Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

Y học hạt NHÂN CHẨN đoán (y học hạt NHÂN SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.45 MB, 86 trang )

Y HỌC HẠT NHÂN CHẨN ĐOÁN


Chẩn đoán bệnh bằng Y hc ht nhân (chẩn
đoán bằng đồng vị phóng xạ - VPX)
Gồm 3 nhóm chính:
1. ánh giá hot ng chức năng ca các c quan (in vivo)
2. Ghi hình các cơ quan, tổ chức hoặc toàn cơ thể (in
vivo)
3. Các phơng pháp định lợng Miễn dịch phóng xạ (in
vitro): ĐVPX đợc cho vào các mẫu bệnh phẩm (máu,
dịch sinh học) để phát hiện hoặc định lợng nồng độ
của các chất cần tìm.


Nguyên tắc chung của chẩn đoán bệnh bằng
ĐVPX
1. Đánh giá hoạt động chức năng của một cơ
quan:
- Đa một loại ng v phóng x (ĐVPX) hoặc hợp
chất gắn ĐVPX dới dạng thuốc phóng xạ (DCPX)
thích hợp vào cơ thể BN.
- Các ĐVPX hoặc hợp chất gắn ĐVPX sẽ tập trung
đặc hiệu vào cơ quan cần khảo sát.
- Theo dõi đờng đi, quá trình chuyển hoá
của ĐVPX này trong cơ quan cần nghiên cứu qua
việc đo hoạt độ phóng xạ (HĐPX) bng các ống
đếm đặt bên ngoài cơ thể tơng ứng với cơ
quan cần khảo sát.



2. Ghi hình (xạ hình) các cơ quan


Xạ hình (Scintigraphy) là phơng pháp ghi hình ảnh
sự phân bố của các DCPX ở bên trong các phủ tạng
bằng các thit b ghi o t bên ngoài cơ thể.



Phơng pháp xạ hình đợc tiến hành qua 3 bớc:
- Đa DCPX vào cơ thể BN. Các DCPX đó phải tập
trung đợc ở những cơ quan cần nghiên cứu và phải
đợc lu giữ ở đó một thời gian đủ dài.
- Sự phân bố trong không gian của DCPX sẽ đợc ghi
thành hình ảnh. Hình ảnh này đợc gọi là hình ghi
nhấp nháy (Scintigram).
- Đánh giá kết quả trên hình ảnh thu đợc (hình nh
cung cấp th«ng tin về chức năng của cơ quan khảo sát
hn là v cu trúc gii phu so vi chp CT, CHT)


Chẩn đoán bằng đồng vị phóng xạ
1. Chẩn đoán các bệnh tuyến giáp
2. Chẩn đoán các bệnh thận và đờng tiết niệu
3. Ghi hình xơng
4. Chẩn đoán bệnh tim mạch
5. Chẩn đoán một số bệnh đờng tiêu hoá
6. Thăm dò chức năng phổi
7. Chẩn đoán bệnh nÃo
8. Ghi hình khối u bằng đồng vị phóng xạ



Chẩn đoán các bệnh tuyến giáp
bằng đồng vị phóng xạ


Tuyến giáp


Tuyến giáp (TG) là tuyến nội tiết quan trọng và
lớn nhất trong cơ thể.



Tuyến giáp tiết ra 2 loại hormon Triiodothyronin
(T3), Tetraiodothyronin (T4).



Các hormon này tham gia vào nhiều quá trình
điều hòa chuyển hóa và phát triển của cơ thể.



Iốt là nguyên liệu cần thiết cho sự tổng hợp các
hormon tuyến giáp.



Iốt (I-127) đợc cung cấp cho cơ thể chủ yếu từ

thức ăn và nớc uống hàng ngày.


