Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

so¹n ngµy 1082005 so¹n ngµy gi¶ng ngµy tiõt 1 tuçn 1 bµi 1 giíi thiöu nghò ®iön d©n dông i môc tiªu kiõn thøc sau khi häc song häc sinh biõt ®­îc vþ trý vai trß cña nghò ®iön d©n dông ®èi víi s¶n x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.21 KB, 102 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn ngày: </b>
<b>Giảng ngày </b>
<b>Tiết: 1- Tuần: 1</b>


<b>Bài 1</b>



<b>Giới thiệu nghề điện dân dụng</b>



<b>I. Mục tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc vị trí, vai trị của nghề điện dân dụng đối
với sản xuất và đời sống.


- Biết đợc một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.


Biết đợc một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
- Kỹ năng: Biết cách bảo vệ an tồn điện cho ngời và thiết bị.


<b>II.Chn bÞ của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài


- Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo
- Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng


- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về
nghề điện.


<b>III. Tin trỡnh dy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1<sub> :</sub>/<sub> </sub></b>



- Líp 9A: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………
- Líp 9B: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ..</b>
<b>HĐ2. Tìm hiểu về nghề điện dân dụng</b>
<b>GV: Cho học sinh đọc phần I cho học </b>
sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau:
- Tìm hiểu nội dung nghề điện đân dụng.
<b>HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện </b>
nhóm trình bày nội dung.


<b>GV Bổ sung và kết luận những ý chính.</b>
<b>HĐ3. Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của</b>
<b>nghề.</b>


<b>GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo </b>
nội dung sau:


- Tìm hiểu nội dung lao động của nghề
điện.


<b>HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện </b>
nhóm trình bày nội dung.


<b>GV Bỉ sung và kết luận những ý chính.</b>
<b>GV: cho h/s nghiên cứu lµm bµi tËp trong </b>
SGK



<b>GV: KÕt ln.</b>


<b>GV: Cơng việc lắp đặt đờng dây cung cấp</b>
<b>2/</b>


<b>10/</b>


<b>30/</b>


<b>Bµi 1</b>


<b>I.Vai trị, vị trí của nghề điện dân </b>
<b>dụng trong sản xuất và trong đời </b>
<b>sống.</b>


- Trong sản xuất cũng nh trong đời
sống hầu hết các hoạt động đèu gắn
liền với việc sử dụng điện năng.
- Nghề điện góp phần đẩy nhanh
cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá của
đất nớc.


<b>II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề</b>
<b>1. Đối t ợng lao động của nghề điện</b>
<b>dân dụng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điện thờng đợc tiến hành trong mơi trờng
nh thế nào?



<b>HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện </b>
nhóm trình bày nội dung.


<b>GV: Bỉ sung vµ kÕt ln.</b>


<b>GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo </b>
nội dung sau:


<b>GV: Cho học sinh đọc phần 4 SGK.</b>
<b>GV: Tìm hiểu yêu cầu của nghề đối với </b>
ngời lao động.


- Kiến thức.
- Kỹ Năng:
- Thái độ:
- Sức khoẻ:


<b>GV: Bỉ sung vµ kÕt ln.</b>


<b>GV: Cho học sinh hoạt động nhóm về sự </b>
phát triển của nghề điện trong tơng lai…
<b>HS: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả </b>
lời


<b>GV: Bỉ sung vµ kÕt ln</b>


<b>GV: Em hãy cho biết nghề điện đợc đào </b>
tạo ở những đâu?


<b>HS: Th¶o luËn tr¶ lêi</b>…


<b>GV: Bỉ sung vµ kÕt ln</b>


<b>GV: Em hãy cho biết nghề điện đợc hoạt </b>
động ở những đâu?


<b>HS: Th¶o luận trả lời</b>
<b>GV: Bổ sung và kết luận</b>


<b>3. Điều kiện làm việc của nghề </b>
<b>điện dân dụng.</b>


<b>4.Yờu cu ca ngh điện đối với </b>
<b>ng</b>


<b> ời lao động.</b>


- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình
độ văn hố 9/12.


- Kỹ năng: sử dụng, bảo dỡng, sửa
chữa lắp đặt mạng điện, trong nhà...
- Thái độ: An toàn lao động, khoa
hc, kiờn trỡ.


- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ,
kh«ng bƯnh tËt…


<b>5.TriĨn väng cđa nghỊ.</b>


<b>6. Những nơi đào tạo nghề.</b>



<b>7.Những nơi hoạt động nghề.</b>
<b>4. Củng cố và dăn dò 2/<sub> . </sub></b>


<b> - GV: Nhận xét, đánh giá kết quả, khên thởng các nhóm, cá nhân tích cực </b>
tham gia hoạt động học tập.


- Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài đọc và xem trớc
bài 2 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bµi 2</b>



<b>Vật liệu điện dùng trong lắp đặt </b>


<b>mạng điện trong nhà</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng
điện trong nhà.


- BiÕt c¸ch sư dơng mét sè vËt liƯu th«ng dơng


- Kỹ năng: Nhận biết đợc một số vật liệu thông dụng trong thực tế.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


- GV: Nghiªn cøu kỹ nội dung yêu cầu của bài


- Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , su tầm thêm một số mẫu về vtj liệu điện của
mạng điện.



<b>III. Tin trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1<sub> :</sub>/<sub> </sub></b>


- Líp 9A: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………
- Líp 9B: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2. Kiểm tra bi c:</b>


<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:</b>
<b>HĐ1.Giới thiệu bài học</b>


<b>HĐ2.Tìm hiểu dây dẫn điện</b>


<b>GV: Em hÃy kể tên một số loại dây dẫn </b>
điện mà em biết?


<b>HS: Nghiên cứu tr¶ lêi</b>


<b>GV: NhËn xÐt Rót ra kÕt ln.</b>


<b>GV: Cho học sinh quan sát H2.1 hoạt </b>
động nhóm làm bài tập vào bảng 2.1
Trong 5 phút. Đại diện nhóm đứng lên
trình bày.


<b>GV: NhËn xÐt Rót ra kÕt ln.</b>


<b>GV: Cho học sinh làm bài tập điền vào </b>


chỗ trống để học sinh trách nhầm giữa lõi
và sợi, Đại diên học sinh trình bày bài:
<b>GV: Nhận xét Rút ra kết lun.</b>


<b>GV: Dây dẫn điện gồm mấy phần? Lõi </b>
dây dẫn điện thờng làm bằng gì?


<b>HS: Trả lời</b>
<b>GV: Nhận xét</b>


<b>GV: Vỏ cách điện thờng làm bằng chất </b>
liệu gì?


<b>HS: Trả lời</b>
<b>GV: NhËn xÐt</b>


<b>GV: Em h·y cho biÕt t¹i sao líp vá cách </b>
điện của dây dẫn điện thờng có màu sắc
khác nhau?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>5/</b>


<b>2/</b>


<b>10/</b>


<b>12/</b>



<b>Bài 2</b>



<b>I.Dây dẫn điện</b>
<b>1.Phân loại</b>


- Tranh hình 2.1 ( Mẫu vật )


<b>2.Cấu tạo của dây dẫn điện đ ợc </b>
<b>bọc cách điện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV: Khi thiết kế lắp đặt mạng điện trong </b>
nhà tại sao ngời công nhân phải lựa chọn
dây dẫn điện theo thiết kế của mạng điện?
<b>HS: Nghiên cứu trả lời</b>


<b>GV: Hớng dẫn học sinh đọc kí hiệu của </b>
dây dẫn bọc cách điện M( nxf )


<b>GV: Cho h/s c trờn dõy dn in.</b>


<b>10/</b>


<b>3.Sử dụng dây dẫn điện.</b>


- M( nxF )


+ M: Là lõi đồng.
+ n: Là số lừi dõy.


+ F: Là tiết diện của lõi dây dẫn.


<b>4. Củng cố và dặn dò 5/<sub> : </sub></b>


- GV: Gỵi ý häc sinh trả lời câu hỏi cuối bài


- Yêu cầu học sinh làm đợc một bản su tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện
trong mạng điện trong nhà và mô tả đợc cấu của một số vật mẫu trong bản su tập đó.
- Về nhà học bài c v xem trc phn II SGK.









<b>Soạn ngày: </b> ./ /2007
<b>Giảng ngày:</b> / /2007
<b>Tiết: 3 - Tuần: 2</b>


<b>Bài 2</b>



<b>Vật liệu điện dùng trong lắp đặt </b>


<b>mạng điện trong nhà </b>

<i><b>( Tiếp )</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc một số vật liệu dùng trong lắp đặt
mạng điện trong nhà.


- BiÕt c¸ch sư dơng mét sè vËt liƯu th«ng dơng



- Kỹ năng: Nhận biết đợc một số vật liệu thông dụng trong thực tế.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


- GV: Nghiªn cøu kỹ nội dung yêu cầu của bài


- Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng
điện.


- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , su tầm thêm một số mẫu về vtj liệu
điện của mạng điện.


<b>III. Tin trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1<sub> :</sub>/<sub> </sub></b>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>- GV: Cho học sinh xem vật mẫu và đặt </b>
câu hỏi dây dẫn này là dây dẫn gì? Nó có
cấu tạo ntn? Đọc KH ca dõy dn?


<b>3.Tìm tòi phát hiện kiên thức mới.</b>
<b>HĐ3. Tìm hiểu về dây cáp điện.</b>
<b>GV: Em hiểu dây cáp điện là dây ntn?</b>
<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: a ra mt s mẫu dây dẫn và cáp</b>


Cho học sinh quan sát và phân biệt đợc
hai loại đó?


<b>HS: Lµm viƯc theo nhãm, quan sát và mô </b>
tả cấu tạo của dây cáp điện?


<b>HS: Đại diện nhóm lần lợt trình bày</b>
<b>GV: Nhận xét và rút ra kết luận</b>


<b>GV: Lõi cáp thờng làm bằng những vật </b>
liệu gì?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Vỏ cách điện thờng làm bằng những </b>
vật liệu gì?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Cho hc sinh liên hệ thực tế để có </b>
thể kể ra cáp điện đợc dùng ở đâu?
<b>HS: Nghiên cứu trả lời</b>


<b>GV: Cho học sinh quan sát hình 2.4 và đặt</b>
câu hỏi đối với mạng điện trong nhà dây
cáp điện c lp t õu?


<b>HS: Quan sát nghiên cứu trả lời</b>


<b>GV: Em hiểu thế nào là vật liệu cách </b>


điện?


<b>HS: Nghiên cứu trả lời</b>
<b>GV: Nhận xét Kết luận.</b>


<b>GV: Ti sao trong lắp đặt mạng điện lại </b>
phải dùng những vật cỏch in?


<b>HS: Nghiên cứu trả lời</b>


<b>GV: Nhng vt cỏch in ny phi t </b>
nhng yờu cu gỡ?


<b>HS: Nghiên cứu trả lêi</b>


<b>GV: Cho h/s làm bài tập trong SGK để </b>
hiểu rõ thêm vật liệu cách điện của mạng
điện trong nh.


<b>5/</b>


<b>20/</b>


<b>15/</b>


<b>II. Dây cáp điện</b>


- Dây cáp điện gồm nhiều dây dẫn
đ-ợc bọc cách điện..



<b>1. Cấu tạo.</b>


- Cấu tạo gồm: 3 phần chính;
+ Lõi cáp


+ Vỏ cách điện
+ Vỏ bảo vệ


<b>2.Sử dụng cáp điện.</b>


- Hình 2.4


- Lấy điện từ mạng hạ áp vào nhà.
<b>III. Vật liệu cách điện</b>


- m bo cho mạng điện làm việc
đạt hiệu quả và an ton cho ngi v
thit b.


- Cách điện cao, chống ẩm, chịu
nhiệt tốt


<b>4. Củng cố và dặn dò 4/<sub> : </sub></b>


- GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Soạn ngày: </b> ./ /2007
<b>Giảng ngày:</b>./.../2007
<b>Tiết: 4 - Tuần: 2</b>



<b>Bài 3</b>



<b>Dng c dựng trong lp t</b>


<b> mng điện</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Hiểu:Cơng dụng của một số đồng hồ đo điện.


- Phân biệt đợc các loại đồng hồ đo điện thông thờng.


- Vận dụng đo đại lợng điện trong thực tế gia đình nguồn 1 chiều cũng nh xoay chiu


<b>II. Ph ơng tiện dạy học</b>


<b>1. Giáo viên;</b>


- Giỏo ỏn, tranh vẽ đồng hồ đo điện, một số đồng hồ đo điện nh vôn kế, ampe kế, công
tơ, đồng hồ vạn năng…


<b>2. Häc sinh;</b>


- Vở ghi, đọc và nghiên cứu trớc bài học


<b>III. Tỉ chøc d¹y häc</b>


<b>1. </b>


<b> n định tổ chức; ( 1 Phút )ổ</b>



- Líp 9A, Ngµy: / / 2007 Tỉng sè: V¾ng:………
- Líp 9B, Ngµy: / / 2007 Tæng sè: V¾ng:………


<b>HoạT động của giáo viên và học</b>


<b>sinh</b> <b>T/g</b> <b>Néi dung ghi b¶ng</b>




<b> 2. KiÓm tra bµi cị: </b>


.


………


<b>3. Néi dung kiÕn thøc míi.</b>
<b>H§1: Giíi thiƯu bµi häc.</b>


- Đối với nghề điện, động hồ đo điện đợc sử
dụng rất rộng rãi và đóng vai trị rất quan
trọng….


<b>HĐ2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện</b>


<b>GV: Em hãy kể tên các đồng hồ đo điện mà</b>
em biết?


<b>HS: Kể ra một số đồng hổ đo điện thông </b>
dng



<b>GV: Yêu cầu em khác bổ sung..</b>


hiu rừ hn GV cho HS hot ng


5/


2/


10/


<b>I. Đồng hồ đo điện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhóm làm vào bảng 3.1 SGK


<b>HS: §¹i diƯn tõng nhãm nhËn xÐt chÐo </b>
<b>GV: T¹i sao ngời ta phải lắp vôn kế và </b>
ampe kế trên vỏ máy biến áp?


<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Cụng t in đợc lắp ở mạng điện </b>
trong nhà với mục đích gỡ?


<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Hớng dẫn và rút ra kết luËn</b>


- Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể
biết đợc tình trạng làm việc của các thiết bị
điện, phán đoán đợc nguyên nhân h hỏng,


sự cố kỹ thuật…


<b>HĐ3: Tìm hiểu cách phân loại đồng </b>
<b>hồ đo điện</b>


<b>GV: Ngời ta dựa vào đại lợng cần đo mà </b>
phân loại đồng hồ đo điện theo bảng 3 - 2
<b>GV: Treo bảng cho HS quan sát, phát phiếu</b>
học tập cho từng nhóm điền những đại lợng
cần đo..


<b>HS: Đại diện từng nhóm nhận xét chéo</b>….
<b>GV: Nhận xét từng nhóm rút ra kết luận..</b>
<b>GV: cho học sinh tìm hiểu kí hiệu trên </b>
đồng hồ


<b>GV: Gọi HS lên bảng đọc các kí hiệu</b>


<b>VD: Vơn kế thang đo 6V, cấp chính xác 2,5</b>
thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:




6 x 2,5 = 0.15 V
100


<b>GV: Chia nhóm HS trang bị cho mỗi nhóm </b>
một cái đồng hồ đo điện và giải thích các kí
hiệu ghi trên mặt đồng hồ



HS: Ph¸t biĨu


<b>GV: Rót ra kÕt ln</b>


<b>IV. Cñng cè</b>


- GV: Gọi 1- 2 h/s đọc phần ghi nhớ SGK


23/


- Treo đáp án đúng


<b>2. Phân loại đồng hồ đo điện</b>


- Treo đáp án đúng Bảng 3 – 2
<b>3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo </b>
<b>điện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2’




<b>V .H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> </sub></b>


<b>a. Dẫn trên lớp.</b>


- Làm bài tập ở cuối bµi


<b>b. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>



<b>- </b>VỊ nhµ häc bµi vµ làm bài tập cuối bài
- Đọc và xem trớc phần II SGK.










..




<b>Soạn ngày: 12/9/2007</b>
<b>Giảng ngày:</b>./.../2007
<b>Tiết: 5 Tuần: 3</b>


<b>Bài 3</b>



<b>Dng c dùng trong lắp đặt</b>


<b> mạng điện ( </b>

<i><b>Tiếp</b></i>

<b>)</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết đợc công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện.
- Phân biệt đợc các loại dụng cụ thông thờng thông thờng.


- Vận dụng các dụng cụ cơ khí vào lắp đặt mạng điện.



<b>II. Ph ơng tiện dạy học</b>


<b>1. Giáo viên;</b>


- Giáo án, tranh vẽ các dụng cụ cơ khí thông thờng
- Mẫu vật: Thớc dây, thớc kẹp, tua vít, ca, búa, kìm


<b>2. Học sinh;</b>


- Vở ghi, đọc và nghiên cứu trớc bài học


<b>III. Tỉ chøc d¹y häc</b>


<b>1. </b>


<b> n định tổ chức; ( 1 Phútổ</b> <b> )</b>


- Líp 9A, Ngµy: / / 2007 Tæng sè: Vắng:
- Lớp 9B, Ngày: / / 2007 Tæng sè: V¾ng:………


<b>HoạT động của giáo viên và học sinh</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GV: Em hãy đọc nhng kớ hiu ca ng </b>
h o in?


<b>3.Tìm tòi phát hiƯn kiÕn thøc míi.</b>
<b>GV: Giíi thiƯu bµi häc.</b>


- Đối với nghề điện dụng cụ cơ khí là một


trong những dng c khụng th thiu trong
lp t mng in


<b>HĐ1.Tìm hiểu dụng cụ cơ khí.</b>


<b>GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ từ 2- </b>
4 học sinh.


<b>GV: Cho các nhóm làm làm bài tập. HÃy </b>
điền tên và công dụng của những dụng cụ
cơ khí vào những ô trống trong bảng
<b>HS: Làm việc theo nhóm</b>


<b>HS : Đại diên nhóm trình bµy bµi lµm.</b>
<b>HS: nhËn xÐt chÐo bµi lµm</b>


<b>GV: nhËn xÐt rót ra kÕt luËn</b>


<b>GV: Đa ra một số dụng cụ cơ khí thơng </b>
th-ờng để học sinh nhận biết nêu cơng dụng
của các dụng cụ cơ khí đó.


<b>4. Cđng cè:</b>


GV: Gọi h/s đọc phần ghi nhớ SGK.


<b>2/</b>


<b>30/</b>



<b>2/</b>


<b>II. Dông cô cơ khí.</b>


- Bảng 3- 4 Một số dụng cụ cơ khÝ
SGK.


<b>V .H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> </sub></b>


<b>a. Dẫn trên lớp.</b>


- Làm bài tập ở cuối bài
<b>b. Hớng dÉn vỊ nhµ.</b>


<b>- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tập cuối bài</b>
- Đọc và xem trớc bài 4 SGK.


<b>Soạn ngµy: / /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007
<b>Tiết: 6 ; Tuần: 3</b>


<b>Bài 4</b>



<b>TH s dụng đồng hồ đo điện</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.
- Đo đợc điện năng tiêu thụ của mạch điện



- Kü năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK
- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.


- Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo
300V) , ốt kế, ơm kế, đồng hồ vạn nng cụng t in.


- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
- Nguồn điện xoay chiều 220V.


- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
<b>III. Tiến trình d¹y häc:</b>


<b>1. ổn định tổ chức 1<sub> :</sub>/<sub> </sub></b>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2. Kiểm tra bi c:</b>


Em hÃy nêu tên và công dụng của dụng cụ
cơ khí trong bảng 3- 4?


<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:</b>
<b>GV: Giới thiệu bài học:</b>


<b>HĐ1.Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực </b>


<b>hành.</b>


<b>GV: chia nhóm thực hành</b>


<b>GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực </b>
hành và nội quy thực hµnh.


<b>GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá:</b>
+ Kết quả thực hành


+ Thực hiện đúng quy trình thực hành,
thao tác chính xác.


+ Thái độ thực hành đảm bảo an tồn và
vệ sinh mơi trờng.


<b>HĐ2. Tìm hiểu đồng hồ đo điện </b>
- GV: giao cho các nhóm đồng hồ đo
điện: ampe kế, vôn kế, công tơ điện…
<b>GV: Giao nhiệm vụ thực hành cho các </b>
nhóm.


<b>GV: Dùng phiếu học tập yêu cầu học sinh</b>
giải thích ý nghĩa của kí hiệu trên mặt
đồng hồ đo điện.


<b>HS: Lµm viƯc theo nhãm theo c¸c néi </b>
dung sau:


+ Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên


mặt đồng hồ đo điện.


+ Chức năng của đồng hồ đo điện đo đại
lợng gì?


+ Tìm hiểu chức năng của các núm điều
khiển của ng h o in.


+ Đo điện áp của nguồn điện thực hành.
<b>4. Củng cố:</b>


<b>5/</b>


<b>2/</b>


<b>3/</b>


<b>30/</b>


<b>2/</b>


<b>I. Dụng cụ và vật liệu cần thiÕt.</b>
- (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh và đánh
giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành
theo tiêu chí đã đặt ra trớc khi bớc vo
thc hnh.


- Kết quả đo



- Trình tự và thao tác đo


<b>IV. H ớng dẫn về nhà 2/<sub> .</sub><sub> </sub></b>


- Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí
hiệu, thao tác đo.


- Đọc và xem trớc phần 2 sử dng ng h.










..




<b>Soạn ngày: / /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007
<b>Tiết: 7 ; Tuần: 4</b>


<b>Bài 4</b>



<b>TH s dng ng h o in ( </b>

<i><b>Tiếp</b></i>

<b> )</b>




<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc chức năng của một số đồng hồ đo
điện


- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.
- Đo đợc điện năng tiêu thụ của mch in


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK
- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có néi dung liªn quan.


- Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo
300V) , ốt kế, ơm kế, ng h vn nng cụng t in.


- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
- Nguồn điện xoay chiều 220V.


- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. n nh t chc 1<sub> :</sub>/<sub> </sub></b>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tæng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tæng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



KiĨm tra sù chn bÞ vËt liệu dụng cụ của
học sinh.


<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thøc míi:</b>
<b>GV: Giíi thiƯu bµi häc:</b>


<b>2/</b>


<b>3/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HĐ1.Tìm hiểu cỏch s dng ng h o</b>
<b>in:</b>


<b>GV: chia nhóm thực hành</b>


<b>GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực </b>
hành và nội quy thùc hµnh.


<b>GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá:</b>


<b>HS: Lµm viƯc theo nhãm theo nh÷ng néi </b>
dơng sau:


<b>GV: Gäi häc sinh giải thích những kí hiệu</b>
ghi trên mặt công tơ ®iÖn


<b>HS: Lần lợt lên đọc KH</b>


<b>GV: Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ mạch</b>


điện công tơ điện trong SGK.


<b>GV: Mạch điện có bao nhiêu phần tử? Kể</b>
tên những phần tử ú?


<b>HS: Làm vào bảng SGK (19)</b>


<b>GV: Ngun in c ni với những đầu </b>
nào của cơng tơ điện?


<b>HS: NghiƯn cøu tr¶ lêi?</b>


<b>GV: Phụ tải đợc nối với đầu nào của cơng</b>
tơ điện?


<b>HS: NghiƯn cøu tr¶ lêi?</b>


<b>GV: Dựa vào kết quả phân tích mạch điện</b>
cơng tơ điện ở trên GV hớng dẫn học sinh
nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện cơng
tơ hình 4-2 SGK.


<b>GV: Híng dÉn häc sinh, làm mẫu cachs </b>
đo điện năng tiêu thụ của mạch điện theo
các bớc sau:


+ Đọc và ghi chỉ số của công tơ trớc khi
tiến hành đo.


+ Quan sát tình trạng làm việc của công


tơ.


+ Tính kết quả tiêu thụ điện năng sau 30/
- HS: Tiến hành đo điện năng


<b>GV: i ti cỏc nhúm hng dn chi tiết,</b>
giải đáp thắc mắc.


<b>4. Cñng cè:</b>


GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh và đánh
giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành
theo tiêu chí đã đặt ra trớc khi bc vo
thc hnh.


- Kết quả đo


- Trình tự và thao tác đo


<b>2/</b>


<b>2.Thc hnh s dng ng h o </b>
<b>in.</b>


<b>a.Đo điện năng tiêu thụ của mạch </b>
<b>điện bằng công tơ điện.</b>


Số TT Tên các phần tử
1



2
3
4
5


- S mch in hình 4-2 SGK.


<b>IV. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> .</sub><sub> </sub></b>


- Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí
hiệu, thao tác đo.


- Đọc và xem lại phần 2 sử dụng đồng hồ để giờ sau viết báo cáo
thực hnh.


<b>Soạn ngày: / /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007
<b>Tiết: 8 ; Tuần: 4</b>


<b>Bài 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: Sau khi học song học sinh biết đợc chức năng của một số đồng hồ đo
điện


- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.
- Đo đợc điện năng tiờu th ca mch in


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK
- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.


- Chun b: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo
300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện.


- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
- Nguồn ®iƯn xoay chiỊu 220V.


- HS: Nghiªn cøu kü néi cđa dung bài học
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. n nh tổ chức 1<sub> :</sub>/<sub> </sub></b>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B: Ngày: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


KiÓm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ của
học sinh.


<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:</b>
<b>GV: Giới thiệu bài học:</b>


<b>HĐ1.Viết báo cáo thực hành</b>



GV: Cho hc sinh vit bỏo cỏo thực hành
theo nội dung đã thực hành của bài trc
theo mu sau:


<b>Báo cáo thực hành đo điện năng</b>
<b>tiêu thụ của mạch điện</b>


Họ và Tên:..


1:.


2:.


3:.


4:.


Lớp: 9.


<b>GV: Chép mẫu báo cáo thực hành lên </b>
bảng học sinh làm bài;


<b>4. Củng cè:</b>


<b>GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh và đánh </b>
giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành


<b>2/</b>


<b>1/</b>



<b>38/</b>


<b>2/</b>


<b>IV. B¸o c¸o thực hành:</b>


<b>Chỉ số</b>
<b>công</b>
<b>tơ </b>
<b>tr-ớc khi</b>


<b>đo</b>


<b>Chỉ số</b>
<b>công</b>
<b>tơ sau</b>
<b>khi đo</b>


<b>Số</b>
<b>vòng</b>
<b>quay</b>


<b>Điện</b>
<b>năng</b>
<b>tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

theo tiêu chí đã đặt ra trớc khi bớc vào
thc hnh.



- Kết quả đo


- Trình tự và thao tác ®o


<b>IV. H íng dÉn vỊ nhµ 1/<sub> .</sub><sub> </sub></b>


- Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí
hiệu, thao tác đo.


- Đọc và xem trớc bài 5 chuẩn bị dụng c vt liu gi sau
thc hnh.










..




<b>Soạn ngày: 23 / 9 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007
<b>Tiết: 9 ; Tuần: 5</b>


<b>Bài 5</b>




<b>TH nối dây dẫn điện </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu đợc các phơng pháp nối và cách điện dây dẫn điện.


- Nối và cách điện đợc các loại mối nối dây dẫn in


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV


- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.


- Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.


- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa
thông, thiếc hàn


- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. n nh t chc 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài c:</b>


<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài </b>
<b>thực hành.</b>


<b>GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm.</b>


<b>2/</b> <b><sub>I.Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>GV: Nêu nội quy thực hành.</b>


<b>GV: Nờu mc tiờu bài thực hành, yêu cầu </b>
đánh giá kết quả thực hành trên 3 tiêu chí:
+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật.


+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao
tác đúng kỹ thuật.


+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an ton
lao ng v v sinh mụi trng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện.</b>
<b>GV: giao cho nhóm 1 bộ 5 loại mối nối </b>
mẫu


<b>GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm:</b>
<b>GV: Cho học sinh quan sát hình 5.1 sgk </b>
về các loại mối nối dây dẫn điện



<b>GV: Hớng dẫn học sinh phân loại mỗi nối</b>
mẫu theo hình vẽ trong sách.


<b>GV: Hớng dẫn học sinh nhận xét các mối </b>
nối mẫu để rút ra kết luận về yêu cầu kỹ
thut


<b>HĐ3.Tìm hiểu quy trình chung nối dây </b>
<b>dẫn điện.</b>


<b>GV: Hng dẫn học sinh tìm hiểu quy </b>
trình chung nối dây dẫn điện và giải thích
tạo sao lại khơng đảo thứ tự các bớc trong
quy trình.


<b>GV: Mối nối dây dẫn điện có những u </b>
cầu gì? Những u cầu đó thể hiện trong
các bớc của quy trình nối dõy ntn?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Bổ sung và kết luận:</b>


+ Búc vỏ cách điện và làm sạch lõi để mối
nối dẫn điện tốt.


+ Hàn mối nối để làm tăng độ bền cơ học
cho mối nối và tăng khả năng dẫn điện.
+ Bọc cách điện để đảm bảo an toàn điện.


<b>HĐ3.TH nối nối tiếp dây dẫn điện</b>
<b>GV: Giao dụng cụ thực hnh cho mi </b>
nhúm


<b>GV: Giao nhịêm vụ thực hành.</b>


<b>GV: Thao tác mẫu bớc 3 quy trình bóc vỏ </b>
cách điện làm sạch lõi; nối dây.


<b>GV: Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn </b>
ban đầu cho từng công đoạn của quy trình
nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải.


<b>HS: Thực hành giáo viên quan sát và </b>
h-ớng dẫn thờng xuyên cho từng nhóm
và tới từng học sinh.


<b>GV: Yêu cầu học sinh quan sát lại mối </b>
nối mẫu và giải thÝch cho c¸c em nhËn
biÕt sù kh¸c nhau cđa hai mối nối.


<b>GV: Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn </b>
<b>3/</b>


<b>4/</b>


<b>32/</b>


<b>II.Nội dung và trình tự thực hành.</b>
<b>1.Một số kiến thức bổ trợ</b>



<b>a. Các loại mối nối dây dẫn điện</b>
- Mối nối thẳng


- Mối nối phân nhánh
- Mối nối dùng phụ kiện
<b>b.Yêu cầu mối nối.</b>
- Dẫn điện tốt.


- Cú bn c hc cao.
- An ton in


- Đảm bảo về mặt mỹ thuật.
<b>2.Quy trình nối dây dẫn điện.</b>


Bóc vỏ cách điện - Làm sạch lõi - Nối
dây - Kiểm tra mối nối - Hàn mối nối
- Cách điện mối nối.


<b>B</b>


<b> ớc1 : Bóc vỏ cách điện</b>
- Bóc cắt vát hình 5.2
- Bóc phân đoạn hình 5.3


<b>B</b>


<b> ớc 2: Làm sạch lõi.</b>
- Hình 5.4 SGK.
<b>B</b>



<b> íc 3 : Nèi d©y</b>


<b>a.Nèi nèi tiÕp dây dẫn lõi 1 sợi.</b>


- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn


- Kiểm tra mối nối


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ban đầu cho từng công đoạn của quy trình
nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải.


<b>HS: Thực hành giáo viên quan sát và </b>
h-ớng dẫn thờng xuyên cho từng nhóm
và tới từng học sinh.


<b>4. Cñng cè . </b>


<b>GV:Hớng dẫn học sinh tự đánh giá và </b>
đánh giá chéo kết quả thực hành theo các
tiêu chí.


+ Làm có đúng quy trình khơng?


+ Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút?
+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
khơng?


+ Thái độ tham gia thc hnh ntn?



<b>GV:Tổng kết, nhận xét quá trình học tập </b>
của các nhóm và từng học sinh.


<b>2/</b>


- Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi.
- Lồng lõi.


- Vặn xoắn.


- Kiểm tra mối nối.


<b>5. H ớng dẫn về nhà1/<sub> . </sub></b>


- Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ


thuật, mối nối sao cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an toàn điện và thẩm mỹ
cao.


- Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, bng dớnh gi sau
thc hnh.


<b>Soạn ngày: 23 / 9 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007
<b>Tiết: 10 ; Tuần: 5</b>


<b>Bài 5</b>



<b>TH nối dây dẫn điện </b>

<i><b>( Tiếp )</b></i>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu đợc các phơng pháp nối và cách điện dây dẫn điện.


- Nối và cách điện đợc các loại mối nối dây dn in


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV


- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.


- Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.


- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa
thông, thiếc hàn


- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. n nh t chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV: KiĨm tra dơng cơ, vËt liƯu cđa häc
sinh.


<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài </b>


<b>1/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>thực hành.</b>


<b>GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm.</b>
<b>GV: Nêu nội quy thực hành.</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, yêu cầu </b>
đánh giá kết quả thực hành trên 3 tiêu chí:
+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật.


+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao
tác đúng kỹ thuật.


+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn
lao động và vệ sinh mụi trng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu mối nối phân nhánh.</b>
<b>GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi </b>
nhóm


<b>GV: Giao nhịêm vụ thực hành.</b>



<b>GV: Thao tác mẫu bớc 3 quy trình bóc vỏ </b>
cách điện làm sạch lõi; nối dây.


<b>GV: Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn </b>
ban đầu cho từng công đoạn của quy trình
nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải.


<b>HS: Thực hành giáo viên quan sát và </b>
h-ớng dẫn thờng xuyên cho từng nhóm
và tới từng học sinh.


<b>GV: Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn </b>
ban đầu cho từng công đoạn của quy trình
nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải.


<b>HS: Thực hành giáo viên quan sát và </b>
h-ớng dẫn thờng xuyên cho từng nhóm
và tới từng học sinh.


<b>HĐ3.Tìm hiĨu nèi d©y dïng phơ kiƯn.</b>
<b>GV: Híng dÉn häc sinh làm một số mối </b>
dây với các thiết bị: công tắc điện ổ cắm
điện và hộp nối dây.


<b>HS: Tiến hành làm việc theo nhóm nhỏ, </b>
nối dây công tắc điện, ổ cắm điện và hộp
nối dây dới sự giám sát của GV.


<b>GV: Kiểm tra sản phẩm và chuẩn bị cho </b>


học tập bài sau.


<b>4. Củng cố . </b>


<b>GV:Hớng dẫn học sinh tự đánh giá và </b>
đánh giá chéo kết quả thực hành theo các
tiêu chí.


+ Làm có đúng quy trình khơng?


+ Thời gian hồn thành là bao nhiêu phút?
+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
không?


+ Thái độ tham gia thực hành ntn?


<b>GV:Tổng kết, nhận xét quá trình học tập </b>
của các nhãm vµ tõng häc sinh.


<b>20/</b>


<b>18/</b>


<b>2/</b>


- SGK.


<b>a. Thùc hµnh mèi nèi rẽ.</b>
<b>* Mối nối lõi một sợi.</b>



- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn.


- Kiểm tra mối nối.


<b>* Nối dây lõi nhiều sợi:</b>
- Bóc vỏ cách điện.
- Nối dây.


- Kiểm tra mối nối.


<b>b. Nối dây bằng phụ kiện.</b>
<b>* Nối dây bằng vít:</b>


- Làm khuyên kín
- Làm khuyên hở
- Nối dây.


<b>* Nối bằng đai ốc, nối dây.</b>
- Làm đầu nối thẳng.


- Nối dây dẫn.
- KiĨm tra mèi nèi.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ1/<sub> . </sub></b>


- Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ


thuật, mối nối sao cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an tồn điện và thẩm mỹ
cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>







<b>Soạn ngày: 01 / 10 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007
<b>Tiết: 11 ; Tuần: 6</b>


<b>Bài 5</b>



<b>TH nối dây dẫn ®iƯn </b>

<i><b>( TiÕp )</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu đợc các phơng pháp nối và cách điện dây dẫn điện.


- Nối và cách điện c cỏc loi mi ni dõy dn in


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV


- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.


- Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.


- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa
thông, thiếc hàn


- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. n nh t chc 1/</b><sub>:</sub>


- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV: KiÓm tra dụng cụ, vật liệu của học
sinh.


<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài </b>
<b>thùc hµnh.</b>


<b>GV: Nêu nội quy thực hành.</b>
<b>GV: Nêu mục tiêu bài thực hành</b>
+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật.


+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao
tác đúng kỹ thuật.



+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn
lao ng v v sinh mụi trng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu cách hàn mỗi nối.</b>
<b>GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi </b>
nhóm


<b>GV: Giao nhịêm vụ thực hành.</b>


<b>GV: Thao tác mẫu bớc 3 quy trình bóc vỏ </b>
cách điện làm sạch lõi; láng nhựa thông,
hàn thiếc mối nối.


<b>GV: Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn </b>
ban đầu cho từng công đoạn của quy trình
nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải.


<b>HS: Chọn trong các mối nối thực hành </b>


<b>1/</b>


<b>3/</b>


<b>30/</b>


<b>5/</b>


<b>B.Chuẩn bị dụng cơ, vËt liƯu.</b>
- SGK.



<b>a. Hµn mèi nèi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hµn giáo viên quan sát và hớng dẫn thờng
xuyên cho từng nhóm


và tới từng học sinh.


<b>HĐ3.Tìm hiểu cách điện mối nối.</b>


GV: Hớng dẫn họ sinh cách điện mối nối
bằng băng dính cách điện


<b>GV: Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn </b>
ban đầu cho từng công đoạn của quy trình
nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải.


<b>HS: Chọn trong các mối nối thực hành </b>
bọc băng dính cách điện giáo viên quan
sát và hớng dẫn thờng xuyên cho tõng
nhãm


vµ tíi tõng häc sinh.
<b>4. Cđng cè . </b>


<b>GV:Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài </b>
Làm có đúng quy trình khơng?


+ Thời gian hồn thành là bao nhiêu phút?
+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
khơng?



+ Thái độ tham gia thực hành ntn?


<b>GV:Tỉng kÕt, nhận xét quá trình học tập </b>
của các nhóm và từng học sinh.


<b>3/</b>


<b>b. Cách điện mối nối.</b>
Hình 5 -12


Hình 5 - 13


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> . </sub></b>


- Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ


thuật, mối nối sao cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an tồn điện và thẩm mỹ
cao.


- Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dớnh, m hn, thic
gi sau thc hnh.


<b>Soạn ngày: 01 / 10 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007
<b>Tiết: 12 ; Tuần: 6</b>


<b>Bài 6</b>



<b>TH lắp mạch điện bảng điện</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc quy trình lắp đặt mạch điện ,bảng
điện.


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện,bảng điện.


- Lắp đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một cơng tắc điều khiển
một bóng đèn đúng quy trình v yờu cu k thut.


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK vµ SGV


- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, mt cụng tc in


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tin trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


KiĨm tra dơng cơ, vËt liƯu cđa học sinh?
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>


<b>GV: Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy </b>
thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh. Các nhóm trởng kiểm tra việc
chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết
bị cho bài thực hành.


<b> HĐ1.Tìm hiểu chức năng của bảng </b>
<b>điện</b>


<b>GV: Cho học sinh quan sát hình 6.1 kết </b>
hợp với mạch điện thực tế ở lớp học và mô
tả rtheo yêu cầu sau:


<b>GV: Em hóy lit kờ nhng thit b đợc lắp</b>
đặt trên bảng điện? Trình bày chức năng
của thit b ú trong mch in?


<b>HS: Nghiên cứu trả lời.</b>


<b>GV: Bảng điện trong lớp học là bảng điện</b>
chính hay bảng điện nhánh của hệ thống
điện của trờng học?


<b>HS: Nghiên cứu trả lời.</b>


<b>GV: Em hÃy mô tả bảng điện nhánh của </b>


mạng điện nhà em?


<b>HS: Rỳt ra kt lun v vai trò, chức năng </b>
bảng điện trong mạng điện trong nhà.
<b>HĐ2.Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch điện.</b>
<b>GV: Cho học sinh quan sát một số sơ đồ </b>


điện cho học sinh nhận biết, phân
biệt sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp
đặt mạch điện.


<b>HS: Làm việc theo nhóm để tìm hiểu sơ </b>
đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt bảng
điện, trả lời câu hỏi.


<b>GV: Mạch điện, bảng điện gồm những </b>
phần tử gì? Chúng đợc nối vi nhau
nh th no?


<b>HS: Nghiên cứu trả lời </b>


<b>HS: Lm việc theo nhóm để vẽ sơ đồ lắp </b>
đặt mạch điện giáo viên hớng dẫn
học sinh vẽ.


<b>GV: Giải thích cho học sinh hiểu từ một </b>
sơ đồ nguyên lý, chúg ta có thể xây
dựng đợc một sơ đồ lắp đặt và phải
tuỳ thuộc vào mục đích ngời sử
dụng.



<b>4.Cñng cè:</b>


- GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá theo
kết quả bài học theo tiêu chí đã nêu.
-Gv Nhận xét bài thực hành về tinh thần


thái độ tác phong làm việc, thực
hiện an tồn lao động…


<b>2/</b>


<b>1/</b>


<b>13/</b>


<b>25/</b>


<b>2/</b>


<b>I.Dơng cụ, vật liệu và thiết bị.</b>
- SGK.


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành.</b>
<b>1.Tìm hiểu chức năng của bảng điện</b>
- H×nh 6-1 SGK.


<b>2.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.</b>
<b>a.Sơ đồ nguyên lý:</b>



- Sơ đồ hình 6-2.


<b>b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.</b>
- Vẽ đờng dây nguồn


- Xác định vị trí để bảng điện, bóng
đèn.


- Xác định vị trí cácthiết bị điện trên
bảng điện


- Vẽ đờng dây dẫn điện theo sơ đồ
nguyên lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị dụng cụ,
vật liu gi sau thc hnh lp bng in.


<b>Soạn ngày: 5 / 10 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007
<b>Tiết: 13 ; Tuần: 7</b>


<b>Bài 6</b>



<b>TH lắp mạch điện bảng điện </b>

<i><b>( Tiếp)</b></i>



<b>I. Mục tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc quy trình lắp đặt mạch điện ,bảng
điện.



- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện.


- Lắp đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một cơng tắc điều khiển
một bóng đèn ỳng quy trỡnh v yờu cu k thut.


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ néi dung bµi trong SGK vµ SGV


- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện


- Dông cô: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài häc


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài c:</b>


Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>GV: Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy </b>


thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh. Các nhóm trởng kiểm tra việc
chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết
bị cho bài thực hành.


<b> HĐ1.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện </b>
<b>bảng điện.</b>


Sau khi xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch
điện.


<b>GV: Hớng dẫn học sinh tiến hành các bớc</b>
của quy trình lắp đặt mạch điện, bảng
điện.


<b>B</b>


<b> íc 1. Vạch dấu:</b>


<b>GV: Hớng dẫn học sinh cách bố trí thiết </b>
bị trên bảng điện, vạch dấu các lỗ khoan.
<b>HS: Quan sát và làm theo sự hớng dẫn </b>
của giáo viên.


<b>B</b>


<b> ớc2: Khoan lỗ bảng điện.</b>



<b>GV: Hớng dẫn học sinh cách chọn mũi </b>
khoan cho lỗ luồn dây và lỗ vít, khoan
chính xác lỗ khoan và th¼ng.


<b>2/</b>


<b>2/</b>


<b>35/</b>


<b>3.Lắp đặt mạch điện bảng điện.</b>


* B<b> íc1: Vạch dấu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HS: Quan sát và làm theo sự hớng dẫn </b>
của giáo viên.


<b>B</b>


<b> c3: Nối dây thiết bị điện của bảng điện.</b>
<b>GV: Hớng dẫn học sinh nối dây các thiết </b>
bị trên bảng điện và đi ra đèn, nối dây
đúng sơ đồ, mi ni ỳng yờu cu k
thut.


<b>HS: Quan sát và làm theo sự hớng dẫn </b>
của giáo viên.


<b>B</b>



<b> ớc4: Lắp thiết bị vào bảng điện</b>


<b>GV: Hng dn học sinh cách vít cầu chì, </b>
cơng tắc và ổ cắm vào vị trí đã đợc đánh
dấu trên bảng in


<b>HS: Quan sát và làm theo sự hớng dẫn </b>
của giáo viên.


<b>B</b>


<b> ớc 5: Kiểm tra.</b>


<b>GV: Hng dẫn học sinh lắp đặt thiết bị và</b>
đi dây đúng sơ đồ mạch điện, nối nguồn,
vận hành thửi mạch điện, bút thửi điện.
<b>HS: Quan sát và làm theo sự hớng dẫn </b>
của giáo viên.


<b>GV: Nãi râ cho häc sinh hiểu khi thực </b>
hiện làm mẫu những thao tác hình thành
kỹ năng mới cho học sinh.


<b>HS: Lm vic theo nhóm tiến hành lắp </b>
đặt bảng điện theo quy trình.


<b>GV: Lu ý cho học sinh về an tồn lao </b>
động.


<b>4.Cđng cè:</b>



- GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá theo
kết quả bài học theo tiêu chí đã nêu.
-Gv Nhận xét bài thực hành về tinh thần
thái độ tác phong làm việc, thực hiện an
toàn lao động…


<b>3/</b>


* B<b> ớc3: Nối dây thiết bị điện của </b>
bảng điện.


*B<b> ớc4: Lắp thiết bị vào bảng ®iƯn</b>


* B<b> íc5: KiĨm tra.</b>


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> . </sub></b>


- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị dụng cụ,
vật liệu để giờ sau thc hnh lp bng in.


<b>Soạn ngày: 5 / 10 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007
<b>Tiết: 14 ; Tuần: 7</b>


<b>Bài 6</b>



<b>TH lắp mạch điện bảng điện </b>

<i><b>( Tiếp)</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- Kin thc: Sau khi học song học sinh hiểu đợc quy trình lắp đặt mạch điện ,bảng
điện.


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện.


- Lắp đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một cơng tắc điều khiển
một bóng đèn đúng quy trình v yờu cu k thut.


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Vt liu: Bng in dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một cơng tắc điện


- Dơng cơ: K×m cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


KiĨm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>GV: Giới thiệu bài học</b>



<b>GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy </b>
thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh. Các nhóm trởng kiểm tra việc
chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết
bị cho bài thực hành.


<b> H1.Tỡm hiểu cách lắp đặt mạch điện </b>
<b>bảng điện.</b>


Sau khi xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch
điện.


<b>GV: Hớng dẫn học sinh tiến hành các bớc</b>
của quy trình lắp đặt mạch điện, bảng
điện theo các bớc sau:


<b>B</b>


<b> íc 1. V¹ch dÊu:</b>
<b>B</b>


<b> íc2: Khoan lỗ bảng điện.</b>
<b>B</b>


<b> ớc3: Nối dây thiết bị điện của bảng điện.</b>
<b>B</b>



<b> ớc4: Lắp thiết bị vào bảng điện</b>
<b>B</b>


<b> ớc 5: KiÓm tra.</b>


<b>GV: Nãi râ cho häc sinh hiÓu khi thùc </b>
hiện làm mẫu những thao tác hình thành
kỹ năng mìi cho häc sinh.


<b>HS: Làm việc theo nhóm tiến hành lắp </b>
đặt mạch điện, bảng điện theo quy trình
<b>GV: Quan sát sự làm việc của học sinh và</b>
lu ý lại cho học sinh về an toàn lao động
khi lắp đặt, đảm bảo tính chính xác của sơ
đồ ngun lý.


<b>4.Cđng cè:</b>


- GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá theo
kết quả bài học theo tiêu chí đã nêu.
-Gv Nhận xét bài thực hành về tinh thần
thái độ tác phong làm việc, thực hiện an
toàn lao động…


<b>2/</b>


<b>3/</b>


<b>35/</b>



<b>2/</b>


<b>3.Lắp đặt mạch điện bảng điện.</b>


* B<b> íc1: V¹ch dÊu.</b>


* B<b> ớc2: Khoan lỗ bảng điện</b>
* B<b> ớc3: Nối dây thiết bị điện của </b>
bảng điện.


*B<b> ớc4: Lắp thiết bị vào bảng điện</b>
* B<b> ớc5: Kiểm tra.</b>


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> . </sub></b>


- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị dụng cụ,
vật liệu để giờ sau thực hành lắp bảng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TuÇn: 8</b>



<b>Soạn ngày: 20/ 10 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007


<b>Tiết: 15</b>



<b>Bài 6:</b>

<b>TH lắp mạch điện bảng điện </b>

<i><b>( Tiếp)</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc quy trình lắp đặt mạch điện ,bảng


điện.


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện.


- Lắp đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một cơng tắc điều khiển
một bóng đèn đúng quy trỡnh v yờu cu k thut.


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bµi trong SGK vµ SGV


- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm in, mt cụng tc in


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


KiĨm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>GV: Giới thiệu bài học</b>



<b>GV: Nêu mục tiêu bµi thùc hµnh, néi quy </b>
thùc hµnh.


- Chia nhãm thùc hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh. Các nhóm trởng kiểm tra việc
chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết
bị cho bài thực hành.


<b> H1.Tỡm hiu cách lắp đặt mạch điện </b>
<b>bảng điện.</b>


Sau khi xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch
điện.


<b>GV: Hớng dẫn học sinh tiến hành các bớc</b>
của quy trình lắp đặt mạch điện, bảng
điện theo các bớc sau:


<b>B</b>


<b> íc 1. Vạch dấu:</b>
<b>B</b>


<b> ớc2: Khoan lỗ bảng điện.</b>
<b>B</b>


<b> ớc3: Nối dây thiết bị điện của bảng điện.</b>
<b>B</b>



<b> ớc4: Lắp thiết bị vào bảng điện</b>
<b>B</b>


<b> ớc 5: Kiểm tra.</b>


<b>GV: Nãi râ cho häc sinh hiĨu khi thùc </b>
hiƯn làm mẫu những thao tác hình thành
kỹ năng mỡi cho häc sinh.


<b>HS: Làm việc theo nhóm tiến hành lắp </b>
đặt mạch điện, bảng điện theo quy trình


<b>2/</b>


<b>3/</b>


<b>35/</b>


<b>3.Lắp đặt mạch điện bảng điện.</b>


* B<b> íc1: V¹ch dÊu.</b>


* B<b> ớc2: Khoan lỗ bảng điện</b>
* B<b> ớc3: Nối dây thiết bị điện của </b>
bảng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>GV: Quan sỏt s lm vic của học sinh và</b>
lu ý lại cho học sinh về an tồn lao động
khi lắp đặt, đảm bảo tính chính xác của sơ
đồ ngun lý.



<b>4.Cđng cè:</b>


- GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá theo
kết quả bài học theo tiêu chí đã nêu.
-GV: Nhận xét bài thực hành về tinh thần
thái độ tác phong làm việc, thực hiện an
ton lao ng


<b>2/</b>


<b>III. Đánh giá.</b>


- Chất lợng sản phẩm thực hành
- Thực hiện theo quy trình


<b>5. H ớng dẫn vỊ nhµ 2/<sub> . </sub></b>


- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị dụng cụ,
vật liệu để giờ sau thc hnh lp bng in.


<b>Tuần: 8</b>



<b>Soạn ngày: 20/ 10 /2007</b>
<b>Giảng ngµy:</b>… …/ /2007


<b>TiÕt: 16</b>



<b>Bài 7:</b>

<b>TH lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang</b>




<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
đèn ống huỳnh quang.


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.


- Lắp đặt đợc đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an ton.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kü néi dung bµi trong SGK vµ SGV


- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện


- Dông cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bµi häc


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


KiĨm tra dơng cơ, vËt liƯu cđa häc sinh?


<b>3.T×m tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>GV: Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy </b>
thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh. Các nhóm trởng kiểm tra việc
chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết
bị cho bài thực hành.


<b>H1: Tỡm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch </b>
<b>điện.</b>


<b>2/</b>


<b>3/</b>


<b>35/</b> <b><sub>I. Dông cô, vật liệu và thíêt bị.</sub></b>


- ( SGK ).


<b>II. Ni dung và trình tự thực hành</b>
<b>1.Vẽ sơ đồ lắp đặt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình </b>
(7-1 ) Sau đó cho các nhóm thảo luận, tìm
hiểu, phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện
theo nội dung:



<b>GV: Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử, </b>
gọi tên và nêu chức năng của các phần tử
đó.


<b>HS: Nghiªn cứu thảo luận trả lời</b>


<b>GV: Các phần tử nối với nhau nh thế nào?</b>
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: kết luận</b>


<b>GV: Hng dn học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt </b>
đèn ống huỳnh quang.


<b>HS: Vẽ dới sự giám sát của giáo viên</b>
<b>4.Củng cố:</b>


<b>GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá Hoặc </b>
đánh giá chéo kết quả thực hành theo các
tiêu chí của bài


<b>GV: Nhận sét bài học về sự chuẩn bị, kết </b>
quả thực hành quy trình tiến hành, thái độ
tham gia thực hành của các nhóm.


<b>2/</b>


<b>điện đèn ống huỳnh quang.</b>


<b>b.Vẽ sơ đị lắp đặt mạch điện.</b>



H


<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> . </sub></b>


- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị


Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện,
1 bóng đèn.


- ThiÕt bÞ: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện


- Dng c: Kỡm ct dõy,kỡm m nhn, kỡm trịn, tua vít, bút thử
điệnđể giờ sau thực hành lp mch in ốn ng hunh quang.










<b>Tuần: 9</b>



<b>Soạn ngày: 25/ 10 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007


<b>Tiết: 17</b>




<b>Bi 7:</b>

<b>TH lp mch in đèn ống huỳnh quang (</b>

<i><b>Tiếp)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
đèn ống huỳnh quang.


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.


- Lắp đặt đợc đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa hc v an ton.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV


- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một cơng tắc điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tæng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tæng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


KiĨm tra dơng cơ, vËt liƯu cđa học sinh?
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>


<b>GV: Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy </b>
thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh. Các nhóm trởng kiểm tra việc
chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết
bị cho bài thực hành.


<b>HĐ1: Tìm hiểu lập bảng dự trù dụng </b>
<b>cụ, vật liệu và thiết bị.</b>


<b>GV: Hớng dẫn cho học sinh cách dự trù </b>
vật liệu, thiết bị và dụng cụ cần cho bµi
thùc hµnh.


Mỗi nhóm học sinh thảo luận lập dự trù
vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho công việc
dựa trên cơ sở của sơ đồ lắp đặt mạch
điện.


<b>HĐ2.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện </b>
<b>đèn ống huỳnh quang.</b>


<b>GV: Cho học sinh nghiên cứu quy trình </b>
lắp đặt mạch điện trong SGK để tiến hành
cơng việc.


