Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến QUÁ TRÌNH DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.81 KB, 2 trang )

1. Kiến thức chuyên môn:
- Tùy vào lĩnh vực chuyên mơn sẽ có những bộ từ ngữ chun ngành riêng, văn
phong cũng như cách trình bày theo tiêu chuẩn nhất định, người biên dịch phải
hiểu về lĩnh vực mình dịch mới có thể chuyển văn bản một cách trọn vẹn nhất.
- Nếu người biên dịch thiếu kiến thức chuyên môn thì khi dịch có thể sẽ khơng hiểu
và truyền đạt sai nội dung của ngôn ngữ nguồn.
- Vd: Biên dịch cho công ty về IT: Dung lượng máy đầy, muốn giải phóng bớt dung
lượng người ta dùng từ 破破. Khơng nắm vững kiến thức chuyên môn nên dịch 破破
là sự hủy bỏ, lật đổ
2. Sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia
- Mỗi đất nước sẽ có những đặc trưng văn hóa riêng, sự khác biệt về tư duy, cách
nhìn nhận vấn đề nên khi dịch cần phải tìm hiểu về văn hóa của ngơn ngữ đích để
dịch một cách chính xác, khơng gây nhầm lẫn và thể hiện sự tơn trọng đối với văn
hóa của quốc gia đó.
- Khi dịch mà khơng chú ý đến yếu tố văn hóa, cứ trực dịch thì có những trường hợp
là người đọc hiểu sai lệch hoặc cũng có thể hồn tồn khơng hiểu gì cả. Bởi vì độc
giả ngữ đích khơng có những kiến thức và thơng tin mang tính văn hóa như giữa
độc giả và tác giả của văn bản nguồn.
- Vd: : 破破破破破là một từ mang thuộc tính văn hóa Nhật Bản. Khi dịch sang tiếng việtnơi có nền văn tương đồng thì chúng ta có thể dịch qua từ tương đương là"tiền
mừng tuổi". Nhưng khi dịch sang tiếng anh thì khơng có từ ngữ tương đương nên
người ta sẽ để nguyên phiên âm cách đọc sang romaji rồi giải thích từ đó
3. Bối cảnh giao tiếp, phiên dịch
- Hồn cảnh, bối cảnh xảy ra tình huống giao tiếp với những mục đích khác nhau ta
sẽ dịch sao cho phù hợp với hồn cảnh đó.
- Vd: Chữ 破破破破破- sumimasen tùy thuộc vào bối cảnh giao tiếp mà dịch là cảm ơn or
xin lỗi.
4. Vốn từ vựng
- Vốn từ vựng phong phú là yêu cầu cơ bản đối với một biên – phiên dịch viên. Có
vốn từ vựng mới có thể hiểu và truyền tải nội dung sang ngơn ngữ đích. Hơn nữa,
mỗi ngơn ngữ đều có hiện tượng từ đa nghĩa- 1 từ có thể có nhiều nghĩa và cacsch
sử dụng, vì vậy người dịch cần có một lượng từ vựng phong phú và nắm rõ cách sử


dụng của chúng để dịch một cách linh hoạt.
- Vd: Khi chuyển thơ thành thơ đòi hỏi vốn kiến thức từ vựng và khả năng liên
tưởng rất lớn, cùng một từ ngữ nhưng văn cảnh thì có rất nhiều cách dịch, tạo nên
câu văn mĩ miều và vẫn đầy đủ nghệ thuật trong thơ so với nguyên bản.
5. Khả năng tư duy
- Trong q trình biên dịch cần có kỹ năng tư duy để diễn tả đúng điều tác giả muốn
nói, diễn đạt dễ hiểu và phù hợp với nhu cầu thị trường.
- Vd: Đặt mình vào vị trí của người đọc và trả lời cho những câu hỏi độc giả cần gì,
thích văn phong như thế nào, điều đó có phù hợp không... Để văn bản sau khi dịch
trở nên phù hợp hơn với người đọc mà không mất đi nội dung của văn bản.
6. Đạo đức nghề nghiệp


- Tôn trọng thành quả của tác giả gốc và nguyên tắc nghề biên dịch. Thể hiện thái độ
cá nhân của mình vào bản dịch , làm mất tính khách quan so với nguyên bản.
Thêm bớt hoặc nói sai những thứ mình nghe khơng rõ hoặc hiểu khơng rõ, biênphiên dịch trở nên lệch lạc, người nghe hiểu sai.
- Vd: khi dịch một tiểu thuyết tình cảm: Vì cuốn vào câu chuyện, người biên dịch
cảm nhận rõ được tình cảm trong bài dịch và đồng cảm với người phụ nữ khi bị
khước từ tình cảm, nên thêm cảm xúc cá nhân vào bài, bênh người phụ nữ và
dùng từ ngữ thô bạo với người đàn ông. Khác so với nguyên bản.
7. Kỹ năng tra cứu thơng tin
- Trong q trình thực hiện cơng việc biên dịch thì sẽ khơng tránh khỏi có những từ
ngữ hoặc khái niệm mới mà bản thân khơng biết. Vì vậy, biết cách tra cứu thơng
tin là một trong những kỹ năng biên dịch không thể thiếu. Thành thạo kỹ năng này
có thể giúp biên dịch viên tiết kiệm thời gian và bổ sung kiến thức cịn thiếu.
- Vd:
8. Khả năng truyền tải sang ngơn ngữ mục tiêu
- Để diễn đạt một cách tốt nhất ngôn ngữ văn phong của ngơn ngữ mục tiêu, thì
người biên dịch phải thành thạo tiếng mẹ đẻ. Cần biết cách dùng từ và cấu trúc,
thành ngữ của tiếng mẹ đẻ để chuyển ngữ sát nghĩa nhất.

9. Kinh nghiệm của người biên dịch
- Người biên, phiên dịch có kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn rộng trong lĩnh
vực dịch thuật sẽ có cách xử lí dịch tốt hơn.
- Vd: Khơng có kinh nghiệm về một vấn đề nào đó -> lần đầu tiên nghe đến, chắc
chắn sẽ không thể hiểu được -> không thể dịch ra ngôn ngữ khác cho đúng
10.Sự chuẩn bị
- Việc chuẩn bị trước các vấn đề cần dịch sẽ làm cho q trình dịch diễn ra nhanh
chóng, dễ dàng hơn, không lúng túng và mất thời gian tra cứu.
- Vd:



×