Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

tuçn 22 gi¸o ¸n sè häc 6 tr­êng thcs nga th¸i tuçn 22 tiõt 69 ngµy so¹n 27 1 2008 ngµy d¹y 28 1 2008 ch­¬ng iii ph©n sè § 1 më réng kh¸i niöm ph©n sè i môc tiªu qua bµi nµy häc sinh cçn t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.21 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TuÇn 22:</b>


<b> Tiết 69: </b> Ngày soạn: 27. 1.2008


Ngày dạy: 28.1.2008
<b>chơng iii : phân số</b>


<b>Đ 1 . mở rộng khái niệm phân số</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cÇn:


- Thấy đợc sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và
khái niệm phân số ở lớp 6.


- Viết đợc một phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .


- Thấy đợc một số nguyên cũng đợc coi là một phân số có mẫu bằng 1.
II. chuẩn bị:


GV: Nội dung giới thiệu chơng III; Liên hệ với khái niệm phân số đã học ở Tiểu Học.
HS: SGK Toán tập II; Các đồ dùng học tập; VBT…


III. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu sơ lợc nội dung chơng III và yêu cầu học tập chơng này.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Khái niệm phân số</b></i>


<b>-</b> HS hãy cho vài ví dụ về phân số đã học


ở lớp 5 và cho biết tử số và mẫu số thuộc
tập hợp số nào?


<b>-</b> GV hớng cho HS thấy đợc cách mở
rộng khái niệm phân số bằng cách mở rộng
tập hợp tử số và mẫu s t N sang Z.


1. Khái niệm phân số


<i><b>Hot ng 4 : Nhận biết phân số</b></i>


<b>-</b> HS h·y so s¸nh khái niệm phân số mới
và cũ


<b>-</b> Muốn nhËn biÕt mét ph©n sè ta cÇn
kiĨm tra những gì?


<b>-</b> HS: Cỏch vit <i>a<sub>b</sub></i> ; a,b Z, b 0.
<b>-</b> Một phân số a/b đợc xem nh cách viết


cña phÐp chia a cho b.


- HS: Cho ví dụ về một phân số? cho biết đâu
là tử số, đâu là mấu số của phân số đó?


- Mét sè nguyªn có phải là một phân số
không?


2. Ví dụ :
3



5 ; 3 lµ tư , 5 lµ mÉu ;
<i>−</i>7


<i>−</i>9 ; -7 lµ tư , -9 lµ mÉu
<i>−</i>15


3 ; -15 lµ tư , 3 lµ mÉu ;
24
<i>−</i>3 ;
24 là tử , -3 là mẫu


8


2,5 không phải lµ phan sè
Chó ý : <i>a</i>=<i>a</i>


1<i>;∀a∈Z</i>
<i><b>Hoạt động 5 : Cng c </b></i>


<b>-</b> HS làm tại lớp các bài tËp 1 - 5.


<b>-</b> Mẫu số của một phân số phải thoả mãn điều gì?
<i><b>Hoạt động 6: Dặn dị</b></i>


<b>-</b> HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hớng dẫn.
<b>-</b> Tiết sau: Phân số bằng nhau.


<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>



………
………
………
………


<i>a</i>


<i>b</i> ; a,b <i>∈</i> Z ; b <i>≠</i> 0 ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

………
.
………


<b> TiÕt 70:</b> Ngµy soạn: 27.1.2008


Ngày dạy: 29.1.2008
<b>Đ 2 . phân số bằng nhau</b>


I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Nhn bit c th nào là hai phân số bằng nhau.


<b>-</b> Có kỹ năng nhận dạng đợc hai phân số bằng nhau và không bng nhau.
II. chun b:


GV: Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra bài cũ
HS: Đọc trớc nội dung bài học.


III. các hoạt động trên lớp:



<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập ca hc sinh.</b></i>
<i><b>Hot ng 2: Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi:</b></i>


Phát biểu khái niệm phân số . Cho biểu thức B = 4


n - 3 với n  Z.
a) Số ngun n phải có điều kiện gì để B l phõn s?


b) Tìm phân số B biết n = 0 ; n = 10 ; n = -2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động 3 : Định nghĩa</b></i>


<b>-</b> GV đặt vấn đề: 1<sub>3</sub> cái bánh và <sub>6</sub>2 cái
bánh thì phần nào nhiều hơn?


<b>-</b> HS thư so sánh hai tích: Mẫu này với tử
kia?


<b>-</b> Phỏt biểu định nghĩa hai phân số bằng
nhau.


<b>-</b> Muèn nhËn biÕt hai ph©n sè b»ng nhau
hay không ta làm nh thế nào?


1. Định nghĩa:


<i><b>Hot ng 4:Ví dụ áp dụng </b></i>
<b>-</b> HS làm bài tập ?1



<b>-</b> Hoạt động nhóm: Viết các phân số bằng
phân số <i></i>3


5 (có lý giải).
<b>-</b> HS làm bài tập ?2
<b>-</b> HS lµm vÝ dơ 2 SGK.


2. VÝ dơ:
a) 1


4=
3


12 v× 1.12 = 3.4 = 12
b) <i>−</i>9


<i>−</i>11<i>≠</i>
7


<i>−</i>10 v× (-9).(-10)  (-11).
(7)


c)T×m x, biÕt:
<i>x</i>


4=
10


8 <i>⇔</i> 8x=4 . 10=40<i>⇔</i>x =5


<i><b>Hoạt động 5:Củng cố</b></i>


<b>-</b> HS làm bài tập 6,7,8 tại lớp.


<b>-</b> Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dơng b»ng nã, ta lµm nh
thÕ nµo?


<i><b>Hoạt động 6: Dặn dị </b></i>


<b>-</b> HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa
<b>-</b> Tiết sau: Tính chất cơ bản của phân số.
<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………
………
.
………


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> TiÕt 71</b> <b> Ngày soạn: 28.1.2008</b>
Ngày dạy: 30.1.2008


<b>Đ 3 . tính chất cơ bản của phân số</b>


I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.


<b>-</b> Cú k nng vn dng tốt tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản,
viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dơng.


<b>-</b> Bíc đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II. chuẩn bị:


GV: Bảng phụ ghi nội dung tíh chất.
HS: Đọc trớc nội dung bài học.
III. các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau . Tìm x  Z biết <i>x</i>
5=


<i>−</i>6
10
<i><b>C©u hái 2 :</b></i>


Từ đẳng thức (-2).(-14) = 4.7 hãy lập các cặp phân số bằng nhau.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3: Nhận xét</b></i>


<b>-</b> Tõ bµi kiĨm, ta có <sub>14</sub>7 =<i></i>2


<i></i>4 . Giải
thích vì sao <i>−</i>2


<i>−</i>4=
1
2 ?
<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?2


<b>-</b> Ta đã thực hiện các phép tính gì với tử
và mẫu của các phân số.


<b>-</b> HS: Ta đã nhân (Chia).


<b>-</b> Số đem nhân (chia) víi tư và mẫu
phải nh thế nào?


<b>-</b> HS: S đem nhân(Chia) phải khác 0.
<b>-</b> GV: Khẳng định đây là nội dung tính


chÊt.


1. NhËn XÐt:


Nhân cả tử và mẫu của phân số 1
2 với
– 2 ta đợc phân số <i>−</i>2



<i>−</i>4 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-</b> Tõ nhận xét trên, hÃy phát biểu tính
chất cơ bản của ph©n sè.


<b>-</b> Số đợc nhân (chia)với tử và mẫu phải
thoả món iu kin gỡ ?


<b>-</b> HS: Nhân với số khác 0; chia cho ớc
chung của cả tử và mẫu.


<b>-</b> Làm thế nào để viết một phân số có
mẫu âm thành một phân số có mẫu dơng
bằng chính nó. (nhân với số nào thì tiện
l-ợi nhất? Suy ra cách biến đổi nhanh nhất)
<b>-</b> HS: Nhân cả tử và mẫu với – 1.
<b>-</b> Có bao nhiêu phân số bằng phân s ó


cho ?


<b>-</b> HS: Có vô số phân số bằng phân số đẫ
cho.


<b>-</b> GV giới thiệu số hữu tỉ.
<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?3.


2. TÝnh chÊt:


Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số


với cùng một số nguyên khác 0 thì ta đợc
một phân số bằng phân số đã cho .


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a</i>.<i>m</i>


<i>b</i>.<i>m</i> víi m<i>∈</i>Z vµ m <i>≠</i>0


Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số
cho cùng một ớc chung của chúng thì ta
đ-ợc một phân số bằng phân số đã cho .


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a</i>:<i>n</i>


<i>b</i>:<i>n</i> víi n<i>∈¦C</i>(a,b)


<b>Chú ý: Các phân số bằng nhau là các cách </b>
viết khác nhau của cùng một số. số đó gọi
là số vơ tỉ.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dị</b></i>


<b>-</b> HS làm các bài tập 11,12, 13 . Chú ý đổi 15 phút ra phân số có đơn vị tính là giờ .
<b>-</b> GV hớng dẫn làm bài tập 14.



<b>-</b> TiÕt sau: Lun tËp.
<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
………
………
………
.
………


<b> TuÇn 23:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. </b>Mục Tiêu: Học xong tiết này HS cần nắm đợc:
- Tính chất cơ bản của phân số:


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a</i>.<i>m</i>


<i>b</i>.<i>m</i> víi m<i>∈Z vµ m ≠</i>0
<i>a</i>


<i>b</i>=
<i>a</i>:<i>n</i>


<i>b</i>:<i>n</i> víi n<i>∈¦C</i>(a,b)



- Một số kỹ năng biến đổi phân số, thục hiện thành thạo các phép tính nhân hai số nguyên.
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.


II. Chn bị:
GV: Bảng phụ


HS: Lm cỏc bi tp trong SBT trang 5.
III. Các hoạt động trên lớp


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau – AD: Tìm x , biết <i>x</i>
3=


<i>−</i>12
2 .


Nêu tính chất cơ bản của phân số. AD: Viết phân số sau dới dạng phân số có mẫu dơng.
3


<i></i>5<i>;</i>
2
<i></i>2<i>;</i>


5
<i></i>16
<i><b>Câu hái 2:</b></i>



Có các cách lý giải nào để giải thích hai phân số bằng nhau? Hai phân số sau có bằng
nhau không? Tại sao? 3


<i>−</i>8<i>;</i>
9
<i>−</i>24 .


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Hai phân số bằng nhau</b></i>


GV: Nếu ta áp dụng Đ/N hai phân số bằng
nhau thì với hai phân số đầu ta đợc đẳng thức
nào?


HS: .3 = - 2.


GV: Vậy ta điền hai ô trống này là bao nhiêu?
HD: Các phân số đều bằng 1 thì có nhận xét gì
về tử và mẫu?


HS Tử bằng mẫu.


GV: Vậy ta điền các số trong các ônh thế nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bầy.


<b>Bài tập 17.SBT:</b>



<i></i>2=3=<i></i>5=
7
=


<i></i>9
=1


Bài 18:


<b>-</b> GV Ta áp dụng tính chất gì voà bài
toán trên?


<b>-</b> HS: Chia (Nhân) cả tử và mÉu cđa
cïng mét ph©n sè víi mét sè.


- GV: Cho HS lên bẳng trình bµy.
Bµi 19:


GV: Cho HS đọc đề và đúng tại chỗ trảt lời?


<b>Bµi tËp 18.SBT:</b>
<i>−</i>4


8 =
<i>−</i>1


2 <i>;</i>
3
5=



6
10 <i>;</i>


<i>−</i>16
24 =


<i>−</i>4
<i>−</i>6<i>;</i>


5
7=


15
21
<b>Bµi tËp 19. SBT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bµi 20:


GV: Cho HS đọc kỹ đề.


GV: một giờ vòi nớc chảy đợc bao nhiêu
phần bể?


HS: Một giờ vòi chảy đợc 1
3 bể.


- GV: Muốn biết 59 phút vòi chảy đợc bao
nhiêu phần bể ta phải làm gì?


- HS: Tính một phút chảy đợc bao nhiêu


phần bể?


<b>-</b> Vậy 59 phút chảy đợc bao nhiêu
phần bể?


- Vậy 127 phút chảy đợc bao nhiêu phần
bể?


Ph©n sè cần tìm là 14
20
<b>Bài tập 20. SBT:</b>




Một giờ vòi chảy đợc 1
3 bể.


Một phút vòi chảy đợc 1


180 bể.
59 phút vòi chảy đợc 59


180 bể.
127 phút vòi chảy đợc 127


180 bể.
<i><b>Hoạt động 4 : Tính chất cơ bản của phân số </b></i>


<b>-</b> GV hớng dẫn HS giải bài tập 22
bằng cách tìm ra số đã đem nhân với tử


hoặc mẫu để tìm số cần điền vào ô
trống.


<b>-</b> Cã nhËn xÐt g× vÒ mÉu sè của các
phân số cần điền tử số?


<b>-</b> HS: sau khi thực hiện thì các phân số
trên có mẫu sè b»ng nhau?


Bµi 21. SBT:


GV: Chia lớp thành 4 nhóm. u cầu mơĩi
nhóm đọc kỹ đề và thực hiện ít phút để tìm
ra tên hành tinh của chúng ta đại dơng nào
là lớn nhất.


<b>Bµi tËp 22.SGK:</b>


2


3=


2 . 20
3 . 20=


40
60 <i>;</i>


3



4=


3 .15
4 . 15=


45
60
4


5=


4 .12


5. 12=


48
60 <i>;</i>


5


6=


5 . 10
6 . 10=


50
60


Bµi 21. SBT:



T H A I B I N H D Ư Ơ N G


84 11 25 -12 16 -12 -15 11 80 55 75 -15 85


IV. củng cố dặn dò:


- Hc thuc tỡnh cht c bn của phân số. Hoàn thành các bài tập đã hớng dẫn.
- làm các bài tập còn lại trong SBT. Trang 6.


TiÕt 73 + 74 <b>Ngày soạn: 12.2.2008</b>


<b> Ngày dạy: 13.2.2008</b>
<b>Đ 4 . rút gọn phân số</b>


I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cÇn:


<b>-</b> Hiểu đợc thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.


<b>-</b> Hiểu đợc thế nào là phân số tối giản, biết cách rút gn mt phõn s thnh phõn s ti
gin.


<b>-</b> Hình thành kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dới dạng tối giản.
II. Chuẩn bị:


GV: Bng phụ ghi phần chú ý của bài học.
HS: Làm các bài tập trong SBT trang 5.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ph¸t biĨu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao 28
42=


14


21 bằng định nghĩa hai phân
số bằng nhau và bằng tính chất cơ bản của phân số.