- §o, vạch dấu các vị trí thiết bị, lỗ khoan


trên bảng điện.


- Tiến hành khoan lỗ trên bảng điện.
- Nối dây và lắp thiết bị điện lên bảng
điện.


- Ni dây bộ đèn.


- KiĨm tra vµ vËn hµnh thưi


<b>GV: Phân tích kỹ nội dung, yêu cầu kỹ </b>
thuật cuat từng công đoạn để chỉ ra công
đoạn và kỹ năng mi.


<b>GV: Thao tác kỹ năng mới học sinh quan </b>
sát lµm theo.


Lµm viƯc theo nhãm, tiÕn hµnh thùc hiƯn
tõng công đoạn.


<b>GV: i kim tra, hng dn chi tit cho </b>
từng nhóm và giải đáp các thắc mắc cho
từng hc sinh.


<b>1/</b>


<b>2/</b>


<b>10/</b>



<b>28/</b>


<b>2/</b>


<b>2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu </b>
<b>và thiết bị.</b>


<b>TT</b> <b>Tên dụng cụ,vật<sub>liệu và thiết bị</sub></b> <b>Số l-<sub>ợng</sub></b> <b>Yêu cầu kỹ<sub>thuật</sub></b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>


<b>3.Lp t mch in ốn ng hunh </b>
<b>quang.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4.Cñng cè:</b>


<b>GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá Hoặc </b>
đánh giá chéo kết quả thực hành theo các
tiêu chí của bài


<b>GV: Nhận sét bài học về sự chuẩn bị, kết </b>
quả thực hành quy trình tiến hành, thái độ
tham gia thực hành của các nhóm.


H


<b> íng dÉn vỊ nhµ 1/<sub> . </sub></b>



- Về nhà chuẩn bịvật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng
dính cách điện, 1 bóng đèn.


- ThiÕt bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện


- Dng c: Kỡm ct dõy,kỡm m nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử
điệnđể giờ sau thc hnh lp mch in ốn ng hunh quang


<b>Tuần: 9</b>



<b>Soạn ngày: 25/ 10 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007


<b>Tiết: 18</b>



<b>Bi 7:</b>

<b>TH lp mạch điện đèn ống huỳnh quang (</b>

<i><b>Tiếp)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
đèn ống huỳnh quang.


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.


- Lắp đặt đợc đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiờn trỡ, khoa hc v an ton.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK vµ SGV


- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một cụng tc in


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cøu kü néi cđa dung bµi häc


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


KiĨm tra dơng cơ, vật liệu của học sinh?
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>GV: Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy </b>
thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhãm 4-5
häc sinh. C¸c nhãm trëng kiĨm tra viƯc
chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết
bị cho bµi thùc hµnh.


<b>HĐ1.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện </b>


<b>đèn ống huỳnh quang.</b>


<b>GV: Cho học sinh nghiên cứu quy trình </b>
lắp đặt mạch điện trong SGK để tiến hành


<b>1/</b>


<b>2/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

công việc.


- Đo, vạch dấu các vị trí thiết bị, lỗ khoan
trên bảng điện.


- Tiến hành khoan lỗ trên bảng điện.
- Nối dây và lắp thiết bị điện lên bảng
điện.


- Ni dõy b ốn.


- Kiểm tra vµ vËn hµnh thưi


<b>GV: Phân tích kỹ nội dung, yêu cầu kỹ </b>
thuật của từng công đoạn để chỉ ra cơng
đoạn và kỹ năng mới.


<b>GV: Thao t¸c kü năng mới học sinh quan </b>
sát làm theo.


Làm việc theo nhóm, tiến hành thực hiện


từng công đoạn.


<b>GV: i kim tra, hớng dẫn chi tiết cho </b>
từng nhóm và giải đáp các thắc mắc cho
từng học sinh.


<b>HĐ2.Kiểm tra và vận hành thửi mạch </b>
<b>điện đèn ống huỳnh Quang.</b>


<b>GV: KiÓm tra s¶n phÈm khi cha nèi </b>
ngn.


<b>GV: Híng dÉn häc sinh tù kiĨm tra vµ </b>
kiĨm tra chÐo trong nhãm theo những tiêu
chuẩn sau:


+ Lp t ỳng quy trỡnh.


+ Mch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp
đặt.


+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện
cho việc vận hành.


-Sau khi häc sinh b¸o c¸o kiĨm tra xong
<b>GV: KiĨm tra lại và chỉ ra lỗi cho học </b>
sinh sửa nếu cã.


Sản phẩm đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ


thuật, giáo viên nối nguồn, vận hành thửi
mạch điện xem có làm việc đúng theo yêu
cầu thiết kế không. Nừu không tỡm


nguyên nhân sửa chữa.
<b>4.Củng cố:</b>


<b>GV: Hng dn hc sinh tự đánh giá Hoặc </b>
đánh giá chéo kết quả thực hành theo các
tiêu chí của bài


<b>GV: Nhận sét bài học về sự chuẩn bị, kết </b>
quả thực hành quy trình tiến hành, thái độ
tham gia thực hành của các nhóm.


<b>10/</b>


<b>2/</b>


H


<b> íng dÉn vỊ nhµ 1/<sub> . </sub></b>


- Về nhà học bài và ôn tập hết những phần đã học để giờ sau
kiểm tra một tiết.


- GV: Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra và đáp án
- Học sinh: Ôn tập , giấy kiểm tra…


………


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tuần: 10</b>



<b>Soạn ngày: 31/ 10 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007


<b>TiÕt: 19</b>



<b>KiĨm tra 45</b>

<b>/ </b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song phần nghề điện dân dụng giáo kiểm tra lại kiến thức
cơ bản của học sinh để từ đó giáo viên cịn điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp


- Phân loại đợc từng đối tợng học sinh.


- Kỹ năng: Làm bài chính xác, kiên trì, khoa học và an toàn.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chun bị câu hỏi, đáp án


- HS: Nghiªn cøu kü nội của dung bài học, ôn tập, giấy kiểm tra
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. n nh t chc :</b>


- Lớp 9A:Ngµy: / / 2007 Tổng số:. Vắng: .


- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>T/g</b> <b>Ni dung ghi bng</b>
<b>2.Kim tra bi c:</b>


<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>Câu hỏi</b>


<b>Câu1 ( 3điểm ).</b>


- Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng ở
đầu câu, những đại lợng đo của đồng hồ
đo điện trong những câu sau:


A Cờng độ dòng điện
B Cờng độ ánh sáng
C Cờng độ điện trở


D Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
E Điện ỏp


F Đờng kính dây dẫn
G Điện trở mạch điện


H Công xuất tiêu thụ của mạch điện
<b>Câu 2 ( 3®iĨm ).</b>


- Một mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 ổ cắm,
1 cơng tắc điều khiển 2 bóng đèn sợi đốt.
Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý mch in?


<b>Cõu3 ( 3im ).</b>


a, Em hÃy trình bày cách nối, mối nối
thẳng dây dẫn lõi 1sợi.


b, Cho vơn kế có thang đo 600V, cấp
chính xác 1,5 em hãy tính sai số tuyệt đối
lớn nhất của vơn kế.


<b>4. Cđng cè:</b>


GV: Thu bµi kiĨm tra vỊ nhµ chấm


<b>45/</b> <b>Đáp án</b>


<b>Câu1 ( 3 điểm ).</b>


A . Cng dòng điện.


D. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng
điện.


E. Điện áp.


G. Điện trở mạch điện.


H. Cụng xut tiờu th ca dựng
in.


<b>Câu 2 ( 3 điểm )</b>



<b>Câu3 ( 3®iĨm ).</b>


a, - Uốn gập lõi: Chia đoạn lõi thành
hai phần ( Phần trong đủ quấn khoảng
6 vòng, phần ngồi từ 5 - 6 vịng ).
Uốn vng góc hai dây và móc chúng
vào nhau.


- Vặn xoắn: Giữ đúng vị trí dồi xoắn
hai dây vào nhau…


- KiÓm tra mèi nèi:…
b,


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra


<b>5 H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 8 TH lắp mạch điện
hai công tắc hai cực iu khin hai ốn.


- Chuẩn bị: Dây điện, băng dính, dao nhỏ, thớc kẻ, bút
chì.


<b>Tuần: 10</b>



<b>Soạn ngày: 31/ 10 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007



<b>Tiết: 20</b>



<b>Bi 8: TH lp mch in hai cơng tắc hai</b>


<b>cực điều khiển hai đèn</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công
tắc hai cực điều khiển hai đèn.


- Lắp đặt đợc mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an ton.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kü néi dung bµi trong SGK vµ SGV


- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy
giáp, băng dính cách in


- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tin trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


KiĨm tra dơng cụ, vật liệu của học sinh?
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>GV: Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu bài thùc hµnh, néi quy </b>
thùc hµnh.


- Chia nhãm thùc hµnh: mỗi nhóm 4-5
học sinh. Các nhóm trởng kiểm tra việc
chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết
bị cho bµi thùc hµnh.


<b>HĐ1.Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt.</b>
<b>GV: Đây là kỹ năng đã hình thành từ bài </b>
trớc nên giáo viên cho học sinh làm việc
theo nhóm.


<b>GV: Hai bóng đèn đợc mắc với nhau nh </b>
thế no?


+ Cầu chì, công tắc mắc vào dây pha hay
d©y trung tÝnh?


+ Phơng án lắp đặt các thiết bị úng ct,
<b>1/</b>



<b>2/</b>


<b>25/</b>


<b>12/</b>


<b>I Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.</b>
- ( SGK ).


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành.</b>
<b>1. V s lp t.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

bảo vệ và phơng án đi dây.


<b>GV: Ch nh nhúm trỡnh by kt quả, cả </b>
lớp bổ xung.


<b>GV: KÕt luËn</b>


<b>HS: Làm việc theo nhóm xây dựng sơ đồ </b>
lắp đặt dới sự quan sát và chỉ bảo của giáo
viên.


<b>GV: Kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các </b>
nhóm.


<b>HĐ2.Tìm hiểu cách lập bảng dự trù </b>
<b>dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện.</b>
<b>GV: Sau khi các nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt </b>
xong giáo viên cho học sinh quan sát sơ


đồ của từng nhóm gồm những dụng cụ vật
liệu gì?


<b>GV: Trong sơ đồ gồm những dụng cụ, vật</b>
liệu gì?


<b>HS: Ghi c¸c sè liƯu kỹ thuật của các </b>
dụng cụ, thiết bị vào bảng.


<b>4.Củng cè:</b>


- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành:
Kết quả thực hành, quy trình tiến hành,
thời gian hồn thành và thái độ tham gia
thực hành của các nhúm


<b>2/</b>


<b>2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu </b>
<b>và thiết bị.</b>


<b>TT</b> <b>Tên dụng cụ, vật</b>


<b>liệu và thiết bị</b> <b>Số l-ợng</b> <b>Yêu cầukỹ thuật</b>


1
2
3
4



<b>5. H ớng dẫn về nhà 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù
dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:


- ThiÕt bÞ: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử
điện.










<b>Tuần: 11</b>



<b>Soạn ngày: 6/ 11 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007


<b>Tiết: 21</b>



<b>Bi 8: TH lp mch in hai công tắc hai</b>


<b>cực điều khiển hai đèn </b>

<i><b>( Tiếp )</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công
tắc hai cực điều khiển hai đèn.


- Lắp đặt đợc mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa hc v an ton.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV


- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy
giáp, băng dính cách điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Dơng cơ: K×m cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


KiĨm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>GV: Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy </b>


thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh. Các nhóm trởng kiểm tra việc
chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết
bị cho bài thực hành.


<b>H1.Tỡm hiu cỏch lp mạch điện</b>
<b>GV: Cho học sinh mỗi nhóm nghiên cứu </b>
quy trình lắp đặt mạch điện điện trong
SGK


<b>HS: TiÕn hµnh và nêu ý tởng</b>


<b>GV: Kt lun sau ú a ra quy trình lắp </b>
đặt mạch điện


<b>GV: Híng dÉn häc sinh nối dây vào mạch</b>
điện.


<b>GV: Lm mu phõn tớch, thao tỏc và yêu </b>
cầu kỹ thuật, sau đó chỉ định một học sinh
làm đồng thời phân tích những sai hỏng
thờng mắc phải và cách khắc phục.


<b>HS: Tiến hành thực hành theo nhóm. Trớc</b>
khi các nhóm thực hành lắp đặt.


<b>GV: Nhắc nhở học sinh về an toàn lao </b>
động khi làm việc.



<b>GV: Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho các</b>
nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ
thuật, lu ý về thời gian và tiến độ chung
giữa các nhúm.


<b>HĐ2.Tìm hiểu cách kiểm tra và vận </b>
<b>hành.</b>


<b>GV: Cho cỏc nhóm học sinh sau khi hồn </b>
thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra
hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
+ Lắp đặt đúng quy trình.


+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp
đặt.


+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện
cho việc vận hành.


<b>GV: KiĨm tra l¹i sản phẩm, nối nguồn, </b>


<b>1/</b>


<b>2/</b>


<b>30/</b>


<b>8/</b>



<b>2/</b>


<b>3.Lắp mạch điện.</b>


- Quy trỡnh lp đặt mạch điện đợc tiến
hành nh sau:


V¹ch dÊu Khoan lỗ Lắp TBĐ của BĐ




Nối dây mạch điện Kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

vận hành thửi mạch điện xem có làm việc
theo đúng yêu cầu thiết kế không?


- Nếu sản phẩm khơng vận hành đúng u
cầu cần tìm ngun nhân và sửa chữa lại.
<b>GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.</b>
<b>4.Củng cố:</b>


- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành:
Kết quả thực hành, quy trình tiến hành,
thời gian hoàn thành và thái độ tham gia
thực hành của các nhóm


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 1/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù


dụng cụ, vt liu, thit b, chun b:


- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử
điện.


<b>Tuần: 11</b>



<b>Soạn ngày: 6/ 11 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> …/ /2007


<b>TiÕt: 22</b>



<b>Bài 8: TH lắp mạch điện hai công tắc hai</b>


<b>cực điều khiển hai đèn </b>

<i><b>( Tiếp )</b></i>



<b>I. Môc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công
tắc hai cực điều khiển hai đèn.


- Lắp đặt đợc mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học v an ton.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cøu kü néi dung bµi trong SGK vµ SGV


- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy


giáp, băng dính cỏch in


- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


KiĨm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiÕn thøc míi.</b>


<b>1/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>GV: Giíi thiƯu bµi häc</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy </b>
thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh. Các nhóm trởng kiểm tra việc
chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết
bị cho bài thực hành.



<b>H1.Tỡm hiu cách lắp mạch điện</b>
<b>GV: Cho học sinh mỗi nhóm nghiên cứu </b>
quy trình lắp đặt mạch điện điện trong
SGK


<b>HS: Tiến hành và nêu ý tởng</b>


<b>GV: Kt lun sau ú đa ra quy trình lắp </b>
đặt mạch điện


<b>GV: Híng dÉn học sinh nối dây vào mạch</b>
điện.


<b>GV: Lm mu phõn tớch, thao tác và yêu </b>
cầu kỹ thuật, sau đó chỉ định một học sinh
làm đồng thời phân tích những sai hỏng
thờng mắc phải và cách khắc phục.


<b>HS: Tiến hành thực hành theo nhóm. Trớc</b>
khi các nhóm thực hành lắp đặt.


<b>GV: Nhắc nhở học sinh về an toàn lao </b>
động khi làm việc.


<b>GV: Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho các</b>
nhóm, u cầu làm đúng quy trình và kỹ
thuật, lu ý về thời gian và tiến độ chung
gia cỏc nhúm.



<b>HĐ2.Tìm hiểu cách kiểm tra và vận </b>
<b>hành.</b>


<b>GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hồn </b>
thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra
hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
+ Lắp đặt đúng quy trình.


+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp
đặt.


+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện
cho việc vận hành.


<b>GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, </b>
vận hành thửi mạch điện xem có làm việc
theo đúng yêu cầu thiết kế không?


- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu
cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
<b>GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.</b>
<b>4.Củng cố:</b>


- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành:
Kết quả thực hành, quy trình tiến hành,
thời gian hoàn thành và thái độ tham gia
thc hnh ca cỏc nhúm


<b>12/</b>



<b>25/</b>


<b>2/</b>


<b>3.Lắp mạch điện.</b>


- Quy trỡnh lp đặt mạch điện đợc tiến
hành nh sau:


V¹ch dÊu Khoan lỗ Lắp TBĐ của BĐ




Nối dây mạch điện Kiểm tra.


<b>4.Kiểm tra đánh giá vận hành thửi.</b>
- Kiểm tra mạch điện khi cha nối
nguồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù
dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chun b:


- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử
điện.











<b>Tuần: 12</b>



<b>Soạn ngày: 15/ 11 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007


<b>Tiết: 23</b>



<b>Bi 9: TH lắp mạch điện hai công tắc ba cực</b>


<b>điều khiển một đèn </b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( mạch điện cầu thang ).


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang.


- Cã ý thøc häc tËp nghiªm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học,
an toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiờn cu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ


đồ điện.


- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy
giáp, băng dính cách điện


- ThiÕt bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bµi häc


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bi c:</b>


<b>GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài </b>
<b>học.</b>


<b>GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, </b>
mỗi nhãm 4HS.


Nhãm trëng nhËn dơng cơ, vËt liƯu, thiÕt
bÞ thùc hµnh cho nhãm.



<b>GV: Chỉ định một nhóm phát biểu v kt </b>
lun mc tiờu bi hc thc hnh.


<b>HĐ2.Tìm hiểu công tắc ba cực.</b>


<b>GV: Cho học sinh làm việc theo nhóm </b>


<b>1/</b>


<b>2/</b>


<b>10/</b>


<b>I. Chuẩn bị.</b>
- SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

theo những nội dung sau:


- Quan sát, mô tả, so sánh cấu tạo bên
ngoài của công tắc hai cực và ba cực.
- Tháo, quan sát, so sánh cấu tạo bên
trong của hai loại công tắc.


<b>GV: Cho một số nhóm trình bày ý kiến </b>
của nhóm, các nhóm khác bổ sung
<b>GV: Hoàn thiƯn.</b>


<b>HĐ2.Tìm hiểu vẽ sơ đồ lắp đặt mạch </b>
<b>điện. </b>



<b>GV:Cho học sinh quan sát sơ đồ nguyên </b>
lý mạch điện sau đó xác định những yếu
tố sau:


+ Hai cơng tắc đợc mắc với nhau nh thế
nào?


+ Hai c«ng tắc mắc với nguồn nh thế
nào?


+ Mi liờn h của đèn với hai công tắc.
<b>GV: Hớng dẫn học sinh làm việc theo </b>
nhóm để hồn thiện sơ đồ lắp đặt mạch
điện.


<b>GV: Chỉ định một nhóm trình bày kết </b>
quả, cả lớp bổ sung.


<b>GV: Kiểm tra sơ đồ lắp t ca cỏc </b>
nhúm.


<b>GV: Kết luận.</b>


<b>HĐ3: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật </b>
<b>liệu và thiết bị.</b>


<b>GV: Cho học sinh ghi c¸c sè liƯu kü </b>
tht c¸c dơng cơ, vËt liệu và thiết bị vào
bảng



<b>4. Củng cố:</b>


lp mạch điện cầu thang thật tốt:
- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng.
- Vạch dấu


<b>17/</b>


<b>10/</b>


<b>2/</b>


<b>1.Vẽ sơ đồ lắp đặt.</b>


<b>a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch </b>
<b>điện.</b>


<b>b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện</b>


2.LËp b¶ng dù trï dơng cụ, vật liệu và
thiết bị.


<b>TT</b> <b>Tên dụng cụ, vật<sub>liệu và thiết bị</sub></b> <b>Số l-<sub>ợng</sub></b> <b>Yêu cầu<sub>kỹ thuật</sub></b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5.H ớng dẫn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>



- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch
điện, lập bảng dự trù vật liệu.


- ChuÈn bÞ:


- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn,
phụ kiện đi dây, giấy giỏp, bng dớnh cỏch in


- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dng c: Kỡm ct dõy,kỡm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít,
bút thử điện để gi sau hc tip.


<b>Tuần: 12</b>



<b>Soạn ngày: 15/ 11 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> …/ /2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bài 9: TH lắp mạch điện hai công tắc ba cực</b>


<b>điều khiển một đèn </b>

<i><b>( Tiếp)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( mạch điện cầu thang ).


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang.



- Cã ý thøc häc tËp nghiªm tóc, yªu thÝch công việc, làm việc chính xác, khoa học,
an toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiờn cu k ni dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ
đồ điện.


- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giy
giỏp, bng dớnh cỏch in


- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học.</b>
<b>GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, </b>
mỗi nhóm 4HS.



Nhóm trởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết
bị thực hành cho nhãm.


<b>GV: Chỉ định một nhóm phát biểu và kết </b>
luận mục tiêu bài học thực hành


<b>HĐ2.Lắp đặt mạch điện cầu thang.</b>
<b>GV: Cho học sinh nghiên cứu quy trình </b>
lắp đặt mạch điện trong SGK để tiến hành
công việc.


<b>GV: Cho học sinh trình bày các cơng </b>
đoạn của quy trình lắp đặt mạch điện.
<b>GV: Kết luận.</b>


<b>GV: Làm mẫu nối dây mạch điện, phân </b>
tích thao tác và yêu cầu kỹ thuật sau đó
giáo viên chỉ định một học sinh làm lại
đồng thời phân tích những sai hỏng thờng
mắc phải và cách khắc phục.


<b>HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.</b>
<b>GV: Nhắc nhở về an tồn lao động trớc </b>
khi làm việc.


<b>GV: Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho các</b>
nhóm, u cầu làm đúng quy trình và kỹ
thuật, lu ý về thời gian và tiến độ chung
gia cỏc nhúm.



<b>HĐ3.Kiểm tra vận hành thửi mạch </b>


<b>2/</b>


<b>2/</b>


<b>30/</b>


<b>6/</b>


<b>3.Lp t mạch điện.</b>


- Quy trình lắp đặt mạch điện đợc tiến
hnh nh sau:


Vạch dấu Khoan lỗ Lắp TBĐ của BĐ




Nối dây mạch điện Kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>điện.</b>


<b>GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hồn </b>
thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra
hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
+ Lắp đặt đúng quy trình.


+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp


đặt.


+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện
cho việc vận hành.


<b>GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, </b>
vận hành thửi mạch điện xem có làm việc
theo đúng yêu cầu thiết kế không?


- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu
cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
<b>GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.</b>
<b>4. Củng cố:</b>


Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt:
- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bng.
- Vch du.


- Khoan lỗ bảng điện.


- Lp thit b điện vào bảng điện
- Đi dây ra đèn.


- KiÓm tra, vận hành thửi.


<b>2/</b>


<b>điện.</b>



<b>5.H ớng dẫn về nhà 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch
điện, lập bảng dự trù vật liệu.


- ChuÈn bÞ:


- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn,
phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện


- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vớt,
bỳt th in gi sau hc tip.










<b>Tuần: 13</b>



<b>Soạn ngày: 25/ 11 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007


<b>Tiết: 25</b>




<b>Bi 9: TH lắp mạch điện hai công tắc ba cực</b>


<b>điều khiển một đèn </b>

<i><b>( Tiếp)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( mạch điện cầu thang ).


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- Lắp đặt đợc mạnh in ốn cu thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiờn cu k ni dung bi trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ
đồ điện.


- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy
giáp, bng dớnh cỏch in


- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cøu kü néi cđa dung bµi häc


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiÓm tra sù chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học.</b>
<b>GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, </b>
mỗi nhóm 4HS.


Nhóm trởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết
bị thực hành cho nhóm.


<b>GV: Ch định một nhóm phát biểu và kết </b>
luận mục tiêu bài học thực hành


<b>HĐ2.Lắp đặt mạch điện cầu thang.</b>
<b>GV: Làm mẫu nối dây mạch điện, phân </b>
tích thao tác và yêu cầu kỹ thuật sau đó
giáo viên chỉ định một học sinh làm lại
đồng thời phân tích những sai hỏng thờng
mắc phải và cách khắc phục.


<b>HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.</b>
<b>GV: Nhắc nhở về an tồn lao động trớc </b>
khi làm việc.


<b>GV: Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho các</b>
nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ
thuật, lu ý về thời gian và tin chung


gia cỏc nhúm.


<b>HĐ3.Kiểm tra vận hành thửi mạch </b>
<b>điện.</b>


<b>GV: Cho cỏc nhúm hc sinh sau khi hon </b>
thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra
hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
+ Lắp đặt đúng quy trình.


+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp
đặt.


+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện
cho việc vận hành.


<b>GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, </b>
vận hành thửi mạch điện xem có làm việc
theo đúng yêu cầu thiết kế không?


- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu
cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
<b>GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.</b>


<b>2/</b>


<b>2/</b>


<b>20/</b>



<b>17/</b>


<b>2/</b>


<b>3.Lắp đặt mạch điện.</b>


- Quy trình lắp đặt mạch điện đợc tiến
hành nh sau:


V¹ch dấu Khoan lỗ Lắp TBĐ của BĐ




Nối dây mạch ®iƯn KiĨm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>4. Cđng cè:</b>


Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt:
- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng.
- Kết quả thực hành, quy trình


- Thời gian hồn thành, thái độ tham gia


<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch
điện, lập bảng dự trù vật liệu.



- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn,
phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cỏch in


- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dng c: Kỡm ct dõy,kỡm m nhn, kỡm trịn, tua vít,
bút thử điện để giờ sau học tip.


<b>Tuần: 13</b>



<b>Soạn ngày: 25/ 11 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007


<b>Tiết: 26</b>



<b>Bi 10: TH lắp mạch điện một công tắc ba</b>


<b>cực điều khiển hai đèn </b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( mạch điện cầu thang ).


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang.


- Cã ý thøc häc tËp nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học,
an toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



- GV: Nghiờn cứu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ
đồ điện.


- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy
giáp, băng dính cách điện


- Thiết bị: 1 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bµi häc


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tæng sè:………. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài </b>
<b>học.</b>


<b>GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, </b>
mỗi nhóm 4HS.


Nhóm trởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết


bị thực hành cho nhóm.


<b>GV: Ch nh mt nhúm phỏt biu v kt </b>
<b>2/</b>


<b>3/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

luận mục tiêu bài häc thùc hµnh


<b>HĐ2.Tìm hiểu vẽ sơ đồ lắp đặt mạch </b>
<b>điện. </b>


<b>GV:Cho học sinh quan sát sơ đồ nguyên </b>
lý mạch điện sau đó xác định những yếu
tố sau:


+ Hai công tắc đợc mắc với nhau nh thế
nào?


+ Hai công tắc mắc với nguồn nh thế
nào?


+ Mi liên hệ của đèn với hai công tắc.
<b>GV: Hớng dẫn học sinh làm việc theo </b>
nhóm để hồn thiện sơ đồ lắp đặt mạch
điện.


<b>GV: Chỉ định một nhóm trình bày kết </b>
quả, cả lớp bổ sung.



<b>GV: Kiểm tra sơ lp t ca cỏc </b>
nhúm.