Sơ lợc một số đặc điểm về sinh lý tuyến
giáp
- Từ thức ăn, nớc uống iốt vào cơ thể đợc hấp thu vào
máu dạng iodua (I) và giữ lại trong tế bào TG theo cơ
chế vận chuyển tích cực.
- TG bình thờng nồng độ iốt ở trong TG cao gấp 30
trong máu. Khi TG tăng hoạt động chức năng thì nồng
độ này có thể tăng tới 250 lần.
- Trong TG iodua đợc oxy hóa thành iodine (I). I gắn vào
tyrosin tạo monoiodotyrosin (MIT) và diiodotyrosin
(DIT)
MIT + DIT triiodothyronin (T3)
DIT + DIT→ thyroxin (T4)


- Các hormon TG sau khi tổng hợp sẽ gắn với PT
Thyroglobulin và đợc d trữ trong nang tuyến
giáp.
- Khi cơ thể cần hormon giáp, Thyroglobulin đợc
thuỷ phân dới tác dụng của một số men trong liên
bào tuyến giải phóng T3, T4 vào máu
- Trong máu T4 chiếm 93% và T3 chiếm 7%, phần
lớn gắn với protein trong huyết tơng (globulin,
prealbumin...),
- ChØ mét tû lƯ rÊt nhá ë d¹ng tù do (FT3, FT4).
Đây chính là dạng hoạt động của hormon tuyÕn
gi¸p.



Đánh giá chức năng tuyến giáp
1. Đo độ tập trung (ĐTT) iốt phóng xạ tại TG
2. Ghi hình tuyến giáp (xạ hình tuyến giáp)


1. Đo độ tập trung (ĐTT) iốt phóng xạ tại TG
Đánh giá chức năng tuyến giáp qua tốc độ và
mức độ bắt iốt của tuyến giáp
a. Nguyên lý
- TG có khả năng "bắt" và cô đặc iốt từ huyết t
ơng để tổng hợp các hormon giáp.
- Cho BN uống một liều iốt px (I-131) dạng dd NaI131.
- Sau từng khoảng thời gian nhất định, đo HĐPX
vùng tuyến giáp (đo ĐTT I-131 tại TG), tính ra l
ợng I-131
tập trung ở TG theo tỷ lệ % so với liều
uống qua đó đánh giá đợc hoạt động chức năng
của TG.


b. Chỉ định
- Đánh giá hoạt động chức năng TG
- Đánh giá tình trạng háo iốt của TG
- Tính liều cho BN Basedow điều trị bằng I131
- Theo dõi BN tuyến giáp trớc và sau điều trị


c. Hạn chế và chống chỉ định

- BN đang cho con bú, có thai (vì I-131 có thể qua
sữa, rau thai)
- BN đang dùng các chế phẩm có chứa iốt.
- BN đang dùng các thuốc kháng giáp (PTU, MTU...).
- BN ®ang dïng c¸c hormon gi¸p (T3, T4).


d. Chuẩn bị bệnh nhân
-

BN ngừng dùng chế phẩm có iốt vô cơ:
2 tuần, iốt hữu cơ: 6 tuần, dầu iốt: 1 năm, T3: 3
tuần, T4: 6 tuần.

- BN cần nhịn ăn ít nhất 2 giờ trớc khi làm XN.
e. Ghi đo:
- Sau khi uống I-131:
+ Đo HĐPX tại vùng cổ BN các thời
điểm: 2, 4, 6, 12, 24, 48 giờ
+ So sánh với liều chuẩn (liều 100%)
để tính % mức độ I-131 tập trung tại tuyến
giáp.
f. Thiết bị ghi ®o


ĐTT
100

HĐPX vïng cỉ - ph«ng
I-131 (%) =


x

HĐPX cđa chn - phông
TT 131I tại TG
- Ngời bình thờng, trởng thành:
Sau 2 giê: 14,5 ± 3,9 %
Sau 24 giê: 32,5 ± 7 %
+ Tng: Cờng nng giáp. Thiếu iốt. Xơ gan, hi
chng thËn hư...
+ Giảm: Suy gi¸p. Thõa ièt. Đang dïng c¸c chÕ
phÈm cã
chøa ièt, thuèc kh¸ng gi¸p, kÝch
tè gi¸p...