<i><b>C©u hái 2:</b></i>


Làm thế nào để viết nhanh một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhng có mẫu
dơng. áp dụng để viết các phân số sau thành các phân số có mẫu dơng: 3


<i>−</i>5<i>;</i>
<i>−</i>7
<i>−</i>8


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: cách rút gọn phân số </b></i>


<b>-</b> ở bài kiểm, ta đã thực hiện phép tính gì
để biến đổi 28


42=
14
21 ?


<b>-</b> V× sao lại không chia cả tử và mẫu cho


3?


<b>-</b> HS: Vỡ tử số không chia hết cho 3.
<b>-</b> Thử xem có thể biến đổi phân số 14<sub>21</sub>


thành một phân số bằng với nó, có mẫu và
tử bé hơn phân số đã cho không? Bng
cỏch no?


<b>-</b> HS: Chia cả tử và mẫu cho 7.


<b>-</b> GV: Khẳng định việc làm nh vậy gọi là
rút gọn một phân số.


<b>-</b> Thế nào là rút gọn một phân số? làm
thế nào để rút gọn một phân số?


<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?1


<b>-</b> ThÕ nµo lµ mét phân số tối giản ?


Định nghĩa :


Rỳt gn phõn số là biến đổi phân
số đã cho thành một phân số đơn giản
hơn bằng vi nú


Quy tắc :


Muốn rút gọn một phân số, ta chia


cả tử và mÉu cđa ph©n sè cho mét íc
chung (kh¸c 1 vµ -1) cđa chóng .


<i><b>Hoạt động 4 : Phân số tối giản</b></i>


<b>-</b> Phân số <sub>3</sub>2 ( đợc rút gọn từ phân số
14


21 ) cịn có thể rút gọn đợc nữa không?
<b>-</b> HS: Không rút gọn đợc nữa vì tử và


mẫu không chia đợc cho số nào khác 1.
<b>-</b> GV: Ta nói phân số <sub>3</sub>2 là một phân s


tối giản.


<b>-</b> Thế nào là phân số tối gi¶n?


<b>-</b> HS tìm ƯC(2,3) ?. Phát biểu định
nghĩa phân số tối giản?


<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?2


<b>-</b> Làm thế nào để có thể rút gọn ngay một
phân số thành phân số tối giản? (Chia cả tử
và mẫu cho UCLN của chúng )


<b>-</b> HS lµm bµi tập 15 SGK.
<b>-</b> GV nêu các chú ý trong SGK.



<b>Định nghĩa: </b>


Phân số tối giản là phân số mà tử
và mÉu chØ cã íc chung lµ 1 vµ -1


<b>NhËn xÐt: </b>


Muốn rút gọn một phân số đến tối
giản ta chỉ cần chia tử và mẫu của phân
số cho ƯCLN của chúng.


<b>Chó ý:</b>


<b>-</b> NÕu ¦C(|a|,|b|) = 1 thì phân sè
<i>a</i>


<i>b</i> tèi gi¶n.


<b>-</b> Rút gọn phân số thờng đến ti
gin.


<b>-</b> Nên viết phân số tối giản dới dạng
có mẫu dơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-</b> HS lm bi tp 16 a ( Viết phân số, rút gọn đến tối giản)
<b>-</b> HS làm bài tập 17a : Hớng dẫn <sub>8. 24</sub>3. 5 = 5


8 . 8=
5
64



<b>-</b> HS làm các bµi tËp 18a, 19a ( Chó ý 1 giê = 60 phót, 1m2<sub> = 100 dm</sub>2<sub> = 10000 cm</sub>2<sub> )</sub>


<i><b>Hoạt ng 6: Dn dũ</b></i>


<b>-</b> HS học bài theo sách giáo khoa và tự ôn tập các kiến thức trong các tiết 70- 72.
<b>-</b> Làm các bài tập còn lại và các bài tập phần Luyện tập.


<b>-</b> Tiết sau: Luyện tập.
<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
………
………
………
.
………


<b>Tn 24:</b>


<b> Tiết thứ 75:</b> Ngày soạn: 16.2.2008


Ngày dạy: 19.2.2008
<b>luyện tập</b>


I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Ôn tập và rèn luyện kỹ năng nhận biết hai ph©n sè b»ng nhau .



<b>-</b> Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và viết phân số dới dạng tối
giản có mẫu dơng.


II. ChuÈn bị:
GV:Hệ thống bài tập.


HS: Lm cỏc bi tp trong SBT.
III. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau - Giải bài tập 17b.
Nêu tính chất cơ bản của phân số. Giải bài tập 17 c .


<i><b>C©u hái 2:</b></i>


Có các cách lý giải nào để giải thích hai phân số bằng nhau? Giải bài tập 17d.
Làm thế nào để rút gọn một phân số đến tối giản? Giải bài tập 17e.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Hai phân số bằng nhau</b></i>


<b>-</b> GV hớng dẫn HS nên rút gọn các phân
số để dể tìm ra các cặp phân số bằng nhau ,
và áp dụng cách này để giải các bài tập 20,
21



<b>Bµi tËp 20 :</b>
<i>−</i>9
33 =


3
<i>−</i>11<i>;</i>


15
9 =


5
3<i>;</i>


<i>−</i>12
19 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-</b> GV híng dÉn HS t¸ch tõ biĨu thøc
3
<i>x</i>=
<i>y</i>
35=
<i>−</i>36


84 thµnh hai cặp phân sè
b»ng nhau : 3


<i>x</i>=
<i>−</i>36
84 vµ



<i>y</i>
35=


<i>−</i>36
84 và
dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau để
tính x v y


<i></i>7
42 =


3
<i></i>18=


<i></i>9
54 <i>;</i>
12
18=
<i></i>10
<i></i>15
Phân số cần tìm là 14


20
<b>Bµi tËp 24 :</b>


3
<i>x</i>=


<i>−</i>36


84 <i>⇒x</i>=


3. 84
<i>−</i>36=<i>−</i>7
<i>y</i>


35=
<i>−</i>36
84 <i>⇒y</i>=


<i>−</i>36 .35
84 =<i>−</i>15


<i><b>Hoạt động 4 : Tính chất cơ bản của phân số </b></i>
<b>-</b> GV hớng dẫn HS giải bài tập 22 bằng


cách tìm ra số đã đem nhân với tử hoặc
mẫu để tìm số cần điền vào ơ trống.


<b>-</b> Cã nhËn xÐt g× vỊ mÉu số của các phân
số cần điền tử số ?


<b>-</b> HS: Các Mẫu số bằng nhau.


<b>-</b> Để dễ tìm ra các ph©n sè b»ng víi ph©n
sè 15


39 , GV hớng dẫn HS nên rút gọn
phân số này trớc và sau đó dùng tính chất
cơ bản của phân số đem nhân cả tử và mẫu


lần lợt với 2,3, ...,7


<b>Bµi tËp 22 :</b>
2
3=


2 . 20
3 . 20=


40
60 <i>;</i>


3
4=


3 .15
4 . 15=


45
60
4


5=
4 .12
5. 12=


48
60 <i>;</i>


5


6=


5 . 10
6 . 10=


50
60
<b>Bµi tËp 25 :</b>


15
39=
5
13
15
39=
10
26=
20
52=
25
65=
30
78=
35
91


<i><b>Hoạt động 5 : Biểu diễn phân số - Rút gọn phân số</b></i>
<b>-</b> Mẫu số của một phõn s phi tho món


những điều kiện gì ?



<b>-</b> HS: Mẫu số của một phân số phải khác
không.


<b>-</b> GV hớng dẫn HS lập bảng sau:
n và có thể nhận các giá trị sau
0


-3
5


Víi m = -3. Ta cã
0
<i>−</i>3=0
<i>−</i>3
<i>−</i>3=1


5
<i>−</i>3
Víi m = 5. Ta cã


0
5 =0


<b>Bµi tËp 23 :</b>


<i>B</i>=

{

0<i>;</i>1<i>;−</i>3


5 <i>;</i>



<i>−</i>5


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>−</i>3
5
5
5=1


GV: Tại sao m không thể bằng 0?
HS: Mẫu số phải khác không.


- Khi rút gọn phân số, ta sử dụng phép toán
gì ?


<b>Bài tập 27 :</b>


Bn ú ó gii sai bởi vì bạn đó
khơng chia cả tử và mẫu cho 10 mà bạn
đó lại trừ .


<i><b>Hoạt động 6: Dặn dị</b></i>


<b>-</b> HS hồn chỉnh các bài tập đã hớng dẫn.
<b>-</b> Giáo viên hớng dẫn HS làm bài tập số 26.


<b>-</b> Chuẩn bị tiết sau: Quy đồng mẫu số nhiều phân số.
<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Tiết 76 + 77:</b> Ngày soạn: 16.2.2008
Ngày dạy: 20.2.2008



<b> 5 . quy đồng mẫu nhiều phân số</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Hiểu thế nào là quy đồng mẫu số nhiều phân số, nắm đợc các bớc tiến hành khi quy
đồng mẫu nhiều phân số.


<b>-</b> Có kỹ năng quy đồng mẫu nhiều phân số.


<b>-</b> TËp thãi quen làm việc theo quy trình và thói quen tự học.
II. ChuÈn bÞ:


GV:Bảng phụ ghi quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
HS: Làm các bài tập trong SBT.


III. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hot ng 2: Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . cho hai phân số </b></i> <i></i>3
5 và


-5


8 , hóy bin đổi
từng phân số thành phân số bằng nó nhng có mẫu là 40, 160.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Quy đồng mẫu hai phân số</b></i>


<b>-</b> Bằng kiến thức đã học ở tiểu học, hãy


quy đồng mãu số hai phân số
<i>−</i>3


5 vµ
-5


8 .


<b>-</b> Ta có thể quy đồng mẫu số theo MSC
là 80 hay 120 khụng?


<b>-</b> HS làm bài tập ?1


<b>-</b> Vì sao ta chọn 40 là MSC của hai phân
số ?


<b>-</b> HS lµm bµi tËp 30a, b SGK


VÝ dơ:


Quy đồng mẫu số (QĐMS) hai phân số
<i>−</i>3


5 vµ
-5


8
<i>−</i>3



5 =
-3. 8


5 . 8=
-24
40 vµ


-5
8=


<i>−</i>5 . 5
8 . 5 =


<i>−</i>25
40


<i><b>Hoạt động 4: Quy đồng mẫu số nhiều phân số </b></i>
<b>-</b> HS làm bài tập ?2 theo nhúm .


<b>-</b> Đại diện các nhóm nêu các bớc làm
bài tập ?2


<b>-</b> Phát biểu quy tắc QĐMS nhiều phân
số.


<b>-</b> Khi áp dụng quy tắc này ta cần chú ý
diều gì ? (viết phân số với mẫu dơng)
<b>-</b> HS làm bài tập ?3 SGK .



<b>-</b> GV chó ý cách trính bày bài toán
QĐMS nhiều phân số.


Quy tắc :


<i><b>Mun quy đồng mẫu nhiều phân</b></i>
<i><b>số với mẫu dơng ta làm nh sau:</b></i>


<i><b>Bớc 1: Tìm một bội chung của các mẫu</b></i>
<i><b>(thờng là BCNN) để làm mẫu chung .</b></i>
<i><b>Bớc 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu</b></i>
<i><b>(bằng cách chia mẫu chung cho từng</b></i>
<i><b>mẫu)</b></i>


<i><b>Bíc 3: Nh©n cả tử và mẫu của từng phân</b></i>
<i><b>số với thừa số phơ t¬ng øng.</b></i>


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dị</b></i>


<b>-</b> HS làm bài tập 28 SGK theo hai cách (đã rút gọn và cha rút gọn); bài tập 29a và
nhận xét mẫu của hai phân số là hai số nguyên tố cùng nhau; bài tập 30c tại lớp.


<b>-</b> HS häc thuộc lòng quy tắc QĐMS và làm các bài tập 29b,30d,31 và các bài tập
luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
………


………
………
.
………


<b> Tn 25:</b> <b> </b>


<b> TiÕt 78: Ngày soạn: 24.2.2008 </b>
Ngày dạy: 25.2.2008


<b>luyện tập</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Rốn k nng quy ng mu số nhiều phân số.
<b>-</b> Rèn kỹ năng phát hiện nhanh mẫu số chung.


<b>-</b> TËp thãi quen quan s¸t, ph¸t hiƯn các yếu điểm của bài toán.
II. Chuẩn bị:


GV:Bng ph ghi quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
HS: Làm các bài tập trong SBT.


II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số. Giải bài tập 32.



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3 : Quy dồng mẫu số nhiều phân số </b></i>
<b>-</b> Trong hoạt động này, Gv hớng dẫn cho


HS chọn lựa cách quy đồng mẫu nhiều
phân số mà cơng việc chủ yếu là tìm đợc
MSC.


C¸ch 1: Tìm MSC bằng cách áp dụng thuần
tuý quy tắc tìm BC, BCNN của các mẫu.


Cách 2: Tìm MSC bằng cách tìm nhẩm BCNN
của các mẫu.


Cách 3: Tìm MSC bằng cách rút gọn trớc các
phân số (nếu có thể).


? Phân tích các mẫu số ra thừa số nguyên tố?
? Tìm mẫu số chung?


HS: MSC = 63
? Tìm thừa số phụ?
HS: Lên bảng thực hiện.


GV: Cho HS lên bảng thực hiện.