<b>GV: Kết luận.</b>


<b>HĐ3: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật </b>
<b>liệu và thiết bị.</b>


<b>GV: Cho häc sinh ghi c¸c sè liƯu kü </b>
tht c¸c dơng cụ, vật liệu và thiết bị vào
bảng


<b>4. Củng cè:</b>


Để lắp mạch điện chuyển đổi thắp sáng
hai đèn thật tốt:


- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng.
- Vạch dấu


<b>10/</b>


<b>2/</b>


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành</b>
<b>1.Vẽ sơ đồ lắp đặt.</b>


<b>a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch </b>
<b>điện.</b>



<b>b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện</b>


2.LËp b¶ng dự trù dụng cụ, vật liệu và
thiết bị.


<b>TT</b> <b>Tên dụng cụ, vật<sub>liệu và thiết bị</sub></b> <b>Số l-<sub>ợng</sub></b> <b>Yêu cầu<sub>kỹ tht</sub></b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>


<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch
điện, lập bảng dự trù vật liệu.


- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn,
phụ kiện đi dây, giấy giỏp, bng dớnh cỏch in


- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dng c: Kỡm ct dõy,kỡm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít,
bút thử điện để gi sau hc tip.











<b>Tuần: 14</b>



<b>Soạn ngày: 30/ 11 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> …/ /2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bài 10: TH lắp mạch điện một công tắc ba</b>


<b>cực điều khiển hai đèn </b>

<i><b>( Tiếp)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( mạch điện cầu thang ).


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang.


- Cã ý thøc häc tËp nghiªm tóc, yªu thÝch công việc, làm việc chính xác, khoa học,
an toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiờn cu k ni dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ
đồ điện.


- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giy
giỏp, bng dớnh cỏch in



- Thiết bị: 1 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài </b>
<b>học.</b>


<b>GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, </b>
mỗi nhóm 4HS.


Nhóm trởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết
bị thực hành cho nhóm.


<b>GV: Chỉ định một nhóm phát biểu và </b>
kết luận mục tiêu bài học thực hành
<b>HĐ2.Lắp đặt mạch điện </b>



<b>GV: Làm mẫu nối dây mạch điện, phân </b>
tích thao tác và yêu cầu kỹ thuật sau đó
giáo viên chỉ định một học sinh làm lại
đồng thời phân tích những sai hỏng
th-ờng mắc phải và cách khắc phục.
<b>HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.</b>
<b>GV: Nhắc nhở về an tồn lao động trớc </b>
khi làm việc.


<b>GV: Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho </b>
các nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình
và kỹ thuật, lu ý về thời gian v tin
chung gia cỏc nhúm.


<b>HĐ3.Kiểm tra vận hành thửi mạch </b>
<b>điện.</b>


<b>GV: Cho cỏc nhúm hc sinh sau khi </b>
hoàn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm
tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
+ Lắp đặt đúng quy trình.


<b>1/</b>


<b>3/</b>


<b>25/</b>


<b>10/</b>



<b>3/</b>


<b>3.Lắp đặt mạch điện.</b>


- Quy trình lắp đặt mạch điện đợc
tin hnh nh sau:


Vạch dấu Khoan lỗ Lắp TBĐ của
BĐ Nối dây mạch điện Kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp
đặt.


+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận
tiện cho việc vận hành.


<b>GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, </b>
vận hành thửi mạch điện xem có làm
việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành đúng
yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sa
cha li.


<b>GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.</b>
<b>4. Củng cè:</b>


Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt:
- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu


bảng.


- KÕt qu¶ thùc hành, quy trình


- Thi gian hon thnh, thỏi tham gia


<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch
điện, lập bảng dự trù vật liệu.


- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn,
phụ kiện đi dây, giấy giỏp, bng dớnh cỏch in


- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dng c: Kỡm ct dõy,kỡm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít,
bút thử điện để gi sau hc tip.


<b>Tuần: 14</b>



<b>Soạn ngày: 30/ 11 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> …/ /2007


<b>TiÕt: 28</b>



<b>Bài 10: TH lắp mạch điện một công tắc ba</b>


<b>cực điều khiển hai đèn </b>

<i><b>( Tiếp)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( mạch điện cầu thang ).


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang.


- Cã ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học,
an toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiờn cu k ni dung bi trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ
đồ điện.


- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy
giáp, bng dớnh cỏch in


- Thiết bị: 1 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cøu kü néi cđa dung bµi häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài c:</b>


<b>GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>


<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài </b>
<b>học.</b>


<b>GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, </b>
mỗi nhóm 4HS.


Nhóm trởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết
bị thực hành cho nhãm.


<b>GV: Chỉ định một nhóm phát biểu và </b>
kết luận mục tiêu bài học thực hành
<b>HĐ2.Lắp đặt mạch điện :</b>


.


<b>GV: Nhắc nhở về an toàn lao động trớc </b>
khi làm việc.


<b>GV: Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho </b>
các nhóm, u cầu làm đúng quy trình
và kỹ thuật, lu ý về thời gian và tiến độ
chung gia cỏc nhúm.


<b>HĐ3.Kiểm tra vận hành thửi mạch </b>
<b>điện.</b>


<b>GV: Cho các nhóm học sinh sau khi </b>
hồn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm
tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.


+ Lắp đặt đúng quy trình.


+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp
đặt.


+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận
tiện cho việc vận hành.


<b>GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, </b>
vận hành thửi mạch điện xem có làm
việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành đúng
yêu cầu cn tỡm nguyờn nhõn v sa
cha li.


<b>GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.</b>
<b>HĐ4.Tìm hiểu viết báo cáo.</b>


<b>4. Củng cố:</b>


lắp mạch điện cầu thang thật tốt:
- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu
bảng.


<b>5/</b>


<b>10/</b>



<b>25/</b>


<b>2/</b>


<b>3.Lắp đặt mạch điện.</b>


- Quy trình lắp đặt mạch điện đợc
tiến hành nh sau:


V¹ch dấu Khoan lỗ Lắp TBĐ của
BĐ Nối dây mạch điện Kiểm tra.
<b>4.Kiểm tra vận hành thửi mạch </b>
<b>điện.</b>


<b>5. Viết báo cáo thực hành.</b>


<b>Các bớc</b> <b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>công</b>
<b>việc</b>


<b>Dụng cụ</b> <b>Yêu cầu</b>
<b>kỹ thuật</b>


Vạch dấu
Khoan lỗ BĐ
Lắp TBĐ của



Nối dây mạch



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Kết quả thực hành, quy trình


- Thi gian hon thành, thái độ tham gia


<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> </sub></b>


- Về nhà học bài và tìm hiểu thêm các cách mắc mạch điện
trong thực tế.


- c v xem trớc bài 11 Lắp đặt dây dẫn mạng điện
trong nhà, quan sát một số mạch điện thực tế gia ỡnh.







<b>Tuần: 15</b>



<b>Soạn ngày: 7/ 12 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007


<b>TiÕt: 29</b>



<b>Bài 11: lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc một số phơng pháp lắp đặt dây dẫn


điện của mạng điện trong nhà.


- Tìm hiểu đợc các phơng pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng
vào những bài thực hành sau.


- Cã ý thøc häc tËp nghiªm tóc, yªu thÝch công việc, làm việc chính xác, khoa học,
an toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.


- Mt s tranh v hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà, một số mẫu
dây dẫn điện, một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Không kiểm tra


<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>GV: Giới thiƯu bµi häc</b>


- Mạng điện trong lớp em đợc lắp nổi


hay lắp ngầm?


<b>HĐ1.Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu</b>
<b>nổi</b>


<b>GV: Nêu cho học sinh khái niệm mạng </b>
điện lắp đặt kiểu nổi.


<b>HS: Đợc tìm hiểu mạng điện lắp đặt </b>
kiểu nổi đợc đặt trong ống cách điện
PVC và trên sứ cách điện.


<b>GV: Nêu một số yêu cầu để ngời ta lựa </b>
chọn phơng pháp lắp đặt đay dẫn kiểu
nổi?


<b>2/</b>


<b>20/</b>


<b>1.Mạng điện lắp đặt kiểu nổi.</b>
<b>a) Các vật cách điện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>HS: Th¶o luËn tr¶ lêi</b>
<b>GV:KÕt luËn: </b>


- Điều kiện môi trờng lắp đặt dây dẫn.
- Yêu cầu kỹ thut ca ng dõy dn
in.



- Yêu cầu ngời sử dông.


<b>GV: Theo em các vật liệu, phụ kiện cần </b>
thiết cho công việc lắp đặt dây dẫn điện
trong ống cỏch in PVC?


<b>HS: Thảo luận trả lời</b>
<b>GV: Kết luận</b>


<b>GV: Các phụ kiện kèm theo ống PVC </b>
có công dụng gì?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Theo em các vật liệu, phụ kiện cần </b>
thiết cho việc lắp đặt dây dẫn điện trên
puli sứ, kẹp sứ là gì?


<b>HS: Th¶o ln tr¶ lêi.</b>
<b>GV: Bỉ sung. </b>


<b>HĐ2.Tìm hiểu ph ơng pháp lắp đặt </b>
<b>dây dẫn ngầm.</b>


<b>GV: cho học sinh quan sát hình 11.7 và </b>
giới thiệu cho học sinh hiểu về phơng
pháp lắp đặt dây dẫn ngầm.


<b>GV: Theo em mạng điện sinh hoạt đợc </b>
lắp đặt ngầm là nh thế nào?



<b>HS: Th¶o luËn tr¶ lêi</b>
<b>GV: KÕt luËn.</b>


<b>4. Cñng cè.</b>


<b>GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc phần </b>
ghi nhớ và câu hỏi SGK.


<b>GV: Tæng kÕt bµi, nhËn xÐt giê häc. </b>


<b>18/</b>


<b>2/</b>


<b>b) Một số yêu cầu kỹ thuật của </b>
<b>mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu </b>
<b>nổi.</b>


- Dây dẫn đợc lắp đặt nổi trên các
vật cách điện đặt dọc theo trần nhà,
cột, dầm, x


- Các vật cách điện là: Puli sứ, máng
gỗ, ống cách điện và các phụ kiện
phù hợp.


- Trỏnh c tác động xấu của môi
tr-ờng đến dây dẫn điện và dễ sửa
chữa.



<b>2.Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm:</b>
- Dây dẫn đợc đặt trong rãnh các kết
cấu xây dựng và các phần tử kết cấu
khác của ngôi nhà.


- Việc lựa chọn cách đặt dây phải
phù hợp với môi trờng, yêu cầu sử
dụng và đảm bảo an toàn điện.
- Đảm bảo đợc yêu cầu mỹ thuật,
tránh đợc tác động xấu của môi
tr-ờng đến dây dẫn điện nhng khó sửa.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- VỊ nhµ häc bµi, lµm bµi tập và trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trớc bài 12 SGK. Kiểm tra an toàn điện của
mạng điện trong nhà.Chuẩn bị một số dây dẫn điện mới và cũ.


<b>Tuần: 15</b>



<b>Soạn ngày: 7/ 12 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007


<b>Tiết: 30</b>



<b>Bài 12: kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh:


- Hiu s cn thit phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà.
- Hiểu đợc cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.


- Kiểm tra đợc một số yêu cầu về an tồn điện mạng điện trong nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>II.Chn bÞ của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiờn cu k ni dung bài trong SGK và sách GV.
- Một số mẫu vật về dây dẫn điện còn mới và đã cũ.


- Mét số thiết bị điều khiển và bảo vệ của mạng điện trong nhà: Cầu chì, ổ cắm
điện, phích cắm ®iƯn…


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>Câu 1: Hãy so sánh u, nhợc điểm của </b>
các phơng pháp lắp đặt dây dẫn điện của
mạng điện trong nhà?


<b>3.T×m tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Tìm hiểu cách kiểm tra dây dẫn </b>


<b>điện.</b>


<b>GV: Hng dn cho hc sinh bit cỏch </b>
kiểm tra đờng dây dẫn điện bên ngoài
vào nhà, nhằm phát hiện những hiện
t-ợng có thể gây ra sự cố cho mạng điện,
để báo cho những ngời có trách nhiệm
kịp thời xử lý.


<b>GV: D©y dÉn điện trong nhà có nên </b>
dùng dây trần không? tại sao?


<b>HS: Nghiên cứu trả lời.</b>


<b>GV: Kiểm tra dây dẫn có cũ không, có </b>
những vết nứt, hở cách điện không? Nếu
có cần xử lý nh thế nào?


<b>HS: Nghiên cứu trả lêi.</b>


<b>GV: Giáo dục cho học sinh ý thức , thói </b>
quen, hành vi sống vì mọi ngời, vì lợi
ích cng ng.


<b>HĐ2.Kiểm tra cách điện của mạng </b>
<b>điện.</b>


<b>GV: Hớng dẫn học sinh kiểm tra cách </b>
điện mạng điện của lớp và trờng học
bằng cách kiểm tra các ống luồn dây


dẫn xem có chắc chắn hay bị giập vỡ
không và nếu giập vỡ thì phải thay thế.
<b>HS: Tiến hành kiểm tra theo yêu cầu </b>
của giáo viên hớng dÉn.


<b>4.Cñng cè:</b>


<b>GV: Nhận xét đánh giá giờ học về sự </b>
chuẩn bị dụng cụ vật liệu, đảm bảo an
toàn điện, cách kiểm tra đã chuẩn cha


<b>8/</b>


<b>20/</b>


<b>12/</b>


<b>2/</b>


<b>1. KiĨm tra d©y dÉn ®iƯn.</b>


- Dây dẫn điện trong nhà khơng nên
dùng dây trần vì rất nguy hiểm đến
tính mạng con ngời trong nhà.
- Nếu có cần phải thay thế


<b>2.KiĨm tra cách điện của mạng </b>
<b>điện.</b>


- Kiểm tra các ống luồn dây dẫn



<b>5. H ớng dẫn về nhà: 2<sub> </sub>/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Đọc và xem trớc phần 3 và 4 chuẩn bị thiết bị điện cầu dao, công
tắc cm gi sau kim tra.







<b>Tuần: 16</b>



<b>Soạn ngày: 12/ 12 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007


<b>Tiết: 31</b>



<b>Bài 12: kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà </b>

<i><b>(Tiếp)</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh:


- Hiểu sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà.
- Hiểu đợc cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.


- Kiểm tra đợc một số yêu cầu về an toàn điện mạng điện trong nhà.


- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học,


an toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiờn cu k ni dung bi trong SGK và sách GV.
- Một số mẫu vật về dây dẫn điện còn mới và đã cũ.


- Mét sè thiết bị điều khiển và bảo vệ của mạng điện trong nhà: Cầu chì, ổ cắm
điện, phích cắm điện


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3.Tìm tịi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Tìm hiểu cách kiểm tra thiết bị.</b>
<b>GV:Mạng điện trong nhà có những loại </b>
thiết bị gì? thờng đợc lắp đặt ở đâu?
<b>HS: Thảo luận trả lời</b>


<b>GV: KÕt luËn: Cầu dao, công tắc, ổ </b>
cắm, phích điện


<b>GV: Hớng dẫn học sinh cách kiểm tra </b>


các thiết bị theo yêu cầu an toàn điện và
yêu cầu sử dụng.


<b>2/</b>


<b>18/</b>


<b>3.Kiểm tra các thiết bị điện</b>
<b>a) Cầu dao, công tắc.</b>


- HÃy đa ra những cách khắc phục ở
cột (B)


<b>A</b> <b>B</b>


Vỏ công tắc bị sứt


hoặc vỡ Thay vở mới
Mối nối dây dẫn


của cầu dao, công
tắc tiếp xúc không
tốt hoặc lỏng.


Tháo ra nối lại mối
nối


ốc, vít sau một
thời gian sử dụng
bị lỏng ra.



Dùng tua vít vặn
chặt lại, nếu ốc vít
chờn thay ốc vít
mới.


<b>b) Cầu chì.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>GV: Hớng dẫn học sinh cách kiểm tra </b>
các thiết bị theo yêu cầu an toàn điện và
yêu cầu cần sử dụng.


- Kim tra cu chì: đợc lắp ở dây pha, có
nắp đậy, vỏ khơng bị sứt vỡ, dây chì
đúng theo yêu cầu kỹ thuật.


<b>GV: Tại sao khơng thể dùng dây đồng </b>
có cùng kích thớc thay cho dây chì của
cầu chì chảy?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


- Kiểm tra ổ cắm điện: khơng nên đặt ở
những nơi ẩm ớt, quá nóng hoặc nhiều
bụi tránh chập mạch, đánh lửa; dùng
nhiều ổ ở các cấp khác nhau.


- Phích cắm điện: Khơng bị vỡ vỏ cách
điện, các chốt cắm phải chắc chắn, đảm
bảo tiếp xúc tốt với các cực của ổ cắm


điện.


<b>HĐ2.Tìm hiểu cách kiểm tra đồ dùng </b>
<b>điện.</b>


<b>GV: Nhấn mạnh cho học sinh biết việc </b>
kiểm tra an toàn điện cho đồ dùng điện
là rất cần thiết. Nhiều tai nạn điện xảy ra
là do sử dụng đồ dùng điện khơng đảm
bảo an tồn điện.


<b>GV: Đa ra một vài đồ dùng điện khơng </b>
đảm bảo an tồn điện nh: hỏng dây dẫn,
phích cắm, bị dị điện.


<b>GV: Cho học sinh bút thửi điện để kiểm</b>
tra.


<b>GV: Híng dÉn häc sinh cách quan sát, </b>
kiểm tra từng nội dung trên và ®a ra
c¸ch Xư lý.


<b>4.Cđng cè:</b>


<b>GV: Nhận xét đánh giá giờ học về sự </b>
chuẩn bị dụng cụ vật liệu, đảm bảo an
toàn điện, cách kiểm tra đã chuẩn
ch-a,các đồ dùng điện có đảm bảo khơng.


<b>20/</b>



<b>2/</b>


liệu định mức của cầu chì phải phù
hợp với yêu cầu làm việc của mạng
điện.


<b>c) ổ cắm điện và phích cắm điện.</b>
- Phích cắm điện khơng bị vỡ vỏ
cách điện, các chốt cắm phải đảm
bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt.


- ổ cắm điện phải đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật và an toàn điện, để tránh bị
chập mạch, đánh lửa…


<b>4.Kiểm tra các đồ dùng điện.</b>
- Các bộ phận cách điện bằng cao
su, chất dẻo, thuỷ tinh phải nguyên
vẹn, không sứt vỡ, chi tiết nào vỡ
phải thay ngay.


- Dây dẫn điện không bị hở cách
điện


- Phải kiểm tra định kỳ các đồ dùng
điện…


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ: 2<sub> </sub>/</b>



- VỊ nhµ häc bài và nghiên cứu kỹ các cách kiểm tra mạng điện
và cách sử lý.


- c v xem trc phn ôn tập nghiên cứu các cách lắp đặt
mạng in, an ton in.


<b>Tuần: 16</b>



<b>Soạn ngày: 12/ 12 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007


<b>Tiết: 32</b>



<b>Tổng kết và ôn tập</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản
thõn hc ngh.


- Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối dây dẫn điện và
một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phơng pháp nối dây dẫn điện.


- Quy trỡnh chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà.
- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc chính xác, khoa hc,
an ton.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.



- GV: Ra bài tập,câu hỏi về những vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn bị trớc
- GV: Chuẩn phiếu học tập về đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng


- GV: Chuẩn bị phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện và quy trình
chung lắp đặt mạch điện.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị của các thành
viên trong nhóm về nội dung ơn tập.
<b>3.Tìm tịi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Tìm hiểu quy trình lắp đặt mạch</b>
<b>điện.</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu ôn tập</b>


+ Bit c im, yờu cu của nghề điện
dân dụng, có liên hệ với bản thân để
chọn nghề.


+ Biết sử dụng các dụng cụ trong lắp đặt
điện.



+ Hiểu một cách tổng quát quy trình lắp
đặt mạng điện trong nhà.


<b>GV: Hớng dẫn cho học sinh hoạt động </b>
theo nhóm vào phiếu học tập về dõy dn
in.


- Yêu cầu kỹ thuật mối nối.


- Quy trình chung nối dây dẫn điện.
- Mô tả những thao tác kỹ thuật cơ bản
của một phơng pháp nối.


<b>GV: Hớng dẫn học sinh ơn tập quy trình</b>
lắp đặt mạch điện.


+ Quy tr×nh chung.


+ Mơ tả cách lắp đặt 1 mạch điện cụ thể
VD: Một mạch điện huỳnh quang, sợi
đốt.


<b>HS: Thùc hiƯn díi sù gi¸m s¸t cđa gi¸o </b>
viên.


<b>4.Củng cố.</b>


<b>GV: Hớng dẫn học sinh ôn tập.</b>



- S cn thiết phải kiểm tra an toàn điện,
mạng điện theo định k.


- Nội dung công việc kiểm tra an toàn


<b>2/</b>


<b>38/</b>


<b>2/</b>


<b>I. Quy trình lắp đặt mạch điện.</b>
Vẽ sơ đồ lắp đặt




Vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị và
dây dẫn




Khoan lỗ lắp đặt các thiết bị điện
và dây dẫn.




Lắp đặt thiết b in v dõy dn





Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu




</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

mạng điện trong nhà.


<b>5. H ớng dẫn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài tất cả các quy trình lắp đặt mạch điện, cỏc thao
tỏc k thut, an ton in.


- Đọc và xem trớc các câu hỏi và bài tập phần ôn tập.







<b>Tuần: 17</b>



<b>Soạn ngày: 20/ 12 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2007


<b>Tiết: 33 + 34</b>



<b>Tổng kết và ôn tập </b>

<i><b>( Tiếp )</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho häc sinh biÕt:



- Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản
thân để học nghề.


- Quy tr×nh chung nèi dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối dây dẫn điện và
một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phơng pháp nối dây dẫn điện.


- Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà.
- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc chính xỏc, khoa hc,
an ton.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và s¸ch GV.


- GV: Ra bài tập,câu hỏi về những vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn bị trớc
- GV: Chuẩn phiếu học tập về đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng


- GV: Chuẩn bị phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện và quy trình
chung lắp đặt mạch điện.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tæng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tæng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bng</b>
<b>2.Kim tra bi c:</b>



- Không kiểm tra


<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Nội dung ôn tập.</b>


<b>A. Câu hỏi ôn tËp.</b>


<b>Câu1: Dây dẫn và dây cáp điện có cấu </b>
tạo khác nhau nh thế nào? Dây cáp đợc
Lắp đặt ở vị trí nào của mạng điện trong
nhà?


<b>Câu2: Hãy khoanh vào chữ cái đứng </b>
tr-ớc câu trả lời mà em cho l ỳng:


<b>40/</b> <b><sub>B. Đáp án</sub></b>


- Dõy dn v dây cáp điện có cấu tạo
khác nhau: Cáp bao gồm nhiều dây
dẫn điện. Dây cáp đợc lắp trớc công
tơ ở mạng điện trong nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện
là:


A. AmpekÕ


C. Oát kế B. Ôm kếD. Vôn kế


<b>Câu 3: Tại sao trên các vỏ máy biến áp </b>


cần phải có vôn kế và ampekế?


<b>Cõu 4: Dõy dn in trong nhà thơng </b>
đ-ợc nối với nhau bằng cách nào? Tại sao
các mối nối cần hàn và đợc cách điện?
<b>Câu 5: Hãy trình bày quy trình lắp bảng</b>
điện. Có thể bỏ qua cơng đoạn vạch dấu
trong quy trình đó đợc không? Tại sao?


<b>Câu 6: Phân biệt sự khác nhau giữa sơ </b>
đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch
điện.


<b>Câu 7: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch </b>
điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
<b>4.Củng cố.</b>


<b>GV: Híng dÉn häc sinh «n tËp.</b>


- Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện,
mạng điện theo định kỳ.


- Néi dung công việc kiểm tra an toàn
mạng điện trong nhµ.


<b>2/</b>


- Trên vỏ mày biến áp cần phải có
vơn kế và ampe kế để biết đợc điện
áp và dịng điện của mạng điện


trong nhà, từ đó tăng giảm điện áp
và dòng điện của mạng điện trong
nhà cho phù hợp với thiết bị điện.
- Dây dẫn điện trong nhà thờng đợc
nối với nhau bằng cách vặn xoắn cơ
học, kẹp đai hoặc hàn. Các mối nối
cần đợc hàn để có độ bền cơ học cao
và dẫn điện tốt, sau đó đợc cách
điện để m bo an ton.


- Vạch dấu Khoan lỗ BĐ Nối dây
TBĐ của BĐ Lắp TBĐ vào BĐ
Kiểm tra.


- Không thể bỏ qua công đoạn vạch
dấu trong quy trình đó, vì nếu khơng
vạch dấu thì các thiết bị lắp trên
bảng điện sẽ không hợp lý và chính
xác.


- Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ
nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch
điện: Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chỉ
nói lên mối liên hệ điện mà khơng
thể hiện vị trí sắp xếp và cách lắp
ráp… các phần tử của mạng điện,
cịn sơ đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp
đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử
của mạnh điện và còn dùng để dự
trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch


điện.


- Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện
phụ thuộc vào vị trí lắp đặt các thiết
bị của mạch điện.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài tất cả các quy trình lắp đặt mạch điện, các thao
tác kỹ thuật, an toàn điện.


- Đọc và xem trớc các câu hỏi và bài tập phần ôn tập.
- Chuẩn bị giấy thi để giờ sau thi học kỳ I


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>TuÇn: 18 </b>

<b> </b>
<b>So¹n ngày: 28/ 12/2007</b>


<b>Giảng ngày:</b> / /2006


<b>Tiết: 35</b>



<b>Thi kiểm tra chÊt lỵng häc kú I</b>



<i><b>( Thời gian 45</b><b>/ </b><b><sub> khơng kể chép đề )</sub></b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- KiÕn thøc: KiĨm tra những kiến thức cơ bản về phần vật liệu cơ khí
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên



- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hớng điều chỉnh
phơng pháp cho phù hợp.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
- GV: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm.


- Trị: ơn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy thi.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức :1 </b>/<b><sub> </sub></b>


- Líp 6A; Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………
- Líp 6B; Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra.</b>
<b>3. Tìm tịi phát hiện kiến thức mới:</b>
<b>Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều:</b>
Mức độ


Chủ đề <sub>TNKQ TNTL</sub>Nhận biết <sub>TNKQ</sub>Thông hiểu<sub>TNTL</sub> <sub>TNKQ TNTL</sub>Vận dụng Tổng
Dụng cụ đo đờng


kÝnh d©y dÉn… 1


0,5


1

0,5
Đồng hồ đo điện



dựng o in
tr của mạch điện


1

0,5


1


0,5
Lắp t mi ni


phân nhánh 1 0,5 1 0,5


Mạnh điện công


tắc 3 cực ĐK2đèn 1 2,5 1 2,5


Sắp xếp mạch


điện chiếu sáng 1 6 1 6


Tæng 3


1,5 1 2,5 1 6 5 10
<b>Phần II: Đề kiểm tra</b>


<b>I. Trắc nghiệm:</b>



<i><b>Câu:1</b></i> ( 1.5 điểm ).


