Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

SKKN Phuong phap ke chuyen trong gio hoc Lich Su Nam hoc 2007 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.45 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

sở giáo dục đào tạo nghệ an


Phòng giáo dục đào tạo thanh chơng
Trờng THCS Thanh Long


S¸ng kiÕn kinh nghiệm



Đề tài : Phơng pháp kể chuyện trong giờ học lịch sử
Giáo viên: VY NGọC THANH


<i><b>Thanh long tháng 5 năm 2008</b></i>


Phng pháp kể chuyện trong giờ học lịch sử THCS
<b> I/ Lí do chọn đề tài :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học của môn lịch sử quá thấp. Kết quả đó phần nào phản ánh chất lợng dạy học
lịch sử ở các trờng phổ thông hiện nay, sự quan tâm của gia đình về việc học của
con em đối với bộ môn cha đợc đúng mức nh những bộ môn tự nhiên, sự hứng thú
học tập bộ môn này của học sinh, cha đầu t học lịch sử. Thực trạng trên đặt ra
nhiệm vụ cho các thầy cô giáo dạy lịch sử ở các trờng phổ thông là phải tạo ra
hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh. Có rất nhiều biện pháp, cách thức nhằm
nâng cao chất lợng giờ học lịch sử mà giáo viên đã thực hiện. Chúng ta bàn thêm
một phơng pháp nhằm tạo hứng thú học tập cho HS bậc THCS. Đó là phơng pháp
kể chuyện trong giờ học lịch sử.


<b> II/ Đặt vấn đề :</b>


Chúng ta biết rằng đặc điểm tâm lí của lứa tuổi học sinh THCS là hiếu động, a
khám phá, các em thờng ghi nhớ rất lâu những gì ấn tợng sâu đậm. Vì vậy những
câu hỏi giáo viên kể xen vào các bài học lịch sử sẽ tạo hứng thú học tập cho các
em, nó góp phần phát huy trí tởng tợng, giáo dục tâm t tình cảm cho học sinh.


Ngồi ra nó cịn có tác dụng mở rộng kiến thức cho học sinh mà sách giáo khoa
khơng có điều kiện trình bày. Những câu chuyện lịch sử sinh động có liên quan
đến một nhân vật, một địa danh hay một sự kiện sẽ có tác dụng giúp học sinh ghi
nhớ tốt những sự kiện lịch sử, những nhân vật, mốc thời gian… Từ đó học sinh
thấy thích thú học tập hơn đối với bộ mơn lịch sử.


Vì vậy việc kể chuyện trong giờ học lịch sử có ý nghĩa rất lớn đối với một tiết dạy
lịch sử.


II/ Giải quyết vấn đề :


Cách thức sử dụng phơng pháp kể chuyện trong giờ học lịch sử. Sử dụng nh thế nào
cho đạt hiệu quả giáo dục cao nhất ?


1, Khi trình bày diễn biến của một cuộc khởi nghĩa, một cuộc kháng chiến, hay
<i>một chiến dịch :</i>


Khi hc các bài có nội dung liên quan đến diễn biến của một cuộc khởi nghĩa, cuộc
kháng chiến hay chiến dịch giáo viên ngoài sử dụng lợc đồ, hay sa bàn… trong quá
trình tờng thuật sự kiện, giáo viên kết hợp kể những câu chuyện liên quan đến sự
kiện đang trình bày điều này tác dụng giúp học sinh ghi nhớ tốt hơn diễn biến đó.
Ví dụ : -Trong bài “Khởi nghĩa Lí Bí và nớc Vạn Xuân” ( 542- 602 ) tiết 2. Giáo
viên kể việc Lí Bí buộc phải rút quân vào hồ Điển Triệt, sau đó tiếp tục rút lui vào
động Khuất Lão, trớc khi mất ông đã căn dặn các tớng lĩnh của mình và trao binh
quyền cho Triệu Quang Phục nh thế nào ? ( LS 6 ) Từ đó học sinh sẽ nhận thức đợc
rằng dù phải đau đớn trút hơi thở cuối cùng, nhng nguời anh hùng đó vẫn một lịng
mong muốn nghĩa qn tiếp tục chiến đấu và chiến thắng, khi giao binh quyền cho
một ngời có chí khí.