<b>Bài tập 32 :</b>



a) MSC = 21.3 = 63
<i>−</i>4


7 =
<i>−</i>4 . 9


7 . 9 =
<i>−</i>36
63 <i>;</i>


8
9=


8. 7
9. 7=


56
63 <i>;</i>
<i>−</i>10


21 =


<i>−</i>10 . 3
21 .3 =


<i>−</i>30
63
b) MSC = 23<sub>.3.11 = 264</sub>


5


22.3=


5 . 11.2
22.3 . 11.2=


110
264 <i>;</i>


7 .3
23.11. 3=


21
264


<b>? Trớc khi quy đồng ta phải làm gì?</b>
<b>HS: Ta phải đa các phân số về các phân</b>
<b>số có mẫu dơng.</b>


<b>? mn ph©n sè cã mÉu âm thành các</b>
<b>phân số có mẫu dơng ta làm nh thế nào?</b>
<b>HS: Nhân cả tử và mẫu với </b><b> 1.</b>


<b>GV: Cho HS lên bảng thực hiƯn.</b>


<b>GV: Trớc khi quy đồng ta có thể làm nh</b>
<b>thế nào?</b>


<b>HS: Ta cã thĨ rót gän ph©n sè.</b>


<b>GV: NÕu là số nnguyên thì la làm nh</b>


<b>thế nào?</b>


<b>HS: Ta đa về phân số có mẫu bằng 1.</b>
<b>GV: Cho HS lên bảng thực hiện.</b>


<b>GV: Khi các mẫu số là các số nguyên tố</b>


<b>Bài tập 33 : HS chú ý phải viết phân số với</b>
mẫu dơng và rút gọn trớc nếu có thể


a) MSC = 60 = 30 .2
3


<i>−</i>20=
<i>−</i>3 .3
20 .3 =


<i>−</i>9
60 <i>;</i>


<i>−</i>11
<i>−</i>30=


11. 2
30 . 2=


22
60 <i>;</i>


7


15=


7 . 4
15 . 4=


28
60
b) 27


<i>−</i>180=


<i>−</i>27 :9
180 :9 =


<i>−</i>3


20 MSC = 140
<i>−</i>6


<i>−</i>35=
6. 4
35 . 4=


24
140<i>;</i>


27
<i>−</i>180=


<i>−</i>3 .7


20 .7 =


<i>−</i>21
140 <i>;</i>


<i>−</i>3
<i>−</i>28=


3. 5
28 .5=


15
140
<b>Bµi tËp 34 </b>


a) Chó ý <i>−</i>5


5 =<i>−</i>1=
<i>−</i>1


1 nªn MSC = 7
<i>−</i>5


5 =<i>−</i>1=
<i>−</i>1. 7


1 . 7 =
<i>−</i>7


7 <i>;</i>


8
7
b) MSC = 5.6 = 30


3=3
1=


3 .30
1. 30=


90
30 <i>;</i>


<i>−</i>3
5 =


<i>−</i>3 .6
5. 6 =


<i>−</i>18
30 <i>;</i>


<i>−</i>5
6 =


<i>−</i>5 .5
6 .5 =


<i>−</i>25
30


c) MSC = 7.15 = 105


<i>−</i>1=<i>−</i>1
1 =


<i>−</i>1 .105
1 .105 =


<i>−</i>105
105 <i>;</i>


<i>−</i>9
7 =


<i>−</i>9 . 15
7 . 15 =


<i>−</i>135
105 <i>;</i>


<i>−</i>19
15 =


<i>−</i>19 .7
15 . 7 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>cïng nhau th× ta cã nhËn xÐt g× vỊ mÉu sè</b>
<b>chung cđa chóng? </b>


GV: Chú ý các mẫu số nguyên tố cùng nhau


nên MSC bằng tích của các mẫu đó.


<b>Bài tập 35 : Rút gọn trớc khi quy đồng</b>
mẫu số


a) <i>−</i>15
90 =


<i>−</i>1
6 <i>;</i>


120
600=


1
5<i>;</i>


<i>−</i>75
150 =


<i>−</i>1
2
MSC = 30


<i>−</i>15
90 =


<i>−</i>1
6 =



<i>−</i>5
30 <i>;</i>


120
600=


1
5=


6
30 <i>;</i>


<i>−</i>75
150 =


<i>−</i>1
2 =


<i>−</i>15
30


b) 54


<i>−</i>90=
<i>−</i>3


5 <i>;</i>
<i>−</i>180
288 =



<i>−</i>5
8 <i>;</i>


60
<i>−</i>135=


<i>−</i>4
9
MSC = 360


54
<i>−</i>90=


<i>−</i>3
5 =


<i>−</i>216
360 <i>;</i>


<i>−</i>180
288 =


<i>−</i>5
8 =


225
360 <i>;</i>


60
<i>−</i>135=



<i>−</i>4
9 =


<i>−</i>160
360


54


<i>−</i>90=


<i>−</i>3


5 =


<i>−</i>216


360 <i>;</i>


<i>−</i>180


288 =


<i>−</i>5


8 =


225


360<i>;</i>



60


<i>−</i>135=


<i>−</i>4


9 =


<i>−</i>160
360


<i><b>Hoạt động 4: Hoạt động nhóm</b></i>


<b>-</b> GV hớng dẫn học sinh phân công công
việc cho từng thành viên trong mỗi nhóm
để làm bài tập 36. Mỗi thành viên phải làm
các công việc sau đây: Quy đồng mẫu số
các phân số trong từng dãy, đoán nhận
phân số thứ t, rút gọn đến tối giản phân số
thứ t đó, ghi chữ cái tơng ứng vào băng
chữ.


<b>-</b> KÕt qu¶: Héi an - Mĩ sơn


Ta có các phân số : 5
12 ;


5
9 ;



1
2 ;
11


40 ;
9
10


HOI AN MI SON


<i><b>Hoạt động 5: Dặn dị </b></i>


<b>-</b> HS hồn chỉnh các bài tập đã sửa và hớng dẫn.
<b>-</b> Chuẩn bị bài học cho tiết sau: So sánh phân số.
<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

………
………
………
.
………


<b> TiÕt 79 + 80 Ngày soạn: 24.2.2008</b>
Ngày dạy: 27.2.2008


<b>Đ 6 . so sánh phân số</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Hiu v vn dng c quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận


biết đợc phân số âm, phân số dơng.


<b>-</b> Có kỹ năng viết các phân số đã cho dới dạng phân số có mẫu dơng để so sánh phân số.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Quy đồng mẫu số các phân số <i>−</i>5
12 và


7
-15 .
Nêu rõ từng bớc làm c bit ch rừ cỏch tỡm MSC.


<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên dơng, hai số nguyên âm, số nguyên dơng với số 0,
số nguyên âm với số 0, số nguyên dơng với số nguyên âm .


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: So sánh hai phân số cùng mẫu </b></i>
<b>-</b> Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu
dơng và có tử dơng (hai phân số đã học ở
tiểu học)


<b>-</b> Việc so sánh hai phân số cùng mẫu


thực chất là so sánh hai thành phần nào của
phân số? Lúc đó việc so sánh hai phân số
trở thành việc so sỏnh hai s nguyờn.


<b>-</b> Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số
cùng mẫu dơng?


<b>-</b> Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta
làm theo các bớc nào ?


<b>-</b> HS làm bài tập ?1 . Làm thêm : so sánh
các cặp phân số sau: 1


<i>−</i>3 vµ
2
-3 ;
2


<i>−</i>5 vµ
3
5 ;


<i>−</i>3
7 vµ


-4
-7


<b>-</b> Thư so sánh hai phân số <i></i><sub>4</sub>3 và <sub>-5</sub>4



Quy tắc:


Trong hai phân sốcó cùng mẫu
d-ơng, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn
hơn .


Cách so sánh:
Bớc 1:


Viết các phân số dới dạng mẫu
d-ơng.


Bớc 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bằng cách áp dụng quy tắc so sánh hai
phân số có cùng mẫu dơng? => hoạt động
4


<i><b>Hoạt động 4 : So sánh hai phân số không cùng mẫu</b></i>
<b>-</b> GV hớng dẫn HS định hớng áp dụng


quy t¾c của việc so sánh hai phân số cùng
mẫu qua các bíc cơ thĨ:


+ viết các phân số dới dạng mẫu dơng.
+ Quy đồng mẫu số các phân số.
+ So sánh các tử số của các phân số.
<b>-</b> Muốn so sánh hai phân số khơng cùng


mÉu ta, thùc hiƯn c¸c bíc nµo ?



<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?2. Chó ý HS khi làm
bài tập ?2b cần rút gọn trớc khi so sánh.


Quy tắc:


Muốn so sánh hai phân số không
cùng mẫu số, ta viết chúng dới dạng hai
phân số có cùng mẫu dơng rồi so sánh
hai tử số. Phân số nào có tử lớn hơn thì
lớn hơn.


Ví dụ: Bài tập ?2


a)


<i></i>11


12 =


<i>−</i>33


36 <i>;</i>


17


<i>−</i>18=


<i>−</i>34



36 <i>;</i>


-33>-34 <i>⇒</i>-11


12 >
17
18


b)
<i>−</i>14
21 =


<i>−</i>2
3 =


<i>−</i>4
6 <i>;</i>


<i>−</i>60
<i>−</i>72=


5
6
<i>−</i>4<5<i>⇒−</i>14


21 <
<i>−</i>60
<i>−</i>72
<i><b>Hoạt động 5: So sánh phân số với số 0</b></i>



<b>-</b> Số 0 đợc viết dới dạng phân số ra sao ?
<b>-</b> HS làm bài tập ?3. Phát biểu các nhận


xÐt.


<b>-</b> ThÕ nµo là một phân số dơng?, phân số
âm ?


Nhận xét:


<b>-</b> Phân sè cã tö vµ mÉu lµ hai sè
nguyªn cïng dÊu (khác dấu) thì lớn
(nhỏ) hơn 0.


Phân số lớn (nhỏ) hơn 0 gọi là phân số
d-ơng (âm).


<i><b>Hot ng 6: Cng c </b></i>


<b>-</b> HS làm tại lớp bài tập số 37 a,b.


<b>-</b> Cho phân số <i>−<sub>x</sub></i>3 . x phải thoả mãn điều kiện gì để <i>−<sub>x</sub></i>3 là phân số, phân số
d-ơng, phân số âm ?


<i><b>Hoạt động 7: Dặn dò</b></i>


<b>-</b> HS học kỹ bài học theo SGK, nắm vững các quy tắc và cách so sánh hai phân số.
<b>-</b> GV hớng dẫn làm các bài tập 38 đến 41


<b>-</b> TiÕt sau: PhÐp céng hai ph©n sè.


<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
………
………
………
.
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Đ 7 . phép cộng phân số</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Hiu v ỏp dng đợc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khơng cùng mẫu.
<b>-</b> Có kỹ năng cộng hai phân số nhanh và đúng.


<b>-</b> Có ý thức nhận xét đặc điểm của hai phân số để cộng nhanh và đúng ( có thể rút gọn
các phân số trớc khi cộng)


II. ChuÈn bị:


GV:Bảng phụ ghi quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và cộng hai phân số có mẫu số kh¸c
nhau.


HS: Làm các bài tập trong SBT.
III. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Nêu quy tắc để so sánh hai phân số không cùng mẫu.
So sánh các cặp phân số sau: 2


3 vµ
<i>−</i>3


4 ;
7
10 vµ


3
<i>−</i>4 ;


5
<i>−</i>6 vµ


<i>−</i>7
<i>−</i>9
<i><b>C©u hái 2:</b></i>


Nêu các quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số đã học ở Tiểu học.
Thực hiện phép tính : A = 5


7+
4


7 ; B =
3


4+


5
6


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Cộng hai phân số cùng mẫu </b></i>
<b>-</b> HS phát biểu nhận xét khi quan sát hình


ch÷ nhËt tròn ở đầu bài?


<b>-</b> GV gii thiu quy tc ú vẫn có thể áp
dụng cho lớp 6. HS phát biểu quy tắc cộng
hai phân số cùng mẫu.


<b>-</b> GV chó ý cho HS cần phải rút gọn kết
quả tổng của hai ph©n sè.


<b>-</b> HS làm bài tập ?1, ?2 và bài tập 42b.
GV: Hai phấn số trên đã cùng mẫu cha?


HS: Đa hai phân sè trªn vỊ cïng mÉu, råi
céng.


GV: Cho HS lên bảng thực hiện.


Quy tắc: SGK


Ví dụ :


3


8+
1
8=


4
8=


1
2 ;
5


17+
<i>−</i>9
17 =


<i>−</i>4
17
Bµi tËp 42:


a) 7
<i>−</i>25+


<i>−</i>8
25 =
<i>−</i>7


25 +
<i>−</i>8


25 =


<i>−</i>15
25 =


<i>−</i>3
5
b) 1


6+
<i>−</i>5


6 =
1<i>−</i>5


6 =
<i>−</i>4


6 =
<i>−</i>2


3
<i><b>Hoạt động 4: Cộng hai phân số khơng cùng mẫu</b></i>


<b>-</b> Cã c¸ch nµo lµm cho các phân số có
cùng mẫu số không?


<b>-</b> HS phát biểu quy tắc cộng hai phân số
không cùng mẫu số.



<b>-</b> Cả lớp làm bài tập ?3


Quy t¾c :


Muèn céng hai phân số không
cùng mÉu ta viÕt chóng dới dạng hai
phân sè cã cïng mÉu råi céng c¸c tử,
giữa nguyên mẫu chung.


<i><b>Hot ng 5: Cng c v dn dũ</b></i>


<b>-</b> HS làm tại lớp bài tập 42a,c,d, 43a,44a,45a .


<b>-</b> GV căn dặn và hớng dẫn một số bµi tËp vỊ nhµ: 43 - 46 SGK
<b>-</b> TiÕt sau: Lun tËp.


<i>a</i>
<i>m</i>+


<i>b</i>
<i>m</i>=


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
………
………
………
.


………


<b> TuÇn 27:</b>


<b> TiÕt 83:</b> <b> Ngày soạn: 8.3.2008</b>


Ngày dạy: 10.3.2008
<b>Đ 8 . tính chất cơ bản của phép cộng phân số</b>


I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Bit c các tính chất cơ bản của phép cộng phân số nh giao hốn,kết hợp, cộng với số
0.


<b>-</b> Bớc đầu có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính toán hợp lý nhất là khi cộng
nhiều phân số trên cơ sở quan sát các đặc điểm của các phân số để vận dụng các tính
chất đó.


II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hot ng 2: Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:</b></i>


So sánh giá trị hai biểu thức sau : A = <i>−</i>3
4 +


2



7 vµ B =
2
7+


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh : C =

(

3
4+


5
6

)

+


<i>−</i>2


3 và D =
3
4+

(



5
6+


<i></i>2


3

)

rồi so sánh C vµ D


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Các tính chất</b></i>
<b>-</b> HS trả lời bài tập ?1 SGK


<b>-</b> Nêu nhần xét về các kết quả bài kiểm
tra miệng.



<b>-</b> Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng
phân sè.


<i><b>Hoạt động 4:Vận dụng các tính chất</b></i>


<b>-</b> Khi tiến hành cộng nhiều phân số ta có
thể làm những cơng việc gì? Nhờ đâu ta có
thể thực hiện đợc các việc ấy.


<b>-</b> GV híng dÉn HS thùc hiƯn vÝ dơ SGK
<b>-</b> HS làm bài tập ?2 theo nhóm ( chẵn B,


lỴ C)


Ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số
lại theo bất cứ cách nào cho thuận lợi khi
tiến hành cộng nhiều phân số.


VÝ dô: SGK


<i><b>Hoạt động 5: Cng c - Dn dũ</b></i>


<b>-</b> HS làm tại lớp các bài tập 47,48 và 51 theo nhóm
<b>-</b> GV dặn HS làm các bài tập 49, 52 - 57 SGK
<b>-</b> TiÕt sau : LuyÖn tËp .