<i>- Hóy khoanh vo ch cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng.</i>


1.Dụng cụ để đo đờng kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là:
<b>A. Thớc dây.</b>


<b>B. Thớc góc.</b> <b>C. Thớc cặp.D. Thớc dài.</b>
2.Đồng hồ điện đợc dùng để đo điện trở mạch điện là:


<b>A. O¸t kÕ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

3. Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi rẽ nhánh dây dẫn mà không
nối phân nhánh ( Nối rẽ ), ngời ta trờng dùng:


<b>A. </b>èng nèi ch÷ T.
<b>B. </b>ống nối thẳng.


<b>C. </b>ống nối L.
<b>D. Puli sứ.</b>


<i><b>Câu 2</b></i> ( 2,5 ®iĨm ).


- Em hãy xắp xếp thứ tự của các công đoạn cho trớc trong khung sau thành quy
trình lắp đặt mạch điện chiếu sáng


1) 4) 5)


3)
2)



4)
Thø tự :...


<i><b>Câu 4</b></i> ( 6 điểm ):


- Mt mch in gồm: 1 cầu chì, 1 cơng tắc 3 cực điều khiển đóng cắt 2 đèn. Em
hãy vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện đó vào khung trống dới đây.


O
A




PhÇn III. Đáp án và thang điểm.
I. Trắc nghiệm ( 4 điểm ).


Câu1: (1,5 điểm) Mỗi ý đúng ( 0,5 điểm)
1) ý C.


2) ý D.
3) ý A.


Câu 2: ( 2,5 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
- 5  3  2  4 1


II. Tự luận ( 6 điểm )
- Vẽ sơ đồ mạch điện.
4. Củng cố:
- Giáo viên thu bài thi



- Giáo viên nhận xét đánh giá giờ thi
5. H<b> ớng dẫn về nhà.</b>


- Về nhà đọc và xem trớc bài giới thiệu chung về sửa chữa xe đạp


KiĨm tra vµ vËn


hµnh thưi Vạch dấu


Khoan lỗ bảng
điện


Lắp TBĐ vào bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Tuần: 18</b>



<b>Soạn ngày: 28/ 12 /2007</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2006


<b>Tiết: 36</b>



<b>Bài 1:Giới thiệu nghề sửa chữa xe đạp</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh hiểu:
- Hiểu đợc vai trị, vị trí của nghề sửa chữa xe đạp trong đời sống.
- Biết đợc sự ra đời và phát triển của xe đạp.



- Biết các đặc điểm, yêu cầu và triển vọng của nghề.


- GV cho học sinh thấy rõ sự cần thiết và lợi ích của việc sử dụng phơng tiện tham
gia giao thông bằng xe đạp.


- Cã ý thøc häc tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học,
an toàn.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.
- GV: Tranh ảnh về các loại xe đạp.


- HS: Đọc và xem trớc bài học
III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2007 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kh«ng kiĨm tra


<b>3.Tìm tịi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Tìm hiểu vai trị, vị trí của nghề </b>
<b>sửa chữa xe đạp.</b>


<b>GV: Xe đạp có vai trò nh thế nào trong </b>


trong cuộc sống hàng ngày?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Các em có biết xe đạp có từ bao giờ</b>
khơng?


<b>HS: Tr¶ lêi.</b>


<b>GV: Vị trí của nghề sửa chữa xe đạp nh </b>
thế nào?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>HĐ2.Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu </b>
<b>của nghề.</b>


<b>GV: Đặc điểm của nghề sửa chữa xe </b>
đạp là gì?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>15/</b>


<b>15/</b>


<b>I. Vai trị, vị trí của nghề sửa chữa</b>
<b>xe đạp.</b>


- Xe đạp đầu tiên do Barôn vôn


Drais ngời đức phát minh năm 1817
nó đợc làm bằng gỗ, khơng có săm
lốp, khơng có lị xo ở n xe.


- Sửa chữa xe đạp là một nghề phổ
thông, những ngời sửa chữa xe đạp
hầu nh đều tự học.


- Sửa chữa xe p l ngh thuc lnh
vc c khớ


<b>II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề.</b>
<b>1.Đặc điểm.</b>


- i tng lo ng:
- Ni dung lao động:
- Công cụ lao động:
- Điều kiện lao động:
- Sản phẩm lao động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>GV: Khi sửa chữa xe đạp cần có những </b>
u cầu nào?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Nghề sửa chữa xe đạp cần chú ý </b>
những gì về an tồn lao động?


<b>HS: Tr¶ lêi.</b>



<b>HĐ3.Tìm hiểu triển vọng của nghề.</b>
- Nghề sửa chữa xe đạp có những triển
vọng gì?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>
<b>4.Cđng cè:</b>


GV: Gọi 1-2 học sinh c phn ghi nh
SGK.


Gợi ý trả lời câu hỏi cuèi bµi.


<b>10/</b>


<b>2/</b>


- Kiến thức: Hiểu biết những kiến
thức cơ bản về lĩnh vực cơ khí
- Về kỹ năng: Sửa chữa đợc những
h hỏng thông thờng.


- Về thái độ: u thích các cơng
việc của nghề sửa chữa xe đạp.
- Sức khoẻ: Có đủ sức khoẻ..
<b>3.An tồn lao động</b>


<b>III. TriĨn väng cđa nghỊ.</b>


- Là phơng tiện giao thơng thuận lợi,
đơn giản.



- Bảo vệ đợc môi trờng…


- Nhu cầu về nghề sửa chữa xe đạp
ngày càng tăng theo sự phát triển
của dân số.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trớc bài 2 cấu tạo của xe p.









<b>Tuần: 19</b>



<b>Soạn ngày: 16/ 01 /2006</b>
<b>Giảng ngày:</b> …/ /2006


<b>TiÕt: 37</b>



<b>Bài 2: Cấu tạo của xe đạp</b>



<b>I. Môc tiªu:</b>



- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết đợc các bộ phận chính của xe đạp.


- Hiểu đợc cấu tạo và tác dụng của một số bộ phận chính của xe đạp.
- Xác định đợc cách ghép nối của một số chi tiết c bn.


- Có thói quen tìm hiểu cấu tạo của các chi tiết máy.


- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học,
an toàn.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.


- GV: Tranh: Bản vẽ cấu tạo líp xe đạp, tấch chi tiết, bản vẽ cấu tạo của ổ bi, tách
các chi tiết.


- VËt thËt: æ bi, lÝp


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bng</b>
<b>2.Kim tra bi c:</b>


- Không kiểm tra



<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Tìm hiểu cấu tạo chung.</b>


<b>GV: Cho học sinh quan sát tranh phóng </b>
to hình 4 SGK


<b>GV: Em hãy kể tên các bộ phận chính </b>
của xe đạp mà em biết?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo một số bộ phận</b>
<b>chính của xe đạp.</b>


<b>GV: Cho học sinh quan sát bánh xe thật </b>
rồi đặt câu hỏi.


<b>GV: Em hãy kể tên những chi tiết lắp </b>
ráp với nhau tạo thành bánh xe đạp và
tác dụng của chúng?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Nếu một bánh xe bị gãy nhiều nan </b>
hoa ( đũa ) Thì sẽ xảy ra hiện tợng gì? ví
sao?


<b>HS: Trả lời ( Vành bị méo, vì lực căng </b>
không đều ).



<b>GV: Cho học sinh quan sát ( hình 5a,b )</b>
rồi đặt câu hỏi.


<b>GV: LÝp xe cã cấu tạo gồm mấy bộ </b>
phận chính


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Vành líp có cấu tạo nh thế nào?</b>
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Cốt líp có cấu tạo nh thế nào?</b>
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Em hÃy giải thích hiện tợng trợt cá.</b>
<b>4.Củng cố:</b>


<b>GV: Gi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ </b>
<b>10/</b>


<b>30/</b>


<b>2/</b>


<b>I. Cấu tạo chung.</b>
+ H thng truyn lc
- Bn p


- Đùi, trục giữa
- Đĩa, xÝch, lÝp.



+ Hệ thống chuyển động.
- Bánh xe ( Trớc và sau )
+ Hệ thống lái:


- Tay lái ( ghi - đơng )
- Cổ phuốc


+ HƯ thèng phanh:
- Tay phanh


- Dây phanh
- Cụm má phanh
+ Khung chịu lực
+ Yên xe.


<b>II. Cấu tạo và một số bộ phận </b>
<b>chính của xe p.</b>


<b>1.Bánh xe.</b>


- Gồm: Trục, Moay- ơ, nan hoa,
vành, săm, lốp.


<b>2.Líp xe.</b>
- Vành và cốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

SGK.


<b>GV: Nêu câu hái cđng cè bµi häc</b>




5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- VỊ nhµ häc bµi và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trớc phần 3, III bài 2.


<b>Tuần: 19</b>



<b>Soạn ngày: 16/ 01 /2006</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2006


<b>Tiết: 38</b>



<b>Bi 2: Cu to ca xe đạp </b>

<i><b>( Tiếp )</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết đợc các bộ phận chính của xe đạp.


- Hiểu đợc cấu tạo và tác dụng của một số bộ phận chính của xe đạp.
- Xác định đợc cách ghép nối của một số chi tiết cơ bản.


- Cã thãi quen tìm hiểu cấu tạo của các chi tiết máy.


- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học,
an toàn.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.


- GV: Tranh: Bn v cu tạo líp xe đạp, tấch chi tiết, bản vẽ cấu tạo của ổ bi, tách
các chi tiết.


- VËt thËt: æ bi, lÝp


- HS: Đọc và xem trớc bài học
III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV: Giải thích hiện tợng ngời đang đi
xe đạp có lúc ngừng khơng đạp mà xe
vẫn cịn chuyển động?


<b>3.Tìm tịi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo và tác dụng </b>
<b>của một số bộ phận chính của xe đạp.</b>
<b>GV: Em hãy kể tên những bộ phận của </b>
xe đạp có lắp ổ bi


<b>HS: Tr¶ lêi</b>



<b>GV: ỉ bi cã tác dụng gì?</b>
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Cấu tạo của ổ bi gồm những gì?</b>
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Em hÃy cho biết: có nên xếp các </b>
viên bi vào ổ bi quá sít víi nhau kh«ng?


<b>8/</b>


<b>20/</b>


- Do líp xe có cá líp ăn khớp một
chiều nhờ vậy ngời ta đi xe đạp có
thể nghỉ ngơi đơi chút trong khi đi
xe.


<b>II. Cấu tạo và tác dụng của một số</b>
<b>bộ phận chính của xe đạp.</b>


<b>1.ỉ bi.</b>


- Dùng để giảm ma sát giữa các chi
tiết có chuyển động quay trịn tơng
i vi nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Tại sao?
<b>HS: Trả lời</b>



<b>H2.Tỡm hiu các dạng mối ghép sử </b>
<b>dụng ở xe đạp.</b>


<b>GV: Trong xe đạp sử dụng những mối </b>
ghép nào?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Em hãy nêu đặc điểm của mối </b>
ghép bằng ren?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>
<b>4.Cđng cè:</b>


<b>GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nh </b>
SGK.


<b>GV: Nêu câu hỏi củng cố bài học</b>


<b>12/</b>


<b>2/</b>


<b>III Cỏc dạng mối ghép sử dụng ở </b>
<b>xe đạp</b>


- Mèi ghÐp bằng phơng pháp hàn.
- Mối ghép bằng chốt.


- Mối ghép b»ng ren.



+ Mèi ghÐp b»ng ren cã hai lo¹i:
- Mèi ghép ren phải và mối ghép ren
trái.


<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài


- Đọc và xem trớc bài 3 nguyên lý chuyn ng ca xe p







<b>Tuần: 20</b>



<b>Soạn ngày: 25/ 01 /2006</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2006


<b>Tiết: 39</b>



<b>Bi 3: Nguyờn lý chuyn động của xe đạp</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết đợc nguyên lý chuyển động của xe đạp.



- Hiểu đợc nguyên lý làm việc của bộ truyền động.
- Xác định đợc tỉ số truyền của bộ truyền động xích.


- Thích tìm hiểu nguyên lý làm việc của các bộ truyền và biến đổi chuyển động.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.
- GV: Tranh: Bản vẽ bộ truyền động xích, líp


- Vật thật: 1 chiếc xe đạp,1líp xe đạp.
- HS: Đọc và xem trớc bài học


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV: Em hãy kể tên các loại mối ghép
đ-ợc sử dụng ở xe đạp?


<b>8/</b> <b><sub>- Mèi ghÐp b»ng hµn</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>3.Tìm tịi phát hiện kiến thức mới:</b>
<b>HĐ1.Tìm hiểu nguyên lý chuyển động</b>
<b>của xe đạp.</b>



<b>GV: Dùng tranh về bộ truyền động của </b>
xe đạp, hớng dẫn học sinh quan sát hớng
các mũi tên và mô tả nguyên tắc truyền
động.


<b>GV: Xe đạp chuyển động đợc nhờ vào </b>
đâu?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Xe đạp có thể đi lùi đợc khơng? </b>
Tại sao?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Tại sao xe đạp lại đổi hớng chuyển </b>
động đợc?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Nguyên tắc chuyển động của xe </b>
nh thế nào?


<b>HS: Tr¶ lời</b>


<b>GV: Khi đang đi, muốn dừng ngay ta </b>
phải làm gì? tại sao phải làm nh vậy?
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Em hãy giải thích vì sao khi ta bóp </b>


phanh thì xe dừng chuyển động?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>
<b>4.Cđng cè:</b>


<b>GV: Gọi 1-2 học sinh c phn ghi nh </b>
SGK


<b>GV: Khái quát lại nội dung bài học, nêu</b>
câu hỏi củng cố bài học.


<b>30/</b>


<b>3/</b>


<b>I. Nguyờn lý chuyển động.</b>
<b>1. Chuyển động.</b>


Lực từ chân ngời đạp  Bàn đạp 
Đùi xe  Trục giữa  Đĩa  Xích  Líp
 Bánh xe sau  Xe chuyển động.


<b>2.Đổi h ớng chuyển động.</b>


Tay ngời đi xe  tay lái của xe ( ghi
đông )  Cổ phuốc  Càng trớc  Bánh
xe trớc  Hớng chuyển động của xe.
<b>3.Dừng xe.</b>


- Khi muèn dõng xe ta ph¶i bãp


phanh


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- VỊ nhµ học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bµi, lµm bµi tËp
cuèi bµ


- Đọc và xem trớc phần II bộ truyền động của xe đạp chuẩn bị
xe đạp để giờ sau học


<b>Tuần: 20</b>



<b>Soạn ngày: 25/ 01 /2006</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2006


<b>Tiết: 40</b>



<b>Bài 3: Nguyên lý chuyển động của xe đạp </b>

<i><b>( Tiếp )</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết đợc nguyên lý chuyển động của xe đạp.


- Hiểu đợc nguyên lý làm việc của bộ truyền động.
- Xác định đợc tỉ số truyền của bộ truyền động xích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.
- GV: Tranh: Bản vẽ bộ truyền động xích, líp



- Vật thật: 1 chiếc xe đạp,1líp xe đạp.
- HS: Đọc và xem trớc bài học


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tæng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: Em hãy nêu nguyên lý chuyển </b>
động của xe đạp?


<b>3.Tìm tịi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Tìm hiểu bộ truyền động của xe </b>
<b>đạp.</b>


<b>GV: Đặc điểm của cơ cấu truyền động </b>
đai và truyền động xích là gì?


<b>HS: Truyền động quay giữa hai trục </b>
cách xa nhau.


<b>GV: Em hãy kể tên các chi tiết của bộ </b>
truyền động xích ở xe đạp? Chi tiết nào
dẫn động, chi tiết nào bị dẫn?


<b>HS: Tr¶ lêi.</b>



<b>GV: Em hãy nêu công thức tỉ số truyền </b>
của bộ truyền động xích đã học?


<b>HS: Tr¶ lêi </b>


<b>GV: Thơng thờng, đờng kính đĩa to hơn </b>
đờng kính líp và số răng của đĩa nhiều
hơn số răng của líp ( Z1 › Z2 ) Tại sao
nh vậy?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Tại sao ở các xe đạp đua và xe đạp </b>
địa hình lại có các bộ đĩa - líp với đờng
kính và số răng khác nhau?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>
<b>4.Cđng cè:</b>


<b>GV: Gọi 1-2 hc sinh c phn ghi nh </b>
SGK


<b>GV: Khái quát lại nội dung bài học, nêu</b>
<b>8/</b>


<b>30/</b>


<b>3/</b> Lc t chõn ngi p  Bàn đạp 



Đùi xe  Trục giữa  Đĩa  Xích  Líp
 Bánh xe sau  Xe chuyển động.
<b>II. Bộ truyền động của xe đạp</b>
- Đĩa, xích và líp


<b>1 Nguyên lý của bộ truyền động </b>
<b>xích.</b>


- §Üa  XÝch  LÝp


<b>2.Tỷ số truyền của bộ truyền động</b>
<b>xích.</b>


D1 đờng kính của đĩa ( mm )
D2 đờng kính của líp ( mm )
Z1 Là số rng ca a


Z2 Là số răng của líp


N1 Là tốc độ quay của đĩa ( Vg/ph)
N2 Là tốc độ quay của líp ( Vg/ph )
- Líp có số răng ít hơn, đĩa sẽ quay
nhanh hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

câu hỏi củng cố bài học.


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hái cuèi bµi, lµm bµi tËp
cuèi bµi



- Đọc và xem trớc bài 4 chuẩn bị xe đạp gi sau thc hnh.







<b>Tuần: 21</b>



<b>Soạn ngày: 30/ 01 /2006</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2006


<b>Tiết: 41</b>



<b>Bài 4: TH lau dầu, tra mỡ các ổ trục</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: Sau bi ny giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết sử dụng các loại dụng cụ, vật liệu dùng để bảo dỡng xe đạp.
- Thực hiện đợc việc lau dầu, tra m cỏc trc.


- Có ý thức bảo dỡng, giữ g×n xe tèt.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
ỏnh giỏ.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Giới thiệu bài học</b>


- S dng xe đạp sau một thời gian dài
không bảo dỡng, các ổ bi xẽ bị khô mỡ,
làm tăng lực ma sát giữa các chi tiết
chuyển động dẫn đến các chi tiết bị mài
mịn và xe đạp có thể xảy ra hỏng hóc
bất thờng. Để tránh h hỏng, các ổ bi phải
đợc bảo dỡng theo định kỳ, sau một năm
chúng ta nên lau dầu, tra mỡ các ổ bi
một lần.


<b>HĐ2.Tìm hiểu các dụng cụ và nguyên </b>
<b>vật liệu dùng cho bảo d ỡng, sửa chữa </b>
<b>xe đạp. </b>



<b>GV: Giới thiệu hộp dụng cụ, đa ra từng </b>
dụng cụ 1 theo thứ tự từ 1 đến 19 nêu rừ


<b>2/</b>


<b>5/</b>


<b>33/</b>


<b>2/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

tên gọi của từng loại, công dụng và cách
sử dụng.


<b>GV: Cỏc em ó s dng nhng dụng cụ </b>
này bao giờ cha? VD: Kìm, tua vít,
cờ-lê, mỏ- lết.


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Các em đã sử dụng những dụng cụ </b>
này nh thế nảo?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Bỉ sung, nhấn mạnh những điểm </b>
cần lu ý.


<b>4.Củng cố.</b>



<b>GV: Nhn xét đánh giá quá trình nhận </b>
biết và sử dụng dụng cụ của học sinh
<b>GV: Đánh giá tinh thần thái độ học tập </b>
chung của cả lớp.


- Hép dơng cơ


<b>1.Kìm, 2 Kìm mỏ quạ, 3 Búa, 4 Mỏ </b>
lết, 5.Cờ lê ( 14-17,14-15,12-14,
8-10), 6. Cờ lê miệng mỏng dùng để
chỉnh côn trục trớc, trục sau và bàn
đạp. 7 Tua-vít dẹt. 8 Tua- vít 4cạnh.
<b>9 Bộ móc lốp. 10 Đột. 11 Miếng vá </b>
săm có sẵn, 12 Miếng săm cũ.
<b>13 Nhựa vá săm. 14 Đoạn ống tròn </b>
(dùng khi đánh nhám săm để vá)
<b>15 Cái đánh săm. 16 Kéo. 17 Dụng </b>
cụ dùng để cân vành. 18 Vịt dầu
nhớt. 19 Bơm xe.


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài và nghiên cứu các loại dụng cụ và thiết bị để giờ sau thực
hành và chuẩn bị một số dụng cụ: Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp Nguyên vật
liệu: Giẻ lau, dầu hoả, m cụng nghip.


<b>Tuần: 21</b>



<b>Soạn ngày: 30/ 01 /2006</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2006



<b>Tiết: 42</b>



<b>Bài 4: TH lau dầu, tra mỡ các ổ trơc </b>

<i><b>( TiÕp )</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết sử dụng các loại dụng cụ, vật liệu dùng để bảo dỡng xe đạp.
- Thực hiện đợc việc lau dầu, tra mỡ các ổ trục.


- Cã ý thøc b¶o dìng, giữ gìn xe tốt.


- Cú ý thc thc hin cỏc cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kim tra,
ỏnh giỏ.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ cơng nghiệp


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài c:</b>



GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Tìm hiểu quy trình thực hành</b>
<b>GV: Chia líp thµnh 4 nhãm nhá, chia </b>
dơng cơ cho mỗi nhóm, các nhóm trởng


<b>2/</b>


<b>8/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

kiểm tra dơng cơ cđa nhãm m×nh.


<b>GV: Những bộ phận nào của xe đạp cần</b>
phải lau dầu, tra mỡ?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Quy trình lau dầu, tra mỡ gồm bao </b>
nhiêu bớc?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình lau dầu, tra </b>
<b>mỡ ổ trục bánh xe.</b>


<b>GV: Quy trình là gì? Tại sao chúng ta </b>
cần tuân thủ quy trình trong bảo dỡng,
sửa chữa máy móc nói chung?


HS: Trả lời



<b>GV: a ra s quy trình bảo dỡng </b>
chung và quy trình lau dầu, tra mỡ ổ trục
bánh xe lên bảng. Giải thích quy trình,
sự giống và khác nhau giữa sơ đồ chung
và sơ đồ cụ thể.


<b>Bíc 1:Th¸o b¸nh xe </b>
<b>Bíc 2: Tháo ổ trục</b>


<b>Bớc 3: Cạy tháo nắp mỡ bằng tua - vÝt </b>
dĐt, lÊy hÕt bi ra.


<b>Bíc 4: Lµm sạch và tra dầu mỡ</b>
<b>4 Củng cố:</b>


<b>GV: ỏnh giỏ nhn xét giờ thực hành </b>
theo nhóm về tinh thần thái độ học tập
của từng nhóm.


- Đánh giá tinh thần, thái độ học tập về
sinh an toàn lao động chung của cả lớp
và kết quả của từng nhóm.


<b>30/</b>


<b>2/</b>


Th¸o Tra dầu, tra mỡ Lắp Kiểm
tra



<b>1. Lau dầu, tra mỡ ổ trục bánh xe.</b>
<b>a) Chuẩn bị:</b>


- ( SGK )
<b>b) Quy trình:</b>


Tháo bánh xe Tháo ổ trục
Tháo nắp mỡ, lÊy bi ra ngoµi 
Làm sạch, lau dầu, tra mỡ, lắp bi
vào ổ Đậy nắp mỡ, lắp trục, lắp
bánh xe KiĨm tra


Treo hình ( 11 đến 19 )


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà tự thực hành lau dầu, tra mỡ ổ bi cho xe đạp của gia đình
hoặc bè bạn, ơn tập lại bài cũ và viết lại quy trình sau khi thực hành chuẩn bị Hộp
dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp để
giờ sau thc hnh.







<b>Tuần: 22</b>



<b>Soạn ngày: 10/ 02 /2006</b>


<b>Giảng ngày:</b> / /2006


<b>Tiết: 43</b>



<b>Bài 4: TH lau dầu, tra mỡ các ổ trục </b>

<i><b>( TiÕp )</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết sử dụng các loại dụng cụ, vật liệu dùng để bảo dỡng xe đạp.
- Thực hiện đợc việc lau dầu, tra mỡ các ổ trục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
đánh giá.


<b>II. Chn bÞ cđa thầy và trò:</b>


- GV: Chun b hp dng c sa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ cơng nghiệp


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tæng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiĨm tra sù chn bÞ cđa học sinh</b>


<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Tìm hiểu quy trình thực hành</b>
<b>GV: Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, chia </b>
dụng cụ cho mỗi nhóm, các nhóm trởng
kiểm tra dơng cơ cđa nhãm m×nh.


<b>GV: Những bộ phận nào của xe đạp cần</b>
phải lau dầu, tra mỡ?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Quy trình lau dầu, tra mỡ gồm bao </b>
nhiêu bớc?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình lau dầu, tra </b>
<b>mỡ ổ trục b¸nh xe.</b>


<b>GV: Híng dÉn häc sinh tõng bíc.</b>
<b>B</b>


<b> ớc1: Tháo bánh xe, trớc hết phải lật </b>
ngửa xe đặt lên nền chắc chắn.


- Th¸o b¸nh tríc: Dïng cờ-lê hoặc mỏ
lết văn dời từng bên ốc đầu trục bánh
tr-ớc ( Hình 12)


- Tháo bánh sau: Dùng cờ- lê hoặc mỏ


lết văn tháo dời từng bên đai ốc đầu trục
bánh xe sau ( Hình 13) nhấc chân chống
xe ra ngoài.


<b>B</b>


<b> ớc 2: Tháo ổ trục ( Hình 16)</b>
<b>B</b>


<b> ớc 3: Cạy tháo nắp mỡ bằng tua vít </b>
dẹt, lấy hÕt bi ra ( H×nh 18 ).


<b>B</b>


<b> íc 4: Làm sạch và tra mỡ</b>


- Ra sch trục bằng dầu hoả…
- Kiểm tra và thay những viên bi rỗ…
- Tra mỡ vào nồi, đặt bi vào nồi lin k
nhau.


<b>B</b>


<b> ớc 5: Đậy nắp mỡ, lắp trục, lắp côn, </b>
vòng hÃm côn, đai ốc hÃm côn và lắp
bánh xe.


<b>B</b>


<b> ớc 6: KiÓm tra.</b>



<b>HS: Thực hành theo các bớc giáo viên </b>
ó hng dn.


<b>GV: Quan sát và chỉ bảo thêm những </b>
chỗ học sinh còn vớng mắc.


<b>5/</b>


<b>35/</b>


<b>2/</b>


<b>II. Quy trình thực hành.</b>


Tháo Tra dầu, tra mỡ Lắp Kiểm
tra


<b>1. Lau dầu, tra mỡ ổ trục bánh xe.</b>
<b>a) Chuẩn bị:</b>


- ( SGK )
<b>b) Quy trình:</b>


Tháo bánh xe Tháo ổ trục
Tháo nắp mỡ, lÊy bi ra ngoµi 
Làm sạch, lau dầu, tra mỡ, lắp bi
vào ổ Đậy nắp mỡ, lắp trục, lắp
bánh xe KiĨm tra



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>4 Cđng cè:</b>


<b>GV: Đánh giá nhận xét giờ thực hành </b>
theo nhóm về tinh thần thái độ học tập
của từng nhóm.


- Đánh giá tinh thần, thái độ học tập về
sinh an toàn lao động chung của cả lớp
và kết quả của từng nhóm.


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà tự thực hành lau dầu, tra mỡ ổ bi cho xe đạp của gia đình
hoặc bè bạn, ơn tập lại bài cũ và viết lại quy trình sau khi thực hành chuẩn bị Hộp
dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp để
giờ sau thực hnh.


