Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài báo cáo bệnh tụ huyết trùng trên heo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 23 trang )

KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN

1


I. Đặt vấn đề:
• Hiện nay tình hình dịch bệnh diễn ra phức
tạp, trong đó bệnh tụ huyết trùng là một
trong những căn bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm hàng năm.
• Bệnh này gây chết hàng loạt gia súc và gây
thiệt hại đáng kể đến nền chăn nuôi nước ta.
2


 Nguyên nhân
• Vi khuẩn Pasteurella
multocida.
• Heo ở mọi lứa tuổi
điều mắt bệnh.
• Vi khuẩn có sẳn trong cơ thể, thường ở niêm mạc, đường
hô hấp, khi gặp thời tiết thay đổi đột ngột, dinh dưỡng
kém...vi khuẩn sẽ phát triển thành bệnh.
3


 Sức đề kháng
• Yếu, dễ bị tiêu diệt bởi sức nóng.
• Nhạy cảm với ánh sáng.
• Xác chết 1-3 tháng, trong đất, nước sống hàng
tháng.


• Chất xác trùng: acid phenic 5% diệt trong 1
phút, vôi 10 % diệt 5 phút.
4


 Đường lây truyền
• Lây lan qua đường tiêu hóa và hơ hấp.
• Lây trực tiếp từ gia súc ốm, chết.
• Lây gián tiếp qua thiết bị chăn ni, thức ăn, nước
uống,...
• Phịng thí nghiệm: chuột bạch, thỏ rất mẫn cảm.

5


 Chất chứa vi khuẩn





Máu.
Dịch bài tiết.
Phủ tạng điều có vi khuẩn ( nhất là phổi ).
Heo mang trùng: vi khuẩn ở hầu, mũi và
đường tiêu hóa.
6


 Cách sinh bệnh

• Khi sức đề kháng yếu, bệnh sẽ phát triển do vi
khuẩn tăng độc lực => Lây lan.
• Vi khuẩn xâm nhập qua hạch hầu => Phổi (viêm
phổi).
• Xâm nhập vào máu => Bại huyết, xuất huyết.
• Sinh độc tố => Viêm khớp, viêm màng não tủy.
7


Triệu chứng


Thể quá cấp:

• Xảy ra đầu ổ dịch, sốt
cao 41- 42 C.
• Sưng hầu, thở khó,
niêm mạc đỏ sẫm, xuất
huyết chết vì ngạt thở.
• Chết sau 1-2 ngày.
8


 Thể cấp tính








Ủ rủ, bỏ ăn, sốt cao. Bệnh diễn biến từ 3-12 ngày.
Viêm mũi, chảy nước mũi nhờn đặt có mủ, máu.
Viêm phổi: Ho, đau ngực, gõ có âm đục.
Tim đập nhanh.
Hầu sưng, thủy thủng.
Da xuất huyết.
9


 Thể mãn tính





Thở khó, ho thường xun.
Viêm khớp, da đỏ từng mảng, bông vẩy.
Tiêu chảy kéo dài.
Bệnh diễn ra 3-6 tuần, chết do suy nhược.
10


11


12


 Bệnh tích


 Thể cấp
• Viêm bao tim tích nước, xuất huyết mạch ngồi
tim.
• Viêm màn phổi.
• Hạch sưng, thủy thủng, tụ huyết.
• Lách bình thường hoặc tụ huyết.
• Tím bầm ở ngực, bụng, chân.

1
4


 Thể mãn

Heo thường
rất gầy.

Viêm phổi:

Viêm khớp:

• Nhiều tổ
chức sơ hóa.
• Ổ hoại tử bả
đậu.

• Có mũ.
• Gây đau chân.
• Và đi lại khó

khăn.
14


15


 Phịng bệnh
• Bồi dưỡng, chăm sóc, tăng cường sức đề
kháng.
• Chuồng trại thống mát đủ ánh sáng, ấm về
mùa đơng.
• Cung cấp Vitamin.
Chú ý:
• Thời điểm gia mùa, tiêu độc chuồng trại định
kỳ.

17


 Các biện pháp tiêu độc, khử trùng
• Sử dụng ánh sáng mặt
trời để phơi máng ăn,
nước uống, dụng cụ chăn
ni.
• Qt nước vơi pha lỗng
10% (kg/10 lít nước)
trong chuồng nuôi, môi
trường xung quanh.


17


 Phòng bệnh bằng Vaccine
Một năm tiêm
1-2 lần tùy vào
mục đích chăn
ni và dịch
thể từng vùng.

Lần 1
( 45-50
ngày tuổi)
Lần 2:
( 6 tháng
1 lần)

18


 Điều trị
• Dùng thuốc: streptomycin 20mg/kg kết hợp
với penicillin 50.000UI/kg hoặc dùng
tetracylin 10-20mg/kg hoặc sulfa.
• Bổ sung Vitamin, thuốc trợ lực, trợ sức cho
heo.
• Tăng cường chăm sóc và nuôi dưỡng.
19



20


 Kết luận
• Bệnh tụ huyết trùng là bệnh nguy hiểm đối với động
vật ni.
• Nó có thể lây nhiễm chéo giữa các lồi vật ni, lây
từ lợn sang trâu, bị, gà và ngược lại.
• Cần áp dụng khoa học kỹ thuận trong chăn ni
nhằm phịng và điều trị bệnh một cách hợp lý.
21


 Kết luận
• Nếu phát hiện có ổ dịch cần báo ngay đến cơ
quan thú y để có các biện pháp xử lý và chữa
trị nhằm phòng tránh sự lây lan.
• Cần tun truyền để các hộ chăn ni nhỏ lẽ
biết rõ hơn về căn bệnh để có các biện pháp
phòng bệnh một cách hiệu quả nhất.
22


23



×