- Trong bài “Chiến thắng Bạch Đằng năm 981” Giáo viên kể về mu giỏi, mà đánh


cũng giỏi của Ngơ Quyền. Đó là lợi dụng việc thuỷ triều lên xuống, Ơng đã
tính tốn và cho đóng cọc bịt sắt xuống cửa sơng Bạch Đằng, lên kế hoạch cho
quân mai phục và nhử địch vào trận thuỷ, đúng nh kế hoạch đánh thắng giặc
sau một ngày. (LS 6 ) Học sinh sẽ thấy đợc tài trí của ngời Việt từ đó giấy lên
niềm tự hào Dân tộc, phát huy đợc tính sáng tạo trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trong bài “ Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông – Nguyên thế kỉ
XIII” tiết 2 (LS 7) Giáo viên miêu tả việc rút chạy của quân giặc trong lần xâm
lợc thứ 2 trên lợc đồ, đồng thời kể câu chuyện Hà Đặc huấn đạo Phù Ninh cho
lấy tre đan thành hình ngời, gần tối cho quân đem ra gần đờng đâm thâu qua
hình nộm treo lên cây, quân giặc thấy nh vậy hoảng loạn, sợ hãi và không giám
đánh nhau với quân của Hà Đặc mà bỏ chạy…từ đó học sinh sẽ ấn tợng về cách
đánh giặc của ngời dân miền núi, góp phần trong những chiến cơng của dân tộc.
- Khi dạy bài “ Cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873” tiết 2 ( LS 8 ) giáo viên kể
chuyện về tinh thần chiến đấu kiên quyết của nhân dân ta, bất chấp sự ngăn cản
của triều đình bằng câu chuyện Trơng Định phúc đáp th của vua Tự Đức:
“ …Triều đình hồ nghị thì cứ việc hịa nghị, cịn việc Định thì Định cứ làm,
Định thà chịu tội với triều đình chứ nhất định khơng chịu ngồi nhìn giang sơn
chìm đắm…” và Ơng cùng nhân dân đã chống lệnh của triều đình để đánh
Pháp. Học sinh sẽ thấy đợc tinh thần kiên quyết đánh giặc của nhân dân ta cho
dù trái lệnh Vua.


- Dạy bài “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc 1953-1954” tiết 2
(LS 9) Khi trình bày về chiến dịch Điện Biên Phủ, giáo viên kể những câu
chuyện về tấm gơng hi sinh của các anh hùng dân tộc nh anh Tô Vĩnh Diện lấy
thân mình chèn pháo, anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai để
đồng đội tiếp tục tiến lên. học sinh khâm phục tinh thần giám hi sinh và có suy
nghĩ của mình đối với sự hi sinh đó.


<i>2, Khi trình bày các sự kiện lịch sử có liên quan đến các chân dung nhân vật lịch</i>


<i>sử : </i>


Khi trình bày các sự kiện liên quan đến nhân vật lịch sử nào, giáo viên cần su tầm
những mẩu chuyện liên quan đến nhân vật đó, có thể là kể về thói quen, tài năng,
cống hiến, hay một câu chuyện vui về nhân vật đó. Điều này có tác dụng làm cho
HS nhớ lâu về nhân vật ấy.


Ví dụ : -Bài “ Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trng năm 40” (LS 6 ) Giáo viên kể về việc
Trng Trắc đã gan dạ cùng em gái là Trng Nhị trả thù nhà nợ nớc, đánh dẹp quân
Hán nh thế nào.


- Khi dạy các bài liên quan đến các danh nhân văn hoá hay anh hùng dân tộc nh :
Lí Cơng Uẩn, Lí Thờng Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão,
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Quang Trung… Từ đó khắc hoạ đợc cho học sinh
một hình ảnh về nhân vật nào đó có cơng với nớc trong các cuộc kháng chiến,
hay có cơng xây dựng đất nớc trong thời bình.


- Bài “ Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX” tiết 2 ( LS 8 )
Giáo viên cần khắc hoạ hình ảnh ông vua trẻ tuổi yêu nớc Hàm Nghi, khác hẳn
với các ơng vua khác với trớc đó và sau này. Học sinh hiểu rằng không phải vị
vua nào cũng hèn nhát trớc sức mạnh xâm lợc của kẻ thù, sợ Pháp. Các em sẽ
có ấn tợng tốt về vị vua này.