<b> TiÕt 84 + 85 </b> <b> Ngày soạn: 8.3.2008</b>


Ngày dạy: 11.3.2008


<b>Đ 9 . phép trừ phân số</b>


I.Mục tiêu: Qua bài này học sinh cÇn:


<b>-</b> Hiểu thế nào là hai phân số đối nhau, hiểu và vận dụng đợc quy tắc trừ hai phân số.
<b>-</b> Bớc đầu có kỹ năng tìm số đối của một số và thực hiện phép trừ phân số.


<b>-</b> Thấy đựơc mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
II. Chuẩn bị:


GV:Bảng phụ ghi đề bài tập 59 và bài tập 61 SGK.
HS: Làm các bài tập trong SBT.


III. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Làm thế nào để nhận biết đợc hai số nguyên đối nhau?
Tìm số đối của 3 ; -5 ; 0.


<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


Muốn trừ hai số nguyên ta làm nh thÕ nµo ?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Số đối </b></i>



<b>-</b> HS làm bài tập ?1; ?2 .
<b>-</b> Thế nào là hai số đối nhau ?


<b>-</b> GV hớng dẫn HS ghi ký hiệu và ý ngha
ca s i.


Định nghĩa:


Hai s gi là đối nhau nếu tổng
của chúng bằng 0.


<i>a</i>
<i>b</i>+


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>c</i>
<i>d</i>+


<i>a</i>
<i>b</i>

(

<i>ab</i>+


<i>c</i>
<i>d</i>

)

+


<i>p</i>
<i>q</i>=



<i>a</i>
<i>b</i>+

(



<i>c</i>
<i>d</i>+


<i>p</i>
<i>q</i>

)


<i>a</i>


<i>b</i>+0=0+
<i>a</i>
<i>b</i>=


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>-</b> HS lµm bµi tËp 58 (chó ý dïng ký hiÖu


để ghi kết quả) Ký hiệu số đối của phân số
<i>a</i>
<i>b</i> là
<i>−a</i>


<i>b</i>


<i><b>Hoạt động 4: Phép trừ phân số</b></i>
<b>-</b> HS làm bài tập ?3.


<b>-</b> Ph¸t biểu quy tắc trừ hai phân số. Tơng
tự nh quy tắc trừ hai số nguyên.



<b>-</b> Thực hiện ví dụ SGK.


<b>-</b> HS nhËn xÐt vÒ phÐp trõ ph©n số và
phép cộng phân số qua việc thùc hiƯn phÐp
céng

(

<i>a</i>


<i>b−</i>
<i>c</i>
<i>d</i>

)

+


<i>c</i>


<i>d</i> b»ng c¸ch sư dơng tính
chất kết hợp và cộng với 0.


<b>-</b> HS làm bài tËp ?4


Quy t¾c:


Muốn trừ một phân số cho một
phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của
số trừ.


<i>a</i>
<i>b−</i>


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a</i>


<i>b</i>+

(

<i>−</i>


<i>c</i>
<i>d</i>

)


NhËn xÐt:


PhÐp trõ là phép toán ngợc cña
phÐp céng


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố </b></i>


<b>-</b> HS làm việc theo nhóm để giải bài 59 SGK. Các nhóm báo cáo và đối chiếu kết
quả.


<b>-</b> HS lµm tại lớp các bài tập 60 (có thể áp dụng quy tắc chuyển vế) và bài tập 61 (phát
biểu)


<i><b>Hot ng 6: Dn dũ</b></i>


<b>-</b> HS học bài theo SGK.


<b>-</b> Làm các bài tập 62 ( GV nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật) và các bài tập
63 - 68.


<b>-</b> TiÕt sau: Lun tËp.
<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
………


………
………
.
………


<i>a</i>
<i>b</i>+

(

<i>−</i>


<i>a</i>


<i>b</i>

)

=0<i>;−</i>
<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a</i>
<i>− b</i>=


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> TuÇn 28:</b>


<b> TiÕt 86:</b> <b> Ngày soạn: 16.3.2008</b>
Ngày dạy: 18.3.2008


<b>luyện tập</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này häc sinh cÇn:


<b>-</b> Rèn kỹ năng thực hiện các phép toán cộng trừ hai hay nhiều phân số.
<b>-</b> Rèn kỹ năng phối hợp thực hiện các phép toán cộng, trừ phân số.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài c</b></i>


<i><b>Câu hỏi:</b></i>


Nêu quy tắc trừ một phân số cho một ph©n sè.
Thùc hiƯn phÐp tÝnh: <i>A</i>=3


4<i>−</i>
5


8 ; <i>B</i>=
<i>−</i>1


2 <i>−</i>
3
4


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Thực hiện phép cộng, trừ hai phân số</b></i>
Bài tập 63:


<b>-</b> Có những cách nào để tìm đợc
phân số thích hợp?


(QđMS 2 phân số đã biết rồi thực hiện
việc tìm x(là tử) đối với các tử số nh
trong Z xong tạo phân số có tử mới tìm
đợc và mẫu chung; hoặc phân số cần tìm
bằng phân số tổng(hiệu) trừ đi (cộng với)


phân số cịn lại )


<b>-</b> Câu d cịn có cách giải nào khác ?
(s i)


Bài tập 64:


<b>-</b> GV hớng dẫn HS làm tơng tù bµi
tËp 63.


Bµi tËp 65:


<b>-</b> TÝnh thêi gian theo phót cđa c¶
bi tèi.


<b>-</b> TÝnh tỉng thêi gian rửa bát, quét
nhà, và làm bài tập.


<b>-</b> So sánh thời gian còn lại với thời
gian chơng trình phim .


Bài tập 63:
a) C¸ch 1:


1


12 +  =
<i>−</i>2


3 <i>⇔</i>



1


12 + =
<i>−</i>8
12
<i>⇔</i>  = <i>−</i>9


12 =
<i>−</i>3


4
C¸ch 2: 1


12 +  =
<i>−</i>2


3
<i>⇒</i>  = <i>−</i>2


3 <i>−</i>
1
12=


<i>−</i>8<i>−</i>1
12 =


<i>−</i>9
12 =



<i>−</i>3
4
b)  = 11


15 ; c)  =
1


5 ; d)  =
<i>−</i>6
13
Bµi tËp 64:


a) 7
9<i>−</i>
2
3=
1
9 b)
1
3<i>−</i>
<i>−</i>2
15 =
7
15
c) <i>−</i>11


14 <i></i>
<i></i>4
7 =
<i></i>3


14 d)
19
21<i></i>
2
3=
5
21
Bài tập 65:


Thời gian cả buổi tối của Bình là:
(21,5 - 19).60 = 150 phút


Tổng thời gian rửa bát, quét nhà và làm bài tập
là: 1


4+
1
6+1=


3+2+12


12 =


17


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thời gian còn lại là: 150- 85 = 65 phút >45
phút nên Bình có thể xem đợc hết phim .


<i><b>Hoạt động 4: Số đối của một số</b></i>
Bài tập 66:



<b>-</b> Có cách tìm nhanh một số đối của
một số không ? làm nh thế nào ?
<b>-</b> Nêu nhận xét về “số đối của số


đối của một số “ và ghi cơng thức.


<b>Bµi tËp 66:</b>
<i>a</i>
<i>b</i>


<i>−</i>3
4


4


5
<i>−</i>7


11 0
<i>−a</i>


<i>b</i>
3
4


<i>−</i>4
5


7


11
0


<i>−</i>

(

<i>−a</i>


<i>b</i>

)


<i>−</i>3


4
4


5
<i>−</i>7
11
0


<i><b>Hoạt động 5 :Thực hiện dãy tính cộng, trừ phân số</b></i>
Bài tập 67 & 68


<b>-</b> GV hớng dẫn HS làm bài tập dạng
thực hiện dÃy tÝnh cã chøa phÐp to¸n
céng trõ phân số và cách trình bày
gọn bài giải.


<b>-</b> HS tiến hành làm bài tập 68 tơng
tự nh bài tập 67.


<b>-</b> HS có thể sử dụng quy tắc dấu để
thực hiện nhanh chóng và thuận lợi
hơn.



<b>Bµi tËp 68:</b>
a) 3


5<i></i>
<i></i>7
10 <i></i>


13
<i></i>20=


12<i></i>(<i></i>14)<i></i>(<i></i>13)


20 =


39
20
b) 3


4+
<i></i>1


3 <i></i>
5
18=


27+(<i></i>12)<i></i>10


36 =



5
36
c) Đáp số: 19


56
d) Đáp số: 7
12
<i><b>Hoạt động 6: Dặn dò </b></i>


<b>-</b> HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hớng dẫn.
<b>-</b> Chuẩn bị bài cho tiết sau: Phép nhân phân số.
<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………
………
.
………


<b> TiÕt 87:</b> <b> Ngµy soạn: 16.3.2008</b>
Ngày dạy: 19.3.2008


<i></i>

(

<i>a</i>
<i>b</i>

)

=


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Đ 10 . phép nhân phân số</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:



<b>-</b> Hiu v vận dụng đợc quy tắc nhân hai phân số.


<b>-</b> Có kỹ năng thực hiện phép nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:</b></i>


Nêu quy tắc trừ hai ph©n sè. Thùc hiƯn d·y tÝnh: 3
4<i>−</i>


3
8+


5
12
<i><b>C©u hái 2:</b></i>


Nêu quy tắc nhân hai phân số đã học ở Tiểu học. Làm bài tập ?1.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3 : Quy tắc nhân phân số</b></i>


<b>-</b> GV hớng dẫn cách trình bày phép nhân
hai phân số đã học ở tiểu học qua bài tập ?
1.



<b>-</b> ViƯc nh©n hai ph©n sè ë líp 6 có gì
khác? Có cách nào giải quyết sự khác biệt
này?


<b>-</b> Phát biểu quy tắc nhân hai phân số.
Chú ý cách trình bày bài giải.


<b>-</b> Làm bài tập ?2. ?3 SGK.


Quy tắc:


Muốn nhân hai phân số, ta nhân
các tử với nhau và nhân c¸c mÉu víi
nhau.


<i><b>Hoạt động 4 : Nhân phân số với một số nguyên</b></i>
<b>-</b> Một số nguyên cú th c xem nh mt


phân số không? Vì sao vậy?


<b>-</b> Nêu nhận xét khi nhân một số nguyên
với một phân số.


<b>-</b> HS làm bài tập ?4 SGK


Nhận xét :


Muèn nh©n mét sè nguyên với
một phân số, ta nhân số nguyên với tử số
và giữ nguyên mẫu số



<i><b>Hot ng 5: Cng c</b></i>


<b>-</b> HS làm tại lớp các bài tập 69 (theo nhãm), 70.


<b>-</b> Nªu nhËn xÐt vỊ dÊu cđa tích của hai phân số cùng dơng, cùng âm, một phân số âm,
một phân số dơng.


<i><b>Hot ng 6: Dn dũ</b></i>


<b>-</b> HS làm các bài tập 71 và 72 SGK. GV hớng dẫn bài tập 72: HS thử tìm ra quy luật
của hai phân số cần tìm (tử giống nhau, tổng của hai mẫu bằng tử) để tìm ví dụ khác
minh ho.


<b>-</b> Chuẩn bị tiết sau: Tính chất cơ bản của phÐp nh©n ph©n sè.


<b> TiÕt 88:</b> <b> Ngày soạn: 16.3.2008</b>


Ngày dạy: 21.3.2008
<b>Đ 11 . tính chất cơ bản của phép nhân phân số</b>


I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Bit c cỏc tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hốn, kết hợp, nhân với 1,
tính chất phân phối của phép nhân phân số với phép cộng phân số.


<b>-</b> Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi nhân
nhiều phân số.


<i>a</i>


<i>b</i>.


<i>c</i>
<i>d</i>=


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>-</b> Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất c bn ca phộp
nhõn phõn s.


II. Chuẩn bị:


GV:Bảng phụ ghi bài tập 74, 75 SGK.
HS: Làm các bài tập trong SBT.


III. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hỏi :</b></i> Nêu quy tắc nhân hai phân số. Thực hiÖn phÐp tÝnh:
<i>A</i>=<i>−</i>3


4 .
16
27 <i>;B</i>=


<i>−</i>15
7 .


42
<i>−</i>25



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Các tính chất</b></i>


<b>-</b> Nªu c¸c tÝnh chÊt của phép nhân
các số nguyên.


<b>-</b> Hóy nêu các tính chất tơng tự đối
với phép nhân phân s.


<b>-</b> HS ghi rõ công thức của từng tính
chất.


Giao hoán: <i>a</i>
<i>b</i>.
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>.
<i>a</i>
<i>b</i>
Kết hợp:

(

<i>a</i>


<i>b</i>.
<i>c</i>
<i>d</i>

)

.


<i>p</i>
<i>q</i>=



<i>a</i>
<i>b</i>.

(



<i>c</i>
<i>d</i>.


<i>p</i>
<i>q</i>

)


Nhân với số 1: <i>a</i>


<i>b</i>. 1=1 .
<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a</i>
<i>b</i>


Phân phối giữa phÐp nh©n víi phÐp céng :
<i>a</i>


<i>b</i>.

(


<i>c</i>
<i>d</i>+


<i>p</i>
<i>q</i>

)

=


<i>a</i>
<i>b</i>.


<i>c</i>
<i>d</i>+
<i>a</i>
<i>b</i>.
<i>p</i>
<i>q</i>
<i><b>Hoạt động 4: </b><b>á</b><b>p dụng</b></i>


<b>-</b> Tính M = <sub>15</sub><i>−</i>7.5<sub>8</sub>.15<i><sub>−</sub></i><sub>7</sub>.(<i>−</i>16) <sub>với</sub>
từng bớc biến đổi, hãy chỉ ra các tính
chất ó ỏp dng trong tng bc.


<b>-</b> HS giải bài tập ?2.


<b>-</b> Đánh dấu ô trèng ë bµi tËp 74,
không cần tính, hÃy cho biết những ô
nào sẽ có kết quả giống nhau? Vì sao ?
Với cách làm và câu hỏi tơng tự cho
bài tập 75.


Ví dụ: TÝnh:
M=
<i>−</i>7
15 .
5
8.
15


<i>−</i>7.(<i>−</i>16)=
<i>−</i>7


15 .


15
<i>−</i>7.