Kết qu TT I-131 tại TG qua đồ thị

ồ thị độ tập trung 131I
tại tuyến giáp ở ngời
bỡnh
thờng và trong
một sè bƯnh tun gi¸p


Trong cờng giáp

ồ thị tập trung
nhân Basedow.


131

I ở bênh

Trong suy giáp

ồ thị tập trung 131I ở bệnh
nhân suy giáp trạng


2. Ghi hình tuyến giáp (xạ hình tuyến
giáp)
Nguyên lý:
- Ghi hình tuyn giáp (TG) dựa trên khả năng TG có
khả năng bắt iốt với nồng độ cao và giữ lâu dài
trong tuyến.
- Ghi hình lại hình ảnh sự phân bố của chất phóng
xạ tại TG sau khi đa vào cơ thể một lợng iốt phóng
xạ (131I, 123I).
- TG cũng có khả năng bắt và cô đặc ion
pertechnetat (TcO4-) với phơng thức tơng tự nh
bắt iốt nhng không đợc hữu cơ hoá mà chỉ đợc
giữ trong TG một thời gian đủ để ghi đợc hình TG.


Chỉ định:


Xác định vị trí, hình dạng, kích thớc và giải phẫu
bên trong của TG.




Đánh giá các nhân TG.



Xác định tình trạng chức năng của nhân TG.



Đánh giá trớc và sau phẫu thuật các BN ung th TG
để theo dõi tác dụng điều trị.



Các trờng hợp đau cấp tính TG và các thể viêm TG.



Chẩn đoán phân biệt các u vùng cổ và trung thất,
TG lạc chỗ.


3. Dợc chất phóng xạ:
Các DCPX thờng dùng trong ghi hình TG là:
123I, ...

I,


131

Tc,

99m

I- 131: phát tia gamma (E= 360 kev) + tia beta, T1/2 : 8
ngµy, liỊu 30 - 100 àCi, uống hoặc tiêm TM.
Tc-99m: phát tia gamma (E=140 kev), T1/2 = 6 giờ, liều 2
mCi tiêm TM
I-123: phát tia gamma (E= 160 Kev), T1/2: 13 giê, liÒu 200400 àCi, tiêm TM hoặc uống

4. Thiết bị ghi hình: máy Gamma Camera, m¸y SPECT,
SPECT/CT.


Đánh giá kết quả:


TG bình thờng có hình con bớm với 2 cánh xoè,
bắt HĐPX đồng đều. Thuỳ phải thờng nhỉnh
hơn thùy trái. TG bình thờng có diện tích 20
cm2.



Những bất thờng trên hình ghi Scintigram:
- TG phì đại, biến dạng 1 hoặc 2 thuỳ, eo tuyến
nở rộng, nhu mô giáp bắt HĐPX cao, thờng gặp ở
những BN

cờng giáp.
- Xuất hiện các nhân nóng, nhân ấm, nhân lạnh
trên hình ghi.


- Nhân nóng hay nhân độc tự trị: trên hình ghi chỉ thấy
một nhân bắt HĐPX cao bất thờng, vì nhân hoạt động
quá mạnh gây tình trạng u năng TG, ức chế tiền yên tiết TSH
nên phần tổ chức TG lành xung quanh không còn hoạt động
chức năng.
- Nhân lạnh: là vùng tập trung 131I ít hơn hẳn tổ chức xung
quanh, tạo ra một vùng giảm hoặc khuyết HĐPX trên hình
ghi. Nhân lạnh có thể là ademon thoái hoá, nang keo, viêm
TG khu trú hay ung th TG (carcinoma).
- Nhân ấm: vùng tập trung 131I cao hơn tổ chức lành xung quanh.
- TG nhỏ hoặc HĐPX giảm rõ rệt: suy giáp hoặc TG lạc chỗ.
- Các ổ di căn của ung th TG: do các ổ di căn của ung th TG có
thể tập trung đủ iốt phóng xạ và có thể ghi hình đợc.



Hình ảnh tuyến giáp của bệnh nhân
Basedow
(ghi hình với I-131)


TG bt



×