- Đặc biệt là phần lịch sử Việt nam ( LS 9 ) nhân vật Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí
Minh xun suốt chơng trình nhiều bài học, nhiều sự kiện, nên giáo viên cần su
tầm thêm nhiều mẩu chuyện về cuộc đời , hoạt động, nhân cách… của vị lãnh
tụ kính u này, nó có tác dụng giáo dục rất lớn, đặc biệt là trong hoàn cảnh
toàn đảng toàn dân đang phát động việc học tập và làm theo tm gng o c
H Chớ Minh.



<i>3, Đối với những sù kiƯn lín mang tÝnh bíc ngt :</i>


Giáo viên sử dụng những câu chuyện liên quan đến những sự kiện nàốác thể kết
hợp với các bài giảng trên lớp hoặc là các buổi ngọai khoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giáo dục, quân sự… Đặc biệt là những chính sách khuyến khích phát triển kinh tế
cơng, thơng nghiệp của Ơng nh “khoan th”, chính sách mở cửa giao thơng bn
bán với bên ngồi kể cả với phơng Tây. Đây chính là điểm khác biệt mà các triều
đại trớc đó và triều Nguyễn sau này hạn chế thực hiện, do xuất phát từ suy nghĩ lo
sợ các nớc phơng Tây lợi dụng để dịm ngó xâm lợc. Vậy chúng ta có thể cho học
sinh dự đốn nếu triều Quang Trung khơng sụp đổ, thì nền kinh tế của nớc ta sẽ
phát triển theo xu thế nào ? Phải chăng nó tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất t bản
chủ nghĩa ra đời, nếu vậy nớc ta sẽ trở thành một nớc giàu mạnh và thoát khỏi nguy
cơ xâm lợc của t bản phơng Tây ? Đó chính là bớc ngoặt nếu khơng có điều đáng
tiếc.


- Chẳng hạn khi dạy bài : “ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời” ( LS 9 ) Giáo viên
kể về việc các đại biểu của hai tổ chức cộng sản đến dự hội nghị đầy khó khăn,
việc gặp gỡ các đại biểu ở sân vận động Hơng Cảng, việc Nguyễn ái Quốc đợc
quốc tế cộng sản giao phó chủ trì hội nghị nh thế nào, và khi Ngời đến trong sự
bí mật kể cả ngời gác cổng cũng không cho vào? khung cảnh hội nghị thành lập
đảng tại một ngôi chùa nhỏ ven bờ biển Hồng Công. Lúc đầu chỉ hai tổ chức
tham gia do Đông dơng cộng sản liên đồn cha đến kịp vì khó khăn về đi lại, sự
truy lùng gắt gao của gián điệp. Đến 24-2-1930 Đơng dơng cộng sản liên đồn
mới chính thức gia nhập tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam. Học sinh nhận thức
đợc sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam là một bớc ngoặt lịch sử của giai cấp
lãnh đạo.


- Trong bài : “Tổng khởi nghĩa tháng tám 1945 và sự thành lập nớc Việt Nam dân
chủ cộng hoà” ( LS 9 ) Giáo viên kể sự kiện Hồ Chí Minh viết tun ngơn độc


lập tại một căn nhà nhỏ ở phố Hàng Ngang Hà Nội. Hay sự kiện vua Bảo Đại
thối vị ở Ngọ Mơn, trao ấn tín và bảo kiếm cho đại diện của chính phủ Lâm
thời, Lễ thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hồ. Từ đó học sinh khắc sâu
đ-ợc ý nghĩa bớc ngoặt của các sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc, học sinh có thể
nhớ lâu và chớnh xỏc cỏc s kin ú.


<i>4, Đối với các sự kiện sách giáo khoa chỉ nêu hoặc trình bày vắn tắt :</i>


Giáo viên sử dụng phơng pháp kể chuyện vừa có tác dụng làm rõ sự kiện, vừa khắc
sâu kiến thức cho học sinh vì sách giáo khoa nêu quá sơ lợc.