5


8.(<i>−</i>16)=<i>−</i>10
<b>Bµi tËp 74:</b>


a <i>−</i>2
3
4
15
9
4
5
8
4
5
4
15
0 13


19
<i>−</i>5
11 0
b 4


5


5
8
<i>−</i>2
3
4
15
<i>−</i>2
3 1
<i>−</i>6


13 1 0
<i>−</i>19
43
a.b <i>−</i>8


15
1
6
<i>−</i>3
2
1
6
<i>−</i>8
15
4


15 0
13


19 0 0


<b>Bµi tËp 75 :</b>


X 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>-</b> GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 76
b»ng c¸ch ph¸t hiƯn ë tõng biểu thức
các phân số chung và áp dụng tính chất
phân phèi cña phÐp nhân với phép
cộng. Riêng với biểu thức C cần chú ý
tổng giá trÞ cđa biĨu thøc


1
3<i>−</i>


1
4<i>−</i>


1
12=0


7


18
<i>−</i>1
36
<i>−</i>5


6
<i>−</i>5



9
25
36
<i>−</i>25


72
5
144
7


12
7


18
<i>−</i>25
72
49


144
<i>−</i>7
288
<i>−</i>1


24
<i>−</i>1


36
5
144
<i>−</i>7



288
1
576
<b>Bµi tËp 76 :</b>


<i>A</i>= 7


19 .
8
11+


7
19 .


3
11+


12
19


¿ 7


19 .

(


8
11+


3
11

)

+



12


19=


7
19 . 1+


12
19=1


KÕt qu¶ : B = 5


9 ; C = 0
<i><b>Hoạt động 5:Dặn dò</b></i>


<b>-</b> HS làm bài tập ở nhà: bài 77- 83 SGK


<b>-</b> Nắm vững các tính chất của phép nhân phân số.
<b>-</b> Tiết sau: Luyªn tËp.


<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
………
………
………
.
………



<b> TuÇn 29:</b>


<b> TiÕt 89</b> Ngày soạn: 23.3.2008


Ngày dạy: 25.3.2008
<b>Đ 12 . phép chia phân số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>-</b> Hiểu đợc khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0
<b>-</b> Hiểu và vận dụng đợc quy tắc phép chia phân s.


<b>-</b> Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
II. ChuÈn bÞ:


GV:Bảng phụ ghi bài tập 84. SGK.
HS: Làm các bài tập trong SBT.
III. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:</b></i> Nêu quy tắc nhân phân sè. Lµm bµi tËp ?1 SGK trang 41


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Số nghịch đảo</b></i>


<b>-</b> NhËn xÐt kÕt qu¶ cña hai phÐp tÝnh
trong bµi kiĨm tra.


<b>-</b> GV giới thiệu số nghịch đảo của một


số? Về hình thức, hai số nghịch đảo nhau
có đặc điểm gì? (mẫu số phân số này là tử
số phân số kia)


<b>-</b> Thế nào là hai số nghịch đảo nhau?
Cách nhận biết hai số nghịch đảo?


<b>-</b> Muốn tìm số nghịch đảo của một số
cho trớc ta thờng làm nh thế nào?


<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?3 và tìm x biết
<i></i>3


4.<i>x</i>=1 .


Định nghĩa:


Hai s gi l nghch o nhau nếu
tích của chúng bằng 1.


<i><b>Hoạt động 4: Phép chia phân số</b></i>


<b>-</b> Phát biểu quy tắc chia hai phân số đã
học ở tiểu học và làm bài tập ?4.


<b>-</b> Mét sè nguyªn cã thĨ viÕt díi dạng
phân số không?


<b>-</b> GV khng nh lại quy tắc chia một
phân số hay một số nguyên cho một phân


số.


<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?5


<b>-</b> Muèn chia mét ph©n sè cho mét sè
nguyªn ta lµm nh thÕ nµo?


<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?6


Quy t¾c:


Muốn chia một phân số hay một
số nguyên cho một phân số ta nhân số bị
chi với số nghịch đảo của số chia.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố </b></i>


<b>-</b> HS lµm bài tập 84 theo nhóm trên bảng con.


<b>-</b> HS lm bài tập 85 ở vở và GV gọi trả lời. Nhờ vào đâu HS có đợc các phân số đó?
<b>-</b> Hai HS lên bảng giải bài tập số 86. Chú ý HS dễ mắc sai lầm là áp dụng quy tắc


chuyển vế ở bài tập này.
<i><b>Hoạt động 6: Dặn dò</b></i>


<b>-</b> HS nắm vững khái niệm số nghịch đảo và quy tắc chia hai phân số.


<b>-</b> Bµi tËp 87: Sau khi hoàn thành cần có nhận xét kết quả của phép chia khi chia cho
1, chia cho sè nhá h¬n 1, khi chia cho sè lín h¬n 1.



<i>a</i>
<i>b</i>:


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a</i>
<i>b</i>.


<i>d</i>
<i>c</i>=


<i>a</i>.<i>d</i>
<i>b</i>.<i>c</i>
<i>a</i>:<i>c</i>


<i>d</i>=<i>a</i>.
<i>d</i>
<i>c</i>=


ad


<i>c</i> (<i>c ≠</i>0)
<i>a</i>


<i>b</i>:<i>m</i>=
<i>a</i>
<i>b</i>.


1



<i>m</i>=


<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>-</b> Bài tập 88: HD - HS tính chiều rộng trớc rồi tính chu vi sau.
<b>-</b> Làm các bài tập 89 - 93 ở phần Luyện tập để tiết sau Luyện tập
<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………
………
.
………


<b>TiÕt 90: </b> <b> Ngày soạn: 23.3.2008</b>


Ngày dạy: 26.3.2008
<b>luyện tập</b>


I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân, chia phân số, thứ tự thực hiện các
phép tính trong d·y tÝnh.


<b>-</b> HS thấy đợc phép chia phân số thực chất là phép toán ngợc của phép nhân bởi nó là
phép nhân phân số bị chia với số nghịch đảo của phân số chia.



II. ChuÈn bÞ:


GV:Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi 1.
HS: Làm các bài tập trong SBT.
III. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
Vận dụng để tính nhanh các dãy tính sau:


<i>A</i>= 7
33.


<i>−</i>5
96 .


<i>−</i>33


7 <i>B</i>=
<i>−</i>1
22 .


5
4<i>−</i>


11


22 .


<i>−</i>1
4 <i>−</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>C</i>= 7
11.


<i>−</i>3
41 .


11


7 <i>D</i>=
5
9.
13
28 <i>−</i>
13
18 .
4
9
<i>E</i>=101


119 .
<i>−</i>7
97 +
101
97 .
114


119 <i>−</i>
220


119 <i>F</i>=

(


1
9+


1
99+


1
999

)

.

(



1
4<i>−</i>
1
5<i>−</i>
1
20

)


<i><b>C©u hái 2:</b></i>


Nêu quy tắc chia hai phân số.
Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:


A) <i>a</i>
<i>b</i>:


<i>c</i>
<i>d</i>=



<i>a</i>.<i>c</i>


<i>b</i>.<i>d</i> B)
<i>a</i>
<i>b</i>:


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a</i>.<i>d</i>
<i>b</i>.<i>c</i>
C) <i>a</i>


<i>b</i>:
<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>b</i>.<i>c</i>


ad D)
<i>a</i>
<i>b</i>:


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>b</i>.<i>d</i>
<i>a</i>.<i>c</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3: Thực hiện phép chia phân số </b></i>
Bài tập 89:


<b>-</b> GV gọi 3 HS lên bảng giải bài tập
này


<b>-</b> Cả lớp nhận xét bài giải.


Bài tập 90:


<b>-</b> GV hớng dẫn HS làm bài tập này
bằng cách tự trả lời các câu hỏi sau: Giá
trị x trong bài tập là độc lập hay còn phụ
thuộc vào một số khác, Số chứa x hay x
đóng vai trị gì? Phải thực hiện phép tính
nào trớc?


Bµi tËp 91:


<b>-</b> Muốn biết số chai đóng đợc ta phải
làm phép tốn gì? Của những đại lợng
nào?


Bµi tËp 92:


<b>-</b> Muốn tìm đợc thời gian Minh đi từ
trờng đến nhà ta cần biết những đại lợng
nào? các đại lợng đó đã có cha ? Quãng
đờng từ nhà đến trờng đợc tính nh thế


nào ?


<b>Bµi tËp 89:</b>


<i>A</i>=<i>−</i>4


13 :2=


<i>−</i>4


13 .


1


2=


<i>−</i>2


13 <i>;B</i>=24 :


<i>−</i>6


11 =


24
1 .


11


<i>−</i>6=<i>−</i>44<i>;</i>



<i>C</i>= 9


34 :
3
17=
9
34 .
17
3 =
3
2<i>;</i>


<b>Bµi tËp 90:</b>
a) <i>x</i>.3


7=
2
3<i>⇒x</i>=


2
3:
3
7=
2
3.
7
3=
14
9


e)
2
9<i>−</i>
7
8.<i>x</i>=


1
3<i>⇒</i>


7
8.<i>x</i>=


2
9<i>−</i>


1


3<i>⇒x</i>=

(


2
9<i>−</i>


1
3

)

:


7
8=<i>−</i>


8
21
<b>Bµi tËp 91:</b>



S chai úng c l:
225 :3


4=225 .
4
3=300
Đáp số: 300 chai
<b>Bài tËp 92:</b>


Quãng đờng từ nhà đến trờng là
10 .1


5=2(km)


Thêi gian vỊ cđa Minh lµ:
2:12=2. 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đáp số: 1
6(<i>h</i>)
<i><b>Hoạt động 4: Thứ tự thực hiện các phộp tớnh </b></i>


Bài tập 93:


<b>-</b> HS nêu lại thứ tự thùc hiƯn c¸c phÐp
tÝnh trong mét d·y tÝnh.


<b>-</b> Hai HS lên bảng giải bài tập a và b.
Các HS khác làm ở vở và nhận xét kết
quả của từng bài.



<b>Bài tËp 93:</b>
<i>A</i>=4


7:

(


2
5.


4
7

)

=


4
7:


8
35=


4 . 35
7. 8 =


5
2
<i>B</i>=6


7+
5
7:5<i>−</i>


8
9=



6
7+


1
7<i>−</i>


8
9=1<i>−</i>


8
9=


1
9
<i><b>Hoạt động 5: Dặn dò</b></i>


<b>-</b> HS hoàn thiện cácbài tập đã sửa hoặc hớng dẫn giải.
<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Hỗn số - Số thập phân - Phần trăm .
<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
<b> TiÕt 91 + 92: Ngày soạn:23.3.2008</b>
Ngày dạy: 28.3.2008


<b>Đ 13 . hỗn số - số thập phân - phần trăm</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này häc sinh cÇn:


<b>-</b> Hiểu đợc khái niệm : hốn số, số thập phân, phần trăm .



<b>-</b> Hình thành kỹ năng viết phân số (có giá tri tuyệt đối lớn hơn 1) dới dạng hỗn số và
ng-ợc lại, viết phân số dới dạng phân số thập phân. số thập phân và ngng-ợc lại.


<b>-</b> BiÕt sư dơng ký hiƯu phÇn trăm và ý nghĩa phân số của ký hiệu này.
II. Chuẩn bị:


GV:Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi phần củng cố.
HS: Làm các bài tập trong SBT.


II. cỏc hot ng trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau: <i>A</i>=5+2
3
<i>B</i>=<i>−</i>7+<i>−</i>8


9
<i>C</i>=5


2+
9
4
<i>D</i>=<i>−</i>5


2:


9
4


<b>Hoạt động của GV Và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Hỗn số</b></i>


<b>-</b> Theo kết quả bài kiểm A và B, ta có
nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tử số so
với mẫu số? lúc đó giá trị tuyệt đối của cả
phân số nh thế nào so với 1 ? => Hỗn số
<b>-</b> Hỗn số có cấu tạo nh thế nào? (gồm các


phần nào? phần phân số có đặc điểm gì?)
<b>-</b> Làm thế nào để đổi một phân số ra hỗn


số ? HS làm bài tập ?1 và làm thêm bài đổi


Hỗn số = Phần nguyên + phần phân số
Muốn đổi một phân số ra hỗn số ta lấy tử
số chia cho mẫu số, thơng là phần
nguyên, số d là tử số phần phân số, số
chia là mẫu số phần phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

phân số <i></i>21


5 ra hỗn số.


<b>-</b> Lm thế nào để đổi một hỗn số ra phân
số ? HS làm bài tập ?2



<b>-</b> HS hoạt động nhóm để giải bài tập
94,95 SGK?


<b>-</b> Khi viÕt phân số (hỗn số) âm ra hỗn số
(phân số) ta phải làm nh thế nào ?


phần nguyên nhân mẫu số làm tử số và
giữ nguyên mẫu số.


Chú ý :


Khi viết một phân số âm dới dạng
hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dới
dạng hỗn số và đặt dấu "-" trớc kết quả .


<i><b>Hoạt động 4: Số thp phõn</b></i>


<b>-</b> Thế nào là một phân số thập phân? Mẫu
của phân số thập phân có thể viết dới dạng
lũy thừa của cơ số mấy ?


<b>-</b> Số thập phân gồm những phần nào? So
sánh số chữ số của phần thập ph©n víi sè
mị cđa lịy thõa cđa 10 cđa mÉu số phân số
thập phân?


<b>-</b> HS làm bài tập ?3, ?4 SGK và bài tập
97 SGK



Phân số thập phân là phân số có mẫu là
lũy thừa của 10.


Số thập phân gồm hai phần:


<b>-</b> Phần số nguyên viết bên trái dấu
phẩy


<b>-</b> Phần thập phân viết bên phải dấu
phẩy


<b>-</b> S các chữ số phần thập phân
đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân
số thập phân.


<i><b>Hoạt động 5: Phần trăm</b></i>


<b>-</b> ViÕt sè 1,23 dới dạng phân số thập
phân có mẫu số là 100 ?


<b>-</b> GV giới thiệu khái niêm phần trăm và
ký hiệu %.


<b>-</b> HS lµm bµi tËp ?5 SGK.


<b>-</b> Muèn viÕt mét sè thËp phân dới dạng
%, ta làm nh thế nào?


Phõn s cú mẫu là 100 còn đợc viết dới
dạng phần trăm với ký hiệu %



<i><b>Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò</b></i>


<b>-</b> Hỗn số có phải là kết quả của phép cộng một số nguyên với một phân số?
<b>-</b> Chọn câu đúng trong cỏc cõu sau:


Hỗn số mang dấu âm là:


A) Bng tổng của một số nguyên âm với một phân số âm .
B) Bằng tổng của một số nguyên âm với một phân số dơng .
C) Bằng tổng của một số nguyên dơng với một phân số âm .
D) Bằng tổng của một số nguyên dơng với một phân số dơng .
E) Cả 4 ý trên đều sai.


<b>-</b> HS lµm bµi tËp 96 SGK ( chó ý bµi tËp nµy cã nhiều cách giải) và bài tập 98 SGK.
<b>-</b> Căn dặn HS nắm vững các mục tiêu của bài học và chuẩn bị các bài tập 99 - 105 ở


nh luyện tập ở tiết sau.


