hoạt động theo nhóm
GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả
lời các câu hỏi ở mục Thực hành trang 80,
81SGK.
* Cho đại diện nhóm trình bày * Đại diện một số nhóm trình bày
kết quả làm việc của nhóm mình.
Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của
một bài tập. Các nhóm khác bổ
sung.
Kết luận:
Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác
dụng của ánh sáng.
3. Củng cố, dặn dò: (1-2')
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về tự làm lại thí nghiệm và chuẩn bị bài
học sau.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết học:…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………...
__________________________________
Thứ ba ngày 111 tháng 1 năm 2011
LỚP 4:
ĐỊA LÍ:
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng
bằng Nam Bộ.
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống
sông Mê Công và sông Đồng nai bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ cĩ hệ thống sơng ngịi, knh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù
sa màu mỡ, đồng bằng cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ)
tự nhiên Việt Nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ v kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông
Tiền, sông Hậu.
II.GD BV MÔI TRƯỜNG:
-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng
cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ
thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình
nhân tạo phục vụ đời sống.
-Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa
màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bảo lụt gây ra
nhiều khó khăn đối với đời sống và HĐSX
PP_KT : -Liên hệ-Bộ phận
II. CHUẨN BỊ :
- Bản đồ : Địa lí tự nhiên, hành chính VN.
- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. KTBC :
- Thành phố hải Phòng.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Phát triển bài :
Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn
hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
+ ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất
nước? Do các sông nào bồi đắp nên ?
+ ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu
biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)?
+ Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN
vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên
Giang, Cà Mau, các kênh rạch.
- GV nhận xét, kết luận.
Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng
chịt:
GV cho HS quan sát SGK TLCH:
+ Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh
rạch của ĐB Nam Bộ.
+ Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi,
kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít
sông?)
+ Nêu đặc điểm sông Mê Công.
+ Giải thích vì sao nước ta lại có tên là
sông Cửu Long?
- GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê
Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai,
kênh Vĩnh Tế … trên bản đồ.
- Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi :
+ Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không
đắp đê ven sông?
+ Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước
ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã
làm gì?
- GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa
mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa
khô ở ĐB Nam Bộ.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa
ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
+ Nằm ở phía Nam. Do sông Mê
Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
+ Là ĐB lớn nhất cả nước, có diện
tích lớn gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ĐB có
mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng
chịt. Ngoài đất đai màu mỡ còn nhiều
đất chua, mặn, cần cải tạo.
+ HS lên chỉ BĐ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi.
+ HS tìm.
+ Do dân đào rất nhiều kênh rạch nối
các sông với nhau, làm cho ĐB có hệ
thống kênh rạch chằng chịt.
+ Là một trong những sông lớn trên
thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua
nhiều nước và đổ ra Biển Đông.
+ Do hai nhánh sông Tiền, sông Hậu
đổ ra bằng chín cửa nên tên là Cửu
Long.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS so sánh.
hình, khí hậ , sông ngòi, đất đai .
- Cho HS đọc phần bài học trong khung.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước
bài: “Người dân ở ĐB Nam Bộ”.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc.
- HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm tiết học:…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………...
__________________________________
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
LỚP 4:
KHOA HỌC:
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi
khuẩn,...
*-GD KNS
-Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường
-Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không
khí
-Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí
*GD BV môi trường:
-Ô nhiễm không khí, nguồn nước
III. ĐỒ DÙNG DẠT HỌC :
- Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK.
IV. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY _ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Nói về tác động của gió ở cấp 2, cấp 5
cấp 7, cấp 9 lên các vật xung quanh khi
gió thổi qua.
- Nêu một số cách phòng chống bão mà
em biết.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Không khí sạch và
không khí bị ô nhiễm.
- Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra
của HS.
+ Em có nhận xét gì về bầu không khí ở
địa phương em ?
+ Tại sao em lại cho rằng bầu không khí
Hát
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của
các bạn.
- HS trả lời. VD.
ở địa phương em sạch hay bị ô nhiễm ?
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ
trang 78, 79 SGK trao đổi và TLCH sau:
+ Hình nào thể hiên bầu không khí
sạch ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô
nhiễm ? Chi tiết nào cho em biết điều
đó ?
- GV gọi HS trình bày.
- Không khí có những tính chất gì ?
+ Thế nào là không khí sạch ?
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm ?
- Gọi HS nhắc lại.
- Nhận xét, khen HS hiểu bài tại lớp.
c) Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô
nhiễm không khí.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 :
Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm
không khí ?
- Gọi HS các nhóm phát biểu. GV ghi
bảng.
- Kết luận : (Xem Sách thiết kế)
d) Hoạt động 3: Tác hại của không khí
bị ô nhiễm.
- HS thảo luận theo cặp để trả lời câu
hỏi: Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì
đối với đời sống của con người, động vật,
thực vật ?
- GV gọi HS trình bày nối tiếp những ý
kiến không trùng nhau.
- HS trình bày, mỗi HS nói về 1 hình:
+ Hình 1: Là nơi bầu không khí bị ô
nhiễm.
+ Hình 2: là nơi bầu không khí sạch,
cao và trong xanh, cây cối xanh tươi,
không gian rộng, thoáng đãng.
+ Hình 3; là nơi bầu không khí bị ô
nhiễm.
+ Hình 4: là nơi bầu không khí bị ô
nhiễm.
- Không khí trong suốt, không màu,
không vị, không có hình dạng nhất
định.
+ Không khí sạch là không khí không
có những thành phần gây hại đến sức
khoẻ con người.
+ Không khí bị ô nhiễm là không khí
có chưa 1nhiều bụi, khói, mùi hôi thối
của rác, gây ảnh hưởng đến người,
động vật, thực vật.
- HS nhắc lại.
- Hoạt động nhóm, các thành viên phát
biểu, thư kí ghi vào giấy nháp.
- HS tiếp nối nhau phát biểu. + Do khí
thải của nhà máy.
+ Khói, khí độc của các phương tiện
giao thông.
+ Bụi, cát trên đường tung lên.
+ Mùi hôi thối của rác thải thối rữa.
+ Khói nhóm bếp than của gia đình.
+ Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.
+ Sử dụng nhiều chất hoá học, phân
bón, thuốc trừ sâu.
+ Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi
khuẩn, …
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp về những tác
hại của không khí bị ô nhiễm.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
Tác hại của không khí bị ô nhiễm:
+ Gây bệnh viêm phế quản mãn tính
+ Gây bệnh ung thư phổi.
+ Bụi vô mắt sẽ làm gây các bệnh về
mắt.