<b>Tuần: 22</b>



<b>Soạn ngày: 10/ 02 /2006</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2006


<b>Tiết: 44</b>



<b>Bài 4: TH lau dầu, tra mỡ các ổ trục </b>

<i><b>( TiÕp )</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết sử dụng các loại dụng cụ, vật liệu dùng để bảo dỡng xe đạp.


- Thực hiện đợc việc lau dầu, tra mỡ cỏc trc.


- Có ý thức bảo dỡng, giữ gìn xe tèt.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
ỏnh giỏ.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chun bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Tìm hiểu quy trình thực hành</b>
<b>GV: Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, chia </b>
dụng cụ cho mỗi nhóm, các nhóm trởng
kiểm tra dụng cụ của nhóm mình.


<b>GV: Những bộ phận nào của xe đạp cần</b>
phải lau dầu, tra m?



<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Quy trình lau dầu, tra mỡ gồm bao </b>
nhiêu bớc?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình lau dầu, tra </b>
<b>mỡ ổ trục bánh xe.</b>


<b>II. Quy trình thực hµnh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>GV: Híng dÉn häc sinh thùc hµnh theo </b>
c¸c bíc:


<b>B</b>


<b> íc 1: Th¸o, níi ®ai èc chèt ( §ai èc </b>
ca-vÐt ). Dïng cê- lê hoặc mỏ lết vặn nới
đai ốc sao cho đầu ốc thấp hơn mặt đai
ốc khoảng 1/2 vòng ren.


<b>B</b>


<b> ớc 2: Kê đùi xe băng một ống thép </b>
hoặc thanh gỗ cứng và đập búa vào đầu
chốt để chốt tụt xuống ( hình 20 ).
<b>B</b>



<b> ớc 3: Tháo chốt, tháo đùi xe.</b>
<b>B</b>


<b> ớc 4: Tháo ổ, chỉ tháo vòng hãm và nồi</b>
bên trái ( Bên khơng có đĩa ), sử dụng
búa và đột. Đặt mũi đột vào rãnh cắt
trên vịng hãm ( hình 21 ), đập búa tháo
vòng hãm theo chiều ngợc kim đồng hồ.
<b>B</b>


<b> íc 5: KiĨm tra c¸c chi tiÕt cđa ổ.</b>
- Bi, côn và nồi xem có chi tiết nào bị
mòn không


<b>B</b>


<b> ớc 6: Lau dầu vµ tra mì</b>


- Rửa sạch ổ trục bằng dầu hoả…
- Kiểm tra và thay những viên bi rỗ…
- Tra mỡ vào nồi, đặt bi vào nồi liền kề
nhau.


<b>B</b>


<b> ớc 7: Lắp ổ, đùi, chốt trở lại.</b>
<b>B</b>


<b> íc 8: KiĨm tra.</b>



- Dùng tay quay đùi xe, nếu thấy quay
trơn nhẹ nhàng, chắc chắn là đợc…
<b>HS: Thực hiện theo các bớc giáo viên </b>
h-ớng dn.


<b>GV: Quan sát và chỉ bảo thêm</b>
<b>4 Củng cố:</b>


- ỏnh giá tinh thần, thái độ học tập về
sinh an toàn lao động chung của cả lớp
và kết quả của từng nhóm.


- SGK


<b>b) Quy tr×nh </b>
- Gåm 8 bíc


Tháo đai ốc chốt ( Ca- vét)  Kê đùi 
Tháo chốt, tháo đùi xe  Tháo ổ 
Kiểm tra ổ  Lau dầu, tra mỡ  Lắp
ổ, đùi, chốt  Kiểm tra.


- H×nh 20, 21 SGK


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà tự thực hành lau dầu, tra mỡ ổ bi cho xe đạp của gia đình
hoặc bè bạn, ơn tập lại bài cũ và viết lại quy trình sau khi thực hành chuẩn bị Hộp
dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp để
giờ sau thực hnh.








<b>Tuần: 23</b>



<b>Soạn ngày: 15/ 02 /2006</b>
<b>Giảng ngày:</b> / /2006


<b>Tiết: 45</b>



<b>Bài 4: TH lau dầu, tra mỡ các ổ trục </b>

<i><b>( TiÕp )</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Thực hiện đợc việc lau dầu, tra mỡ các ổ trục.
- Có ý thức bảo dỡng, giữ gìn xe tốt.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
đánh giá.


<b>II. Chn bÞ cđa thầy và trò:</b>


- GV: Chun b hp dng c sa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ cơng nghiệp


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>



- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tæng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiĨm tra sù chn bÞ cđa học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Tìm hiểu quy trình thực hành</b>
<b>GV: Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, chia </b>
dụng cụ cho mỗi nhóm, các nhóm trởng
kiểm tra dơng cơ cđa nhãm m×nh.


<b>HĐ2.Thực hành lau dầu mỡ ổ trục </b>
<b>giữa xe đạp.</b>


<b>GV: Cho 1- 2 học sinh nhắc lại quy </b>
trình lau dầu, tra mỡ ổ trục giữa xe p.
<b>HS: Tr li</b>


<b>GV: Nhận xét và trình bày lại </b>
Gồm: 8 bớc.


<b>GV: Thao tác mẫu lần lợt theo các bớc</b>
<b>HS: Quan sát và thực hành theo </b>


<b>HS: Thc hnh theo các bớc đã hớng </b>
dẫn.



<b>GV: Quan s¸t häc sinh thực hành và chỉ </b>
bảo thêm cho học sinh.


<b>4 Củng cè:</b>


- Đánh giá tinh thần, thái độ học tập về
sinh an toàn lao động chung của cả lớp
và kt qu ca tng nhúm.


<b>2/</b>


<b>2/</b>


<b>35/</b>


<b>2/</b>


<b>II. Quy trình thực hành.</b>


<b>2.Lau dầu tra mỡ ổ trục giữa.</b>
<b>a) Chuẩn bị.</b>


- SGK


<b>b) Quy trình </b>
- Gåm 8 bíc


Tháo đai ốc chốt ( Ca- vét)  Kê đùi 
Tháo chốt, tháo đùi xe  Tháo ổ 
Kiểm tra ổ  Lau dầu, tra mỡ  Lắp


ổ, đùi, chốt  Kiểm tra.


- H×nh 20, 21 SGK


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà tự thực hành lau dầu, tra mỡ ổ bi cho xe đạp của gia đình
hoặc bè bạn, ơn tập lại bài cũ và viết lại quy trình sau khi thực hành chuẩn bị Hộp
dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ cơng nghiệp để
giờ sau thực hành.


<b>Tn: 23</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Tiết: 46</b>



<b>Bài 4: TH lau dầu, tra mỡ các ổ trơc </b>

<i><b>( TiÕp )</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết sử dụng các loại dụng cụ, vật liệu dùng để bảo dỡng xe đạp.
- Thực hiện đợc việc lau dầu, tra mỡ các ổ trục.


- Cã ý thøc b¶o dìng, giữ gìn xe tốt.


- Cú ý thc thc hin cỏc cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kim tra,
ỏnh giỏ.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ cơng nghiệp


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài c:</b>


<b>GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1.Tìm hiểu quy trình thực hành</b>
<b>GV: Chia líp thµnh 4 nhãm nhá, chia </b>
dơng cơ cho mỗi nhóm, các nhóm trởng
kiểm tra dụng cụ của nhãm m×nh.


<b>HĐ2.Tìm hiểu lau dầu, tra mỡ ổ trục </b>
<b>bàn đạp:</b>


<b>GV: Để lau dầu, tra mỡ ổ trục bàn đạp </b>
gm bao nhiờu bc.


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Thao tác mẫu theo c¸c bíc</b>
<b>B</b>



<b> ớc 1: Tháo nắp chụp đầu ổ bàn đạp.</b>
<b>B</b>


<b> íc 2: Th¸o ®ai èc h·m.</b>
<b>B</b>


<b> ớc 3: Rút bàn đạp ra khỏi trục.</b>
<b>B</b>


<b> íc 4: Lau dÇu, tra mì</b>
<b>B</b>


<b> ớc 5: Lắp bàn đạp vào xe</b>
<b>B</b>


<b> ớc 6: Kiểm tra bàn đạp thấy trơn, </b>
không rơ là đợc.


<b>HS: Thực hành theo các bớc đã hỡng </b>
dẫn.


<b>GV: Quan sát học sinh thực hành và uốn</b>
nắn từng hành động cho học sinh…
4 Củng cố:


<b>GV: Đánh giá nhận xét giờ thực hành </b>
theo nhóm về tinh thần thái độ học tập
của từng nhóm.


- Đánh giá tinh thần, thái độ học tập về


sinh an toàn lao động chung của cả lớp
v kt qu ca tng nhúm.


<b>2/</b>


<b>2/</b>


<b>35/</b>


<b>2/</b>


<b>II. Quy trình thực hành.</b>


<b>3.Lau dầu, tra mỡ ổ trục bàn đạp.</b>
<b>a) Chuẩn bị:</b>


- SGK


<b>b) Quy tr×nh gåm 6 b íc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà tự thực hành lau dầu, tra mỡ ổ bi cho xe đạp của gia đình
hoặc bè bạn, ơn tập lại bài cũ và viết lại quy trình sau khi thực hành chuẩn bị Hộp
dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp để
giờ sau thực hành chỉnh phanh, c phuc.








<b>Tuần: 24</b>



<b>Soạn ngày: 20/ 02 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 47</b>



<b>Bài 5: TH chỉnh phanh, cổ phuốc</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết phơng pháp kiểm tra phanh xe đạp.


- Biết những nguyên nhân h hỏng của phanh và biện pháp khắc phục.
- Điều chỉnh đợc phanh xe, cổ phuốc.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
đánh giá.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chun b hp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>



- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiÓm tra sù chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài thực hành.</b>


<b>GV: Nờu mc tiờu bi thực hành, những</b>
điều kiện cụ thể để thực hiện bài thực
hành Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, chia
dụng cụ cho mỗi nhóm, các nhóm trởng
kiểm tra dụng c ca nhúm mỡnh.


<b>HĐ2.Tìm hiểu ph ơng pháp kiểm tra </b>
<b>và điều chỉnh phanh.</b>


<b>GV: Nu xe hot ng khụng tt thì </b>
ng-ời đi xe có an tồn khơng? vì sao?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Thực hiện thao tác kiểm tra phanh </b>
cho cả hai xe ( Một xe hoạt động tốt và
một xe phanh hoạt động không tốt) cho
học sinh nhận xét hai trờng hợp vừa


<b>1/</b>



<b>3/</b>


<b>35/</b>


<b>I. ChuÈn bÞ.</b>
- SGK


<b>II. Quy trình thực hành.</b>


<b>1.Kiểm tra và điều chỉnh phanh</b>
<b>a) Kiểm tra phanh.</b>


- H×nh 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

kiĨm tra.
<b>HS: NhËn xÐt</b>


<b>GV: Theo em thế nào là phanh hoạt </b>
động không tốt?


<b>HS: Trả lời khi phanh má phanh không </b>
ăn


<b>GV: B sung phanh hoạt động tốt là khi </b>
bóp tay phanh bánh xe đang quay dừng
lại ngay, má phanh ôm đều vào vành;
khi nhả phanh, má phanh cách đều vành
với khoảng cách 2-3mm, bóp phanh
khơng nghe thấy tiếng kêu.



<b>GV: Em có biết nguyên nhân nào làm </b>
phanh xe hoạt động khơng tốt?


<b>HS: Trả lời Má phanh mịn, dõy phanh </b>
chựng, t


<b>GV: Bổ sung và nêu cách khắc phục</b>
<b>HS: Thực hành kiểm tra phanh dới sự </b>
giám sát của giáo viên.


<b>4.Củng cố:</b>


<b>GV: Nhn xột ỏnh giỏ v s chuẩn bị </b>
dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao
động.


-Có bao nhiêu học sinh thực hiện đúng
quy trình, chất lợng sản phẩm tốt


Có bao nhiêu học sinh cha thực hiện
đúng quy trình.


<b>2/</b>


- Khi đẩy xe, bánh xe có thể quay
hoặc khi nhả phanh bánh xe khụng
quay thỡ phanh hot ng khụng tt.


- Nguyên nhân:


+ Má phanh mòn


+ Rut dõy phanh chựng
+ Dõy phanh b t


+ Lò xo phanh bị yếu hoặc gÃy.
- Biện pháp khắc phục:


+ Thay má phanh


+ Dây phanh chùng thì điều chØnh
l¹i.


+ Dây phanh bị đứt thì phải thay.
+ Lị xo phanh bị gãy, đứt thì phải
thay lị xo mới.


5 H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà thực hành, tiếp tục luyện tập, thực hành cho thành thạo
- Chuẩn bị: hộp đồ sửa chữa xe đạp, rẻ lau, mỡ công nghiệp để
gi sau thc hnh tip.


<b>Tuần: 24</b>



<b>Soạn ngày: 20/ 02 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 48</b>




<b>Bài 5: TH chỉnh phanh, cỉ phc </b>

<i><b>( TiÕp )</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết phơng pháp kiểm tra phanh xe đạp.


- Biết những nguyên nhân h hỏng của phanh và biện pháp khắc phục.
- Điều chỉnh đợc phanh xe, cổ phuốc.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
đánh giá.


<b>II. ChuÈn bÞ của thầy và trò:</b>


- GV: Chun b hp dng c sửa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ cơng nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài thực hành.</b>


<b>GV: Nờu mc tiờu bài thực hành, những</b>
điều kiện cụ thể để thực hiện bài thực


hành Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, chia
dụng cụ cho mỗi nhóm, các nhóm trởng
kiểm tra dng c ca nhúm mỡnh.


<b>HĐ2.Tìm hiểu ph ơng pháp kiểm tra </b>
<b>và điều chỉnh phanh.</b>


<b>GV: yêu cầu học sinh quan sát rõ các </b>
chi tiết: Dây phanh, ốc tăng phanh, đai
ốc hÃm, đai ốc dây phanh, càng


phanh,má phanh.


<b>GV: Nêu quy trình thực hiện chỉnh </b>
phanh theo sơ đồ thực hiện theo 5 bớc.
<b>GV: Em hãy cho biết vì sao khi nới ốc </b>
tăng phanh thì ruột dây phanh li cng
ra?


<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Tiến hành thực hiện theo c¸c bíc </b>
häc sinh quan s¸t.


<b>Bớc 1: Siết ốc tăng phanh vào hết độ dài</b>
của ren bằng kìm…


<b>Bớc 2: Dùng tay trái bóp càng phanh hai</b>
bên cho má phanh áp sát vào vành, sau
đó nơi đai ốc hãm dây phanh.



<b>Bớc 3: Tay trái vẫn bóp càng phanh, tay </b>
phải dùng kìm rút căng đầu ruột dây
phanh, sau đó siết chặt đai ốc hãm dây
phanh ( H24 ).


<b>Bớc 4: Điều chỉnh ốc tăng phanh </b>
( H 25) để má phanh và càng cách đều
<b>Bớc 5: Thửi phanh, cho bánh xe quay và</b>
bóp phanh. Nếu bánh xe dừng đợc ngay,
má phanh ôm đều vào vành, khơng có
tiếng kêu, khi nhả phanh bánh xe quay
trơn là đạt yêu cầu.


<b>HS: Thùc hiÖn dới sự giám sát của giáo </b>
viên, chỗ nào còn vớng mắc GV chỉ bảo
thêm


4.Củng cố:


<b>GV: Nhn xột đánh giá về sự chuẩn bị </b>
dụng cụ vật liệu, vệ sinh an tồn lao
động.


-Có bao nhiêu học sinh thực hiện đúng
quy trình, chất lợng sản phẩm tốt


Có bao nhiêu học sinh cha thực hiện
đúng quy trình.



<b>1/</b>


<b>3/</b>


<b>35/</b>


<b>2/</b>


<b>I. Chuẩn bị.</b>
- SGK


<b>II. Quy trình thực hành.</b>


<b>1.Kiểm tra và điều chØnh phanh</b>
<b>a) KiĨm tra phanh.</b>


<b>b) ®iỊu chØnh phanh.</b>


- SiÕt èc tăng phanh Nới đai ốc hÃm
dây phanh Rút căng ruột d©y


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

5 H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà thực hành, tiếp tục luyện tập, thực hành cho thành thạo
- Chuẩn bị: hộp đồ sửa chữa xe đạp, rẻ lau, mỡ công nghiệp để
giờ sau thực hành tiếp.


………
………
………


………


<b>TuÇn: 25</b>



<b>Soạn ngày: 01/ 03 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 49</b>



<b>Bài 5: TH chØnh phanh, cỉ phc </b>

<i><b>( TiÕp )</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết phơng pháp kiểm tra phanh xe đạp.


- Biết những nguyên nhân h hỏng của phanh và biện pháp khắc phục.
- Điều chỉnh đợc phanh xe, cổ phuốc.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
đánh giỏ.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chun b hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>



- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài thực hành.</b>


<b>GV: Nờu mc tiờu bài thực hành, những</b>
điều kiện cụ thể để thực hiện bài thực
hành Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, chia
dụng cụ cho mỗi nhóm, các nhóm trởng
kiểm tra dng c ca nhúm mỡnh.


<b>HĐ2.Tìm hiểu ph ơng pháp kiểm tra </b>
<b>và điều chỉnh cổ phuốc.</b>


<b>GV: Chun b sn mt chiếc xe đạp cổ </b>
phuốc bị rơ, chỉ cho học sinh thấy đây là
chiếc xe có cổ phuốc bị rơ và đặt câu hỏi
<b>GV: Làm thế nào để biết đợc chiếc xe </b>
đạp này cổ phuốc bị rơ?


<b>HS: Tr¶ lêi, nh»m kÝch thÝch t duy häc </b>
<b>2/</b>


<b>3/</b>



<b>34/</b>


<b>I. ChuÈn bÞ.</b>
- SGK


<b>II. Quy trình thực hành.</b>


<b>1. Kiểm tra và điều chỉnh phanh.</b>
<b>2.Kiểm tra và điều chỉnh cổ </b>
<b>phuốc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

sinh


<b>GV: Thc hiện thao tác kiểm tra và </b>
đồng thời giải thích


<b>GV: Cho mét sè häc sinh thùc hµnh </b>
thưi.


<b>GV: Giải thích quy trình theo sơ đồ đã </b>
chuẩn bị trớc, quy trình gồm 4 bớc
<b>GV: Thực hiện từng bớc kết hợp giải </b>
thích, chú ý nhấn mạnh cách sử dụng,
dng c.


<b>GV: Yêu cầu học sinh phải nhìn rõ các </b>
thao tác của giáo viên.


<b>4.Củng cố:</b>



<b>GV: Nhn xột ỏnh giá về sự chuẩn bị </b>
dụng cụ vật liệu, vệ sinh an tồn lao
động.


-Có bao nhiêu học sinh thực hiện đúng
quy trình, chất lợng sản phẩm tốt


Có bao nhiêu học sinh cha thực hiện
đúng quy trình.


<b>2/</b>


- Hai tay cầm lái, nhấc lên hạ xuống
nhiều lần để kiểm tra độ rơ, nhấc
bổng bánh trớc và quay nhẹ tay lái
sang hai bên để kiểm tra độ chặt.
<b>b) Điều chỉnh cổ phuốc.</b>


Níi láng ®ai èc h·m cỉ phc siết
chặt bát phuốc siết chặt đai ốc h·m
 KiÓm tra.


<b>Bớc 1: Dùng mỏ- lết vặn ( hoặc đột </b>
và búa) để nới lỏng đai ốc hãm cổ
phuốc ( hình 26).


<b>Bớc 2: Dùng kìm mỏ quạ hoặc đột </b>
siết dần nắp bát phuốc vào tới khi
hết rơ và quay tay lái đợc nhẹ nhàng
( hình27)



<b>Bíc 3: Siết chặt đai ốc hÃm.</b>
<b>Bớc 4: Kiểm tra.</b>


- Xoay thi tay lái về cả hai phía,
nếu thấy nhẹ nhàng, không lỏng
hoặc quá chặt là đợc.


5 H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà thực hành, tiếp tục luyện tập, thực hành cho thành thạo
- Chuẩn bị: hộp đồ sửa chữa xe đạp, rẻ lau, mỡ công nghiệp để
giờ sau thực hnh tip.


<b>Tuần: 25</b>



<b>Soạn ngày: 01/ 03 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 50</b>



<b>Bµi 5: TH chØnh phanh, cỉ phc </b>

<i><b>( TiÕp )</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết phơng pháp kiểm tra phanh xe đạp.


- Biết những nguyên nhân h hỏng của phanh và biện pháp khắc phục.
- Điều chỉnh đợc phanh xe, cổ phuốc.



- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
ỏnh giỏ.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài thực hành.</b>


<b>GV: Nờu mc tiờu bài thực hành, những</b>
điều kiện cụ thể để thực hiện bài thực
hành Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, chia
dụng cụ cho mỗi nhóm, các nhóm trởng
kiểm tra dụng cụ của nhóm mình. nhắc
nhở vệ sinh an ton lao ng


<b>HĐ2.Tìm hiểu ph ơng pháp kiểm tra </b>
<b>và ®iỊu chØnh cỉ phc.</b>



<b>GV: Thực hiện lại thao tác kiểm tra và </b>
đồng thời giải thích học sinh quan sát .
<b>HS: Thực hành kiểm tra cổ phuốc dới sự</b>
giám sát của giáo viên.


<b>GV: Giải thích quy trình điều chỉnh cổ </b>
phuốc theo sơ đồ đã chuẩn bị trớc, quy
trình gm 4 bc


<b>GV: Thực hiện từng bớc kết hợp giải </b>
thích, chú ý nhấn mạnh cách sử dụng,
dụng cụ.


<b>GV: Yêu cầu học sinh phải nhìn rõ các </b>
thao tác của giáo viên.


HS: Thc hnh theo cỏc thao tác mà
giáo viên đã hớng dẫn.


GV: Theo dâi vµ uốn nắn các thao tác
cho học sinh.


<b>4.Củng cố:</b>


<b>GV: Nhn xét đánh giá về sự chuẩn bị </b>
dụng cụ vật liệu, vệ sinh an tồn lao
động.


-Có bao nhiêu học sinh thực hiện đúng


quy trình, chất lợng sản phẩm tốt


Có bao nhiêu học sinh cha thực hiện
đúng quy trỡnh.


<b>3/</b>


<b>35/</b>


<b>3/</b>


<b>I. Chuẩn bị.</b>
- SGK


<b>II. Quy trình thực hành.</b>


<b>1. Kiểm tra và điều chỉnh phanh.</b>
<b>2.Kiểm tra và điều chỉnh cổ </b>
<b>phuốc.</b>


<b>a) KiĨm tra cỉ phc.</b>
<b>- SGK</b>


b) §iỊu chØnh cỉ phc.


<b>Bớc 1: Dùng mỏ- lết vặn ( hoặc đột </b>
và búa) để nới lỏng đai ốc hãm cổ
phuốc ( hình 26).


<b>Bớc 2: Dùng kìm mỏ quạ hoặc đột </b>


siết dần nắp bát phuốc vào tới khi
hết rơ và quay tay lỏi c nh nhng
( hỡnh27)


<b>Bớc 3: Siết chặt đai ốc h·m.</b>
<b>Bíc 4: KiĨm tra.</b>


- Xoay thửi tay lái về cả hai phía,
nếu thấy nhẹ nhàng, khơng lỏng
hoặc q chặt là đợc.


5 H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>






<b>Tuần: 26</b>



<b>Soạn ngày: 9/ 03 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 51</b>



<b>Bài 6: TH thay ruột dây phanh, má phanh</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho häc sinh biÕt:



- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để thay ruột dây
phanh, má phanh.


- Biết những nguyên nhân h hỏng của phanh và biện pháp khắc phục.
- Thay đợc ruột dây phanh, má phanh.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết t kim tra,
ỏnh giỏ.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trß:</b>


- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp, dây phanh
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, mỡ cơng nghiệp


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tæng sè:………. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bi c:</b>


<b>GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng </b>
của bài học. Đây là h hỏng thông dụng


nhất thờng xảy ra, phanh xe đạp phải
hoạt động tốt, nếu phanh hoạt động
không tốt dễ xảy ra tai nạn


<b>GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực</b>
hành bài học này c ỏnh giỏ theo sn
phm cui cựng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình thay ruột </b>
<b>dây phanh.</b>


<b>GV: Gii thớch cỏc bc trong quy trình </b>
thay ruột dây phanh theo sơ đồ gồm 5
b-ớc trên bảng.


<b>GV: Đa ra một chiếc xe đạp yêu cầu </b>
học sinh chỉ các chi tiết của phanh liên
quan trong quy trình thực hiện


<b>5/</b>


<b>35/</b>


<b>I. Chn bÞ.</b>


- Hộp dng c sa cha xe p


<b>II. Quy trình thực hành.</b>
<b>1. Thay ruột dây phanh.</b>



- Tháo bỏ ruột dây phanh cũ Bôi
mỡ ruột dây phanh mới Gài đầu
dây phanh Rút căng dây phanh
Điều chỉnh đai ốc tăng phanh và
kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>HS: Chỉ ra các chi tiết liên quan.</b>
<b>GV: Bổ sung và giới thiệu dụng cụ và </b>
các quy trình cần thiết để thực hiện quy
trình thay ruột dây phanh.


<b>GV: Thực hiện các bớc trong quy trình, </b>
thực hiện chậm và giải thích từng bớc.
<b>GV: Hỏi học sinh cịn có thắc mắc gì </b>
khơng? Sau đó giáo viên trả lời câu hỏi.
<b>GV: Thực hiện nhanh các thao tác của </b>
quy trình một lần nữa.


<b>4.Cñng cè.</b>


<b>GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật </b>
liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực
hành theo mục tiêu bài học.


<b>3/</b>


phanh, rút đầu dây từ tay phanh để
tháo bỏ ruột dây phanh cũ.



<b>Bíc 2: B«i mét lớp mỡ mỏng lên </b>
ruột dây phanh mới và luồn vào vỏ
dây từ đầu tay phanh.


<b>Bc 3: Gi u ruột dây phanh có </b>
mối tết nút vào tay phanh, sau đó
luồn đầu dây cịn lại qua ốc hãm dõy
phanh


<b>Bớc 4: Dùng kìm kéo căng ruột dây </b>
phanh và siết chặt đai ốc hÃm dây
phanh.


<b>Bc 5: iu chnh ốc tăng phanh </b>
cho đến khi phanh ăn và nhả đều,
kiểm tra


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài và thao tác lại quy trình rút dây phanh cho thành
thạo để giờ sau thực hành tiếp và chuẩn bị dây phanh hộp ũ sa cha xe p.


<b>Tuần: 26</b>



<b>Soạn ngày: 9/ 03 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 52</b>



<b>Bài 6: TH thay ruột dây phanh, má phanh </b>

<i><b>( Tiếp )</b></i>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:


- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để thay ruột dây
phanh, má phanh.