<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> TuÇn 30:</b>


<b> Tiết 93</b> <b> Ngày soạn: 28.3.2008</b>


Ngµy dạy: 1.4.2008
<b>luyện tập</b>


I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:



<b>-</b> Rốn luyn k nng sỏng to khi cần đổi hỗn số (phân số) ra một phân số (hỗn số), tính
cộng, trừ, nhân hỗn số ..., biến đổi các số thập phân thành phân số thập phân, phần
trăm v.v ...


II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:</b></i>


Đỗi các hỗn số sau thành phân số rồi tiến hành cộng các phân số đã đổi:
<i>A</i>=31


5+2
2


3 <i>B</i>=4
2
5<i></i>5


2
3
<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>


Thử so sánh kết quả bài A với kết quả của <i>A'</i>=(3+2)+

(

1
5+


2
3

)




<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Thực hiện các phép tính trên hỗn số </b></i>
Bài tập 99:


<b>-</b> GV giới thiệu hai cách cộng hỗn số:
<b>-</b> C1: Đổi các hỗn số ra phân số rồi cộng


cỏc phõn s ó đợc đổi, cuối cùng rút gọn
và đổi kết quả ra hỗn sơ (nếu có thể)
<b>-</b> C2: Cộng riêng các phần nguyờn, cng


riêng các phần ph©n sè råi céng tổng
nguyên với tổng phân số và viết kết quả
dới dạng hỗn số (nếu có thể)


Bài tập 100:


<b>-</b> Cú thể vận dụng cách 1 của bài tập 99
vào để gii bi tp 100 khụng?


<b>-</b> Có cách giải nào khác? (dùng quy tắc
dấu ngoặc và vận dụng linh hoạt tính chất
giao hoán, kết hợp cña phÐp céng phân
số)


GV chú ý HS không nên máy móc áp dơng
cho phÐp trõ.



<b>Bµi tËp 99:</b>
C1 : <i>A</i>=31


5+2
2
3=


16
5 +


8
3=


88
15=5


13
15
C2 : <i>A</i>=31


5+2
2


3=(3+2)+

(


1
5+


2
3

)

=5



13
15


<b>Bµi tËp 100:</b>
C1 :


<i>A</i>=82
7<i>−</i>

(

3


4
9+4


2
7

)

=


58
7 <i>−</i>

(



31
9 +


30
7

)


¿58


7 <i>−</i>
487
63 =


35


63=


5
9
C2 :


<i>A</i>=82


7<i>−</i>

(

3
4
9+4


2
7

)

=8


2
7<i>−</i>7


46
63


¿58


7 <i>−</i>


487


63 =


35



63=


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

C3 :


<i>A</i>=82
7<i>−</i>

(

3


4
9+4


2
7

)

=8


2
7<i>−</i>4


2
7<i>−</i>3


4
9
¿4<i>−</i>34


9=(3<i>−</i>3)+(1<i>−</i>
4
9)=


5
9


<i>B</i>=

(

102


9+2
3
5

)

<i>−</i>6


2
9=

(

10


2
9<i>−</i>6


2
9

)

+2


3
5=6


3
5
Bµi tËp 101:


<b>-</b> GV nhắc nhở HS khi thực hiện phép
nhân hay chia các hỗn số, nhất thiết phải
đổi các hỗn số ra phân số trớc khi thực
hiện phép nhân hoặc chia.


Bµi tËp 102:


<b>-</b> Khi thực hiện phép nhân một số


nguyên với một hỗn số ta có thể nhân số
nguyên đó với tổng phần nguyên với phần
phân số (nhờ vào tính chất phân phối của
phép nhân với phép cộng)


<b>Bµi tËp 101:</b>
<i>A</i>=51


2. 3
3
4=
11
2 .
15
4 =
165
8 =20


5
8
<i>B</i>=61


3: 4
2
9=
19
3 .
9
38=
3


2=1


1
2
<b>Bµi tËp 102:</b>


43


7.2=

(

4+
3


7

)

. 2=8+
6
7=8


6
7
<i><b>Hoạt động 4: Luyện về số thập phân, phân số thập phân, phần trăm</b></i>


Bµi tËp 103


<b>-</b> Hãy thử đổi 0,5 ra phân số thập phân
và rút gọn. Giải thích vì sao khi chia một
số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2.
<b>-</b> Khi chia một số cho 0,25 ta chỉ việc


nhân số đó với 4.


<b>-</b> Khi chia một số cho 0,125 ta chỉ việc
nhân số đó với 8.



Bµi tËp 104:


<b>-</b> GV hớng dẫn HS viết các phân số sau
dới dạng phân số có mẫu bằng 100 rồi
chuyển đổi sang số thập phân và trớc khi
dùng ký hiệu %


Bµi tËp 105:


<b>-</b> GV hớng dẫn HS viết các phần trăm
đó dới dạng phân số thập phân có mẫu
100 rồi đổi ra số thập phân.


<b>-</b> HS nhận xét cách làm tắt không qua
bớc đổi ra phân số thập phân có mẫu
bằng 100.


<b>Bµi tËp 103:</b>


a) <i>a</i>:0,5=<i>a</i>: 5
10=<i>a</i>:


1
2=<i>a</i>.


2
1=2<i>a</i>
Vậy khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc
nhân số đó với 2 .



b) Tơng tự khi chia một số cho 0,25 ta chỉ
việc nhân số đó với 4, khi chia một số cho
0,125 ta chỉ việc nhân số đó với 8


<b>Bµi tËp 104:</b>
7
25=


18


100=18 %;
19


4 =
475


100=475 %
26


65=
2
5=


40


100=40 %
<b>Bµi tËp 105:</b>


7% = 0,07 ; 45% = 0,45 ; 216% = 2,16


Muốn đổi một phần trăm ra số thập
phân, ta thay dấu phần trăm bằng dấu
phẩy và dời dấu phẩy sang bên trái hai chữ
số.


<i><b>Hoạt động 6: Dặn dò</b></i>


<b>-</b> HS hoàn thiện các bài tập đã hớng dẫn và ôn tập phần lý thuyết về các phép tính
của phân số và số thập phân .


<b>-</b> Chuẩn bị các bài tập 106 - 114 để luyện tập ở các tiết sau.
<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

………
………


<b> TiÕt 94: Ngày soạn: 30. 3 . 2008</b>
Ngày dạy: 2 . 4 . 2008


<b>luyện tập</b>


các phép tính về phân số và số thập phân
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Rèn luyện, củng cốkỹnăng thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số,
số thập phân.


<b>-</b> Rốn k năng rèn luyện linh hoạt các quy tắc dấu ngoặc và các tính chất của các phép
tính để giải bài toán một cách hợp lý.



<b>-</b> Kết hợp việc sử dụng máy tính CASIO để thực hiện các thao tác chuyển đổi và thực
hiện các phép tính.


II. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Nêu quy tắc cộng hai phân số có mẫu số khác nhau? </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Cộng, trừ phân số</b></i>
Bài tập 106:


<b>-</b> GV rèn luyện các bớc giải và trình bày.
Yêu cầu HS nêu rõ nội dung các bớc giải.
(B1: QĐMS; B2: Cộng, trừ tử, giữ mẫu; B3:


<b>Bài tập 10:</b>


Bớc 1: QĐMS các phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Rút gọn kết quả )
Bài tËp 107:


<b>-</b> HS vận dụng bài 106 để trình bày. GV
yêu cầu HS nêu rõ MTC của từng bài, các
thừa số phụ và cách giải.


<b>-</b> HS dùng máy tính CASIO để kiểm tra
kết quả từng bài .



Bµi tËp 108:


<b>-</b> HS nªu néi dung các bớc giải trong
từng cách


<b>-</b> Cách 1: Đổi hỗn số ra phân số, Cộng
trừ các phân số, Đổi kết quả ra ph©n sè
(nÕu cã thể))


<b>-</b> Cách 2: QĐMS các phần phân số, giữ
nguyên phần nguyên rồi thực hiện các bớc
của cách 1.


<b>-</b> HS dùng máy tính CASIO để đổi hỗn
số ra phân số và ngợc lại, thực hiện các
phép tính cộng trừ phân số để i chiu kt
qu


Bớc 3: Rút gọn kết quả.
<b>Bài tập 107:</b>


<i>A</i>=1
3+


3
8<i></i>


7
12=



8+9<i></i>14


24 =


3
24=


1
8
<i>B</i>=<i>−</i>3


14 +
5
8<i>−</i>


1
2=


<i>−</i>12+35<i>−</i>28


56 =


<i>−</i>5
56
<i>C</i>=1


4<i>−</i>
2
3<i>−</i>



11
18=


9<i>−</i>24<i>−</i>22


36 =


<i>−</i>37
36 =<i>−</i>1


1
36
<i>D</i>=1


4+
5
12<i>−</i>
1
13 <i>−</i>
7
8=


6+10<i>−</i>21


24 <i>−</i>


1
13
¿<i>−</i>5



24 <i>−</i>
1
13=


<i>−</i>65<i>−</i>24
312 =<i>−</i>


89
312
<b>Bµi tËp 108: HS tự giải</b>


<b>Bài tập 109:</b>
<i>A</i>=24


9+1
1
6=
22
9 +
7
6=


44+21
18 =


65
18=3


11


18
<i>A</i>=24


9+1
1
6=2


8
18+1


3
18=3


11
18


Bài tập 109:


<b>-</b> GV yêu cầu HS vận dụng hai cách ở bài
tập 108 để giải bài tập này.


<b>-</b> Qua hai bµi tËp 108 vµ 109, ta thÊy
th«ng thêng ta sử dụng cách nào hợp lý
hơn? Vì sao? (C¸ch 2 bởi việc QĐMS
nhanh hơn)


<i>B</i>=71
8<i></i>5


3


4=
57
8 <i></i>
23
4 =


57<i></i>46
8 =


11
8 =1


3
8
<i>B</i>=71


8<i>−</i>5
3
4=7


1
8<i>−</i>5


6
8=6


9
8<i>−</i>5


6


8=1


3
8
<i>C</i>=4<i>−</i>26


7=
4
1<i>−</i>


20
7 =


28<i>−</i>20
7 =


8
7=1


1
7
<i>C</i>=4<i>−</i>26


7=3
7
17 <i>−</i>2


6
7=1



1
7
<i><b>Hoạt động 4 :Thực hiện dãy cỏc phộp tớnh </b></i>


Bài tập 110:


<b>-</b> Thông thờng, trong một d·y c¸c phÐp
tÝnh ta thùc hiƯn thø tù nh thÕ nào?


<b>-</b> Để thực hiện nhanh và hợp lý các phép
tính ta có thể sử dụng các tính chất và quy
tắc nµo?


<b>-</b> GV hớng dẫn HS khi thực hiện một dãy
các phép tính, ta thờng đồng nhất dạng
biểu diễn của các thành phần tức là đổi
chúng về cùng một dạng.


<b>-</b> Tổ chức hoạt động nhóm cho HS giải
bài tập này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bµi tËp 111:


<b>-</b> Thế nào là hai số nghịch đảo nhau?
<b>-</b> Muốn tìm số nghịch đảo của một số


cho trớc, ta làm nh thế nào? (Thực hiện
phép chia 1 cho số đó)


<b>-</b> HS dùng máy tính CASIO để kiểm tra


kết quả bằng hai cách.


Bµi tËp 114:


<b>-</b> HS nêu cách giải bài toán và thứ tự thực
hiện các phép tính (đổi ra phân số, thực
hiện các phép tính trong ngoặc trớc rồi đến
phép nhân, chia và cuối cùng là cộng trừ)
<b></b>


<i>-A</i>=11 3
13 <i>−</i>

(

2


4
7+5


3


13

)

=

(

11
3
13 <i>−</i>5


3
13

)

<i>−</i>2


4
7
¿6<i>−</i>24


7=5


7
7<i>−</i>2


4
7=3


3
7
<i>B</i>=

(

64


9+3
7
11

)

<i>−</i>4


4
9=

(

6


4
9<i>−</i>4


4
9

)

+3


7
11
¿2+3 7


11=5
7
11


<i>C</i>=<i>−</i>5


7 .
2
11+
<i>−</i>5
7 .
9
11+1


5
7=
<i>−</i>5
7

(


2
11+
9
11

)

+1


5
7
¿<i>−</i>5


7 +1
5
7=1
<i>D</i>=0,7 . 22


3. 20 .0<i>,</i>375 .
5


28=
7
10.
8
3.
20
1 .
3
8.
5
28
¿5


2=2
1
2
<i>E</i>=

(

<i>−</i>6<i>,</i>17+35


9<i>−</i>2
36
97

)

.

(



1


3<i>−</i>0<i>,</i>25<i>−</i>
1
12

)


¿

(

<i>−</i>6<i>,</i>17+35


9<i>−</i>2


36
97

)

.

(



1
3<i>−</i>
1
4<i>−</i>
1
12

)


¿

(

<i>−</i>6<i>,</i>17+35


9<i>−</i>2
36


97

)

. 0=0
<b>Bµi tËp 111:</b>


Số nghịch đảo của 3


7 lµ 1:
3
7=


7
3
Số nghịch đảo của 61


3=
19



3 là
3
19
Số nghịch đảo của <i>−</i>1


12 là <i>−</i>12
Số nghịch đảo của 0<i>,</i>31=31


100 lµ
100


31


<b>Bµi tËp 114:</b>
(<i>−</i>3,2).<i>−</i>15


64 +

(

0,8<i>−</i>2
4
15

)

:3


2
3
¿<i>−</i>32


10 .
<i>−</i>15
64 +

(



4
5<i>−</i>



34
15

)

:


11
3
¿<i>−</i>32


10 .
<i>−</i>15
64 +<i>−</i>


22
15 .
3
11
¿3
4<i>−</i>
2
5
¿15<i>−</i>8


20 =
7
20
<i><b>Hoạt động 5: Tính chất của phép tính trên số thập phân</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>-</b> HS dùng máy tính CASIO để kiểm tra
kết quả các phép tính.



<b>-</b> HS trả lời kết quả của các ô trống.


HS tự gi¶i


<i><b>Hoạt động 6: Củng cố và dặn dị</b></i>
<b>-</b> Chọn kết quả đúng của 53<sub>4</sub>. 22<sub>3</sub>


A) 141


3 B) 5 C) 10


1


2 D) 15
1
3
<b>-</b> T×m sè tù nhiên x khác 0 trong các hỗn số sau:


a) 5<i>x</i>
4=


198


36 b) <i>x</i>


<i>x</i>
14=10


5
7



- Chuẩn bị tự ôn tập để tiết sau kiểm tra 45 phút (nội dung chủ yếu là các phép tính trên
phân số, hỗn số, số thập phân, phân số thập phân và phần trăm)


<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
………
………
………


<b> </b>


<b> Tn 31:</b>


<b> TiÕt 95: KiÓm tra. Ngµy 7 . 4 . 2008</b>


<b> Tiết 96:</b> Ngày soạn: 5 . 4 . 2008


Ngày dạy: 8 . 4 . 2008
<b>Đ 14 . tìm giá trị phân số của một số cho trớc</b>


I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trớc.


