Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Một số xoắn khuẩn gây bệnh (VI SINH SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 24 trang )

Một số xoắn
khuẩn gây bệnh


MỤC TIÊU
1. Trình bày được đặc điểm chung của 1 số xoắn
khuẩn gây bệnh
2. Trình bày được đặc điểm sinh học, khả năng gây
bệnh của Leptospira, xoắn khuẩn giang mai.
3. Nêu được các phương pháp chẩn đoán
Leptospira, xoắn khuẩn giang mai trong phịng
thí nghiệm.
4. Trình bày được đặc điểm sinh học và khả năng
gây bệnh của B. recurrentis


Đặc điểm chung
Bộ Spirochaetales (họ Spirochaetales và
Leptospiraceae
+ Xoắn lò xo, mềm mại, mảnh, đk 0,1-0,5um,
dài 5-40um
+ Gr (-) Fontana – Tribondeau
+ Đề kháng yếu, nhây cảm với hoá chất, tác nhân
lý hoá, kháng sinh…
-


Đặc điểm sinh học của Leptospira
Hình thể: Rất mảnh, đk 0.1- 0.2 um, dài
5-25um, di động mạnh, móc câu.
2.


Ni cấy: Hiếu khí (mơi trường lỏng+HT
thỏ) pH 7,2-7,5, 28-30oC, giàu oxy. Mọc
chậm ( sau 6-10 ngày), vẩn nhẹ MT.
3.
Đế kháng: yếu, chết trong acid, asmt.
Sống tự do trong đất, nước (hàng tháng)
4. KN: 20 nhóm, nhiều týp HT (VN 12 typ)
1.






Khả năng gây bệnh
Người:
Nguồn lây: súc vật và nước tiểu (lồi gặm
nhấm- chuột, trâu, bị, ngựa…)
Đường lây: Qua da hoặc gián tiếp qua đất,
nước nhiễm...
Diễn biến: + TK1: Ủ bệnh 1-2 tuần Sốt cao
đột ngột 3-8j. Nhiều VK trong máu.
+ TK2: Sốt trở lại do các CQ tổn
thương (vàng da, HCMN, đau cơ, xuất huyết)
XK nằm lại thận, ra ngoài theo NT; có KT.
2. Thực nghiệm: Chuột lang.
1.




Phương pháp chẩn đốn Leptospira
trong phịng thí nghiệm
TK1: Cấy máu, tiêm truyền chuột
lang, định danh VK.
TK2: - Tiêm NT BN vào PM chuột lang
 nuôi cấy máu tim chuột.
- P/ứng ngưng kết: KN là
Leptospira sống (làm 2 lần tìm ĐLKT)


Xoắn khuẩn giang mai
(Treponema pallidum biovar pallidum)
1.
-

-

-

Đặc điểm sh:
Hình thể: Rất mảnh, đk 0,2um, dài
5-15um, chuyển động xoay tròn.
Nhuộm F-T có mầu vàng nâu, hình
sin
Ni cấy: Chưa nc được trên MTNT
Đề kháng: Nhậy cảm với khơ và
nóng, hố chất, pH thấp và KS.




Khả năng gây bệnh
Giang mai măc phải:
- Qua đường SD: chủ yếu
Qua NM mắt, miệng, da sây sát, dụng cụ nhiễm
(hiếm)
+ TK1: 10-90j sau nhiễm, “săng”, hạch rắn (nhiều VK).
Lây mạnh. Từ HBH-máu.
+TK2: 2-12 tuần sau “săng”  Điển hình sẩn, dát màu
hoa đào. Ít VK, nhưng vẫn lây mạnh.
+TK3: sau vài (chục) năm. Ăn sâu vào tổ chức (gôm) ở
da, xương, gan, TM, TKTW. Hiếm VK.
2. Bẩm sinh: Sảy thai, chết lưu, đẻ non, gmbs.
3. Thực nghiệm: Thỏ
1.



Phương pháp chẩn đốn xoắn
khuẩn giang mai trong phịng thí
nghiệm
1. Trực tiếp: TK1 soi tươi, nhuộm F-T (vết
loét, hạch)
2. Huyết thanh: TK2 và 3
+ Không đặc hiệu: KN là cardiolipin tim
bò, phát hiện reagin (VDRL, RPR).
+ Đặc hiệu:
TPI: Bất động XK
FTA: MDHQ gián tiếp
TPHA: Ngưng kết HC thụ động.




Đặc điểm sinh học và khả năng gây bệnh
của Borrelia recurrentis

1. ĐĐSH: Vịng xoắn khơng đều nhau.
2. KNGB: Bệnh sốt hồi quy
- Lây truyền: Người  chấy, rận, vengười
- Ủ bệnh 1 tuần, sốt cao đột ngột, ngừng
sốt, sốt lại; lặp lại 3-4 lần.
- MD: chỉ trong vài tháng
3. Chẩn đoán VS: TB giọt đặc (máu) nhuộm
Giemsa




Đặc điểm sinh học và khả năng
gây bệnh Borrelia burgdorferi
ĐĐSH: Giống Borrelia recurrentis. NCPL từ
ve Ixodes. Ổ chứa:ĐV hoang dại, gia
súc, chim.
2.
KNGB: Gây bệnh Lyme (NKMT)
TC: Ngoài da, viêm khớp, HCTK, tim.
Lặp đi lặp lại ( TB 7-8 tháng)
Ủ bệnh: vài tuầnban đỏviêm khớp
cấp (Khớp gối)
10% HC tim rất đa dạng (AV-Block)
3. Chẩn đoán: LS+ELISA+MDHQ

1.






×