Vớ d : - Cõu chuyn inh B Lnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nớc đặt nền
móng cho chế độ phong kiến Việt Nam. ( LS 7 )


- Cuộc kháng chiến chống quân Minh của họ Hồ đầu thế kỉ XV ( LS 7 )


- Cách mạng t sản Nê đéc lan chống thực dân Tây Ban Nha thÕ kØ XVI ( LS 8 )
- Cuéc chiÕn tranh thuèc phiÖn ë Trung Quèc 1840-1842 ( LS 8 )


- Sự kiện đội quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu hi vọng của Pháp trên
sông Vàm cỏ ( LS 8 )


- Phong trµo chèng su thuÕ ở Trung kì do ảnh hởng của phong trào Duy t©n do
Phan Ch©u Trinh khëi xíng ( LS 8 )


- Sự kiện sau hai ngày đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đánh thắng 2
trận Phay Khắt và Nà ngần cuối năm 1944 ( LS 9 )


- Việc Mỹ dựng lên sự kiện Vịnh Bắc Bộ để tấn công Miền Bắc tháng 8- 1964
(LS 9 ) … và những sự kiện sách nêu sơ lợc khác.



<i>5, Đối với các bài học về kinh tế, văn hoá, chÝnh trÞ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bài : “ Nớc Chăm Pa thế kỉ II đến thế kỉ X” ( LS 6 ) Giáo viên cần khắc hoạ đợc
sự độc đáo của Tháp Chăm về nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, và
các vật liệu xây dựng tháp. về sự độc đáo cảu văn hoá Chăm…


- Bài : “Những cuộc cách mạng t sản đầu tiên” ( LS 8 ) Giáo viên kể về việc
ph-ơng thức sản xuất mới hình thành và phát triển ở các nớc Tây Âu trong các thế
kỉ XV đến XVII, đó là các công ty thơng mại lớn dần đợc thay thế cho các
th-ơng hội thời trung đại, câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lí của Ma gien
lăng, của Cơ lơm bơ…để tìm ra những vùng đất mới. Từ đó học sinh thấy đợc
sự xuất hiện phơng thức sản xuất mới t bản chủ nghĩa nó kéo theo nhiều việc tất
yếu.


- Đặc biệt khi trình bày các bài : “Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và
nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX” ( LS 8 ) hay : “Cách mạng khoa học kĩ thuật từ
sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay” ( LS 9 ) Giáo viên nhất thiết phải đa ra
những câu chuyện liên quan đến các phát minh, hay những câu chuyện về các
nhà khoa học, những thành tựu ngoài sức tởng tợng hiện nay của nhân loại. (Tài
liệu “Những mẩu chuyện lịch sử văn minh thế giới” nhà xuất bản giáo dục)
Trên đây là một số những sự kiện khơng đợc trình bày trong sách giáo khoa. Nhng
nhất thiết giáo viên phải su tầm đợc những câu chuyện liên quan đến bài dạy để kể
cho học sinh, có thể là vào giờ ngoại khố.


<i>6, Vậy sử dụng hình thức kể chuyện nh thế nào để có ý nghĩa và có hiệu quả giáo </i>
<i>dc cao nht ?</i>


+ Phải lựa chọn câu chuyện phù hợp với nội dung và mục tiêu bài học.



+ Có thể cắt giảm những chi tiết không liên quan, chi tiết rờm rà không cần thiết.
+ Không nên lạm dụng quá việc kể chuyện làm loÃng không khí học tập, hc l·ng
phÝ thêi gian tiÕt häc.


+ Giáo viên phải tích cực su tầm sách báo, đọc các loại tài liệu tham khảo lịch sử,
các câu chuyện lịch sử…và luyện ngôn ngữ kể chuyện sao cho thật hấp dẫn, lôi
cuốn học sinh và thực sự hỗ trợ cho tiết dạy.


+ Giáo viên có thể kết hợp kể chuyện với việc cho học sinh xem tranh ảnh, quan sát
lợc đồ, sa bàn…


+Trong q trình kể chuyện giáo viên có thể đặt câu hỏi liên hệ thực tế với nội
dung, hay tình tiết nào đó của chuyện cho học sinh dễ hiểu


+ Giáo viên nhất thiết phải kết hợp phơng pháp kể chuyện với phơng pháp khác
đảm bảo nhịp nhàng cho tiết học.


<b>III/ KÕt luËn :</b>


</div>

<!--links-->

×