<b>-</b> Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trớc.
<b>-</b> Rèn luyn tớnh chớnh xỏc trong tớnh toỏn.



II. Chuẩn bị:


GV:Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi phần 1.VD.
HS: Làm các bài tËp trong SBT.


III. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1: Sĩ số lớp ta là 40HS. Vậy một nửa số HS lớp ta là bao nhiêu hS?</b></i>
<i><b>Câu hỏi 2: Có thể dùng phân số tối giản nào để biểu thị một nửa ?</b></i>


<i><b>GV: Víi c¸c phân số khác, chẳng hạn </b></i> 3


4 <i><b>sĩ số của lớp ta thì tính nh thế nào?</b></i>


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Ví dụ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài.
<b>-</b> Hãy tóm tắt đề bài?


<b>-</b> Để tính số hS lớp 6A thích đá bóng ta
làm thế nào?


<b>-</b> HS:TÝnh <sub>3</sub>2 cđa 45.


<b>-</b> TÝnh TÝnh <sub>3</sub>2 cđa 45 nh thÕ nµo?


<b>-</b> HS: Ta cã <sub>3</sub>2 cña 45 lµ <sub>3</sub>2 . 45 =


30 HS.


<b>-</b> Tơng tự GV cho HS thực hiện các phép
tính còn l¹i trong ?1.


Ta cã 2


3 cđa 45 lµ
2


3 . 45 = 30


<i><b>Hoạt động 4:Quy tắc:</b></i>


<b>-</b> GV: mét c¸ch tổng quát, muốn tìm
<i>m</i>


<i>n</i> cđa sè b ta lµm nh thÕ nµo?
<b>-</b> GV: Cho HS TÝnh 3<sub>7</sub> cđa 14.


<b>-</b> Quy t¾c: Mn t×m <i>m<sub>n</sub></i> cđa sè b
cho tríc, ta tÝnh <i>m</i>


<i>n</i> . b (m, n


<i>N , n≠</i>0 )
<i><b>Hoạt động 5: Cng c: </b></i>



<b>-</b> GV: Cho HS làm ?2 và lên bảng trình
bày?


GV: Cho hS làm bài tập 115;
116;upload.123doc.net;120 SGK


<b>-</b> VD:
a) 3


4 cña 76 cm b»ng 57 cm.
b) 62,5 % cña 96 tÊn b»ng 60 tÊn


c)0,25 cña 1 giê b»ng 0,25 giê b»ng 15
phót.


<i><b>Hoạt động 6: Dặn dị</b></i>


<b>-</b> Học thuộc quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trớc.
<b>-</b> Làm bài tập còn lại trong SGK.


<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> TiÕt 97:</b> <b> Ngày soạn: 5 . 4 . 2008</b>
Ngày dạy: 9 . 4 . 2008


<b>luyện tập</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Nắm chắc quy tắc tìm giá trị ph©n sè cđa mét sè cho tríc.



<b>-</b> Rèn luyện cho HS kỹ năng tính tốn, đặc biệt là các phứp tính về phân số.
<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận trong khi tính tốn.


II. Chn bÞ:


GV:Bảng phụ ghi nội dung bài tập 123 SGK.
HS: Làm các bài tập 121 đến 125 SGK.
III. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài c</b></i>


<b>Câu hỏi 1: Nêu quy tắc tìm giá trị phân sè cđa mét sè cho tríc? A.D T×m </b> 2


5 của 30?
<i><b>Câu hỏi 2: Tìm 20% của 12,4?</b></i>


<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3 : Tìm giá trị phan số của một số cho trớc.</b></i>
<b>-</b> Bài tập 121:


<b>-</b> GV: Cho HS đọc và tóm tắt đề.


- Muốn biết xe lửa cách HP bao nhiêu km ta
làm nh thÕ nµo?


- HS: TÝnh 3


5 cđa 102 km rồi lấy 102km từ


đi kết quả vừa tính.


- GV: Có cách tính nào khác không?
-HS: Tính 2


5 cđa 102 km.
Bµi tËp 122:


- GV: Cho hS c v túm tt .


? Muốn tìm khối lợng của hành ta làm nh thế
nào?


GV: Cho HS lên bảng thực hiƯn.


GV: Tơng tự cho HS tìm khối lợng của đờng


<b>-</b> Bµi tËp 121


<b>-</b> Tóm tắt: HN HP dài 102
km Xe lửa đi từ HN đợc 3


5 quãng
đờng. Hỏi xe cách HP bao nhiêu km.
<b>-</b> Ta có:


2


5 .102 = 68 km
2



5 cña 102 km b»ng 68 km.
VËy xe lưa c¸ch HP 68 km.
Bài tập 122:


Muối da rau cải:
Rau cải: 2kg.
Hành: 5% rau
§êng: 1


1000 rau
Muèi : 3


40 rau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

vµ muèi.


Bµi tËp 123:


GV: Treo bảng phụ cho HS đọc đề:


? muốn biết bảng giá nào là đúng ta làm nh thế
nào?


HS: Tính 10% của giá cũ sau đó cộng với giá
cũ.


? Cã c¸ch n¸o tính khác hay không?
HS: Tính 110% giá cũ.



Giải


Khối lợng của hành là:
5%. 2 = 100(g)


Khối lợng của đờng là:
1


1000 .2 = 2(g)
Kèi lỵng cđa muèi lµ:
3


40 . 2 =
3


20 (kg)
Bµi tËp 123:


Bảng giá đúng là: B, C, E.
Bảng giá sai là: A, D.
<i><b>Hoạt động 6 :Dặn dò:</b></i>


<b>-</b> Häc thuéc quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trớc.
<b>-</b> Làm bài tập 124; 125 SGK.


<b>-</b> Chuẩn bị bài mới: Tìm một số biết giá trị một hân số cđa nã.
<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………


………
………
………


<b> TuÇn 32:</b>


<b> TiÕt 98:</b> Ngày soạn: 12 . 4 . 2008


Ngày dạy: 14 . 4 . 2008
<b>Đ 15 . tìm một số biết giá trị một phân số của nó</b>


I. Mục tiêu: Qua bài này häc sinh cÇn:


<b>-</b> HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
<b>-</b> HS có kí năng vận dụng quy tắc đó vào một số bài tập đơn giản.


II. ChuÈn bÞ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

HS: Làm các bài tập 121 đến 125 SGK.
III. các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


C©u hỏi 1: Nêu quy tắc tìm giá trị phân số cđa mét sè cho tríc?AD: Líp 6A cã 40 HS. Hỏi
2


5 số HS lớp 6A là bao nhiêu bạn?
ĐVĐ: 3



5 sè HS líp 6A lµ 27 em. Hái líp 6A cã bao nhiªu häc sinh.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3: Ví dụ:</b></i>


<b>-</b> GV: Cho ghi ví dụ lên bảng.


<b>-</b> GV: Nếu gọi số HS lớp 6A là x thì theo
bài ra ta có điều gì??


? Ta tìm x nh thế nào?
- HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS trả lời câu hỏi phần §V§ khung
gãc tron SGK.


<b>-</b> VÝ dô: 3<sub>5</sub> số HS lớp 6A là 27
bạn. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu bạn?
Gi¶i


Gäi sè HS líp 6A lµ x.
Ta cã:


3


5 .x = 27.
Suy ra: x = 27 : 3


5


x = 45


VËy sè HS líp 6A lµ 45 (HS)


<i><b>Hoạt động 4: Quy tắc:</b></i>


? VËy Mn t×m mét sè biÕt <i>m</i>


<i>n</i> cđa nã
b»ng a, ta lµm nh thÕ nµo?


HS: NÕu <i>m</i>


<i>n</i> cđa a b»ng b th× a = b :
<i>m</i>
<i>n</i>
( m,n N*<sub>).</sub>


<b>-</b> GV: Cho HS nªu quy tắc vài lần.


2. Quy tắc:


Mn t×m mét sè biÕt <i>m</i>


<i>n</i> cđa nã
b»ng a, ta tÝnh a : <i>m</i>


<i>n</i> ( m, n N*).


<i><b>Hoạt động 5:Củng cố:</b></i>


<b>-</b> GV: Cho HS làm ?1.


GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ?2, Cho HS đọc
và làm ?2.


? Muèn tÝnh lỵng níc trong bĨ ta phải biết
điều gì?


HS: Tìm xem lợng níc trong bĨ chiếm bao
nhiêu phần bể.


? 7


20 DT bể là bao nhiêu lít?


VD:
?1: a) 2


7 của một số bằng 14. Số đó là
bao nhiêu?


Số đó là: 14 : 2


7 = 49.
b) Số đó là: <i>−</i>2


3 :3
2
5 =



<i>−</i>10
51
?2: Lợng nớc đã dùng bằng
1 - 13


20=
7


20 (DT bÓ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

HS: 7


20 DT bÓ là 350 (Lít).


? Vậy tìm lợng nớc trong bể nh thế nào?
? Gọi x là lợng nứơc trong bể thì ta có điều gì?
HS: x. 7


20 = 350


GV Cho HS lên bảng trình bày bài.
GV: cho hS làm bài tập 126.SGK.
GV: Ghi đề bài : Tìm 60% của 24?


GV: Híng dÉn HS dïng m¸y tÝnh Ên: 24 :
60%. Kết quả là 40.


GV: Yờu cầu HS dùng MTBT kiểm tra kết quả
các bài toán trớc đó.



x. 7


20 = 350
Suy ra: x = 350 : 7


20
x = 1000 (LÝt)
VËy bĨ chøa 1000 lÝt níc.


<i><b>Hoạt động 6:Dặn dũ:</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Học thuộc quy tắc tìm một số, biết giá trị một phân số của nó.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Làm các bài tập còn lại trong SGK.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Chuẩn bị tiết sau luyện tập.</b></i>
<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
………
………
………
<b> TiÕt 99: Ngày soạn: 11. 4 . 2008</b>
Ngày dạy: 15 . 4 . 2008


<b>lun tËp</b>
I. Mơc tiªu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Nắm chắc quy tắc tìm một số biết gia trị một phân số của nó.


<b>-</b> Vận dụng thành thạo quy tắc trên vào việc tÝnh to¸n.


<b>-</b> Rèn lun cho học sinh kỹ năng tính toán, đặc biệt là kỹ năng thực hiện các phép toán.
II. Chuẩn bị:


GV:Bảng phụ ghi nội dung bài tập 136 SGK.
HS: Làm các bài tập 132 đến 136 SGK.
III. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>C©u hái 1:Nêu quy taqcs tìm một số biết giá trị một phan sè cđa nã. AD t×m mét sè biÕt</b></i>
2


5 <i><b>của số đó bằng 3</b></i>
7
10 <i><b>?</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3 : Tìm một số, biết giá trị một phân số của nó.</b></i>
<b>-</b> GV: Cho HS đọc đề bài.


<b>-</b> áp dụng quy tắc vừa nêu , hãy tỡm s
ú?


<b>-</b> <b>Bài 128 :</b>


Gọi số kg đậu đen là x . ta cã:


x. 24% = 1,2


x = 1,2 : 24 %
x = 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GV: Cho HS c bi.


GV: Cho hS lên bảng trình bày.


? tỡm c x ta phi ỏp dng cỏc quy tc
no?


HS: AD quy tắc chuyển vế,các phép toán về
phân số, hỗn số.


x = 5 (kg)


Vậy số đậu đen là 5 kg.
- Bµi 132:


a) x = - 2
b) x = 7
8


<i><b>Hoạt động 4 :Vận dụng quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó</b></i>
<b>-</b> - Bài 133:


<b>-</b> GV: Cho HS đọc đề.
<b>-</b> Hãy tóm tắt đề bài?



<b>-</b> GV: Cho HS lµm theo nhãm và báo cáo
kết quả.


<b>-</b> - Bài 134:


GV: Cho HS xem các bớc tiến hành và cho HS
thực hiện kiểm tra.


GV: Nhấn mạnh việc tính tốn là rất cần thiết.
Việc dùng MTBT chỉ nên để kiểm tra. Khi
thành thạo mới nên dùng.


- Bµi 135:


GV: Cho HS đọc đề.


? Muốn tìm số sản phẩm đợc giao ta phải biết
điều gì?


HS: Ta cÇn bÕt XÝ nghiƯp còn phải thực hiện
bao nhiêu phần sản phẩm nữa.


? Số sản phẩm còn lại chiếm bao nhiêu phần?
GV: Nh vậy 4


9 Kế hoach là 560 sản phẩm.
Vậy muốn tính số sản phẩm theo kế hoạch ta
lµm nh thÕ nµo?


HS: Lêy 560 : 4


9 .


GV: Cho HS lên bảng trình bày.
- Bài 136:


GV: Treo bảng phụ đã chuẩn bị và yêu cầu HS
đọc đề bài.


? Khi cân thăng bằng thì số cân nặng ở hai đĩa
cân nh thế nào?


HS: b»ng nhau.


? Mét viên gạch lấy vào 3


4 thì cò lại bao
nhiêu phần?


HS: Còn lại 1


4 viên gạch.
? 1


4 viên gạch có khối lợng bằng bao
nhiêu?


HS: 1


4 viên gạch có khối lợng bằng
3


4
kg.


? Vậy tìm khối lợng của một viên gạch đó nh


<b>-</b> <b>Bài 133:</b>


Kết quả: Dừa: 1,2 kg
Đờng: 0,06 kg.
- Bài 134:


HS: kiểm tra và nêu kết quả.


- Bài 135:


Giải
Số sản phẩm còn lại bằng:
1 - 5


9 =
4


9 (KÕ ho¹ch)


Gọi số sản phẩm đợc giao theo kế hoạch
là x.


Ta cã: x = 560 : 4
9



X = 1260 (Sản phẩm)


- Bài 136:
1


4 viên gạch nặng
3
4 kg.
Vậy viên gạch đó nặng là:
3


4 :
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

thÕ nµo?


GV: Cho HS lên bảng trình bày.
<i><b>Hoạt động 5 :cng c </b></i><i><b> dn dũ:</b></i>


<b>-</b> Học thuộc quy tắc tìm giá trị phân số của mọt số và tìm một số biết gí trị mọt phân
số của nó.