- Biết những nguyên nhân h hỏng của phanh và biện pháp khắc phục.
- Thay đợc ruột dây phanh, má phanh.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
đánh giỏ.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chun b hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp, dây phanh
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, mỡ công nghiệp


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng </b> <b>5</b>


<b>/</b> <b>I. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

của bài học. Đây là h hỏng thông dụng
nhất thờng xảy ra, phanh xe đạp phải
hoạt động tốt, nếu phanh hoạt động
không tốt dễ xảy ra tai nạn


<b>GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực</b>
hành bài học này đợc đánh giá theo sản
phẩm cuối cựng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình thay ruột </b>
<b>dây phanh.</b>


<b>GV: Gii thớch các bớc trong quy trình </b>
thay ruột dây phanh theo sơ đồ gồm 5
b-ớc trên bảng.


<b>GV: Đa ra một chiếc xe đạp yêu cầu </b>
học sinh chỉ các chi tiết của phanh liên
quan trong quy trình thực hiện


<b>HS: Chỉ ra các chi tiết liên quan.</b>
<b>GV: Bổ sung và giới thiệu dụng cụ và </b>
các quy trình cần thiết để thực hiện quy
trình thay ruột dây phanh.



<b>GV: Thực hiện các bớc trong quy trình, </b>
thực hiện chậm và giải thích từng bớc.
<b>GV: Hỏi học sinh cịn có thắc mắc gì </b>
khơng? Sau đó giáo viên trả lời câu hỏi.
<b>GV: Thực hiện nhanh các thao tác của </b>
quy trình mt ln na.


<b>HS: Thực hành dới sự quan sát uốn nắn </b>
các thao tác và hớng dẫn của giáo viên.
<b>4.Củng cè.</b>


<b>GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật </b>
liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực
hành theo mục tiêu bài hc.


<b>35/</b>


<b>3/</b>


<b>II. Quy trình thực hành.</b>
<b>1. Thay ruột dây phanh.</b>


- Tháo bỏ ruột dây phanh cũ Bôi
mỡ ruột dây phanh mới Gài đầu
dây phanh Rút căng dây phanh
Điều chỉnh đai ốc tăng phanh và
kiÓm tra.



<b>Bớc 1: Nới lỏng đai ốc hãm dây </b>
phanh, rút đầu dây từ tay phanh để
tháo bỏ ruột dõy phanh c.


<b>Bớc 2: Bôi một lớp mỡ mỏng lên </b>
ruột dây phanh mới và luồn vào vỏ
dây từ ®Çu tay phanh.


<b>Bớc 3: Gài đầu ruột dây phanh có </b>
mối tết nút vào tay phanh, sau đó
luồn đầu dây cịn lại qua ốc hãm dây
phanh…


<b>Bíc 4: Dïng k×m kéo căng ruột dây </b>
phanh và siết chặt đai ốc h·m d©y
phanh.


<b>Bớc 5: Điều chỉnh ốc tăng phanh </b>
cho đến khi phanh ăn và nhả đều,
kiểm tra


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài và thao tác lại quy trình rút dây phanh cho thành thạo để
giờ sau thực hành tiếp và chuẩn bị dây phanh hp ũ sa cha xe p.








<b>Tuần: 27</b>



<b>Soạn ngày: 18/ 03 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 53</b>



<b>Bài 6: TH thay ruột dây phanh, má phanh </b>

<i><b>( Tiếp )</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biÕt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Biết những nguyên nhân h hỏng của phanh và biện pháp khắc phục.
- Thay đợc ruột dây phanh, má phanh.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết t kim tra,
ỏnh giỏ.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trß:</b>


- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp, dây phanh
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, mỡ cơng nghiệp


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tæng sè:………. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bi c:</b>


<b>GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng </b>
của bài học. Đây là h hỏng thông dụng
nhất thờng xảy ra, phanh xe đạp phải
hoạt động tốt, nếu phanh hoạt động
không tốt dễ xảy ra tai nạn


<b>GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực</b>
hành bài học này c ỏnh giỏ theo sn
phm cui cựng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình thay ruột </b>
<b>dây phanh.</b>


<b>GV: Gii thớch cỏc bc trong quy trình </b>
thay má phanh theo sơ đồ gồm 5 bớc
trên bảng.


<b>GV: Đa ra một chiếc xe đạp yêu cầu </b>
học sinh chỉ các chi tiết của phanh liên
quan trong quy trình thực hiện


<b>HS: Chỉ ra các chi tiết liên quan.</b>


<b>GV: Bổ sung và giới thiệu dụng cụ và </b>
các quy trình cần thiết để thực hiện quy
trình thay má phanh.


<b>GV: Thực hiện các bớc trong quy trình, </b>
thực hiện chậm và giải thích từng bớc.
<b>GV: Hỏi học sinh cịn có thắc mắc gì </b>
khơng? Sau đó giáo viên trả lời câu hỏi.
<b>GV: Nếu chúng ta đổi đầu má thép ngợc</b>
lại có đợc khơng? tại sao?


<b>HS: Tr¶ lời</b>


<b>GV: Thực hiện nhanh các thao tác của </b>
quy trình một lần nữa.


<b>HS: Thực hành dới sự quan sát uốn nắn </b>
các thao tác và hớng dẫn của giáo viên.
<b>4.Củng cè.</b>


<b>3/</b>


<b>35/</b>


<b>3/</b>


<b>I. ChuÈn bÞ.</b>


- Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp



<b>II. Quy trình thực hành.</b>
<b>1. Thay ruột dây phanh.</b>
<b>2.Thay má phanh.</b>


- Nới lỏng đai ốc hÃm dây phanh
Tháo má phanh Thay má phanh
mới Căng ruột dây phanh  KiÓm
tra.


<b>Bớc 1: Dùng cơ lê nới lỏng đai ốc </b>
hãm dây phanh để mở rộng càng
phanh


<b>Bíc 2: Tháo má phanh</b>


<b>Bớc 3: Thay má phanh mới vào càng</b>
phanh ( Gồm má thép, miếng cao
su ).


<b>Bc 4: Kéo căng ruột dây phanh, </b>
siết chặt đai ốc hãm dây phanh, điều
chỉnh ốc tăng phanh cho đến khi
phanh ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật </b>
liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực
hành theo mục tiêu bài học.


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>



- Về nhà học bài và thao tác lại quy trình tháy má phanh cho thành thạo
để giờ sau thực hành tiếp và chuẩn bị má phanh hộp đồ sửa chữa xe p.




<b>Tuần: 27</b>



<b>Soạn ngày: 18/ 03 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 54</b>



<b>Bài 6: TH thay ruột dây phanh, má phanh </b>

<i><b>( Tiếp )</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho häc sinh biÕt:


- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để thay ruột dây
phanh, má phanh.


- Biết những nguyên nhân h hỏng của phanh và biện pháp khắc phục.
- Thay đợc ruột dây phanh, má phanh.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết t kim tra,
ỏnh giỏ.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trß:</b>



- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp, dây phanh
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, mỡ cơng nghiệp


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tæng sè:………. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bi c:</b>


<b>GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng </b>
của bài học. Đây là h hỏng thông dụng
nhất thờng xảy ra, phanh xe đạp phải
hoạt động tốt, nếu phanh hoạt động
không tốt dễ xảy ra tai nạn


<b>GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực</b>
hành bài học này c ỏnh giỏ theo sn
phm cui cựng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình thay ruột </b>
<b>dây phanh.</b>


<b>GV: Gii thớch cỏc bc trong quy trình </b>


thay má phanh theo sơ đồ gồm 5 bớc


<b>3/</b>


<b>35/</b>


<b>I. ChuÈn bÞ.</b>


- Hộp dụng cụ sửa chữa xe p


<b>II. Quy trình thực hành.</b>
<b>1. Thay ruột dây phanh.</b>
<b>2.Thay má phanh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

trên bảng.


<b>GV: B sung v gii thiu dụng cụ và </b>
các quy trình cần thiết để thực hiện quy
trình thay má phanh.


<b>GV: Thực hiện các bớc trong quy trình, </b>
thực hiện chậm và giải thích từng bớc.
<b>GV: Hỏi học sinh cịn có thắc mắc gì </b>
khơng? Sau đó giáo viên trả lời câu hỏi.
<b>GV: Nếu chúng ta đổi đầu má thép ngợc</b>
lại có đợc khơng? tại sao?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Thực hiện nhanh các thao tác của </b>


quy trình một lần nữa.


GV: Yờu cu hc sinh luụn phiên thực
hiện các quy trình đã học ở phần trên
<b>HS: Thực hành dới sự quan sát uốn nắn </b>
các thao tác và hớng dẫn của giáo viên.
<b>GV: Kiểm tra kết quả - chấm điểm.</b>
<b>4.Củng cố.</b>


<b>GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật </b>
liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực
hành theo mục tiêu bài học.


<b>3/</b>


<b>Bớc 1: Dùng cơ lê nới lỏng đai ốc </b>
hãm dây phanh để mở rộng càng
phanh


<b>Bíc 2: Th¸o m¸ phanh</b>


<b>Bíc 3: Thay m¸ phanh mới vào càng</b>
phanh ( Gồm má thép, miếng cao
su ).


<b>Bớc 4: Kéo căng ruột dây phanh, </b>
siết chặt đai ốc hãm dây phanh, điều
chỉnh ốc tăng phanh cho đến khi
phanh ăn.



<b>Bớc 5: Kiểm tra toàn bộ cụm phanh.</b>
Các chi tiết phải đợc bắt chặt, má
cao su cách đều vành bánh xe, gờ
chặn má cao su nằm bên phía chiều
thuận của bánh xe.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài và thao tác lại quy trình tháy má phanh cho thành
thạo để giờ sau thực hành tiếp và chuẩn bị má phanh hộp đồ sửa chữa xe đạp.


………
………
………
………


<b>TuÇn: 28 </b>



<b>Soạn ngày: 20/ 03 /2006</b>
<b>Giảng ngày:</b> ../ ./2006


<b>Tiết: 55</b>



<b>Kiểm tra 45</b>

<b>/</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kim tra đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng so với
mục tiêu ca chng trỡnh



- Rút kinh nghiệm về phơng pháp dạy häc.


- Học sinh tự đánh giá đợc kết quả học tập và khả năng vận dụng của mình vào
thực tin.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiờn cu SGK phần sửa chữa xe đạp lên câu hỏi và đáp án trọng tâm
- HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


<b> n định tổ chức ổ</b> <b> : </b>


- Líp 9A: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………
- Líp 9B: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:</b>
<b>Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều:</b>
Mức độ


Chủ đề <sub>TNKQ TNTL</sub>Nhận biết <sub>TNKQ</sub>Thông hiểu<sub>TNTL</sub> <sub>TNKQ TNTL</sub>Vận dụng Tổng


Thông số tỉ số truyền
của bộ truyền động


xÝch


1


3


1


3


Quy tr×nh tra mì ỉ trơc


xe đạp 1<sub> 2</sub> 1<sub> 2</sub>


Quy trình rút dây
phanh, điều chỉnh
phanh


1
5


1

5


Tæng <b>1</b>


<b> 3</b> <b>1 2</b> <b>1 5</b> 3 10
<b>Phần II: Đề kiểm tra</b>


<b>I. Trắc nghiệm ( 5 ®iĨm ):</b>


<b>Câu 1: Em hãy điền vào ơ trống tên các thơng số tơng ứng các kí hiệu trong cơng </b>
thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động xích.



<b>KÝ hiƯu</b> <b>Tªn gäi</b>


N1
N2
D1
D2
Z1
Z2


<b>Câu 2: Em hãy điền vào ô trống theo đúng thứ tự các bớc của quy trình lau dầu, </b>
tra mỡ ổ trục bánh xe.


Th¸o
b¸nh


xe 


Tháo nắp
mỡ lấy bi


ra ngoài


Đậy nắp
mỡ, lắp
trục, lắp


bánh xe



<b>II. Tù ln ( 5 ®iĨm ):</b>


<b>Câu 1: Em hãy trình bày cụ thể từng bớc thực hiện của quy trình rút ruột dây </b>
phanh để điều chỉnh phanh.


<b>PhÇn III. Đáp án và thang điểm:</b>
<b>I. Trắc nghiệm ( 5 ®iÓm ).</b>


<b>Câu 1 (3 điểm ) Mỗi ý trả lời đúng trả lời đúng 0,5 điểm</b>


<b>KÝ hiƯu</b> <b>Tªn gäi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Câu 2 ( 2 điểm ).</b>
Tháo


bánh
xe


Tháo
ổ trục


Tháo nắp
mỡ lấy bi


ra ngoài


Làm sạch,
lau dầu,tra
mỡ,lắp bi



vào ổ




Đậy nắp
mỡ, lắp
trục, lắp
bánh xe


Kiểm<sub>tra</sub>


<b>II. Tự luận ( 5 điểm ).</b>
<b>Câu 1 ( 5 ®iĨm )</b>


<b>B</b>


<b> ớc1: Nới lỏng đai ốc hãm dây phanh, rút đầu dây từ tay phanh để tháo bỏ ruột dây </b>
phanh cũ.


Bíc 2: Bôi một lớp mỡ mỏng lên ruột dây phanh mới và luồn vào vỏ dây từ đầu tay
phanh.


Bc 3: Gài đầu ruột dây phanh có mối tết nút vào tay phanh, sau đó luồn đầu dây cịn lại
qua ốc hãm dây phanh, rồi vỏ dây phanh, ốc tăng phanh, đai ốc hãm dây phanh.


Bíc 4: Dïng k×m kéo căng ruột dây phanh và siết chặt đai ốc h·m d©y phanh.


Bớc 5: Điều chỉnh ốc tăng phanh cho đến khi phanh ăn và nhả đều. Kiểm tra và điều
chỉnh phanh.



<b>Cđng cè.</b>


- GV: Thu bµi vỊ chÊm, nhËn xÐt giê kiĨm tra
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Về nhà đọc và xem trớc bài 7 vá săm và thay lốp chuẩn bị hộp dụng
cụ sửa chữ xe p SGK.


<b>Tuần: 28</b>



<b>Soạn ngày: 20/ 03 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 56</b>



<b>Bài 7: TH vá săm, thay lốp</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biÕt:


- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để vá săm và thay
lốp.


- Biết cách xác định đợc vết săm thủng.
- Thực hiện đợc việc vá săm, thay lốp.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
đánh giá.



<b>II. ChuÈn bÞ của thầy và trò:</b>


- GV: Chun b hp dng c sửa chữa xe đạp, lốp xe, chậu, nớc
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, nớc


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tæng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b> <b>3</b>


<b>/</b> <b>I. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng </b>
của bài học. Đây là h hỏng thông dụng
nhất thờng xảy ra,


<b>GV: Nờu yêu cầu sản phẩm của bài thực</b>
hành bài học này đợc đánh giá theo sản
phẩm cuối cùng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình vá săm xe </b>


<b>đạp</b>


<b>GV: Giải thích các bớc trong quy trình </b>
kiểm tra săm theo sơ đồ gồm 5 bớc trên
bảng kiểm tra xác định lỗ thủng của săm
theo sơ đồ.


<b>GV: Thực hiện các bớc của quy trình </b>
kiểm tra, nhắc nhở học sinh để các chi
tiết đã tháo ra gọn gàng vào chỗ sạch sẽ.
<b>GV: Khi thực hiện bớc 2 của quy trình, </b>
một bớc rất quan trọng, giáo viên yêu
cầu học sinh chú ý quan sát chiều cong
của chiếc móc cạy lốp, khoảng cách của
các chiếc cạy lốp, Giáo viên thao tác
chậm và kết hợp với giải thích, đặc biệt
chú ý an tồn vì chiếc cạy lốp có thể bật
văng lên.


<b>GV: Híng dÉn cho mét sè häc sinh thực</b>
hiện bớc này và uốn nắn cho học sinh
ngay cho häc sinh.


<b>GV:Lôi săm ra khỏi lốp, lắp các chi tiết </b>
của van và yêu cầu học sinh bơm căng,
thực hiện thao tác kiểm tra. Xác định lỗ
thủng v ónh du.


<b>GV: Nhắc lại tất cả quy trình thực hiện</b>
<b>HS: Thực hiện dới sự giám sát của giáo </b>


viên.


<b>4.Củng cè.</b>


<b>GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật </b>
liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực
hành theo mục tiêu bài học.


<b>35/</b>


<b>3/</b>


- Bộ cạy lốp, bơm, chậu nớc, cái
đánh săm, mt on ng tre...


<b>II. Quy trình thực hành.</b>
<b>1. Vá săm</b>


a) Kiểm tra:


- Tháo van Cạy lốp Lấy săm ra
khỏi lốp Bơm hơi vào săm và kiểm
tra Đánh dấu lỗ thủng.


<b>Bc 1: Trc tiờn phi đặt xe nằm </b>
xuống, tháo đai ốc giữ ruột van, rút
ruột van ra cho hơi ra hết, tháo đai
ốc cố định thân van với vành...
<b>Bớc 2: Cạy lốp bằng cách luồn đồng</b>


thời 3 chiếc cạy lốp vào mép lốp sao
cho khoảng cách 3 chiếc cách đều
chừng 5-7 cm


<b>Bớc 3: Lờy săm ra khỏi lốp, lắp ruột</b>
van vào và vặn đai ốc giữ ruột van.
<b>Bớc 4: Bơm hơi vừa đủ cho săm </b>
căng đều, sau đó, nhúng nghập từng
phần săm trong chậu nớc để phát
hiện chỗ thủng...


<b>Bớc 5: Dùng một que tăm cắm vào </b>
lỗ thủng để đánh dấu, xì van cho hết
hơi và dùng giẻ sạch lau khơ xung
quanh vị trí thủng.


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài và thao tác lại quy trình kiểm tra săm, chuẩn bị hộp đồ
sửa chữa xe đạp để giờ sau thực hnh.







<b>Tuần: 29</b>



<b>Soạn ngày: 28/ 03 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006



<b>Tiết: 57</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:


- Bit v sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để vá săm và thay
lốp.


- Biết cách xác định đợc vết săm thủng.
- Thực hiện đợc việc vá săm, thay lốp.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kim tra,
ỏnh giỏ.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, lốp xe, chậu, nớc
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, nớc


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>GV: KiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng </b>
của bài học. Đây là h hỏng thông dụng
nhất thờng xảy ra,


<b>GV: Nờu yờu cầu sản phẩm của bài thực</b>
hành bài học này đợc đánh giá theo sản
phẩm cuối cùng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình vá săm xe </b>
<b>đạp</b>


<b>GV: Giải thích các bớc trong quy trình </b>
vá săm bằng miếng vá có sẵn theo sơ đồ
gồm 6 bớc.


<b>GV: Thực hiện các bớc của quy trình vá</b>
săm, giải thích cho học sinh dõ cách
cầm cái đánh săm.


<b>GV: Nhấn mạnh những chú ý của các </b>
b-ớc trong SGK. Thỉnh thoảng giáo viên
gọi học sinh đọc dõ hớng dẫn của bớc
tr-ớc khi thực hiện.


<b>GV: Nhắc kỹ cho học sinh kỹ thuật an </b>
toàn, khi đánh săm, không để đánh vào


tay.


<b>GV:Bớc lắp săm vào lốp và lắp lốp vào </b>
vành, là bớc khó trong quy trỡnh, c
bit phi chỳ ý an ton:


- Săm nằm gọn trong lốp không bị vặn,
bị kẹp.


- Đề phòng khi lắp lốp căng, chiếc cạy
lốp bật trở lại vào ngời.


<b>GV: Thc hin chm v gii thớch k </b>
từng thao tác sao cho học sinh đều thấy
rõ ràng.


<b>5/</b>


<b>34/</b>


<b>I. ChuÈn bÞ.</b>


- Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp
- Bộ cạy lốp, bơm, chậu nớc, cái
đánh săm, một on ng tre...


<b>II. Quy trình thực hành.</b>
<b>1. Vá săm</b>


<b>a) Vá săm bằng miếng vá có sẵn:</b>


-Đánh nhám mặt săm Bôi nhựa vá
Dán miếng vá Kiểm tra Lắp săm
vào lốp.


<b>Bc 1: ỏnh nhỏm sung quanh l </b>
thủng, thờng diện tích đánh nhám
lớn hơn diện tích miếng vá để đảm
bảo miếng vá không bị bong


cạnh.Trớc khi đánh săm cần ớm thửi
miếng vá vào chỗ thủng...


<b>Bớc 2: Bôi nhựa và lên khắp mặt </b>
săm đã đánh nhám


<b>Bớc 3: Chờ từ 5-7 phút cho nhựa </b>
khô, dán miếng vá vào săm, kê đoạn
săm vá lên mặt gỗ phẳng và dùng
búa đập nhẹ, đều khắp miếng vá cho
miếng vá dính chặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>HS: Thùc hiƯn dới sự giám sát của giáo </b>
viên.


<b>4.Củng cố.</b>


<b>GV: Nhn xột đánh giá sự chuẩn bị vật </b>
liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực
hành theo mục tiêu bài học.



<b>2/</b>


<b>Bíc 5: L¾p săm vào lốp. Trớc tiên, </b>
kiểm tra lốp xem có đinh hoặc vật
nhọn cắm vào lốp hay không, nếu cã
ph¶i lÊy ra...


<b>Bớc 6: Bơm một ít hơi vào săm, </b>
dùng tay cậy lốp cho đều, sau đó
siết chặt đai ốc thân van và bơm
căng lốp. Dọn vệ sinh nơi làm việc.


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài và thao tác lại quy trình kiểm tra săm, chuẩn bị
hộp đồ sửa chữa xe p gi sau thc hnh.


<b>Tuần: 29</b>



<b>Soạn ngày: 28/ 03 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 58</b>



<b>Bài 7: TH vá săm, thay lốp</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:



- Bit v s dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để vá săm và thay
lốp.


- Biết cách xác định đợc vết săm thủng.
- Thực hiện đợc việc vá săm, thay lốp.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
ỏnh giỏ.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, lốp xe, chậu, nớc
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, nớc


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng </b>
của bài học. Đây là h hỏng thông dụng


nhất thờng xảy ra,


<b>GV: Nờu yờu cu sản phẩm của bài thực</b>
hành bài học này đợc đánh giỏ theo sn
phm cui cựng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình vá săm xe </b>


<b>5/</b>


<b>34/</b>


<b>I. Chuẩn bị.</b>


- Hp dng c sa cha xe đạp
- Bộ cạy lốp, bơm, chậu nớc, cái
đánh săm, một đoạn ống tre...


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>đạp</b>


<b>GV: Giải thích các bớc trong quy trình </b>
vá săm bằng miếng săm cũ theo sơ đồ
gồm 6 bớc.


<b>GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: </b>
Phân biệt sự giống và khác nhau của quy
trình vá săm bằng miếng săm cũ và quy
trình vá săm bằng miếng săm có sẵn
theo sơ đồ quy trình?



<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Thực hiện các bớc của quy trình vá</b>
săm, giải thích cho học sinh dõ cách
cầm cái đánh săm.


<b>GV: Nhấn mạnh những chú ý của các </b>
b-ớc trong SGK. Thỉnh thoảng giáo viên
gọi học sinh đọc dõ hớng dẫn của bớc
tr-ớc khi thực hiện.


<b>GV: Nhắc kỹ cho học sinh kỹ thuật an </b>
tồn, khi đánh săm, khơng để đánh vào
tay.


<b>GV:Bớc lắp săm vào lốp và lắp lốp vào </b>
vành, là bớc khó trong quy trình, đặc
biệt phải chú ý an ton:


- Săm nằm gọn trong lốp không bị vặn,
bị kẹp.


- Đề phòng khi lắp lốp căng, chiếc cạy
lốp bật trở lại vào ngời.


<b>GV: Thc hin chm v giải thích kỹ </b>
từng thao tác sao cho học sinh đều thấy
rõ ràng.


<b>HS: Thùc hiƯn díi sù gi¸m s¸t của giáo </b>


viên.


<b>4.Củng cố.</b>


<b>GV: Nhn xột ỏnh giỏ s chun bị vật </b>
liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực
hành theo mc tiờu bi hc.


<b>2/</b>


<b>1. Vá săm</b>
<b>b) Kiểm tra:</b>
<b>a)</b>


<b> Vá săm bằng miếng vá có sẵn : </b>
<b>c) Vá săm bằng miếng săm cũ:</b>
-Đánh nhám mặt săm Bôi nhựa vá
Dán miếng vá Kiểm tra Lắp săm
vào lốp.


<b>Bc 1: ỏnh nhỏm miếng săm cũ,ớc</b>
lợng với phạm vi rộng hơn kích thớc
dự định của miếng vá, sau đó, đo và
cắt phần săm đã đánh nhám thành
miếng vá rộng hơn mép rách từ
1-1,5 cm. Khi cắt nên nghiêng kéo để
cắt vát xéo mép cắt và bo trịn các
góc.



<b>Bớc 2: Nừu vết rách to, dùng kéo cắt</b>
lợn tròn 2 đầu mép rách của săm để
hạn chế vết rách phát triển sau khi
vá, sau đó đánh nhám mặt săm.
<b>Bớc 3: Chờ từ 5-7 phút cho nhựa </b>
khô, dán miếng vá vào săm, kê đoạn
săm vá lên mặt gỗ phẳng và dùng
búa đập nhẹ, đều khắp miếng vá cho
miếng vá dính chặt.


<b>Bớc 4: Kiểm tra chỗ vá. Yêu cầu </b>
miếng vá phải phủ kín lỗ thủng và
cân đều, các mép của miếng vá cần
phải dính khít, bơm hơi vào săm,
dìm đoạn săm có miếng vỏ vo chu
nc kim tra.


<b>Bớc 5: Lắp săm vào lốp. Trớc tiên, </b>
kiểm tra lốp xem có đinh hoặc vật
nhọn cắm vào lốp hay không, nếu có
phải lấy ra...


<b>Bớc 6: Bơm một ít hơi vào săm, </b>
dùng tay cậy lốp cho đều, sau đó
siết chặt đai ốc thân van và bơm
căng lốp. Dọn vệ sinh nơi làm việc.


<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài và thao tác lại quy trình kiểm tra săm, chuẩn bị


hộp đồ sửa chữa xe đạp để gi sau thc hnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Tuần: 30</b>



<b>Soạn ngày: 4/ 04 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 59</b>



<b>Bài 7: TH vá săm, thay lèp </b>

<i>( TiÕp )</i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- KiÕn thøc: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:


- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để vá săm và thay
lốp.


- Biết cách xác định đợc vết săm thủng.
- Thực hiện đợc việc vá săm, thay lốp.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, bit t kim tra,
ỏnh giỏ.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chun b hp dng c sa cha xe đạp, lốp xe, chậu, nớc
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, nớc


III. Tiến trình dạy học:


<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài c:</b>


<b>GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng </b>
của bài học. Đây là h hỏng thông dụng
nhất thờng xảy ra,


<b>GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực</b>
hành bài học này đợc đánh giá theo sản
phẩm cuối cùng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình vá săm xe </b>
<b>đạp</b>


<b>GV: Giải thích các bớc trong quy trình </b>
thay lốp theo sơ đồ gồm 5 bc.


<b>GV: Thực hiện các bớc của quy trình </b>
thay lốp, giải thích cho học sinh dõ cách
tháo bánh xe.



<b>GV: Nhn mạnh những chú ý của các </b>
b-ớc trong SGK. Thỉnh thoảng giáo viên
gọi học sinh đọc dõ hớng dẫn của bớc
tr-ớc khi thực hiện.