<b>-</b> Làm các bµi tËp 129; 130; 131 SGK. Trang 55.
<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
………
<b> Tn 33:</b>



<b> TiÕt 100 + 101</b> <b> Ngày soạn: 14 . 4 . 2008</b>
Ngày dạy: 21 . 4 . 2008


<b>Đ 16 . tìm tỉ số của hai số</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


- Hiu đợc ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích.


- có ý thức vận dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị:


GV:Bảng phụ ghi nội dung quy tắc tìm tỉ số phần trăm .
HS: Làm các bài tập 137 đến 141 SGK.


III. các hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hot ng 2: Kim tra bi c</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số cÈu nã. Lµm bµi tËp 130 . SGK.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3 : Tỉ số của hai số.</b></i>
<b>-</b> GV: Nêu khái niệm.


<b>-</b> GV: Cho HS nhắc lại vài lợt.


GV Lấy vài ví dụ: Tỉ số cđa hai sè 12 vµ 13 lµ


12 : 13 hay 12


13 .


? Vậy tỉ số của hai số 1,2 và 3 đợc viết thế
nào?


HS: TØ sè cña 1,2 và 3 là 1,2 : 3.
? Nêu vài VD vỊ tØ sè cđa hai sè?


? Vậy khi tìm tỉ số của hai số a và b thì a và b
có phụ thuộc gì vào tập hợp số hay khơng?
HS: Khi nói tỉ số a : b thì a và b có thể là số
nguyên, có thể là một phân số, hỗn số…
GV: Cho HS đọc VD trong SGK.


? VËy khi tÝnh tØ sè cña hai đoạn htẳng ta cần
lu ý điều gì?


HS: Khi tỡn tỉ số của hai đoạn thẳng ta cần
đồng nhất đơn vị.


1. TØ sè cđa hai sè:


<b>-</b> Th¬ng cđa phÐp chia sè a cho sè b
(b ) gäi lµ tØ sè cđa a vµ b. vµ ký
hiƯu lµ a : b (Hc <i>a</i>


<i>b</i> )



VÝ dơ:


a) TØ sè cđa hai sè 12 vµ 13 lµ 12 : 13 hay
12


13 .


b) Cho AB = 20 cm; CD = 1m. Tìm tỉ số
của hai đoạn thẳng AB và CD?


Giải
Đổi 1m = 100 cm.


Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
AB


CD=
20
100=


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Hoạt động 4 :Tìm tỉ số phần trăm.</b></i>
<b></b>


-GV: Nªu khái niệm, ví dụ.


? Vậy muốn tìm tỷ số phần trăm của hai số ta
làm nh thế nào?


HS: Nêu quy t¾c.



GV: Treo bảng phụ ghi quy tắc để hS quan sỏt.


? Cho hS làm ?1


2. Tỉ số phần trăm:


Ví dụ: Tỉ số phần trăm của hai số 3 và 4
là 3


4=
3
4. 100 .


1
100=


3 . 100


4 %=75 %


Quy tắc:


Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và
b , ta nh©n a víi 100 råi chia cho b và
viết ký hiệu % vào kết quả: <i>a</i>. 100


<i>b</i> %


<i><b>Hoạt động 5 :Tỉ lệ xích: </b></i>
<b>-</b> GV: Nêu khái niệm .



GV: Cho HS đọc đề vì dụ.
? Làm ?2.


3. TØ Ö xÝch:
T = <i>a</i>


<i>b</i> (Với a là k/c giữa hai điểm trên
bản vẽ, b là k/c giữa hai điểm tơng ứng
ngoài thực tế. A,b phải cùng đơn vị đo)
Ví dụ: SGK.


?2: Đổi 1620 km = 162000000 cm
tỉ lệ xích của bản đồ đó là;


T = 16<i>,</i>2


16000000=
1
10000000
<i><b>Hoạt động 6 :Củng cố </b></i>–<i><b> dặn dị:</b></i>


<b>-</b> Cho HS lµm bµi tËp 137; 140 SGK


<b>-</b> Häc thc c¸c kh¸i niƯm tØ sè cđa hai sè, tØ số phần trăm, tỉ lệ xích.
<b>-</b> Làm bài tập: 138; 139; 141.SGK Trang 58.


<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>


………


………
………
………
………
………


<b> TiÕt 102:</b> <b> Ngày soạn: 21 . 4 . 2008</b>
Ngày dạy: 23 . 4 . 2008


<b>luyện tập</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này häc sinh cÇn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>-</b> RÌn lun cho häc sinh kỹ năng vận dụng công thức toán học vào thực hiện phép tính
về phân số, số nguyên.


<b>-</b> Giáo dục cho häc sinh tÝnh cÈn thËn trong tÝnh to¸n.
II. ChuÈn bÞ:


GV:Bảng phụ ghi nội dung quy tắc tìm tỉ số phần trăm .
HS: Làm các bài tập 142 đến 14148 SGK.


III. các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kim tra bi c</b></i>


<i>Câu hỏi 1 :</i> Nêu quy tắc tìm tỉ số của hai số a và b? áp dụng tìn tỉ số của hai số 12 và 20.
<i><b>Câu hái 2 : Lµm bµi tËp 140 SGK.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>



<i><b>Hoạt động 3 : Tìm tỉ số của hai số.</b></i>
<b>-</b> Bài 141:


<b>-</b> GV: Cho học sinh đọc đề.
<b>-</b> Theo bài ra ta có


<i>a</i>
<i>b</i><sub> = ?</sub>
<b>-</b> Tõ a – b = 8 suy ra a = ?
<b>-</b> Từ đod tình a và b nh thế nào?


<b>-</b> GV: Cho học sinh lên bảng trình bµy.


Bµi 142:


<b>-</b> GV: Cho HS đọc đề
<b>-</b> GV: Cho HS trả lời.


<b>-</b> Bµi 141:
Theo bµi ra ta cã


<i>a</i>
<i>b</i><sub> = 1</sub>


1
2


Tõ a – b = 8 suy ra a = 8 b thay và tỉ



số trên ta cã
<i>a</i>
<i>b</i><sub> = </sub>


8 1


1
2
<i>b</i>
<i>b</i>



Suy ra (8 - b). 2 = b . 3
Suy ra 5b = 16


Suy ra b =
16


5
Suy ra a =


24
5
Bµi 142:


Vµng 4 sè chÝn nghÜa lµ tØ lƯ vàng nguyên


chất chiến tới
9999



10000<sub> tức là chiếm 999,9</sub>


0<sub>/</sub>


00 hay 99,99%.


<i><b>Hoạt động 4 : Vận dụng công thức tỉ số phần trăm của hai số.</b></i>
Bài 143: GV: Cho học sinh đọc đề.


? Muèn t×m tØ sè muèi trong níc biĨn ta lµm
nh thÕ nµo?


HS: Ta lÊy mi trong níc biĨn chia cho tỉng
sè níc biĨn.


? mn t×m tØ số phần trăm của muối và nớc
biển ta làm nh thế nào?


HS: lấy tỉ số trên nhân với 100 rồi điền ký
hiệu phần trăm vào .


Bài 144:


GV: Cho HS đọc đề.


Để tính đợc lợng nớc chứa trong 4kg da chuột
ta áp dụng cơng thức nào?


HS: Ta ¸p dụng công thứ tìm tỉ số phần trăm


của hai số.


? Vậy tìm x nh thế nào?


GV: Cho HS lên bảngt rình bày.


Bài 143:


Tỉ số muối trong nớc biển là:
2 1


40 20<sub> = 0,05</sub>


Tỉ số phân trăm của muối và níc biĨn lµ:
0,05 . 100% = 5%.


Bµi 144:


Gọi lợng nớc cần tìm là x.


Theo công thức tỉ số phần trăm của hia số


ta có: 4
<i>x</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Suy ra x = 4 . 97,2.
1



100<sub> = 3,9 kg.</sub>
<i><b> Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dị:</b></i>


<b>-</b> Học thuộc quy tắc tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm của hai số.
<b>-</b> Làm các bài tập 145 đến 148 SGK Trang 59.


<b>IV: Rót kinh nghiÖm:</b>


………
………
………
………
………
………


<b> TiÕt 103 + 104 Ngày soạn:</b>
Ngày dạy:


<b> 17 . biu phần trăm</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, dạng hình vng, dạng hình quạt.
<b>-</b> Có kỹ năng dực các biểu đồ phần trăm dạng cột , dạng ô vuông, dạng hình quạt.
<b>-</b> Có ý thức tìm hiểu các dạng biểu đồ phân trăm trong thực tế.


II. ChuÈn bÞ:


GV:Bảng phụ vẽ ô vuông 10 x 10, Vẽ biểu đồ hình ơ vng, hình quạt.
HS: Giâý kẻ ơ ly.



III. các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i>C©u hỏi 1: </i> Nêu công thức tính tỉ số của hai số? áp dụng tính tỉ số phần trăm của hai sè 14 vµ
50?


Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ


<i><b>Hoạt động 3:Ví dụ: </b></i>


<b>-</b> GV: Cho HS đọc ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

? Sè HS cã h¹nh kiĨm loại tốt, khá, TB lần lợt


l bao nhiờu? HS t loại Tốt: 60% Khá: 35%
TB: 5%
<i><b>Hoạt động 4 : Các dạng biểu đồ thờng gặp.</b></i>


<b>-</b> GV: Giaới thiệu các dạng biểu đồ thờng
gặp: Biểu đồ hình cột, biểu đồ hình ơ
vng, biểu đồ hình quạt.


<b>-</b> Biểu đồ hình cột, biểu đồ hình ơ
vng, biểu đồ hình quạt.


<i><b>Hoạt động 5 : Vẽ biểu đồ: </b></i>


<b>-</b> GV: Hớng dẫn HS vẽ biểu đồ.



GV: Treo bảng phụ biểu đồ hình ơ vuong và
giới thiệu cách vẽ.


GV: Hớng dẫn HS vẽ biểu đồ hình quạt.


%
.
60 .
.
.
30 .
.
10 .


0 . . . .
TB K G HK


Tèt
Kh¸
TB


<i><b>Hoạt động 6 : Hớng dẫn học bài:</b></i>


<b>-</b> Xem lại các dạng biểu đồ thờng gặp, cách vẽ các dạng biểu đồ đó.
<b>-</b> Làm bài tập 152, 153 SGK.


<b>IV: Rót kinh nghiƯm:</b>


………


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

………
………


<b>TiÕt 105&106: Ngày soạn: </b>
Ngày dạy:


<b>ôn tập chơng iii</b>
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:


<b>-</b> Hệ thống hoá kiến thức về các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số, cac tính
chất của các phép toán trên. Các dạng toán cơ bản về phân số: tìm giá trị phân số của một số
cho trớc; Tìm một số biết giá trị một phân số của nó; Tìm tØ sè cđa hai sè a vµ b.


<b>-</b> RÌn lun cho học sinh kỹ năng thực hiện các phép toán trên tập hợp các số nguyên,
các phân số.


<b>-</b> Giáo dục cho häc sinh tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, khoa häc trong tính toán.
II. Chuẩn bị:


GV:Bng ph ghi phn túm tt kiến thức trọng tâm trong chơng.
HS: Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK. Phần ôn tập chơng III.
III. các hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra bi c</b></i>



<i><b>Câu hỏi : Kiểm tra việc trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập chơng III.</b></i>
Câu hỏi 2:


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Ghi nhớ</b>


<i><b>Hoạt động 3 : Hệ thống các kiến thức trọng tâm của chơng.</b></i>
<b>-</b> GV: Treo bảng phụ ghi nội dung kiến


thøc träng t©m.


? GV: Yêu cầu học sinh nêu quy tắc cộng hai
phân sè cïng mÉu, hai phân số không cïng
mÉu, trõ hai ph©n sè, nh©n hai phan só, chia
hai phân số.


1. Các phép toán.


a. Cộng hai phân sè cïng mÉu:




<i>a c</i> <i>a c</i>


<i>b b</i> <i>b</i>




 


b. Céng hai ph©n sè cã mÉu sè kh¸c


nhau:


B1 Quy đồng mẫu số.


B2 Céng hai ph©n sè cïng mÉu.


c. Trõ hai ph©n sè:


<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>b d</i> <i>b</i> <i>d</i>




  


d. Trõ hai ph©n sè cïng mÉu:




<i>a c</i> <i>a c</i>


<i>b b</i> <i>b</i>




 


e. Trừ hai phân số có mẫu số khác nhau:
B1 Quy đồng mẫu số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Nêu cách thực hiƯn phÐp to¸n cộng, trừ,
nhân, chia, hỗn số?


g. Nhân hai ph©n sè.


.
.


.
<i>a c</i> <i>a c</i>
<i>b d</i> <i>b d</i>


h. Chia hai ph©n sè:


.
: .


.
<i>a c</i> <i>a d</i> <i>a d</i>
<i>b d</i> <i>b c</i> <i>b c</i>


i. Hỗn số: a


<i>m</i> <i>m</i>


<i>a</i>
<i>n</i>   <i>n</i>
<i><b>Hoạt động 4 : Các tính chất của các pgép toán trên:</b></i>



<b>-</b> GV: Treo b¶ng phơ ghi c¸c tÝnh chÊt
cđa c¸c phép toán về phân số.


HS: Quan sát và hoàn thành vào bảng phụ.


<b>2. Tính chất: SGK.</b>


<i><b>Hot ng 5 : Ba bài toán cơ bản về phân số:</b></i>




<i><b>Hoạt động 6 : Bài tập.</b></i>


<b>-</b> <b></b>


<b>-TiÕt thø : 106&107 Tuần : 34</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>Tên bài giảng : </b> <b>ôn tập cuối năm</b>


Mục tiêu : Qua bài này học sinh cÇn :
-


đề cơng ơn tập :
Phần lý thuyết :


Phần bài tập :


<b>Tiết thứ : 108&109 Tuần : 34</b> <b>Ngày soạn :</b>


<b>kiểm tra cuối năm</b>


Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :


Bài toán 1


(Tìm giá trị phân số của một số
cho trớc)


Tìm a, biÕt a b»ng
<i>m</i>


<i>n</i> <sub> cña b: </sub>


a = b.
<i>m</i>


<i>n</i>


Bài toán 2


(Tìm một số, biết giá trị một
phân số của nó)


Tìm b, biÕt
<i>m</i>


<i>n</i> <sub> cña b b»ng a: </sub>


b = a:
<i>m</i>
<i>n</i>



Bài toán 3


(Tìm tỉ số của hai số a và b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-
đề kiểm tra Và hớng dẫn chấm


<i><b>Theo đề và hớng dẫn chấm của Phòng Giáo Dục </b></i>


<b>TiÕt thø : 110&111 TuÇn : 35</b> <b>Ngày soạn :</b>


</div>

<!--links-->

×