<b>GV: Nhắc kỹ cho học sinh kỹ thuật an </b>
toàn, khi tháo săm ra khỏi lốp. Sau đó
cạy mép lốp cịn lại và đa lốp cũ ra khỏi


<b>4/</b>


<b>35/</b>


<b>I. ChuÈn bÞ.</b>


- Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp
- Bộ cạy lốp, bơm, chậu nớc, cái
đánh săm, một đoạn ống tre...
<b>II. Quy trình thực hnh.</b>
<b>1. Vỏ sm</b>


<b>2.Thay lốp</b>


- Tháo bánh xe Tháo săm, tháo lốp
cũ Lắp lốp mới, lắp săm Lắp bánh
xe vào xe Kiểm tra.


<b>Bc 1: Thỏo bỏnh xe ra khỏi xe</b>
<b>Bớc 2: Tháo săm ra khỏi lốp, sau đó</b>
cạy mép lốp cịn lại và đa lốp cũ ra


khi vnh


<b>Bớc 3: Lắp lốp mới vào, lắp một bên</b>
mép lốp vào vành rồi nhét săm vào
lốp, lắp mép lốp còn lại vào vành
nh khi vá săm


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

vành, cạy về cùng một phía với mép lèp
thø nhÊt.


<b>GV:Lắp lốp mới vào, lắp một bên mép </b>
lốp vào vành, rồi nhét săm vào lốp...
Bơm ít hơi vào săm, vỗ khắp lốp cho
mép lốp ngậm đều vào vành.


<b>GV: Thực hiện chậm và giải thích kỹ </b>
từng thao tác sao cho học sinh đều thấy
rõ ràng.


<b>HS: Thùc hiƯn díi sù gi¸m s¸t cđa gi¸o </b>
viªn.


<b>4.Cđng cè.</b>


<b>GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật </b>
liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực
hành theo mục tiêu bi hc.


<b>2/</b> xe vào xe.<b><sub>Bớc 5: Kiểm tra, yêu cầu lèp ph¶i </sub></b>



ngậm đều vào vành, khơng kẹp phải
săm, lốp bơm căng tròn đều, bánh
xe đợc bắt chặt và cân, bánh xe quay
trơn không bị đảo lắc


<b> </b>
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài và thao tác lại quy trình thay lốp, chuẩn bị hộp đồ
sửa chữa xe đạp để giờ sau thực hành.


<b>TuÇn: 30</b>



<b>Soạn ngày: 4/ 04 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 60</b>



<b>Bài 7: TH vá săm, thay lốp </b>

<i>( Tiếp )</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho häc sinh biÕt:


- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để vá săm và thay
lốp.


- Biết cách xác định đợc vết săm thủng.
- Thực hiện đợc việc vá săm, thay lốp.



- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
đánh giá.


<b>II. ChuÈn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chun b hp dng cụ sửa chữa xe đạp, lốp xe, chậu, nớc
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, nớc


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tæng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiĨm tra sù chn bÞ cđa học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng </b>
của bài học. Đây là h hỏng thông dụng


<b>4/</b>


<b>35/</b>


<b>I. Chuẩn bị.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

nhất thờng xảy ra,


<b>GV: Nờu yờu cầu sản phẩm của bài thực</b>
hành bài học này đợc đánh giá theo sản
phẩm cuối cùng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình vá săm xe </b>
<b>đạp</b>


<b>GV: Giải thích các bớc trong quy trình </b>
thay lốp theo sơ đồ gồm 5 bớc.


<b>GV: Thùc hiện các bớc của quy trình </b>
thay lốp, giải thích cho häc sinh dâ c¸ch
th¸o b¸nh xe.


<b>GV: Nhấn mạnh những chú ý của các </b>
b-ớc trong SGK. Thỉnh thoảng giáo viên
gọi học sinh đọc dõ hớng dẫn của bớc
tr-ớc khi thực hiện.


<b>GV: Nhắc kỹ cho học sinh kỹ thuật an </b>
toàn, khi tháo săm ra khỏi lốp. Sau đó
cạy mép lốp cịn lại và đa lốp cũ ra khỏi
vành, cạy về cùng một phía với mép lốp
thứ nhất.


<b>GV:Lắp lốp mới vào, lắp một bên mép </b>
lốp vào vành, rồi nhét săm vào lốp...


Bơm ít hơi vào săm, vỗ khắp lốp cho
mép lốp ngậm đều vào vành.


<b>GV: Thực hiện chậm và giải thích kỹ </b>
từng thao tác sao cho học sinh đều thấy
rõ ràng.


<b>HS: Thùc hiƯn díi sù gi¸m s¸t cđa gi¸o </b>
viªn.


<b>4.Cđng cè.</b>


<b>GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật </b>
liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực
hành theo mục tiêu bài học.


<b>2/</b>


đánh săm, một đoạn ống tre...
<b>II. Quy trình thực hnh.</b>
<b>1. Vỏ sm</b>


<b>2.Thay lốp</b>


- Tháo bánh xe Tháo săm, tháo lốp
cũ Lắp lốp mới, lắp săm Lắp bánh
xe vào xe Kiểm tra.


<b>Bc 1: Thỏo bỏnh xe ra khỏi xe</b>


<b>Bớc 2: Tháo săm ra khỏi lốp, sau đó</b>
cạy mép lốp cịn lại và đa lốp cũ ra
khi vnh


<b>Bớc 3: Lắp lốp mới vào, lắp một bên</b>
mép lốp vào vành rồi nhét săm vào
lốp, lắp mép lốp còn lại vào vành
nh khi vá săm


<b>Bc 4: Bơm một ít hơi vào săm, vỗ </b>
khắp lốp cho mép lốp ngậm vào
vành, sau đó bơm căng lốp, lắp bánh
xe vào xe.


<b>Bớc 5: Kiểm tra, yêu cầu lốp phải </b>
ngậm đều vào vành, không kẹp phải
săm, lốp bơm căng tròn đều, bánh
xe đợc bắt chặt và cân, bánh xe quay
trơn không bị đảo lắc


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài và thao tác lại quy trình thay lốp, chuẩn bị hộp đồ
sửa chữa xe đạp để gi sau thc hnh thay xớch, lớp








<b>Tuần: 31</b>



<b>Soạn ngày: 10/ 04 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 61</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải lµm cho häc sinh biÕt:


- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để tháy xích, líp.
- Thực hiện thay đợc xích, líp.


- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
đánh giá, an ton lao ng.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp,
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, xà phịng


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tæng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>GV: KiĨm tra sù chn bÞ của học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng </b>
của bài học. Đây là h hỏng thông dụng
nhất thêng x¶y ra,


<b>GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực</b>
hành bài học này đợc đánh giá theo sản
phẩm cuối cùng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình Thay xích</b>
<b>GV: Giải thích các bớc trong quy trình </b>
chặt xích theo sơ đồ gm 3 bc.


<b>GV: Thực hiện các bớc của quy trình </b>
chặt xích, giải thích cho học sinh dõ
cách chặt xÝch.


<b>GV: Nhấn mạnh những chú ý của các </b>
b-ớc trong SGK. Thỉnh thoảng giáo viên
gọi học sinh đọc dõ hớng dẫn của bớc
tr-ớc khi thực hiện.


<b>GV: Nh¾c kü cho học sinh kỹ thuật an </b>
toàn, khi chặt xích dễ đập vào tay


<b>GV:Giải thích tại sao khi mua xích mới </b>


về thay, ngời ta thờng phải chặt bớt xích
đi.


<b>GV: Yêu cầu học sinh quan sát và đa ra </b>
nhận xét về cấu tạo của mắt xích.


<b>GV: Thc hin chậm và giải thích kỹ </b>
từng thao tác sao cho học sinh đều thấy
rõ ràng.


<b>HS: Thùc hiƯn díi sù giám sát của giáo </b>
viên.


<b>4.Củng cố.</b>


<b>GV: Nhn xột ỏnh giỏ sự chuẩn bị vật </b>
<b>3/</b>


<b>35/</b>


<b>3/</b>


<b>I. ChuÈn bÞ.</b>


- Hộp dụng cụ sa cha xe p
- t, bỳa


<b>II. Quy trình thực hành.</b>
<b>1. Thay xÝch.</b>



<b>a) ChỈt xÝch:</b>


- Tìm khố mắt xích  Tháo mắt
khố xích  Đo chiều dài xích, đột
tháo s mt xớch cn b.


<b>Bớc 1: Tìm mắt khoá xích.</b>
- Mỗi vòng xích chỉ có một mắt
khoá xích, trên mắt khoá có một
vòng khoá, vòng khoá này có thể
tháo dời ra một cách dễ dàng.
<b>Bớc 2: Tháo mắt khoá xích.</b>


- Tì một má kìm vào một bên mắt
chốt khoá xích, má kìm còn lại tì
vào miệng của vòng khoá và bóp
kìm hoặc dùng tua vít cạy một bên
của vòng khoá ra. Vòng khoá xích
sẽ bật ra, nhấc tấm nối giữa hai chốt,
đẩy hai chốt, mắt khoá xích dời hẳn
ra, vòng xích bị tách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

liu, dng c, an ton v sinh lao động.
Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực
hành theo mục tiêu bài học.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.



- về nhà học bài và tập thực hành thao tác chặt xích cho thành thạo,
gi sau TH tip.


<b>Tuần: 31</b>



<b>Soạn ngày: 10/ 04 /2006</b>
<b>Giảng ngµy:.</b>… …/ /2006


<b>TiÕt: 62</b>



<b>Bµi 8: TH thay xÝch, lÝp </b>

<i><b>( Tiếp)</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:


- Bit v s dng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để tháy xích, líp.
- Thực hiện thay đợc xích, líp.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
đánh giá, an ton lao ng.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp,
- Ngun vật liệu: Giẻ lau, xà phịng


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>



- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiÓm tra sù chuÈn bị của học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng </b>
của bài học. Đây là h hỏng thông dụng
nhÊt thêng x¶y ra,


<b>GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực</b>
hành bài học này đợc đánh giá theo sản
phẩm cuối cùng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình Thay xích</b>
<b>GV: Giải thích các bớc trong quy trình </b>
chặt xích theo sơ đồ gồm 3 bớc.


<b>GV: Thùc hiƯn c¸c bíc cđa quy trình </b>


<b>3/</b>


<b>35/</b>


<b>I. Chuẩn bị.</b>



- Hp dng c sa cha xe p
- t, bỳa


<b>II. Quy trình thực hành.</b>
<b>1. Thay xích.</b>


<b>a) Chặt xÝch:</b>


- Tìm khố mắt xích  Tháo mắt
khố xích  Đo chiều dài xích, đột
tháo số mắt xích cn b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

chặt xích, giải thích cho học sinh dõ
cách chặt xích.


<b>GV: Nhn mnh nhng chỳ ý của các </b>
b-ớc trong SGK. Thỉnh thoảng giáo viên
gọi học sinh đọc dõ hớng dẫn của bớc
tr-ớc khi thực hiện.


<b>GV: Nh¾c kü cho häc sinh kü thuËt an </b>
toàn, khi chặt xích dễ đập vào tay


<b>GV:Giải thích tại sao khi mua xÝch míi </b>
vỊ thay, ngêi ta thêng phải chặt bớt xích
đi.


<b>GV: Yêu cầu học sinh quan sát và đa ra </b>
nhận xét về cấu tạo của mắt xích.



<b>GV: Thực hiện các bớc theo quy trình </b>
chặt xÝch chËm, chn x¸c. Sau khi thùc
hiƯn bíc 2 giáo viên giải thích rõ cấu tạo
của mắt xích, cho học sinh rõ tại sao
mỗi lần chặt ta phải tháo bỏ đi hai mắt
xích.


<b>HS: Thực hiện dới sự giám sát của giáo </b>
viên.


<b>4.Củng cố.</b>


<b>GV: Nhn xột ỏnh giỏ sự chuẩn bị vật </b>
liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực
hnh theo mc tiờu bi hc.


<b>3/</b>


- Mỗi vòng xích chỉ có một mắt
khoá xích, trên mắt khoá có một
vòng khoá, vòng khoá này có thể
tháo dời ra một cách dễ dàng.
<b>Bớc 2: Tháo mắt khoá xích.</b>


- Tì một má kìm vào một bên mắt
chốt khoá xích, má kìm còn lại tì
vào miệng của vòng khoá và bóp
kìm hoặc dùng tua vít cạy một bên
của vòng khoá ra. Vòng khoá xích


sẽ bật ra, nhấc tấm nối giữa hai chốt,
đẩy hai chốt, mắt khoá xích dời hẳn
ra, vòng xích bị tách.


<b>Bc 3: o chiều dài của xích tính số</b>
mắt cần cắt bỏ cho vừa, kê chốt mắt
xích cần đột lên cối đột. Đột tháo
chốt mắt xích để tách dời phần cần
bỏ.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.


- về nhà học bài và tập thực hành thao tác chặt xích cho thành thạo,
để giờ sau TH tip.







<b>Tuần: 32</b>



<b>Soạn ngày: 15/ 04 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 63</b>



<b>Bài 8: TH thay xÝch, lÝp </b>

<i><b>( TiÕp)</b></i>




<b>I. Mơc tiªu:</b>


- KiÕn thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biÕt:


- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để tháy xích, líp.
- Thực hiện thay đợc xích, líp.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
đánh giá, an toàn lao động.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chun b hp dụng cụ sửa chữa xe đạp,
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, xà phòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng </b>
của bài học. Đây là h hỏng thông dụng


nhất thờng xảy ra,


<b>GV: Nờu yêu cầu sản phẩm của bài thực</b>
hành bài học này đợc đánh giá theo sản
phẩm cuối cùng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình Thay xích</b>
<b>GV: Giải thích các bớc trong quy trình </b>
thay xích theo sơ đồ gồm 6 bớc.


<b>GV: Thùc hiƯn các bớc của quy trình </b>
chặt xích, giải thích cho häc sinh dâ
c¸ch thay xÝch.


<b>GV: Nhấn mạnh những chú ý của các </b>
b-ớc trong SGK. Thỉnh thoảng giáo viên
gọi học sinh đọc dõ hớng dẫn của bớc
tr-ớc khi thực hiện.


<b>GV: Nh¾c kü cho häc sinh kü thuËt an </b>
toàn, khi thay xích dễ đập vào tay


<b>GV:Giải thích t¹i sao khi mua xÝch míi </b>
vỊ thay, ngêi ta thờng phải chặt bớt xích
đi.


<b>GV: Yêu cầu học sinh quan sát và đa ra </b>
nhận xét về cấu tạo của mắt xích.


<b>GV: Thực hiện các bớc theo quy trình </b>


chặt xích chậm, chuẩn xác. Sau khi thực
hiện bớc 2 giáo viên giải thích rõ cấu tạo
của mắt xích, cho học sinh rõ tại sao
mỗi lần chặt ta phải tháo bỏ đi hai mắt
xích.


<b>HS: Thực hiện dới sự giám sát của giáo </b>
viên.


<b>4.Củng cố.</b>


<b>GV: Nhn xột ỏnh giá sự chuẩn bị vật </b>
liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực
hành theo mục tiêu bài học.


<b>3/</b>


<b>35/</b>


<b>3/</b>


<b>I. ChuÈn bÞ.</b>


- Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp
- Đột, búa


<b>II. Quy tr×nh thực hành.</b>
<b>1. Thay xích.</b>



<b>a) Chặt xích:</b>
<b>b) Thay xích:</b>


- Thỏo xớch cũ ra khỏi đĩa líp  Tháo
xích cũ ra khỏi xe  Chặt xích mới
cho vừa kích thớc  lắp cá xích mới 
Lắp xích và căng xích  Kiểm tra và
xiết chặt.


<b>Bớc 1: Văn nới lỏng đai ốc trục </b>
bánh xe sau, đẩy bánh xe về phía
tr-ớc, cho xích trùng hồn tồn. tháo
xích ra khỏi đĩa, líp.


<b>Bíc 2: Th¸o xÝch cị ra khái xe bằng</b>
cách dùng kìm hoặc tua vít tháo mắt
khoá xích.


<b>Bớc 3: ChỈt xÝch míi cho võa kÝch </b>
thíc


<b>Bớc 4: Lắp gá xích vào đĩa và líp –</b>
lắp gá mắt khố xích- kiểm tra độ
dài cho phép của xích...


<b>Bớc 5: Lắp xích vào đĩa, líp và căng </b>
xích.


<b>Bớc 6: Kiểm tra và xiết chặt.</b>
- Kiểm tra độ căng của xích bằng


cách quay trục bàn đạp, xích chuyển
động nhẹ, đều trơn, không căng quá
là đạt yêu cầu. Dùng cờ lê xiết chặt
đai ốc hai đầu trục.


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- về nhà học bài và tập thực hành thao tác chặt xích cho thành thạo,
để giờ sau TH tip.


<b>Tuần: 32</b>



<b>Soạn ngày: 15/ 04 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>TiÕt: 64</b>



<b>Bµi 8: TH thay xÝch, lÝp </b>

<i><b>( TiÕp)</b></i>



<b>I. Mơc tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho häc sinh biÕt:


- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để tháy xích, líp.
- Thực hiện thay đợc xích, líp.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
đánh giá, an toàn lao ng.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



- GV: Chun bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp,
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, xà phịng


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tæng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiĨm tra sù chn bÞ cđa học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng </b>
của bài học. Đây là h hỏng thông dụng
nhất thờng x¶y ra,


<b>GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực</b>
hành bài học này đợc đánh giá theo sản
phẩm cuối cùng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình Thay líp</b>
<b>GV: Giải thích các bớc trong quy trình </b>
thay líp theo sơ đồ gồm 4 bc.


<b>GV: Các em có biết những hiện tợng h </b>


hỏng của líp không? Nừu có, háy mô tả
trạng thái líp hỏng nh thế nào?


<b>GV: Gi m hc sinh trả lời. </b>
<b>GV: Hiện tợng h hỏng thờng gặp là:</b>
Trợt líp, đạp bàn đạp líp quay trịn mà xe
khơng th i c ( Trt cỏ ).


<b>GV: Nêu phạm vi khắc phục nhỏ một ít</b>
<b>3/</b>


<b>35/</b>


<b>I. Chuẩn bị.</b>


- Hp dng cụ sửa chữa xe đạp
- Đột, búa


<b>II. Quy tr×nh thùc hành.</b>
<b>1. Thay xích.</b>


<b>2. Thay líp.</b>


- Tháo bánh xe sau Tháo líp ũu ra
Lắp líp mới vào lắp bánh xe Căng
lại xích.


<b>Bớc 1: Tháo bánh xe sau, tháo xích </b>
lấy bánh xe ra ngoài.



<b>Bc 2: Thỏo lớp – tháo cả líp ra </b>
phải có dụng cụ chun dùng (vam)
để tháo líp ra hoặc nếu khơng có
vam thì dùng đột để tháo.


<b>Bíc 3: L¾p lÝp míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

dầu hoả hoặc xăng vào ổ líp và quay
ng-ợc chiều kim đồng hồ một lúc cho cht
bn trong lớp thụi ra...


<b>GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại những </b>
b-ớc trong quy trình tháo bánh sau và yêu
cầu kỹ thuật khi căng xích.


<b>GV: Gi hc sinh khác bổ sung</b>
<b>GV:Nhắc lại những phần đúng, còn </b>
phần cha đúng thì bổ sung.


<b>GV: Nhấn mạnh ren nắp líp là ren trái, </b>
ren l;íp lắp vào moay ơ là ren phải, Khi
lắp líp vào moay - ơ, để tránh làm hỏng
ren ta dùng hai tay giữ hai bên vành líp
sao cho mặt líp vng góc với trục
moay- ơ, xoay nhẹ líp thuận chiều kim
đồng hồ để ren líp ăn khớp, trơn, nhẹ
nhàng với ren của moay- ơ.


<b>GV: Thùc hiƯn c¸c bíc theo quy trình </b>
chặt xích chậm, chuẩn xác.



<b>HS: Thực hiện dới sự giám sát của giáo </b>
viên.


<b>4.Củng cố.</b>


<b>GV: Nhn xột ỏnh giá sự chuẩn bị vật </b>
liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực
hành theo mục tiêu bài học.


<b>3/</b>


chặt, sau đó lắp bánh xe, lắp xích
vào đĩa và líp. Đạp bàn đạp hoặc
quay bằng tay để xích chuyển động
kéo lớp xit cht vo moay-.


<b>Bớc 4: Lắp bánh xe và căng lại xích.</b>


<b>5. H ớng dẫn về nhà 2/<sub> : </sub></b>


- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.


- về nhà học bài và tập thực hành thao tác thay líp cho thành thạo, để
giờ sau TH tip.








<b>Tuần: 33</b>



<b>Soạn ngày: 25/ 04 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 65</b>



<b>Bài 8: TH thay xích, líp </b>

<i><b>( Tiếp)</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho häc sinh biÕt:


- Biết và sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để thay xích, líp.
- Thực hiện thay đợc xích, líp.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
đánh giá, an toàn lao ng.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:……… ………….
- Líp 9B:Ngµy: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng </b>
của bài học. Đây là h hỏng thông dụng
nhất thờng xảy ra,


<b>GV: Nờu yờu cầu sản phẩm của bài thực</b>
hành bài học này đợc đánh giá theo sản
phẩm cuối cùng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình Thay líp</b>
<b>GV: Giải thích các bớc trong quy trình </b>
thay líp theo sơ đồ gồm 4 bớc.


<b>GV: Chia nhãm, ph©n công nhóm trởng,</b>
dụng cụ phơng tiện, nguyên vật liệu và
vị trí thực hành.


<b>GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại những </b>
b-ớc trong quy trình tháo bánh sau và yêu
cầu kỹ thuật khi căng xích.


<b>GV: Gi hc sinh khỏc bổ sung</b>
<b>GV:Nhắc lại những phần đúng, còn </b>
phần cha đúng thì bổ sung.



<b>GV: Nhấn mạnh ren nắp líp là ren trái, </b>
ren l;íp lắp vào moay ơ là ren phải, Khi
lắp líp vào moay - ơ, để tránh làm hỏng
ren ta dùng hai tay giữ hai bên vành líp
sao cho mặt líp vng góc với trục
moay- ơ, xoay nhẹ líp thuận chiều kim
đồng hồ để ren líp ăn khớp, trơn, nhẹ
nhàng với ren của moay- ơ.


<b>GV: Yêu cầu học sinh luân phiên thực </b>
hiện các quy trình đã học ở các hoạt
động trên.


<b>GV: Theo dõi uốn nắn học sinh, kiểm </b>
tra kết quả cđa tõng bíc thùc hiƯn.


<b>HS: Tự đánh giá kết quả của nhóm theo </b>
các tiêu chí của phần đánh giá trong
SGK.


<b>4.Cñng cè.</b>


<b>GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật </b>
liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực
hành theo mục tiêu bài học.


<b>3/</b>


<b>35/</b>



<b>3/</b>


<b>I. ChuÈn bÞ.</b>


- Hộp dụng cụ sửa chữa xe p
- t, bỳa


<b>II. Quy trình thực hành.</b>
<b>1. Thay xích.</b>


<b>2. Thay lÝp.</b>


- Th¸o b¸nh xe sau  Th¸o lÝp ịu ra
Lắp líp mới vào lắp bánh xe Căng
lại xích.


<b>Bớc 1: Tháo bánh xe sau, tháo xích </b>
lấy bánh xe ra ngoài.


<b>Bc 2: Thỏo lớp thỏo c líp ra </b>
phải có dụng cụ chun dùng (vam)
để tháo líp ra hoặc nếu khơng có
vam thì dùng đột để tháo.


<b>Bíc 3: L¾p lÝp míi:</b>


- Dùng tay văn líp vào moay - ơ cho
chặt, sau đó lắp bánh xe, lắp xích
vào đĩa và líp. Đạp bàn đạp hoặc


quay bằng tay để xích chuyển động
kéo líp xiết chặt vào moay-ơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.


- về nhà học bài và tập thực hành thao tác thay líp cho thnh tho,
gi sau TH tip.


<b>Tuần: 33</b>



<b>Soạn ngày: 25/ 04 /2006</b>
<b>Giảng ngày:.</b> / /2006


<b>Tiết: 66</b>



<b>Bài 8: TH thay xích, líp </b>

<i><b>( Tiếp)</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:


- Bit v sử dụng đợc các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để thay xích, líp.
- Thực hiện thay đợc xích, líp.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra,
ỏnh giỏ, an ton lao ng.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



- GV: Chun b hp dng c sa cha xe đạp,
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, xà phòng


III. Tiến trình dạy học:
<b>1. ổn định tổ chức 2/</b><sub>:</sub>


- Líp 9A:Ngµy: / / 2006 Tổng số:. Vắng: .
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tỉng sè:………. V¾ng:………


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV: KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài học</b>


<b>GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng </b>
của bài học. Đây là h hỏng thông dụng
nhất thờng xảy ra,


<b>GV: Nờu yờu cu sản phẩm của bài thực</b>
hành bài học này đợc đánh giá theo sản
phẩm cuối cùng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy trình Thay líp</b>
<b>GV: Giải thích các bớc trong quy trình </b>
thay líp theo s gm 4 bc.


<b>GV: Chia nhóm, phân công nhóm trởng,</b>


dụng cụ phơng tiện, nguyên vật liệu và
vị trÝ thùc hµnh.


<b>GV: Yêu cầu học sinh luân phiên thực </b>
hiện các quy trình đã học ở các hoạt


<b>3/</b>


<b>35/</b>


<b>I. ChuÈn bÞ.</b>


- Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp
- Đột, bỳa


<b>II. Quy trình thực hành.</b>
<b>1. Thay xích.</b>


<b>2. Thay líp.</b>


- Tháo bánh xe sau Tháo líp ũu ra
Lắp líp mới vào lắp bánh xe Căng
lại xích.


<b>Bớc 1: Th¸o b¸nh xe sau, th¸o xÝch </b>
lÊy b¸nh xe ra ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

ng trờn.


<b>GV: Theo dõi uốn nắn học sinh, kiĨm </b>


tra kÕt qu¶ cđa tõng bíc thùc hiƯn.


<b>HS: Tự đánh giá kết quả của nhóm theo </b>
các tiêu chí của phần đánh giá:


- Độ võng của xích 5-10mm. Bánh xe
phải lắp cân giữa càng và chắc chắn,
xích ăn khớp với đĩa và líp nhẹ nhàng.
- Líp quay trơn, ăn khớp nhẹ nhàng với
xích, căng lại xích đúng u cầu kỹ
thuật.


- Đảm bảo an tồn lao động.
<b>4.Củng cố.</b>


<b>GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật </b>
liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực
hành theo mục tiêu bài học.


<b>3/</b>


vam thì dùng đột để tháo.
<b>Bớc 3: Lắp líp mới:</b>


- Dùng tay văn líp vào moay - ơ cho
chặt, sau đó lắp bánh xe, lắp xích
vào đĩa và líp. Đạp bàn đạp hoặc
quay bằng tay để xích chuyển động
kéo líp xiết chặt vào moay-ơ.



<b>Bíc 4: Lắp bánh xe và căng lại xích.</b>


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.


- về nhà học bài và tập thực hành thao tác thay líp cho thành thạo.
Xem lại tồn bộ phần sửa chữa xe đạp, đọc và xem trớc phần ôn tập SGK để
giờ sau học.


………
………
………
………




</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101></div>

<!--links-->

×